thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế

38 798 0
thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế

Websi t e : http://www.docs.vn E ma i l : lien he@docs.vn Tel : 0918 .77 5.368 Lời nói đầu Trong những thập kỷ vừa qua dân số trên hành tinh chúng ta đã phát triển một cách nhanh chóng đặc biệt là ở các nớc đang phát triển kém phát triển. Dân số tăng nhanh trong khi tỷ lệ lơng thực, thực phẩm lại tăng chậm làm phát sinh nhiều vấn đề kinh tếhội toàn cầu. Đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp diện tích canh tác giảm dần thiếu lơng thực phẩm rồi các cuộc chiến tranh giữa các khu vực trên thế giới đang ngày càng đe doạ cuộc sống của loài ngời. ở nớc ta dân số không ngừng tăng lên nhất là sau cuộc chiến tranh tốc độ tăng dân số tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng dân số thế giới trong khi đó kinh tế lại chậm phát triển. Mặc dù sau đại hội sáu đờng lối kinh tế đã có sự thay đổi cơ chế kinh tế chuyển từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhng do những khó khăn của đất nớc sau chiến tranh cộng với đờng lối kinh tế tập chung quan liêu bao cấp mà nạn thất nghiệp ở thành thị thiếu việc làm ở nông thôn ngày càng tăng trở thành một bài toán khó cho các nhà hoạch định chính sách kinh tếhội của đất nớc. Dân số tăng nhanh nên cung nguồn nhân lực lớn mà cầu lao động lại cha đáp ứng đợc yêu cầu của cung nên thất nghiệp ngày càng lớn . Dân số có quan hệ mật thiết với thị trờng lao động nhất là trong quá trình tiến tới gia nhập WTO AFTA.Do mối quan hệ mật thiết giữa dân số thị trờng lao động nên em quyết định chọn đề tài: "Thực trạng dân số Việt Nam ảnh hởng của đến thị trờng lao động trong quá trình hội nhập kinh tế". Em rất mong đợc đợc sự đóng góp giúp đỡ của các thầy cô các bạn để em hoàn thành tốt hơn đề tài này . 1 Websi t e : http://www.docs.vn E ma i l : lien he@docs.vn Te l : 0918.7 75.368 Phần I: Lý luận cơ bản về dân số, thị trờng lao động hội nhập kinh tế I. Các khái niệm về dân số có liên quan 1. Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng dân số 1.1. Quy mô dân số. Khái niệm: Quy mô dân số là tổng số dân sinh sống trong những vùng lãnh thổ nhất định vào những thời điểm xác định. Nh vậy vào thời điểm đầu năm, cuối năm, giữa năm bằng những phơng pháp chuyên môn thích hợp ngời ta có thể xác định đợc số lợng ngời c trú trong những vùng lãnh thổ hay quốc gia. Quy mô dân số là một chỉ tiêu dân số học rất cơ bản cần đợc nghiên cứu để so sánh phân tích với các chỉ tiêu kinh tếhội nhằm lý giải nguyên nhân của của tình hình hoạch định các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Tuỳ theo yêu cầu của quá trình nghiên cứu mà có thể có những số liệu về quy mô dân số. Khi tiến hành tổng điều tra dân số ta có số liệu về dân số thời điểm khi tiến hành thống kê hộ tịch hoặc điều tra chọn mẫu ta có quy mô dân số thời kỳ. 1.2. Cơ cấu dân số Khái niệm: Cơ cấu dân số là sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận khác nhau theo các đặc trng khác nhau. Các đặc trng chủ yếu dùng để phân chia là: độ tuổi, giới tính, trình độ văn hoá, dân tộc. Tơng ứng với các đặc trng trên sẽ có nhiều cơ dân số tơng ứng với mỗi đặc trng. - Cơ cấu dân số theo giới tính là sự phân chia toàn bộ dân số thành hai bộ phận nam nữ. Cơ cấu dân số theo giới tính có vị trí rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu dân số nói chung. Các số liệu về cơ cấu dân số theo giới tính phục vụ cho nhiều mục đích nghiên cứu các vấn đề kinh tếhội sự khác biệt về tuổi giới có thể giải thích đợc mức độ tham gia hoạt động kinh tế của dân số. - Cơ cấu dân số theo từng năm tuổi hay độ tuổi năm năm - Cơ cấu dân số theo trình độ giáo dục trớc hết là sự phân chia toàn bộ dân số từ 5 tuổi trở lên theo số ngời biết đọc, biết viết, sau đó lại chia theo đang đi học, số 2 Websi t e : http://www.docs.vn E ma i l : lien he@docs.vn Te l : 0918.7 75.368 ngời đã thôi học cha bao giờ đi học. Việc phân chia cơ cấu dân số theo trình độ giáo dục giải thích đợc nguyên nhân của chiến lợc phát triển kinh tếhội về việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất. 1.3. Tốc độ tăng dân số. Khái niệm: Tốc độ tăng dân số trong một thời kỳ là sự chênh lệch về quy mô dân số ở đầu thời kỳ cuối thời kỳ thờng đợc tính là một năm. 2. Mức sinh mức chết. 2.1. Mức sinh. Các nhân tố ảnh hởng đến mức sinh: + Các yếu tố tự nhiên sinh vật: tuổi sinh đẻ của phụ nữ thờng từ 15 đến 49 tuổi. Nơi nào có số ngời trong độ tuổi sinh đẻ cao thì mức sinh cao ngợc lại nếu số ngời trong độ tuổi sinh đẻ thấp thì mức sinh thấp. + Tập quán tâm lý xã hội: Tronghội cũ thờng có tâm lý thích con trai, tâm lý thích có nhiều con kết hôn sớm. Nhng tronghội ngày nay thờng là có tâm lý thích lấy vợ muộn, gia đình ít con sự bình đẳng nam nữ đợc thừa nhận tronghội do đó tâm lý muốn có con trai dù lần nào sinh cũng là gái đã ít có sự tác động đến mức sinh. + Những yếu tố kinh tế: Nhóm yếu tố này rất đa dạngvà tác động rất khác nhau thờng thì đời sống kinh tế thấp thì y tế, giáo dục không đợc tăng cờng do đó tỷ suất chết của trẻ em dới 1 tuổi thờng rất cao do đó có tác dụng thúc đẩy làm cho mức sinh cao ngợc lại khi kinh tếhội càng phát triển thì mức sinh càng thấp. + Chính sách dân số: chính sách dân số là những chủ trơng biện pháp của nhà nớc nhằm điều tiết quá trình biến đổi dân số. Chính sách của nhà nớc có thể là khuyến khích hoặc hạn chế mức sinh tuỳ theo đặc điểm kinh tếhội của từng thời kỳ. Còn trong giai đoạn hiện nay thờng là chính sách hạn chế mức sinh nhằm kiểm soát đợc mức tăng dân số. - Xu hớng biến động mức sinh: Mức sinh chịu sự ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau nhng vẫn diễn ra theo xu hớng nhất định. Mức sinh hiện nay đã giảm mạnh nhng vẫn có sự chênh lệch giữa các vùng của đất nớc. Tỷ lệ sinh con thứ ba vẫn còn cao. Năm 1996 tỷ lệ sinh con thứ ba vẫn còn cao chiếm 37,7% trên tổng số ca sinh. 3 Websi t e : http://www.docs.vn E ma i l : lien he@docs.vn Te l : 0918.7 75.368 2.2. Mức chết: Khái niệm về chết: Chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả các biểu hiện của sự sống ở một thời điểm nào đó sau khi có sự kiện sinh sống xảy ra. - Các yếu tố ảnh hởng đến mức chết: + Mức sống của dân c: mức sống càng cao thì đời sống vật chất của con ngời ngày càng đợc bảo đảm, hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng ngày càng đợc phát triển con ngời ngày có khả năng chống đỡ lại các loại bệnh tật ngợc lại. + Trình độ phát triển của y học, mạng lới y tế phòng bệnh: Trình độ phát triển của y học cao, mạng lới y tế vệ sinh phòng bệnh phát triển th có khả năng hạn chế đợc mức chết ngợc lại. + Môi trờng sống: Con ngời sống trong tự nhiện nên môi trờng có tác động trực tiếp đến sức khoẻ của họ, nếu môi trờng sống ngày càng ô nhiễm thì sức khoẻ của con ngời bị ảnh hởngvà ngợc lại khi con ngời quan tâm đến chính môi trờng sống của họ thì càng có khả năng hạn chế những tác động có hại của môi trờng đến sức khoẻ tuổi thọ của con ngời. + Cơ cấu dân số: Đặc biệt là cơ cấu về tuổi có ảnh hởng rất lớn đến mức chết. Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi tỷ lệ ngời cao tuổi lớn đều có khả năng thúc đẩy tỷ suất chết thô cao. - Xu hớng biến động mức chết: Trong những năm gần đây mức chết đã giảm nhanh so với các nớc trên thế giới thì mức chết ở nớc ta thuộc loại thấp. Tuy vậy mức chết giữa các vùng có sự chênh lệch rất lớn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tếhội giữa các vùng, mức sống của ngời dân. 3. Biến động cơ học dân số: Di dân: có nhiều định nghĩa khác nhau về di dân xuất phát từ các phơng diện nghiên cứu khác nhau. Nhng theo cách hiểu chung nhất thì di dân là sự di chuyển của ngời dân theo lãnh thổ với những chuẩn mực về không gian thời gian nhất định kèm theo là sự thay đổi của nơi c trú. - Phân loại: Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà chia ra di dân có tổ chức di dân không có tổ chức hoặc tuỳ theo khu vực mà chia ra di dân nông thôn-thành thị, nông thôn- nông thôn, thành thị- thành thị, thành thị- nông thôn. - Nguyên nhân của di dân + Nguyên nhân hút-đẩytại vùng chuyển đến chuyển đi. Các nguyên 4 Websi t e : http://www.docs.vn E ma i l : lien he@docs.vn Te l : 0918.7 75.368 nhân là lực hút tại vùng có dân c chuyển đến gồm: đất đai màu mỡ, môi trờng sống thuận lợi, điều kiện làm việc tốt, dễ kiếm việc làm có điều kiện cải thiện đời sống, môi trờnghội tốt hơn. Các nguyên nhân là lực đẩy của ngời di dân gồm điều kiện sống khó khăn, thu nhập thấp, đất đai canh tác ít, cơ hội tìm kiếm việc làm là rất khó khăn +Nguyên nhân có liên quan đến sự đồng thuận: Nh muốn gần gũi ngời thân, do bị mặc cảm về các vấn đề xã hội liên quan đến cá nhân, họ không muốn ở lại nơi sinh sống cũ nhằm thay đổi môi trờnghội tốt hơn. 4. Chất lợng dân số: Khái niệm: Chất lợng dân số đợc hiểu là toàn bộ thể lực, trí lực của con ngời nói chung. Chất lợng dân số bao hàm chất lợng của những ngời từ lúc mới sinh cho đến khi chết ở cả nam nữ. Chất lợng dân số không chỉ đợc đánh giá về mặt nhân trắc học mà còn đợc đánh giá qua hàng loạt những chỉ tiêu khác. Các chỉ tiêu tổng quát dùng để đánh giá chỉ số phát triển con ngời: + Tổng sản phẩm quốc nội(GDP): GDP bình quân đầu ngời phản ánh trình độ phát triển kinh tếhội của một nớc trong một năm cụ thể. đợc tính bằng tổng số sản phẩm của một quốc gia làm ra trong một năm chia cho tổng số dân số của quốc gia đó. Do vậy chỉ tiêu này đồng thời biểu hiện chất lợng chất lợng dân số,mức sống của ngời dân. + Chỉ số phát triển con ngời (HDI): HDI bổ sung cho GDP bình quân đầu ng- ời trong việc đánh giá vị trí của một quốc gia về phát triển con ngời hay sự tiến bộ của quốc gia đó về động thái phát triển con ngời theo thời gian. + Một số chỉ tiêu cụ thể: Sức khoẻ dinh dỡng, các thông số về sức khoẻ dinh dỡng phản ánh tình trạng thiếu dinh dỡng của trẻ em trong quá khứ. II. Khái niệm về thị trờng lao động 1. Khái niệm: Thị trờng lao động là sự trao đổi của hàng hoá sức lao động giữa một bên là những ngời sở hữu sức lao động một bên là những ngời cần thuê sức lao động đó. - Đặc điểm của thị trờng lao động: Thị trờng lao động Việt Nam đã đợc hình thành nhng còn nhiều bất cập. Bộ luật lao động nớc ta cũng đã thừa nhận quyền 5 Websi t e : http://www.docs.vn E ma i l : lien he@docs.vn Te l : 0918.7 75.368 của ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động. Ngời lao động có quyền làm cho bất kỳ ngời sử dụng lao động nào, ở bất cứ đâu với ngời sủ dụng lao động thì đợc tự do lựa chọn ngời lao động phục vụ cho yêu cầu của họ. Tuy nhiên hệ thống thể chế thị trờng lao động còn cha đây đủ, đồng bộ, còn chồng chéo, phức tạp cũng nh còn nhiều khe hở. + Hàng hoá trao đổi trên thị trờng là hàng hoá sức lao động gắn chặt với một chủ thể cụ thể hay nói cách khác hàng hoá sức lao động gắn chặt với ngời mang nó. Hàng hoá sức lao động không có khả năng tách rời giữa ngời sở hữu với vật sở hửu. + Hàng hoá sức lao động trong quá trình sử dụng làm cho giá trị giá trị sử dụng tăng lên. Hàng hoá sức lao động đợc mang ra trao đổi trên thị trờng thông qua ngời mang phải đợc cung cấp cho một lợng lơng thực thực phẩm các nhu cầu tinh thần khác để tồn tại phát triển. Giá trị giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng mang tính đặc thù riêng. Về mặt giá trị giá trị hàng hoá là thời gian lao độnghội cần thiết kết tinh trong hàng hoá đó. Còn giá trị sức lao động đợc biểu hiện không phải là thời gian cần thiết để sản xuất ra mà chỉ là thời gian lao độnghội cần thiết để duy trì phát triển sức lao động đó. Vì không thể tính hết đợc chi phí cho sự hình thành sức lao động do đó hàng hoá sức lao động không tách rời ngời sở hữu nó. Những ngời lao độngtrình độ càng làm việc thì trình độ ngày càng cao do đó giá trị sức lao động ngày càng cao sản phẩm họ sản xuất ra ngày càng tốt hơn. + Thị trờng lao độngthị trờng có tính đa dạng không có điểm cân bằng duy nhất, ngời lao động không đồng nhất: Thị trờng lao động là một khái niệm chung nhng thực tế lại có rất nhiều thị trờng cho các công việc khác nhau khác nhau rất nhiều ở cả phạm vi, khả năng cả theo không gian thời gian tuy nhiên các thị trờng này luôn có mối liên hệ với nhau có sự di chuyển lao động từ vùng này sang vùng khác Đối với các hàng hoá thông thờng đợc trao đổi trên thị trờng luôn có một mức giá bán chung hoặc nếu có sự chênh lệch là rất ít vì có sự liên lạc giữa các cơ sở bán hàng nhng với thị trờng lao động không có sự liên lạc hay nếu có thờng kém phát triển do đó ngời lao động không sẵn sàng di chuyển nơi làm việc vì chi phí cho sự thay đổi này thờng là lớn hoặc nếu có sự thay đổi nơi làm việc thì rất ít. Mặc dù đã có sự ra đời của các tổ chức hỗ trợ để thực hiện sự cân bằng của thị trờng việc làm nhng hoạt động của các tổ chức này vẫn còn cha phát triển. 6 Websi t e : http://www.docs.vn E ma i l : lien he@docs.vn Te l : 0918.7 75.368 Trong thị truờng lao động thì ngời lao độngtrình độ chuyên môn đợc đào tạo rất khác nhau, khả năng làm việc cũng khác nhau ngoài ra họ còn khác nhau về tuổi tác,giới tính, nguồn gốc xuất thân, động lực làm việc khác nhau do đó trong thị trờng lao động ngời lao động không có sự đồng nhất. + Sự yếu thế của ngời lao động trong các thoả thuận việc làm: Trong thị trờng lao động Việt Nam thì cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động nhiều ngời lao động cùng tìm đến ngời sử dụng lao động mà ngời lao động rất mong tìm đợc việc làm nhanh nhất do đó ngời sử dụng lao động dễ dàng có sự thoả thuận tốt hơn cho họ. 2. Khái niệm cung lao động các yếu tố ảnh hởng 2.1. Khái niệm: Cung lao động là lợng lao động mà ngời làm thuê có thể bán sức lao động của mình trên thị trờngvới mức giá nhất định. 2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng dân số gắn chặt với quy mô,cơ cấu của cung lao động nhng không có tác động trực tiếp ngay đến cung lao động vì mỗi ngời từ khi sinh ra đến khi lớn lên phải sau 15 năm mới đến tuổi lao động nên có tác động đến cung lao động sau một thời gian nhất định. Cung lao động có thể hiểu là bộ phận sức lao động đợc đa ra trên thị truờng. Ngoài mối quan hệ chặt chẽ với quy mô, cơ cấu tốc độ tăng dân số còn phụ thuộc vào số ngời tham gia vào độ tuổi lao động của các nhóm tuổi. Số ngời đến tuổi lao động tham gia vào lực lợng lao động của các nhóm tuổi cao thì cung lao động lớn ngợc lại. Khi điều kiện sống thay đổi theo hớng tốt hơn cho ngời lao động thì cung thời gian lao động sẽ giảm ngợc lại. Sự tác động của nhà nớc qua hệ thống các chính sách kinh tếhội nh chính sách bình đẳng giới làm cho mối quan hệ giữa nam giới nữ giới đợc đợc bình đẳng hơn làm gia tăng tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi lao động tham gia vào thị trờng lao động. Các cơ chế chính sách của đảng nhà nớc ngày càng có nhiều hơn để khuyến khích ngời lao động tham gia vào thị trờng lao động nhằm phát huy hết khả năng của ngời lao động để sử dụng tối đa thời gian lao động của ngời lao động. Chế độ tuyển dụng đối với ngời lao động cũng đã có sự thay đổi rõ nét: Chế độ tuyển dụng đối với ngời lao động chuyển từ chế độ tuyển dụng suốt đời sang 7 Websi t e : http://www.docs.vn E ma i l : lien he@docs.vn Te l : 0918.7 75.368 chế độ hợp đồng lao động nh: hợp đồng không xác định thời hạn,hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động tạm thời theo mùa vụ. Ngoài ra cung thời gian lao động còn phụ thuộc vào giá cả sức lao động. Sự thay đổi của cung lao động thể hiện sự thay đổi của giá cả sức lao động. Về nguyên tắc thì giá cả sức lao động tỷ lệ thuận với cung thời gian lao động. Khi giá cả sức lao động tăng thì càng nhiều ngời lao động muốn tham gia làm việc để tăng tiền lơng. Tuy nhiên không phải bất cứ lúc nào việc tăng tiền lơng cũng có tác động làm thu hút thêm lao động. Cung lao động còn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu sở thích của ngời lao động tuỳ theo nhu cầu sở thích của mỗi ngời lao động mà tỷ lệ tham gia vào thị trờng lao động của ngời lao động cao hay thấp. Điều này có thể giải thích đợc nguyên nhân của hiện tợng những ngời trong độ tuổi từ 15-20 20- 25 tham gia thị trờng lao động lại ít hơn so với các độ tuổi khác bởi vì trong độ tuổi này ngời lao động có nhu cầu học tập cao hơn so với nhu cầu làm việc. Nhu cầu cuộc sống cũng có tác động rất lớn đến cung lao động bởi vì những ngời có điều kiện sống khó khăn thì có mong muốn làm việc thật nhiều để thoả mãn nhu cầu về vật chất của cuộc sống do đó cung lao động lớn ngợc lại. 3. Khái niệm về cầu lao động các yếu tố ảnh hởng 3.1. Khái niệm: Cầu lao động là lợng lao động mà ngời làm thuê có thể thuê ở một mức giá nhất định. 3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến cầu lao động: + Năng suất lao động để sản xuất ra hàng hoá dịch vụ đó: chính là sức lao động sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Khi năng suất lao động tăng lợng lao đông hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm. Để duy trì đợc việc làm cho ngời lao động thì nhu cầu của thị truờng về hàng hoá đó phải tăng. Nếu nhu cầu sản phẩm không tăng thì chỉ cần thuê ít lao động làm cho cầu lao động đã thay đổi. + Giá cả thị trờng của loại hàng hoá dịch vụ sẽ tác động đến số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra. Khi giá cả của loại hàng hoá dịch vụ tăng sẽ tác động làm tăng số lợng cầu lao động ngợc lại. 8 Websi t e : http://www.docs.vn E ma i l : lien he@docs.vn Te l : 0918.7 75.368 + Chiến lợc phát triển kinh tếhội của quốc gia hay của vùng. Chiến lợc phát triển kinh tếhội của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005 là hạ tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực đô thị xuống còn 5,4%, tăng tỷ lệ thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên 80%, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% trong đó đào tạo nghề là 18,6%. Chiến lợc phát triển kinh tếhội trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2005 sẽ tạo điều kiện để phát huy nội lực trong nớc tăng cờng huy động thu hút thêm các nguồn vốn từ bên ngoài để mở rộng sản xuất tạo việc làm cho ngời lao động nhằm kích cầu lao động. +Tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng làm tác động đến cầu lao động: Khi sản xuất đợc ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật sẽ làm cho nền sản xuất công nghiệp của nớc ta dịch chuyển từ sản xuất thủ công cơ khí sang nền sản xuất công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mức độ chuyên môn hoá trong sản xuất cao nên mỗi ngời lao động chỉ làm những thao tác nhỏ trong một dây chuyền sản xuất mà vẫn cho năng suất lao động tăng thêm nhiều. Do đó nếu áp dụng đồng loạt các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất sẽ làm giảm lợng cầu lao động việc giải quyết lao động dôi d sau quá trình này là rất lớn. Để giải quyết đợc vấn đề này cần phải có sự quan tâm giải quyết của nhà nớc phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các nghành các cấp trong vấn đề giải quyết việc làm. + Hệ thống các chính sách điều tiết của nhà nớc: Qua hệ thống các chính sách của nhà nớc có tác dụng tìm kiếm mô hình kinh tế có khả năng sử dụng nhiều nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Có nhiều mô hình kinh tế khác nhau nhng phải tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế để có thể lựa chọn đợc mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay. Điều kiện của Việt Nam hiện nay là quy mô nguồn nhân lực lớn nhng chất lợng nguồn nhân lực lại cha cao, số lao động đợc sử dụng vào trong quá trình sản xuất kinh doanh thấp. Do đó cần phải dựa vào mối tơng quan giữa nguồn vốn đầu t hiệu quả kinh tế đạt đ- ợc trong đó kỹ thuật sản xuất có liên quan đến việc sử dụng nhiều hay ít lao động. Thông qua hệ thống các chính sách điều tiết của nhà nớc cần lựa chọn các chính sách kinh tế tạo ra việc làm có hiệu quả ở cả trong nớc nớc ngoài nhằm phát huy điều kiện thuận lợi của nguồn lao động. III. Hội nhập kinh tế mối quan hệ giữa dân số với thị tr- ờng lao động hội nhập kinh tế 1. Khái niệm hội nhập kinh tế: 9 Websi t e : http://www.docs.vn E ma i l : lien he@docs.vn Te l : 0918.7 75.368 Hội nhập kinh tế là sự tham gia của một nớc vào quá trình phân công lao động quốc tế là một yêu cầu khách quan của quá trình sản xuất dựa trên sự phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ khoa học công nghệ. Hội nhập kinh tế là một chủ trơng đờng lối lớn của đảng nhà nớc nhằm đa nền kinh tế nớc ta phát triển tơng xứng với tiềm năng vốn có. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập kinh tế phải giữ vững đợc độc lập, tự chủ, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nớc ngoài nhằm phát huy các lợi thế của đất nớc. Khái niệm về toàn cầu hoá: Toàn cầu hoá về kinh tế là những mối quan hệ kinh tế vợt qua phạm vi biên giới của quốc gia vơn tới quy mô toàn thế giới đạt trình độ chất lợng mới. Qua toàn cầu hoá có sự lu chuyển ngày càng tự do nhiều loại hàng hoá nh vốn, công nghệ vợt qua phạm vi biên giới của quốc gia. Việt Nam là một nớc mà tồn tại rất nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế đó là vốn ít, cung lao động lớn, trình độ của ngời lao động còn thấp so với các nớc trong khu vực trên thế giới. Do đó Việt Nam cần phải tận dụng các cơ hội của toàn cầu hoá để làm tăng tốc độ tăng trởng kinh tế nâng cao mức sống. Qua quá trình toàn cầu hoá làm cho thị trờng lao động Việt Nam có những biến đổi rất lớn đó là tạo ra những điều kiện thuận lợi về hạ tầng cơ sở, thu hút đợc nhiều nguồn vốn từ bên ngoài kể cả về vốn con ngời mở ra khả năng thu hút đợc nguồn vốn FDI để đầu t vào các ngành sản xuất với trình độ cao. Qua toàn cầu hoá mở ra thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho các ngành nông nghiệp nhiều ngành sản xuất khác. Đồng thời cũng thúc đẩy sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia nhờ thu hút đợc vốn đầu t từ nớc ngoài. Qua toàn cầu hoá thúc đẩy các nớc sử dụng đợc nguồn nhân lực dồi dào giá rẻ giảm bớt đợc các ngành sử dụng nhiều lao động. Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ có tác dụng qua lại nhằm phát huy đợc u điểm của nhau: Qua toàn cầu hoá hội nhập kinh tế sẽ tạo điều kiện cho nớc ta tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế để phát triển hơn nữa xuất khẩu lao động chuyên gia ngời lao động ra làm việc ở nớc ngoài. Trong quá trình phát triển sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các loại hàng hoá khác thì hệ thống các tổ chức kinh tế có tính liên kết khu vực liên kết toàn cầu đã đợc phát triển rộng rãi. Để bắt nhịp với sự phát triển kinh tế của các nớc trong khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá của Việt Nam trên thị trờng của khu vực trên thế giới Việt Nam đã 10 [...]... lienhe@do cs.vn Tel : 091 8 7 7 5.3 68 Phần II: Thực trạng dân số Việt Nam ảnh hởng của đến thị trờng lao động trong tiến trình hội nhập I Thực trạng dân số Việt Nam: 1 Quy mô dân số lớn tốc độ tăng dân số có xu hớng giảm dần: Dân số Việt Nam đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam á sau Indonexia đứng thứ 13 so với thế giới Quy mô dân số Việt Nam là rất lớn năm 1979 là 52,7 triệu ngời sau 10... thức di chuyển lao động trên thị trờng lao động ngày càng phong phú, đa dạng các hình thức biểu hiện của thị tròng lao động ngày càng thu hút lao động tạo việc làm cho ngời lao động 2 Tác động của toàn cầu hoá hội nhập kinh tế đến nguồn lao động Quá trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế đã mang lại những biến đổi to lớn tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tếhội Trong quá trình này mở... Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động đặc trng theo giới tuổi (ASSLFPR) 12 Phần II: Thực trạng dân số Việt Nam ảnh hởng của đến thị trờng lao động trong tiến trình hội nhập 13 I Thực trạng dân số Việt Nam: 13 1 Quy mô dân số lớn tốc độ tăng dân số có xu hớng giảm dần: .13 2 Cơ cấu dân số: .13 3 Phân bố dân số không đồng đều giữa các vùng trong cả nớc .14 4 Mức... ra với lĩnh vực lao động việc làm /Lao động hội số 212 TS.Hoàng Hữu Dũng/Nâng cao năng lực cạnh tranh xét từ góc độ nguồn nhân lực /Lao động hội số2 09 Lê Duy Đồng /Thực trạng thị trờngl ao độngViệt Nam phơng hớng phát triển trong giai đoạn 2001-2010/Thông tin thị trờng lao động số 1/2000 TS.Trần Văn Hằng /Xuất khẩu lao độnghôị thách thức /Lao động hội số 206+207+208 Trần... với thị trờng lao động hội nhập kinh tế 9 1 Khái niệm hội nhập kinh tế: 9 2 Mối quan hệ giữa dân số với thị trờng lao động hội nhập kinh tế: 11 3 Mối liên hệ giữa dân số với thị trờng lao động hội nhập kinh tế đợc thể hiện qua các chỉ tiêu: 11 3.1 Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thô (CLFPR) .11 3.2 Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động chung (GLFPR) .12 3.3... hiệu quả làm chậm quá trình đổi mới III Tác động qua lại giữa dân số hội nhập kinh tế 1 Tác động của dân số đến thị trờng lao động trong bối cảnh hội nhập Dân số nguồn nhân lực là hai phạm trù không tách rời nhau mà luôn gắn bó chặt chẽ với nhau Quy mô dân số lớn làm cho quy mô nguồn nhân lực lớn tuy nhiên khẳ năng của cầu lao động có hạn làm cho nhiều vấn đề về thị trờng lao động trở nên cấp bách... Xuất khẩu hàng hoá xuất khẩu lao động làm cho chất lợng lao động đợc cải thiện hơn,nguồn lao động đợc phân cổ hợp lý hơn Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế tác động đến thị trờng lao đông trong các lĩnh vực sau 2.1 Tác động của tiêu chuẩn lao động quốc tế đối với lao động nớc ta Đặc trng chủ yếu nhất của hội nhập kinh tế là việc hình thành ngày càng nhiều với ảnh hởng ngày càng lớn của các thiết chế... chuẩn lao động sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế 2.2 Tác động của hội nhập kinh tế đến vấn đề việc làm Hội nhập kinh tế có tác động làm tăng lợng giao dịch trên cả ba thị trờng: Hàng hoá dịch vụ, thị trờng tài chính thị trờng lao động Đối với thị trờng lao động thì việc làm mới đợc tạo ra nhiều hơn tuy nhiên hội nhập kinh tế vừa tạo ra việc làm mới, vừa làm mất đi việc làm của. .. giải pháp của nhà nớc về giải quyết vấn đề dân số thị trờnglao động trong quá trình hội nhập kinh tế I Định hớng của nhà nớc 1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách môi trờng pháp lý về lao động: Tiếp tục bổ sung, sửa đổi cá chế độ chính sách về lao động theo nghị quyết của đại hội đảng IX theo các quy định của bộ luật lao động để phát triển thị trờng lao động trong nớc Tạo môi trờng và. .. làm tăng cờng độ di chuyển lao động ra các vùng có điều kiện kinh tế phát triển cả việc di chuyển lao động ra nớc ngoài thông qua xuất khẩu lao động Nhng chính quá trình di chuyển lao động đã tạo ra sự phân hoá về tiền lơng giữa lao động có kỹ năng ,lao động không có kỹ năng lao độngtrình độ thấp 3 Mối liên hệ giữa dân số với thị trờng lao động hội nhập kinh tế đợc thể hiện qua các chỉ . II: Thực trạng dân số Việt Nam và ảnh hởng của nó đến thị trờng lao động trong tiến trình hội nhập I. Thực trạng dân số Việt Nam: 1. Quy mô dân số lớn và. trờng lao động nên em quyết định chọn đề tài: " ;Thực trạng dân số Việt Nam và ảnh hởng của nó đến thị trờng lao động trong quá trình hội nhập kinh tế& quot;.

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan