ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM, TỈNH QUẢNG NGÃI PHỤC VỤ XÂY DỰNG KHU BẢO TỒN GẮN VỚI DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG

178 619 8
ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM, TỈNH QUẢNG NGÃI PHỤC VỤ XÂY DỰNG KHU BẢO TỒN GẮN VỚI  DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài: ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM, TỈNH QUẢNG NGÃI PHỤC VỤ XÂY DỰNG KHU BẢO TỒN GẮN VỚI DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Mã số: 07/2010/HĐ-ĐTĐTCB Cơ quan chủ trì đề tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ HIỆU TRƯỞNG Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Võ Văn Phú Cơ quan quản lý đề tài SỞ KH & CN TỈNH QUẢNG NGÃI GIÁM ĐỐC Chủ tịch hội đồng UBND TỈNH QUẢNG NGÃI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài: ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM, TỈNH QUẢNG NGÃI PHỤC VỤ XÂY DỰNG KHU BẢO TỒN GẮN VỚI DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Mã số: 07/2010/HĐ-ĐTĐTCB Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Võ Văn Phú CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CHÍNH: Stt Họ tên TS Lê Trọng Sơn TS Hoàng Đình Trung ThS Nguyễn Đắc Tạo ThS.NCS Quang Tuấn ThS.NCS Nguyễn Duy Thuận ThS Nguyễn Xuân Ngọc ThS Trương Công Hải ThS.NCS Lê Thị Thanh CN Võ Văn Quý Phụ trách chuyên môn Côn trùng học Động vật học Thực vật học Địa lý môi trường Động vật học Nghiên cứu Chim Nấm học Lưỡng cư-Bò sát Thủy sinh học Cơ quan công tác Trường ĐH Khoa học Huế Trường ĐH Khoa học Huế Trường ĐH Khoa học Huế Đại học Huế Trường ĐH Sư phạm Huế Đại học Huế Sở KHCN Đà Nẵng Trường ĐH Đồng Tháp Trường ĐH Khoa học Huế CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO BQL : Ban quản lý CCKL : Chi cục kiểm lâm CDM : Cơ chế phát triển CITES : Công ước Buôn bán Động, Thực vật liên Quốc gia ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐVCXS : Động vật có xương sống ĐVKXS : Động vật không xương sống GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GEF : Quỹ môi trường toàn cầu 10 HST : Hệ sinh thái 11 IUCN : Danh lục Đỏ giới (IUCN Red List) 12 KBT : Khu bảo tồn 13 KHCN : Khoa học công nghệ 14 LC – BS : Lưỡng cư – Bò sát 15 M 1, 2, 3, : Các điểm thu mẫu 1, 2, 3, 16 NĐ-CP 17 NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn 18 PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng 19 QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng 20 SĐVN : Sách Đỏ Việt Nam 21 UBND : Ủy ban nhân dân 22 UNCBD : Công ước Đa dạng sinh học 23 UNEP : Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc 24 WAR : Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã Wildlife At Risk 25 WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên 26 XHCN : Xã hội Chủ nghĩa : Nghị định Chính phủ MỞ ĐẦU Những năm gần nước ta có nhiều đề tài nghiên cứu, đánh giá tính đa dạng sinh học, tiềm tài nguyên nhiều hệ sinh thái, đề xuất nhiều mô hình phát triển bền vững, đảm bảo trì hợp lý nguồn tài nguyên sinh học hệ sinh thái tiêu biểu điển hình Đặc biệt phát triển kinh tế theo hướng gắn liền tài nguyên Đa dạng sinh học (ĐDSH) với phát triển du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch nghỉ dưỡng bền vững Quảng Ngãi giải đất miền Trung nối tiếp dãy Trường Sơn với ven bờ biển Đông chứa nhiều núi cao hiểm trở vùng đồng ven biển mang tính đặc thù bán sơn địa Vùng rừng phía Đông Trường Sơn, có độ cao 1.000m chủ yếu phân bố phía Tây, Tây - Bắc, Tây - Nam phía Bắc tỉnh Trong số 20 núi cao 1.000m (núi Azin Tây - Nam Sơn Hà cao 1.233m; núi Hà Peo Sơn Tây cao 1.254m; ) có hai vùng núi cao tiếng gắn với nghĩa quân, dân quân du kích, chống phong kiến, đế quốc phong trào chống Mỹ cứu nước rừng Cao Muôn cao 1.085m Tây - Nam xã Ba Chùa huyện Ba Tơ rừng Cà Đam cao 1.413m vùng phía Tây huyện Trà Bồng Ở Quảng Ngãi, hai vùng rừng xếp vào hạng danh lam thắng cảnh chúng đa dạng hình thái, bị tác động mang tính nguyên sơ Cấu thành dãy núi thành tạo đá xâm nhập, đá biến chất, magma, đá phun trào bazan nguồn tài nguyên ĐDSH phong phú Vì vậy, nơi ẩn chứa tiềm điểm du lịch sinh thái lý tưởng có giá trị Có thể thấy, vùng Ba Tơ - Trà Bồng, có núi Cao Muôn, Cà Đam giải rừng thấp nối với dãy rừng Trung Trường Sơn, nơi có độ Đa dạng Sinh học (ĐDSH) cao khu vực nhiệt đới châu Á Trong năm đầu kỷ XXI, có dịp điều tra, nghiên cứu khám phá giá trị đa dạng sinh học cao vùng Trước hết, vùng giao lưu luồng động, thực vật nhiệt đới phía Nam với vùng ôn đới phía Bắc, giao lưu nhóm động, thực vật hai miền Bắc - Nam với khu vực Lào, Campuchia Thái Lan thông qua giải Trường Sơn biên giới Việt - Lào Sau nữa, theo nghiên cứu qua nhiều chuyến khảo sát vùng rừng Cao Muôn, Cà Đam (cao 1.000m) vùng rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới đai thấp vùng phụ cận cho thấy, nơi không đa dạng thành phần loài, mà sinh cảnh thích hợp cho loài động, thực vật bậc cao, loài đặc hữu, quý bậc toàn cầu cần bảo vệ nghiêm ngặt như: Gà lôi lam mào trắng (Lophura adwardsi), phân bố loài gà lôi khác (Lophura spp.), gà So trung (Arborophila), Khướu đuôi ngắn (Jabouilleia) Thêm vào đó, Hổ (Panthera tigris), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), hai loài khỉ hầu Vượn má (Hylobates gabriellae), Voọc chà vá chân xám (Pygathrix cinerea), … phân bố vùng chứng kiến, xác định mẫu vật, ảnh, dấu chân, quan sát từ thợ săn, lực lượng kiểm lâm người dân vùng Được tín nhiệm UBND tỉnh Quảng Ngãi, năm 2010 2012, triển khai thực đề tài "Điều tra, đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học vùng rừng Cao Muôn Cà Đam tỉnh Quảng Ngãi phục vụ xây dựng khu bảo tồn gắn với du lịch sinh thái bền vững" Thay mặt nhóm đề tài xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tín nhiệm ủng hộ UBND, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi; UBND huyện Ba Tơ Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi đặc biệt quan tâm Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế; nhà khoa học Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh học - Trường ĐHKH Huế; quan hữu quan nhà khoa họcđã tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Ban chủ nhiệm đề tài xin tiếp thu, lĩnh hội ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý để đề tài sớm vào thực tiễn phục vụ xây dựng khu bảo tồn gắn với du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Quảng Ngãi Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Võ Văn Phú PHẦN I TỔNG QUAN Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Quảng Ngãi thuộc duyên hải Nam Trung bộ, có tọa độ địa lý 14°32′ 15°25′ vĩ độ Bắc, 108°06′ - 109°04′ kinh độ Đông, tựa lưng vào dãy núi Trường Sơn hướng biển Đông, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum, phía Đông giáp biển Đông Nằm vị trí trung độ nước, Quảng Ngãi cách thủ đô Hà Nội 883km phía Nam cách Thành phố Hồ Chí Minh 838km phía Bắc 1.1.1.1 Vị trí địa lý vùng rừng Cao Muôn Vùng rừng Cao Muôn thuộc huyện Ba Tơ tỉnh Quảng Ngãi với tọa độ địa lý: 14031’57” - 14053’54” độ vĩ Bắc, 108053’50” độ kinh Đông Có giới hạn: - Phía Tây giáp xã Ba Điền, xã Ba Dinh huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi - Phía Bắc giáp huyện Nghĩa Hành huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi - Phía Đông giáp xã Ba Thành, xã Ba Cung, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi - Phía Nam giáp xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Huyện Ba Tơ có tổng diện tích tự nhiên 113.669,5ha, chiếm 22,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh huyện có quy mô diện tích lớn so với huyện, thành phố tỉnh Quảng Ngãi Toàn huyện có 19 xã thị trấn Ba Tơ nằm trục quốc lộ 24, nối liền Tây Nguyên với duyên hải miền Trung Từ trung tâm huyện lỵ Ba Tơ đến huyện Sơn Hà, Sơn Tây, Nghĩa Hành, đến huyện tỉnh Kon Tum, Gia Lai thuận lợi việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh - quốc phòng 1.1.1.2 Vi trí địa lý vùng rừng Cà Đam Vùng rừng Cà Đam thuộc huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi Trà Bồng nằm phía Tây - Bắc tỉnh Quảng Ngãi, cách trung tâm tỉnh khoảng 65km phía Đông - Nam Có tọa độ địa lý: 15006’ - 15023’ vĩ độ Bắc, 108022’ - 108037’ kinh độ Đông - Phía Tây giáp huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi - Phía Bắc giáp huyện Trà My huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam - Phía Đông giáp huyện Bình Sơn huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi - Phía Nam giáp huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Toàn huyện có 10 đơn vị hành gồm xã thi trấn Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên 41.876ha chiếm 8,15% diện tích toàn tỉnh Trên địa bàn huyện có sông Trà Bồng với tuyến tỉnh lộ 622 nhiều tuyến huyện lộ khác Trà Bồng nằm vùng ảnh hưởng vùng trọng điểm kinh tế miền Trung như: Khu kinh tế mở Chu Lai, cảng biển Sa Cần, cảng biển Sa Kỳ khu công nghiệp Dung Quất 1.1.2 Địa hình, địa mạo Đồi núi chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh Quảng Ngãi, phân bố nhiều phía Tây, Tây - Bắc, Tây - Nam phía Bắc tỉnh Đặc biệt, huyện Ba Tơ huyện Trà Bồng hai địa danh có nhiều núi cao hiểm trở núi Làng Rầm (1.095m), núi Cao Muôn (1.085m),… huyện Ba Tơ [105]; núi Ông (958m), núi Răng Cưa, núi Chóp Vung (905m), Núi Đồng Tranh, núi Hòn Giót (865m), núi Cà Đam (1.413m), huyện Trà Bồng [106] (bảng 1.1) Bảng 1.1 Một số đỉnh núi cao 1.000m tỉnh Quảng Ngãi Stt Tên núi Cà Đam Độ cao (m) 1.413 Vị trí Tây - Nam huyện Trà Bồng A Zin 1.233 Tây - Nam huyện Sơn Hà Hà Peo 1.254 Tây - Nam xã Sơn Tây huyện Sơn Tây Núi Ho 1.096 Tây - Bắc xã Sơn Mùa huyện Sơn Tây Bờ Rẫy 1.371 Bắc xã Sơn Mùa huyện Sơn Tây Ca Sút 1.262 Bắc xã Trà Lãnh huyện Tây Trà Làng Rầm 1.095 Nam xã Ba Lế huyện Ba Tơ Núi Mum 1.085 Tây - Nam xã Long Môn huyện Minh Long Cao Muôn 1.085 Tây - Nam xã Ba Chùa huyện Ba Tơ 10 Tà Cun 1.428 Tây huyện Trà Bồng 11 Núi Roong 1.459 Đông - Nam huyện Sơn Tây 12 Hà Tu 1.137 Nam xã Sơn Ba huyện Sơn Hà 13 Ngọc Đôn 1.064 Tây - Nam xã Sơn Ba huyện Sơn Hà 14 Đá Lét 1.130 Đông - Bắc xã Trà Bùi huyện Trà Bồng 15 Ra Lóc 1.063 Tây - Nam xã Trà Hiệp huyện Trà Bồng 16 Núi Po 1.002 Tây - Bắc xã Trà Quân huyện Tây Trà 17 Núi Y 1.017 Tây - Nam xã Trà Hiệp huyện Trà Bồng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2012 - Ba Tơ có địa hình điển hình vùng miền núi phía Tây Tây - Nam tỉnh Quảng Ngãi, có độ cao 861m so với mặt nước biển, địa hình chia cắt mạnh.Có nhiều núi,trong có núi Cao Muôn với độ cao 1.085m, mật độ sông suối cao với hướng chảy từ Tây sang Đông theo hướng Bắc - Nam Phần lớn địa hình đồi núi, độ dốc không đồng đều, trình xói mòn, rửa trôi tương đối lớn Việc lại, khai thác tiềm đất đai vào sản xuất nông, lâm nghiệp khó khăn, nhiều vùng đất trồng tập trung có quy mô 15 - 50ha chưa khai thác sử dụng Vùng địa hình đồi thấp, bát úp có độ cao 100 - 200m, có độ dốc - 150 chủ yếu phát triển lâu năm Vùng có độ dốc 15 0, địa hình núi dốc, tầng đất mỏng 50cm, đá lẫn, đá lộ đầu nên sử dụng để sản xuất lâm nghiệp - Trà Bồng huyện miền núi ởphía Tây - Bắc tỉnh Quảng Ngãi có địa hình hiểm trở phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh, nhiều nơi tạo thành vách đứng dễ gây sạt lở, trôi trượt đất Hướng dốc từ Tây sang Đông, độ cao trung bình từ 800 - 1.500m, đồi núi xen kẽ địa hình phức tạp Mặt khác sông suối có lòng hẹp nên mùa mưa thường xảy lũ quét, gây thiệt hại lớn tới đời sống sản xuất nhân dân Dựa vào độ cao chia làm hai vùng địa hình chính: + Vùng thấp gồm xã Trà Phú, Trà Bình, Trà Sơn thị trấn Trà Xuân có địa hình tương đối phẳng với độ dốc bình quân - Độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 40 - 100m Đây vùng kinh tế chủ yếu huyện, sản xuất lương thực, mạnh vùng phát triển lâm nghiệp, công nghiệp, ăn + Vùng núi cao: Gồm xã lại, độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 600 - 700m Địa hình hiểm trở phức tạp, bị chia cắt sông suối dãy núi cao, tạo nên cánh đồng nhỏ hẹp, bậc thang khó canh tác Vùng thường bị khô hạn nặng vào mùa khô, trồng chủ yếu công nghiệp (bạch đàn, phi lao, keo), công nghiệp (mía, điều, cao su), ăn (dứa, chuối, dừa) hoa màu, Nhìn chung địa hình hai vùng rừng nghiên cứu chủ yếu đồi núi Tầng đất mỏng, đá lẫn, đá lộ đầu nên sử dụng để trồng công nghiệp Ở vùng núi có nguồn lâm sản dồi núi liệt vào hạng danh sơn, với thắng cảnh đẹp, tiếng vào loại bậc tỉnh 1.1.3 Điều kiện khí hậu 1.1.3.1 Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố sinh thái quan trọng, cần thiết cho tồn phát triển sinh vật Sự phân bố nhiệt độ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố địa hình, vị trí địa lý thời gian Nhiệt độ thay đổi rõ rệt theo độ cao địa hình, trung bình lên cao 100m, nhiệt độ giảm từ 0,5oC - 0,6oC Vùng núi cao 500m có nhiệt độ trung bình năm 23,5oC - 25,5oC, tổng nhiệt độ năm 8.500 oC - 9.300oC; vùng núi cao 500 - 1.000m có nhiệt độ trung bình năm 21 oC - 23,5oC, tổng nhiệt độ năm từ 7.600oC - 8.500oC [21] Như vậy, vùng núi cao 1.000m, nhiệt độ trung bình năm xuống 21oC, tổng nhiệt độ năm 7.600 oC [21] Nhiệt độ trung bình 250C đến 28,40C; thượng tuần tháng tháng nóng không 340C, thượng tuần tháng giêng lạnh không 180C [21] Cao Muôn Cà Đam có độ cao 1.000m nên nhiệt hai vùng rừng tương đối giống Biên độ dao động nhiệt cao, ban ngày nhiệt độ trung bình 24 - 250C, ban đêm nhiệt độ xuống 180C Đặc biệt, đỉnh núi Cà Đam quanh năm bao phủ mây, đó, nhiệt độ đỉnh núi xuống 180C [21] (bảng 1.2) Mặt khác, vùng rừng bao phủ tầng thực vật dày mang tính nguyên sơ nên nhiệt độ trung bình vùng không cao, phù hợp cho đời sống loài sinh vật rừng Do đó, tính đa dạng sinh học cao vùng rừng Bảng 1.2 Đặc trưng tổng nhiệt độ trung bình năm vùng Ba Tơ, Trà Bồng Độ cao (m) > 1.000 > 100 > 1.400 > 800 Địa điểm Núi Cao Muôn Ba Tơ Núi Cà Đam Trà Bồng Nhiệt độ trung bình năm (oC) 23,5 25,3 21,2 23,7 Tổng nhiệt độ năm (oC) 8.000 9.104 7.652 8.237 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2012 1.1.3.2 Lượng mưa Hoàn lưu gió mùa Đông - Nam với địa hình núi cao tạo nên chế độ mưa mang nét đặc trưng riêng vùng rừng (bảng 1.3) Bảng 1.3 Lượng mưa trung bình năm Quảng Ngãi (mm) Tháng Trạm Sơn Hà Minh Long Đức Phổ Ba Tơ Sơn Giang Trà Bồng Giá Vực Mộ Đức An Chỉ 10 11 12 Cả năm 83 138 50 135 105 106 69 73 105 30 50 15 69 39 33 22 26 45 32 65 22 63 55 45 33 25 37 70 60 28 80 79 77 82 42 46 178 212 50 193 289 245 179 78 97 204 170 62 183 203 227 166 69 109 162 131 23 100 159 230 122 43 78 172 200 50 158 186 211 108 77 105 314 379 246 300 297 305 335 263 277 660 723 547 819 755 823 859 574 656 699 890 519 955 962 831 936 422 613 275 550 219 570 444 370 458 227 295 2.879 3.568 1.831 3.625 3.573 3.503 3.369 1.919 2.463 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2012 Vùng có lượng mưa lớn Quảng Ngãi thuộc huyện miền núi phía tây Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Hà, Minh Long Ba Tơ với tổng lượng mưa từ 2.300 đến 2.600mm, với tâm mưa Ba Tơ 2.641mm [21] Lượng mưa năm tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 12, chiếm 70 - 80% tổng lượng mưa năm Mưa tập trung cao vào tháng đến tháng 12 nên dễ gây lũ lụt, ngập úng Có đợt mưa liên tục - ngày, kèm theo thời tiết giá lạnh, gió mùa Đông - Bắc, gây nhiều khó khăn cho sản xuất sinh hoạt 1.1.3.3 Độ ẩm 118 Birdlife International, 2000 A feasibility study for establishment of Phong Dien Nature Resever, Thua Thien Hue Province and Dak Rong Nature Reserve, Quang Tri Province, Conservation Report, 64pp 119 Campden - Main S M., 1984.A Field Guide to Snakes of South Vietnam, Herptological Seach Service & Exchange, New York 120 Chang S T., Quimio T.H., 1982 Tropical mushrooms, The Chinese University Press, Hong Kong 121 Cox M J, Van Dijk P P., Nabhitabhata J., Thirakhupt K., 1998.A Photo Guide to Snakes and Other Reptiles of Thailand and South - East Asia, Asia Book Co., Ltd., Bangkok, Thailand 122 Darevsky S and Orlov L., 2005 New species of limb-reduced lygosomine skink genus Leptoseps Greer, 1997 (Sauria, Scincidae) from Vietnam, Russ Jour of Herp., 12 (1), pp 65 – 68 123 Darevsky S., Orlov L and Cuc H T., 2004 Two new Lygosomine skiks of the genus Sphenomorphus Fitzinger, 1843 (Sauria, Scincidae) from Northern Vietnam, Russ Jour Herp., 11 (2), pp 111 - 120 124 Tran Thi Anh Dao, L K Quyet, L V Khoi, V N Thanh, N Q Truong, W Böhme, T Ziegler, 2010 First and preliminary frog records (Amphibia: Anura) from Quang Ngai Province, Vietnam, Herpetology Notes, Vol.3, Publish online on 23 April, pp 111-119 125 David Patrick, P T Cuong, N Q Truong & T Ziegler, 2011 A new species of the genus Opisthotropis Gunther, 1872 from the highlands of Kon Tum Province, Vietnam,Zootaxa 2758, pp 43-56 126 Herbert Rösler, V N Thanh, N Q Truong, N V Tri, and T Ziegler, 2008 A new Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Central Vietnam, Hamadryad, Vol 33, No 1, pp 48-63 127 Duckworth, J W., Salter, R E and Khounboline, K., 1999 Wildlife in Lao PDR: 1999 Status Report IUCN, Vientiane, Lao PDR 128 Eschmeyer W T., 2005.Catologue of life, Pulished by California Academy of Sciences, San Francisco 129 FAO 1998.Catolog of Fish, Introductory Material Species of fishes, California Academy of Sciences, Vol 130 FAO 1998.Catolog of Fish, Species of fishes (M - Z), CaliforniaAcademy of sciences, Vol 2, pp 959 - 1820 131 Hallermann J., 2005 A Taxonomic review of the genus Bronchocela (Squamata: Agamidae), With description of a new species from Vietnam, Russ Jour Herp., 12 (3), pp 167 – 182 132 Indraneil Das., 2004 A new species of dixonius (Sauria: Gekkonidae) from Southern Vietnam, The Raffles Bulletin of Zoology, 52 (2), pp 629 – 634 133 IUCN 2006 The IUCN Red List of Threatened Species TM ‹www.redlist.org›, Downloaded on 16 September 2006 134 Kottelat, M., 2001.Fish of Northern Vietnam, Hanoi: World Bank 135 Kottelat, M., 2001.Fish of Laos, WHT Publications (Pte) Ltd Sri Lanka 136 Kuch U., Kizirian D., Truong N Q., Lawson R., and et al., 2005 A New Species of Krait (Squamata: Elapidae) from the Red River System of Northern Vietnam, Copeia, (4), pp 818 – 833 137 Leps, J and Spitzer, K., 1990 Ecological Determinants of Butterfly Communities (Lepidoptera Papilionoidea) in The Tam Dao Mountains, Vietnam, Acta Entomol Bochemoslov 87: 182 - 194 138 Lewis, H L., 1973 Butterflies of the World, Bracken Books, London, 312 pp., 208 pls 139 Matsui M and Orlov N., 2004 A New Species of Chirixalus from Vietnam (Anura: Rhacophoridae)", Zoo Soci Ja., Zoo Sc., 21 pp 671 - 676 140 Orlov L and Ho Thu Cuc, 2005 A New Species of Philautus from Vietnam (Anura: Rhacophoridae)" Russ Jour Herp., 12 (2), pp 135 – 142 141 Orlov N., Murphy R., Ryabov S., Cuc H T., 2002 “Herpetofauna of Vietnam, a Checklist PartI Amphibia”, Russ Jour Herp., (2), pp 81 - 104 142 Orlov N L., Ryabov S A., Thanh B N, and Cuc T H., 2004 A New Species of Trimeresurus (Ophidia: Viperidae: Crotalinae) from Karst region in Central Vietnam, Russ Jour Herp., 11 (2), pp 139 – 149 143 Orlov N L., Truong N Q and Sang N V., 2006 A new Acanthosaura allied to A capra Günther, 1861 (Agamidae, Sauria) from Central Vietnam and Southern Laos, Russ Jour of Herp., 13 (1), 2006, pp 61 – 76 144 Quyet L K and Ziegler T., 2003 First Record of the Chinese Crocodile from outside of China: Report on a of Shinisaurus crocodilurus Ahl, NorthEastern Vietnam" Hamadryad, 27 (2), pp 193 – 199 145 Rösler H., Ziegler T., Thanh V N., Herrmann H W., and Böhme W., 2004 "A New Lizard of the Genus Gekko Laurenti, 1768 (Squamata: Sauria: Gekkonidae) from the Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh Province, Vietnam Bonner zoologische Beiträge, 53, pp 135 - 148 146 Stuart L B., and Bain R H., 2005 Three new species of Spinule-bearing frogs allied to Rana megatympanum Bain, Lathrop, Murphy, Orlov and Ho, 2003 from Laos and Vietnam, Herpetologica, 61(4), pp 478 – 492 147 Stuart B L., Orlov N L., and et al., 2005 A New cascade frog (Amphibian: Ranidae) from Laos and Vietnam The Raffles Bulletin of Zoology 53 (1), pp 125 - 131 148 Taylor E H., 1963 The Lizards Fauna of Thailand, The University of Kasas Science Bulletin, 44 (14), pp 687 - 1077 149 Zhao E., Adler K., 1993.Herpetology of China, Society for the Study of Amphibians and Reptiles, Oxford, Ohio, USA 150 Ziegler T., Herrmann H W., Thanh V N., Quyet L K., and et al., 2004 The Amphibians and Reptiles of the Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh province, Vietnam, Hamadryad, 28 (1), pp 19 – 42 151 Ziegler T and Quyet L K., 2005 A new species of reed snake, Calamaria (Squamata: Colubridae), from the Central Truong Son (Annamite mountain range), Vietnam Zootaxa, 1042, pp 27 – 38 152 WAR, 2011 Báo cáo kết khảo sát đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .4 PHẦN I TỔNG QUAN CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.1.2 ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO .7 1.1.3 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU .9 1.1.4 CHẾ ĐỘ THỦY VĂN 12 1.1.5 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 13 1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI .15 1.2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BA TƠ 15 1.2.2 TINH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TRÀ BỒNG 16 1.2.3 GIÁO DỤC .17 1.2.4 Y TẾ 17 1.3 GIÁ TRỊ VĂN HOÁ - LỊCH SỬ CỦA CÀ ĐAM VÀ CAO MUÔN .18 1.4 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .19 CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 THỜI GIAN THỰC HIỆN: 24 THÁNG (TỪ 7/2010 ĐẾN 7/2012) 21 2.1.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: VÙNG RỪNG CAO MUÔN THUỘC HUYỆN BA TƠ VÀ CÀ ĐAM THUỘC HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI 21 2.2 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 21 2.2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 CÁCH TIẾP CẬN 25 2.3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC VẬT 26 2.3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT .28 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 CHƯƠNG ĐA DẠNG SINH HỌC THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 35 3.1 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI NẤM LỚN (FUNGI) 35 3.1.1 DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI NẤM LỚN Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .35 3.1.2.CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀINẤM LỚN Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .35 3.2 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH 38 3.2.1 DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 38 3.2.2 CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM TỈNH QUẢNG NGÃI 38 3.3 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG (INSECTA) .44 3.3.1.DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .44 3.3.2 CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG VÙNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 46 3.3.3 CÁC LOÀI ƯU THẾ 47 CŨNG CẦN NÓI THÊM RẰNG, CÙNG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHÚNG TÔI CÓ ĐOÀN NGHIÊN CỨU CỦA TỔ CHỨC WAR KẾT HỢP VỚI CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ NHIỀU CHUYÊN GIA TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC (2 CHUYÊN GIA NƯỚC NGOÀI) THUỘC MỘT SỐ LĨNH VỰC (THỰC VẬT, CÔN TRÙNG, LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT) KHẢO SÁT ĐỢT (ĐỢT 1: TỪ 27/5 - 11/6/2011 VÀ ĐỢT 2: TỪ 10/3 23/3/2012) VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI HAI XÃ BA NAM VÀ BA XA HUYỆN BA TƠ TỈNH QUẢNG NGÃI (BÁO CÁO SỐ 159/BC-CCKL QUẢNG NGÃI, NGÀY 04/04/2012) CHO THẤY TRONG CẢ HAI ĐỢT ĐÃ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC 197 LOÀI CÔN TRÙNG, TRONG ĐÓ CÓ 52 LOÀI CHUỒN CHUỒN, 137 LOÀI BƯỚM VÀ LOÀI CÔN TRÙNG THUỘC BỘ KẸP KÌM KHI SO SÁNH TRỰC TIẾP SỐ LOÀI CÔN TRÙNG CỦA NGHIÊN CỨU NÀY (197 LOÀI) SO VỚI NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TÔI (521 LOÀI) THẤY ĐƯỢC CÓ TỚI 55 LOÀI TRÙNG NHAU (CHIẾM 27,91%) TUY NHIÊN, SỰ SO SÁNH NÀY CHỈ LÀ TƯƠNG ĐỐI VÌ CÁC SINH CẢNH NGHIÊN CỨU, DIỆN TÍCH, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU KHÔNG TƯƠNG ĐỒNG NHAU CÁC LOÀI CÔN TRÙNG ĐƯỢC GHI TRONG DANH LỤC BÁO CÁO CỦA TỔ CHỨC WAR CHỦ YẾU LÀ CÁC LOÀI THÍCH NGHI VỚI ÁNH SANG MẠNH (BAN NGÀY), CÁC LOÀI SỐNG Ở VÙNG BÁN SƠN ĐỊA VỚI SINH CẢNH LÀ CÁC LOÀI CÂY BỤI, TRẢNG CỎ VÀ NƯƠNG RẪY; TRONG KHI DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI CỦA CHÚNG TÔI ĐẦY ĐỦ CÁC LOÀI BƯỚM NGÀY, BƯỚM ĐÊM, CÁC LOÀI THÍCH SỐNG Ở VÙNG ĐỘ ẨM CAO, NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ CHIẾU SÁNG THẤP, NHIỀU LOÀI ĐƯỢC THU MẪU VÀO BAN ĐÊM,… 48 TẤT CẢ CÁC SỐ LIỆU CỦA NHỮNG NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỀU NÓI LÊN TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG RẤT CAO NHẤT LÀ CÁC LOÀI BƯỚM, CHUỒN CHUỒN,… 48 3.4 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ XƯƠNG (OSTEICHTHYES) VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM, TỈNH QUẢNG NGÃI 49 3.4.1 DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 49 3.4.2 CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 49 3.4.3 CÁC NHÓM CÁ ƯU THẾ VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM56 3.5 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ - BÒ SÁT (LC - BS) 57 3.5.1 DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI LC - BS Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .57 3.5.2 CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI LC - BS Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .58 3.6 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CHIM (AVES) 62 3.6.2 CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CHIM VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 62 3.6.3 CÁC NHÓM CHIM ƯU THẾ Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 66 3.7 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THÚ (MAMMALIA) 68 3.7.1 DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI THÚ Ở RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 68 3.7.2 CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI THÚ Ở RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 69 3.8 QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM VỚI MỘT SỐ KHU HỆ KHÁC Ở VIỆT NAM .74 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN 79 4.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA NẤM LỚN, ĐỘNG THỰC VẬT Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 79 4.1.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA KHU HỆ NẤM LỚN 79 4.1.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA KHU HỆ THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH .85 4.1.3 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA KHU HỆ CÔN TRÙNG 87 4.1.4 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA KHU HỆ CÁ 89 4.1.5 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA KHU HỆ LƯỠNG CƯ - BÒ SÁT 92 4.1.6 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA KHU HỆ CHIM 98 4.1.7 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA KHU HỆ THÚ 101 4.2 GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 106 4.2.1 GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN KHU HỆ NẤM LỚN 106 4.2.2 GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH 107 4.2.3 GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CỦA CÔN TRÙNG .110 4.2.4 GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CỦA CÁ .113 4.2.5 GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CỦA LƯỠNG CƯ - BÒ SÁT 117 4.2.6 GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CỦA CHIM 119 4.2.7 GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CỦA THÚ 121 4.3 CÁC LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .123 CHƯƠNG TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN 126 TÀI NGUYÊN ĐỘNG, THỰC VẬT 126 5.1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC 126 5.1.1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỰC VẬT .126 5.1.2 TÌNH HÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN ĐÔNG VẬT 128 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐỘNG THỰC VẬT129 5.2.1 GIẢI PHÁP VỀ THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH 129 5.2.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT 131 5.2.4 GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO, GIÁO DỤC .131 5.2.5 GIẢI PHÁP VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ 131 5.3 ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN GẮN VỚI DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG 132 5.3.1 NỘI DUNG BẢO TỒN 132 5.3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN GẮN VỚI DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG .140 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .153 KẾT LUẬN 153 KIẾN NGHỊ 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 156 DANH MỤC BẢNG Trang BẢNG 1.1 MỘT SỐ ĐỈNH NÚI CAO TRÊN 1.000M Ở TỈNH QUẢNG NGÃI .7 BẢNG 1.2 ĐẶC TRƯNG TỔNG NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÙNG BA TƠ, TRÀ BỒNG 10 BẢNG 1.3 LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH NĂM Ở QUẢNG NGÃI (MM) 10 BẢNG 1.4 ĐỘ ẨM TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM Ở QUẢNG NGÃI 12 BẢNG 1.5 DIỆN TÍCH VÀ TỶ LỆ (%) ĐẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG .13 BẢNG 1.6 DIỆN TÍCH VÀ TỶ LỆ (%) ĐẤT THEO TÍNH CHẤT ĐẤT HUYỆN BA TƠ 14 BẢNG 1.7 DIỆN TÍCH VÀ TỈ LỆ (%) ĐẤT THEO TÍNH CHẤT ĐẤT HUYỆN TRÀ BỒNG 14 BẢNG 1.8 MỘT SỐ CHỈ TIÊU DÂN SỐ HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI 16 BẢNG 3.1 SỐ LƯỢNG VÀ TỈ LỆ CÁC TAXON TRONG CÁC NGÀNH NẤM LỚN 36 Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 36 BẢNG 3.2 SỐ LƯỢNG VÀ TỈ LỆ CÁC TAXON TRONG CÁC NGÀNH THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 39 BẢNG 3.3 SỐ LƯỢNG VÀ TỶ LỆ % CÁC BẬC TAXON TRONG CÁC NGÀNH THỰC VẬT BẬC CAO 39 CÓ MẠCH Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN .39 BẢNG 3.4 CÁC HỌ THỰC VẬT CÓ TRÊN LOÀI THUỘC NGÀNH NGỌC LAN 41 BẢNG 3.5 SỰ PHÂN BỐ VÀ TỶ LỆ (%) CÁC TAXON BẬC HỌ, CHI, LOÀI TRONG CÁC NGÀNH THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở VÙNG RỪNG CÀ ĐAM 42 BẢNG 3.6 CÁC HỌ THỰC VẬT THUỘC NGÀNH NGỌC LAN CÓ TRÊN LOÀI Ở VÙNG RỪNG CÀ ĐAM 44 BẢNG 3.8 SỐ LƯỢNG, TỶ LỆ (%) HỌ, GIỐNG VÀ LOÀI CỦA CÁC BỘ CÁ VÙNG RỪNG 49 CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 49 BẢNG 3.9 SỐ LƯỢNG, TỶ LỆ (%) GIỐNG CỦA CÁC BỘ CÁ VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 52 BẢNG 3.10 SỐ LƯỢNG, TỶ LỆ (%) SỐ LOÀI CỦA CÁC BỘ CÁ .53 VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 53 BẢNG 3.11 ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG CÁC TAXON CỦA KHU HỆ 54 CÁ CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .54 BẢNG 3.12 TÍNH ĐA DẠNG VỀ TAXON BẬC HỌ CỦA THÀNH PHẦN LOÀI CÁ 56 THUỘC VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 56 BẢNG 3.13 CÁC HỌ CÁ CÓ SỐ LOÀI ƯU THẾ THUỘC VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 57 BẢNG 3.16 SỰ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI LC - BS VÙNG RỪNG CÀ ĐAM 61 BẢNG 3.17 CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CỦA CÁC BỘ CHIM Ở VÙNG .63 RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 63 CHỈ SỐ ĐA DẠNG TAXON BẬC GIỐNG CỦA KHU HỆ CHIM TẠI ĐÂY RẤT THẤP, TRUNG BÌNH CÓ 0,75 LOÀI/GIỐNG TRONG 155 GIỐNG CHIM CỦA KHU HỆ CÓ 89 GIỐNG (CHIẾM 57,41%) CHỈ CÓ DUY NHẤT LOÀI/GIỐNG SỐ GIỐNG CÓ TRÊN LOÀI CHIẾM TỶ LỆ THẤP (28 GIỐNG, CHIẾM 18,06%) 66 BẢNG 3.18 TÍNH ĐA DẠNG VỀ TAXON BẬC HỌ CỦA THÀNH PHẦN LOÀI CHIM Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM TỈNH QUẢNG NGÃI 66 BẢNG 3.19 CÁC HỌ VÀ GIỐNG CHIM CÓ SỐ LOÀI ƯU THẾ .67 BẢNG 3.20 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THÚ CỦA RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .69 BẢNG 3.21 CẤU TRÚC CÁC BẬC TAXON CỦA CÁC LOÀI THÚ 69 Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 69 BẢNG 3.22 MỨC ĐỘ ĐA DẠNG TAXON BẬC HỌ, GIỐNG VÀ LOÀI THÚ CỦA RỪNG 72 CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM, TỈNH QUẢNG NGÃI 72 BẢNG 4.1 SỐ LOÀI NẤM LỚN TRONG CÁC ĐAI CAO Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN .79 BẢNG 4.2 SỐ LOÀI NẤM LỚN TRONG CÁC ĐAI CAO Ở VÙNG RỪNG CÀ ĐAM 82 BẢNG 4.3 SỰ PHÂN CHIA SINH CẢNH Ở VÙNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 87 BẢNG 4.4 SỰ PHÂN BỐ CỦA CÔN TRÙNG THEO SINH CẢNH Ở CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .88 BẢNG 4.5 CÁC NHÓM CÔNG DỤNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH .107 Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 107 BẢNG 4.6 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HỌ CÔN TRÙNG QUAN TRỌNG LÊN HỆ SINH THÁI RỪNG 111 BẢNG 4.7 QUAN HỆ DINH DƯỠNG CỦA CÁC NHÓM CÔN TRÙNG Ở CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 112 BẢNG 4.8 DANH LỤC CÁC LOÀI CÁ KINH TẾ Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .116 BẢNG 4.9 CÁC LOÀI CÁ Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM DÙNG LÀM CẢNH .117 BẢNG 4.10 CÁC LOÀI ĐỘNG, THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 123 BẢNG 5.1 CHỨC NĂNG, VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN THAM GIA MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ ĐỒNG QUẢN LÝ .150 DANH MỤC HÌNH Trang HÌNH 2.2 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT, THU MẪU Ở VÙNG CÀ ĐAM 23 HÌNH 3.1 BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN SỐ LƯỢNG HỌ, CHI VÀ LOÀI CỦA NGÀNH NẤM LỚN Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 36 HÌNH 3.2 BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG CÁC TAXON BẬC HỌ, CHI VÀ LOÀI CỦA NGÀNH 40 THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH VÙNG RỪNG CAO MUÔN 40 HÌNH 3.3 BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG CÁC TAXON BÂC HỌ, CHI VÀ LOÀI CỦA LỚP .40 TRONG NGÀNH NGỌC LAN (MAGNOLIOPHYTA) 40 HÌNH 3.4 BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG CÁC TAXON BẬC HỌ, CHI VÀ LOÀI CỦA NGÀNH THỰC VẬT BẬC CAO 43 CÓ MẠCH VÙNG RỪNG CÀ ĐAM 43 HÌNH 3.5 BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG CÁC TAXON BÂC HỌ, CHI VÀ LOÀI CỦA LỚP NGỌC LAN (MAGNOLIOPSIDA) VÀ LỚP HÀNH (LILIOPSIDA) TRONG NGÀNH NGỌC LAN 43 HÌNH 3.8 BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG CÁC HỌ, GIỐNG VÀ LOÀI TRONG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở CÁC KHE SUỐI THUỘC VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .50 HÌNH 3.9 BIỂU ĐỒ TỶ LỆ (%) SỐ HỌ CỦA CÁC BỘ CÁ VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 51 HÌNH 3.11 BIỂU ĐỒ TỶ LỆ (%) SỐ LOÀI CỦA CÁC BỘ CÁ Ở RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 53 HÌNH 3.12 BIỂU ĐỒ CÁC HỌ ƯU THẾ TRONG THÀNH PHẦN CÁ VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 57 HÌNH 3.13 BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG HỌ, GIỐNG VÀ LOÀI CỦA LC - BS CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 58 HÌNH 3.15 BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TỈ LỆ (%) SỐ LƯỢNG HỌ TRONG CÁC BỘ CHIM Ở VÙNG RỪNG .64 CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 64 HÌNH 3.16 BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TỶ LỆ (%) SỐ LƯỢNG GIỐNG TRONG CÁC BỘ CHIM Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .65 HÌNH 3.17 BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TỈ LỆ (%) SỐ LƯỢNG LOÀI TRONG CÁC BỘ CHIM Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM .66 HÌNH 3.18 BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG HỌ, GIỐNG VÀ LOÀI CỦA THÚ 70 Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 70 HÌNH 4.1 BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG CỦA CÁC LOÀI NẤM LỚN PHÂN BỐ TRONG CÁC ĐAI CAO 85 Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 85 HÌNH 4.2 SỐ LƯỢNG CÁC TAXON CÔN TRÙNG Ở CÁC SINH CẢNH .88 HÌNH 4.4 BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG LOÀI CÁC NHÓM CÔNG DỤNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 108 HÌNH 5.2 MÔ HÌNH QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN VÙNG RỪNG CAO MUÔN - 148 CÀ ĐAM DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ ĐỒNG QUẢN LÝ 148 [...]... pháp phục vụ cho việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên gắn với du lịch sinh thái bền vững và thân thiện với môi trường - Đề xuất những giải pháp phục hồi rừng, hệ sinh thái, sinh cảnh, ổ sinh thái và nơi ở - Đề xuất các nhóm giải pháp bảo tồn các giá trị ĐDSH, cảnh quan, các loài động, thực vật đặc hữu, quý hiếm, nguy cấp, bị đe doạ tuyệt chủng + Bảo tồn nguyên vị (In-situ): đề xuất xây dựng khu bảo tồn. .. phục vụ xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên gắn với việc phát triển kinh tế du lịch sinh thái bền vững, thân thiện với môi trường tại hai khu rừng Cao Muôn và Cà Đam mang tính lịch sử, văn hoá của tỉnh Quảng Ngãi Hình 2.1 Sơ đồ vị trí các điểm thu mẫu, khảo sát ở vùng Cao Muôn - Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của cán bộ các cấp, tham gia đào tạo các cán bộ khoa học ở các bậc Đại học, Sau đại học. .. hai khu hệ càng giống nhau và ngược lại PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 3 ĐA DẠNG SINH HỌC THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM 3.1 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI NẤM LỚN (FUNGI) 3.1.1 Danh lục thành phần loài nấm lớn ở vùng rừng Cao Muôn và Cà Đam Ở vùng rừng Cao Muôn và Cà Đam tỉnh Quảng Ngãi đã xác định được195 loài thuộc 77 chi của 39 họ trong 2 ngành nấm lớn: Ascomycota và Basidiomycota... 30 họ (chiếm 76,92%) - Đối với ngành Ascomycota ở cả 2 vùng rừng Cao Muôn và Cà Đam có số họ (2 họ) và chi (4 chi) bằng nhau, nhưng số loài ở vùng rừng Cà Đam (5 loài) nhiều hơn vùng rừng Cao Muôn (4 loài) 1 loài (bảng 3.1) Bảng 3.1 Số lượng và tỉ lệ các taxon trong các ngành nấm lớn ở vùng rừng Cao Muôn và Cà Đam Vùng rừng Cao Muôn Vùng rừng Cà Đam Taxon Taxon Taxon Taxon Taxon Taxon Stt Ngành nấm... cứu đặc trưng về sinh thái phân bố của các nhóm loài sinh vật bậc cao, côn trùng và nấm (theo các bậc taxon) 4/ Nghiên cứu những giá trị của ĐDSH cần được ưu tiên bảo tồn, phát triển theo hướng “Thương mại hóa ĐDSH” để phục vụ cho chiến lược Du lịch sinh thái nhằm bảo tồn tính ĐDSH một cách bền vững Chú trọng đến công tác xây dựng khu bảo tồn “Loài - Sinh cảnh”, bảo tồn phát triển bền vững 5/ Nghiên... vực 2/ Điều tra cơ bản về tài nguyên ĐDSH khu vực vùng rừng Cao Muôn và Cà Đam: - Điều tra về thành phần loài Nấm lớn (Fungi) - Điều tra, đánh giá về thành phần loài Thực vật bậc cao có mạch - Đa dạng về thành phần loài Côn trùng (Insecta)ở cạn - Điều tra, đánh giá thành phần loài Động vật có xương sống (Vertebrata): + Đa dạng về thành phần loài Cá xương (Osteichthyes) + Đa dạng về thành phần loài Lưỡng... học Khoa học - Đại học Huế 2.2 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Mục đích nghiên cứu - Có được danh lục đầy đủ nhất về các loài động vật, thực vật bậc cao; côn trùng và nấm lớn; các loài quý hiếm, các loài có ích, các loài đặc hữu phân bố ở hai khu rừng Cao Muôn và Cà Đam - Đánh giá được độ ĐDSH (hệ sinh thái, loài, các nguồn gen quý hiếm) trong vùng và so sánh với các vùng khác trong khu vực và. .. lượng họ, chi và loài của 2 ngành nấm lớn ở vùng rừng Cao Muôn và Cà Đam 3.1.2.2 Taxon bậc họ Trong tổng số 39 họ nấm lớn đã xác định được ở vùng rừng Cao Muôn và Cà Đam thì ngành Basidiomycota chiếm ưu thế với 37 họ (chiếm 94,87%) trong khi đó ngành Ascomycota chỉ có 2 họ (chiếm 5,13%) Vùng rừng Cao Muôn có 32 họ (ngành Basidiomycota 30 họ, ngành Ascomycota 2 họ) it hơn vùng rừng Cà Đam 37 họ (ngành... lớn: Ascomycota và Basidiomycota Trong đó, ở vùng rừng Cao Muôn có 111 loài thuộc 62 chi, 32 họ của 2 ngành Ascomycota và Basidiomycota; ở vùng rừng Cà Đam có 148 loài, 68 chi, 37 họ thuộc 2 ngành nấm Ascomycota và Basidiomycota Danh lục thành phần loài nấm lớn phân bố ở vùng rừng Cao Muônvà Cà Đam tỉnh Quảng Ngãi được sắp xếp theo hệ thống của P.F.Cannon và D.N.Pegler đã được Ainsworth & Bisby ′s tổng... ĐIỂM, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 7/2010 đến 7/2012) 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Vùng rừng Cao Muôn thuộc huyện Ba Tơ và Cà Đam thuộc huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi - Ở vùng rừng Cao Muôn chia làm 7 tuyến, với 11 điểm khảo sát (hình 2.1): Vùng đệm của vùng núi Cao Muôn (N1, N2, N3, N4), xã Ba Khâm (N5), xã Ba Động (N6), ... SINH HỌC VÙNG RỪNG CAO MUÔN VÀ CÀ ĐAM, TỈNH QUẢNG NGÃI PHỤC VỤ XÂY DỰNG KHU BẢO TỒN GẮN VỚI DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Mã số: 07/2010/HĐ-ĐTĐTCB Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học. .. dân vùng Được tín nhiệm UBND tỉnh Quảng Ngãi, năm 2010 2012, triển khai thực đề tài "Điều tra, đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học vùng rừng Cao Muôn Cà Đam tỉnh Quảng Ngãi phục vụ xây dựng khu. .. hướng phục vụ xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên gắn với việc phát triển kinh tế du lịch sinh thái bền vững, thân thiện với môi trường hai khu rừng Cao Muôn Cà Đam mang tính lịch sử, văn hoá tỉnh Quảng

Ngày đăng: 15/11/2015, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan