theo dõi biến động hệ thống đê bao ngăn lũ và các ảnh hưởng của lũ đến sản xuất và xã hội tại tỉnh an giang

92 1.1K 9
theo dõi biến động hệ thống đê bao ngăn lũ và các ảnh hưởng của lũ đến sản xuất và xã hội tại tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHAU VÁTH THIA THEO DÕI BIẾN ĐỘNG HỆ THỐNG ĐÊ BAO NGĂN LŨ VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ THEO DÕI BIẾN ĐỘNG HỆ THỐNG ĐÊ BAO NGĂN LŨ VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52850103 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGs.Ts Võ Quang Minh Họ & tên: Chau Váth Thia MSSV: 4115083 Lớp: Quản lý đất đai K37A2 Cần Thơ – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận đề tài: “THEO DÕI BIẾN ĐỘNG HỆ THỐNG ĐÊ BAO NGĂN LŨ VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI TẠI TỈNH AN GIANG” Do sinh viên Chau Váth Thia, MSSV: 4115083, lớp Quản Lý Đất Đai Khóa 37A2, Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi trường Tài Nguyên Thiên Nhiên Trường Đại học Cần Thơ thực từ ngày 01/08/2014 đến ngày 01/012/2014 Xác nhận Bộ môn: , ngày …… tháng …… năm ……… Trưởng Bộ môn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lý Đất Đai với đề tài: “THEO DÕI BIẾN ĐỘNG HỆ THỐNG ĐÊ BAO NGĂN LŨ VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI TẠI TỈNH AN GIANG” Do sinh viên Chau Váth Thia, MSSV: 4115083, lớp Quản Lý Đất Đai Khóa 37A2, Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi trường Tài Nguyên Thiên Nhiên Trường Đại học Cần Thơ thực từ ngày 08/01/2014 đến ngày 01/12/2014 Nhận xét cán hướng dẫn: , Ngày …… tháng …… năm ……… Cán hướng dẫn Võ Quang Minh ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận báo cáo với đề tài: “THEO DÕI BIẾN ĐỘNG HỆ THỐNG ĐÊ BAO NGĂN LŨ VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI TẠI TỈNH AN GIANG” Do sinh viên Chau Váth Thia, MSSV: 4115083, lớp Quản Lý Đất Đai Khóa 37A2, Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi trường Tài Nguyên Thiên Nhiên Trường Đại học Cần Thơ thực bảo vệ trước Hội đồng Ngày …… tháng …… năm ……… Báo cáo Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng: , Ngày …… tháng …… năm ……… Chủ tịch Hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Chau Váth Thia iv LỊCH SỬ CÁ NHÂN …   … Họ tên: Chau Váth Thia Sinh ngày 05 tháng 07 năm 1992 Sinh viên lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37A2 MSSV: 4115083 Quê quán: Xã Vĩnh Trung, Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang Họ tên cha: Chau Sây Ny Họ tên mẹ: Neang Thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2011 Trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh An Giang Vào học Trường Đại học Cần Thơ năm 2011, ngành học: Quản Lý Đất Đai Tốt nghiệp Kỹ sư chuyên ngành Quản Lý Đất Đai năm 2014 v LỜI CẢM TẠ …   … Trong suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Cần Thơ, phấn đấu thân em nhận nhiệt tình giảng dạy quý thầy cô trường Có kết ngày em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ hết lòng giảng dạy em suốt thời gian theo học trường Quý thầy cô Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai, khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại Học Cần Thơ trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế vô quý báu sống Xin gửi lời cảm ơn đến Cô cố vấn học tập lớp MT1125A2 Cô Phan Kiều Diễm giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Võ Quang Minh, người tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, cho em lời khuyên quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn Cô (Chú), Anh (Chị) quan Chi Cục Thủy Lời Tỉnh An Giang Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn hướng dẫn cung cấp tài liệu cần thiết Con xin cảm ơn gia đình nuôi dạy khôn lớn chịu nhiều khó khăn, vất vả để tạo điều kiện tốt cho học tập ngày hôm Cảm ơn tất bạn lớp Quản lý đất đai khóa 37A2, người quan tâm, động viên giúp đỡ trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Chau Váth Thia vi TÓM LƯỢC ……… Nhằm theo dõi biến động hệ thống đê bao ngăn lũ có ảnh hưởng đến sản xuất xã hội tỉnh An Giang, đề tài sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu để qua đưa giải pháp thích hợp cho tỉnh việc ứng phó với lũ thời gian tới Kết cho thấy: Diễn biến lũ năm qua phức tạpvà mang đến cho An Giang mặt tích cực lẫn tiêu cực Trong năm vừa qua, tình hình mùa lũ diễn không theo quy luật, lúc xuất lũ sớm, lúc muộn, mang lại số thiên tai nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp Tình hình quy hoạch xây dựng đê bao ngăn lũ tỉnh, đầu tư xây dựng theo quy hoạch số dự án từ cấp với số lượng 1338 công trình đê bao, bao gồm đê bao tháng đê bao triệt để xây dựng từ năm 2000 - 2013 Công tác phòng chống lũ lụt tỉnh thực “Sống chung với lũ” với phương châm “4 chỗ” Những công tác phòng chống gặp nhiều khó khăn phần lớn dân nông thôn có tập quán sống dọc theo trục giao thông, sống rải tuyến kênh, rạch nên công tác tuyên truyền thông tin hạn chế vii MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iii LỜI CAM ĐOAN iv LỊCH SỬ CÁ NHÂN v LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƯỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Lũ Lụt 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lũ lụt 1.1.2 Nguyên nhân gây lũ lụt 1.1.3 Thời gian ngập lụt ĐBSCL 1.1.4 Phân loại lũ, lụt Việt Nam 1.1.6 Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ĐBSCL 1.2 Khái quát hệ thống đê bao Tỉnh An Giang 10 1.2.1 Định nghĩa dạng đê bao 10 1.2.2 Các sông, kênh, rạch: 10 1.2.3 Tình hình đầu tư xây dựng hệ thống đê bao: 11 1.2.4 Thực Trạng hệ thống công trình thủy 13 1.2.5 Đánh giá ảnh hưởng vai trò đê bao đến lũ lụt .14 1.2.6 Quan điểm nhà khoa học hệ thống đê bao 17 1.3 Sơ lược Tỉnh An Giang 19 1.3.1 Vị trí địa lý 19 1.3.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 20 1.3.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 20 1.3.4 Các nguồn tài nguyên 23 1.3.5 Cơ sở hạ tầng 25 1.3.6 Hiện trạng môi trường tỉnh An Giang 26 2.1 Phương tiện: .29 2.1.1 Đối tượng pham vị nghiên cứu 29 viii tạp dễ vào ăn cá nuôi ( song nhiều), sản lượng thường không Trong đó, điều kiện đê tháng tám ưu không bao đê, có thêm ưu có bờ đê làm giảm sóng gió, nên thất thoát bị Bao đê triệt để ngại việc điều tiết nước thức ăn tự nhiên bị hạn chế, ô nhiễm môi trường nước vấn đề cần cân nhắc nuôi cá - Đánh bắt cá tự nhiên: không bao đê điều kiện tốt cho cá tự nhiện phát triển, cá lên đồng sớm có điều kiện sinh trưởng phát triển so với bao đê tháng 8, thường người dân đánh bắt đầu vào khoảng tháng đến tháng 11, sớm so với bao đê tháng (8 đến 10 dương lịch) Hạn chế lớn điều kiện bao đê triệt để, cá lên đồng mùa nước, nước thường ô nhiễm thuốc sử dụng nhiều nên cá tự nhiên - Điều kiện học hành: thời gian đến trường năm nước nhỏ thường tháng kết thúc vào cuối tháng 5, không ảnh hưởng lớn đến kiểu bao đê, nhiên, năm nước lớn bao đê triệt để có ưu trường không bị ngập, trẻ em đến trường cách dễ dàng, gặp khó khan điều kiện không bao đê bị ngập sớm so với bao đê tháng - Thời gian ngập lũ: khu vực không bao đê thường nước bò lên đồng vào khoảng tháng ngập đường vào khoảng tháng 8, bao đê tháng nước ngập đường vào khoảng tháng - 10 dương lịch, điều kiện này, đường thường đắp cao Điều kiện bao đê triệt để khô quanh năm - Vấn đề làm thuê: có dạng thuê, (1) nhóm hộ làm thuê để tăng thu nhập (2), nhóm làm thuê để kiểm sống nhóm hộ nghèo, đất, điều kiện bao đê triệt để, nhóm có lợi tăng vụ tăng lên hội làm thuê nhiều Tuy nhiên, nhóm hộ nghèo sống nghề đánh bắt cá tự nhiên gặp khó khăn, họ phải đánh bắt nôi khác, phải chuyển sang nghề làm thuê, thích nghi cần phải có thời gian Nhóm hộ trung bình thường làm thuê họ thường tự làm đất nhà - Các nghề thủ công đan đát, làm gạch, nghề mộc… điều kiện không bao đê hay bao đê tháng hoạt động tốt vào khoảng từ tháng 11 đến tháng dương lịch hang năm, họ hoạt động quanh năm điều kiện bao đê triệt để, điều kiện tốt cho người công nhân làm thuê - Buôn bán: bao đê triệt để điều kiện tốt nhóm buôn bán phát triển (họ buôn bán quanh năm), buôn bán nhỏ: người dân có điều kiện làm việc quanh năm dẫn đến có thu thập sức mua gia tăng Đặc biệt địa lý phân bón thuốc trừ sâu, họ báo quanh năm theo vụ trồng Trong đó, 64 vùng bao đê tháng không bao đê hoạt đông buôn bán xảy vào khoảng tháng 11 đến tháng hàng năm Tóm lại: - Bao đê triệt để gia tặng vụ trồng màu, lúa chăn nuôi, hay nói khác hoạt động tiến triển quanh năm, hội cho người làm thuế tăng thu thập, hội cho ngành nghề, buôn bán hoạt động quanh năm, trẻ em đến trường lúc, an toàn không bị ngập lũ Tuy nhiên gặp hạn chế việc nuôi cá ô nhiễm nguồn nước, không cá tự nhiên - Bao đê tháng không bao đê bị ảnh hưởng lũ, nên phần lớn hoạt động sản xuất bị giới hạn mùa lũ, nhiên mức độ ảnh hưởng lũ điều kiện không bao đê nặng so với bao đê tháng 8, đặc biệt việc nuôi thủy sản mùa nước Bao đê tháng tám phát huy tốt không bao đê năm lủ nhỏ nơi bao đê kết hợp với trục lộ giao thông đắp cao 3.3.8 Ảnh hưởng đê bao kiểm soát lũ đến môi trường phát triển bề vững Theo Trần Như Hối (2005), có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề ảnh hưởng đê bao, bờ bao đến môi trường phát triển bền vững Tuy nhiên nghiên cứu cụ thể mặt chưa nhiều nên thiếu số liệu để minh chứng Một số tác động hệ thống đê bao kiểm soát lũ đến môi trường quan sát thấy sau: + Hệ thống kiểm soát lũ tràn lũ biên giới vào vùng TGLX có tác dụng làm chậm lũ cho vùng TGLX khoảng 20-30 ngày; giảm lũ tháng khoảng 30-60cm; giảm lũ vụ khoảng 20-40 cm Điều giúp cho việc sản xuất lúa Hè Thu thuận lợi ăn chắc, đồng thời giảm độ sâu ngập lụt nên giảm chí phí đầu tư hạ tầng sở Mặt khác vào thời kỳ đầu mùa lũ (thời kỹ nước lũ nhiều phù sa) nhờ ngăn dòng chảy từ biên giới nên tạo khả lấy phù sa từ sông Hậu vào nhiều hơn, xa Tuy nhiên theo điều tra tỉnh An Giang thượng lưu tuyến đê mức nước có dâng cao khoảng 20-30cm + Nhờ hệ thống đê bao, bờ bao phát triển nhiều nơi kết hợp phát triển giao thông nông thôn nên việc giao lưu lại nhân dân cải thịên nhiều Những tuyến đường vượt lũ giúp giải ách tắc việc lại vùng mùa lũ + Ở vùng ngập nông nhờ kiểm soát lũ năm nên sông ổn định hơn, điều kiện ăn ở, lại, vệ sinh môi trường tốt + Hệ thống đê bao, bờ bao nội đồng có nhiều tác động tích cực có số tác động tiêu cực sau: 65 - Việc đắp đê bao, bờ bao kiểm soát lũ làm hạn chế lượng nước lũ vào đồng ruộng, đặc biệt nơi kiểm soát lũ năm Vì làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho đồng ruộng Theo khảo sát số cán trường Đại học Cần Thơ, trường Đại học An Giang vùng ven sông Tiền, sông Hậu hàm lượng phù sa bồi tích hàng năm khoảng 60 tấn/hạ Ước tính có khoảng 2041kg chất hữu cơ, 6,29kg Na+, 211kg Ca++, 418kg K2O, 18,53kg Mg++, 7,32kg P2O5 dễ tiêu, 0,004kg đạm dễ tiêu, 151kg đạm tổng số, 109 Kg lân tổng số Khi lượng phù sa vào ruộng giảm dĩ nhiên chất dinh dưỡng bồi bổ hàng năm bị giảm Theo nghiêm cứu Dương Văn Nhã, trường Đại học An Giang, số nơi bao đê triệt để canh tác vụ lúa liên tục nhiều năm suất giảm dần, chí thấp làm vụ Phải làm vụ đất không bồi bổ, không nghỉ nên nghèo dần chất dinh dường - Làm giảm nguồn lợi cá tự nhiện Theo nghiên cứu Dương Văn Nhã bao đê giảm lượng cá tự nhiện nông hộ đánh bắt khoảng 351,49 kg/năm/hộ bao đê triệt để khoảng 130kg/năm/hộ bao đê kiểm soát lũ tháng Mặt khác việc bao đê làm giảm thành phần số loài cá, đồng thời ảnh hưởng đến kích cỡ loài cá khai thác Về thủy sản nuôi trồng bao đê kiểm soát lũ tháng bao đê kiểm soát lũ triệt để có lợi cho nuôi trồng thủy sản Về chăn nuôi gia cầm có bao đê tốt phù hợp có hiệu cao - Làm giảm khả rửa trôi độc tố, khả lợi dụng dòng chảy lũ để vệ sinh đồng ruộng - Về ô nhiễm Theo kết nghiên cứu sở khoa Công nghệ Môi trường An Giang khu bao đê triệt để năm nồng độ BOD5 tăng theo thời gian gấp 2,5 lần so với tiêu chuẩn Việt Nam (nông độ BOD5 ngài khu bao đê cao tiêu chuẩn cho phép thấp ô bao đê) Tài liệu khảo sát cho thấy khu có bao đê không bao đê BOD5, COD, SS khu có đê bao cao khu đê bao Như mặt môi trường phát triển bền vững, việc bao đê không tránh khỏi số tác động tiêu cực Tuy nhiên số liệu kết nghiên cứu bước đầu diện hẹp Mặt khác hệ hống đê bao chưa đồng bộ, chất lượng thấp thiếu linh hoạt, thiếu quản lý vận hành cách khoa học nên hiệu thấp 66 nhiều hạn chế tồn tất nhiện Và chưa thể đánh giá cách đầy đủ xác tác động hệ thống đê bao, bờ bao môi trường 3.4 Một số biện pháp nhằm dự báo, phòng chống khắc phục hậu lũ lụt 3.4.1 Công tác chuẩn bị trước lũ năm qua a Công tác dự báo Trung tâm khí tượng thuỷ văn: kiểm tra thiết bị máy móc, độ cao… đảm bảo quan trắc liên tục xác suốt mùa mưa lũ Kiểm tra đánh giá phương tiện dự báo, mô hình dự báo đồng thời xây dựng chế độ cung cấp thông tin hàng ngày tin dự báo cho quan, ban ngành liên quan tỉnh TTKTTV thực dự báo tượng thủy văn nguy hiểm diễn biến lũ đầu mùa, diễn biến lũ vụ, sạt lở bờ sông, hạn kiệt, mặn, chua phèn lũ núi Dự báo hàng ngày phát đài truyền hình, dự báo tuần, tháng, nhận định mùa kiệt, mùa lũ Bưu - Viễn thông, đảm bảo thông tin liên lạc, vận chuyển bưu suốt mùa mưa lũ, lập danh sách số máy điện thọai BCHPCLB&TKCN , đài, trạm khí tượng thủy văn để ưu tiên xử lý có cố b Công tác bảo vệ sở hạ tầng Ngành giao thông : tiến hành kiện toàn Ban Phòng chống lụt bão, xây dựng kế hoạch tu bổ, gia cố kiểm tra mạng lưới giao thông đường tỉnh, huyện, rà soát lại vị trí cầu, thường xuyên bị nước lũ tràn ngập, có nguy bị sạt lở, cầu tàu, bến bãi, phà, trụ neo, kho hàng hoá, bổ xung biển báo hướng dẫn đường bộ, đường thủy, thực nghiêm túc giảm tải 10% theo quy định Chuẩn bị sẵn sàng 100 m cầu sắt dự phòng sử dụng có cố sập cầu lũ lớn, đảm bảo giao thông không bị ách tác giao thông tình Ngành xây dựng: Kiểm tra công trình thi công, phối hợp với nhà thầu chuẩn bị biện pháp phù hợp để bảo vệ vật tư, thiết bị sử dụng công trường, đảm bảo ổn định, an toàn tuyệt đối trường hợp xuất dông lốc, hướng dẫn cho nhân dân, cách chằng chống nhà cửa để phòng bão, dông lốc đăng Website sở xây dựng Ngành giáo dục: Cần tập trung khắc phục phòng học bị hư hỏng giông lốc năm trước, đồng thời tiếp tục triển khai dự án, chương trình xây dựng cán trung ương, tỉnh địa phương đầu tư nhằm phát triển sở hạ tầng theo hướng kiên cố hóa… Làm tốt công tác bảo vệ tính mạng giáo viên học sinh, sở vật chất nhà trường, tổ chức tốt việc giảng dạy lũ để đảm bảo thực chương trình lịch thi tốt nghiệp quy định, có kế hoạch đối phó khẩn cấp 67 biện pháp phối hợp đồng với ban ngành liên quan tổ chức điểm giữ trẻ mùa lũ, tập huấn cho cô nuôi dạy trẻ, vận động gia đình nơi bị ngập sâu đưa em đến điểm giữ trẻ, phối hợp với Hội Chữ Thập đỏ, Thể dục Thể thao tổ chức tập bơi cho trẻ em Chuẩn bị phương tiện, nhiên liệu, lực lượng… để tổ chức tốt công tác đưa rước học sinh NgànhY tế: Khắc phục trạm Y Tế bị hư hỏng mùa lũ, chuẩn bị số thuốc, y cụ trang thiết bị, tổ chức tổ đội y tế lưu động, tăng cường công tác giáo dục cộng đồng, phòng chống dịch bệnh, có dịch xảy phải nhanh chống bao vây dập tắt tổ chức chăm sóc sức khỏe nhân dân nơi cư trú với phương châm “Nơi có dân có cán y tế chăm sóc phục vụ sức khỏe” Ngành điện lực: Rà soát lại toàn hệ thống đường dây trung hạ cần ý nơi xung yếu, gia cố trụ bị nghiêng, dây chằng, tiếp địa, kiểm tra trạm biến áp, trạm Diesel sở, sơn xà trung thế, xiết chặt mối cầu dao… Kiểm tra móng hệ thống đường ống hệ thống cấp nước… đảm bảo an toàn có điện liên tục Kiểm tra xếp kê kích thiết bị vật tư kho bãi, khai thông cống rãnh thoát nước, thường xuyên phát quang xanh nằm hành lang an tòan lưới điện, cần ý nhánh rẽ vào khu đông dân nhánh vượt sông, kênh… Đẩy nhanh tiến độ thi công công trình điện vùng lũ thi công, hoàn thành sớm đưa vào vận hành trước lũ Tuyên tuyền kiểm tra an toàn sử dụng diện nhân dân c Công tác bảo vệ sản xuất nông nghiệp - Để đảm bảo thu hoạch trọn vẹn lúa Hè thu vụ 3, ngành Nông nghiệp tiến hành biện pháp; Tu sửa làm công trình chống lũ : đê bao, cống, đập, trạm bơm Tiếp tục xây dựng dự án “Quy hoạch phát triển hệ thống trạm bơm điện giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020” Phối hợp với sở ngành liên quan thực Chương trình biến đổi khí hậu tiếp tục quan tâm đầu tư hệ thống thủy lợi vùng cao - Kiểm tra, xem xét chuyển đổi cấu trồng địa bàn sản xuất lúa Hè thu không ăn - Chuẩn bị đầy đủ sửa chữa trạm bơm, máy bơm để chống úng địa vùng trũng, vùng xuống giống trễ, đề phòng trường hợp lũ sớm mưa nhiều d Công tác thông tin liên lạc, tổ chức ứng cứu, phương tiện dự phòng, bảo vệ trật tự an ninh xã hội 68 Các ngành Công an, Quân sự, Phát - Truyền hình, Bưu điện, Chữ Thập đỏ, Lao động –Thương binh xã hội, Đoàn niên CSHCM xây dựng phương án bảo đảm yêu cầu sau : - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân, tài sản Nhà nước - Bảo vệ an ninh trật tự xã hội mùa lũ - Bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt, thường xuyên thông tin diễn biến mực nước lũ trạm đo tỉnh để nhân dân theo dõi đề phòng - Cơ động ứng cứu kịp thời có tình cấp bách - Tổ chức quân y khám bệnh cho nhân dân vùng lũ - Tổ chức vận động quyên góp có thiên tai xảy - Thành lập đội niên xung kích xã, phường có 01 đội, vào cao điểm ấp vùng sâu có 01 đội (10 - 15 người) - Thành lập, củng cố chốt, điểm TKCN - Tham gia cứu hộ, cứu trợ - Sẵn sàng tham gia tu bổ đê bao, sửa chữa cầu, đường hư hỏng bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân , tài sản nhà nước e Các địa phương thực số nhiệm vụ sau - Xây dựng hệ thống bờ bao bảo vệ sản xuất vụ Hè thu vụ 3, tổ chức bơm tiêu úng vùng trũng - Xây dựng phương án sơ tán dân Chuẩn bị phương tiện, nhân lực, kinh phí địa điểm di dời dân đến nơi an toàn có lũ lớn - Điều tra hộ nghèo để có kế hoạch cứu trợ Ngoài ra, ngành địa phương có giải pháp đẩy mạnh tiến độ thi công công trình phục vụ công tác chống lũ, củng cố BCH.PCLB & TKCN tổ chức tốt công tác trực ban mùa lũ f Sự chủ động đối phó với lũ nhân dân Người dân Đồng sông Cửu Long nói chung An Giang nói riêng từ bao đời có nhiều kinh nghiệm đối phó với lũ lụt năm lũ lớn liên tục 2000,2001và 2002 vừa qua Vì mùa lũ nhân dân có ý thức chuẩn bị tốt cho công tác PCLB như: dự trữ mặt hàng thiết yếu, tham gia công tác chống lũ bảo vệ sở hạ 69 tầng, bảo vệ sản xuất, hưởng ứng phương châm “04 chỗ” để đối phó khắc phục hậu lũ lụt 3.4.2 Đánh giá công tác phòng chống lũ năm vừa qua a Thuận lợi: - Được quan tâm đạo thị sát trực tiếp Thủ tướng, phó Thủ tướng, Ban đạo Tây Nam Bộ, NN & PTNT, Tài chính, Ủy ban Quốc gia TKCN, Ban đạo PCLB Trung ương đến vùng bị lũ lụt, sạt lở đất thăm hỏi động viên chiến sĩ, nhân dân tham gia bảo vệ đê, lúa - Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh, thành viên Ban huy PCLB & TKCN tỉnh phân công cán phụ trách địa bàn, tập trung đạo công tác bảo vệ sản xuất vụ Thu Đông, tháo gở khó khăn vướng mắc địa phương công tác phòng chống lũ động viên tinh thần lao động khẩn trương chiến sĩ, lực lượng vũ trang, cán bộ, công chức, đoàn thể - Ban huy PCLB & TKCN cấp tổ chức công tác trực lũ 24/24, tham mưu xử lý nhanh tình chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện kịp thời theo phương châm chỗ nên hạn chế thiệt hại - Kịp thời đưa thông tin nhanh diễn biến lũ, tình hình khí tượng thuỷ văn, thông báo kêu gọi nông dân quyền địa phương cảnh giác tuần tra bảo vệ đê, đập lên Đài Phát - Truyền hình - Đươc đồng tình, ủng hộ nông dân với quyền tham gia bảo vệ, cứu đê bao b Khó khăn: + Khách quan: - Do nước lũ dâng cao đột ngột nhanh, kết hợp lũ thượng nguồn đổ về, triều cường, cộng thêm bão dồn tới làm ngập, tràn vỡ số tuyến đê gây thiệt hại lớn đến diện tích sản xuất lúa Thu Đông, tài sản đời sống người dân + Chủ quan: - Do năm liền lũ ĐBSCL mức trung bình năm 2010 lũ thấp nên nhân dân quyền địa phương chủ quan việc nâng cấp gia cố đê Đồng thời, có nhiều hộ dân tự sản xuất vùng đê bao, lũ đột ngột, nhanh thời gian để ứng phó - Đa số đoạn đê bị vỡ thường bọng cá nhân đê, gốc còng, đê có sử dụng cát nguyên nhân vỡ đê 70 - Một vài địa phương triển khai thi công công trình thuỷ lợi để bảo vệ sản xuất Thu Đông chậm, có tuyến đê chưa kịp tạo mái, đầm chặt, dễ xảy vỡ đê - Có nhiều tuyến đê chưa có người dân đến (xã Bình Mỹ- Châu Phú) vỡ đê phát chậm vật tư chỗ để triển khai hàn đê - Vấn đề bơm tiêu chống úng: địa phương, tổ hợp tác đường nước tính lượng nước bơm tiêu mưa, đến đê bị vỡ, không đủ máy để bơm tiêu nhanh khối lượng nước lớn (Thị xã Châu Đốc…) - Theo dự báo nước lũ năm 2011 xấp xỉ báo động III Tân Châu 4m50, báo động III Châu Đốc 4m, nhiên đến ngày 19/9/2011 Trưởng NN & PTNT xuống khảo sát tình hình lũ Tân Châu, cho biết thêm thông tin lũ năm cao khoảng 4.9m Tân Châu, lúc địa phưong gặp lúng túng giai pháp bảo vệ đê - Tỉnh có nhiều biện pháp tích cực để bảo vệ tính mạng người dân đặc biệt trẻ em như: tổ chức điểm giữ trẻ, trang bị áo phao cho trẻ, tổ chức đưa rước học sinh đến trường kết hợp với tuyên truyền vận động nhân dân tự bảo vệ em mình, mức ngập cao, kéo dài, cộng với ý thức người dân chưa cao, bất cẩn gia đình nên có nhiều trẻ em chết đuối 3.4.3 Phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại a Đối với quyền cấp - Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức giáo dục cộng đồng phòng tránh lũ, lụt giảm nhẹ thiên tai - Chỉ đạo đài phát truyền hình, hệ thống truyền địa phương đưa tin kịp thời mưa, lũ, lụt công tác đạo - Chỉ đạo tổ chức trực ban, theo dõi sát diễn biến mưa, lũ tình hình công trình; bố trí lãnh đạo chủ chốt thường trực để xử lý tình - Chỉ đạo việc thực công tác tu bổ bờ bao chống lũ sớm; kiểm tra việc đảm bao an toàn cho công trình kiểm soát lũ vùng - Kiểm tra an toàn cụm tuyến dân cư, vùng bị ngập sâu, vùng có nguy bị sạt lở, sở trông giữ trẻ bảo đảm an toàn cho học sinh đường đến trường - Chỉ đạo việc dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men nhu yếu phẩm khác, vùng bị ngập sâu - Chỉ đạo việc thu hoạch lúa mùa sớm, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nuôi trồng thủy sản 71 - Cử cán xuống cụm chống lụt, đặc biệt vùng trọng điểm để đạo việc đối phó với lũ, lụt - Giữ thông tin liên lạc, báo cáo kịp thời, thường xuyên diễn biến lũ, lụt cố công trình đến cấp có thẩm quyền để đạo - Sẵn sàng nguồn lực để hỗ trợ địa bàn lân cận có yêu cầu - Tổ chức thực phương án lũ, lụt theo phương châm chỗ: Chi huy chỗ; lực lượng chỗ; vật tư, phương tiện chỗ; hậu cần chỗ - Chỉ đạo thực phương án sơ tán dân, phương án xử lí đảm bảo an toàn trọng điểm phòng chống lũ, lụt - Chỉ đạo xử lý kịp thời cố lũ lụt gây - Cho học sinh vùng ngập lũ nghỉ học cần thiết - Dừng họp để tập trung cho công tác đối phó với lũ lụt cần thiết - Chỉ đạo biện pháp bảo đảm an ninh trật tự địa bàn Chỉ đạo khai thác nguồn lợi từ lũ đảm bảo sinh kế vùng ngập lũ - Đánh giá thiệt hại, tổ chức khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, phục hồi sản xuất, phòng chống dịch bệnh, xử lý môi trường, lũ lụt gây - Tổ chức cứu trợ cho cá nhân gia đình bị thiệt hại lũ gây - Tổng hợp, báo cáo đến quan cấp diễn biến mưa, lũ, lụt, tình hình thiệt hại kết triển khai đối phó, khắc phục hậu b Đối với cộng đồng - Theo dõi thông tin mưa, lũ, lụt đạo quyền qua đài phát thanh, truyền hình hệ thống truyền xã, phường - Chủ động thu hoạch lúa mùa sớm, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nuôi trồng thủy sản - Tham gia tuyên truyền công tác giáo dục cộng đồng phòng tránh lũ lụt - Dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men nhu yếu phẩm khác - Chủ động sơ tán vùng bị ngập sâu chấp hành đạo sơ tán quyền địa phương - Tham gia sẵn sang thực việc huy động nhân lực phương tiện quyền địa phương cho công tác phòng tránh cứu hộ, cứu nạn 72 - Chủ động cho em nghỉ học trường hợp lũ, lụt lớn, không an toàn Tham gia bảo vệ trẻ em, học sinh học sinh hoạt mùa lũ - Chủ động tham gia công tác khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, phục hồi sản xuất, xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh mưa lũ gây - Tham gia cứu trợ theo truyền thống “Lá lành đùm rách” 3.4.4 Một giáp pháp phòng chống lũ lụt a Các giải pháp phi công trình - Tuyên truyền, giáo dục: Giáo dục cộng đồng, nâng cao kiến thức phòng chống lũ lụt cho nhân dân dựa vào đặc điểm riêng vùng; giáo dục phòng ngừa thiệt hại lũ lụt gây ra, đặc biệt để tránh chết đuối - Nghiên cứu, dự báo bao gồm: Hiện đại hóa công tác dự báo lũ; kiện toàn hệ thống cảnh báo; quản lí tổng hợp lưu vực sông; khai thác triệt để hệ thống thông tin để truyền tin cảnh báo, dự báo; nâng cao lực phòng chống bão lũ nói riêng thiên tai nói chung cộng đồng thông qua chương trình phòng chống thiên tai để người dân biết chủ động ứng phó thiên tai xảy ra; tổ chức chuyên đề nghiên cứu lũ lụt để hiểu rõ nguyên nhân gây lũ lụt - Có kế hoạch di dời dân vùng ngập sâu, khu vực sạt lở bờ sông, bờ biển diễn nghiêm trọng - Có kế hoạch chuyển đổi giống trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ khu vực thiên tai thường xảy kế hoạch chuẩn bị phòng ngừa, giảm nhẹ thiên tai theo phương châm “ Bốn chỗ”: chuẩn bị sẵn lực lượng, loại phương tiện, vật tư, nhiên liệu, lương thực, nhu yêu phẩm thiết yếu, thuốc chữa bênh…Người lập kế hoạch cần phải lập bảng danh mục nhu cầu kế hoạch chuẩn bị, dự trữ cụ thể, chi tiết loại “Tại chổ” nêu trên, làm sở cho việc kiểm tra công tác chuẩn bị phòng chống lụt bão trước mưa bão vụ b Các biện pháp công trình Căn vào nhận định tình hình thiên tai năm tới, kết đánh giá khả nguồn lực có sẵn địa phương; kế hoạch tiến độ thực kế hoạch hành động thực chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, nhiệm vụ, mục tiêu công tác phòng chống lụt bão giai đoạn trước thiên tai địa phương, người lập kế hoạch tiến hành nghiêm cứu, phân tích, thống kê đề xuất biện pháp công trình cần phải triển khai thực Các biện pháp công trình cần phải lập kế hoạch tổ chức, bao gồm: 73 - Kế hoạch xây dựng cụm, tuyết dân cư vượt lũ (số lượng cụm, tiến độ thực hiện; số lượng cụm, tuyến hoàn tất công việc tôn xây dựng sở hạ tầng; số nhà xây dựng, số hộ chuyển vào sinh sống ổn định cụm, tuyết trước mùa mưa, bão vụ; nguồn kinh phí thực hiện…); - Kế hoạch xây dựng, nâng cấp, bảo dưỡng công trình phòng chống lụt, bão (số lượng kênh mương, dê, kè, đập, tràn, cống, bọng tiêu thoát nước lũ, ngăn chặn mặn, dẫn triển khai thực hiện, địa điểm, thời gian, nguồn kinh phí, tiến độ xây dựng); - Kế hoạch xây dựng nhà tránh bão, công trình bão, khu neo đậu tàu thuyền tránh bão (số lượng xây dựng đưa vào sử dụng trước mùa lũ, bão vụ, địa điểm, nguồn kinh phí, thời gian đưa vào hoạt động)… - Kế hoạch xây dựng hạng mục công trình phòng chống lụt bãi cụ thể khác xây dựng để đưa vào hoạt động trước mùa lũ, bão vụ tới 3.4.5 Biện pháp phòng chống lũ - Phương châm phòng chống giảm nhẹ thiên tai cho vùng ĐBSCL chủ động “Sống chung với lũ” đảm bảo an toàn, phát triển bền vững - Giải pháp chủ đạo tập trung vào hướng kiểm soát lũ, chủ động khai thác lợi lũ, sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng điều kiện tự nhiên vùng - Giải pháp cụ thể kiểm soát lũ kiểm soát mặn bao gồm: Xây dựng cụm tuyến dân cư, sở hạ tầng vượt lũ, tăng cường khả thoát lũ hệ thống kênh rạch, thực chương trình xây dựng đê biển, đê cửa sông, đê bao, bờ bao, hồ điều hòa, công trình ngăn mặn giữ ngọt; chủ động khai thác mặt lợi lũ, nhiên cứu đầu tư sử dụng tài nguyên môi trường nước nổi, tận dung phù sa, thau chua, rửa mặn, phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, giao thông thủy, du lịch sinh thái, hoạt động văn hóa thể thao đặc thù cho mùa nước vùng thường xuyên ngập; tăng cường hợp tác quốc tế với nước lưu vực sông Mêkông nhằm kiểm soát lũ, khai thác hợp lý tài nguyên nước - Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức khả đối phó với thiên tai người dân cộng đồng Nâng cao lực cứu hộ, cứu nạn cho lực lượng chuyên trách, bán chuyên trách lực lượng nhân dân địa phương - Hoàn thiện sách, chế độ khuyến kích người dân tham gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai bão, lũ, hạn hán, dông, lốc 74 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu theo dõi biến động hệ thống đê bao ngăn lũ ảnh hưởng đến sản xuất xã hội tỉnh An Giang đưa kết sau: Biến động hệ thống đê bao có xu hướng tăng lên từ năm 2000 - 2013 huyện Hiện vùng có 1338 công trình bao gồm đê bao triệt để đê bao tháng đươc xây dựng với công suất phục vụ sản xuất 241.361 với kết đạt tỉnh thực sách quy hoạch xây dựng, tu sửa công trình thủy phục vụ sản xuất nông nghiệp, sản xuất vụ để cung cấp đảm bảo an ninh lương thực tỉnh phục vụ xuất Với xây dựng hệ thống đê bao mang lại mặt lợi mặt hại Ngoài chịu ảnh hưởng đến lưu tốc dòng chảy làm nguyên nhân gây sạt lở khu vực ven sông; làm giảm lượng phù sa bối lắng đê bao Với diễn biến lũ ngày phức tạp bị chịu ảnh hưởng BĐKH tác động trực tiếp gián tiếp gây thiệt hại người cửa, sở hạ tầng, vườn lúa vụ Hè Thu, Thu Đông ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đối với ngành nông nghiệp như: lúa trắng 2.116,9 ha, 1.507 thủy sản bị ngập, đường nông thôn hư hại nặng, xảy tượng đê bao bị vỡ sạt lở bờ sông năm gần Nhất mùa lũ năm 2000, 2001, 2002 năm làm gây thiệt hại nặng so với năm khác Công tác phòng chống lũ lụt gặp nhiều khó khăn, người dân thường tập trung sống dọc theo trục giao thông, sống rải rác tuyến kênh, rạch khó nắm bắt thông tin dư báo lũ Tuy nhiên sư quan tâm từ cấp nên công tác phòng chống thiên tai người dân ngày hiểu rõ 4.2 Kiến Nghị Từ kết nghiên cứu đề tài có số kiến nghị sau: Sớm tổ chức thực kế hoạch xây dựng hệ thống đê bao phù hợp, đảm bảo công suất phục vụ sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao Cần nghiên cứu thêm xây dựng đê bao kêu gọi nhà đầu tư tham gia Đề xuất biện pháp phòng lũ lụt giảm thiệt hại gây 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Thanh Niên (2012), Cân nhắc sản xuất lúa vụ http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121231/can-can-nhac-san-xuat-lua-vu3.aspx Báo cáo tình hình ứng dụng tiến khoa học công nghê nông nghiệp địa bàn huyện Tịnh Biên, Phòng Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tịnh Biên , 2012 Cao Quốc Đạt (2013),“Ứng dụng ảnh viễn thám xác định phân bố hệ thống đê bao đồng sông Cửu Long“ Bộ môn tài nguyên đất đai, khoa Môi Trường Tài Nguyên Đất Đai, Trường Đại Học Cần Thơ Dương Thị Minh Nguyệt (2009), “Ngập lụt ngập triều giải pháp cho TP Hồ Chí Minh”, Trường Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Dương Văn Nhã (2005), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ xây dựng bao đê, bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ ĐBSCL”, Trường Đại Học An Giang Đoàn Văn Chung, Trần Thị Luận, Trần Văn Bình ( 2010), “Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng, chống lụt, bão cấp tỉnh huyện khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long”,Tổng cục thủy lợi cục quản lý đê điều phòng chống lụt bão Giáo trình Địa lí địa phương An Giang Tác giả Võ Thanh An; Trương Quyền Vũ – Lâm Huỳnh Mạnh Đông xuất ngày/16/07/2013 Quyết định số 2278 UBND, Ban hành chương trình hành động thực chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiện tai tỉnh An Giang đến năm 2020 Kề hoạh hành động ứng phó BĐKH Tỉnh An Giang (2013), Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh An Giang Lê Anh Tuấn (2004), “Phòng chống thiên tai, Khoa Công Nghệ”, Trường Đại Học Cần Thơ Lê Anh Tuấn (2008), “Bài giảng môn học thủy văn Môi Trường”, Trường Đại Học Cần Thơ Lê Anh Tuấn (2009), “Tác động biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái phát triển nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Trường Đại Học Cần Thơ 76 Lê Anh Tuấn (2010), “Đồng Bằng Sông Cửu Long: Từ “Sống Chung Với Lũ” Đến ‘Sống Chung Với Biến Đổi Khí Hậu”, Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần thơ Lương Quang Xô (2012), “Quy hoạch thủy lợi Đồng Bằng Sông Cửu Long điều Kiên biến đổi hậu - nước biển dâng.” http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=502&lg=vn&start=0 Mai Thanh Tuyết (2011), “Thách thức phát triển Việt Nam”, Tập san ĐN&CL Nguyễn Hữu Thiện (2011), “Chuyện lũ lụt, lúa, đê bao Đồng Bằng Sông Cửu Long” http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/doisong/62466 Nguyễn Minh Quang (2006), “Những vấn đề thủy lợi Đồng Bằng Sông Cửu Long”, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nhung-van-de-thuy-loi-o-dong-bang-song-cuulong.24153.html Nguyễn Ngọc Anh (2011), “Quy Hoach Tổng Thể Thủy Lợi Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong Điều Kiện Biến Đổi Khí Hậu – Nước Biển Dâng”, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam Viện Khoa Học Khí tượng Thủy văn Môi Trường (2010), Dự án tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng Đông Bằng Sông Cửu Long, Hà Nội Trần Như Hối (2005), “Báo cáo chuyên đề nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng đê bao đến phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long ,Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long“, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam Trần Bảo Quốc (2014), “Đánh giá tình hình quy hoạch sử dụng đất tác động biến đổi khí hậu Tỉnh An Giang” Bộ môn tài nguyên đất đai, Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung Ương, 2012 Năm 2012 tình hình thời tiết, thủy văn diễn biến phức tạp http://www.kttvnb.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=398:nm2012-tinh-hinh-thi-tit-thy-vn-din-bin-phc-tp&catid=34:tin-tc-thi-s&Itemid=18 Trần Tiễn Khanh (2001), Nguyên Nhân Lũ Lụt Lớn Đồng Bằng Sông Cửu Long, http://www.vnbaolut.com Thành Thặng (2008), Lũ Đồng băng sông Cửu Long 77 http:/vinhlong.agroviet.gov.vn/ Tô Văn Trường, Nguyễn Đình Tiến, Trần Kim Sơn (2005), “Nghiên cứu nhận dạng toàn diện lũ, dự báo, kiểm soát, thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Phân Viện Khảo Sát Quy Hoạch Thủy Lợi Nam Bộ Sakamoto, T., Ishitsuka, N., Kotera, A., Nguyen, N V., Ohno, H & Yokozawa, M (2007), Detecting temporal changes in the extent of annual flooding within the Cambodia and the Vietnamese Mekong Delta from MODIS time-series imagery, Remote Sens, Environ Le Anh Tuan and Guido Wyseure (2007), Action Plan for the Multi – level Conservation of Forest Metlands in the Mekong River Delta, Vietnam Trang wed tham khảo: Cổng thông tin điện tủ tỉnh An Giang: http://www.angiang.gov.vn/ truy cập ngày Sở tài nguyên môi trường tỉnh An Giang: http://sotainguyenmt.angiang.gov.vn/ Tin tức biến đổi khí hậu từ wedside: http://www.climate.org http://www.vnmc.gov.vn/news/19.aspx Phụ Lục 78 [...]... diễn biến lũ càng phức tạp theo chiều hướng xấu đi Vì vậy để theo dõi tình hình, diễn biến và tác động hệ thống đê bao ngăn lũ, cùng như sự ảnh hưởng của nó Do đó đề tài Theo dõi biến động hệ thống đê bao ngăn lũ và các ảnh hưởng của lũ đến sản xuất nông nghiệp và xã hội của Tỉnh An Giang được thực hiện với mục tiêu sau: + Theo dõi diễn biến tác động lũ lụt và tình hình xây dựng hệ thống đê bao tại An. .. Tu sửa hệ thống đê bao 12 1.4 Bản đồ hiện trạng đê bao tỉnh An Giang 13 1.5 Bản đồ hành chính tỉnh An Giang 28 3.1 Diễn biến nhiệt độ qua các năm tại trạm Châu Đốc 33 3.2 34 3.3 Kết quả diễn biến lượng mưa quan trắc được tại các Trạm ở An Giang Kết quả diễn biến lượng mưa trung bình tại quan trắc 3.4 Diễn biến mực nước quan trắc tại các trạm 36 3.5 Diễn biến mực nước trung bình quan trắc tại các trạm... Bảng Trang 1.1 So sánh khả năng ngập lũ ở đô thị và lũ lụt ở nông thôn 2 1.2 Cấp báo động mực nước được sử dụng ở Việt Nam 8 1.3 Tổng hợp so sánh việc có và không có đê tháng 8 và đê triệt để đến hoạt động sản xuất ở tỉnh An Giang Kết quả phân tích chất lượng nước ở khu trong và ngoài đê tại Tiền Giang và An Giang Tổng hợp quan điểm của các nhà khoa học về vấn đề đê bao 15 Tổng hợp quan điểm của các nhà... ngập khu vực tỉnh An Giang theo kịch bản nước biển dâng 7cm Hệ thống đê bao miền núi xã An Cư, huyện Tịnh Biên 3.8 Bản đồ hệ thống công trình thủy tại An Giang 43 3.9 Thực trạng đê bao triệt để và đê bao tháng 8 46 3.10 Hiện trạng sản xuất lúa tại An Giang trong những năm qua 49 3.11 Thu hoạch lúa gặt ép chống mùa lũ 52 3.12 Thiệt hại thủy sản trong năm qua 53 3.13 Bể đê ở tuyến Kinh 8, xã Thanh Mỹ Tây,... đã tác động không nhỏ đến các hoạt động sản xuất trong tỉnh ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân trong vùng Những ảnh hưởng này cùng với quá trình đô thị hóa sẽ đặt Việt Nam nói chung và An Giang nói riêng trước một thách thức rất lớn Và hệ thống đê bao ngăn lũ hiện nay tại tỉnh đang đứng trước nguy cơ gặp nhiều khó khăn trong quản lý, một số công trình đã xuống cấp và hư hỏng, do bởi tác động biến đổi... bình và nhỏ năm 2003 đến 2010 (Ngô Thanh Thoảng, 2012) Một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu, làm cho diễn biến lũ ngày càng phức tạp hơn và không còn theo quy luật đó là hệ thống đê bao ngăn lũ, các vùng đê bao chống lũ triệt để nhằm đảm bảo cho việc sản xuất lúa vụ 3 và hệ thống công trình giao thông (Lê Anh Tuấn, 2004) Trong vài năm gần đây, thời tiết vùng ĐBSCL nói chung An. .. hình xây dựng hệ thống đê bao từng các huyện, thành phố trong năm qua .40 3.2.2 Kết quả công suất phục vụ sản xuất của đê bao trên địa bàn Tỉnh An Giang 44 3.2.3 Thực trạng đê bao kiểm soát lũ triệt để và đê bao kiểm soát lũ tháng 8 .45 3.3 Hiện trạng sản xuất lúa và thiệt hại do lũ gây ra 46 3.3.1 Tình hình trồng lúa 46 3.3.2 Tình hình sản xuất lúa vụ 3... thấp Hệ thống kênh trục trong đồng bằng bao gồm: hệ thống kênh trục nối sông Hậu với biển Tây, sông Tiền với sông Vàm Cỏ Tây và sông Tiền với sông Hậu Ngoài ra tại vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) còn có các trục chạy dọc từ biên giới Việt Nam - Campuchia với sông Tiền 1.2 Khái quát về hệ thống đê bao tại Tỉnh An Giang 1.2.1 Định nghĩa các dạng đê bao Theo Trần Như Hối (2005), có các dạng đê bao: Không đê bao: ... dựng hệ thống đê bao: Ngày 16/4/2010 quyết định số 740 UBND về việc phê duyệt đề án xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ phát triển sản xuất vụ 3 Tỉnh An Giang đến năm 2015, với mục tiệu kiểm soát lũ các tiểu vùng bao từ nay đến năm 2015 để sản xuất đảm bảo an toàn vụ 3 với tần suất lũ năm 2000, thông qua biện pháp xây dựng đồng bộ các công trình hạ tầng, vận hành hệ thống thủy lợi một cách hợp lý mang... và ngập do triều (Nam bán đảo Cà Mau, ven biển Trà Vinh, Bến Tre ) 1.1.4 Phân loại lũ, lụt ở Việt Nam Tại Việt Nam phân loại lũ theo một trong các chí tiệu sau đây: - Phân loại theo thời gian xuất hiện lũ; - Phân loại theo cấp độ mực nước đỉnh lũ; - Phân loại theo mức độ nguy hiểm của trận lũ đối với nền dân sinh, kinh tế; a Phân loại theo thời gian xuất hiện lũ Căn cứ vào thời gian xuất hiện của lũ, ... Theo dõi biến động hệ thống đê bao ngăn lũ ảnh hưởng lũ đến sản xuất nông nghiệp xã hội Tỉnh An Giang nghiên cứu địa bàn tỉnh An Giang 2.1.2 Địa điểm thời gian thực Đề tài Theo dõi biến động. .. ĐAI o0o -XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận đề tài: THEO DÕI BIẾN ĐỘNG HỆ THỐNG ĐÊ BAO NGĂN LŨ VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI TẠI TỈNH AN GIANG Do sinh viên Chau... hệ thống đê bao ngăn lũ ảnh hưởng lũ đến sản xuất nông nghiệp xã hội Tỉnh An Giang thực với mục tiêu sau: + Theo dõi diễn biến tác động lũ lụt tình hình xây dựng hệ thống đê bao An Giang + Đánh

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:31

Mục lục

  • XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

  • NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỊCH SỬ CÁ NHÂN

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM LƯỢC

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 1.1 Lũ Lụt

      • 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của lũ lụt

      • 1.1.2 Nguyên nhân gây lũ lụt

      • 1.1.3 Thời gian ngập lụt ở ĐBSCL

      • 1.1.4 Phân loại lũ, lụt ở Việt Nam

      • 1.1.6 Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ĐBSCL

      • 1.2 Khái quát về hệ thống đê bao tại Tỉnh An Giang

        • 1.2.1 Định nghĩa các dạng đê bao

        • 1.2.2 Các sông, kênh, rạch:

        • 1.2.3 Tình hình đầu tư xây dựng hệ thống đê bao:

        • 1.2.4 Thực Trạng hệ thống công trình thủy

        • 1.2.5 Đánh giá ảnh hưởng và vai trò của đê bao trong đến lũ lụt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan