phân tích các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản việt nam giai đoạn 2011 đến 2013

96 633 1
phân tích các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản việt nam giai đoạn 2011 đến 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀO MINH HỒNG DIỆU PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Mã số ngành: 52340120 08 - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀO MINH HỒNG DIỆU MSSV/HV: 4114821 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PHAN ANH TÚ 08 - 2014 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết em chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung quý thầy cô khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ nói riêng tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho em lĩnh hội kiến thức cần thiết cho chuyên ngành Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phan Anh Tú Thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ giải đáp thắc mắc em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày 21 tháng 09 năm 2014 Ngƣời thực Bào Minh Hồng Diệu i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 22 tháng 09 năm 2014 Ngƣời thực Bào Minh Hồng Diệu ii TRANG NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Cán hƣớng dẫn iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TRANG CAM KẾT ii TRANG NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Không gian nghiên cứu 1.3.3 Thời gian nghiên cứu 1.3.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 2.1.1 Một số vấn đề chung nông nghiệp 13 2.1.2 Một số vấn đề chung xuất 17 2.1.3 Một số tiêu đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế rào cản thƣơng mại quốc tế 19 2.1.4 Mô hình trọng lực 20 2.1.5 Các số đánh giá tiềm thƣơng mại 24 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 26 2.2.3 Mô hình nghiên cứu 27 iv CHƢƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 31 3.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM 31 3.1.1 Giá trị sản xuất cấu nông sản giai đoạn 2011 – 6/2014 31 3.1.2 Diện tích phân bố số trồng chủ yếu 32 3.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 35 3.2.1 Kim ngạch tỷ trọng xuất hàng nông sản Việt Nam 35 3.2.2 Kim ngạch, tỷ trọng sản lƣợng xuất số mặt hàng nông sản mạnh Việt Nam 37 3.2.3 Thị trƣờng xuất nông sản Việt Nam 41 3.3 MỘT SỐ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 43 3.3.1 Cơ hội 43 3.3.2 Thách thức 44 CHƢƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 45 4.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 45 4.1.1 Một số thống kê mô tả 45 4.1.2 Kết ƣớc lƣợng 50 4.1.3 Giải thích kết 51 4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC 54 4.2.1 Một số thống kê chung mẫu 54 4.2.2 Kết ƣớc lƣợng 58 4.2.3 Giải thích kết 61 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT VÀ DỰ BÁO MỘT SỐ THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TIỀM NĂNG 65 5.1 MẶT HÀNG CÀ PHÊ, CHÈ VÀ CÁC LOẠI GIA VỊ 65 5.1.1 Đề xuất thị trƣờng 65 5.1.2 Dự báo xuất 66 5.2 MẶT HÀNG GẠO 67 5.2.1 Đề xuất thị trƣờng 67 v 5.2.2 Dự báo xuất 69 5.3 MẶT HÀNG CAO SU 69 5.3.1 Đề xuất thị trƣờng 69 5.3.2 Dự báo xuất 71 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 6.1 KẾT LUẬN 72 6.2 KIẾN NGHỊ 73 6.2.1 Đối với doanh nghiệp xuất nông sản 73 6.2.2 Đề xuất cho nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 81 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng tóm tắt lƣợc khảo tài liệu Bảng 2.1 Danh mục hàng nông sản chƣa qua chế biến 14 Bảng 2.2 Số quan sát tỷ lệ đại diện mẫu 26 Bảng 2.3 Bảng diễn giải biến độc lập mô hình 30 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất nông sản giai đoạn 2011 – 6/2014 (tỷ đồng) 31 Bảng 3.2 Diện tích sản xuất số trồng chủ yếu giai đoạn 2011 – 2013 33 Bảng 3.3 Kim ngạch tốc độ tăng trƣởng xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu giai đoạn 2011 – 2013 37 Bảng 3.4 Sản lƣợng sản xuất nƣớc xuất số loại nông sản chủ yếu giai đoạn 2011 – 2013 (nghìn tấn) 39 Bảng 3.5 Mối quan hệ sản lƣợng kim ngạch xuất hai năm 2012 2013 so với năm trƣớc 40 Bảng 3.6 Sản lƣợng giá trị xuất số mặt hàng nông sản mạnh tính đến tháng năm 2014 41 Bảng 3.7 Số thị trƣờng, giá trị trung bình độ lệch chuẩn kim ngạch xuất thị trƣờng xuất nông sản Việt Nam từ 2011 – 2013 42 Bảng 4.1 Mô tả kim ngạch xuất mẫu thống kê phân tích chung hàng nông sản giai đoạn 2011 – 2013 45 Bảng 4.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất mẫu thống kê phân theo giá trị GDP nƣớc nhập 46 Bảng 4.3 Tỷ trọng kim ngạch xuất mẫu thống kê phân theo dân số nƣớc nhập 47 Bảng 4.4 Tỷ trọng kim ngạch xuất sang quốc gia mẫu thống kê phân theo châu lục 49 Bảng 4.5 Thống kê mô tả biến 50 Bảng 4.6 Kết ƣớc lƣợng Mô hình trọng lực 50 Bảng 4.7 Kết kiểm tra cộng tuyến hệ số phóng đại phƣơng sai 51 Bảng 4.8 Bảng hệ số tƣơng quan biến mô hình 51 Bảng 4.9 Kim ngạch tỷ trọng giá trị xuất nƣớc khối ASEAN tổng thể nƣớc ASEAN+6 53 Bảng 4.10 Thống kê kim ngạch xuất mẫu theo mặt hàng ba năm 2011 – 2013 54 Bảng 4.11 Thống kê thuế suất nhập ba nhóm mặt hàng 57 vii Bảng 4.12 Kết ƣớc lƣợng Mô hình trọng lực cho ba mặt hàng 58 Bảng 5.1 Một số số thị trƣờng xuất tiềm mặt hàng Cà phê, chè loại gia vị giai đoạn 2011 – 2013 65 Bảng 5.2 Tốc độ tăng trƣởng giá trị xuất Cà phê, chè loại gia vị dự báo thị trƣờng tiềm năm 2014 2015 67 Bảng 5.3 Một số số thị trƣờng xuất tiềm mặt hàng Gạo giai đoạn 2011 – 2013 68 Bảng 5.4 Một số giá trị dự báo thị trƣờng xuất Gạo tiềm hai năm 2014 – 2015 69 Bảng 5.5 Một số số thị trƣờng xuất Cao su tiềm giai đoạn 2011 – 2013 70 Bảng 5.6 Một số giá trị dự báo thị trƣờng xuất Cao su tiềm hai năm 2014 – 2015 71 viii đó, thị trƣờng bảng sau có tăng trƣởng kim ngạch nhập Cao su từ Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 có tốc độ tăng trƣởng mạnh mẽ Bảng 5.5 Một số số thị trƣờng xuất Cao su tiềm giai đoạn 2011 – 2013 Tốc độ tăng Tốc độ tăng RCA trƣởng trung trƣởng trung SOC trung bình thực tế bình tiềm bình (%) (%) Malaysia 68,0 13,6 -0,80 7,07 Ấn Độ 44,5 10,0 -0,77 0,19 Canada 11,7 7,0 -0,40 0,02 Cộng hòa Czech 25,4 6,2 -0,76 0,02 Pakistan 66,2 14,7 -0,78 0,00 Việt Nam 13,51 Nguồn: Tính toán tác giả Trong số năm thị trƣờng tiềm năng, Malaysia Ấn Độ hai số quốc gia có ngành sản xuất cao su lớn giới Vì vậy, nhu cầu mặt hàng nguyên liệu vô khổng lồ tăng mạnh qua năm Malaysia thị trƣờng nhập đƣợc Việt Nam khai thác tốt nhất, với số Tốc độ hội tụ SOC thấp số thị trƣờng Quốc gia Pakistan chứng tỏ thị trƣờng đầy triển vọng giá trị xuất mặt hàng Cao su Việt Nam vào thị trƣờng có tăng trƣởng thời gian gần Về Lợi so sánh hữu RCA, Việt Nam có lợi so sánh cao mặt hàng Cao su, thể qua số RCA cao Trong số năm thị trƣờng tiềm năng, Malaysia, nƣớc lại hầu nhƣ lợi so sánh mặt hàng Nhƣ vậy, thị trƣờng xuất Cao su tiềm Việt Nam có thuận lợi riêng so sánh với Khoảng cách địa lý – yếu tố có chiều tác động nghịch đến kim ngạch – lại điểm thuận lợi hai thị trƣờng Malaysia Ấn Độ so sánh với thị trƣờng lại Ngoài ra, Ấn Độ quốc gia có khối lƣợng tiêu thụ cao su vào bậc lớn giới, nhƣng lại lợi so sánh loại sản phẩm Vì vậy, thị trƣờng Việt Nam tập trung khai thác đem nguồn thu ngoại tệ lớn từ việc xuất cao su 70 5.3.2 Dự báo xuất Bảng 5.6 cung cấp giá trị tốc độ tăng trƣởng giá trị xuất dự báo thị trƣờng xuất Cao su tiềm Việt Nam hai năm 2014 – 2015 Bảng 5.6 Một số giá trị dự báo thị trƣờng xuất Cao su tiềm hai năm 2014 – 2015 Malaysia Ấn Độ Canada Cộng hòa Czech Pakistan 2014 Tốc độ tăng Giá trị trƣởng tiềm (triệu USD) (%) 17,3 825,83 21,8 355,79 13,2 7,97 12,0 4,23 20,4 18,72 2015 Tốc độ tăng Giá trị trƣởng tiềm (triệu USD) (%) 17,7 1.556,90 22,3 641,60 13,6 9,78 12,9 6,46 21,2 35,46 Nguồn: Tính toán tác giả Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng tiềm năm thị trƣờng có gia tăng so với giai đoạn 2011 – 2013 Trong đó, dẫn đầu giá trị xuất dự báo, Việt Nam tiếp tục tận dụng tốt hội xuất khẩu, Malaysia chứng tỏ thị trƣờng đầy triển vọng việc xuất Cao su Trong Mô hình trọng lực mặt hàng này, tác động thuận yếu tố GDP đáng kể Vì vậy, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế dự báo năm 2014 2015 lần lƣợt 8,7% 9,1% (IMF, 2014), nhu cầu nguồn nguyên liệu thô nhƣ Cao su Malaysia đƣợc dự báo tăng mạnh Bên cạnh đó, có tốc độ phát triển kinh tế vƣợt bậc năm tới, với việc lợi so sánh định hàng hóa Cao su, Ấn Độ thị trƣờng đầy tiềm Ngoài ra, Pakistan đƣợc dự báo có giá trị nhập cao su từ Việt Nam tăng trƣởng mạnh tƣơng lai tiếp tục đƣợc Việt Nam khai thác tốt nhƣ thời gian qua 71 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia sản xuất xuất nông sản lớn giới Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi với phát triển khoa học công nghệ đóng vai trò không nhỏ tăng trƣởng lƣợng chất sản phẩm nông sản gắn mác xuất xứ Việt Nam Giá trị xuất mặt hàng nông sản chủ lực nhƣ Gạo, Cà phê, Cao su, Chè… mang đến nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nƣớc từ ngày đầu hội nhập Vì đóng góp quan trọng lĩnh vực nông nghiệp phát triển kinh tế, nhiều nghiên cứu đƣợc triển khai nhằm nâng cao vị Việt Nam nhiều khía cạnh: suất, chất lƣợng trồng, giá trị, thị trƣờng xuất khẩu… Trong khía cạnh xuất nông sản, đa phần nghiên cứu dừng lại phân tích định tính, chƣa có nghiên cứu sâu phân tích định lƣợng yếu tố tác động mặt vĩ mô đến kim ngạch xuất nông sản Đề tài sử dụng Mô hình trọng lực – mô hình thực nghiệm thành công việc định lƣợng tác động yếu tố nhƣ Tổng giá trị sản lƣợng quốc nội, Dân số, Khoảng cách địa lý… hai quốc gia đến quy mô thƣơng mại hai nƣớc – phân tích yếu tố tác động đến hàng nông sản nói chung ba nhóm mặt hàng mạnh Gạo, Cao su Cà phê, chè loại gia vị Việt Nam Kết ƣớc lƣợng cho thấy, Mô hình trọng lực hàng nông sản nói chung, có ba yếu tố có ý nghĩa mặt thống kê tác động đến kim ngạch xuất nông sản vào thị trƣờng, gồm: GDP, Dân số Việt Nam đối tác Khoảng cách địa lý hai quốc gia Trong đó, hai yếu tố Tổng thu nhập quốc nội Dân số có chiều tác động thuận đến kim ngạch xuất khẩu, tức quy mô kinh tế quy mô thị trƣờng hai quốc gia tăng kéo theo tăng trƣởng quy mô xuất nông sản từ Việt Nam sang nƣớc đối tác Ngƣợc lại, Khoảng cách địa lý hai quốc gia lại có tác động làm suy giảm giá trị xuất Đây điều hợp lý với thực tế trao đổi hàng hóa, hai nƣớc cách xa mặt không gian làm gia tăng chi phí vận chuyển, bảo quản… so với thƣơng mại với quốc gia gần kề Yếu tố tác động ASEAN ý nghĩa mặt thống kê, từ đoán hấp dẫn lớn hàng nông sản Việt Nam từ thị trƣờng nƣớc ASEAN+6, EU Mỹ so với quốc gia khu vực Đông Nam Á 72 Đối với Mô hình trọng lực ba mặt hàng nông sản chủ lực, nhóm hàng Cà phê, chè loại gia vị chịu tác động hai yếu tố GDP Khoảng cách địa lý, mặt hàng Cao su hai yếu tố chịu tác động yếu tố GDP/ngƣời Trong đó, ba yếu tố đề cập Thuế suất nhập có tác động đến kim ngạch xuất Gạo Chiều tác động GDP hai quốc gia Khoảng cách địa lý tƣơng tự nhƣ với Mô hình trọng lực hàng nông sản, GDP/ngƣời Thuế lại có chiều tác động âm đến giá trị xuất GDP/ngƣời tăng lại làm giảm xuất vì, mặt hàng Gạo liên quan đến chất lƣợng gạo xuất Việt Nam, mặt hàng Cao su lại liên quan đến nhu cầu loại cao su nƣớc công nghiệp Trong đó, Thuế tăng làm giá hàng hóa nhập tăng giá xuất giảm, dẫn tới kim ngạch xuất giảm Cuối cùng, Biến giả xác định tác động Vị trí liền kề biên giới ý nghĩa mặt thống kê, giải thích cách biệt lớn quy mô thƣơng mại, kinh tế, thị trƣờng… ba quốc gia nhận giá trị Trung Quốc, Campuchia Lào Ba mặt hàng nông sản mạnh Việt Nam có số lƣợng thị trƣờng tiềm đƣợc khai thác tốt thời gian qua khác Cụ thể, số quốc gia nhƣ Liên Bang Nga, Algeria, Nhật Bản Malaysia đƣợc đánh giá có tăng trƣởng nhập Cà phê, chè loại gia vị thời gian tới Mặt hàng Gạo Việt Nam cần đẩy mạnh khai thác thị trƣờng quốc gia châu Phi Trong đó, Malaysia thị trƣờng đầy triển vọng để xuất Cao su, với đối tác sản xuất cao su lớn Ấn Độ 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với doanh nghiệp xuất nông sản Một là, cần phối hợp chặt chẽ với nhà khoa học, nhà nghiên cứu giống trồng ngƣời nông dân nhằm thúc đẩy việc sản xuất xuất loại nông sản với chất lƣợng cao, đặc biệt mặt hàng Gạo Thực tế cho thấy, loại gạo thơm tiếng nƣớc nhƣ Nàng thơm Chợ Đào, Nàng Nhen thơm, Tài nguyên, Một bụi đỏ, Huyết rồng… số giống lúa thơm/thơm nhẹ nhà khoa học nƣớc lai tạo chƣa đƣợc khai thác xuất Vì vậy, nhà khoa học cần khuyến khích, hƣớng dẫn nông dân sản xuất để xuất loại nông sản chất lƣợng cao, đồng thời kết hợp với doanh nghiệp thu mua xuất để đảm bảo đầu ra, tạo lòng tin ổn định thu nhập ngƣời sản xuất Hai là, việc xây dựng thƣơng hiệu nông sản Việt Nam cần đƣợc trọng Dấu ấn nông sản Việt Nam thị trƣờng giới mờ nhạt nguyên nhân khiến giá xuất loại hàng Việt Nam 73 thƣờng xuyên thấp mặt giá chung quốc tế Tuy nhiên, việc xây dựng thƣơng hiệu gặp không khó khăn mặt hàng nhƣ Cà phê, Cao su, Chè… phần lớn đƣợc xuất dƣới dạng nguyên liệu thô chƣa chế biến Trong đó, mặt hàng Gạo, Việt Nam có thƣơng hiệu gạo chung gạo trắng, hạt dài, phần trăm loại gạo thơm có xuất xứ từ nƣớc nên gặp nhiều hạn chế việc xây dựng thƣơng hiệu Kiến nghị đƣợc đƣa doanh nghiệp xuất cần tập trung đầu tƣ mảng chế biến nông sản, tăng giá trị gia tăng mà tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu cho sản phẩm Về xuất Gạo, việc thúc đẩy xuất loại gạo thơm chất lƣợng cao nhƣ nêu trên, doanh nghiệp cần học hỏi Thái Lan, Ấn Độ Pakistan việc chủ động xây dựng thƣơng hiệu Gạo theo tên chất lƣợng giống lúa cụ thể Khi đó, Việt Nam đa dạng hóa loại gạo xuất mà tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu chất lƣợng cạnh tranh với sản phẩm loại đến từ Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan… Ba là, cần tích cực tìm kiếm mở rộng chiều rộng chiều sâu thị trƣờng, qua bƣớc cải thiện tình hình lệ thuộc xuất vào thị trƣờng Trung Quốc Tuy đất nƣớc láng giềng phƣơng Bắc có đầy đủ đặc điểm thuận lợi đáng mong chờ thƣơng mại có quy mô lớn, nhiên thực tế đối tác lại có dấu hiệu không khả quan thị trƣờng xuất bền vững Vì vậy, công tác xúc tiến khảo sát thị trƣờng cần có đầu tƣ nghiêm túc thƣờng xuyên đƣợc đẩy mạnh thực 6.2.2 Đề xuất cho nghiên cứu Mô hình trọng lực mô hình thực nghiệm thành công việc giải thích quy mô thƣơng mại hai nƣớc dựa vào tác động yếu tố kinh tế vĩ mô, khoảng cách địa lý… Trên giới, nhiều nghiên cứu sử dụng mô hình việc phân tích định lƣợng kim ngạch xuất nhập quốc gia khu vực khác Tuy nhiên, Việt Nam, số lƣợng đề tài vận dụng Mô hình trọng lực để nghiên cứu tình hình ngoại thƣơng đất nƣớc hạn chế Trong số đề tài này, phần lớn phân tích tổng quan tổng kim ngạch xuất nhập cho tất loại hàng hóa, chƣa có nhiều nghiên cứu sâu vào phân tích mặt hàng cụ thể Vì vậy, đề xuất tác giả cho đề tài nghiên cứu là, sử dụng Mô hình trọng lực để phân tích yếu tố tác động đến giá trị xuất nhập loại hàng hóa cụ thể, đặc biệt mặt hàng truyền thống nhƣ Thủy sản, Dệt may… nhằm tìm hƣớng thích hợp thị trƣờng xuất cho sản phẩm có giá trị gia tăng thấp 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, J E and van Wincoop, Eric, 2003 Gravity with Gravitas: A solution to the Border Puzzle The American Economic Review, 93: 170 – 192 Anderson, J.E, 1979 A Theoretical Foundation for the Gravity Equation The American Economic Review, 69: 106 – 116 Bergstrand, J H, 1985 The Gravity Equation in International Trade: Some Microeconomic Foundations and Empirical Evidence Review of Economics and Statistics, 67: 474 – 481 Bergstrand, J H., 1989 The Generalized Gravity Equation, Monopolistic Competition, and the Factor – Proportions Theory in International Trade Review of Economics and Statistics, 71: 143 – 153 Bộ Tài chính, 2012 Danh mục hàng nông sản chưa qua chế biến Thông tƣ số 201/2012/TT-BTC Cassing, J cộng sự, 2010 Báo cáo Đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam Hà Nội, TPHCM: Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên CEPII Geographical Distance Database Chu Ngọc Giang Chu Ngọc Sơn, 2007 Tác động chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tới tăng trƣởng phát huy tiềm thƣơng mại Việt Nam: Đánh giá mô hình trọng lực ngẫu nhiên Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 353, trang 12 – 19 Đào Ngọc Tiến cộng sự, 2012 Các yếu tố tác động tới kim ngạch xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ – Nghiên cứu trƣờng hợp Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009 Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 53, trang 17 – 26 10 Đào Ngọc Tiến, 2009 Determinants to Viet Nam’s export flows and government implications under the global crisis Nghiên cứu sách thương mại quốc tế Đại học Ngoại thƣơng 11 Đào Ngọc Tiến, 2010 Điều chỉnh cấu thị trường xuất hàng hoá Việt Nam xu tự hoá thương mại Luận án Tiến sĩ Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 12 Deardorff, A., 1998 Determinants of Bilateral Trade: Does Gravity work in a Neoclassical World? The Regionalization of the World Economy, J.A.Frankel ed.: – 22 13 Do Thai Tri, 2006 A gravity model for trade between Viet Nam and twenty-three European countries Master thesis Högskolan Dalarna 14 Egger, P., 2002 An econometric view on the estimation of gravity models and the calculation of trade potentials World Economy, 25: 297 – 312 75 15 Endoh, M, 2000 The transition of Post – War Asia Pacific Trade Relations Journal of Asian Economics, 10: 571 – 589 16 IMF, 2014 World Economic Outlook: Recovery Strengthens, Remains Uneven Washington, April 2014 17 Jakab, Zoltán M., et al., 2001 How far has trade integration advanced?: An analysis of the Actual and Potential Trade of Three Central and Eastern European Countries Journal of Comparative Economics, 29: 276 – 292 18 Johnston, Bruce F and Mellor, John W., 2011 Vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế Dịch từ tiếng Anh: Kim Chi, hiệu đính: Trang Ngân Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright, niên khóa 2011 – 2013 19 Krugman, P., 1979 Increasing Returns, Monopolistic Competition and International Trade Journal of International Economics, 79: 469 – 479 20 Lê Khƣơng Ninh, 2008 Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết tổng quát thực tiễn Việt Nam Đại học Cần Thơ 21 Lê Khƣơng Ninh, 2008 Kinh tế học vi mô: Lý thuyết thực tiễn kinh doanh Sóc Trăng: Nhà xuất Giáo dục 22 Lê Khƣơng Ninh, 2010 Giáo trình Tài quốc tế Đại học Cần Thơ 23 Luật thƣơng mại, 2005 TPHCM: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 24 Mai Văn Nam, 2008 Giáo trình Kinh tế lượng Đại học Cần Thơ 25 Martinez-Zarzoso, I and Nowak-Lehmann, F., 2002 Augmented Gravity Model: An Empirical Application to Mercosur – European Union Trade Flows Journal of Applied Economics, 6: 291 – 316 26 Maurel, M and Cheikboissan, G., 1998 The new geography of Eastern European Trade Kyklos, 51: 45 – 71 27 Montanari, M., 2005 EU trade with Balkans, large room for growth? Eastern European Economics, 43: 59 – 81 28 Nguyễn Công Thành, 2013 Bàn chất lượng giá trị gạo xuất nước ta TP HCM: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam [pdf] [Ngày truy cập 17/09/2014] 29 Nguyễn Đình Thọ, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 30 Nguyễn Phú Son, 2004 Kinh tế quốc tế Đồng Tháp: Nhà xuất Thống kê 31 Nguyễn Thị Hà Trang Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2010 Những yếu tố tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng Việt Nam Công trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Ngoại thƣơng 76 32 Nguyen Thuy and Arcand, J L., 2009 Gravity equation for different product groups: A study at product level Working Paper Graduate Institute of International and Development Studies, Switzerland 33 Nguyễn Tiến Dũng, 2011 Tác động Khu vực Tự Thƣơng mại ASEAN – Hàn Quốc đến thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 27, trang 219 – 231 34 Paas, T., 2000 Gravity approach for modeling trade flows between Estonia and the main trading partners University of Tartu 35 Pham Van Nho et al., 2014 Analyzing the determinants of services trade flows between Viet Nam and European Union: Gravity Model approach, Forum for Research in Empirical International Trade, [pdf] Available at [Accessed 26 August 2014] 36 Phan Thị Ngọc Khuyên, 2010 Giáo trình Kinh tế Đối ngoại Đại học Cần Thơ 37 Powell, Alan A and Gruen, F H G., 1968 The Constant Elasticity of Transformation Production Frontier and Linear Supply System International Economic Review, 9: 315 – 328 38 Quan Minh Nhựt cộng sự, 2013 Giáo trình Nghiệp vụ Ngoại thương Đại học Cần Thơ 39 Starck, S C., 2012 The Theoretical Foundation of Gravity Modeling: What are the developments that have brought gravity modeling into mainstream economics? Master thesis Copenhagen Business School 40 Tổng cục thống kê, 2011 – 2013 Niên giám Thống kê năm 2011, 2012, 2013 41 Tinbergent, J., 1962 Shaping the World Economy: Suggestions for an International Economic Policy New York: Twentieth Century Fund 42 Trƣơng Đông Lộc, 2011 Bài giảng Thuế Đại học Cần Thơ 43 Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng, 2008 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại Việt Nam với ASEAN+3 Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 UNComtrade, 2011 – 2013 International Trade Statistics 45 VCCI, 2008 Hiệp định Nông nghiệp: Các hiệp định nguyên tắc WTO [pdf] [Ngày truy cập 23/08/2014] 46 Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005 Giáo trình Kinh tế phát triển Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 77 47 WB, 2011 – 2013 International GDP (current $US) Statistics 48 WB, 2011 – 2013 International Population Statistics 49 WTO, 1995 Agreement on Agriculture 50 WTO, 2011 – 2013 78 WTO Tariff Database PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP THEO WTO THEO HỆ THỐNG THUẾ MÃ HS Chƣơng Mô tả hàng hóa Động vật sống Thịt phụ phẩm dạng thịt ăn đƣợc sau giết mổ Cá động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xƣơng sống khác Sữa sản phẩm từ sữa; trứng chim trứng gia cầm; Mật ong tự nhiên; sản phẩm ăn đƣợc gốc động vật, chƣa đƣợc chi tiết ghi nơi khác Các sản phẩm gốc động vật, chƣa đƣợc chi tiết ghi chƣơng khác Cây sống loại trồng khác, củ, rễ loại tƣơng tự; cành hoa rời cành trang trí Rau số loại củ, thân củ rễ ăn đƣợc Quả hạch ăn đƣợc; vỏ thuộc chi cam quýt loại dƣa Cà phê, chè, chè Paragoay loại gia vị 10 Ngũ cốc-XNK 11 Các sản phẩm xay xát; malt; tinh bột; inulin; gluten lúa mì 12 Hạt có dầu; loại ngũ cốc, hạt khác; công nghiệp dƣợc liệu; rơm, rạ làm thức ăn gia súc 13 Nhựa cánh kiến đỏ; gôm, nhựa cây, chất nhựạ chất chiết xuất từ thực vật khác 14 Nguyên liệu thực vật dùng để tết bện; sản phẩm thực vật chƣa đƣợc chi tiết ghi nơi khác 79 Chƣơng Mô tả hàng hóa 15 Mỡ dầu động vật thực vật sản phẩm tách từ chúng; mỡ ăn đƣợc chế biến; loại sáp động vật thực vật 16 Các chế phẩm từ thịt, cá hay động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thuỷ sinh không xƣơng sống khác 17 Đƣờng loại kẹo đƣờng 18 Cacao chế phẩm từ cacao 19 Chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh bột sữa; loại bánh 20 Chế phẩm từ rau, quả, hạch phần khác 21 Các chế phẩm ăn đƣợc khác 22 Đồ uống, rƣợu giấm 23 Phế liệu phế thải từ ngành công nghiệp thực phẩm; thức ăn gia súc chế biến 24 Thuốc nguyên liệu thuốc lá chế biến Nguồn: Tổng hợp tác giả 80 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG CHƢƠNG TRÌNH STATA  Mô hình trọng lực hàng nông sản Tobit regression Log likelihood = Number of obs LR chi2(4) Prob > chi2 Pseudo R2 -578.836 = = = = 276 150.06 0.0000 0.1148 -lexp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lgdpiv | 5610173 0846109 6.63 0.000 3944419 7275928 lpopiv | 3193299 1086059 2.94 0.004 1055149 5331449 ldist | -.781248 2505984 -3.12 0.002 -1.274607 -.2878889 asean | 2590713 5424962 0.48 0.633 -.8089539 1.327096 _cons | -16.42603 3.593082 -4.57 0.000 -23.49981 -9.352242 -+ -/sigma | 1.96501 0842111 1.799222 2.130799 -Obs summary: left-censored observations at lexp chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -402.92236 = = = = 210 106.95 0.0000 0.1172 -lexp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lgdpiv | 7457985 0799786 9.32 0.000 5881125 9034846 lgdppiv | -.1817622 1337077 -1.36 0.176 -.4453808 0818564 ldist | -.8194266 1872 -4.38 0.000 -1.188511 -.4503424 tar | -.0086835 01786 -0.49 0.627 -.0438963 0265293 bor | -.8325189 7966705 -1.04 0.297 -2.403237 7381995 _cons | -12.2274 3.85166 -3.17 0.002 -19.82135 -4.633456 -+ -/sigma | 1.649447 0808156 1.490111 1.808783 -Obs summary: left-censored observation at lexp chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -375.62287 = = = = 165 37.41 0.0000 0.0474 -lexp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lgdpiv | 4307024 1279495 3.37 0.001 1780147 6833901 lgdppiv | -.7493112 1717958 -4.36 0.000 -1.088591 -.4100313 ldist | -.5198695 2733767 -1.90 0.059 -1.059762 0200225 tar | -.074813 0325234 -2.30 0.023 -.1390436 -.0105824 bor | 9592511 1.166369 0.82 0.412 -1.344212 3.262714 _cons | 10.24714 5.226371 1.96 0.052 -.0744284 20.56871 -+ -/sigma | 2.365921 1309346 2.107338 2.624504 -Obs summary: left-censored observation at lexp chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -290.73196 = = = = 153 113.08 0.0000 0.1628 -lexp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lgdpiv | 1.050543 1038674 10.11 0.000 8452886 1.255798 lgdppiv | -.3011256 1428543 -2.11 0.037 -.5834232 -.018828 ldist | -.7221241 1806415 -4.00 0.000 -1.079094 -.3651543 tar | -.0181754 0519289 -0.35 0.727 -.1207934 0844425 bor | 1.445883 1.03583 1.40 0.165 -.6010438 3.49281 _cons | -28.59247 5.240774 -5.46 0.000 -38.94888 -18.23606 -+ -/sigma | 1.622908 0932566 1.438622 1.807195 -Obs summary: left-censored observation at lexp[...]... lƣợng các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản bằng Mô hình trọng lực, từ đó dự báo kim ngạch xuất khẩu và đề xuất một số thị trƣờng nhập khẩu nông sản Việt Nam tiềm năng dựa trên kết quả nghiên cứu này 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu nông sản nói chung và các mặt hàng nông sản nói riêng của Việt Nam (2) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến kim. .. năm 2011 đến tháng 6 năm 2014 1.3.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề chính nhƣ: Phản ánh thực trạng sản xuất và xuất khẩu nông sản đến tháng 6 năm 2014; Tìm hiểu về các yếu tố vĩ mô tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam theo đối tác kinh tế dựa trên Mô hình trọng lực trong ba năm 2011 – 2013, không nghiên cứu những yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản. .. nghiên cứu bổ sung những công trình này, đề tài Phân tích những yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam với mục tiêu sử dụng Mô hình trọng lực phân tích định lƣợng một số yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản nói chung và một số mặt hàng nông sản có thế mạnh nói riêng, từ đó đƣa ra các giải pháp xúc tiến xuất khẩu nông sản Việt Nam trong thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... Mô hình các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản 27 Hình 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất theo nhóm cây giai đoạn 2011 – 2012 32 Hình 3.2 Phân bố vùng trồng và tỷ trọng sản lƣợng một số cây trồng theo vùng 34 Hình 3.3 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chƣa chế biến và quốc gia giai đoạn 2011 – 2013 36 Hình 3.4 Tỷ trọng một số thị trƣờng xuất khẩu nông sản tiêu... tác động của yếu tố này đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là mờ nhạt Dân số ở nƣớc nhập khẩu có tác động cùng chiều với kim ngạch xuất khẩu ở tất cả các nhóm hàng, trong đó nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế chịu tác động mạnh hơn nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế GDP Việt Nam cũng có tác động dƣơng tới kim ngạch xuất khẩu của tất cả nhóm hàng Trong khi đó biến dân số Việt Nam không có ý nghĩa tác động. .. nông sản tiêu biểu của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 43 Hình 4.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của mẫu, GDP và Dân số Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 48 Hình 4.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu ba mặt hàng nông sản chủ lực theo Thu nhập bình quân đầu ngƣời trong mẫu quan sát giai đoạn 2011 – 2013 56 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCTK: Tổng cục Thống kê XNKHH: Xuất nhập khẩu hàng hóa AoA: Agreement... tác động dƣơng về mặt nhập khẩu Các biến giả về nền kinh tế chuyển đổi và thành viên EU không có tác động đến quan hệ thƣơng mại với Estonia (4) Nguyễn Thị Hà Trang và Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2010 Những yếu tố tác động tới kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam Công trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Ngoại thƣơng Nhóm tác giả nghiên cứu các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu. .. ngạch xuất khẩu nông sản và một số mặt hàng chủ lực bằng Mô hình trọng lực (3) Dự báo kim ngạch xuất khẩu ở các thị trƣờng truyền thống và đề xuất một số đối tác nhập khẩu nông sản tiềm năng của Việt Nam trong tƣơng lai dựa trên kết quả nghiên cứu về các yếu tố tác động 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các. .. nghĩa thống kê, tất cả các nhóm hàng còn lại biến này có tác động dƣơng đối với kim ngạch xuất khẩu (5) Đào Ngọc Tiến và cộng sự 2012 Các yếu tố tác động tới kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ – Nghiên cứu trƣờng hợp của Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009 Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 53, trang 17 – 26 Nhóm tác giả phân tích định lƣợng bằng Mô hình trọng lực kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ... định tác động của các hiệp định thƣơng mại tự do và biến giả về vị trí chung biên giới giữa Việt Nam và các nƣớc đối tác Kết quả nghiên cứu cho thấy: Yếu tố GDP ở nƣớc nhập khẩu không có tác động đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ở tất cả các nhóm hàng Điều này theo nhóm tác giả giải thích là do tác động ngƣợc chiều nhau của cung và cầu ở các quốc gia nhập khẩu khi GDP tăng đã triệt tiêu nhau, nên tác ... CHƢƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 45 4.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM ... này, đề tài Phân tích yếu tố tác động đến kim ngạch xuất nông sản Việt Nam với mục tiêu sử dụng Mô hình trọng lực phân tích định lƣợng số yếu tố tác động đến kim ngạch xuất nông sản nói chung... TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 31 3.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM 31 3.1.1 Giá trị sản xuất cấu nông sản giai đoạn 2011 – 6/2014 31 3.1.2 Diện tích phân

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan