Quản lý rừng cộng đồng trong phát triển bền vững nông nghiệp và phát triển nông thôn ở huyện bá thước – tỉnh thanh hóa

106 548 3
Quản lý rừng cộng đồng trong phát triển bền vững nông nghiệp và phát triển nông thôn ở huyện bá thước – tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bá Thước – tỉnh Thanh Hóa Tên sinh viên : Trương Thị Tuyết Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 51B Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : Ths Đỗ Trường Lâm HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn……………………………………………………………………i Tóm tắt……………………………………………………………………….ii Mục lục………………………………………………………………………vi Danh mục bảng…………………………………………………………….viii Danh mục sơ đồ……………………………………………………… … ix Danh mục từ viết tắt…………………………………………………….x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .9 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .9 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 PHẦN II 11 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 11 2.1 Cơ sở lý luận 11 2.1.1 Khái niệm lý luận cộng đồng, rừng cộng đồng, quản lý, quản lý rừng cộng đồng 11 2.1.2 Rừng tác dụng rừng đời sống xã hội .17 2.1.3 Hệ thống phát triển bền vững 19 2.1.4 Tiêu chí nhận biết quản lý rừng cộng đồng 21 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng cộng đồng .22 2.1.6 Các hình thức quản lý rừng cộng đồng 24 2.2 Cơ sở thực tiễn .25 2.2.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng giới 26 2.2.2 Thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 28 2.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 38 PHẦN III .40 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .40 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu .43 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu .43 3.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin 44 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .48 PHẦN IV 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn Bá Thước .49 4.1.1 Cộng đồng tham gia quản lý rừng cộng đồng 49 4.1.2 Hiện trạng rừng Bá Thước .74 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng cộng đồng 76 4.3.1 Đặc trưng cộng đồng, tài nguyên rừng, rừng cộng đồng .76 4.3.2 Tác động yếu tố đến khả hưởng lợi từ rừng .80 4.3.3 Tác động yếu tố khách quan đến quản lý rừng 80 4.3.3 Tác động yếu tố nội bên cộng đồng 82 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông thôn 85 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bá Thước 85 4.4.3 Một số giải pháp khác 92 PHẦN V 95 KẾT LUẬN 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 97 ………………………………………… …92 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Khái quát khái niệm quản lý rừng cộng đồng 17 Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Bá Thước 42 Bảng 4.1 : Đặc điểm cộng đồng Bá Thước 51 Bảng 4.2 : Trình độ văn hoá chủ hộ thuộc hộ điều tra .53 Bảng 4.3 : Đặc trưng quản lý rừng cộng đồng Bá Thước 55 Bảng 4.4 : Tình hình thu nhập hộ nông dân điều tra .56 Bảng 4.5: Thông tin rừng cộng đồng số khu vực Bá Thước 66 Bảng 4.6: Khái quát mô hình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Bá Thước 68 Bảng 4.7: Hình thức tổ chức - Cơ cấu kiểm tra rừng cộng đồng Bá Thước 71 Bảng 4.8: Phương thức bảo vệ, chăm sóc quyền sử dụng rừng rừng cộng đồng 73 Bảng 4.9 Hiện trạng chung tài nguyên rừng Bá Thước 74 Bảng 4.10: Phân tích SWOT tính khả thi quy ước cộng đồng quản lý rừng 87 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Mô hình phân tích quản lý tài nguyên rừng cộng đồng (Thomson J.T., Freudenberger K.S, 1997) 46 Sơ đồ 2: Sơ đồ đánh giá rừng cộng đồng RECOFTC(1998) 47 Sơ đồ 3: Mối qua hệ tương tác hợp phần chủ yếu mô hình nông lâm kết hợp huyện Bá Thước .60 Sơ đồ 4: Sơ đồ phương diện quản lý rừng (Messerschmidt nnk, 1996) 69 Sơ đồ 5: Tác động tương hỗ cặp phạm trù 79 Sơ đồ 6: Tác động yếu tố khách quan đến quản lý rừng cộng đồng .83 Sơ đồ 7: Tác động yếu tố nội bên đến quản lý rừng cộng đồng Bá Thước 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CFM: Quản lý rừng cộng đồng CF: Rừng cộng đồng FAO: Tổ chức lương thực Liên Hiệp Quốc CBFM: Quản lý rừng dựa vào cộng đồng WCED: Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới GĐGR: Giao đất giao rừng PTNT: Phát triển nông thôn RECOET: Trung tâm người rừng SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức VACR: Vườn - ao - chuồng - rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng CT: Chủ tịch PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam có hình thức quản lý rừng quản lý theo nhà nước, quản lý rừng cộng đồng quản lý tư nhân, thực tiễn phát triển lâm nghiệp giới diễn trình thay đan xen loại hình quản lý rừng, loại có đặc trưng riêng Cùng với quản lý rừng nhà nước, sách giao đất giao rừng tạo môi trường cho phát triển quản lý tư nhân Sự phát triển hai hình thức thúc đẩy suy vong quản lý rừng cộng đồng Nhưng rừng cộng đồng tồn phát triển, tồn số khu rừng cộng đồng cho thấy hình thức quản lý rừng cộng đồng có ưu điểm định Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, có tới 2/3 diện tích đất lâm nghiệp Trong kỷ qua Việt Nam lượng lớn tài nguyên rừng, diện tích lại liên tục giảm mạnh Cho đến diện tích rừng bị chặt phá, bị cháy suy thoái chưa ngăn chặn Người Việt Nam từ xưa đến thường hay nói: “Rừng vàng biển bạc” thực tế bao đời người dân sống gần vàng lại người nghèo khổ Sự suy thoái tài nguyên rừng, đặc biệt chất lượng rừng đẩy xa người dân nghèo khỏi tầm thụ hưởng nguồn tài nguyên Chính điều tạo cho phân cực giàu nghèo ngày sâu sắc tiềm ẩn yếu tố không ổn định nông thôn miền núi Việt Nam Từ thực tế đòi hỏi phủ Việt Nam phải có phương thức quản lý rừng, sách giao đất, giao rừng nhằm giúp người dân có sống ổn định, gắn bó với rừng để tồn phát triển Thực tế Việt Nam quản lý rừng cộng đồng có vị trí vai trò phát triển lâm nghiệp, tạo hành lang pháp lý cho phát triển hình thức quản lý Ở huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa nói riêng hình thức quản lý hình thức chủ yếu hộ nông dân sống gần vùng miền núi Tuy hình thức quản lý rừng cộng đồng có vai trò định hệ thống quản lý bị lãng quên nên bộc lộ số vấn đề cần giải như: - Sự quản lý chủ thể tham gia nào? - Các chế sách việc quản lý rừng cộng đồng huyện? - Hiệu đem lại từ hình thức quản lý này? - Sự hưởng lợi người dân nào? Xuất phát từ tầm quan trọng, tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn xu hướng phát triển bền vững nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý rừng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn - Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý rừng cộng đồng với chủ thể cộng đồng dân cư, quan quản lý rừng huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Một số khu vực huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa - Thời gian: Thông tin thứ cấp thu thập từ năm 2007 đến năm 2009, số liệu sơ cấp thu thập năm 2009 - Về nội dung: Nghiên cứu phân tích thực trạng giải pháp quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bá Thước 10 c Tăng cường lực Đây giải pháp kỹ thuật quan trọng nhằm tăng cường lực cho cán quản lý cộng đồng tham gia quản lý rừng Cần có sách cụ thể cho tăng cường bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, cho khu vực miền núi Trong đào tạo cần tăng cường môn học lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng bền vững, mô hình nông lâm kết hợp…Đào tạo nguồn nhân lực không tạo nguồn cán quản lý kỹ thuật mà cần phải đào tạo nông dân, người sống nhờ rừng toàn quốc Tổ chức tập huấn cho trưởng thôn cộng đồng giải pháp kỹ thuật Nguồn kinh phí cho giải pháo phải quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt trích từ ngân sách 4.4.3 Một số giải pháp khác Nhà nứơc cần khẳng định vị trí pháp lý cộng đồng dân cư thôn thừa nhận hình thức quản lý rừng cộng đồng loại hình quản lý tồn song song với hình thức quản lý tài nguyên rừng khác Cần ban hành văn luật hướng dẫn về: cấu trúc cộng đồng, quy định nội cộng đồng, loại hình cộng đồng(cộng đồng dân cư làng, bản, nhóm hộ, tổ chức đoàn thể); Quyền nghĩa vụ lãnh đạo cộng đồng; Có sách tăng cường trách nhiệm trưởng thôn việc tổ chức hoạt động sản xuất địa bàn thôn quản lý Có sách phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực tự quản cộng đồng Hướng dân xây dựng quy ước thôn phù hợp với pháp luật nhà nước Phục hồi tăng cường tính pháp lý quy ước nội cộng đồng bảo vệ sử dụng rừng, đảm bảo hỗ trợ cấp quyền sở trình thực thi quy ước Uỷ quyền cho UBND huyện có quyền đăng ký công nhận cộng đồng cộng đồng đáp ứng đựơc tiêu chí pháp nhân 92 Quy định rõ loại rừng cần giao cho cộng đồng quản lý sử dụng ổn định lâu dài Không nên để quản lý rừng cộng đồng phát triển tự phát mà văn pháp quy điều chỉnh Nếu rừng cộng đồng không đảm bảo mặt pháp lý chủ bị tàn phá Mọi tác động nhà nước tổ chức khác vào đối tượng rừng cần phải thảo luận đồng ý cộng đồng Hơn nữa, khu rừng có vai trò quan trọng sản xuất, đời sống có vai trò tâm linh cộng đồng, cộng đồng tự quản lý hỗ trợ nhà nức vốn kỹ thuật Đây nguyện vọng mong nhà nước giải hầu hết cộng đồng có loại rừng Nhà nước cần có sách quy định quyền hưởng lợi cộng đồng nhà nứơc giao khoán rừng đất lâm nghiệp Nguyên tắc xác định sách hưởng lợi đảm bảo lợi ích hài hoà Nhà nước, cộng đồng với người trực tiếp bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng; lợi ích kinh tế rừng với lợi ích phòng hộ; Quyền hưởng lợi từ rừng bao gồm gỗ, lâm sản gỗ, sản phẩm trồng xen tương ứng với tiền của, công sức người dân cộng đồng đầu tư Các tổ chức cộng đồng có vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức kiến thức người dân quản lý rừng, hỗ trợ việc kiểm tra, giám sát thực sách Nhà nước liên quan đến quản lý rừng, trực tiếp tham gia vào tổ chức hoạt động lâm nghiệp quản lý rừng nói chúng Phát huy có hiệu chức rừng phòng hộ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp điều tiết nguồn nước, điều tiết dòng chảy; giảm thiểu tối đa tác hại mưa bảo, ứng lụt, hạn hán; ngăn chặn xói mòn rửa trôi đất, xói lở, bảo tồn nguồn gen động vật thực vật quý hiến…đồng thời bảo vệ, tôn tạo khu rừng chứng tích lịch sử, danh lam tháng cảnh, đáp ứng nhu cầu rừng du lịch giải trí 93 Tập trung diện tích rừng có, khắc phục tình trạng suy thoái rừng; đồng thời đẩy mạnh việc gây trồng rừng nhằm cải thiện môi trường sinh thái, giữ cho môi trường sạch, lành mạnh, bảo đảm chất lượng sống phát triển bền vững 94 PHẦN V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Huyện Bá Thước huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá có tổng diện tích tự nhiên 77401 Đây vùng có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội khu vực khu vực có nhiều tiềm phát triển Tuy nhiên vùng khó khăn nước, 63 huyện nghèo nước Thực trạng ảnh hưởng đến trình quản lý tài nguyên rừng đơn vị quản lý Độ che phủ rừng Bá Thước năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 bị suy giảm nghiêm trọng Đến rừng khôi phục đạt tỷ lệ 57% vào năm 2006 Tuy nhiên chất lượng rừng chưa khôi phục thật Với hệ thống quản lý huyện tồn phương thức quản lý quản lý nhà nước, quản lý tư nhân quản lý theo hình thức cộng đồng Theo số liệu thống kê phòng thống kê huyện huyện tồn 21560 diện tích rừng cộng đồng chiếm 40,55 % so với diện tích rừng huyện Quản lý rừng cộng đồng tái lập hội tụ đầy đủ phương diện là: Tổ chức, cấu, khoa học kỹ thuật phương diện địa Trong kiến thức địa coi yếu tố quan trọng tác động tích cực để phương thức quản lý tồn phát triển Qua việc nghiên cứu công tác quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững năm gần phải nói chưa thực đồng hiệu quả, chưa thực quan tâm sâu sát, quan tâm cấp quyền vai trò chủ rừng Quá trình phát triển chưa thật đảm bảo theo hướng phát triển bền vững Trong việc quản lý bảo vệ rừng buông lỏng, xem nhẹ để tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, buôn bán vận 95 chuyển trái phép gỗ, săn bắn động vật…ngày gia tăng, chưa kiên xử lý thích đáng trường hợp vi phạm; đầu tư phát triển chưa mức, bố trí xếp cán chưa đáp ứng, không đủ tầm kiểm soát ngăn chặn có hiệu quả; Cơ chế sách chưa phù hợp việc quản lý rừng theo hướng bền vững Các quan quyền cần có sách phù hợp, sát giúp chó tiến trình phát triển rừng ngày theo hướng bền vững Một số yếu tố tác động đến rừng cụ thể: - Đặc trưng cộng đồng cấu trúc xã hội, quản lý cấp quyền cộng đồng, quan hệ thành viên cộng đồng, hoàn cảnh kinh tế xã hội cộng đồng nhận thức thành viên cộng đồng có tác động mạnh mẽ đến quản lý rừng cộng đồng - Các yếu tố bên thể chế, sách, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn phát triển quản lý rừng cộng đồng Sự tối đa hoá phương thức quản lý nhà nước tư nhân làm giảm phạm vi phương thức quản lý rừng cộng đồng - Các yếu tố nội cộng đồng kiến thức địa, viện cộng đồng, cấu trúc cộng đồng ảnh hưởng trực tiếp đến trình quản lý phương thức quản lý rừng cộng đồng Trong kiến thức địa dân tộc có tác động tích cực đến tồn phát triển rừng cộng đồng - Các chương trình dự án phát triển nông thôn miền núi quản lý tài nguyên có tác động mạnh mẽ đến quản lý rừng cộng đồng Một số giải pháp phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng Để khôi phục phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng theo hướng bền vững cần tiến hành đồng thời giải pháp sau: * Giải pháp - Rừng cộng đồng cần có ban quản lý phối hợp với quyền thôn - Học hỏi mô hình rừng cộng đồng giới 96 - Tăng cường hệ thống nông lâm kết hợp cho phát triển - Cần hoàn thiện quy ước sở ý kiến thành viên cộng đồng với khai thác tốt kiến thức địa kết hợp tiến kỹ thuật 5.2 Kiến nghị Quản lý rừng cộng đồng phương thức quản lý có mặt tốt nó, giai đoạn phát triển kinh tế xã hội miền núi nước ta Vì vậy, cần phải khôi phục phát triển phương thức này, cụ thê: - Đối với nhà nước  Rà soát lại toàn diện tích rừng huyện  Giao đất giao rừng choc ho chủ thể quản lý cho rừng có chủ thực  Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cộng đồng tham gia quản lý theo hình thức quản lý rừng cộng đông  Hướng dẫn, xây dựng, khôi phục quy ước quản lý cho phù hợp với phát triển xã hội  Quan tâm hình thức quản lý rừng cộng đồng - Về phía cộng đồng  Phát huy kiến thức địa vốn có cộng đồng, không làm phai mờ nét văn hoá truyền thống dân tộc  Đầu tư phát triển địa vốn có địa phương thị trường sản phẩm rừng ngày đa dạng, phong phú, phát huy hết tiềm vốn có 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trương Hương Giang, 2009 Quản lý rừng cộng đồng huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh, LVTN, ĐHNNHN, 2009 http://www.chungta.com Phát triển bền vững: Tiền đề lịch sử nội dung khái niệm Đinh Ngọc Lan cộng sự, 2002 Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía bắc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Phan Thanh Xuân, 1998 Vai trò chủ rừng việc phát triển rừng nghề rừng Việt Nam Tạp chí Lâm nghiệp, 11+12 Trần Ngọc Lân, 1999 Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Nhà xuất Nông nghiệp Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (chủ biên), 1998 Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên Nhà xuất Nông nghiệp 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa” công trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố khóa luận tốt nghiệp Luận văn sử dụng số thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, xin cam đoan thông tin rõ nguồn gốc trích dẫn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Trương thị Tuyết 99 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện Khoa Kinh tế PTNT trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nhận bảo, dạy dỗ thầy cô giáo, động viên nhiệt tình gia đình, bạn bè giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Qua đây, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà nội thầy cô Khoa Kinh tế & PTNT truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin chân thành cảm ơn Th.s Đỗ Trường Lâm giảng viên môn khoa Kinh tế & PTNT tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể, cán công nhân viên Phòng Nông Nghiệp & PTNT huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện cho tiếp cận thực tế, tích lũy kinh nghiệp hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập thực tốt khóa luận tốt nghiệp Hà nội, ngày 18 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Trương Thị Tuyết i TÓM TẮT Hiện Việt Nam có hình thức quản lý rừng quản lý theo nhà nước, quản lý rừng cộng đồng quản lý tư nhân Sự phát triển hình thức nhà nước tư nhân thúc đẩy suy vong quản lý rừng cộng đồng Nhưng rừng cộng đồng tồn phát triển chứng tỏ mang ưu điểm định Tuy hình thức quản lý rừng cộng đồng có vai trò định hệ thống quản lý bị lãng quên nên bộc lộ số vấn đề cần giải quyết: - Sự quản lý chủ thể tham gia nào? - Các chế sách việc quản lý rừng cộng đồng huyện? - Hiệu đem lại từ hình thức quản lý này? - Sự hưởng lợi người dân nào? Xuất phát từ tầm quan trọng, tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn xu hướng phát triển bền vững nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa" Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý rừng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn, từ tìm yếu tố ảnh hưởng để đề xuất giải pháp nâng cao hiêu quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bá Thước – tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu ii - Chọn điểm nghiên cứu, thu thập số liệu sơ cấp tình hình quản lý rừng cộng đồng huyện, thu thập thông tin sơ cấp qua báo cáo hàng năm, năm 2007 đến 2009 Phòng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Khu bảo tồn, Hạt kiểm lâm…các dự án có liên quan dự án 661, 147… - Mô hình quản lý tài nguyên rừng cộng đồng Thomson J.T., Freudenberger K.S (1997) - Sơ đồ đánh gía rừng cộng đồng RECOFT, (1998) - Ma trận SWOT: Phân tích điểm mạng, yếu, hội, thách thức quy ước quản lý rừng - Cây vấn đề để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng cộng đồng - Phân tích theo thời gian: phân tích phát triển, hiệu chủ thể quản lý rừng Kết nghiên cứu - Các khu rừng Bá Thước mang nét đặc trưng dân tộc thiểu số cộng đồng người Thái cộng đồng người Mường - Tài nguyên rừng Bá Thước tài nguyên có khả mang lai có giá trị lớn - Nhận thức người dân cộng đồng mang hạn chế định - Thu nhập từ rừng người dân chiếm đa số thu nhập cộng đồng, cần chuyển dịch cấu kinh tế đa dạng hình thức, phát triển toàn diện diện - Rừng mang lại với nhiều mô hình khác nhau: nông lâm kết hợp… - Rừng có khả tạo công ăn việc làm cho người dân vùng - Rừng tạo tiền đề cho phát triển nông thôn hoàn thiện bền vững iii - Phương thức quản lý rừng cộng đồng đa dạng phong phú cần phối hợp đầy đủ phương diện: Xã hội - Kỹ thuật - Bản địa Các yếu tố ảnh hưởng a Đặc trưng cộng đồng, tài nguyên rừng, rừng cộng đồng Cộng đồng huyện có nét đặc trưng riêng: cấu trúc phức tạp, kinh tế xã hội khó khăn, nhận thức chưa cao ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý rừng Tài nguyên giảm, rừng cộng đồng nhiều hạn chế phát triển hình thức quản lý rừng b Tác động yếu tố đến khả hưởng lợi từ rừng - Người dân vùng khai thác nhiều khả rừng Khi rừng bị suy giảm ảnh hưởng đến thu nhập người dân -Rừng suy giảm khó khăn phát triển mô hình nông lâm bền vững - Rừng bị suy giảm, khả hưởng lợi từ rừng không còn, tình trạng thất nghiệp ngày gia tăng - Khi rừng bị suy giảm phát triển bền vững cấu PTNT bền vững khó mà tồn c Tác động yếu tố khách quan đến quản lý rừng - Thể chế sách, kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, khoa học kỹ thuật, thị trường sản phẩm rừng, chương trình dự án phát triển…đều ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý rừng d Tác động yếu tố nội bên cộng đồng - Kiến thức địa, cấu trúc cộng đồng, phương diện cá nhân thành viên cộng đồng yếu tố bên tác động trực tiếp đến CFM 5.Một số giải pháp Tổ chức, cấu có tác động quan trọng hàng đầu cho QLBVR bền vững - Xây dựng sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng hiệu iv - Xây dựng quy ước bảo vệ rừng cấp thôn đảm bảo - Hoàn thành công tác giao đất giao rừng cho cộng đồng - Tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ bên - Đầu tư phát triển thị trường lâm sản - Học tập tìm hiểu mô hình - Chuyển giao kỹ thuật - Tăng cường lực - Ban hành văn luật hướng dẫn về: cấu trúc cộng đồng, quy định nội cộng đồng… - Hướng dẫn xây dựng quy ước thôn phù hợp với pháp luật nhà Nước - Phát huy có hiệu chức rừng Kết luận Bá Thước vùng có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội khu vực khu vực có nhiều tiềm phát triển Diện tích rừng lớn với độ che phủ cao đạt tỷ lệ 57% Tuy nhiên chất lượng rừng chưa khôi phục thật Một số yếu tố tác động đến rừng cụ thể: - Đặc điểm cộng đồng, tài nguyên rừng, quản lý rừng cộng đồng - Các yếu tố bên - Các yếu tố nội cộng - Các chương trình dự án phát triển nông thôn miền núi * Kiến nghị - Tìm kiếm hỗ trợ bên phát triển theo hướng phát triển bền vững - Tăng cường tập huấn, đào tạo lực cho quản lý lâm nghiệp - Cộng đồng thôn nên quản lý khu rừng đầu nguồn nước thôn - Kết hợp khoa học kỹ thuật vớí kiến thức địa hình thành quy ước - Ban hành văn đặc điểm cấu trúc, quyền nghĩa vụ họ v - Hướng dẫn xây dựng quy ước thôn phù hợp - Phát triển cấu nông thôn hoàn thiện - Xác định sách hưởng lợi hài hòa vi vii [...]... rằng rừng cộng đồng phải là một hợp phần không thể thiếu trong phát triển nông thôn, mà mục tiêu chủ yếu là giúp đỡ những cộng đồng nghèo tự duy trì và phát triển cuộc sống của họ…vì thế, rừng cho phát triển cộng đồng phải là rừng của người dân, cho người dân và phải có sự tham gia của người dân trong quản lý và phát triển Herb(1991) đã lập luận ủng hộ quản lý rừng cộng đồng là: “ quản lý rừng bởi cộng. .. tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (2000) do Lưu Đức Hải và cộng sự tiến hành đã trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết và hành động quản lý môi trường cho phát triển bền vững Công trình này đã xác định phát triển bền vững qua các tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hóa, đã tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững như... các khu rừng này được người dân quản lý, bảo vệ một cách khá chặt chẽ và có hiệu quả đảm bảo cho phát triển bền vững nông nghiệp và phát triển nông thôn Luật Quản lý và phát triển rừng ra đời vào năm 1991 đã nêu cao vai trò của các cá nhân , hộ gia đình và các tổ chức trong quản lý bảo vệ rừng Tuy nhiên, từ khi Luật bảo vệ và phát triển rừng được sử đổi, bổ sung năm 2004 thì khái niệm rừng cộng đồng mới... và đơn giản hơn đó là quản lý rừng cộng đồng là tiến trình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào những kiến thức bản địa, cấu trúc truyền thống, 14 những lễ hội và luật tục của cộng đồng Các hoạt động quản lý rừng cộng đồng bao gồm cả các hoạt động của cá nhân và của cả cộng đồng liên quan đến rừng, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Ở Việt Nam hiện nay cũng có những quan điểm khác nhau về quản. .. sinh, phục hồi rừng, trồng rừng với tư cách là người làm thuê thông qua các hợp đồng khoán và hưởng lợi theo các cam kết trong hợp đồng Như vậy, quản lý rừng cộng đồng là việc đưa cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng vào đất lâm nghiệp Quản lý rừng cộng đồng một cách tiếp cận để đạt được mục tiêu bảo vệ nguồn tài nguyên rừng hiện có và cho phép người dân địa phương có quyền quản lý sử dụng lâu... dụng, sở hữu của cộng đồng hoặc thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng Như vậy, thực chất quản lý rừng cộng đồng là cộng đồng dân cư thôn quản lý rừng thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng, được hình thành chủ yếu thông qua chính sách giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Tóm lại, hình thức quản lý này bao gồm các đối tượng chính sau: + Cộng đồng trực tiếp quản lý những... về rừng cộng đồng cũng có những thay đổi khác nhau như cùng quản lý rừng, lâm nghiệp xã hội, quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tuy nhiên về bản chất của các hoạt động quản lý cộng đồng vẫn không thay đổi, đó là quá trình lấy người dân làm trung tâm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Cuối những năm 80 và thập kỷ 90 các nhà khoa học tập trung nhiều hơn về nghiên cứu thể chế trong quản lý rừng cộng đồng, kể... sở lý luận 2.1.1 Khái niệm và những lý luận về cộng đồng, rừng cộng đồng, quản lý, quản lý rừng cộng đồng 2.1.1.1 Cộng đồng Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng có nhiều cách định nghĩa khác nhau, đồng thời cộng đồng cũng là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như xã hội học, dân tộc học, y học…Khái niệm cộng đồng thường dùng để chỉ một nhóm dân cư sống trong một thực thể xã hội, trong. .. tiễn quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam 28 2.2.2.1 Khái quát chung Ở Việt Nam các hoạt động quản lý rừng cộng đồng đã và đang được công nhận ở rất nhiều nơi cả về phương diện lý thuyết và thực tế Diện tích rừng của Việt Nam tập trung chủ yếu ở các vùng cao đặc biệt là các vùng dân tộc thiểu số vì vậy mà rừng cộng đồng cũng được quản lý thông qua các khu rừng thiêng”, rừng ma”, rừng nhóm hộ” Ở các... rừng thôn Nội dung quy ước, hương ước quy định quyền lợi và nghĩa vụ của mọi thành viên cộng đồng trong việc bảo vệ và phát triển rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ và lâm sản trong quá trình bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng cộng đồng 2.1.5.1 Các yếu tố bên ngoài tác động đến quản lý rừng cộng đồng Nhóm yếu tố tự nhiên bao gồm các yếu tố: đất đai, khí ... đề lý luận thực tiễn quản lý rừng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn - Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa. .. Thực trạng quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn Bá Thước 4.1.1 Cộng đồng tham gia quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng theo hình thức cộng đồng Bá Thước tương... hưởng đến công tác quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển

Ngày đăng: 14/11/2015, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan