QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CÁ TRÍCH XÔNG KHÓI NGUYÊN CON

28 1.5K 14
QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ  CHẾ BIẾN CÁ TRÍCH XÔNG KHÓI NGUYÊN CON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CÁ TRÍCH XÔNG KHÓI NGUYÊN CON

MỤC LỤC 1.GIỚI THIỆU CHUNG .1 2.1.1Thành phần dinh dưỡng của trích xương .3 1.GIỚI THIỆU CHUNG xông khói còn xa lạ với người Việt Nam chúng ta nhất là người Sài Gòn và người Hà Nội. Nhưng ở các siêu thị Tp.HCM rất ít khô, xông khói mà chủ yếu là thực phẩm xông khói chả xông khói, thịt xông khói. Cách đây 2-3 năm, cầu tre đã từng làm mặt hàng này từ nguyên liệu gỗ thông rừng Taiga nhập khẩu trực tiếp, tới nay là công ty Vissan triển khai rất thành công mặt hàng này với hương liệu làm từ gỗ mít dược trồng rất nhiều ở Đồng Nai và Tây Ninh Ngoài ra một số công ty thực phẩm có vốn đầu tư nước ngoài tại Tp.HCM, Bình Dương và Đồng Nai cũng làm thực phẩm xông khói chất lượng rất cao như Gourmet, tại các siêu thị thấy rõ thịt ba rọi xông khói, ngừ xông khói, chả giò.Nhưng có điểm khác bịêt khá rõ nét giữa mùi vị, hương liệu thực phẩm xông khói tại Việt Nam mà tại Nga, Đức – cá, thịt xông khói tại Châu Âu mềm và thơm hơn, có muối và tiêu nhiều hơn, đây là cái mà nhà sản xuất Việt Nam nên học hỏi và đáp ứng người tiêu dùng. Sản lượng và doanh số bán ra của thực phẩm xông khói ở Đức và Nga (trong đó có xông khói) lớn hơn 15 lần so với khô. xông khói có chủng loại đa dạng hơn ở một điểm chủ yếu là do gia vị tẩm (muối, tiêu và mè) và rất nhiều điểm cốt lõi là hương liệu để cho ra mùi vị đặc trưng của thực phẩm xông khói. Lịch sử hình thành là xông khói cho đến nay trải qua ba giai đoạn: Thứ nhất, lò xông khói làm từ đất bùn nhão từ xa xưa ở Châu Âu(phát triển nhất tại Nga và Trung Âu) lò này cũng giống như lò hấp cá, trứng ở miền Trung Việt Nam - hai loại gỗ chính tạo hương liệu khói là gỗ sồi và gỗ thông Thứ hai, về sau mô hình tự xông khói bằng gỗ (một loại gỗ cứng rắn, khả năng chịu lửa nhiệt và ám được khói).Tủ xông khói này cho ra sản phẩm sạch hơn. Mô hình tại Bremenhaven, Đức, Rộng :1.2m,ngang: 0.6m và cao 1.8m Thứ ba, hai loại lò xông khói và tủ trên vẫn làm bằng thủ công, nó có thể cho ra sản phẩm hàng loạt, đại trà để phục vụ người tiêu dùng nên dây chuyền sản xuất thực phẩm xông khói bằng thép không gỉ ra đời – Công suất ra ít nhất 1.0 – 1.2 tấn thành phẩm mỗi ngày 2. NGUYÊN LIỆU : 2.1 trích xương Tên tiếng Anh: Gold stripe sardinella Tên khoa học : Sardinella gibbosa Nguồn nguyên liệu: khai thác Vùng phân bố :Vịnh Bắc Bộ và Tây Nam Bộ Mùa vụ khai thác:tập trung vào các tháng 3-7 và 9-11 Ngư cụ khai thác: Lưới vây, mành, lưới kéo Kích thước khai thác : 100-180 mm Dạng sản phẩm : khô, đóng hộp, làm mắm 2.1.1Thành phần dinh dưỡng của trích xương Thành phần dinh dưỡng trong 100 g thực phẩm ăn được Năng lượng Thành phần chính Muối khoáng Vitamin Nước Prôtêin Lipid Tro Calci Phospho Sắt Natri Kali A B1 B2 PP C Kcal g mg µg mg 124 75,3 17,5 6,0 1,2 80 240 3,0 - - 20 0,02 0,15 10,1 0 2.1.2 Tính chất công nghệ trích có hàm lượng chất béo cao giúp cho việc hấp phụ khói diễn ra nhanh chóng (vì mô mỡ hấp phụ khói nhanh hơn mô thịt), thịt khô và dai hơn sau khi xông khói. 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn • Mùi: có mùi tự nhiên (mùi rong biển), không có mùi lạ. • Màu sắc: màu sắc trên thân phải lóng lánh, màu đặc trưng của trích. • được lựa chọn phải còn tươi, nên phải thỏa các yêu cầu sau: • Thân cứng (khi cầm đầu đưa ngang lên, đầu không bị oằn xuống), còn nguyên vẹn không bị xay sát, vảy và da dính chặt vào thân cá. • Mắt lồi ra ra và còn trong, con ngươi rộng và đen. • Mang phải khép lại, mang có màu đỏ tươi, các hoa khế phải khép lại. • Bụng bình thường, không phình cũng không xẹp; hậu môn khép chặt, hơi thụt vào bên trong theo hình phễu. Thịt phải có tính đàn hồi, khi ấn ngón tay vào sau đó thả ra không bị lõm thịt tại vị trí ấn. 2.2 Khói Khói nhận được khi đốt cháy không hoàn toàn gỗ, là một hỗn hợp phức tạp của nhiều chất hóa học khác nhau. Thành phần hóa học và tính chất của khói Có khoảng 300 hợp chất khác nhau trong thành phần của khói, thường là phenol, acid hữu cơ, rượu, hydratcarbon và một số thành phần khí đốt như CO 2 , CO, O 2 , N 2 , N 2 O,… Khi đốt cháy gỗ ở 280 – 350 o C thì tạo ra nhiều chất bay hơi mạnh. Ở nhiệt độ 350 – 450 o C sự phân hủy còn mạnh hơn nữa, tạo ra những chất cao phân tử và hợp chất nhiều vòng. Những chất này làm cho thịt có vị đắng. Khói hun cần phải trắng. Khói đen chứa nhiều muội khói, muội khói này sẽ bám trên cá. Trong khói dày đặc – tạo thành khi đốt chậm gỗ - có chứa nhiều nhựa (hắc ín), nhựa này làm cho thịt có màu tối và vị đắng. Ở nhiệt độ hun khói cao , phủ một màu hung sáng, và ở nhiệt độ thấp – màu hung tối. Tốc độ bám khói của phụ thuộc vào trạng thái bề mặt của cá. Nếu bề mặt ẩm thì khói bám vào rất nhanh, nhưng da trở nên tối. Khi bề mặt khô thì khói bám vào rất chậm, đòng thời da phủ một màu vàng sáng. Khói có tính sát trùng mạnh, chủ yếu là do phenol, acid formic, acid acetic,…ở trong khói. Ngoài tính sát trùng, khói còn có một tính chất khác không kém phần quan trọng, đó là tính chất chống oxy – hóa. Những chất có tính chống oxy – hóa ở trong khói là hydroquinon, hắc ín,… 2.3 Nhiên liệu Để hun khói người ta thường dùng những loại gỗ và mùn cưa của những loại cây trăn, dẻ, sồi với độ ẩm không quá 25%. Khói nhận được khi đốt cháy gỗ loại cây lá nhọn (thông, dương, tùng,…) thì chứa nhiều nhựa, không được dùng để hun khói vì nó làm cho có vị đắng và phủ lên một màu sẫm. Nếu nâng cao hàm ẩm của gỗ thì sẽ giảm được thành phần nhựa và phenol nhưng sẽ làm tăng hàm lượng muội khói đồng thời làm ngưng tụ những chất làm cho da có màu sẫm và bụi bẩn. Thường gỗ tươi có hàm ẩm từ 45 – 55%, qua nửa năm còn từ 25 – 30%, qua một năm chỉ còn 20%; củi, vỏ bào, mùn cưa được gọi là khô nếu hàm ẩm nhỏ hơn 25%, bán khô khi hàm lượng ẩm 35% và ẩm khi lớn hơn 35%. Để khói có chất lượng tốt, nên đốt gỗ ở nhiệt độ tương đối không cao (300 – 330 o C) và cho không khí vào vừa phải. Để tạo khói trong thực tế sản xuất của nước ta dùng chủ yếu mùn cưa và gỗ hồng sắc. Nếu dùng gỗ nghiến để hun khói thì sản phẩm sẽ có màu sắc và hương vị rất tốt, nhưng tiếc là gỗ nghiến rất hiếm. Trong điều kiện đặc biệt có thể dùng trấu để thay thế mùn cưa (vùng đồng bằng) hoặc có thể dùng gỗ mục để thay thế mùn cưa (miền núi). Một số nước người ta dùng lõi ngô thay thế cho mùn cưa. Trấu, củi mục, lõi ngô khi hun khói cũng cho kết quả tương đối tốt. 2.4 Muối: Tác dụng của muối ăn (NaCl):  Làm cho thịt mặn, nâng cao tính bền vững của sản phẩm khi bảo quản.  Tạo áp suất thẩm thấu và giảm độ ẩm của sản phẩm.  Giảm tỷ lệ oxy hòa tan trong môi trường làm ức chế vi sinh vật hiếu khí. Do các loại khác nhau có tỷ lệ nước khác nhau nên người ta xác định độ mặn theo lượng muối và nước trong sản phẩm: Mức độ Nhạt Trung bình Mặn – rất mặn Nồng độ dung dịch muối (%) 1.2 – 1.3 1.4 >1.5 Mức độ ngấm phụ thuộc vào tính chất thịt cá, nước muối, thời gian ướp, nhiệt độ. tươi ngấm nhanh hơn ươn. gầy ngấm nhanh hơn béo do mô mỡ ngấm muối chậm.  Chỉ tiêu cảm quan của muối : o Màu sắc: trắng trong, trắng ánh xám, trắng ánh vàng, trắng ánh hồng. o Mùi vị: không mùi, dung dịch muối 5% có vị mặn thuần khiết, không có vị lạ. o Dạng bên ngoài khô ráo, sạch.  Chỉ tiêu hoá lý: 3. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRÍCH XÔNG KHÓI NGUYÊN CON : Hiện nay có 2 phương pháp thực hiện qui trình xông khói : xông khói nguội và xông khói nóng. Xông khói nguội: là thực hiện xông khói ở nhiệt độ không quá 33 o C, không làm chín sinh hóa thịt hoặc làm đông tụ protein (ngoại trừ hồi xông khói) chủ yếu dùng để bảo quản cá, khi sử dụng tất cả các sản phẩm xông khói nguội đều phải nấu lại trước khi ăn. Xông khói nóng : là thực hiện xông khói ở nhiệt độ 70 0 C – 80 0 C, trong quá trình thực hiện có kèm theo sự chín sinh hóa thịt cá. Các sản phẩm xông khói nóng không cần thiết nấu lại trước khi sử dụng. 3.1 Qui trình xông khói nóng: Qui trình công nghệ chế biến trích xông khói trích đông lạnh Nước muối loãng Muối Rã đông Xử lí Ướp muối Để ráo Xâu Sấy Xông khói Để nguội Đóng gói Bảo ôn Khử muối Sản phẩm Nước thải Bao bì 3.2 Thuyết minh các bước thực hiện trong qui trình công nghệ 1: 3.2.1 Nguyên liệu: Nguyên liệu đông lạnh, không sử dụng bị ươn thối vì chúng sẽ làm chất lượng sản phẩm giảm. 3.2.2 Tan giá (rã đông): Tan giá hay rã đông là quá trình chuyển nước đang ở trạng thái rắn (tinh thể đá) trong sản phẩm đông lạnh sang dạng lỏng mà vẫn giữ nguyên thuộc tính của sản phẩm đó trước khi làm lạnh đông. 3.2.2.1 Mục đích: Chuẩn bị : làm thay đổi trạng thái thịt từ dạng cứng rắn sang dạng mềm để thực hiện các bước sau. Qui định rã đông cho sản phẩm thủy sản  Sản phẩm thủy sản đông lạnh chỉ được phép rã đông ngay trước khi chế biến.  Rã đông phải được thực hiện trong điều kiện vệ sinh, hạn chế thấp nhất nguy cơ làm giảm chất lượng sản phẩm. Nước đá tan ra phải được thoát hết.  Quá trình rã đông phải kết thúc khi nhiệt độ tâm sản phẩm đạt -1 o C. Sản phẩm rã đông phải được chế biến ngay. Khi cần thiết sản phẩm rã đông phải được ướp đá để duy trì nhiệt độ 0 o C. (TCVN 6390:2006) 3.2.2.2. Biến đổi của nguyên liệu  Biến đổi vật lý: - Độ đàn hồi của thịt giảm - Khối lượng giảm 1.5 – 2 % so với khối lương ban đầu. - Mùi vị đặc trưng của giảm. Biến đổi hoá học [...]... dần các enzym trong bị vô hoạt bất thuận nghịch, quá trình oxy hoá chất béo do enzym bị giảm  Biến đổi sinh học: Số lượng vi sinh vật giảm nhanh theo sự tăng nhiệt độ trong quá trình sấy và xông khói: do tác dụng của nhiệt độ và tính sát khuẩn của khói 3.2.9.3 Thiết bị: Lò xông khói Torry Thiết bị xông khói Torry, được sáng chế ra dùng để thực hiện xông khói lạnh, được cải tiến thành công cho xông. .. lượng giảm - Phương pháp thực hiện tan giá sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sự tổn thất nguyên liệu - Loại sản phẩm mà sau khi tan giá dùng để chế biến: phương pháp là tan giá chậm không nên dùng cho trích nguyên con đông lạnh dùng để chế biến xông khói vì thịt sẽ mềm 3.2.2.4 Thiết bị : Thiết bị tan giá bằng quạt gió làm việc theo từng mẻ - được xếp lên mâm có lỗ, cao khoảng 3 cm Khoảng cách... 2 đầu ống và khói sinh ra ở giữa 2 đầu băng tải Các băng tải trong xông khói nóng nên có ray đỡ ở 4 bên để có thể hấp thụ dòng khói, kết hợp với phương pháp treo các con lên thì sẽ đạt hiệu quả xông khói cao Nên có các khay hứng nước nhỏ giọt ở đáy băng tải, vì thường cho vào lò xông khói ngay sau khi ướp muối và sẽ có hiện tượng rỉ nước Một lượng muối và dịch rỉ khi gia nhiệt sẽ chảy ra... 20oC 3.2.7 Xâu : 3.2.7.1 Mục đích: Chuẩn bị cho quá trình sấy và xông khói  Để tăng hiệu quả xông khói, giúp khói có thể lan toả đều trên toàn bộ làm chất lượng sản phẩm đồng đều 3.2.7.2 Biến đồi nguyên liệu: Hầu như không có biến đổi 3.2.7.3 Thiết bị : thực hiện bằng lao động thủ công là chính Sử dụng móc câu nhỏ bằng thép không rỉ tạo thành 1 hoặc 2 hàng để xông khói, dùng các thanh có tiết... trong tạo màu cho sản phẩm  Biến đổi hoá lý: • Sự lắng đọng của khói lên bề mặt sản phẩm: Lắng đọng là bước đầu tiên của tác dụng xông khói Khi đốt nhiên liệu, khói bay lên và bám vào sản phẩm Lượng khói bám vào nhiều hay ít là có liên quan đến quá trình xông khói Nhân tố chính ảnh hưởng đến sự lắng đọng của khói: - Hệ thống khói xông càng không ổn định thì tác dụng lắng đọng của nó càng lớn - Các... Chuẩn bị cho quá trình sấy 3.2.6.2 Biến đổi:  Biến đổi vật lý : không có sự biến đối rõ rệt  Biến đổi hoá học: Hàm lượng nước tự do trên bề mặt giảm Có sự thất thoát các chất dinh dưỡng  Biến đổi hoá sinh: không có biến đổi do enzym đã bị vô hoạt ở các quá trình trước  Biến đổi sinh học: có thể bị nhiễm vi sinh vật 3.2.6.3 Thiết bị sử dụng: để ráo tự nhiên 3.2.6.4 Thông số công nghệ: nhiệt độ... vi khuẩn Chế biến: Tạo sự chín sinh hóa, tạo hương vị đặc trưng cho sản phẩm Hoàn thiện: Ướp muối trong qui trình xông khói nóng có tác dụng bảo vệ bề mặt sản phẩm, tạo vị hài hoà và màu sắc phù hợp cho sản phẩm 3.2.4.2 Các biến đổi của nguyên liệu:  Biến đổi vật lý : Khối lượng giảm 1-1.4 % so với nguyên liệu ban đầu Độ cứng chắc của tăng Mùi vị tươi bị mất, và có mùi đặc trưng của muối Vị... trưng của sản phẩm hun khói, không có mùi khét TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 .Công nghệ sau thu hoạch đối với một số sản phẩm chăn nuôi – Lê Văn Liên, Lê Khắc Huy, Nguyễn Thị Liễn 2 Kĩ thuật chế biến và bảo quản Nguyễn Xuân Thâm 3 Giáo trình công nghệ chế biến Thuỷ Hải Sản – Ths Phan Thị Thanh Quế 4 Công nghệ lạnh thủy sản – Trần Đức Ba, Nguyễn Văn Tài 5 Freshwater fish processing and equipment in small plant... làm đôi dọc theo bụng giữ lại đầu và đuôi 3.2.3.1 Mục đích: Chuẩn bị cho quá trình ướp muối và tăng bề mặt tiếp xúc với khói Hoàn thiện: chỉnh lại hình dạng tạo dáng cho sản phẩm 3.2.3.2 Biến đổi của nguyên liệu: Biến đổi vật lý là chủ yếu: Kích thước tăng, thay đổi hình dạng và khối lượng giảm không đáng kể 3.2.3.3 Thiết bị: sử dụng lao động thủ công là chính 3.2.3.4 Thông số công nghệ: ... Thông số công nghệ: Nhiệt độ phòng lạnh 3-4oC Không khí sạch 3.2.9 Xông khói: 3.2.9.1 Mục đích: Chế biến: tạo mùi vị đặc trưng, làm chín sản phẩm và tạo màu vàng nâu và độ bóng trên lớp da Bảo quản: tiêu diệt vi sinh vật và giảm độ ẩm của sản phẩm, chống oxy hóa chất béo 3.2.9.2 Các biến đổi của nguyên liệu:  Biến đổi vật lý: Khối lượng giảm: 20 -25 % so với nguyên liệu ban đầu Bề mặt khô, cứng, . 3. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CÁ TRÍCH XÔNG KHÓI NGUYÊN CON : Hiện nay có 2 phương pháp thực hiện qui trình xông khói cá : xông khói nguội và xông khói. lại trước khi sử dụng. 3.1 Qui trình xông khói nóng: Qui trình công nghệ chế biến cá trích xông khói Cá trích đông lạnh Nước muối

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:41

Hình ảnh liên quan

• Bụng cá bình thường, không phình cũng không xẹp; hậu môn khép chặt, hơi thụt vào bên trong theo hình phễu. - QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ  CHẾ BIẾN CÁ TRÍCH XÔNG KHÓI NGUYÊN CON

ng.

cá bình thường, không phình cũng không xẹp; hậu môn khép chặt, hơi thụt vào bên trong theo hình phễu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoàn thiện: hình thành lớp bề mặt cứng tránh thất thoát dịch và mùi vị đặc trưng của cá khi xông khói. - QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ  CHẾ BIẾN CÁ TRÍCH XÔNG KHÓI NGUYÊN CON

o.

àn thiện: hình thành lớp bề mặt cứng tránh thất thoát dịch và mùi vị đặc trưng của cá khi xông khói Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan