VĂN 8 KI II(CKT)

170 245 0
VĂN 8  KI II(CKT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp Ngày soạn:…/…/2010 Tiết 73 Ngày dạy:…/…/2010 Văn ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật Ông đồ Qua thấy niềm cảm thương nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa, gắn liền với nét đẹp cổ truyền dân tộc - Thấy sức truyền cảm đặc sắc thơ B CHUẨN BỊ : GV: Soạn thâm nhập giáo án HS: Đọc soạn C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: (Trong học) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả tác phẩm Gọi học sinh đọc thích* ? Em cho biết vài nét tác giả? Ông sống chủ yếu Hải Phòng, thơ ông giàu tình cảm hoài cổ ? Kể số tác phẩm tác giả? Hoạt động trò Dự kiến trả lời I Sơ lược tác giả, tác phẩm - Đọc thích Tác giả: - Trả lời theo thích Vũ Đình Liên (1913-1996) Quê Hải Dương - Kể theo thích Tác phẩm: “Ông đồ” thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm ? Em biết thơ học hôm nay? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn Đọc giọng thiết tha thể tình cảm, cảm xúc tác giả Nội dung II Đọc-hiểu văn - Nghe - Đọc - Nhận xét Giáo viên đọc lần, gọi học sinh đọc yêu cầu lớp nhận xét - Ngũ ngôn (5 chữ) ? Bài thơ làm theo thể thơ nào?  khổ đầu: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý - phần GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư ? Dựa vào nội dung ta chia thơ thành phần? Đó phần nào? Nội dung phần? Hoạt dộng 3:Hướng dẫn phân tích ? Theo dõi khổ thơ đầu cho biết hình ảnh ông đồ xuất thời điểm nào, khung cảnh xung quanh thái độ người ông nào? ? Hình ảnh ông đồ người quan tâm đến họ đánh giá tài nghệ ông cao, chi tiết thể điều đó? ? Ở tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Giáo án Ngữ văn lớp  khổ thơ tiếp theo: Hình ảnh ông đồ thời tàn  Khổ cuối: Niềm hoài cổ tác giả III Phân tích: - Tết đến, hoa đào nở Hình ảnh ông đồ thời đắc ý - Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài - Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài …Như phượng múa rồng bay Ông đồ trung tâm ý, đối tượng ngưỡng mộ người - So sánh - Nhiều người thuê ? Em hiểu câu thơ: “Bao nhiêu… ”? ? Bằng từ ngữ nghệ thuật so sánh đó, em thấy hình ảnh Ông đồ lúc người nào? Nhưng thời gian trôi qua ông Đồ có đắt hàng không, ta qua khổ thơ Hình ảnh ông đồ thời tàn - Đâu? B2: ? Hai khổ thơ nói lên nội dung gì? Sự thay đổi mở đầu từ “nhưng” Quan hệ nhượng thể rõ đầu khổ thơ thứ 3, thay đổi lớn việc đánh giá vai trò Ông đồ - Giấy đỏ buồn, mực sầu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu ? Người thuê viết giai đoạn có nhiều không? Điều thể câu nào? - Nhân hoá ? Khi giấy mực hình ảnh ông đồ tồn không thuê viết đối tượng - Đúng - Thể nỗi buồn thấm lên vật GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư sao? Giáo án Ngữ văn lớp - Quên lãng ? Ở hình ảnh giấy mực, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? ? Khổ khổ thơ tả cảnh người, em có đồng ý không? ? Qua cảnh em hiểu hữu ông Đồ lòng người? Bình : Bên góc phố lạnh lẽo mùa đông, hình ảnh ông Đồ ngồi đơn độc bên nghiên mực đầy bụi đường vàng Cảnh khiến ngoái nhìn lại thấy xót xa có lẽ Vũ Đình Liên số người ỏi thấu hiểu nỗi lòng người ngồi … ngồi - Trả lời - Tiếc nhớ, hoài niệm hình ảnh quen thuộc gắn với nét đẹp truyền thống dân tộc - Đọc ghi nhớ sgk ? Với hai khổ thơ trên, hình ảnh Ông đồ thời tàn thể nào? => Nghệ thuật nhân hoá lối tả cảnh ngụ tình - Ông đồ bị lãng quên vàng mưa bụi - Nỗi buồn thấm vào cảnh vật IV Tổng kết: *Ghi nhớ (sgk) ? Khổ thơ cuối thể tâm trạng nhà thơ? Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết ? Bằng thể thơ ngụ ngôn bình dị, thơ thể tình cảm nhà thơ? Củng cố: ? Bài thơ để lại em tình cảm gì? Hướng dẫn Hs học nhà: Học thuộc hai thơ, chuẩn bị Câu nghi vấn: Đọc trả lời câu hỏi phần học đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn Lấy ví dụ câu nghi vấn D RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… …… Ngày soạn:…/…/2010 Tiết 74 Ngày dạy:…/…/2010 CÂU NGHI VẤN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp - Hiểu rõ đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn - Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác - Biết sử dụng câu nghi vấn văn viết phù hợp B CHUẨN BỊ : GV: Soạn thâm nhập giáo án HS: Đọc trả lời câu hỏi lấy ví dụ tìm câu nghi vấn có Ông đồ C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Đọc thuộc Ông đồ nêu ý thơ? Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung học Hoạt động trò Nội dung Dự kiến trả lời I Bài học: - Đọc Đặc điểm hình thức: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc ? Tìm câu nghi vấn? - Sáng không? ? Căn vào đâu để xác định câu nghi vấn? - Thế làm sao…khoai? ? Tìm từ ngữ nghi vấn câu đó? - Có từ nghi vấn dấu chấm hỏi ? Vậy câu nghi vấn có đặc điểm hình thức nào? ? Em đặt câu nghi vấn, đảm bảo hai đặc điểm hình thức đó? ngày….lắm - Hay …quá? - Không, làm sao, - Trả lời Phân tích ví dụ ? Câu dùng để làm gì? Vậy chức câu nghi vấn dùng để hỏi - Lấy ví dụ ? Để xác định phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác ta dựa vào điều kiện nào? - Hỏi ? Thiếu điều kiện có không? Gv đưa ví dụ tập -Có chứa từ nghi vấn như: ai, gì,…có… không, …chưa có từ hay nối vế có quan hệ lựa chọn Chức : - Đặc điểm hình thức chức - Dùng để hỏi ? Đọc câu tập cho biết thêm dấu chấm hỏi để trở thành câu nghi vấn không? Vì sao? Vậy có từ nghi vấn khẳng định câu nghi vấn mà ta phải dựa vào nội dung ý nghĩa câu Vì ta cần ý xác định kiểu câu Để nắm vững hơn, ta qua tập khác Không Vì câu nội dung nghi vấn ma trần thuật * Ghi nhớ sgk GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk II Luyện tập: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập a Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đọc yêu cầu tập 1: Xác định yêu cầu b Tại sao… thế? Gọi học sinh lên bảng làm Yêu cầu Hs làm vào tập, theo dõi nhận xét Gọi Hs đọc tập Yêu cầu học sinh thảo luận ? Có thể thay từ hay từ không ? Bài thực hoàn thành vào tập Gọi học sinh đọc bảng phụ Định hướng gọi Hs lên làm Yêu cầu lớp làm, theo dõi nhận xét Yêu cầu Hs đặt câu: Như mô hình “có không” “đã… chưa” khác nhau, tuỳ trường hợp ta sử dụng cho phù hợp c Văn gì? Chương gì? - Không - Câu a b có từ nghi vấn “có…không”, “tại sao” chức làm bổ ngữ - Câu c d có từ nghi vấn “nào cũng”, “ai cũng” ý nghĩa khẳng định tuyệt đối nghi vấn - Đọc Đùa trò gì? Hừ…hừ thế? Chị cốc nhà ta hả? Căn để xác định câu nghi vấn từ “hay” dấu chấm hỏi cuối câu Không thể thay từ vào câu sai, ý nghĩa câu hoàn toàn khác, thành câu trần thuật - Tìm câu nghi vấn nêu điểm hình thức - Nhận xét Câu b có từ “đã ….chưa” - Đọc yêu cầu Ý nghĩa: câu a giả định vấn đề sức khoẻ - Thảo luận - Làm hoàn thành tập Hình thức: a có từ “có, không” - Làm - Nhận xét Câu b có giả định vấn đề sức khoẻ, người hỏi biết tình trạng sức khoẻ người hỏi - Đặt câu: Hình thức: - Đọc Cái cặp có cũ không? Tương tự làm tập d Chú mình… vui đùa không? a: “bao giờ” đứng trước b: “bao giờ” đứng sau Cái cặp cũ Ý nghĩa: chưa? a Hỏi thời gian diễn hành 3.Cái cặp có động tương lai không? Câu b thời gian diễn hành động khứ 4.Cái cặp chưa? (sai) Củng cố: Gọi Hs nhắc lại nội dung học ( đặc điểm hình thức chức năng) Hướng dẫn Hs học nhà: - Về nhà học thuộc bài, hoàn thành tập, làm tập - Chuẩn bị Nhớ rừng: GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp Trả lời câu hỏi: Em hiểu thơ mới? Phân tích tâm trạng hổ vườn bách thú cảm xúc nhớ núi rừng đại ngàn nơi hổ sống ngày tháng đẹp đẽ đó? Mượn lời hổ tác giả gửi gắm tâm gì? D RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 75 Ngày soạn:…/…/2010 Ngày dạy:…/…/2010 Văn bản: NHỚ RỪNG ( Thế Lữ ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm B CHUẨN BỊ : GV: Soạn thâm nhập giáo án HS: Đọc soạn C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - Em nêu đặc sắc nghệ thuật thơ Hai chữ nước nhà Qua thể nội dung gì? - Kiểm tra soạn Hs Bài mới: Từ 1930 văn học Việt Nam có bước chuyển thể loại cảm xúc tác phẩm Lời thơ phóng khoáng, cảm xúc tràn đầy chất lãng mạn Một tác phẩm Nhớ rừng Hôm tìm hiểu nét tác phẩm Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Gọi Hs đọc thích ? Em nêu vài nét tác giả Thế Lữ? Hoạt động trò Nội dung Dự kiến trả lời I Sơ lược tác giả, tác phẩm: - Đọc Tác giả: (1907-1989), tên thật Nguyễn Thứ Lễ - Trả lời theo thích Quê Bắc Ninh Ông nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ (1932 - 1945) - Sau 1930, số thi sĩ du học theo lối “Tây học” phê phán thơ cũ, đặc biệt thơ Đường luật để làm theo lối phóng khoáng, tự bộc lộ cảm xúc mà GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp không bị trói buộc khuôn sáo, niêm luật ? Em hiểu Thơ mới? Là thơ sáng tác theo lối tự số câu, số chữ không hạn định cảm xúc mạnh mẽ, phóng khoáng, Thơ gắn với Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ… Tác phẩm: - Suy nghĩ trả lời theo cách hiểu - Là thơ tiêu biểu Thế Lữ - Đọc thích II Đọc- hiểu văn bản: ? Em biết thơ Nhớ rừng? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn - Chính xác, thể cảm xúc phù hợp với đoạn, lúc bực tức, căm hờn, lúc tiếc nhớ có hào hùng… - Đọc Gv đọc đoạn, gọi Hs đọc - Tự -Chú ý thích 1, 3, - Nhận xét cách đọc - Số câu, số chữ không hạn định ? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Vì ? Đây sáng tạo độc đáo dựa sở kế thừa thơ chữ - phần ? Bố cục thơ chia làm phần? Dựa theo nội dung ta chia làm phần ? Đoạn thơ tương ứng với phần? + P1:đ - P2: Đ2, 3: Nỗi nhớ khứ cảnh núi rừng hùng vĩ + Tình cảnh hổ vườn bách thú III Phân tích: - P3: Đoạn 5: Khát vọng tự - Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích: - Đọc thơ em hiểu thể thơ trữ tình? - Mượn lời hổ để nói lên tâm trạng -Trong thơ có cảnh GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp tương phản cảnh cảnh khứ ? Hiện hổ sống đâu? - Ta vào cảnh - Gọi Hs đọc đoạn ? Nội dung đoạn 1? ? Tâm trạng hổ vườn bách thú nào? Tìm chi tiết thể điều đó? -Ngay câu thơ đầu cho ta thấy rõ tâm trạng hổ căm hờn chất chồng ? Có người nói Thế Lữ diễn tả vô hình vật có hình, em chi tiết đó? ? Qua chi tiết ta kết luận tâm trạng hổ lúc này? - Đường hoàng chúa tể sơn lâm phải ngang bầy bọn gấu dở báo vô tư lự ? Sa nỗi nhục nhằn bị tù hãm không mà cảnh vật làm cho hổ chán ghét cảnh nào? - Vườn bách thú Tâm trạng hổ vườn bách thú - Đọc -Tâm trạng hổ: buồn chán, căm hờn - Gậm khối căm hờn ….nằm dài …khinh …sa cơ…nhục nhằn, tù hãm - Một khối căm hờn - Căm hờn, chán nản, khinh ghét thứ cảm thấy nhục nhã bị sa -Đọc đoạn -Gọi Hs đọc khổ Tìm câu thơ diễn tả cảnh vườn bách thú? - Ghét cảnh không đời thay đổi, sửa sang, tầm thường, giả dối… ? Cảnh hổ cảm nhận nào? - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng trồng… - Những mô gò thấp học đòi, bắt chước ? Em có nhận xét từ ngữ hình ảnh đây? - Từ ngữ chọn lọc -Trả lời - Ngắt nhịp ngắn, dồn dập ? Cách ngắt nhịp nào? => Giọng giễu nhại, từ ngữ đặc tả - Ta hiểu thêm nguyên nhân dẫn đến tâm trạng căm - Tâm trạng chán ghét, căm hờn, khinh bỉ GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp hờn lẫn khinh ghét hổ - Cảnh giả dối, tầm thường, học đòi lố bịch - Đó cảnh tượng giả dối, tầm thường ? Em khái quát tình cảnh vườn bách thú? - Cảnh tầm thường, tâm trạng hổ chán chường ngao ngán nhục nhã ê chề tâm trạng tác giả trước cảnh đất nước bị giặc hoành hành - Có căm hờn khinh ghét có nhục nhã Củng cố: Trong đoạn vừa phân tích em thích câu thơ nào? Vì sao? Dặn dò: Đọc thuộc đoạn phân tích Nắm nội dung nghệ thuật Chuẩn bị tốt cho phần lại soạn bài: Quê hương Phân tích tranh lao động người dân chài thể thơ? D RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 76 Ngày soạn:…/ …/2010 Ngày dạy:…/…/2010 Văn : NHỚ RỪNG Tiếp theo (Thế Lữ ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: Phân tích phần lại, hoàn thành mục tiêu đề tiết 75 B CHUẨN BỊ : GV: Soạn thâm nhập giáo án GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư HS: Học chuẩn bị Giáo án Ngữ văn lớp C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - Đọc thuộc đoạn đoạn 4, phân tích tâm trạng hổ đoạn Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 3: Dự kiến trả lời I Sơ lược tác giả, tác phẩm: Bước II Đọc- hiểu văn bản: ? Buồn chán với thực tại, ta III Phân tích: thường tìm khứ hay mơ mộng với tương lai, hổ tìm với khứ Cảnh rừng núi hùng vĩ mắt hổ nào? - HS tìm ? Tìm câu thơ diễn tả cảnh đó? Con hổ cảnh núi non ? Giữa cảnh hình ảnh hổ hùng vĩ lên nào? - Hùng vĩ - Bóng già, gió gào ngàn,giọng nguồn thét núi ? Qua câu thơ - Dõng dạc đường hoàng, lượn Em có nhận xét cách dùng thân sóng cuộn nhịp từ tác giả? Ngoài việc dùng nhàng từ chọn lọc tác giả sử dụng - Vờn bóng biện pháp nghệ thuật - Mắt thần, quắc việc diễn tả hình ảnh hổ? - Chọn lọc ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật trên? -Với từ láy, động từ nghệ thuật so sánh - So sánh ? Qua đó, ta thấy hình ảnh vị chúa tể sơn lâm - Gợi tả hình ảnh hổ vừa uy - Từ ngữ gợi tả lên núi rừng đại ngàn nghiêm vừa hùng dũng vừa - Hình ảnh hổ vừa uy nghiêm, nào? mềm mại, uyển chuyển dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển ? Với vị vị chúa tể sơn chuyển lâm, hổ nhớ lại ngày đẹp đẽ hình ảnh nào? ? Trong đoạn thơ diễn tả cảnh đẹp này, em thấy từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần sử dụng kiểu câu gì? ? Tác dụng việc nhắc lại theo kiểu câu này? Bình vài cảnh: đêm vàng… cảnh đẹp lãng mạn trữ tình ? Với nghệ thuật đặc sắc - Những đêm vàng bên bờ suối - Say mồi uống ánh trăng tan - Mưa chuyển ngăm giang sơn - Nào đâu? - Câu hỏi - Điệp ngữ, câu hỏi tu từ, câu cảm thán - Thể niềm tiếc nuối khứ vàng son 10 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp Củng cố: Nhắc lại việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cách nào? Khi đưa cần ý gì? Dặn dò: Về nhà luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận tập sgk trang 109 Đọc đọc thêm Ôn tập văn chuẩn bị kiểm tra D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… Tiết 114 Ngày soạn: …/…/2010 Ngày dạy: …/…/2010 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TRONG CÂU A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản trật tự từ câu, khả thay đổi trật tự từ - Nắm hiệu trật tự từ khác - Có ý thức lựa chọn trật tự từ câu cho phù hợp B CHUẨN BỊ : GV: Soạn thâm nhập giáo án HS: Đọc đoạn trích sách giáo khoa thay đổi trật tự từ câu in đậm, nêu nhận xét C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Nêu khái niệm lượt lời hội thoại ?Yếu tố biểu cảm có vai trò văn nghị luận ? ? Khi tham gia giao tiếp (hội thoại) cần ý ? Im lặng coi thực lượt lời ? Bài mới: Hoạt động thầy: Hoạt động 1: Hướng dẫn rút nhận xét chung Gv gọi Hs đọc đoạn trích, Gv treo bảng phụ ? Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm không? ? Thay đổi cách để không làm cho nghĩa bị thay đổi? Cho Hs thảo luận trình bày bảng phụ (Có sáu cách) Các tổ treo bảng nhận xét chéo Gv bổ sung, đánh giá cho điểm ? Có nhiều trật tự từ để diễn đạt nội dung câu này, Hoạt động trò: - Đọc Nội dung: I Bài học: Nhận xét chung Có nhiều cách xếp trật tự từ câu, cách đem lại hiệu riêng Khi nói viết ta cần lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp Một số tác dụng xếp trật tự từ - Tác giả chọn cách để khắc 156 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư tác giả lại chọn trật tự đó? ? Hãy chọn trật tự tổ em thay đổi ghép vào đoạn văn nêu nhận xét? Hs thảo luận phút sau trình bày Các tổ bổ sung cho nhau, rút kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng cách xếp trật tự từ Gọi Hs đọc đoạn trích a, b ? Những phận in đậm thể điều gì? Trình tự xuất hành động theo diễn biến trước sau Gv treo bảng cách trình bày Thép Mới, cách lại đảo yêu cầu Hs so sánh Thép Mới chọn cách để hài hoà mặt ngữ âm Từ rút nhận xét tác dụng cử xếp trật tự từ câu Gv gọi Hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Luyện tập Gv treo bảng phụ gọi Hs nhận xét giải thích xếp câu in đậm Hs tự trình bày câu đoạn trích đảm bảo tác dụng việc xếp trật tự từ câu Giáo án Ngữ văn lớp hoạ hình ảnh cai lệ hống hách vô nhân tính - gõ đầu roi xuống đất phù hợp với câu trên, có roi xuất tính cách hách dịch khiến hành động sừng sộ - Thứ bậc cao thấp - Thể thứ tự vật, tượng, hành động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác văn - Đảm bảo hài hoà mặt ngữ âm II Luyện tập a Theo thứ tự xuất lịch sử b Đảo ngữ để nhấn mạnh đẹp non sông “Hò ô tiếng hát” có tác dụng hài hoà âm bắt vần với “sông Lô” c Để liên kết chặt chẽ với câu trước Củng cố: Nêu tác dụng việc xếp trật tự từ câu Dặn dò: Về nhà nắm rõ tác dụng cách xếp trật tự từ (học thuộc) làm tập sgk trang 122 luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận tập sgk trang 109 Chuẩn bị bài: Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… Tiết 116 Ngày soạn: …/…/2010 Ngày dạy: …/…/2010 157 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Tiết 117 Giáo án Ngữ văn lớp Ngày soạn: …/…/2010 Ngày dạy: …/…/2010 ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( Trích Trưởng giả học làm sang- Mô-li-e) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Hình dung lớp kịch sân khấu, hiểu rõ tài hoa nhà soạn kịch Mô-li-e qua việc xây dựng hình ảnh ông Giuốc – đanh lố lăng tạo tiếng cười sảng khoái cho khán giả B CHUẨN BỊ : GV: Soạn thâm nhập giáo án HS: Đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Nêu lợi ích qua văn Đi ngao du ? ? Nhận xét nội dung nghệ thuật Bài mới: Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm Hiểu vài nét tác giả tác phẩm Gv gọi Hs đọc thích - Đọc ? Em nêu vài nét Mô-li-e? - Mô-li-e nhà buôn gia giàu có, cha ông vua tin dùng, cha ông có ý dịinh hướng ông kế nghiệp ông từ chối quay viết kịch Lúc đầ gặp nhiều khó khăn sau ông thành lập đòn kịch tham gia số vai vỡ kịch ? Em biết tác phẩm kịch - Tác phẩm gồm có hồi, đoạn tiếng Trưởng giả học làm trích hồi II, lớp kịch kết sang mô-li-e? thúc ? Đoạn trích từ hồi thứ mấy? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn Gv hướng dẫn phân vai cho Hs đọc lần, nhận xét thể vai Chú ý đọc thích ? Văn chia làm cảnh? - cảnh: Giuốc-đanh phó Đó cảnh nào? may Ta tìm hiểu theo cảnh Hoạt động 3: Nội dung: I Sơ lược tác giả, tác phẩm Tác giả: Mô-li-e (1622-1673) nhà soạn kịch tiếng Pháp, tác giả nhiều hài kịch xuất sắc Tác phẩm Văn trích từ Trưởng giả tập làm sang hồi (1670) Đoạn trích thuộc hồi II II Đọc – hiểu văn bản: Giuốc-đanh thợ phụ III Phân tích: 158 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư ? Cảnh Ông Giuốc-đanh phó may đối thoại việc gì? ? Chủ nhân ai? ? Lúc đầu Giuốc-đanh phát khùng lên lí gì? Giáo án Ngữ văn lớp - Những trang phục lễ phục - Ông Giuốc-đanh - Lễ phục may chậm, bít tất chật, giày làm chân đau ? Trạng thái phát khùng cho thấy Giuốc-đanh người nào? ? Cuộc đối thoại có chổ đáng cười nhất? ? Vì sao? ? Qua chi tiết ta thấy Giuốcđanh người nào? ? Thông thường người bị hại đáng thương ông Giuốcđanh lại đáng cười, sao? Hs thảo luận, tự nêu ý kiến ? Theo em chi tiết đáng cười nhất? Vì sao? ? Từ việc phát đôi tất, đôi giày không đảm bảo chất lượng, đến áo may hoa ngược cuối tất việc ông Giuốc-đanh ưng thuận với this độ nào? - Thích ăn diện kinh nghiệm ăn diện Nông nỗi dễ bị lừa - Tôi tưởng tượng thấy - Trong thực tế ta thấy tưởng tượng ông Giuốc-đanh lại nên lí luận ông bị vô hiệu Ông cho có nghĩa chê người khác Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh phó may - Ông Giuốc-đanh - Tôi phát khùng lên - Tôi tưởng tượng thấy Thế chủ động => bị động - Phó may: Ngài tưởng tượng => Kẻ xảo trá, vụng chèo khéo chống - Giàu có, ngu dốt, học đòi làm sang - Ông nhân vật hài kịch bất hủ - Từ bực bội “sắp phát khùng lên” đến chổ chấp nhận với vẻ vui, tỏ sang trọng nhờ thứ vừa khoác vào Củng cố: ? Em có nhận xét hình ảnh tính cách ông Giuốc-đanh? Dặn dò: Về nhà tóm tắt cảnh 1, tìm hiểu trước cảnh 2: Ông Giuốc-đanh thợ phụ D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… Tiết 118 Ngày soạn: …/…/2010 Ngày dạy: …/…/2010 ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( Trích Trưởng giả học làm sang Mô-li-e) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: 159 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp - Hình dung lớp kịch sân khấu, hiểu rõ tài hoa nhà soạn kịch Mô-li-e qua việc xây dựng hình ảnh ông Giuốc – đanh lố lăng, tạo tiếng cười sảng khoái cho khán giả B CHUẨN BỊ : GV: Soạn thâm nhập giáo án HS: Vở soạn, ghi C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Em tóm tắt cảnh 1, đối thoại ông Giuốc-đanh phó may Qua em có nhận xét nhân vật ông Giuốc-đanh Bài mới: Hoạt động thầy: Hoạt động 3: Bước 2: Gv gọi Hs đọc cảnh ? Mở đầu cảnh hình ảnh nói rõ sân khấu gây cho khán giả trận cười thật thoải mái? ? Em hình dung cảnh nào? ? Bộ lễ phục ông Giuốc-đanh may nào? ? Tại vậy? Hình ảnh ông Giuốc-đanh khoác áo đi lại lại điệu trống thật nực cười vỡ bụng ? Bộ quần áo có phong cách quý phái không? ? Trong mặc lễ phụ tay thợ phụ thể thái độ gì? ? Họ gọi ông gì? Cách gọi để làm gì? ? Ông giuốc-đanh có thái độ trước từ “ông lớn”, “cụ lớn”…? ? Vì ông Giuốc-đanh gọi nhân vật hài kịch? Chúng ta cười ông điểm nào? Qua văn em rút đượ cbài học cho than? ? Em có nhận xét nghệ thuật nội dung văn bản? Gv hướng dẫn Hs rút kết luận ghi nhớ sgk Hoạt động trò: - Đọc - Bốn thợ phụ cởi hết quần lửng áo cộc ông Giuốc-đanh tập kiếm để mặc vào lễ phục Nội dung: I II Đọc – hiểu văn bản: III Phân tích: Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh thợ phụ: - Hoa ngược, ngắn, chẽn áo cộc quần lững - Vì bị bớt vải - Ngược lại người ta may màu đen sang trọng lại hoa to may ngược - Hân hoan, “kính trọng” - Thợ phu: Những kẻ tâng bốc, nịnh nọt để kiếm tiền - Ông Giuốc-đanh: Háo danh, thích nịnh nọt, ngu dốt => bị lợi dụng => Thực chất tham vọng hảo huyền - Tâng bốc - Vui vẻ, mừng rỡ, cho tiền sau lời tâng bóc - Háo danh, ngu dốt, thích xu nịnh tâng bốc IV Tổng kết: Ghi nhớ sgk Củng cố: Cho Hs đọc phần ghi nhớ sgk 160 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp ? Em thấy chi tiết đáng cười nhất? Vì sao? Dặn dò: Về nhà tóm tắt văn Chuẩn bị Lựa chọn trật tự từ câu D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… Tiết 119 Ngày soạn: …/…/2010 Ngày dạy: …/…/2010 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ Ở TRONG CÂU A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệuc diễn đạt trật tự từ số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu tác phẩm học B CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ, giáo án, tập để giải HS: Làm tập C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Thế nàolà lựa chọn trật tự từ câu ? Choví dụ ? ? Sử dụng trật tự từ phù hợp có tác dụng giaotiếp vản học ? Bài mới: Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm tập Gv gọi Hs đọc đoạn trích sgk - Đọc ? Em có nhận xét trật tự xếp từ in đậm hai đoạn trích? ? Nó thể mối quan hệ hot động trạng thái mà chúng biểu thị nào? Trước hết muốn dân hết lòng nước phải làm cho dân hiểu => Giải thích Hiểu tuyên truyền rộng rãi đứng tổ chức lãngh đạo họ theo hướng Bán bóng đèn chính, Nội dung: Bài tập: Tìm mối quan hệ hoạt động trạng thái a Thứ tự việc cần phải làm để khích lệ phát huy lòng yêu nước nhân dân Quan hệ trước sau - Quan hệ phụ 161 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư phiên có thêm vàng hương Gv gọi hs đọc yêu cầu ? Giải thích xuất đàu câu cụm từ in đậm? Gv vho Hs thảo luận trình bày Gv nhận xét nêu rõ trường hợp cụ thể, cho điểm Hs Gọi hs Đọc yêu cầu ? Phân tích hiệu diẫen đạt trật tự từ câu in đậm? Gv treo bảng phụ yêu cầu Hs nhận xét câu tập Thảo luận chọn câu Lồng ghép cách xếp thực hiển trò chơi lớp Nó bảo đến không Giáo án Ngữ văn lớp Cho Hs xếp theo nhiều cách nhận xét Hs thảo luận tập Trao đổi tự nhà hoàn thành Gv chốt Các từ in đậm đặt đầu câu dể liên kết với câu trước chặt chẽ a Nhấn mạnh thưa thớt cảnh Đèo Ngang lúc xế tà - Nhấn mạnh tâm trạng nhứ nước thương nhà tác giả b Nhấn majnh vẻ đẹpcủa người chiến sĩ Câu a cụm c làm phụ ngữ đứng trước nhằm nêu tên nhân vật miêu tả hành động nhân vật Câu b, vị ngữ cụm c-v làm phụ ngữ đảo lên trước nhằm nhấn mạnh làm làm tịch bọ ngựa Câu b thích hợp để điền vào đoạn văn Cách xếp tác giả hợp lý theo trình tự miêu tả Củng cố: Tiếng Việt giàu đẹp, vận dụng linh hoạt để tạo câu văn có giá trị diễn đạt tốt mục đích người viết (nói) Dặn dò: Về nhà làm tập 5, Ôn tập lí thuyết yếu tố biểu cảm, tự miêu tả văn nghị luận D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… Tiết 119 Ngày soạn: …/…/2010 Ngày dạy: …/…/2010 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức đưa yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm vào văn nghị luận - Rèn luyện kĩ viết đoạn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm B CHUẨN BỊ : GV: Soạn thâm nhập giáo án HS: Soạn theo yêu cầu sgk C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 162 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Ổn định: Giáo án Ngữ văn lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Bài văn nghị luận có cần yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm không ? Vì ? Bài mới: Hoạt động thầy: Hoạt động 1: Cho Hs đọc và tìm hiểu yêu cầu đề ? Đề yêu cầu gì? ? Nghị luận vấn đề gì? Tập hợp suy nghĩ, hình ảnh, câu chuyện mà em tích luỹ xung quanh vấn đề phong tục thực tế đời sống nhà trường xã hội ? Có thể đưa thêm luận điểm nào? ? Tại không lấy luận điểm d? ? Sắp xếp luận điểm chọn (Có thể thêm để có hệ thống luận điểm hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, rành mạch, hợp lí, chặt chẽ thuyết phục người đọc, người nghe Gọi Hs đọc đoạn a, b ? Em thấy có nên đưa yếu tố tự miêu tả vào trình lập luận không? Vì sao? ? Em nhận xét việc đưa yếu tố tự sự, miêu tả hai đoạn văn trên? - Cho Hs thảo luận theo nhóm, tổ - Gv gọi đại diện tổ trình bày - Lớp nhận xét - Gv bổ sung, kết luận, cho điểm theo nhóm Gv cho tổ thảo luận trình bày luận điểm (4 tổ luận điểm), nhận xét chéo Hoạt động trò: Nội dung: Bài học: - Nghị luận - Nghị luận xã hội trang phục văn hoá * Đề bài: “Trang phục văn hoá” Lập dàn ý chi tiết a Định hướng làm b Xác định luận điểm a, b, c, e - Không phù hợp với nội dung đề yêu cầu c Sắp xếp luận điểm a c e b a Vận dụng yếu tố tự miêu tả: Giúp cho vấn đề nghị luận rõ ràng, cụ thể Trình bày luận điểm Củng cố: Yếu tố miêu tả, tự sự,và biểu cảm có vai trò văn nghị luận? Dặn dò: Ôn tập tốt, tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm vào văn nghị luận đề viết số Chuẩn bị tốt để làm viết D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… 163 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp Tiết 121 Ngày soạn: …/…/2010 Ngày dạy: …/…/2010 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Vận dụng kiến thức chủ đề văn nhật dụng lớp để tìm hiểu vấn đề tương ứng địa phương - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ vấn đề văn ngắn B CHUẨN BỊ : GV: Soạn thâm nhập giáo án HS: Tập hợp tư liệu, báo cáo trình bày C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Kiểm tra kết thực (vở soạn) Bài mới: Hoạt động thầy: Hoạt động 1: Cho Hs thảo luận trao đổi ý kiến chung ? Các văn nhật dụng lớp đề cập đến vấn đề gì? ? Hãy tìm hiểu vài khía cạnh trongnnững vấn đề quê hương nơi sinh sống (thôn, xã) Gv gọi tổ nhóm trình bày, tổ nhóm khác nhận xét chéo Trong qúa trình HS trình bày, GV theo dõi uốn nắn cách trình bày diễn đạt trọn câu Nên linh hoạt cách nói với hình thức thuyết trình Xoáy vào nội dung sau: - Thực trạng - Nguyên nhân - Giải pháp Vấn đề hoạt động văn hoá truyền thống địa phương Gv gọi tổ trưởng báo cáo tình hình viết tổ mình, giới thiệu tổ chọn trình bày Gv gọi tiêu biểu đọc trước Hoạt động trò: Nội dung: I Bài học: Báo cáo kết qủa tình hình môi trường địa phương (vệ sinh, xử lý rác thải, khơi thông cống rãnh…) - Hình thức: Văn tự trữ tình không dài II Thực hành: Hs trình bày văn chuẩn bị 164 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư lớp, lớp nhận xét bổ sung Gv đánh giá, khích lệ gợi ý thực hành văn Giáo án Ngữ văn lớp Củng cố: Gv nhận xét nhấn mạnh số vấn đề Hs vấp việc trình bày đề tài Dặn dò: Sưu tầm thơ ca ngợi quê hương Chuẩn bị vấn đề không lặp lại để hôm sau trình bày Chuẩn bị Chữa lỗi diễn đạt D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… Tiết 122 Ngày soạn: …/…/2010 Ngày dạy: …/…/2010 CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lô-gic) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Nhận lỗi biết cách sửa lỗi câu sgk dẫn - Qua trau dồi khả lựu chọn cách diễn đạt trường hợp tương tự nói viết B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án + bảng phụ HS: Đọc lại viết xác định lỗi tự sửa C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Thế lưa chọn trật tự từ câu? ? Nêu tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu? Gv treo bảng ví dụ Hs nhận xét Bài mới: Hoạt động thầy: Hoạt động 1: Phát sửa lỗi Gv treo bảng phụ gọi Hs đọc Những câu mắc số lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic, phát sửa lỗi Hs thảo luận nêu cách sửa Gv nhanh tay hơn, gọi người lên trình bày Hoạt động trò: - Đọc a A: Quần áo B: Đồ dùng học tập A B không loại ta sửa lại sau: Nội dung: I Bài học: Phát chữa lỗi a Phát b Cách chữa a Chúng em giúp … dép đồ dùng học tập… nhiều đồ dùng khác… nhiều đồ dùng học tập => b Trong thanh… sinh viên nói 165 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Ta học xếp trật tự từ câu tuỳ theo mục đích nói người viết Vì có nhiều câu sửa khác tuỳ trường hợp Hoạt động 2: Cho HS phát lỗi viết, trao đổi với tìm cách sửa Giáo án Ngữ văn lớp b A chung, B riêng riêng, niềm say mê nhân tố quan c A, B, C không loại,nó có trọng dẫn tới thành công quan hệ đẳng lập với - Trong thể thao …bóng đá nói d Từ có nghĩa rộng nghĩa hẹp riêng, niềm say mê… nằm không phù hợp c “Lão Hạc”, “Bước đường cùng”, cho câu hỏi lựa chọn “ Tắt đèn” e Từ nghĩa rộng bao hàm nghĩa - Nam Cao, Nguyễn Công Hoan hẹp Ngô Tất Tố g A B không đối lập d Em muốn 1người trí thức hay dấu để nhận thuỷ thủ? biểt Giáo viên hay bác sĩ? h Dùng sai quan hệ từ, không e Nghệ thuật mà sắc phải nguyên nhân, kết sảo nội dung i vế câu quan hệ hay bố cục mà sắc sảo ngôn từ c Vừa, vừa được sử dụng g Cao gầy… lùn mập để nói nội dung không áo trắng áo ca rô phù hợp h Thay “nên” “và” bỏ “cho” i Thay “có được” “hoàn thành được” k Vừa có hại cho sức khoẻ vừ tốn tiền bạc II Thực hành: Sửa lỗi viết Hs Củng cố: Nêu lỗi lô gic thường gặp? Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập làmbài D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… Tiết 125 Ngày soạn: …/…/2010 Ngày dạy: …/…/2010 TỔNG KẾT PHẦN VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Bước đầu củng cố Nhận lỗi biết cách sửa lỗi câu sgk dẫn - Qua trau dồi khả lựu chọn cách diễn đạt trường hợp tương tự nói viết B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án + bảng phụ HS: Đọc lại viết xác định lỗi tự sửa C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Thế lưa chọn trật tự từ câu? 166 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp ? Nêu tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu? Gv treo bảng ví dụ Hs nhận xét Bài mới: Hoạt động thầy: Hoạt động 1: Phát sửa lỗi Gv treo bảng phụ gọi Hs đọc Những câu mắc số lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic, phát sửa lỗi Hs thảo luận nêu cách sửa Gv nhanh tay hơn, gọi người lên trình bày Hoạt động trò: - Đọc a A: Quần áo B: Đồ dùng học tập A B không loại ta sửa lại sau: b A chung, B riêng c A, B, C không loại,nó có quan hệ đẳng lập với d Từ có nghĩa rộng vvà nghĩa hẹp nằm không phù hợp cho câu hỏi lựa chọn e Từ nghĩa rộng bao hàm nghĩa hẹp g A B không đối lập dấu để nhận biểt h Dùng sai quan hệ từ, nguyên nhân, kết i vế câu quan hệ c Vừa, vừa sử dụng để nói nội dung không phù hợp Ta học xếp trật tự từ rong câu tuỳ theo mục đích nói người viết Vì có nhiều câu sửa khác tuỳ trường hợp Hoạt động 2: Cho HS phát lỗi viết, trao đổi với tìm cách sửa Nội dung: I Bài học: Phát chữa lỗi a Phát b Cách chữa a Chúng em giúp … dép đồ dùng học tập… nhiều đồ dùng khác… nhiều đồ dùng học tập => b Trong thanh… sinh viên nói riêng, niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn tới thành công - Trong thể thao …bóng đá nói riêng, niềm say mê… c “Lão Hạc”, “Bước đường cùng”, “ Tắt đèn” - Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Ngô Tất Tố d Em muốn 1người trí thức hay thuỷ thủ? Giáo viên hay bác sĩ? e Nghệ thuật mà sắc sảo nội dung hay bố cục mà sắc sảo ngôn từ g Cao gầy… lùn mập áo trắng áo ca rô h Thay “nên” “và” bỏ “cho” i Thay “có được” “hoàn thành được” k Vừa có hại cho sức khoẻ vừ tốn tiền bạc II Thực hành: Sửa lỗi viết Hs Củng cố: Nêu lỗi lô-gic thường gặp? Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập làm D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… 167 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Tiết 126 Giáo án Ngữ văn lớp Ngày soạn: …/…/2010 Ngày dạy: …/…/2010 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Nắm vững nội dung kiến thức kiểu câu học, hành động nói lựa chọn trật tự từ câu - Hệ thống hoá kiến thức để nhớ, phục vụ cho kiểm tra định kỳ cuối kỳ B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án + bảng phụ HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Nêu kiểu câu học? Trình bày đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến cho ví dụ? Bài mới: Hoạt động thầy: Hoạt động 1: Ôn tập kiểu câu theo mục đích nói Gọi Hs đọc tập Gv treo bảng phụ, yêu cầu Hs xác định kiểu câu ? Đoạn văn gồm câu? ? Câu thuộc kiểu câu gì? Hoạt động trò: Nội dung: - Đọc I Bài học: Các kiểu câu phân theo mục đích nói: Câu 1: Câu trần thuật ghép có - câu vế dạng câu phủ định - Câu trần thuật - Câu nghi vấn: - Câu cầu khiến: - Câu cảm thán: ? Thế câu trần thuật? - Câu trần thuật câu có đặc điểm Gv yêu cầu Hs nhắc lại hình thức kiểu câu nghi đặc điểm hình thức kiểu vấn, cầu khiến, cảm thán dùng để câu., chức đặt câu kể, thông báo, nhận định, miêu tả Hoạt động 2: Tìm hiểu hành - Câu khẳng định động nói - Căn theo kiểu câu hành Hành động nói: Được thực ? Thế hành động nói? động nói, chia làm lời nói nhằm mục đích ? Có kiểu hành động nói? kiểu sau: định ? Các cách sử dụng hành động - Các kiểu hành động nói: nói ? + Hỏi Gv lấy ví dụ + Trình bày (báo tin, kể, tả…) ? Lựa chọn trật tự từ câu có + Điều khiển (Cầu khiến, đe doạ…) tác dụng gì? - Đạt hiệu giao + Hứa hẹn ? Trật tự từ thể nội tiếp trật tự từ phù hợp + Bộc lộ cảm xúc dung diễn đạt nào? - Thứ tự: Trước sau, phụ… - Cách thức hành động nói: - Nhấn mạnh + Trực tiếp (chức chính) - Liên kết - Gián tiếp (chức phụ) - Đảm bảo hài hoà ngữ âm Lựa chọn trật tự từ câu 168 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Hoạt động 3: Luyện tập Hs đọc tập 1,Gv xác định yêu cầu gọi Hs lên bảng trình bày ? Dựa vào câu đặt câu nghi vấn? ? Dựa vào câu đặt câu nghi vấn? ? Đặt câu cảm thán? GV gọi Hs lên bảng làm, lớp nhận xét Gv: Câu câu hỏi thực nội dung vấn đề nghiêm túc, nỗi băn khoăn cần giải đáp: “Ăn … liệu?” Kẻ bảng cho Hs lên bảng điền Gv hướng dẫn Hs đặt câu với hành động hứa hẹn cam kết Gv yêu cầu Hs đọc tập ? Giải thích lý xếp trật tự phận in đậm đoạn ? Nhận xét trật tự từ câu tập 2? Giáo án Ngữ văn lớp II Thực hành: Kiểu câu: Câu câu trần thuật ghép, vế có dạng câu phủ định Câu 2: Câu trần thuật đơn, ccâu câu trần thuật ghép, vế sau vị ngữ có dạng phủ định Đặt câu ngh vấn Cái tính tốt đẹp người ta bị… buồn đau, ích kỉ che lấp hay không? Những nỗi lo lắng, buồn đau Ích kỉ che lấp tính tốt người ta không? - Ôi! Vui xá vui! - Ôi! Buồn quá! - Chà đẹp thật! a Câu trần thuật là: 1, 3, Câu nghi vấn là: 2, 5, Câu cầu khiến là: b Câu nghi vấn dùng để hỏi (7) c Câu nghi vấn 2, câu không dùng để hỏi Câu (2) bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên) Câu (5) trình bày (giải thích) - Hành động nói: (1) Hành động kể (Tbáo), (4) Đề nghị (đk) (2) Bộc lộ cảm xúc, (5) Trìnhbày (3) Nhận định (Tb), (6) Trình bày (bác bỏ) (7) Hành động hỏi - Lựa chọn trật tự từ câu Cách xếp theo trật tự trước-sau hoạt động, trạng thái sứ giả: Ngạc nhiên => mừng rỡ => tâu a Liên kết với câu trước b Nhấn mạnh làm nỗi bật giản dị Bác 169 GV: Lê Thị Thùy Trâm Trường PTCS Xã Tư Giáo án Ngữ văn lớp Củng cố: Nhắclại kiểu câu, hành động nói hội thoại Dặn dò: Về nhà làm tập lại, chuẩn bị Văn tường trình D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… 170 GV: Lê Thị Thùy Trâm [...]... Xó T Giỏo ỏn Ng vn lp 8 kh vỡ dõn 4 Cng c: Bi th th hin rừ quan nim sng ca Bỏc, ú l quan nim gỡ? Thỳ lõm tuyn ca Bỏc c hiu nh th no? 5 Dn dũ: Hc thuc bi th v phn ghi nh Son bi Cõu cu khin theo yờu cu sgk D RT KINH NGHIM NS : 22 /8/ 21010 ND: 24 /8 /2010 Tun: 24 Tit : 1 ```` CU CU KHIN I/ Mc cn t: Thy c giỏ tr ni dung v ngh thut c ỏo trong vt thỏc II/ Trng tõm kin thc, k nng : 1.Kin thc : - Tỡnh cm ca... Thuyt minh H Hon Kim v ? i tng thuyt minh? n Ngc Sn ? Vn bn ny giỳp em hiu thờm gỡ v H Hon Kim v n Ngc Sn? ? Da vo vn bn ú em hóy cho bit mun vit c bi gii thiu v danh lam thng cnh ta cn nhng kin thc gỡ? ? Lm th no cú cỏc kin thc ú? ? Vn bn h Hon Kim v n Ngc Sn cú hon chnh khụng? ? Thiu phn no? ? Ni dung ca bi thuyt minh trờn ó hon chnh cha? Cũn thiu nhng gỡ? - Xut x tờn h v n, ai xõy dng - Kin trỳc - Lch... TRèNH CC HOT NG DY HC : 1 n nh: 2 Kim tra s chun b ca hc sinh: ? lm bi vn thuyt minh v danh lam thng cnh cn cú nhng iu kin gỡ? Ta lm gỡ cú c nhng kin thc ú? ? Nờu dn bi ca mt bi vn thuyt minh v danh lam thng cnh? 3 Bi mi: Hot ng ca thy: Hot ng ca trũ: Ni dung: 31 GV: Lờ Th Thựy Trõm Trng PTCS Xó T Hot ng 1: nhc li kin thc v lý thuyt ? Th no l vn bn thuyt minh? ? Kiu vn bn ny cú vai trũ v tỏc dng... chng trỡnh tớch hp kin thc rt khoa hc - Treo bng - Nhn xột 4 Cng c: Nhc li cỏc phng phỏp thuyt minh v cỏch lm bi vn thuyt minh 5 Dn dũ: V nh vit on cho cỏc bi hụn nay, lp dn bi chi tit, chun b tt cho bi vit s 5 Son bi Ngm trng v i ng D RT KINH NGHIM: 33 GV: Lờ Th Thựy Trõm Trng PTCS Xó T Giỏo ỏn Ng vn lp 8 Ngy son: 19/02/2011 Ngy dy: 21/02/2011 Tun 24 Tit 85 NGM TRNG I Mc tiờu cn t: 1 Kin thc: - Hiu bit... vic la chn ngụn ng th C í ngha vn bn: Tỏc phm th hin s tụn vinh cỏi p ca t nhiờn, ca tõm hn con ngi bt chp hon cnh tự ngc * Rỳt kinh nghim: 35 GV: Lờ Th Thựy Trõm Trng PTCS Xó T Giỏo ỏn Ng vn lp 8 Ngy son: 19/02/2011 Ngy dy: 21/02/2011 Tun 24 Tit 86 I NG I Mc tiờu cn t: 1 Kin thc: - Tõm hn giu cm xỳc trc v p thiờn nhiờn v phong thỏi H Chớ Minh trong hon cnh th thỏch trờn ng - í ngha khỏi quỏt mang... Cỏch lm c trỡnh by theo trỡnh t no? ? Ni dung trỡnh by cỏch lm trũ chi em bộ ỏ búng ny c tỡnh by nh th no? ? Mun lm c nh vy ngi vit cn cú iu kin gỡ? ? Mun vy ngi vit phi lm gỡ? ? Khi trỡnh by cỏch lm cn chỳ ý iu kin gỡ lm ra thnh phm? - c Giỏo ỏn Ng vn lp 8 I Bi hc: Gii thiu mt vi phng phỏp(cỏch lm) 3 Ni dung - Nguyờn liu - Cỏch lm - Yờu cu cht lng.t gin n n c th, t khõu chun b n thc hin v thnh phm... bi C TIN TRèNH CC HOT NG DY HC : 1 n nh: 2 Kim tra s chun b ca hc sinh: Em hóy thuyt minh v cuc i hot ng cỏch mng ca Bỏc t 1941 n 1945? 3 Bi mi: Giỏo viờn dn vo bi t cõu tr bi c ca hs Hot ng ca thy: Hot ng 1: - Nhc li vi nột v tỏc gi v tỏc phm - ó chun b 1 em hóy nhc li vi Hot ng ca trũ: - D kin tr li Ni dung: I.S lc v tỏc gi, tỏc phm 1.Tỏc gi H Chớ Minh( 189 0-1969) Quờ Nam n- Ngh An 24 GV: Lờ Th Thựy... dn Hs hc bi nh: - Hc thuc bi th, luyn c din cm - Nm ni dung ó phõn tớch, thuc phn ghi nh - c, son bi Quờ hng D RT KINH NGHIM : Tit 77 Ngy son: 16 /01/2010 Ngy dy: 18 /01/2010 Vn bn: QUấ HNG (T Hanh) A MC TIấU CN T : Giỳp hc sinh: 11 GV: Lờ Th Thựy Trõm Trng PTCS Xó T Giỏo ỏn Ng vn lp 8 - Cm nhn c v p ti sỏng giu sc sng ca mt lng quờ min bin c miờu t trong bi th v tỡnh cm quờ hng m thm ca tỏc gi -... IV/ Cỏc bc lờn lp 1 n nh lp: 2 Kim tra bi c: A MC TIấU CN T : Giỳp hc sinh: - Nm c c im hỡnh thc v chc nng ca cõu cu khin - Rốn luyn k nng nhn din v s dng cõu cu khin trong khi núi v vit 27 GV: Lờ Th Thựy Trõm Trng PTCS Xó T Giỏo ỏn Ng vn lp 8 B CHUN B : 1 GV: Son bi v thõm nhp giỏo ỏn + bng ph 2 HS: c v tr li cõu hi phn tỡm hiu vớ d C TIN TRèNH CC HOT NG DY HC : 1 n nh: 2 Kim tra s chun b ca hc sinh:... c vỡ D Chot yu ui hốn mn khụng núi theo kiu ra lnh m phi khiờm nhng 4 Cng c: vớ d 1 con cỏ vng cú th núi vi ụng lóo C v thụi cú c khụng? Vỡ sao? 5 Dn dũ: Tng t phn cụ va gii thớch hóy lm bi tp 5 Hc v nm c im hỡnh thc v chc nng ca cõu cu khin Bit s dng cõu cu khin cú hiu qu trong khi núi v vit - Chun b bi: Thuyt minh v mt danh lam thng cnh D RT KINH NGHIM Tit 83 Ngy son://2010 Ngy dy:/ /2010 THUYT MINH ... Rỳt kinh nghim: 38 GV: Lờ Th Thựy Trõm Trng PTCS Xó T Giỏo ỏn Ng lp Ngy son: 24/02/2011 Ngy dy:26/02/2011 Tun 24 Tit 88 VIT BI TP LM VN S I Mc tiờu cn t: Kin thc: - Kim tra ton din nhng kin thc... yờu cu sgk D RT KINH NGHIM NS : 22 /8/ 21010 ND: 24 /8 /2010 Tun: 24 Tit : ```` CU CU KHIN I/ Mc cn t: Thy c giỏ tr ni dung v ngh thut c ỏo vt thỏc II/ Trng tõm kin thc, k nng : 1.Kin thc : - Tỡnh... Thuyt minh mt phng phỏp (cỏch lm) * Rỳt kinh nghim: Ngy son: 08/ 02/2011 Ngy dy: 10/02/2011 Tun 22 Tit 81 THUYT MINH V MT PHNG PHP (CCH LM) I Mc tiờu cn t: Kin thc: - S a dng v i tng c gii thiu

Ngày đăng: 15/11/2015, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan