phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh cà mau

13 1.2K 1
phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRIỆU NHẬT PHI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN THANH LONG 2014 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở TỈNH CÀ MAU Triệu Nhật Phi Nguyễn Thanh Long Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ Email: phi115334@student.ctu.edu.vn Tóm tắt Tôm thẻ chân trắng mô hình nuôi thủy sản quan trọng vùng ven biển tỉnh Cà Mau Nghiên cứu thực từ tháng 12/2013 đến tháng 5/2014 thông qua vấn 34 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng nhằm phân tích, đánh giá khía cạnh kỹ thuật tài hệ thống nuôi, xác định thuận lợi khó khăn mô hình nuôi Kết cho thấy hộ nuôi có diện tích đất nuôi tôm thẻ chân trắng trung bình 0,72±0,56 ha/hộ diện tích ao nuôi trung bình 0,22±0,08 ha/ao Tôm giống có kích cỡ từ PL8 đến PL12, có nguồn gốc từ tỉnh miền Trung, thả nuôi với mật độ 74,7±12,6 con/m2 Tôm cho ăn chủ yếu thức ăn công nghiệp Sau thời gian nuôi 87,4±16,4 ngày, tôm thu hoạch với tỉ lệ sống đạt 71±10%, kích cỡ tôm thu hoạch đạt 92,4±43,1 con/kg, hệ số tiêu tốn thức ăn 1,07±0,08 suất trung bình đạt 6.366±3.029 kg/ha/vụ Kết cho thấy với chi phí sản xuất 498±198 triệu đồng/ha/vụ, tổng doanh thu đạt 989±502 triệu đồng/ha/vụ lợi nhuận bình quân cao 491±378 triệu đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận đạt 1,00±0,75 lần Tuy nhiên, nghề nuôi gặp số khó khăn lớn chi phí thức ăn tăng cao, vốn đầu tư lớn, dịch bệnh giá giống cao Từ khóa: Tôm thẻ chân trắng, Penaeus Vannamei, hiệu tài Abstract: White leg shrimp culturing is one of the most important aquaculture farming systems in the coastal areas in Ca Mau province This study was conducted from December 2013 to May 2014 through interviewing 34 households culturing white leg shrimp in order to evaluate technical and economic aspects of the farming system and to identify advantages and disadvantages of the farming system Results of the survey showed that the average culturing white leg shrimp area for each household was 0.72±0.56 and the mean area of culturing pond is 0.22±0.08 ha/pond The post larvae which has the size from PL8 to PL12 sourced from central provinces were stocked at density of 74.7±12.6 PL/m2 Shrimp was mainly feed by commercial feed After 87.4±16.4 culturing days, shrimp was harvested with high survival rate of 71±10%, average yield of productivity was 6,366±3,029 kg/ha/crop, final body weight of 92.4±43.1 individuals/kg, and feed conversion ratio (FCR) of 1.07±0.08 In addition, with production cost of 498±198 million VND/ha/crop, gross income of 989±502 million VND/ha/crop, net income was rather high of 491±378 million VND/ha/crop and benefit ratio was 1.00±0.75 times However, there are some difficulties existing in this system such as hight feed cost, lack of funds, shrimp disease, hight PL price Key words: White leg shrimp, Penaeus Vannamei, financial efficiency Title: Analyzing financial efficiency of white leg shrimp farming system in Ca Mau province 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Ngành thủy sản từ lâu ngành nghề kinh tế mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia Thủy sản vừa góp phần đem nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước vừa góp phần đóng góp vào trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, cải thiện chất lượng sống cung cấp nguồn thực phẩm cho nhu cầu người Kim ngạch xuất thủy sản năm 2012 đạt 6,13 tỷ USD tăng 0,3% so với năm 2011 Sản lượng nuôi trồng thủy sản (NTTS) năm 2012 đạt 3,27 triệu tấn, tăng 8,99% so với năm 2011 (Tổng cục Thống kê, 2012) Cà Mau có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển tổng hợp toàn ngành thủy sản trở thành vùng nuôi thủy sản trọng điểm nước Ngành thủy sản Cà Mau liên tục dẫn đầu nước ba lĩnh vực NTTS, chế biến xuất Cà Mau có ba mặt giáp biển với chiều dài bờ biển 254 km nên có điều kiện tốt cho ngành khai thác thủy sản NTTS phát triển Các sản phẩm NTTS chủ yếu loài nghêu, sò huyết, loại tôm, cua, cá nước mặn đem lại giá trị kinh tế lớn Trong nuôi tôm đẩy mạnh đầu tư trở thành mạnh Cà Mau Sản lượng tôm nuôi đạt 125.483 tấn, tăng 8.131 so với năm 2011 (Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2013) Hiện nay, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) nghề mang lại thu nhập nhiều người dân khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), đặc biệt tỉnh ven biển có tỉnh Cà Mau Trong năm gần người nuôi tôm chuyển dần từ mô hình nuôi tôm sú sang nuôi TTCT làm cho sản lượng diện tích nuôi TTCT ngày tăng Để nắm rõ hoạt động sản xuất mô hình này, đề tài “Phân tích hiệu tài mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát hiệu tài mô hình nuôi TTCT nhằm cung cấp thông tin làm sở cho việc quản lý nghề NTTS Từ đưa giải pháp đầu tư nuôi tôm để góp phần tăng hiệu tài mô góp phần phát triển bền vững nghề nuôi TTCT tỉnh Cà Mau 1.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát khía cạnh kỹ thuật mô hình nuôi TTCT tỉnh Cà Mau; - Phân tích hiệu tài mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng; - Đánh giá thuận lợi khó khăn mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian thực hiện: Đề tài thực từ tháng 12/2013 đến tháng 5/2014 - Địa điểm thực hiện: Số liệu thu thập phương pháp vấn trực tiếp 34 hộ nuôi TTCT tỉnh Cà Mau, huyện Đầm Dơi Thành phố Cà Mau 2.2 Phương pháp thu số liệu 2.2.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp tổng hợp từ báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, quan ban ngành địa phương cấp huyện địa bàn nghiên cứu Các nghiên cứu có liên quan thực trước xuất như: Tạp chí chuyên ngành, luận văn tốt nghiệp đại học cao học Bài báo website chuyên ngành số tài liệu có liên quan 2.2.2 Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập chủ yếu phương pháp vấn trực tiếp 34 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Đầm Dơi thành phố Cà Mau thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn Các thông tin sơ cấp vấn trực tiếp từ chủ nuôi bảng câu hỏi soạn sẵn với nội dung như: * Thông tin chủ nuôi: Địa chỉ, họ tên chủ hộ, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, số năm kinh nghiệm nuôi thủy sản, lí chọn mô hình * Kỹ thuật: Tổng diện tích nuôi/vụ, thời gian thả giống, thời gian thu hoạch, thời gian nuôi vụ, mật độ thả, kích cỡ giống thả, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR); bệnh thường gặp; kích cỡ thu hoạch, tỉ lệ sống, tổng sản lượng thu hoạch/vụ * Tài chính: Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng doanh thu, lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận * Thông tin khác: Về ảnh hưởng môi trường, cộng đồng Thuận lợi khó khăn trình nuôi 2.3 Phương pháp xử lí phân tích số liệu Số liệu vấn kiểm tra nhập vào máy tính Phần mềm Excel sử dụng để nhập phân tích số liệu Các số liệu thể thống kê mô tả, tần số xuất hiện, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỉ lệ phần trăm, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ Các tiêu hiệu tài tính dựa công thức sau (tính cho vụ): - Tổng thu nhập = tổng số tiền bán sản phẩm - Tổng chi phí = Tổng chi phí biến đổi + Tổng chi phí cố định + chi phí khấu hao - Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí - Tỉ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận/Tổng chi phí - Giá thành = Tổng chi phí/tổng sản lượng KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Những thông tin chung nông hộ mô hình nuôi TTCT tỉnh Cà Mau Số tuổi trung bình chủ hộ 46 tuổi Nhỏ 30 tuổi lớn 67 tuổi Mô hình nuôi TTCT đa phần tập trung độ tuổi trung niên Đặc biệt mô hình nuôi TTCT, qua khảo sát cho thấy 100% hoạt động Nam giới phụ trách Do tính chất công việc nuôi tôm phải làm việc trời, làm công việc nặng nên thích hợp với Nam giới Nữ giới Nữ giới thường giúp người Nam việc chăm sóc, quản lý tôm Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Lê Xuân Sinh ctv (2006), tỉ lệ Nam định hoạt động NTTS chiếm 75,7% tham gia thực mô hình NTTS chiếm 63,6% Số lao động trung bình gia đình 3,41 người/hộ, số lao động tham gia mô hình trung bình 2,12 người/hộ Hộ có số lao động người nhiều người Số năm kinh nghiệm hộ nuôi TTCT trung bình 5,29 năm Hộ có kinh nghiệm lâu năm 14 năm năm Những hộ có kinh nghiệm lâu năm có nhiều lợi họ thành thạo việc chăm sóc tôm, phòng ngừa dịch bệnh tôm, chế độ thay nước phần ăn hợp lý nên hiệu đạt mô hình khả quan so với hộ kinh nghiệm Bảng 1: Thông tin tuổi, số lao động tham gia mô hình, số năm kinh nghiệm Nội dung Giá trị Tuổi chủ hộ NTTS (tuổi) 45,6±9,53 Tổng số lao động gia đình (người/hộ) 3,41±1,26 Số lao động tham gia mô hình (người/hộ) 2,12±0,95 Số lao động thuê mướn (người/hộ) 0,24±0,43 Số năm kinh nghiệm (năm) 5,29±3,22 Đa số hộ nuôi TTCT Cà Mau sử dụng lao động gia đình để nuôi tôm chủ yếu Số lao động thuê mướn nông hộ trung bình 0,24 người/hộ Điều cho thấy phần lớn mô hình số lao động thuê mướn giải lao động gia đình Chỉ có hộ nuôi TTCT có qui mô lớn thuê thêm lao động nên qui mô hộ nuôi TTCT Cà Mau mở rộng tăng thêm lao động thuê mướn, giải nhiều việc làm cho người dân địa phương Về trình độ học vấn người nuôi TTCT cho thấy học vấn chủ hộ tương đối cao Số chủ hộ có trình độ cấp II đạt 14,7%, trình độ cấp III chiếm tỉ lệ cao (55,9%), trình độ trung cấp đạt 17,6%, trình độ đại học đạt 11,8% Trong khu vực khảo sát, chủ hộ trình độ cấp I trình độ cao đẳng Trình độ học vấn người nuôi tôm tương đối cao nên việc tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào mô hình nuôi tốt Góp phần nâng cao suất chất lượng tôm Việc tiếp thu tốt chủ trương, sách nhà nước người dân thực nghiêm túc Nâng cao suất chất lượng tôm Góp phần phát triển bền vững nghành NTTS địa phương Bảng 2: Trình độ học vấn Trình độ học vấn n Tỉ lệ (%) Cấp II 14,7 Cấp III 19 55,9 Trung cấp 17,6 Đại học 11,8 Bảng cho biết lý mà người dân chọn nuôi mô hình TTCT để sản xuất Lý chủ yếu chọn mô hình nuôi TTCT mô hình mang lại lợi nhuận cao mô hình có thời gian thu hoạch ngắn (90 đến 120 ngày), ngắn so với mô hình nuôi tôm sú (120 đến 150 ngày) Ngoài ra, lý khác như: Mô hình dễ nuôi, dễ quản lý, gặp phải rủi ro, có nhiều lợi nằm vùng có nhiều hộ nuôi TTCT, mô hình tận dụng đất lao động sẵn có từ gia đình Bảng 3: Lý chọn mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Lý Điểm Xếp hạng Mô hình mang lại lợi nhuận cao thời gian thu hoạch ngắn 62 Mô hình dễ nuôi, dễ quản lí 17 Mô hình rủi ro 13 Mô hình tận dụng đất lao động sẵn có từ gia đình Nằm vùng có nhiều hộ nuôi TTCT Thông qua lý cho thấy người dân quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận mà mô hình nuôi mang lại Mô hình nuôi có phương pháp kỹ thuật tương đối đơn giản nên công việc khâu chăm sóc quản lý thực dễ dàng Việc tận dụng đất lao động sẵn có giúp hộ nuôi giảm thiểu nhiều chi phí mua đất thuê mướn nhân công Trong vùng có nhiều hộ nuôi TTCT nên dễ dàng cho nông hộ việc trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi để hỗ trợ tốt nâng cao hiệu sản xuất, góp phần phát triển nghành NTTS Cà Mau nói riêng ĐBSCL nói chung 3.2 Khía cạnh kỹ thuật mô hình nuôi TTCT tỉnh Cà Mau Cà Mau tỉnh dẫn đầu nước lĩnh vực NTTS NTTS ven biển, đặc biệt nuôi tôm phát triển nhanh chóng trở thành mạnh tỉnh Cà Mau (Phạm Văn Uýnh, 2011) Nguồn nước cung cấp cho hộ nuôi tôm Cà Mau chủ yếu từ sông nhánh kênh thủy lợi TTCT đối tượng nuôi phổ biến khoảng vài năm trở lại thật phát triển tỉnh Cà Mau, diện tích NTTS trung bình hộ không lớn (7.247 m2/hộ) so với diện tích hộ nuôi tôm sú (3,73 ha/hộ) (Nguyễn Thanh Long Nguyễn Thanh Phương, 2010) nên hộ nuôi thường tận dụng gần hết diện tích để nuôi TTCT (5.853 m2/hộ) Ao nuôi TTCT tỉnh Cà Mau có diện tích trung bình 2.218 m2/ao, ao nuôi có diện tích lớn 4.000 m2 nhỏ 500 m2 Tùy diện tích cách phân chia diện tích ao mà hộ có số lượng ao nuôi tôm khác nhau, trung bình Cà Mau hộ nuôi TTCT có khoảng 2,35 ao/hộ Hộ có số ao cao ao thấp ao Trong nuôi tôm, quản lí ao nuôi khâu quan trọng ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng tôm Lượng vật chất dư thừa phân tôm, thức ăn thừa… lắng đọng lâu ngày tạo nhiều loại khí độc H2S, NH3, CH4 mang theo nhiều mầm bệnh ảnh hưởng đến tôm nuôi Vì thế, ao lắng quan trọng mô hình nuôi TTCT sau thời gian nuôi, số đặc tính nước bị thay đổi cần xử lý cách thay nước Qua kết khảo sát, ao lắng hộ NTTS có diện tích trung bình 921 m2/ao Gần với kết nghiên cứu trước Ngô Thế Trường (2009) Ao lắng có diện tích lớn 2700 m2 nhỏ 200 m2 Số lượng ao lắng phụ thuộc vào số lượng ao nuôi diện tích mặt nước sử dụng NTTS, trung bình hộ NTTS có 1,06 ao Cao ao thấp ao Hiện nay, ao nuôi TTCT ngày mở rộng mật độ nuôi TTCT thấp nên sử dụng ao lớn thuận tiện cho việc quản lý ao Tôm giống yếu tố quan trọng định đến suất tỉ lệ sống tôm Nếu thả tôm giống chất lượng xảy trường hợp tôm bệnh, chết hàng loạt, tôm chậm lớn, dẫn đến thời gian nuôi dài FCR cao Vì vậy, việc lựa chọn giống tốt, chất lượng, không nhiễm mầm bệnh nhiệm vụ hàng đầu hộ nuôi TTCT Bảng 4: Kết cấu mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Nội dung Giá trị Tổng diện tích hộ NTTS (m2/hộ) 7.247±5.604 Tổng diện tích mặt nước NTTS (m2/hộ) 5.853±3.638 Diện tích mặt nước ao nuôi (m2/ao) 2.218±778 Số lượng ao nuôi hộ NTTS (ao/hộ) 2,35±1,50 Diện tích mặt nước ao lắng (m2/ao) Số lượng ao lắng hộ (ao/hộ) 1.237±1.982 1,06±0,24 Qua kết (Bảng 5) khảo sát 34 hộ nuôi TTCT cho thấy tôm thẻ thả nuôi quanh năm Tùy thuộc vào nguồn giống, tập trung nhiều vào tháng 4,10 11 lịch thời vụ thời tiết thuận lợi Vì vào tháng 4, 10 11 mưa, nguồn nước có độ mặn cao thuận lợi cho phát triển tôm Thời điểm thu hoạch thường sau thời điểm thả giống khoảng 87,4 ngày Thời gian nuôi hộ NTTS ngắn 40 ngày dài 120 ngày Thời gian nuôi ngắn hay dài biểu mức hiệu sản xuất mô hình Số vụ nuôi trung bình hộ NTTS 2,35 vụ/năm Hộ có số vụ NTTS vụ/năm nhiều vụ/năm Tôm giống thả nuôi khoảng thời gian 87,4 ngày đạt khối lượng trung bình 92,4 con/kg suất trung bình 6.366 kg/ha/vụ Kết thấp nghiên cứu Nguyễn Thanh Long Huỳnh Văn Hiền (2012), suất TTCT Bến Tre 9,6±3,5 tấn/ha/vụ Mô hình nuôi TTCT Cà Mau thả nuôi với mật độ trung bình cao (74,7 con/m2) Hộ nuôi TTCT có mật độ thả cao 100 con/m2 thấp 50 con/m2 Với mật độ nuôi nên trình khảo sát thấy tôm bị bệnh nhiều thời gian đầu Tuy nhiên, kết nhỏ so với kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Long Huỳnh Văn Hiền (2012) với 89 con/m2 Kết khảo sát cho thấy hộ nuôi tôm Cà Mau thay nước, vụ hộ thay nước lần Khi môi trường ao nuôi tốt sau thu hoạch hộ nuôi tôm tiến hành thả tôm giống mà không cần phải cải tạo, thay nước Vì thay nước chất lượng nước không nguồn nước ao tiết giảm chi phí sản xuất Vào mùa nắng nước bốc nhiều nên cần bơm bổ sung nước vào ao nuôi Theo kết nghiên cứu, thời gian châm thêm nước hộ nuôi 40 ngày/lần, lần bơm thêm trung bình 7,47% Về thức ăn cho tôm hoàn toàn thức ăn công nghiệp, ngày cho ăn trung bình 3,76 lần Cách thức cho tôm ăn hộ NTTS qua khảo sát cho thấy thường sử dụng hai cách chủ yếu rãi thức ăn trực tiếp xuống ao dùng sàn Việc cho thức ăn sàn vừa kiểm soát thức ăn dư thừa vừa tránh thức ăn rơi xuống đáy làm đáy bị xáo trộn Tuy nhiên, cách làm chưa sử dụng nhiều (chiếm 11,8% tổng số hộ) hộ nuôi TTCT địa điểm khảo sát Nguồn gốc giống TTCT chủ yếu từ tỉnh miền Trung, thương lái mua bán lại cho người nuôi (100%) Giá giống TTCT tương đối cao, trung bình 86,6 đồng/con Nguyên nhân giá giống cao chủ yếu nguồn cung cấp giống TTCT ĐBSCL chưa đáp ứng đủ nhu cầu khiến người nuôi phải nhập giống từ tỉnh miền Trung nên giá tôm cao Việc giá giống cao ảnh hưởng nhiều đến chi phí sản xuất hộ NTTS tỉnh Cà Mau Qua khảo sát, có hộ nuôi ương giống trước thả nuôi (8,82%) Con giống thả nuôi có kích cỡ từ PL8 đến PL12 Tỉ lệ sống trung bình TTCT cao (71%) Con giống có chất lượng tốt nên phần lớn người nuôi không kiểm dịch mà kiểm tra mắt thường (73,5%), lại kiểm tra PCR (26,5%) Có đến 95% hộ nuôi đánh giá chất lượng giống TTCT tốt tốt Chỉ có 5% hộ nuôi lại đáng giá chất lượng giống trung bình Qua cho thấy người dân nhận biết tốt nguồn tôm giống nên đa số người nuôi tìm giống tốt Kích cỡ giống thu hoạch cao, trung bình 91 con/kg Bảng 5: Các thông số kỹ thuật mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Nội dung Giá trị Thời gian nuôi (số ngày/vụ) 87,4±16,4 Số vụ nuôi (vụ/năm) 2,35±0,49 Mật độ thả (con/m ) 74,7±12,6 Giá giống bình quân ( đồng/con) 86,6±4,55 Kích cỡ giống thả (PL) Từ PL8 đến PL12 Kích cỡ thu hoạch (con/kg) 92,4±43,1 Tỉ lệ sống (%) Năng suất (kg/ha/vụ) Tỉ lệ hộ có ương giống trước thả (%) 71±10 6.366±3.029 8,82 Lượng nước thay (%/lần) 7,47±2,15 Lượng thức ăn (kg/ha/vụ) 6.789±3.314 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) 1,07±0,08 Lượng thức ăn phụ thuộc vào thời gian nuôi tốc độ tăng trưởng giống Một số hộ có lượng thức ăn thấp tôm thất mùa, chết sớm buộc phải thu hoạch sớm Lượng thức ăn trung bình mô hình nuôi 6.789 kg/ha/vụ Hệ số tiêu tốn thức ăn cao giá thành sản xuất cao, người nuôi nhiều chi phí lợi nhuận Hệ số thức ăn cao hay thấp phụ thuộc vào thời gian nuôi, mật độ thả nuôi, chất lượng tôm giống chất lượng thức ăn FCR mô hình TTCT có giá trị tương đối thấp 1,07 Đã giảm so với trước nay, kỹ thuật nuôi tiến giống có chất lượng tốt nên tôm tăng trưởng nhanh thức ăn đỡ hao phí Nếu sử dụng thức ăn có chất lượng cao, cách thức cho ăn hợp lý FCR thấp lượng thức ăn cung cấp cho ao nuôi thấp đem lại hiệu kinh tế cao 3.3 Phân tích hiệu tài mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Chi phí đầu tư cho mô hình trung bình 281 triệu đồng/ha/năm Chi phí cố định cho mô hình nuôi TTCT trung bình 120 triệu đồng/ha/vụ chủ yếu chi phí cho việc đào ao (37%), hệ thống thổi khí (25,2%), máy bơm (15,8%) phục vụ sản xuất, xây cống hệ thống cấp nước (14,5%), xây nhà phục vụ sản xuất (4,11%), chi phí ghe, xuồng, xe phục vụ sản xuất (3,44%) Chi phí khấu hao cho mô hình nuôi TTCT trung bình 34,2 triệu đồng/ha/vụ Chi phí biển đổi chiếm tỉ lệ cao tổng chi phí, kết cho thấy mô hình nuôi TTCT có chi phí biến đổi cao chi phí khấu hao (Bảng 7) Đối với mô hình nuôi TTCT ba chi phí chiếm tỉ lệ cao chi phí mua thức ăn (48,3%), chi phí mua tôm giống (18,3%) chi phí thuốc, hóa chất (16,4%) (Bảng 7) Bảng 6: Chi phí cố định chi phí khấu hao mô hình nuôi Nội dung Chi phí đào ao Chi phí đầu tư Chi phí cố định Chi phí khấu hao (triệu đồng/ha/năm) (triệu đồng/ha/vụ) (triệu đồng/ha/vụ) 104±107 46,9±54,7 9,82±4,03 Hệ thống thổi khí 70,7±43,0 30,1±17,3 8,68±5,85 Máy bơm phục vụ sản xuất 44,5±28,6 19,4±12,8 6,24±4,40 Xây cống, hệ thống cấp nước 40,6±43,1 16,3±16,8 7,38±6,68 Xây nhà phục vụ sản xuất 11,5±11,1 4,8±4,5 3,10±2,54 Ghe xuồng phục vụ sản xuất 9,66±21,1 3,93±8,66 3,88±3,74 281±158 120±74 34,2±14,9 Tổng Lượng thức ăn phụ thuộc vào thời gian nuôi tốc độ tăng trưởng giống Chi phí thức ăn trung bình hộ NTTS 170 triệu đồng/ha/vụ Hộ có chi phí thức ăn cao 516 triệu đồng/ha/vụ thấp 56,7 triệu đồng/ha/vụ Chi phí cao thứ hai đứng sau chi phí thức ăn chi phí giống (18,4%) Hiện giống TTCT có giá cao, đa phần hộ khảo sát mua giống từ miền Trung kiểm dịch, ương giống sẵn không chi phí vận chuyển Cho nên, giá cao giống chất lượng, ương giống nên rút ngắn thời gian nuôi Kết khảo sát phù hợp với nghiên cứu Lê Xuân Sinh ctv (2006): Giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản ba khoản chi phí lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu nuôi tôm chất lượng tôm nguyên liệu Qua kết nghiên cứu chi phí thuốc hóa chất mô hình chiếm tỉ lệ cao (16,4%) điều cho thấy mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thường xảy dịch bệnh Nguyên nhân xảy dịch bệnh môi trường ô nhiễm, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thời tiết thất thường giống mang mầm bệnh Tuy nhiên, dù tôm thường xuất bệnh tỉ lệ sống mô hình cao (71%) Bảng 7: Chi phí biến đổi mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Nội dung Chi phí thức ăn (triệu đồng/ha/vụ) Giá trị Tỉ lệ (%) 170±95,9 48,3 Chi phí mua giống (triệu đồng/ha/vụ) 64 ,5±11,6 18,3 Chi phí thuốc hóa chất (triệu đồng/ha/vụ) 57,9±32,9 16,4 Chi phí điện (triệu đồng/ha/vụ) 31,6±18,1 8,99 Chi phí sửa chữa (triệu đồng/ha/vụ) 10,4±4,05 2,95 Chi phí nhân công (triệu đồng/ha/vụ) 8,03±18,2 2,28 Chi phí nhiên liệu (triệu đồng/ha/vụ) 1,01±3,56 0,29 Chi phí kiểm dịch giống (triệu đồng/ha/vụ) 0,33±1,01 0,09 344±139 100 Tổng chi phí biến đổi (triệu đồng/ha/vụ) Đa phần hộ NTTS Cà Mau sử dụng nguồn điện chủ yếu cho hệ thống thổi khí máy bơm Chi phí điện trung bình 31,6 triệu đồng/ha/vụ Chi phí sửa chữa trung bình mô hình nuôi TTCT 10,4 triệu đồng/ha/vụ Chi phí trung bình cho nhiên liệu 1,01 triệu đồng/ha/vụ Những chi phí chiếm tỉ lệ không lớn so với tổng chi phí biến đổi nên không ảnh hưởng nhiều đến giá thành lợi nhuận Ở mô hình nuôi này, hộ nuôi sử dụng lao động thuê mướn mà chủ yếu lao động gia đình Chính mô hình tiết kiệm chi phí nhân công Do đó, chi phí nhân công mô hình nuôi TTCT chiếm tỉ lệ không cao (2,4%) (Bảng 7) Như vậy, mô hình nuôi TTCT tỉnh Cà Mau chưa giải nhiều việc làm cho địa phương Trong nuôi tôm, việc nuôi tôm thành công đạt suất cao giá ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận mô hình nuôi TTCT có giá trị kinh tế cao, giá bán biến động từ 55.000 đồng/kg đến 181.000 đồng/kg nên mô hình có tổng thu nhập cao (989 triệu đồng/ha/vụ) Do tổng chi phí cho mô hình 498 triệu đồng/ha/vụ nên lợi nhuận mô hình đạt cao (491 triệu đồng/ha/vụ) (Bảng 8) Hộ nuôi TTCT có lợi nhuận cao 1.637 triệu đồng/ha/vụ Trong năm gần đây, giá bán tôm sú cao TTCT so mặt suất, thời gian nuôi cạnh tranh thị trường nên người nuôi ưu tiên chuyển từ nuôi tôm sú sang nuôi TTCT Tỉ suất lợi nhuận đạt 1,00 lần, cao tỉ suất lợi nhuận mô hình nuôi tôm sú (0,66 lần) (Nguyễn Thanh Long Nguyễn Thanh Phương, 2010) Phần lớn hộ nuôi TTCT đạt lợi nhuận cao, có 8,82% hộ nuôi bị thua lỗ (Bảng 8) Giá thành TTCT mô hình đạt trung bình 85.870 đồng/kg Từ kết cho thấy mô hình nuôi TTCT có tiềm phát triển, cần hỗ trợ để đa dạng hóa loài nuôi thủy sản, vùng ven biển Qua kết khảo sát, hầu hết hộ nuôi tôm sú chọn cách bán tôm cho thương lái địa phương Do bán cho thương lái dễ dàng, thương lái tự thu hoạch kiểm tra chất lượng tương đối dễ, chủ yếu kiểm tra chất lượng thịt cỡ tôm, kiểm tra tiêu an toàn thực phẩm Ngoài ra, người dân thích bán cho thương lái hình thức toán chủ yếu thương lái tiền mặt toán liền lúc mua Bảng 8: Hiệu tài mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Nội dung Giá trị Tổng thu nhập (triệu đồng/ha/vụ) 989±502 Tổng chi phí (triệu đồng/ha/vụ) 498±198 Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) 491±378 Tỉ lệ số hộ bị thua lỗ (%) 8,82 Tỉ suất lợi nhuận (lần) 1,00±0,75 Giá thành (đồng/kg) 85.870±34.518 3.4 Những thuận lợi khó khăn nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau Bảng thể thuận lợi mô hình nuôi TTCT Kết cho thấy người dân tham gia mô hình nuôi TTCT TTCT loài dễ nuôi, điều kiện chăm sóc dễ dàng Hộ nuôi có nhiều kinh nghiệm nghành NTTS nên có nhiều lợi sản xuất Mô hình tận dụng nguồn lao động sẵn có từ gia đình nên giảm thiểu chi phí thuê mướn nhân công Cà Mau vùng có nhiều lợi để phát triển NTTS, đặc biệt nuôi tôm nên Nhà nước, quyền địa phương quy hoạch phát triển đầu tư xây dựng sở hạ tầng điện nước Cà Mau yếu tố thuận lợi phát triển như: thị trường tiêu thụ rộng lớn, việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hỗ trợ nhà nước mặt kỹ thuật Bảng 9: Thuận lợi mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau Nội dung Điểm Xếp hạng Mô hình dễ nuôi 45 Chủ hộ có nhiều kinh nghiệm NTTS 25 Nguồn lao động sẵn có từ gia đình 16 Dễ vận chuyển giống, thức ăn Được hỗ trợ từ địa phương mặt kĩ thuật Mặc dù mô hình nuôi TTCT đem lại lợi nhuận cao chi phí cho vụ cao (498 triệu đồng/ha/vụ) mà phần lớn giá thức ăn Chính khó khăn lớn người nuôi vấn đề thức ăn Vốn đầu tư trung bình mô hình nuôi TTCT không nhiều số mô hình khác khó khăn hầu hết hộ nuôi có qui mô nhỏ Còn phải tốn nhiều chi phí cho thuốc hóa chất TTCT xảy dịch bệnh nhiều nên vốn đầu tư vấn đề nan giải cho người dân Dịch bệnh nỗi lo lắng thách thức lớn mà người nuôi tôm phải đối mặt Đặc biệt dịch bệnh khó trị không trị Điển hoại tử gan tụy bệnh hiểm nghèo tôm mà chưa có thuốc trị Đây nỗi lo lắng hàng đầu người nuôi tôm gây thiệt hại cho trình sản xuất tôm gặp phải bệnh Dịch bệnh tăng lên kéo theo chi phí cải tạo, phòng bệnh trị bệnh tăng lên Thông thường để hạn chế dịch bệnh tôm người nuôi tôm cải tạo ao thật kỹ trước thả nuôi, tìm kiếm nguồn giống có chất lượng, thả giống vào thời điểm thích hợp để hạn chế dịch bệnh, dịch bệnh xảy biện pháp tốt thu hoạch gấp Môi trường nuôi TTCT ngày bị ô nhiễm sinh dịch bệnh, mà nguyên nhân chủ yếu phần lớn hộ nuôi hệ thống xử lý nước thải thải môi trường ảnh hưởng chất thải công nghiệp Đây yếu tố gây khó khăn nghề nuôi tôm Ngoài nhiều yếu tố gây ô nhiễm khác nguyên nhân phần lớn nhận thức người nuôi tôm vấn đề môi trường chưa cao Bảng 10: Khó khăn mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau Nội dung Điểm Xếp hạng Giá thức ăn tăng cao 32 Vốn đầu tư cao 29 Dịch bệnh 24 Giá giống cao 12 5 Bị ép giá Giá giống cao, bị ép giá khó khăn gây cản trở cho phát triển mô hình (Bảng 9) Vì giá giống cao tăng thêm chi phí sản xuất giá bán sản phẩm NTTS thấp làm giảm doanh thu Hai điều kéo theo lợi nhuận giảm, chí gây lỗ vốn Để nghề nuôi TTCT phát triển, cần có sách hỗ trợ cho người dân vay vốn Tìm nguồn cung cấp thức ăn chất lượng với giá thấp Đẩy mạnh hội thảo thuốc trị bệnh phòng chống dịch bệnh TTCT Ngoài ra, việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu sinh sản nhân tạo giống TTCT để chủ động cung cấp giống cho người nuôi giảm giá thành giống yếu tố quan trọng góp phần phát triển mô hình nuôi TTCT Cà Mau nói riêng ĐBSCL nói chung KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận - Các hộ nuôi có diện tích đất nuôi tôm thẻ chân trắng trung bình 0,72±0,56 ha/hộ diện tích ao nuôi trung bình 0,22±0,08 ha/ao - Tôm giống có kích cỡ từ PL8 đến PL12, có nguồn gốc bắt nguồn từ tự nhiên tỉnh miền Trung, thả nuôi với mật độ 74,7±12,6 con/m2 - Tôm cho ăn chủ yếu thức ăn công nghiệp Sau thời gian nuôi 87,4±16,4 ngày, tôm thu hoạch với tỉ lệ sống đạt 71±10%, kích cỡ tôm thu hoạch đạt 92,4±43,1 con/kg, hệ số tiêu tốn thức ăn 1,07±0,08 suất trung bình đạt 6.366±3.029 kg/ha/vụ - Với chi phí sản xuất 498±198 triệu đồng/ha/vụ, tổng doanh thu đạt 989±502 triệu đồng/ha/vụ lợi nhuận bình quân cao 491±378 triệu đồng/ha/vụ Tỉ suất lợi nhuận đạt 1,00±0,75 lần - Qua kết cho thấy nghề nuôi TTCT gặp số khó khăn chủ yếu chi phí thức ăn tăng cao, vốn đầu tư lớn, dịch bệnh giá giống cao 4.2 Đề xuất - Có sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi, vay vốn tín dụng cho nông hộ có mô hình nuôi TTCT để phát triển nghành NTTS địa phương - Hỗ trợ hộ nuôi, tổ hợp tác ký kết hợp đồng với doanh nghiệp cung cấp thức ăn, giống, thuốc nhà máy chế biến nhằm nâng cao hiệu phân phối, giảm chi phí sản xuất - Người dân cần thường xuyên tham gia lớp tập huấn, nâng cao kỹ thuật nuôi TTCT TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2013 Niên giám thống kê tỉnh cà Mau 2012 Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Phan Thị Ngọc Khuyên Từ Thanh Truyền, 2006 Tác động mặt xã hội hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn lợ, ven biển Đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học, 2, Đại học Cần Thơ Ngô Thế Trường, 2009 So sánh số tiêu kinh tế - kỹ thuật mô hình nuôi thâm canh tôm sú (Penaus monodon) tôm thẻ chân trắng (Penaneus Vanamei) tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý nghề cá, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Long Huỳnh Văn Hiền, 2012 So sánh hiệu đầu tư nuôi thâm canh tôm sú tôm thẻ chân trắng Bến Tre Số 155, tạp chí Thương mại thủy sản Nguyễn Thanh Long Nguyễn Thanh Phương, 2010 Phân tích khía cạnh kinh tế kĩ thuật mô hình nuôi thủy sản ven biển tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ 2010:14 222-232 Phạm văn Uýnh, 2011 Giới thiệu tổng quan tỉnh Cà Mau http://www.camauonline.com/gioi-thieu.html Truy cập ngày: 10/01/2014 Tổng cục thống kê, 2012 Niên giám Thống kê 2011 NXB Thống kê Hà Nội [...]... - kỹ thuật của các mô hình nuôi thâm canh tôm sú (Penaus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Penaneus Vanamei) ở tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý nghề cá, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền, 2012 So sánh hiệu quả đầu tư nuôi thâm canh tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở Bến Tre Số 155, tạp chí Thương mại thủy sản Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010 Phân tích khía... trong lúc mua Bảng 8: Hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Nội dung Giá trị Tổng thu nhập (triệu đồng/ha/vụ) 989±502 Tổng chi phí (triệu đồng/ha/vụ) 498±198 Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) 491±378 Tỉ lệ số hộ bị thua lỗ (%) 8,82 Tỉ suất lợi nhuận (lần) 1,00±0,75 Giá thành (đồng/kg) 85.870±34.518 3.4 Những thuận lợi và khó khăn của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau Bảng 9 thể hiện... nuôi tôm nên được Nhà nước, chính quyền địa phương quy hoạch phát triển và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng điện nước Cà Mau còn những yếu tố thuận lợi phát triển như: thị trường tiêu thụ rộng lớn, việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng và được sự hỗ trợ của nhà nước về mặt kỹ thuật Bảng 9: Thuận lợi của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau Nội dung Điểm Xếp hạng Mô hình dễ nuôi 45 1 Chủ hộ có nhiều kinh... nghề nuôi tôm hiện nay Ngoài ra còn nhiều yếu tố gây ô nhiễm khác nhưng nguyên nhân phần lớn là do nhận thức của người nuôi tôm về vấn đề môi trường chưa cao Bảng 10: Khó khăn của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau Nội dung Điểm Xếp hạng Giá thức ăn tăng cao 32 1 Vốn đầu tư cao 29 2 Dịch bệnh 24 3 Giá con giống cao 12 4 5 5 Bị ép giá Giá con giống cao, bị ép giá cũng là những khó khăn chính. .. bệnh ở TTCT Ngoài ra, việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu sinh sản nhân tạo giống TTCT để chủ động cung cấp giống cho người nuôi và giảm giá thành con giống cũng là yếu tố quan trọng góp phần phát triển mô hình nuôi TTCT của Cà Mau nói riêng và ĐBSCL nói chung 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận - Các hộ nuôi có diện tích đất nuôi tôm thẻ chân trắng trung bình là 0,72±0,56 ha/hộ và diện tích ao nuôi trung... lợi của mô hình nuôi TTCT Kết quả cho thấy người dân tham gia mô hình nuôi TTCT là do TTCT là loài dễ nuôi, điều kiện chăm sóc dễ dàng Hộ nuôi có nhiều kinh nghiệm trong nghành NTTS nên sẽ có nhiều lợi thế trong sản xuất Mô hình còn tận dụng được nguồn lao động sẵn có từ gia đình nên sẽ giảm thiểu được chi phí thuê mướn nhân công Cà Mau là vùng có nhiều lợi thế để phát triển NTTS, đặc biệt là nuôi tôm. .. phương mặt kĩ thuật 7 5 Mặc dù mô hình nuôi TTCT đem lại lợi nhuận cao nhưng chi phí cho một vụ rất cao (498 triệu đồng/ha/vụ) mà phần lớn là do giá thức ăn Chính vì vậy khó khăn lớn nhất đối với người nuôi đó là vấn đề về thức ăn Vốn đầu tư trung bình của mô hình nuôi TTCT tuy không nhiều bằng một số mô hình khác nhưng nó cũng là khó khăn của hầu hết các hộ nuôi có qui mô nhỏ Còn phải tốn khá nhiều... các nhà máy chế biến nhằm nâng cao hiệu quả phân phối, giảm chi phí trong sản xuất - Người dân cần thường xuyên tham gia các lớp tập huấn, nâng cao kỹ thuật nuôi TTCT TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2013 Niên giám thống kê tỉnh cà Mau 2012 Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Phan Thị Ngọc Khuyên và Từ Thanh Truyền, 2006 Tác động về mặt xã hội của hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn lợ, ven biển... tạp chí Thương mại thủy sản Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010 Phân tích khía cạnh kinh tế và kĩ thuật của các mô hình nuôi thủy sản ven biển ở tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ 2010:14 222-232 Phạm văn Uýnh, 2011 Giới thiệu tổng quan tỉnh Cà Mau http://www.camauonline.com/gioi-thieu.html Truy cập ngày: 10/01/2014 Tổng cục thống kê, 2012 Niên giám Thống kê 2011 NXB Thống kê... người nuôi tôm sẽ cải tạo ao thật kỹ trước khi thả nuôi, tìm kiếm nguồn giống có chất lượng, thả giống vào những thời điểm thích hợp để hạn chế dịch bệnh, nếu dịch bệnh xảy ra thì biện pháp tốt nhất là thu hoạch gấp Môi trường nuôi TTCT ngày càng bị ô nhiễm và sinh ra dịch bệnh, mà nguyên nhân chủ yếu là do phần lớn các hộ nuôi không có hệ thống xử lý nước thải khi thải ra môi trường và ảnh hưởng của ... TTCT tỉnh Cà Mau 1.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát khía cạnh kỹ thuật mô hình nuôi TTCT tỉnh Cà Mau; - Phân tích hiệu tài mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng; - Đánh giá thuận lợi khó khăn mô hình nuôi. .. hình nuôi tôm sú sang nuôi TTCT làm cho sản lượng diện tích nuôi TTCT ngày tăng Để nắm rõ hoạt động sản xuất mô hình này, đề tài Phân tích hiệu tài mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở TỈNH CÀ MAU Triệu Nhật Phi Nguyễn Thanh Long Khoa Thủy Sản – Trường

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan