NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

45 1.2K 0
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP Năm học 2014- 2015 NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn miêu tả cối lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo viên dạy Tiếng Việt lớp 4, lớp bậc Tiểu học Tác giả: Họ tên: Trần Thị Thiết Sinh ngày: 08 tháng 11 năm 1973 Chức vụ: Tổ trưởng tổ 4, trường Tiểu học Chí Minh Điện thoại: 0973208113 Đồng tác giả Chủ đầu tư tạo sáng kiến Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Chí Minh Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đối tượng: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 4,5 học sinh lớp 4,5 trường Tiểu học - Phạm vi: Nội dung, chương trình phân môn Tập làm văn lớp Các văn đạo ngành thực chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trần Thị Thiết TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Qua trình giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 4, phần dạy viết văn miêu tả cối, thấy kiểu văn hay, gần gũi thiết thực với học sinh Tiểu học Vậy mà học sinh viết chưa hay, chưa sáng tạo, chưa có điểm nhấn, chưa làm bật trọng tâm bài, em dựa nhiều vào số văn mẫu, cách viết em lúng túng, vụng dùng từ, diễn đạt, miêu tả thiếu chân thực, … lẽ muốn giúp em có văn tả cối sinh động, giàu hình ảnh, sát thực tế Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng: * Điều kiện: - Nhà trường trang bị phương tiện giảng dạy Tivi hình lớn, máy tính xách tay có máy chiếu ảnh rộng - GV soạn giảng giáo án điện tử, minh họa hình ảnh chụp từ thực tế có đồ dùng tranh ảnh loại - HS có sổ tay ghi chép ý quan sát được, có từ điển Tiếng Việt * Thời gian: Tháng 1/ 2014 đến tháng 2/ 2015 * Đối tượng áp dụng sáng kiến: Giáo viên dạy Tiếng Việt học sinh lớp 4,5 Nội dung sáng kiến: Nội dung sáng kiến: Sáng kiến tầm quan trọng môn Tiếng Việt, phân môn Tập làm văn vai trò quan trọng việc dạy Tập làm văn miêu tả cối lớp4 Trên sở lí luận, sở thực tiễn đề tài, đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn miêu tả cối lớp 4; giáo án dạy tiết Tập làm văn lớp 4; kết khảo sát đối chứng lớp dạy áp dụng sáng kiến lớp không áp dụng sáng kiến * Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Đề tài đưa vấn đề gần gũi, thiết thực với GV HS trình giảng dạy Tập làm văn miêu tả cối mà GV ý đến: - Một số biện pháp nhằm giúp HS biết tích lũy kiến thức - Hướng dẫn HS cách quan sát - Hướng dẫn HS dễ dàng lập dàn ý văn miêu tả cối theo dạng chính: tả bóng mát, ăn quả, hoa - Hướng dẫn HS sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm số biện pháp nghệ thuật miêu tả cối * Khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến GV sử dụng việc dạy Tập làm văn tả cối lớp 4, dạy Tập làm văn Tả cảnh lớp 5, bồi dưỡng HS khiếu - Sáng kiến học sinh sử dụng lập dàn ý, quan sát, viết đoạn văn, văn tả cối lớp tả cảnh lớp * Lợi ích thiết thực sáng kiến: - Giúp GV nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả kiểu tả cối lớp 4, định rõ hướng đi, việc cần làm, cần dạy cho HS - Giúp HS viết văn tả cối tốt hơn, giúp HS nhận thức chưa nhanh dễ tiếp cận với phân môn không khó để đạt yêu cầu, có tác dụng bồi dưỡng nâng cao lực cho HS khiếu Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Sáng kiến áp dụng thấy có tính khả thi cao, chất lượng môn Tập làm văn lớp nâng lên rõ rệt, học sinh không ngại viết văn, văn em định hướng với đủ ý có trọng tâm, nhiềi viết giàu hình ảnh Vì vậy, sáng kiến tài liệu tham khảo giúp đồng chí giáo viên dạy lớp lớp hướng dẫn HS viết văn miêu tả cối Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất để thực việc giảng dạy theo sáng kiến thuận lợi - GV dạy Tập làm văn tiếp tục trao đổi, học hỏi lẫn nhau, có nhiều sáng kiến hay để nhân rộng nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: 1.1 Lí chọn đề tài: 1.1.1 Tầm quan trọng Tiếng Việt chương trình Tiểu học: Tiếng Việt tài sản vô quý giá dân tộc Việt Nam, chìa khoá để người Việt mở chiếm lĩnh kho tàng kiến thức để phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hoá xã hội Đối với trẻ em, việc học tiếng Việt có vai trò quan trọng Vì Tiếng Việt vừa đối tượng học tập học sinh, vừa công cụ để học môn khác, công cụ để tư giao tiếp Do trẻ em cần học tiếng Việt cách khoa học cẩn thận để sử dụng công cụ năm tháng học tập nhà trường suốt đời 1.1.2 Phân môn Tập làm văn chương trình Tiếng Việt: Ở Tiểu học, môn Tiếng Việt chia thành nhiều phân môn, chúng bổ trợ lẫn Các em lớp Một bắt đầu học Tiếng Việt phần Học vần, Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu Tập làm văn Tập làm văn, viết văn đích cuối cao việc học tập Tiếng Việt Tiểu học, phân môn tích hợp phân môn Tiếng Việt Ngay từ vào lớp Một em bắt đầu học tập làm văn thông qua việc luyện nói từ lớp Hai em thức học Tập Làm văn Nhưng phải đến lớp em viết văn trọn vẹn có đủ cấu tạo phần Tập làm văn lớp giúp cho học sinh trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn Góp phần môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư lô-gic, tư hình tượng; bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS 1.1.3 Vai trò quan trọng việc dạy Tập làm văn miêu tả cối lớp4 Văn miêu tả lớp bao bao gồm: miêu tả đồ vật, miêu tả cối miêu tả vật (chiếm 30/62 tiết Tập làm văn) Học sinh học tốt kiểu văn miêu tả cối giúp cho em có khả quan sát vật từ bao quát tới chi tiết, tỉ mỉ; biết dùng từ ngữ sát thực để miêu tả; biết thổi hồn vào thiên nhiên biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh; từ giáo dục em biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ cối Từ việc miêu tả cối lớp 4, giúp cho em viết văn tả cảnh lớp dễ dàng tiền đề cho việc học văn miêu tả lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Tập làm văn miêu tả cối lớp - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn miêu tả cối lớp Cụ thể: + Hướng dẫn HS tích lũy kiến thức + Hướng dẫn cách quan sát miêu tả + Hướng dẫn lập dàn ý văn tả cối theo dạng: tả ăn quả, tả bóng mát tả hoa + Hướng dẫn sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm số biện pháp nghệ thuật miêu tả cối + Bồi dưỡng học sinh có khiếu viết văn 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu nội dung, chương trình, tài liệu, sách giáo khoa - Điều tra thăm dò lấy ý kiến giáo viên, học sinh việc học Tập làm văn - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học tiết Tập làm văn tả cối giáo viên học sinh - Kiểm tra viết Tập làm văn, Bài tập Tiếng Việt học sinh - Dự tiết Tập làm văn phần miêu tả cối giáo viên tổ - Lấy ý kiến từ đồng nghiệp - Đưa số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn miêu tả cối lớp - Khảo sát chất lượng phân môn Tập làm văn phần tả cối lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận, thực tiễn - Phương pháp lấy ý kiến từ chuyên gia - Phương pháp trao đổi thảo luận với đồng nghiệp - Phương pháp hỏi đáp, dạy thực hành - Phương pháp khảo sát, điều tra - Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm Cơ sở lí luận đề tài: 2.1 Mục tiêu chương trình Tiếng Việt tiểu học: - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt, tự nhiên, xã hội người; văn hóa, văn học Việt Nam nước - Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.2 Mục tiêu dạy Tập làm văn lớp 4: Kiến thức: Cung cấp cho em kiến thức về: - Kết cấu ba phần văn kể chuyện, miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài) Lập dàn ý cho văn kể chuyện, miêu tả - Đoạn văn kể chuyện, miêu tả số văn thông thường - Một số quy tắc giao tiếp trao đổi, thảo luận, thư, đơn Kĩ năng: - Tìm hiểu ý nghĩa, nội dung, số chi tiết có giá trị nghệ thuật - Biết nhận xét nhân vật, hình ảnh, cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật - Biết nghe nhận xét, trao đổi với bạn, với cô nội dung - Rèn kĩ tư lô- gic, tư hình tượng, biết tái hình ảnh diễn đạt ngôn ngữ nói viết Thái độ: - Yêu mến, tự hào quê hương, đất nước, người Việt Nam - Hình thành nhân cách người Việt Nam 2.3 Dạy Tập làm văn miêu tả cối lớp 4: Chương trình Tập làm văn lớp gồm 62 tiết, loại: Kể chuyện: 19 tiết; Miêu tả: 30 tiết; Các loại văn khác: 13 tiết Đối với thể loại văn miêu tả bố trí sau: - Khái niệm miêu tả: tiết - Miêu tả đồ vật: 10 tiết - Miêu tả cối: 11 tiết - Miêu tả vật: tiết Cụ thể tiết dạy Tập làm văn miêu tả cối sách giáo khoa: Tuần Nội dung 21 - Cấu tạo văn miêu tả cối - Luyện tập quan sát cối - Luyện tập miêu tả phận cối - Luyện tập miêu tả phận cối - Đoạn văn văn miêu tả cối 24 - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối 25 - Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối Số tiết 1 1 1 - Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối - Luyện tập miêu tả cối - Miêu tả cối (Kiểm tra viết) - Trả văn miêu tả cối Các loại học: Dạy lí thuyết Hướng dẫn thực hành Thực trạng vấn đề: 3.1 Về Nội dung chương trình, sách giáo khoa Ưu điểm : Trang 30 39 41 50 52 60 75 82 83 92 94 - Đối tượng văn miêu tả cối mà SGK đưa tiêu biểu cho vùng miền, cho gần gũi gắn bó chung với người Việt Nam, với lứa tuổi học trò: Bãi ngô, Cây gạo, Lá bàng, Cây sồi già, Cây tre, Hoa sầu đâu, Hoa mai vàng, Quả cà chua, Trái vải tiến vua, Cây trám đen - Nội dung văn gắn với chủ điểm, tuần học có Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu hỗ trợ cho phần làm văn tả cối Tập đọc với Hoa học trò, Sầu riêng Luyện từ câu với Mở rộng vốn từ Cái đẹp, Câu kể Ai nào? Câu kể Ai gì? Chính tả với Nghe- viết: Sầu riêng, phân biệt l/n tả gạo (trang 77) , … Quá trình thực kĩ phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn hội giúp HS mở rộng hiểu biết sống theo chủ điểm học Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn văn miêu tả, quan sát đối tượng, … góp phần phát triển lực phân tích, tổng hợp HS Tư hình tượng trẻ rèn luyện phát triển nhờ biện pháp so sánh, nhân hóa miêu tả - Loại hình thành kiến thức cấu trúc theo phần hợp lí: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập Loại luyện tập thực hành chủ yếu nhằm rèn luyện kĩ Tập làm văn nội dung thường gồm 3, tập nhỏ tập làm văn kèm theo gợi ý thực hành luyện tập theo hình thức nói viết - Ngoài tiết Cấu tạo văn miêu tả cối tiết hình thành kiến thức chung, tiết Luyện tập tiết cung cấp kiến thức nhỏ, phần gắn với luyện tập thực hành để tiết cuối HS viết văn miêu tả cối - Thông qua văn, đoạn văn miêu tả cối nhà văn, em học cách quan sát, cảm nhận vật, cách diễn đạt dùng từ, đặt câu, viết đoạn; học cách mở đoạn, mở bài, kết bài, bố cục văn - Học tiết Tập làm văn, HS có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước qua văn, đoạn văn chọn lọc đưa vào SGK Các tập yêu cầu HS quan sát để miêu tả tạo hội cho em gần gũi với sống, bộc lộ cảm xúc cá nhân, mở rộng tâm hồn Đó nhân tố quan trọng góp phần hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp cho HS Nhược điểm: - Việc xếp trình tự tiết chưa hợp lí: Tuần 22, 23 học sinh viết đoạn văn tả phận cối (đoạn văn tả cây, tả hoa, tả quả) tuần 23, 24 học Đoạn văn văn miêu tả cối - Thực tế nội dung tiết Luyện tập xây dựng đoạn văn văn miêu tả cối tuần 24 cách xây dựng đoạn văn mà xây dựng văn với nhiều đoạn văn, liên kết đoạn văn tên tiết học chưa phù hợp - Việc hướng dẫn phát biện pháp nghệ thuật, từ ngữ gợi tả, cách dùng hình ảnh đối lập đề cập đến - Nội dung tiết Tập làm văn nặng: tiết Cấu tạo văn miêu tả cối, HS phải đọc văn bản, có văn “Bãi ngô”, “ Cây gạo” văn học “ Cây mai tứ quý” HS khai thác nội dung để rút ghi nhớ nhiều thời gian, phần luyện tập lại có bài, có lập dàn ý cần nhiều thời gian 3.2 Về phía giáo viên: Ưu điểm : - Đa số GV yêu nghề, tâm huyết với công việc, truyền đạt kiến thức có cho HS nắm cách tốt - GV biết coi phân môn Tập làm văn phân môn quan trọng nên chịu khó đầu tư công sức trí tuệ, tìm tòi biện pháp dạy học để nâng cao chất lượng, hiệu tiết dạy Đã có nhiều sáng kiến viết phân môn Tập làm văn có nhiều tài liệu bồi dưỡng lực chuyên môn phân môn Nhược điểm: 10 31 * Bài học từ việc viết áp dụng sáng kiến : Là Giáo viên dạy Tiểu học, phải coi trọng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh học Tập làm văn; tôn trọng sáng tạo học sinh Phải coi trọng yêu cầu thực hành, giảm giảng giải giáo, rèn HS có thói quen lập dàn ý trước viết văn Luôn nuôi dưỡng em tâm hồn sáng, nhìn hồn nhiên, lòng dễ rung động, hướng tới thiện Mặt khác phải hướng học sinh tới chân thực Chân thực miêu tả, tránh thái độ giả tạo, giả dối sáo rỗng, già trước tuổi, chép văn mẫu Trong trình giảng dạy, giáo viên không đơn cung cấp kiến thức SGK mà phải chủ động, sáng tạo đổi phương pháp, đề xuất sáng kiến mới, nâng cao chất lượng dạy học Bản thân giáo viên không ngừng học tập, trau dồi kiến thức Thường xuyên đọc sách báo, nghe thời sự, học hỏi đồng nghiệp * Một số vấn đề bỏ ngỏ: Sáng kiến đưa chưa phải biện pháp tối ưu Trong trình giảng dạy chắn nhiều biện pháp hay mà đồng nghiệp áp dụng Rất mong chia sẻ đồng nghiệp để nâng cao chất lượng môn Tập làm văn Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: - Là GV dạy Tiểu học, với GV giảng dạy Tiếng Việt lớp 4, lớp - GV tích cực soạn giảng phần mềm Power Point, sử dụng hình ảnh minh họa hình thay cho việc quan sát thực tế, chiếu HS lên bảng để lớp quan sát, chữa bài; - Nhà trường có phương tiện hỗ trợ GV giảng dạy máy chiếu đa năng, máy vi tính, hình chiếu khổ rộng, tranh ảnh loài cối - Tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề để GV có sáng kiến hay trao đổi học hỏi lẫn - HS có sổ tay tích lũy kiến thức văn học, Từ điển Tiếng Việt 32 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Phân môn Tập làm văn môn học sáng tạo chép Dạy Tập làm văn Tiểu học chuyện dễ, dạy văn sáng tạo, đòi hỏi thầy trò phải biết diễn đạt câu từ nhìn thấy nghe thấy, cảm thấy cách trôi chảy, mạch lạc Đây môn học khó thầy trò người thầy phải thổi vào học sinh luồng khí hào hứng mẻ để em không ngại học văn mà yêu thích học môn Đó điều trăn trở muốn trao đổi đồng nghiệp để có nhiều sáng kiến dạy tốt môn học So sánh chất lượng học Tập làm văn năm học trước không áp dụng sáng kiến với năm học áp dụng sáng kiến, thấy hiệu rõ rệt Học sinh lớp không ngại viết văn, em biết quan sát cối, biết dùng từ gợi tả sát thực để miêu tả, biết sử dụng biện pháp nghệ thuật Tôi nghĩ sáng kiến góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Tập làm văn giúp học sinh có viết tốt hơn, sáng tạo Khuyến nghị: Để sáng kiến triển khai có hiệu mong có giải pháp đồng sau: - Với chương trình SGK hành có số tiết Tập làm văn cắt giảm, nên thay luyện tập miêu tả Nội dung Luyện tập tiết Cấu tạo văn miêu tả cối cần giảm bớt, nên giữ lại Lập dàn ý GV đủ thời gian hướng dẫn tỉ mỉ cho HS - Phòng Giáo dục tổ chức Chương trình bồi dưỡng hè cho GV nên tập trung cụ thể vào giảng dạy nâng cao chất lượng môn học, môn Tiếng Việt 33 - Giáo viên thực nghiêm túc Giáo dục toàn diện cho HS, dạy đủ môn, thời lượng, không xem nhẹ môn để HS tích lũy kiến thức tổng hợp từ tất phân môn, rèn thói quen lập dàn ý cho HS viết văn - Thư viện nhà trường hoạt động hiệu quả, lượng sách phong phú để HS tìm thấy truyện hay có tính giáo dục cao - Nhà trường gia đình tạo điều kiện để em hòa nhập với thiên nhiên, tổ chức hoạt động ngoại khóa, trò chơi dân gian, đồng dao, chuyến thăm quê để em có kiến thức thực tế, phát triển kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng ngôn từ - Phụ huynh định hướng cho việc chọn sách để học, kiểm tra việc sử dụng sách 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học môn học lớp 4- Tập (Bộ giáo dục) Sách giáo khoa Tiếng Việt 4- Tập (Bộ giáo dục) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kì III (BGD) Tiếng Việt sách giáo viên, Vở tập Tiếng Việt - Tập 1(Bộ giáo dục) MỤC LỤC Mục Những thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Mô tả sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp thực Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị PHỤ LỤC 35 Trang 4 13 27 30 31 31 31 GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM Thời gian dạy: Thứ Sáu ngày 23 tháng năm 2015 Đối tượng: Học sinh lớp 4C Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Tr 30- TV4 Tập 2) I Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối - Nhận biết trình tự miêu tả cối - Biết lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo1 cách học (Tả từng phận cây, tả thời kỳ phát triển cây) - Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, ham mê tìm hiểu thiên nhiên, yêu thích trồng, chăm sóc bảo vệ II Đồ dùng học tập: - GV: Soạn giáo án phần mềm Power Point, có máy tính xánh tay, máy chiếu ảnh rộng, tờ giấy khổ rộng, bút viết bảng - HS: Quan sát trước ăn nhà, ghi ý quan sát nháp, có tập TV tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ôn cũ: - Nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật? - 1, HS nêu - Kiểm tra chuẩn bị HS - HS có nháp, VBT - Nhận xét B Dạy mới: Giới thiệu bài: Các em nắm cấu tạo - Lắng nghe văn miêu tả đồ vật, từ hôm tìm hiểu 36 kiểu văn miêu tả cối Bài học hôm giúp em nắm cấu tạo văn miêu tả cối lập dàn ý miêu tả quen thuộc - Ghi tên - Ghi tên mở SGK, hướng dẫn Phần nhận xét VBT Bài 1: Đọc sau Xác định đoạn văn nội dung đoạn - Lần lượt HS đọc yêu - Gọi HS đọc yêu cầu cầu SGK, lớp đọc thầm - GV giới thiệu hình ảnh bãi ngô, giải thích “nhung”, Bãi ngô “phấn” từ gợi tả màu sắc “hung hung” - Quan sát, lắng nghe - Bài văn có đoạn? - Có đoạn - Dựa vào dấu hiệu em biết đoạn văn? - Đoạn văn bắt đầu việc viết lui vào chữ - Nêu nội dung đoạn? - HS nêu - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đưa bảng: Đoạn Nội dung - Giới thiệu bao quát ngô - 1, HS nhắc lại nội dung bảng (3dòng đầu) - Tả ngô trồng đến có rộng dài, nõn nà - Tả hoa búp ngô non giai đoạn (4dòng tiếp) đơm hoa, kết trái - Tả hoa ngô giai đoạn (còn lại) thu hoạch - Khi tả ngô, tác giả quan sát miêu tả theo trình tự nào? (Tả thời điểm quan sát kĩ - Tả theo trình tự phận hay tả nhiều thời điểm khác quan thời kì phát triển sát thời kì phát triển cây) - Tác giả quan sát phận ngô? 37 - Tác giả quan sát tả kĩ phận nào? - Bài văn ý tả cụ thể hay tả chung cho -Cây ngô,lá ngô,búp ngô loài cây? - Búp ngô - Có vật khác tô điểm thêm cho bãi ngô? - Tả loài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Đàn bướm, nắng, tiếng - Gọi HS đọc Cây mai tứ quý tu hú - Giới thiệu hình ảnh số mai tứ quý - 1, HS nêu - Hướng dẫn HS làm tập chữa - HS đọc Đoạn Nội dung - Giới thiệu bao quát mai (3dòng đầu) (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, - Quan sát - HS làm VBT, trình bày kết nhánh) (4dòng tiếp) - Tả kĩ hoa trái (còn lại) - Cảm nghĩ người tả - So sánh trình tự miêu tả Cây mai tứ quý có khác với Bãi ngô - Bài Cây mai tứ quý tả theo trình tự - Bài Cây mai tứ quý tả kĩ phận nào? phận Còn - Bài văn ý tả cụ thể hay tả chung cho Bãi ngô tả thời kì loài cây? phát triển Phần Ghi nhớ - Tả kĩ hoa mai, mai - GV cho HS trao đổi rút nhận xét cấu tạo - Tả cụ thể văn tả cối => Chốt nội dung, đưa phần Ghi nhớ (Trang 31) 38 Hướng dẫn Luyện tập Bài tập 1: - HS trao đổi nhóm đôi - Gọi HS đọc nội dung BT1 nêu nhận xét - HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS quan sát hình ảnh Cây gạo - Giải nghĩa: làm tiêu, đài hoa, trầm tư, thoi - HS đọc BT1, lớp - Cây gạo miêu tả theo trình tự nào? đọc thầm Cây gạo - Quan sát - Tác giả tả kĩ phận nào? - Phát biểu ý kiến lắng nghe - Tìm câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa - Tả thời kì phát bài? triển gạo - Tả kĩ hoa gạo phát triển thành gạo - So sánh: cánh hoa đỏ rực quay tít Bài tập 2: chong chóng, gạo - HS đọc yêu cầu tập múp míp, hai đầu thon vút thoi… - Gọi HS nêu tên ăn chọn trình tự miêu - Nhân hóa: Cây gạo tả trầm tư, hiền lành,… - Dàn ý văn cần có phần? - 1,2 HS đọc nêu yêu - Nội dung phần? cầu - Em định chọn tả phận cây? Bộ - Nối tiếp nêu phận chính? - GV đưa phần dàn ý lên bảng để HS theo dõi: Dàn ý văn tả ăn 39 - phần - HS nêu Mở bài: Giới thiệu trực tiếp gián tiếp định - HS nêu tả (Cây gì? Trồng đâu? Ai trồng có từ bao giờ?) Thân bài: a Tả bao quát: Nhìn từ xa trông nào? - HS nối đọc dàn (Hình dáng, tầm vóc, …) ý bảng b Tả chi tiết: - HS lập dàn ý vào VBT Cách 1: Tả phận - Thân - Gốc cây, rễ - Cành - Quả (Tại thời điểm miêu tả Tả kĩ hình dáng, màu sắc, mùi vị, cách thưởng thức, …) - Thiên nhiên: nắng, gió, chim chóc, ong bướm, … tô đẹp cho quả, ảnh hưởng tích cực tới - Công dụng, giá trị Cách 2: Tả theo phát triển - Thân cây, gốc cây, rễ cây, cành - Quả: trình phát triển từ nhỏ đến chín (Tả kĩ thay đổi hình dáng, màu sắc, mùi thơm, hương vị ) - Thiên nhiên: nắng, gió, chim chóc, ong bướm, … tô đẹp cho quả, ảnh hưởng tích cực tới - Cách thưởng thức quả, công dụng, giá trị - Gọi HS trình bày bảng - GV gợi ý tiêu chí nhận xét, đánh giá: + Xác định yêu cầu đề: tả ăn 40 + Dàn ý đủ phần, trọng tâm tả quả, đủ ý chính; - Lần lượt HS trình bày + Trình tự ý hợp lí; dàn ý viết giấy + Diễn đạt ngắn gọn; khổ lớn - GV nhận xét hướng dẫn chữa - Lớp theo dõi, nhận xét - Liên hệ giáo dục việc trồng cây, chăm sóc bảo vệ C Củng cố, dặn dò - Nêu cấu tạo văn miêu tả - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị cho tiết sau: quan sát lá, thân, gốc em thích, viết ý quan sát nháp - HS nêu - Lắng nghe GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM Thời gian dạy: Thứ Sáu ngày 30 tháng năm 2015 41 Đối tượng: Học sinh lớp 4C Tập làm văn LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI (Tr 30- TV4 Tập 2) I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu (BT1); - Viết đoạn văn tả (hoặc thân, gốc) em thích (BT2) - Yêu thích môn học, biết chăm sóc, bảo vệ II Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án phần mềm Power Point, có máy tính xánh tay, máy chiếu ảnh rộng, tờ giấy khổ rộng, bút viết bảng, phiếu BT - HS: Quan sát trước ăn nhà, ghi ý quan sát nháp, có tập TV tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ôn cũ: - Gọi HS đọc kết quan sát em thích - 2,3 HS đọc nội làm tiết TLV trước dung tập làm - Hướng dẫn nhận xét, đánh giá - Lớp theo dõi, nhận xét B Dạy mới: Giới thiệu bài: Giờ trước em biết quan sát - Lắng nghe phận cây, hôm cô em chuyển nội dung quan sát thành đoạn văn tiết Luyện tập miêu tả phận - HS viết tên bài, mở - GV ghi tên SGK, VBT Hướng dẫn luyện tập: - Phát phiếu BT: - HS nối tiếp đọc 42 Bài tập1: Đọc hai đoạn văn tả bàng, tả thân nội dung, lớp đọc thầm gốc sồi già (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 41, 42) Ghi lại điểm đáng ý cách miêu tả tác giả đoạn: Đoạn văn Lá bàng Điểm đáng ý cách miêu tả - Tả thay đổi bàng: - HS trao đổi nhóm đôi, làm phiếu BT - Từ ngữ miêu tả màu sắc lá: - Tả thay đổi sồi già: - Hình ảnh so sánh: Cây sồi già - Hình ảnh nhân hóa: - Hình ảnh đối lập: - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV chốt: * Là bàng: - HS báo cáo kết - Tả thay đổi bàng: theo mùa: xuân, hạ, - Lớp nhận xét thu, đông - Từ ngữ miêu tả màu sắc lá: lửa xanh, màu ngọc bích, màu lục, đỏ đồng, gợi chất sơn mài * Cây sồi già: - Tả thay đổi sồi già: từ mùa đông sang mùa xuân - Hình ảnh so sánh: quái vật già nua, cau có khinh khỉnh - Hình ảnh nhân hóa: Mùa đông, sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu Xuân đến say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều - Hình ảnh đối lập: sồi già cằn cỗi - chùm non xanh mơn mởn; ngón tay co quắp, vết sẹo già vẻ ngờ vực, buồn rầu - vòm xum xuê xanh 43 tốt thẫm màu, sưa sưa ngây ngất, khẽ đung đưa Bài tập 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc mà em yêu thích - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Em định chọn tả gì? Tả phận nào? - GV nhắc nhở HS: - 1, HS nêu + Có câu mở đoạn giới thiệu tên phận cây, - HS nối tiếp nêu câu sau phát triển ý miêu tả cụ thể + Trình tự miêu tả: tả thời điểm tả theo - Lắng nghe trình tự phát triển phận + Quan sát kĩ giác quan + Sử dụng biện pháp nghệ thuật - Yêu cầu HS làm bài, phát giấy khổ lớn cho HS - Gọi HS trình bày làm - GV HS nhận xét bài, theo tiêu chí - HS làm BT đánh giá: - HS trình bày + Có câu mở đoạn giới thiệu phận : bảng, lớp theo dõi, nhận thân gốc xét theo tiêu chí + Miêu tả đặc điểm bật hình dáng, màu sắc + Sử dụng biện pháp nghệ thuật + Diễn đạt câu rành mạch + Chữ viết lỗi tả - Hướng dẫn chữa số lỗi: Chính tả, dùng từ, đặt câu, xếp ý, - Liên hệ, giáo dục: Cây xanh có vai trò - HS nêu cách chữa đời sống chúng ta? Chúng ta phải làm để có bầu không khí lành? - HS nêu 44 C Củng cố, dặn dò: - Đọc đoạn văn tả Cây tre, Bàng thay (SGK) văn HS năm trước cho HS nghe - Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát - Lắng nghe loài hoa thứ mà em thích - Nhận xét tiết học Gợi ý số - Thiên nhiên: , đượm vị ngọt; gió đưa hương thơm; chim chóc, ong bướm góp phần làm cho đậu, làm vui tai, vui mắt 45 [...]... vào dạy trong các tiết: - Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối (SGK trang 30- có giáo án minh họa) 20 - Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (SGK trang 52 ) - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối (SGK trang 60 ) - Luyện tập miêu tả cây cối (SGK trang 82) (Bài tập lập dàn ý của học sinh lớp 4C - xem Phụ lục ) 4. 5 Hướng dẫn sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm và một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả 4. 5.1... vóc) tầm vóc) b Tả chi tiết: b Tả chi tiết: b Tả chi tiết: Cách 1: Tả từng bộ phận Cách 1: Tả từng bộ phận Cách 1: Tả từng bộ phận 2 - Thân cây - Gốc cây, rễ cây - Thân cây Thân - Gốc cây, rễ cây - Thân cây - Gốc cây, rễ cây bài - Cành lá - Hoa, quả (nếu có) - Cành, lá - Quả tại thời điểm - Cành lá (Tại thời - Hoa (Tại thời điểm miêu tả (Tả kĩ hình điểm miêu tả Tả kĩ miêu tả Tả kĩ hình dáng, màu sắc, mùi... mai,… 4. 4.2 Chọn trình tự miêu tả: + Tả theo từng thời kì phát triển của cây Ví dụ bài: Cây gạo, Lá bàng, Cây sồi già, Quả cà chua + Tả từng bộ phận của cây Ví dụ bài: Bãi ngô, Sầu riêng, Hoa học trò, Cây trám đen 4. 4.3 Lập dàn ý bài văn miêu tả cây cối: Cây ăn quả Cây bóng mát 18 Cây hoa - Giới thiệu trực tiếp - Giới thiệu trực tiếp - Giới thiệu trực tiếp 1 hoặc gián tiếp cây định hoặc gián tiếp cây. .. lớp 4B, 4C có kết quả khảo sát đầu năm môn Tiếng Việt tương đương nhau về tỉ lệ điểm giỏi, khá, trung bình và yếu Hai lớp có sĩ số gần bằng nhau Trước khi áp dụng sáng kiến, tôi đã dự giờ Tiết Cấu tạo bài văn miêu tả và sau đó khảo sát môn Tập làm văn lớp 4B, năm học 20 14- 2015 với đề bài : Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học: a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây. .. số tiết Tập làm văn được cắt giảm, thì nên thay thế bằng các bài luyện tập về miêu tả Nội dung Luyện tập trong tiết Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối cần giảm bớt, chỉ nên giữ lại một bài Lập dàn ý thì GV mới đủ thời gian hướng dẫn tỉ mỉ cho HS - Phòng Giáo dục khi tổ chức Chương trình bồi dưỡng hè cho GV nên tập trung cụ thể vào giảng dạy nâng cao chất lượng từng môn học, nhất là môn Tiếng Việt 33 -... lạc, thiếu cảm xúc 4 Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn miêu tả cây cối: 4. 1 Những công việc cần chuẩn bị: 4. 1.1 Giáo viên: - Trước mỗi tiết dạy trên lớp cần soạn kĩ bài, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học, đặc biệt cần chuẩn bị kĩ một số tranh ảnh về loài cây mà tiết học đề cập đến Tốt nhất nên soạn giáo án điện tử với các tiết hình thành kiến thức - Một số bài văn, đoạn văn hay của HS cũ... hương, quỳnh, ngâu, … - Tả cây bóng mát nên quan sát cây bàng, cây phượng, cây xà cừ, cây sấu, cây tre, … 16 - Tả cây ăn quả tùy thuộc vào địa phương, gia đình chọn loại cây sẵn có, tiêu biểu cho vùng miền - Tả cây hoa, cây cảnh nên chọn cách quan sát theo trình tự từng bộ phận - Tả cây ăn quả, cây bóng mát có thể tả theo trình tự từng thời kì phát triển của cây - Thứ tự quan sát cây cối: nên quan sát từ... định rõ nội dung cần tả, cần nhấn trong mỗi bài Các em tuy đã học sang kì II lớp 4 song việc lập dàn ý là mới mẻ với các em nên cần tỉ mỉ, cụ thể Chính vì lí do đó tôi đã áp dụng sáng kiến này cho lớp tôi ngay từ tiết Tập làm văn miêu tả cây cối đầu tiên Khi áp dụng sáng kiến, tôi đã mời các đồng nghiệp dự giờ và sau đó tôi đã khảo sát chất lượng môn Tập làm văn của lớp tôi, lớp 4C tại thời điểm tuần... không sợ lan man dàn trải, lạc đề và đã có nhiều bài tập viết đoạn văn để lại ấn tượng (Xem phụ lục) * Kết quả khảo sát môn Tập làm văn của lớp 4B (Lớp không áp dụng sáng kiến) và kết quả khảo sát môn Tập làm văn của lớp 4C (Lớp áp dụng sáng kiến) Đánh giá 4B 4C (29em) (30em) Mức độ 1: Xác định đúng yêu cầu của đề về 2 bài 7 bài đối tượng, nội dung miêu tả; dàn ý đủ 3 phần =6,9% =23,3% chi tiết, có trọng... các biện pháp nghệ thuật: - Dạy trong các tiết Tập làm văn miêu tả (Xem giáo án minh họa ) - Kết quả bài viết của học sinh tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích (Xem phần phụ lục) 4. 6 Giáo án minh họa: (Xem phụ lục) - Giáo án dạy tiết lí thuyết: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối (SGK trang 30) - Giáo án dạy tiết thực hành: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối (SGK trang 50, 51) 5 Kết ... tạo văn miêu tả cối - Luyện tập quan sát cối - Luyện tập miêu tả phận cối - Luyện tập miêu tả phận cối - Đoạn văn văn miêu tả cối 24 - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối 25 - Luyện tập xây... trọng môn Tiếng Việt, phân môn Tập làm văn vai trò quan trọng việc dạy Tập làm văn miêu tả cối lớp4 Trên sở lí luận, sở thực tiễn đề tài, đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn miêu. .. việc học văn miêu tả lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Tập làm văn miêu tả cối lớp - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn miêu tả cối lớp Cụ

Ngày đăng: 12/11/2015, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan