Mô hình thu gom rác dân lập thí điểm Phường Mai Dịch Vấn đề xã hội hoá trong quản lý rác thải trên địa bàn thành phố Hà Nội

54 408 2
Mô hình thu gom rác dân lập thí điểm Phường Mai Dịch  Vấn đề xã hội hoá trong quản lý rác thải trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta có nhiều chuyển biến sau công cuộc tiến hành đổi mới. Nền kinh tế phát triển làm thay đổi bộ mặt đất nước, nâng cao đời sống người dân. Cùng với quá trình đó, vấn đề môi trường ngày càng cần được quan tâm sâu sắc hơn, trở thành vấn đề toàn cầu. Như rất nhiều nước trên thế giới, Việt Nam cũng không tránh được hậu quả do những tổn thất về môi trường mà chính do quá trình phát triển, tăng trưởng kinh tế xã hội đem lại. Đứng trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta cũng đã và đang quan tâm, chú trọng, tìm các phương thức giải quyết khắc phục những khó khăn đó. Xu hướng xã hội hoá nền kinh tế là một xu hướng tất yếu trong thời kỳ đổi mới của nền kinh tế nước ta. Gần đây, một số ngành như y tế, giáo dục... đã tiến hành xã hội hoá góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. ở Hà Nội, quá trình đô thị hoá đang phát triển nhanh chóng, quy mô càng mở rộng, dân số ngày càng tăng và các hoạt động diễn ra trên địa bàn ngày càng nhiều. Khối lượng rác thải tăng nhanh, chất lượng vệ sinh môi trường đòi hỏi ngày càng cao, Nhà nước phải đầu tư nhiều để đảm bảo vệ sinh môi trường thành phố. Chính vì vậy, xã hội hoá công tác vệ sinh môi trường là yêu cầu hết sức khách quan. Qua thời gian tìm hiểu thực tập tại Xí nghiệp môi trường đô thị số I thuộc Công ty môi trường đô thị Hà Nội, tôi càng nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của vấn đề xã hội hoá công tác vệ sinh môi trường nói chung và việc áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng. Xuất phát từ những lý do đó và được sự hướng dẫn của thầy giáo Lê Trọng Hoa, tôi xin lựa chọn đề tài : Mô hình thu gom rác dân lập thí điểm Phường Mai Dịch Vấn đề xã hội hoá trong quản lý rác thải trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nội dung của đề tài gồm 4 chương: Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của quản lý môi trường Chương II : Tình hình rác thải, quản lý chất thải và cách thức quản lý rác thải trên địa bàn phường từ trước đến nay. Chương III : Thực trạng việc áp dụng mô hình xã hội hoá quản lý rác thải tại phường Mai Dịch Cầu Giấy. Chương IV : Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn áp dụng mô hình xã hội hoá tại phường Mai Dịch và nhân rộng cho các địa bàn khác. Do thời gian nghiên cứu và lượng kiến thức còn hạn hẹp, hơn nữa giữa kiến thức sách vở và thực tế còn có khoảng cách nhất định nên mặc dù đã rất cố gắng nhưng chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu xót. Tôi rất mong được sự góp ý của các thày cô giáo cũng như của các bạn đê bản chuyên đề được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn Lê Trọng Hoa và các thầy cô trong khoa Kinh Tế Quản lý Môi trường và Đô thị trường ĐHKTQD cũng như ban lãnh đạo XNMTĐT số 1, các cô chú, anh chị ở phòng kế hoạch của xí nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bản chuyên đề này. Sinh viên Hoàng Thị Hồng Vân

Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Lời mở đầu Những năm gần đây, kinh tế nớc ta có nhiều chuyển biến sau công tiến hành đổi Nền kinh tế phát triển làm thay đổi mặt đất nớc, nâng cao đời sống ngời dân Cùng với trình đó, vấn đề môi trờng ngày cần đợc quan tâm sâu sắc hơn, trở thành vấn đề toàn cầu Nh nhiều nớc giới, Việt Nam không tránh đợc hậu tổn thất môi trờng mà trình phát triển, tăng trởng kinh tế - xã hội đem lại Đứng trớc tình hình đó, Đảng Nhà nớc ta quan tâm, trọng, tìm phơng thức giải khắc phục khó khăn Xu hớng xã hội hoá kinh tế xu hớng tất yếu thời kỳ đổi kinh tế nớc ta Gần đây, số ngành nh y tế, giáo dục tiến hành xã hội hoá góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Hà Nội, trình đô thị hoá phát triển nhanh chóng, quy mô mở rộng, dân số ngày tăng hoạt động diễn địa bàn ngày nhiều Khối lợng rác thải tăng nhanh, chất lợng vệ sinh môi trờng đòi hỏi ngày cao, Nhà nớc phải đầu t nhiều để đảm bảo vệ sinh môi trờng thành phố Chính vậy, xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng yêu cầu khách quan Qua thời gian tìm hiểu thực tập Xí nghiệp môi trờng đô thị số I thuộc Công ty môi trờng đô thị Hà Nội, nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng nói chung việc áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Xuất phát từ lý đợc hớng dẫn thầy giáo Lê Trọng Hoa, xin lựa chọn đề tài : "Mô hình thu gom rác dân lập thí điểm Phờng Mai Dịch Vấn đề xã hội hoá quản lý rác thải địa bàn thành phố Hà Nội" Kinh tế môi trờng 40 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Nội dung đề tài gồm chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn quản lý môi trờng Chơng II : Tình hình rác thải, quản lý chất thải cách thức quản lý rác thải địa bàn phờng từ trớc đến Chơng III : Thực trạng việc áp dụng mô hình xã hội hoá quản lý rác thải phờng Mai Dịch - Cầu Giấy Chơng IV : Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn áp dụng mô hình xã hội hoá phờng Mai Dịch nhân rộng cho địa bàn khác Do thời gian nghiên cứu lợng kiến thức hạn hẹp, kiến thức sách thực tế có khoảng cách định nên cố gắng nhng chuyên đề không tránh khỏi thiếu xót Tôi mong đợc góp ý thày cô giáo nh bạn đê chuyên đề đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hớng dẫn Lê Trọng Hoa thầy cô khoa Kinh Tế - Quản lý Môi trờng Đô thị trờng ĐHKTQD nh ban lãnh đạo XNMTĐT số 1, cô chú, anh chị phòng kế hoạch xí nghiệp tận tình giúp đỡ hoàn thành chuyên đề Sinh viên Hoàng Thị Hồng Vân Kinh tế môi trờng 40 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Chơng I : Cơ sở khoa học việc quản lý rác thải đô thị I sở lý luận thực tiễn quản lý môi trờng Khái luận chung quản lý môi trờng Ngay từ sinh ra, tồn phát triển, ngời tách rời khỏi môi trờng tự nhiên Con ngời chịu tác động thờng xuyên bị chi phối điều kiện vật lý, hoá học, khí hậu, kinh tế, xã hội môi trờng bao quanh Tất phần tử tơng tác với nhau, tạo thể thống hoạt động phát triển theo thời gian không gian định, môi trờng sống Môi trờng sống tổng hợp điều kiện bên có ảnh hởng đến đời sống phát triển ngoừi giới sinh vật Tuy nhiên, trình phát triển xã hội loài ngời, dân số tăng nhanh với mu cầu hạnh phúc mình, ngời tác động tới môi trờng làm thay đổi thành phần, cấu trúc môi trờng Đó nguyen nhân làm suy giảm chất lợng môi trờng sống Theo số liệu thống kê cho thấy dân số giới tăng nhanh từ kỷ XX Tình hình gia tăng dân số giới đợc tổng hợp bảng sau: Năm 1700 1800 1830 Số dân( tr ng) 270 - 330 600 900 1000 1885 1930 1960 1975 1987 10/1999 Dự tính 2025 1200 2000 3037 4067 5000 6000 8000 Đầu công nguyên Kinh tế môi trờng 40 Diễn giải Sau hàng trăm năm dân số giới đạt đợc 1tỷ ngời Sau 100 năm đạt tỷ ngời thứ Sau 30 năm đạt tỷ ngời thứ Sau 15 năm đạt tỷ ngời thứ Sau 12 năm đạt tỷ ngời thứ Sau 12 năm đạt tỷ ngời thứ Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Đặc biệt gia tăng dân số thờng tập trung nớc nghèo, phát triển Tình hình phát triển dân số giới trở thành nguyên nhân huỷ hoại môi trờng, lấn át sử nỗ lực nhằm nâng cao chất lợng sống ngời thảm họa với loài ngời không kiềm chế giải pháp hữu hiệu Sự gia tăng dân số với nhu cầu sống đòi hỏi ngày cao, ngời có không hoạt động tác động tới môi trờng nớc, không khí, đất Sự tác động ngời vợt qua khả tự cân hệ sinh thái dẫn đén tình trạng ô nhiễm, suy giảm chất l ợng môi trờng, cạn kiệt nguồn taì nguyên Cụ thể: - Suy giảm tài nguyên đất: nhu cầu lơng thực, thực phẩm tăng lên diện tích đất trồng trọt tăng với tốc độ tốc độ tăng dân số, chủ yếu phá rừng từ gây tác động xấu tới môi tr ờng Một lợng đất nông nghiệp đất rừng bị tàn phá khả canh tác bỏ hoang hặc công sử dụng thành đô thị, công nghiệp giao thông Hiện 21 triệu đất không sử dụng đợc bị hoang mạc hoá, diện tích ngày lớn gây khó khăn cho sống loài ngời Quá trình hoang mạc hoá ngời sử dụng không đúng, không hợp lý tài nguyên thiên đặc biệt với vùng đất khó trồng trọt, có lợng ma thấp, ngời phá làm nhiên liệu, chăn súc vật cách bừa bãi làm tăng độ xói mòn đất Sự phát triển đô thị sở hạ tầng thành phố dẫn đến chuyển hớng sử dụng đất từ hoạt động sản xuất nông nghiệp sang mục đích phát triển thành phố - Ô nhiễm môi trờng không khí: Sự phát triển xã hội loài ngời theo hớng công nghiệp hoá, sản xuất công nghiệp ngày phát triển với quy mô ngày rộng lớn Trong tất nhân tố gây ô nhiễm môi trờng không khí hoạt động sản xuất công nghiệp gây nồng độ ô nhễm nguy hiểm nhất, chủ yếu oxit lu huỳnh, bụi thải lơ lửng Ô nhiễm môi trờng không khí gây tổn hại đến sức khoẻ ngời ảnh hởng tới sản xuất Theo số liệu thống kê năm 1985, có khoảng tỷ ngời (tức gần nửa dân số đô thị phát triển) phải Kinh tế môi trờng 40 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân sống bầu không khí nhiễm SO 2, 60% số thành phố giới có nồng độ bụi lơ lửng không khí vợt tiêu chuẩn cho phép ( 0,15 mg/m3 ) - Ô nhiêm môi trờng nớc: Cùng với tăng nhanh dân số, tài nguyên nớc khan nhanh, sản xuất công nghiệp đòi hỏi lợng nớc lớn bên cạnh lớn nớc sinh hoạt Tình trạng nớc thải không đợc làm hoàn toàn đổ vào sông, hồ chứa làm ô nhiễm nguồn nớc mặt Cũng phát triển công nghiệp, chất thải công nghiệp ngấm sâu vào nguồn nớc ngầm từ hồ chứa, đầm phá, chỗ rò rỉ đờng ống dẫn dầu từ nơi chôn cất chất thải công nghiệp làm ô nhiễm nguồn nớc ngầm Ví dụ, nồng độ nitrat sông Châu Âu cao gấp 45 lần so với mức tự nhiên, vợt xa nồng độ cho phép ( 10mg/l ) Nồng độ muối phốt cao gấp 2-3 lần hàm lợng muối sông Môi trờng biển bị ô nhiễm ngày nặng lợng chất thải từ lục địa, từ tàu thuỷ lớn chạy dầu lợng nguyên tử xả củng nh ảnh hởng ngành công nghiệp khai thác, vận chuyển dầu mỏ Hậu ô nhiễm nớc nghiêm trọng sức khoẻ ngời nh với trình sản xuất Nớc bị ô nhiễm gây bệnh truyền nhiễm gây chết ngời hàng loạt Có thời kỳ giới có 900 triệu ngời mắc bệnh giun tròn, 200 triệu ngời mắc bệnh sán mả, 500 triệu ngời mắc bệnh đau mắt hột, 250 triệu ngời mắc bệnh phù voi Nguồn nớc bị ô nhiễm làm cho loai bệnh lây lan, truyền nhiễm từ ngời sang động vật đem lại hậu khôn lờng Đứng trớc tình hình đó, hàng loạt tổ chức đời nhằm mục đích khắc phục, hạn chế hậu thiệt hại cho môi trờng mà không khác ngời gây Các nớc gần biển có biện pháp bảo vệ đất nớc sinh hoạt, chống ô nhiễm mặn phèn Rừng có khả lớn việc bảo vệ đất đai nguồn nớc bị phá hoại nghiêm trọng, thập kỷ 80, nớc Châu á, Châu Phi, Mĩ La Tinh năm khoảng 11 triệu rừng Nguy buộc nớc có biện pháp làm giảm nhịp độ phá rừng Một tổ chức quốc tế Kinh tế môi trờng 40 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân đợc thành lập Nhật Bản năm 1987 để giúp nớc sử dụng rừng gỗ nhiệt đới cách hợp lý Sự phá huỷ môi trờng thiên nhiên làm cho khoảng triệu bị đe doạ diệt vong, tính đa dạng giới động thực vật bị giảm sút Hiện có 100 quốc gia thành lập mạng lới toàn cầu ngân hàng gen Năm 1980 có 150 khu bảo vệ tài nguyên đến có 3514 khu Nh vậy, vấn đề bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên đợc quốc gia quan tâm mức độ khác Tuy nhiên, ô nhiễm môi trờng lan truyền từ quốc gia sang quốc gia khác cách dễ dàng, không giới hạn phạm vi địa lý, theo ranh giới quốc gia Vấn đề môi trờng trở thành vấn đề toàn cầu đòi hỏi tham gia, phối hợp tất nớc giới Hoạt động bảo vệ phải theo quy định, thoả hiệp quốc tế mang tính thống Đã có số hội nghị mang tính quốc tế bàn vấn đề bảo vệ môi trờng Tiêu biểu nh: Hội nghị môi trờng Liên hợp quốc Stoc-khom (năm 1972), Hội nghị Rio De janeiro (Braxin -1992) - Hội nghị thợng đỉnh giới môi trờng phát triển Có 178 đại biểu quốc gia 117 vị nguyên thủ nớc tham gia Hội nghị thông qua " Bản tuyên ngôn Rio" "Chơng trình hành động 21" với nội dung bật " Mỗi công dân có quyền đợc sống môi trờng sinh thái cân có nhiệm vụ bảo vệ Nhà nớc quan chuyên trách phải thúc đẩy kêu gọi sáng kiến nhân dân cộng đồng để cải thiện chất lợng sống cá nhân tập thể Mỗi quốc gia cần phải có chíng sách môi trờng nhằm tối u hoá đảm bảo sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách lâu dài mặt chất lợng cho phát triển bền vững " Các sách môi trờng chiến lợc bảo vệ môi trờng nằm chiến lợc chung khu vực toàn giới, luật bảo vệ môi trờng Việt Nam nh nhiều nớc giới không tránh khỏi hậu ô nhiễm môi trờng Đảng nhà nớc ta quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trờng, trì môi trờng sống ngời Luật bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 kỳ họp thứ 4-khoá IX có hiệu lực thi hành từ 10/1/1994 Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam đề mục đích bảo Kinh tế môi trờng 40 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên không ngừng bảo vệ môi tr ờng phạm vi nớc nhằm phục vụ có hiệu nghiệp phát triển kinh tế xã hội xây dựng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo đời sống văn minh, hạnh phúc cho nhân dân ta góp phần tích cực vào nhiệm vụ bảo vệ môi trờng toàn cầu Thực chất đời tổ chức, chơng trình hoạt động nhằm bảo vệ môi trờng quản lý môi trờng Vậy quản lý môi trờng gì? Trớc hết ta phải biết rằng, quản lý môi trờng nội dung cụ thể "quản lý " Thuật ngữ "quản lý " thuật ngữ quen thuộc, nhiên có nhiều cách hiểu cha thống Dạ vào quan điểm phơng pháp luận lý thuyết hệ thống ta hiểu: Quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tợng khách thể nhằm đạt đợc mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trờng bên Nh quản lý bao gồm yếu tố: Chủ thể quản lý, đối tợng bị quản lý, mục tiêu quản lý Từ cách tiếp cận vấn đề quản lý nói trên, ta hiểu: Quản lý môi trờng tác động liên tục có tổ chức hớng đích chủ thể quản lý môi trờng lên cá nhân hay cộng đồng ngời tiến hành hoạt động phát triển hệ thống môi trờng khách thể quản lý môi trờng, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý môi trờng đề ra, phù hợp với luật pháp thông lệ hành - Thực chất quản lý môi trờng: quản lý ngời hoạt động phát triển thông qua sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống môi trờng Xét mặt tổ chức kỹ thuật hoạt động quản lý, quản lý môi trờng kết hợp nỗ lực chung ngời hoạt động hệ thống môi trờng việc sử dụng tốt sở vật chất kỹ thuật thuộc phạm vi sở hữu hệ thống môi trờng để đạt tới mục tiêu chung toàn hệ thống mục tiêu riêng cá nhân nhóm ngời cách có hiệu Kinh tế môi trờng 40 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Quản lý ngời hạn chế hành vi vô ý thức có ý thức ngời trình sống, sản xuất kinh doanh tác động đến môi trờng + Hành vi vô ý thức: hoạt động không nhận thức, không nắm bắt đợc quy luật tự nhiên, xã hội Chính hành vi vô ý thức làm phá vỡ trạng thái nội cân môi trờng đẩy xa môi trờng trạng thái nội cân + Hành vi có ý thức: hoạt động có chủ đích ngời lợi ích ích kỷ, cục thời gây làm đảo lộn trạng thái nội cân hệ môi trờng Việc quản lý môi trờng riêng ai, quốc gia mà đòi hỏi nỗ lực chung ngời hệ thống môi trờng - Bản chất quản lý môi trờng: Xét chất kinh tế - xã hội, quản lý môi trờng hoạt động chủ quan chủ thể quản lý mục tiêu lợi ích hệ thống, đảm bảo cho hệ thống môi trờng tồn hoạt động phát triển lâu dài, cân ổn định lợi ích nhân dân, cộng đồng, địa phơng, vùng, khu vực quốc tế Mục tiêu hệ thống môi trờng chủ thể quản lý môi trờng đảm nhận Họ chủ sở hữu hệ thống môi trờng ngời nắm quyền lực hệ thống môi trờng Nói cách khác, chất quản lý môi trờng tuỳ thuộc vào chủ sở hữu hệ thống môi trờng Việc quản lý môi trờng ngời ngời Để quản lý môi trờng tốt cần phải nắm bắt đợc quy luật hoạt động hệ sinh thái Trên sở phải có kế hoạch triển khai hoạt động quản lý địa bàn, phạm vi cho phù hợp với mục tiêu nhằm góp phần tạp lập phát triển bền vững - Các nguyên tác quản lý môi trờng: quy tắc đạo tiêu chuẩn hành vi mà chủ thể quản lý phải tuân thủ suốt trình quản lý môi trờng Các nguyên tác quản lý môi trờng phải tuân thủ đòi hỏi khách quan nh: thể đợc yêu cầu quy luật khách quan, phù hợp với mục tiêu quản lý, phản ánh khách quan, đắn tính chất mối quan Kinh tế môi trờng 40 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân hệ quản lý, đảm bảo tính thống nhất, tính hệ thống, tính quán đợc đảm bảo pháp luật Đối với nớc ta, quản lý môi trờng theo nguyên tắc sau: + Đảm bảo tính hệ thống + Đảm bảo tính tổng hợp + Đảm bảo tính liên tục quán + Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ + Kết hợp hài hoà lợi ích + Tiết kiệm hiệu + Đảm bảo tính tập trung dân chủ - Các phơng pháp quản lý môi trờng tổng thể cách thức tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý khách thể quản lý để đạt đợc mục tiêu đề Bao gồm phơng pháp sau: + Các phơng pháp quản lý nội hệ thống + Các phơng pháp tác động lên ngời + Các phơng pháp tài + Các phơng pháp kinh tế + Các phơng pháp giáo dục + Các phơng pháp tác động lên yếu tố khác hệ thống + Các phơng pháp tác động lên hệ thống môi trờng khác - Chức quản lý môi trờng: hình thức biểu thị tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý khách thể quản lý, tập hợp nhiệm vụ khác mà chủ thể quản lý phải tiến hành trình quản lý Phân loại: + Theo phơng hớng quản lý môi trờng có chức năng: Quản lý vĩ mô môi trờng Quản lý vi mô + Theo giai đoạn tác động: Chức hoạch định sách chiến lợc môi trờng Kinh tế môi trờng 40 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Chức tổ chức Chức điều khiển Chức kiểm tra Chức điều chỉnh - Mục tiêu quản lý môi trờng: Mục tiêu chung lâu dài quán quản lý môi trờng nhằm tạo lập phát triển bền vững Để đạt đợc mục tiêu đòi hỏi tiến triển đồng thời lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trờng kỹ thuật Bảo vệ môi trờng trở thành vấn đề cấp bách coi nhẹ quốc gia giới ý thức đợc tầm quan trọng vấn đề này, nớc ta thức tham gia công ớc môi trờng Điều 29 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 ghi rõ "cơ quan, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định nhà nớc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trờng" Vấn đề bảo vệ môi trờng Việt Nam ngày đợc quan tâm trọng hơn, nhiều hội nghị, hội thảo, chơng trình môi trờng đợc tổ chức triển khai Chính phủ tổ chức xã hội có nhiều cố gắng công tác bảo vệ môi trờng nhằm mục tiêu phát triển bền vững Thông qua phơng tiện thông tin đại chúng, hội thảo, hoạt động xã hội nội dung Hội nghị Rio-92 đợc phổ biến rộng rãi, góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết tầng lớp xã hội vấn đề môi trờng Về mặt tổ chức, có hệ thống quản lý môi trờng từ cấp Trung ơng đến địa phơng: Thành lập Bộ Khoa học công nghệ môi trờng, Cục, Sở Khoa học công nghệ môi trờng, phòng ban môi trờng Về pháp luật: có luật bảo vệ môi trờng nghị định, thông t nhằm triển khai, hớng dẫn công tác quản lý môi trờng Đô thị hoá vấn đề môi trờng đô thị: Cùng với phát triển xã hội loài ngời, sản xuất ngày phát triển với quy mô lớn Đặc biệt từ thời kỳ cách mạng công nghiệp Kinh tế môi trờng 40 10 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân quý, năm công tác toán thu tiền dịch vụ vệ sinh thu rác với UBND phờng UBND quận - Quy định mức khen thởng cho nhân viên thu đạt mức đợc giao phạt không đủ định mức theo hình thức nh: Trừ vào lơng buộc việc Nếu phát có tợng tham ô làm thất thoát tiền, việc xử lý kỷ luật theo quy định, nhân viên thu tiền dịch vụ vệ sinh thu rác có trách nhiệm bồi hoàn lần số tiền tham ô làm thất thoát f Cơ chế giám sát, nghiệm thu khen thởng, xử phạt: - UBND phờng cử cán chuyên trách theo dõi, giám sát, nghiệm thu chất lợng sản phẩm lập biên làm sở cho việc toán hàng tháng với đơn vị bao thầu - Hàng tuần tổ dân c cụm dân c khu vực đợc đơn vị bao thầu phục vụ vệ sinh môi trờng lập biên nhận xét chất lợng phục vụ vệ sinh môi trờng gửi UBND phờng để làm sở cho việc chấm điểm toán - UBND phờng xây dựng bậc thang điểm toán cho đơn vị bao thầu sở biên nghiệm thu cán chuyên trách biên nhận xét tổ dân c - Ngoài quỹ lơng chính, UBND phờng trích lập quỹ khen thởng để khen thởng khuyến khích động viên kịp thời đơn vị làm tốt Nếu đơn vị bao thầu thực không đảm bảo yêu cầu bị phạt Nếu vi phạm nhiều lần bị cắt hợp đồng g Tính toán tài chính: - Việc thu chi tài đợc cán quản lý chuyên trách phờng mở sổ sách kế toán ghi chép đầy đủ theo quy định cụ thể Bảng tính: Chi phí tính cho tháng công tác cho tổ phục vụ gồm 21 ngời (18 ngời lao động thờng xuyên ngời chạy tua) Chi phí cho ngời lao động: 1.1 Tiền lơng phụ cấp: 680.000đ/tháng x 21ngời = 14.280.000 đ 1.2 Bảo hiểm xã hội (15%), bảo hiểm y tế (2%) Kinh tế môi trờng 40 40 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân 210.000đ x 17% x 21ngời = 749.700 đ 1.3 Bồi dỡng độc hại: 18ngời x 26ngày x 3000đ = 1.404.000 đ 1.4 Bảo hiểm tai nạn: (14.000đ/năm x 21ngời ) : 12 tháng = 24.500 đ 1.5 Chi phí bảo hộ lao động: (425.500đ/năm x 21ngời) : 12tháng = 744.625 đ Chi phí công cụ lao động: 2.1 Cấp cho cá nhân: - Chổi dài 1.2m: 2chiếc/ngời/tháng x 21 ngời x3.000 = 126.000 - Chổi 0.8m : 1chiếc/ngời/tháng x 21ngời x 2.000 = 42.000 - Xẻng (1cái/ngời/6tháng) : 21.000 (21ngời x6)/6tháng = - Dây thép buộc chổi : 0.003x3x21ngời x 6.820 = 1.289 - Cán chổi, xẻng ( cái/ngời/năm): (3 x 21 x2000 )/12= 10500 - Kẻng 1cái/2năm: 21ngời x 10 /24tháng = 8750 2.2 Cấp cho tổ, nhóm : - Xe gom rác: (18ngời : 2ngời/1xe) x 18tháng x 1.350.000 = - Cuốc (10cái/2năm): (10 x 6.000)/24 675.000 = 2.500 Chi phí sửa chữa dụng cụ: Cộng (1+2+3) = 50.000 18.139.864đ Chi phí quản lý phờng (10%) : 1.813.986,4 (Quản lý quy tắc hành chính, tuyên truyền vận động) Chi phí quản lý xí nghiệp (5%) : 906.993,2 (Quản lý quy trình chất lợng, quản lý phí) Tổng cộng : Kinh tế môi trờng 40 20.860.843,6đ/tháng 41 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân - Cân đối tài thu chi thể bảng dự tính mức thu để bù đắp chi phí tính trung bình cho tháng (Bảng 10) Nhận xét: Bảng tính toán chi phí tiền thu với giả định trả lơng cho công nhân 680.000 đ/tháng - Nếu thu tiền dịch vụ vệ sinh thu rác nhân dân đảm bảo 80% đối tợng phải thu tạm cân đối đợc thu chi tài địa bàn phờng Mai Dịch - Đề nghị Thành phố hỗ trợ kinh phí đầu t ban đầu (nh kinh phí mua xe gom, chổi, xẻng, quần áo bảo hộ lao động ) cho hoạt động tổ thu gom rác dân lập h Đánh giá hiệu việc thành lập tổ thu gom rác dân lập: - Việc thành lập tổ thu gom rác dân lập góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm nhân dân với công tác giữ gìn vệ sinh môi trờng, tạo việc làm cho ngời dân - Thực mục tiêu thu gom 100% khối lợng rác thải phát sinh địa bàn phờng, góp phần nâng cao chất lợng vệ sinh môi trờng phờng - Theo phơng án tính phần trên, việc hoạt động sản xuất tổ thu gom rác tự quản dẫn đến giảm phần kinh phí thành phố để trì thu gom rác Kết bớc đầu đạt đợc khó khăn thực tế áp dụng mô hình: a.Những kết đạt đợc: Thực tế mô hình áp dụng phờng Mai Dịch đợc tháng (tháng năm 2001), nằm quản lý xí nghiêp môi trờng đô thị số mặt tách riêng việc hạch toán số khoản thu chi Cho đến tháng năm 2002 tách có địa điểm riêng Nh biết, mục tiêu tiến hành xã hội hoá, xây dựng mô hình "tổ thu gom rác dân lập" nhằm phát huy vai trò quan quyền, tổ chức đoàn thể phờng việc giữ gìn vệ sinh môi Kinh tế môi trờng 40 42 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân trờng Sự ủng hộ, giúp đỡ UBND phờng, cán hội phụ nữ, đoàn niên việc vận động tuyên truyền có nhiều kết đáng kể Bằng hình thức giao đoạn đờng phố, ngõ xóm : niên tự quản","phụ nữ tự quản" khuyến khích, lôi kéo tham gia nhân dân nâng cao ý thức trách nhiệm họ Khi đa mô hình vào áp dụng, áp lực quan quyền địa phơng (UBND) tình hình thu gom rác thải hay việc thu phí vệ sinh tốt hơn: - Cơ quan phờng chịu trách nhiệm quản lý địa bàn, nắm rõ tình hình dân c nh đặc điểm hoạt động sản xuất kinh tế phờng Vì mà giảm tình trạng "bỏ sót" - Phờng quan quản lý hành trực tiếp dân c ,tổ chức đóng địa bàn Với quyền lực phờng áp dụng hình thức xử phạt hành (trong quyền hạn có thể) nhằm nâng cao ý thức ngời dân(có thể bắt buộc) Ta thấy điều so sánh với tình hình trớc đa mô hình vào hoạt động: trớc có mô hình vào thực tế, việc trì vệ sinh công ty môi trờng đô thị chịu trách nhiệm hoàn toàn phân công cho XNMTĐT trực tiếp tổ 23 (nay tổ 26) : * Việc trì vệ sinh địa bàn có nhiều kết tốt, đảm bảo vệ sinh môi trờng cua phờng với khối lợng đợc cụ thể : Bảng khối lợng trì vệ sinh (Bảng 11- trang sau) Kinh tế môi trờng 40 43 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Bảng 11 : Khối lợng trì vệ sinh 13/03/2002 Hạng mục - Nhặt rác ngày (quy công/ngày) - Quét gom rác đờng phố - Duy trì vệ sinh ngõ xóm - Quét dải phân cách - Tua vỉa đờng phố - Thu rác hợp đồng - Thu phí vệ sinh Khối lợng 1,337km 0,9485ha 4,5705ha 0,495km 1,160km 56m3/tháng 10triệu/tháng * Công tác thu phí có nhiều tiến đáng kể, tỷ lệ thu cao nhiều nguyên nhân nh: ý thức ngời dân đợc nâng cao, khả làm việc nhân viên thu phí không nói đến vai trò cán phờng nh hiệu chơng trình vận động tổ chức đoàn thể địa bàn phờng.( Xem: Bảng báo cáo thu phí dịch vụ rác phờng Mai Dịch - năm 2001 ) Theo nh kết tính toán nh từ thực tế cho thấy tỷ lệ tiền thu phí rác dân phờng Mai Dịch tháng cuối năm 2001(kể từ có dự án) đạt 71,1% Đó kết bớc đầu tốt b Những khó khăn: Xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng công việc mẻ lĩnh vực vệ sinh môi trờng Mặc dù đợc quan tâm đạo thành phố, Công ty môi trờng đô thị nhng qua nhiều tháng thực thí điểm phờng Mai Dịch có vấn đề khó khăn tồn phát sinh cần khắc phục nhằm đa đề án vào thực tế có tính khả thi cao nhân rộng địa bàn khác Khi đa mô hình "tổ thu gom rác dân lập" vào hoạt động, phờng nh đơn vị kinh doanh công tác thu gom vệ sinh môi trờng nh đơn vị kinh doanh khác hoạt động với mục tiêu bớc đầu đảm bảo thu đủ chi tiến tới có lợi nhuận Trong thực tế, thành phố khuyến khích Kinh tế môi trờng 40 44 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân phờng cách bù lỗ năm đầu tiên, nhiên nhiều vấn đề nảy sinh: + Để hoạt động cách độc lập với Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1, tổ thu gom cần có cấu tổ chức hoàn chỉnh từ tổ trởng, tổ phó, kế toán (thủ quỹ), ngời thu phí Vì cần trả lơng cho họ làm việc Trong việc đô thị vệ sinh môi trờng phờng công nhân tổ sản xuất trực thuộc xí nghiệp môi trờng cần ngời xí nghiệp chịu trách nhiệm chung tính toán tổng hợp thu chi cho 26 tổ (bao gồm tổ 26) Nh vậy, khoản chi cho máy quản lý thấp + Vì nguồn thu hạn chế mức định, việc sửa chữa, bảo dỡng, thay mua sắm trang thiết bị cho hoạt động sản xuất không đợc đặn, đầy đủ đảm bảo nh trực thuộc Công ty môi trờng đô thị Khi vào hoạt động tổ thu gom cố gắng giảm thiểu chi phí nhằm đợc lợi nhuận lợi nhuận cao + Việc đảm bảo chế độ cho ngời lao động gặp nhiều khó khăn hạn chế so với công ty môi trờng đô thị: Đội ngũ công nhân không đợc đồng mặt nh việc trang bị quần áo bảo hộ lao động (1 bộ/năm nh Công ty làm) + Giảm bớt số lợng xe gom dẫn đến việc thiếu phơng tiện sản xuất, rác phải đổ xuống đờng, không đạt đợc mục đích giữ vệ sinh môi trờng - Ngoài vấn đề tài phờng phải trực tiếp chịu trách nhiệm tuyển chọn, phân bổ nhân lực để "tổ thu gom" hoạt động, làm tăng gánh nặng cho phờng - Phờng vốn quan hành lại hoạt động nh đơn vị kinh doanh nên khó khăn chuyên môn so với cán thuộc Công ty môi trờng - Những chế độ công nhân bị thay đổi: + Nếu làm việc Công ty đợc hởng bảo hiểm xã hội Nhng chuyển công nhân phờng (làm việc theo địa bàn) có ảnh hởng tâm lý Sự lo sợ không đợc bảo đảm chế độ nh làm việc cho Công ty Môi trờng đô thị (Công ty Nhà nớc) + Cũng có nhiều trờng hợp phờng không nhận công nhân Công ty môi trờng đô thị mà họ tuyển chọn ngời lao động phờng Kinh tế môi trờng 40 45 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Nh vậy, mục tiêu "tạo việc làm cho nhân dân địa bàn" thực chất thay đổi ngời lao động Khi đa mô hình vào hoạt động nhân rộng ngời dân sống địa bàn có việc làm đồng nghĩa với việc công nhân công ty môi trờng đô thị bị thất nghiệp Đây vấn đề cần nghiên cứu giải cách hợp lý thoả đáng -Nếu nhân rộng toàn thành phố phờng có cách thức làm khác công tác trì vệ sinh không thống nhất, không theo quy tắc định - Kể từ vào hoạt động thí điểm công ty môi trờng đô thị cụ thể xí nghiệp môi trờng tạo điều kiện u tiên cho phờng tiến hành xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng Tuy nhiên cần thấy thực tế khó khăn hoạt động không đồng tổ thu gom rác với hoạt động xí nghiệp, khâu thu gom vận chuyển rác thải: Phờng tổ chức thu gom chủ yếu thủ công công ty vận chuyển xe giơí theo dây chuyền Khi tách riêng hai nhiệm vụ thu gom vận chuyển thuộc hai đơn vị chủ quản không khớp dẫn đến tình trạng ùn tắc, ứ đọng rác thải, làm ô nhiễm môi sinh, mỹ quan vào thời kỳ cao điểm (ngày lễ, tết ) trờng hợp đột xuất hai khâu thu gom vận chuyển thuộc công ty môi trờng đô thị việc khắc phục có trờng hợp trục trặc khâu vận chuyển (xe cộ) dễ dàng Ví dụ: Trong khâu vận chuyển có trục trặc vấn đề xe cộ công nhân thu gom phải đợi điểm tập kết rác để đợi cẩu rác từ xe gom lên xe vận chuyển Họ làm ý thức trách nhiệm đợc giao bắt buộc áp lực quản lý công ty (xí nghiệp) Còn tách khâu thu gom phờng, công nhân không chịu quản lý, giám sát công ty nên khó khắc phục vấn đề có khó khăn Trong Công ty môi trờng đô thị tổ chức vận chuyển nhng công nhân thu gom, không thực đợc việc vận chuyển, không hoàn thành nhiệm vụ, gây ứ đọng rác, chậm trễ việc vận chuyển Kinh tế môi trờng 40 46 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân -Công tác kiểm tra, giám sát chất lợng vệ sinh ngời phờng đảm nhiệm nên biện pháp mặt kinh tế Vì việc kiểm tra giám sát, xử phạt không mạnh mẽ c Hiện giải nh nào? Cho đến nay, có kết đáng khả quan nhng vấn đề khó khăn vấp phải Cần có nghiên cứu tính toán thận trọng quan, ban ngành có liên quan Và có nh thành công nơi thí điểm từ nhân rộng địa bàn khác - Vì nên cần phải có trình tìm hiểu, học hỏi chuyên môn, kỹ thuật cách thức quản lý Trong giai đoạn nay, sử dụng công nhân xí nghiệp môi trờng đô thị, phờng cử cán tập - Việc hạch toán tài xí nghiệp môi trờng đô thị đảm nhận tách riêng - Mọi hoạt động sản xuất nằm dới quản lý, giám sát xí nghiệp - Hiện trang thiết bị lao động công ty (xí nghiệp) cung cấp, trang bị Kinh tế môi trờng 40 47 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Chơng IV : Đề xuất số giải pháp Xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng chủ trơng Đảng Nhà nớc, cần đợc quán triệt đầy đủ tổ chức thực nghiêm túc Tuy nhiên công việc mẻ việc nghiên cứu, thực cần đợc chuẩn bị kỹ, bàn soạn có hệ thống, đồng khía cạnh mối quan hệ lợi ích kinh tế gắn chặt với lợi ích trị xã hội; lợi ích Nhà nớc với lợi ích ngời lao động doanh nghiệp Bên cạnh đó, xã hội hoá công tác thu gom phần vận chuyển rác thải sinh hoạt yếu tố tất yếu khách quan, cần phải nhận thức đầy đủ đầu t nghiên cứu đạo thực hiện, tránh t tởng ỷ lại trông chờ Để thực thành công phờng Mai Dịch nh địa bàn đợc thí điểm nhân rộng địa bàn khác cần có giải pháp khắc phục khó khăn tồn I Chế độ sách cho ngời lao động: Ta thấy, muốn "tổ thu gom rác dân lập" hoạt động trớc hết phải đảm bảo có ngời lao động tốt Vì cần đảm bảo chế độ sách cho ngời lao động nhằm khuyến khích họ lao động Từ nâng cao chất lợng lao động tổ Nếu tổ thu gom rác dân lập có 100% lực lợng lao động tự tuyển ký kết hợp đồng lao động vào mô hình tổ chức, chức nhiệm vụ cụ thể, kết thu chi tài chính, chế độ sách hành áp dụng cho công nhân thu gom rác công ty môi trờng đô thị Hà Nội mà vận dụng thực sách cho ngời lao động theo quy định hành Nhà nớc Đối với ngời lao động chuyển từ công ty môi trờng đô thị Hà Nội sang tổ thu gom rác dân lập thuộc phờng: a Đối với ngời lao động thuộc diện đợc hởng chế độ bảo hiểm xã hội nh hu trí, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ốm đau, tử tuất công ty môi trờng đô thị Hà Nội quan bảo hiểm xã hội giải quyền lợi cho họ theo quy định hành b Đối với trờng hợp việc đến thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động trớc thời hạn công ty môi trờng đô thị Hà Nội làm đầy đủ thủ tục để quan bảo hiểm xã hội Kinh tế môi trờng 40 48 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân giải quyền lợi bảo hiểm xã hội cho ngời lao động theo quy định hành Công ty môi trờng đô thị Hà Nội giải chế độ trợ cấp việc theo quy định Nhà nớc c Đối với lao động chuyển từ công ty môi trờng đô thị Hà Nội sang làm việc tổ thu gom rác dân lập: Công ty môi trờng đô thị Hà Nội có trách nhiệm lập danh sách, làm đầy đủ thủ tục để quan bảo hiểm xã hội tiếp tục thực chế độ bảo hiểm xã hội cấp sổ bảo hiểm xã hội (nếu cha có sổ) cho ngời lao động theo quy định d Cơ quan quản lý trực tiếp tổ thu gom rác dân lập (phờng) có trách nhiệm: - Tiếp nhận bàn giao sổ lao động nêu - Tiếp tục thực thực đầy đủ cam kết hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể đợc ký kết trớc công ty môi trờng đô thị Hà Nội với thời hạn năm (thời gian thực thí điểm công tác xã hội hoá vệ sinh môi trờng) bao gồm đầy đủ nội dung đảm bảo quyền lợi theo quy định Nhà nớc quyền lợi khác, tiếp tục thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định Nhà nớc Cụ thể: d.1 Các quyền lợi theo quy định Nhà nớc: * Chế độ tiền lơng - phụ cấp lơng: - Tiền lơng ngời lao động đợc hởng tính theo khối lợng, chất lợng công việc hoàn thành đơn giá tiền lơng cho đơn vị sản phẩm Hàng tháng đợc toán làm kỳ (tạm ứng vào 22-23 hàng tháng, toán vào ngày 7-8 tháng sau) - Chế độ phụ cấp theo lơng: + Phụ cấp làm đêm (ca 3) : 35% theo tiền lơng cấp bậc số làm đêm + Phụ cấp lu động: Hệ số 0,2 theo lơng tối thiểu + Phụ cấp trách nhiệm tổ trởng : Hệ số 0,1 theo lơng tối thiểu - Ngời lao động đợc xét nâng bậc lơng hàng năm theo quy định thông t 05/LĐTBXH-TT ngày 22/3/1995 LĐTBXH * Chế độ ăn ca : Mức 5.000đ/ngời/ca Kinh tế môi trờng 40 49 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân * Chế độ bồi dỡng độc hại vật: Mức 3.000 đ/công * Chế độ bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Đợc tham gia hởng chế độ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế theo quy định Nhà nớc * Chế độ bảo hộ lao động: Thực theo luật lao động đợc quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/1994 thông t số 10/1998/TT-LDTBXH ngày 28/5/1998 LĐTBXH hớng dẫn thực chế độ trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân Trang bị bảo hộ lao động : 425.000đ/năm d.2 Các quyền lợi khác: chế độ theo quy định Nhà nớc, ngời lao động công ty đợc hởng quyền lợi từ quỹ phúc lợi đơn vị nh sau: - Chế độ tiền thởng: Căn theo kết sản xuất kinh doanh thành tích ngời lao động - Riêng hàng tháng ngời lao động đợc hởng tiền lơng chất lợng, suất : 5.000đ/công loại A; 1.500đ/công loại B - Đợc mua hởng chế độ bảo hiểm thân thể : Mức 14.000đ/năm - Các quyền lợi khác: sinh nhật, nghỉ mát, trợ cấp nghỉ hu, hiếu, hỷ e Chính sách chế độ ngời lao động sau năm thực đề án thí điểm xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng: Sau năm thực đề án thí điểm xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng chuyển sổ lao động từ công ty môi trờng đô thị Hà Nội phờng thí điểm vào ổn định Đề nghị giữ nguyên quyền lợi ngời lao động theo quy định Nhà nớc (chế độ tiền lơng phụ cấp theo lơng, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động ) Các chế độ tiền thởng phúc lợi theo thoả thuận quan quản lý trực tiếp tổ thu gom (phờng) ngời lao động ghi hợp đồng lao động thoả ớc lao động ký hai bên II Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức nhân dân việc bảo vệ môi trờng đóng tiền dịch vụ vệ sinh môi trờng đầy đủ Xã hội hoá công tác thu gom phần vận chuyển rác thải sinh hoạt thành phố Hà Nội đa công tác thu gom vận chuyển phần rác thải trở thành công việc chung toàn xã hội Trong điều kiện Kinh tế môi trờng 40 50 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân dân trí nh nay, thêm vào trải qua nhiều năm hởng thụ chế độ bao cấp, thói quen, nếp cũ ỷ lại vào Nhà nớc ỷ lại xã hội nặng nề, công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trờng có vị trí đặc biệt quan trọng, Do đó, mục đích, ý nghĩa việc xã hội hoá vệ sinh môi trờng thành phố Hà Nội cần phải đợc tuyên truyền, phổ biến đến cấp, ngành ngời dân để nắm vững thực Điều góp phần giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng tầng lớp nhân dân, ý thức tự giác đóng góp tiền dịch vụ vệ sinh môi trờng III Nghiên cứu chế, sách tài thích hợp Nghiên cứu chế, sách tài thích hợp nh sách u đãi đầu t, đất đai, thuế nhằm củng cố nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp hoạt động công ích Vì yếu tố then chốt, đóng vai trò chủ đạo công tác quản lý vệ sinh môi trờng tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Từ tăng sức cạnh tranh nhằm làm tốt công tác vệ sinh môi trờng -Đối với phờng Mai Dịch phờng thí điểm cần giúp đỡ mặt tài chính, chuyên môn kỹ thuật Trong kế hoạch cần thực giao cho ngời phờng điều hành sản xuất, tổ chức hớng dẫn nghiệp vụ cho chủ tịch, phó chủ tịch, cán chuyên trách phờng Rà soát sổ thu chi tài tổ, xác định cấp bù chênh lệch hàng tháng (là 4.825.417đ/tháng) đầu t ban đầu cho tổ -Vẫn phải trì quan chuyên kiểm tra, giám sát chất lợng vệ sinh môi trờng phờng họ phải có quyền hạn định, có chế xử phạt cụ thể -Phải cụ thể hoá trách nhiệm (việc phối kết hợp vận chuyển thu gom) Có hợp đồng ký kết phờng xí nghiệp môi trờng đô thị, phải có quy định trách nhiệm bên (không phải mặt kinh tế kinh phí trả cho xí nghiệp vận chuyển thành phố chịu tránh nhiệm) kết luận Kinh tế môi trờng 40 51 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng tất yếu khách quan kỳ đổi kinh tế thị trờng nớc ta (nền kinh tế cạnh tranh) Các thành phần kinh tế tham gia vào việc giải vấn đề vệ sinh môi trờng, thực cạnh tranh lành mạnh nâng cao chất lợng dịch vụ vệ sinh môi trờng Tuy nhiên, vấn đề đợc đa vào áp dụng thực tế, bên cạnh kết khả quan đạt đợc có khó khăn đặt cần phải giải , khắc phục nhằm thực dự án thành công nhân rộng địa bàn thành phố Vì mục tiêu giữ gìn vệ sinh môi trờng, thành phố xanh - - đẹp, ngời dân đợc hởng môi trờng sống tốt Với nỗ lực cán công nhân viên công ty môi trờng đô thị Hà Nội nói chung, Xí nghiệp môi trờng đô thị số nói riêng, công tác trì vệ sinh môi trờng địa bàn quận Ba Đình quận Cầu Giấy năm gần đợc bảo đảm tơng đối tốt Nh ta biết, nớc ta xây dựng kinh tế thị trờng, nhiều thành phần, cần có phơng thức hoạt động nhằm vừa đảm bảo tính kinh tế vừa đảm bảo tính xã hội Xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng đợc đa mục tiêu Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu đợc hớng dẫn tận tình thầy giáo GVC Lê Trọng Hoa cô chú, anh chị phòng kế hoạch - Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1, em trình bày số vấn đề công tác xã hội hoá đợc cụ thể hoá phờng Mai Dịch Do lợng kiến thức nh thời gian nghiên cứu hạn chế, vấn đề em đa cha đợc nhiều, chuyên đề có thiếu sót tránh khỏi Em mong đợc góp ý thầy cô giáo, cô anh chị bạn để chuyên đề đợc hoàn thiện Cuối cùng, lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Trọng Hoa, Ban lãnh đạo Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1, cô chú, anh chị phòng kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề Kiến Nghị Kinh tế môi trờng 40 52 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Để giúp cho dự án đợc triển khai thuận lợi, đề xuất số kiến nghị nh sau: * Đề nghị UBNDTP ban hành quy chế tổ chức hoạt động lực lợng làm dịch vụ thu gom rác địa bàn thành phố, làm thí điểm, rút kinh nghiệm nhân rộng * Đề nghị UBND quận Cầu Giấy quan tâm đạo mặt đảm bảo vệ sinh môi trờng để nâng mức thu phí dân hỗ trợ phần kinh phí dể phờng mua sắm số trang thiết bị ban đầu * Các quan chức tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành ngời dân, đa chủ trơng sách Nhà nớc thành phố đến với ngời dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu tiền dịch vụ vệ sinh thu rác hoạt động tổ thu gom rác dân lập * UBND phờng ban ngành phờng nh: Hội phụ nữ, mặt trận tổ quốc, đoàn niên có phối hợp chặt chẽ việc triển khai dự án tổ tổ thu gom rác dân lập phờng đạt đợc hiệu cao Tài liệu tham khảo Báo cáo trạng môi trờng thành phố Hà Nội 1999 - Sở khoa học công nghệ môi trờng Hà Nội tháng 4/1999 Dự án thí điểm "xây dựng mô hình tổ thu gom rác dân lập phờng Mai Dịch - quận Cầu Giấy" - sở GTCC Hà Nội - UBND quận Cầu Giấy (Tháng 11/2000) Kinh tế môi trờng 40 53 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Các định UBND thành phố Hà Nội: Quyết định 102/QĐ-UB (12/1999) Quyết định 3735/QĐ-UB 11/7/2001 Quyết định 9466/QĐ-UB 12/10/2000 Quyết định 3039/QĐ-UB Nguồn số liệu, tài liệu từ phòng kế hoạch, phòng tài vụ, hành - tổng hợp thuộc Xí nghiệp môi trờng đô thị số Kinh tế môi trờng 40 54 [...]... mô hình: - Căn cứ vào nội dung đề án thí điểm xã hội hoá thu gom và một phần vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội đã đợc UBND thành phố phê duyệt - Căn cứ quyết định số 9466/QĐ-UB ngày 12/10/2000 của UBND thành phố Hà Nội về việc tổ chức thực hiện đề án thí điểm "xã hội hoá công tác thu gom và một phần vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội" - Căn cứ kết luận... của thành uỷ, hội đồng nhân dân, UBND thành phố Hà Nội nhằm đa công tác vệ sinh môi trờng trở thành công việc chung của toàn xã hội, mọi ngời dân, tổ chức, cá nhân đều có quyền và trách nhiệm tham gia Ngày 21/10/2000, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành quyết định số 5466/QĐ-UB về việc tổ chức thí điểm đề án "xã hội hoá công tác thu gom và một phần vận chuyển rác sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội" ... quyết, đòi hỏi sự phối hợp của các cấp ban ngành để đa công tác quản lý môi trờng đô thị hoạt động có hiệu quả Chơng ii : rác thải và quản lý rác thải thành phố hà nội và phờng mai dịch a Hiện trạng vệ sinh môi trờng và quản lý rác thải trên địa bàn Thành phố Hà Nội Hà Nội là một trong những thành phố điển hình tiêu biểu cho các đô thị của Việt Nam Hà Nội là thủ đô, là trung tâm văn hoá, chính trị,... làm cho nhân dân trên địa bàn Khi dự án đợc thực hiện, để có thể hoạt động cần phải tuyển lao động làm việc và những ngời dân địa phơng sẽ đợc u tiên hàng đầu, giảm bớt tình trạng thất nghiệp cho nhân dân 2 Xây dựng mô hình tổng thể quản lý rác thải thành phố khi tiến hành xã hội hoá: Căn cứ vào chủ trơng cuả thành phố và điều kiện thực tế, mô hình tổng thể quản lý rác thải tại thành phố Hà Nội đợc tổ... ngũ công nhân môi trờng, dới sự điều hành chỉ đạo của Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1, tình hình vệ sinh môi trờng phờng Mai Dịch dần đợc nâng cao, tiến bộ hơn Kinh tế môi trờng 40 29 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân Chơng III Thực trạng việc áp dụng mô hình xã hội hoá quản lý rác thải thí điểm tại phờng Mai Dịch I Vấn đề xã hội hoá quản lý rác thải: Xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng là một... Giấy Kinh tế môi trờng 40 19 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Vân B Tình hình rác thải và công tác quản lý rác thải tại phờng Mai Dịch I Thực trạng rác thải và công tác thu gom rác thải - Hàng ngày nhân viên môi trờng quét dọn vệ sinh toàn đờng, nơi công cộng và thu gom rác sinh hoạt của ngời dân trong toàn phờng, thu rác dịch vụ từ các cơ quan, đơn vị, nhà hàng - Rác thu gom bằng các xe gom và đợc... thành phố Hà Nội ra quyết định số 3735/QĐ-UB về việc phê duyệt dự án thí điểm "Xây dựng tổ dịch vụ môi trờng duy trì phờng Mai Dịch" (Ban hành ngày 11/07/2001) 2.2 Mô hình: Tên gọi: "Tổ thu gom rác dân lập phờng Mai Dịch" a Quy mô: Căn cứ vào đặc điểm địa lý, kinh tế, cơ sở hạ tầng của phờng Mai Dịch, dựa trên nguyên tắc lựa chọn mô hình gọn, nhẹ đảm bảo năng suất và cờng độ lao động, lựa chọn mô hình: ... gom và một phần vận chuyển là phù hợp II.Xây dựng mô hình thí điểm tổ thu gom rác dân lập tại phờng Mai Dịch: 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và hạ tầng kỹ thu t của phờng Mai Dịch: a Đặc điểm tự nhiên: Phờng Mai Dịch là một phờng ven nội, trớc đây là thị trấn Mai Dịch thu c huyện Từ Liêm, nay thu c quận Cầu Giấy Phờng Mai Dịch nằm ở phía tây thành phố Phía bắc, phía tây và phía nam của phờng giáp... và nhân dân đoàn kết nhất trí thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc và UBND thành phố ban hành Nh vậy, xét trên các mặt kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên ta thấy có nhiều mặt thu n lợi, việc lựa chọn phờng Mai Dịch làm thí điểm để hoàn thiện mô hình "tổ thu gom rác dân lập" là hợp lý, có tính khả thi cao 2 Mô hình thí điểm tại phờng Mai Dịch: 2.1 Các căn cứ xây dựng mô hình: -... "Tổ thu gom rác dân lập phờng Mai Dịch" b Nhiệm vụ của tổ thu gom rác dân lập: - Thu gom rác thải sinh hoạt của các hộ dân, cơ quan, xí nghiệp và duy trì vệ sinh môi trờng ở khu vực công cộng nh đờng phố, ngõ xóm, vờn hoa, khu vui chơi trên địa bàn của phờng Mai Dịch và tập kết rác thải vào nơi quy định - Làm một số nhiệm vụ vệ sinh môi trờng khác thông qua hợp đồng kinh tế c Phân cấp cơ chế quản lý: ... mô hình xã hội hoá quản lý rác thải thí điểm phờng Mai Dịch I Vấn đề xã hội hoá quản lý rác thải: Xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng chủ trơng thành uỷ, hội đồng nhân dân, UBND thành phố Hà. .. 5466/QĐ-UB việc tổ chức thí điểm đề án "xã hội hoá công tác thu gom phần vận chuyển rác sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội" Thành phố tiến hành thí điểm khâu thu gom rác theo mô hình "Tổ thu gom rác. .. hợp lý, có tính khả thi cao Mô hình thí điểm phờng Mai Dịch: 2.1 Các xây dựng mô hình: - Căn vào nội dung đề án thí điểm xã hội hoá thu gom phần vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hà

Ngày đăng: 12/11/2015, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoµng ThÞ Hång V©n

  • H¹ng môc

    • B¶ng 11 : Khèi l­îng duy tr× vÖ sinh

    • H¹ng môc

      • KiÕn NghÞ

      • Tµi liÖu tham kh¶o

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan