quản lý nhà nước về bình đẳng giới – thực trạng tại thành phố cần thơ

55 726 1
quản lý nhà nước về bình đẳng giới – thực trạng tại thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 35 (2009-2013) Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI – THỰC TRẠNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S VÕ DUY NAM NGUYỄN THỊ HỒNG LINH Bộ môn: Luật Hành Chính MSSV: 5095621 Lớp: Luật Hành Chính - khóa 35 Cần Thơ, tháng 05/2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ……………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN  ……………… L i cam ơn Lời người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền dạy cho người viết nguồn kiến thức sâu rộng góp phần hoàn thành luận văn Và hết, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Võ Duy Nam, người tận tình dẫn, giúp đỡ động viên người viết suốt trình làm luận văn Chân thành cảm ơn tác giả viết, sách, báo, tạp chí chuyên luận mà người viết sử dụng làm tài liệu trình nghiên cứu Với điều kiện thời gian cho phép, khả nghiên cứu kinh nghiệm thực tế hạn chế, hẳn luận văn có nhiều thiếu sót Nhưng với nghiên cứu nghiêm túc, lòng đam mê tìm tòi người viết hy vọng đóng góp ý kiến nhỏ vào phát triển chung khoa học pháp lý Rất mong nhận góp ý, bảo tận tình quý thầy cô, người trước anh chị, độc giả quan tâm đến đề tài Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Người viết Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ LỜI MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Hiện nay, bình đẳng giới vấn đề quan tâm đặc biệt hầu giới, mục tiêu phát triển yếu tố nâng cao khả tăng trưởng quốc gia, xóa đói giảm nghèo góp phần quản lý nhà nước hiệu Xây dựng xã hội bình đẳng giới phần quan trọng chiến lược phát triển đất nước, nâng cao chất lượng sống, đảm bảo công xã hội Trên thực tế, vấn đề phân biệt đối xử với phụ nữ, bất bình đẳng giới diễn nhiều lĩnh vực, rào cản lớn phụ nữ, kiềm hãm phát triển họ nhiều lĩnh vực đời sống Phần lớn phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi gia đình xã hội, khoảng cách giới nam nữ ngày lớn… Nhận thấy ảnh hưởng bình đẳng giới nên năm gần đây, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp bộ, ngành liên quan tăng cường công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới Nhưng nhìn chung công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới chưa thật hiệu Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý lĩnh vực chưa có đồng bộ, quy định nội dung lẫn chế tài chưa đủ mạnh để đảm bảo bình đẳng giới, cần phải bổ sung, điều chỉnh thường xuyên cho phù hợp với phát triển yêu cầu quản lý Bên cạnh đó, công tác tra, kiểm tra xử lý tăng cường lực cán làm công tác nên mắc phải số hạn chế Hơn thế, nhận thức cộng đồng sinh sống miền núi, dân tộc thiểu số chưa cao Chính từ lý mà người viết tiến hành chọn đề tài “Quản lý Nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật khóa 2009 – 2013 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài “Quản lý Nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ” người viết nhằm mục đích: Xây dựng làm sáng tỏ vấn đề bình đẳng giới quản lý nhà nước bình đẳng giới Phân tích công tác quản lý bình đẳng giới nước nói chung Thành phố Cần Thơ nói riêng, từ tìm ưu, khuyết điểm công tác quản lý Nhà nước bình đẳng giới nguyên nhân Hơn nữa, người viết đề giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước bình đẳng giới GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nội dung đề cập chủ yếu đề tài quy định pháp luật quản lý Nhà nước bình đẳng giới, trách nhiệm quan quản lý thực tiễn công tác quản lý Nhà nước bình đẳng giới Thành phố Cần Thơ Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, người viết vận dụng sở khoa học pháp lý làm tảng việc nghiên cứu phương pháp vật biện chứng làm phương pháp luận để xây dựng toàn vấn đề luận văn Bên cạnh đó, người viết sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích luật viết dùng để tìm hiểu quy định pháp luật hành; Phương pháp chứng minh vận dụng để đưa dẫn chứng cụ thể; Ngoài ra, có phương pháp tổng hợp, thống kê… Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu phần kết luận, phần nội dung luận văn chia thành ba chương sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung công tác quản lý Nhà nƣớc bình đẳng giới Chƣơng 2: Những quy định pháp luật công tác quản lý Nhà nƣớc bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Khái quát giới giới tính 1.1.1 Khái niệm giới “Giới” nhiều thuật ngữ lý thuyết giới Trong sách, báo giới Việt Nam thời gian qua đưa cách giải thích khác thuật ngữ chẳng hạn như: “Giới bao gồm mối quan hệ tương quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới môi trường xã hội cụ thể, hay nói cách khác, giới khác biệt phụ nữ nam giới quan hệ xã hội”.1 Hay có cách giải thích khác: “Giới dùng để đặc điểm, vị trí, vai trò mối quan hệ xã hội nam nữ Hay nói cách khác, giới khái niệm dùng để đặc trưng xã hội nam nữ” Còn theo cách giải thích pháp lý, Khoản Điều Luật Bình Đẳng giới 2006 quy định: “Giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội.” Đặc điểm chung cách giải thích khác thuật ngữ “giới” là: Giới khác biệt phụ nữ nam giới mặt xã hội Các đặc điểm nam nữ hình thành phát triển trình lớn lên cá nhân tương tác cá nhân với môi trường văn hóa, xã hội (gia đình, nhà trường, thông tin đại chúng…) Giới “quy định” xã hội vai trò, trách nhiệm, quyền lợi giá trị nam nữ Như vậy, giới khái niệm dùng để đặc trưng xã hội nam nữ Đây tập hợp hành vi ứng xử mặt xã hội, mong muốn đặc điểm lực xã hội mà coi thuộc nam giới hay phụ nữ xã hội hay văn hóa cụ thể Đây mối quan hệ phụ nữ nam giới phân công vai trò họ Thông thường, nam hay nữ phải chịu nhiều áp lực buộc phải tuân thủ quan niệm xã hội Tuy nhiên, cần lưu ý “giới” Luật Bình đẳng giới có nghĩa hoàn toàn khác với từ “giới” Từ điển Tiếng Việt Trong Từ điển Tiếng Việt, từ “giới” từ “Lớp người xã hội phân theo đặc điểm chung đó, nghề nghiệp, địa vị xã hội” giới tiểu thương, giới quân sự, giới phụ nữ,…3 Lê Thị Chiêu Nghi: Giới dự án phát triển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr.13 Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mĩ Lộc: Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 2000, tr.15 Trung tâm từ điển tiếng Việt, NXB Đã Nẵng 1998 GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ 1.1.2 Khái niệm giới tính Theo Khoản Điều Luật Bình đẳng giới 2006 quy định: “Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ” Giới tính hay gọi giống, khái niệm rõ khác biệt sinh học nam nữ Những đặc điểm giới tính mang tính bẩm sinh, hình thành từ bào thai Thông thường, người sinh mang đặc điểm giới tính nam nữ, mà không phụ thuộc vào mong muốn cá nhân hay cha mẹ Các đặc điểm người giới tính giống nhau, không thay đổi theo lịch sử hay điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, thể chế Với tiến khoa học, ngày người ta phẩu thuật để chuyển giới tính Tuy vậy, phẩu thuật tạo thay đổi hình thể mà không thay đổi chức sinh lý như: Nữ có trứng tạo tượng kinh nguyệt, có khả mang thai, sinh con, nuôi sữa mình; nam giới có tinh trùng, có khả làm phụ nữ mang thai… 1.1.3 Phân biệt giới giới tính Giới tính giới vấn đề nhận thức giới Tuy nhiên, giới giới tính có khác biệt với nhau:  Xét tổng thể  Giới tính thực thể tự nhiên, người có cấu trúc đặc điểm sinh học khác tạo nên khác biệt giới tính  Giới thực thể xã hội, người có đòi hỏi đặc điểm phát triển, quan hệ không giống giao tiếp, ứng xử hay quan hệ xã hội nam nữ mối quan hệ giới  Xét đặc điểm  Thứ nhất, giới tính bị quy định hoàn toàn gen, qua chế di truyền từ cha mẹ sang Còn giới có phần bị quy định yếu tố, tiền đề sinh học giới tính  Thứ hai, giới tính bẩm sinh quy định nam hay nữ sinh người lựa chọn Còn giới không mang tính bẩm sinh, di truyền mà giới bị quy định điều kiện môi trường sống cá nhân, hình thành phát triển qua hàng loạt chế bắt chước, học tập… GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ  Thứ ba, giới tính sản phẩm trình tiến hóa sinh học trình độ cao, đặc trưng giới tính không phụ thuộc vào thời gian không gian Về gốc độ giới phải phụ thuộc vào thời gian không gian  Thứ tư, giới tính có biểu thể chất quan sát cấu tạo, giải phẩu, sinh lý người nam nữ có đặc điểm khác gen, hoocmoon, quan sinh dục,… Còn giới biểu qua mối quan hệ xã hội tốt hay xấu thể qua gương phản chiếu xã hội  Thứ năm, giới tính gắn liền với số chức sinh học đặc biệt chức tái sản xuất người Còn giới gắn liền với việc tạo mối quan hệ xã hội  Thứ sáu, diễn biến giới tính tuân theo quy luật sinh học, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân như: tuổi dậy thì, mãn kinh, lão hóa,… Xét giới thay đổi tác động yếu tố bên bên ngoài, đặc biệt điều kiện xã hội 1.2 Khái quát bình đẳng giới 1.2.1 Khái niệm bình đẳng giới Theo Khoản Điều Luật Bình Đẳng giới năm 2006 quy định: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” Bình đẳng giới thuật ngữ hệ thống lý thuyết giới Bình đẳng giới xây dựng sở thừa nhận nam nữ có khác biệt giới giới tính Đồng thời khẳng định:  Nam, nữ có vị trí, vai trò ngang (mọi đặc điểm giống khác nam nữ thừa nhận tôn trọng)  Nam, nữ tạo điều kiện phát huy lực cho phát triển cộng đồng gia đình  Hưởng thụ thành phát triển gia đình cộng đồng 1.2.2 Đặc điểm bình đẳng giới Bình đẳng giới thể vị trí, vai trò nam nữ ngang quan hệ xã hội, bình đẳng giới có đặc điểm sau:  Thứ nhất, tính ngang quyền: để đạt bình đẳng giới, phụ nữ cần tạo điều kiện hội ngang nam giới lĩnh vực đời sống xã hội Ví dụ, cần có GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ quy định (bình đẳng), chung cho phụ nữ nam giới hưởng thụ quyền gánh vác nghĩa vụ Đây quy định bình đẳng giới nam nữ (công dân nam nữ có quyền bầu cử, ứng cử; có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật; có quyền tự kết hôn tự ly hôn…)  Thứ hai, tính ưu đãi: đặc điểm sinh học truyền thống phụ nữ khác biệt so với nam giới, để đạt bình đẳng giới cần có đối xử ưu đãi, khuyến khích đặc biệt hợp lý phụ nữ Ví dụ phụ nữ phải đảm nhận chức sinh đẻ nuôi nhỏ, pháp luật lao động quy định nữ lao động nghỉ thai sản họ hưởng nguyên lương đồng thời trợ cấp thai sản  Thứ ba, tính linh hoạt: đối xử ưu đãi với phụ nữ cần điều chỉnh linh hoạt hoàn cảnh lịch sử cụ thể, không mang tính bất biến Ví dụ, đặc điểm sinh học phụ nữ nên phụ nữ thường chất yếu sức chịu đựng so với nam giới, pháp luật nước có quy định cấm tuyển dụng nữ lao động ngành nghề lĩnh vực nguy hiểm, nặng nhọc Tuy nhiên, khoa học kỹ thuật phát triển, điều kiện lao động cải thiện, cần có điều chỉnh cho phù hợp nhằm loại bỏ quy định cấm ngành nghề, lĩnh vực cải thiện điều kiện lao động, để tạo thêm hội có việc làm cho phụ nữ  Thứ tư: tính phân loại: bình đẳng giới không xem xét vị phụ nữ nam giới xã hội mà xem xét tầng lớp phụ nữ thuộc thành phần xã hội khác vùng lãnh thổ khác nhau, phạm vi quốc gia giới Ví dụ, quy định tăng độ tuổi nghĩ hưu đới với phụ nữ, mặt chung có lợi cho nữ giới lao động lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giảng dạy… lại bất lợi nữ giới khu vực lao động nặng nhọc, phụ nữ nông thôn phụ nữ khu vực kinh tế phi tiền tệ (nội trợ) Như vậy, quy định đem lại mặt ưu tiên hạn hẹp, dẫn đến làm dãn khoảng cách đối xử tạo phân biệt đối xử nữ giới nói chung 1.2.3 Mục tiêu bình đẳng giới Theo Điều Luật Bình Đẳng giới năm 2006, mục tiêu bình đẳng giới xác định là: “xoá bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình” Vì thực tế nước ta có nhiều quy định khác nam nữ, nhằm hạn chế nam nữ làm công việc Chính phân biệt đối xử gây cản trở cho nam nữ không đào tạo học tập cách hợp lý GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Tuy nhiên, cán làm công tác bình đẳng giới sở hầu hết kiêm nhiệm thường xuyên thay đổi Do đó, đôi lúc tập huấn chưa kịp thời số cán Vì vậy, đòi hỏi cần phải thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước bình đẳng giới Phối hợp với Hội đồng nhân dân thành phố tổ chức 02 lớp Tập huấn nâng cao lực nữ Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp cho 250 đại biểu; Phối hợp với Sở Nội vụ Trường Chính trị thành phố tổ chức 01 lớp tập huấn nâng cao lực cho cán nữ quản lý cấp cho 150 đại biểu dự Qua tập huấn, lực cán lnữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, cán nữ quản lý cấp cấn làm công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới nâng lên Công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới ngày vào nề nếp hiệu 3.2 Một số hạn chế, khó khăn công tác quản lý Nhà nƣớc bình đẳn giới Trong bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi mặt, hội nhập cam kết Nhà nước trước cộng đồng quốc tế bảo đảm quyền người bình đẳng giới ngày sâu rộng, đòi hỏi vấn đề quản lý nhà nước bình đẳng giới theo chế đặc thù cần xem xét thấu đáo, thực tế chế quản lý bộc lộ hạn chế không riêng Thành phố Cần Thơ mà diễn tỉnh thành khác đất nước Đó hạn chế sau:  Do chưa có hành lang pháp lý đủ mạnh nội dung lẫn chế tài để đảm bảo thực mục tiêu bình đẳng giới, dẫn đến thực trạng thiếu sở pháp lý cho việc nâng cao nhận thức, thái độ hành vi bình đẳng giới đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhân dân  Số lượng cán làm công tác bình đẳng giới phần lớn làm công tác kiêm nhiệm hầu hết chưa trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ công tác bình đẳng giới chưa thật tốt để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao Một số địa phương chưa phân công cán chuyên trách bình đẳng giới, việc thực chức quản lý nhà nước bình đẳng giới số nơi mang tính hình thức  Hơn nữa, việc đào tạo, bồi dưỡng cán hoạt động bình đẳng giới chưa tiến hành sâu rộng, tập trung vào phận nhỏ Nội dung đào tạo, bồi dưỡng tập trung lý thuyết, thiếu kĩ để vận dụng lý thuyết vào công việc cụ thể Thời gian đào tạo, bồi dưỡng ngắn, không đủ để thực hành kĩ xử lý tình nảy sinh thực tế  Nhận thức phận cán bộ, công chức nhân dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số có hạn chế Hơn nữa, Công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức bình đẳng giới số địa GVHD: Th.S Võ Duy Nam 37 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ phương, bộ, ngành mang tính hình thức Hội liên hiệp phụ nữ cấp đơn vị chủ lực việc tuyên truyền bình đẳng giới; thiếu vắng chủ động, tích cực từ phía quan quản lý nhà nước  Lồng ghép bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật bước đầu quan tâm đạo thực chất lượng hạn chế Việc thực lúng túng mang tính hình thức kiến thức giới, lồng ghép giới thành viên tổ biên tập, ban soạn thảo hạn chế Mặt khác, việc xác định vấn đề giới lĩnh vực mà văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề mới, khó trừu tượng Trong trình soạn thảo, xây dựng văn pháp luật, nhận thức bình đẳng giới vấn đề liên quan đến sách phụ nữ, nên dự thảo văn quy phạm pháp luật có đề cập đến sách phụ nữ hiểu thực lồng ghép bình đẳng giới mà chưa quan tâm đầy đủ đến việc thực quy trình, thủ tục, nội dung lồng ghép giới phối hợp việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật theo quy định  Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn triển khai thực hạn chế  Nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới địa phương chủ yếu trông chờ vào ngân sách Trung ương Hàng năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố bố trí nguồn kinh phí nghiệp thực công tác bình đẳng giới tiến phụ nữ mức độ khiêm tốn  Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam quan tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ, mang tính chất liên ngành, quan Chính phủ quan thuộc Chính phủ nên mối quan hệ Ủy ban với bộ, ngành địa phương thực tế mối quan hệ thức quản lý, điều hành, đó, việc kiểm tra, giám sát hoạt động bình đẳng giới thực tế đạt hiệu không cao 3.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới Qua trình tìm hiểu, người viết tìm nguyên nhân sau:  Nguyên nhân chủ quan  Hệ thống sách, pháp luật nước ta có quy định thiên bảo vệ quyền lợi phụ nữ, thực tế trở thành rào cản khiến họ khó tiếp cận với hội bình đẳng công việc, cải thiện thu nhập tham gia quản lý Những quy định tuổi đào tạo, bồi dưỡng, đề bạc, bổ nhiệm nghĩ hưu vô tình đặt nữ giới vào GVHD: Th.S Võ Duy Nam 38 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ bất lợi so với nam giới Các tiêu cấu giới đặt ra, thiếu quan tâm cấp lãnh đạo, cán tổ chức nhiều quan đơn vị  Bản thân phụ nữ tự ti, nhiều chị em chưa vượt qua quan niệm, chuẩn mực cũ xã hội; nhiều phụ nữ chưa tự tin, thiếu tính chủ động, tích cực hoạt động xã hội khả định  Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội chưa quan tâm mức nên việc xây dựng ban hành sách, pháp luật đảm bảo lồng ghép bình đẳng giới lúng túng có hạn chế định  Tổ chức, máy bình đẳng giới, tiến phụ nữ chậm kiện toàn Đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới, đặc biệt cấp địa phương mỏng chưa đào tạo đầy đủ kiến thức, kỹ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao  Công tác thống kê số liệu có tách biệt giới chưa quan, tổ chức quan tâm mức, kể quan thống kê Điều hạn chế việc phân tích giới lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào trình xây dựng sách, pháp luật chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác  Không nam giới chưa sẵn sàng khuyến khích tạo điều kiện cho người phụ nữ gia đình học tập, tiến bộ, nam giới ngần ngại, chưa chủ động tham gia, chia sẻ việc gia đình  Nguyên nhân khách quan  Do kinh tế Việt Nam chậm phát triển, Việt Nam nước nghèo, phần lớn dân cư sống nông thôn dựa vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu, khu vực nông thôn nghèo nàn lạc hậu Đây nguồn gốc phát sinh nhiều vấn đề bất bình đẳng xã hội; thiếu dịch vụ hỗ trợ, giúp phụ nữ giảm gánh nặng gia đình Định kiến giới tồn tầng lốp xã hội nhóm dân cư  Trách nhiệm nặng công việc gia đình cản trở phụ nữ hưởng bình đẳng với nam giới hoạt động tham gia quản lý, lãnh đạo, ảnh hưởng tới thực bình đẳng giới lĩnh vực trị, quản lý  Truyền thông chưa thực phát huy mạnh việc làm thay đổi nhận thức hành vi người dân vấn đề bình đẳng giới Một phận sản phẩm truyền thông tiếp tục góp phần bảo lưu định kiến giới GVHD: Th.S Võ Duy Nam 39 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ 3.4 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới Để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới, quan cần thực tốt ý quan tâm đến việc thực số giải pháp định nhằm khắc phục số hạn chế công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bình đẳng giới, cần phải tăng cường quản lý thời gian tới qua việc thực số nội dung sau: 3.4.1 Tăng cường công tác quản lý bình đẳng giới Tuy bình đẳng giới đạt nhiều thành tựu bật, song bên cạnh vướng phải nhiều khó khăn Nguyên nhân hiểu biết chấp hành quy định pháp luật nhiều hạn chế; phối hợp quan chức quản lý nhà nước bình đẳng giới chưa chặt chẽ Do ta cần:  Thứ nhất, cần nâng cao lực máy quản lý nhà nước tổ chức, triển khai có hiệu biện pháp quản lý để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm minh sai phạm  Thứ hai, pháp luật cần quy định hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cán làm công tác bình đẳng giới phù hợp với thực tiễn Cán làm công tác bình đẳng giới phải có tri thức bình đẳng giới tri thức pháp luật Cần có quy định cụ thể tuyển dụng cán bộ, xếp bố trí cán thích hợp tránh tình trạng nhiều người làm trái nghề phải nhận “tổ chức phân công” Ngoài ra, để hiệu quản lý Nhà nước bình đẳng giới đạt tối đa, Nhà nước bảo vệ số tổ chức thành lập để đảm bảo quản lý, hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ sau:  Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thành lập ngày 20 tháng 10 năm 1930 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức tiêu biểu đại diện tiếng nói, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thành lập từ Trung ương đến địa phương với cấu tổ chức chặt chẽ, tham gia tự nguyện, đông đảo hội viên Hội nơi sinh hoạt trị, tư tương chỗ dựa tinh thần, vật chất chị em Hội có nhiều đóng góp quan vào nghiệp giải phóng dân tộc; quản lý nhà nước xã hội; thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước  Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ thành lập năm 1985 Trung ương ban tiến phụ nữ địa phương với quan nhà nước Hội Liên hiệp phụ nữ tiến hành nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức hội viên nhận thức hội vai trò phụ nữ Đó hoạt động tham gia đóng góp ý kiến vào xây dựng pháp luật, hoạt động tuyên truyền phục vụ vào bầu cử đại biểu GVHD: Th.S Võ Duy Nam 40 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, thực kế hoạch hóa gia đình,… Ủy ban quốc gia tổ chức phối hợp liên ngành liên quan đến tiến phụ nữ phạm vi nước 3.4.2 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác bình đẳng giới Khi đất nước phát triển nguồn nhân lực thiếu Vì vậy, để vấn đề bình đẳng giới ngày cải thiện đòi hỏi đội ngũ cán làm công tác bình đẳng giới phải có đủ lực am hiểu Do đó, cần phải nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác bình đẳng giới từ Trung ương đến địa phương, sở; tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý lĩnh vực, cán chuyên trách, cộng tác viên chuyên nghiệp thực công tác bình đẳng giới Còn sở đào tạo chuyên ngành công tác bình đẳng giới cần thiết phải nâng cao lực; tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên giỏi, có kinh nghiệm không đào tạo chuyên môn mà đào tạo cách toàn diện vừa có trình độ lý luận, vừa có kinh nghiệm thực tế Tổ chức tập huấn kiến thức giới kĩ lồng ghép giới cho cán bộ, công chức nói chung cán nữ nói riêng Trong đào tạo nguồn nhân lực, cần thực nghiêm túc quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; rà soát, kiện toàn, bố trí cán lãnh đạo; kiên thay cán yếu phẩm chất, lực, có quan điểm sai trái khuyết điểm kéo dài Bên cạnh đó, công tác tuyển dụng cần thực nghiêm túc yêu cầu, chọn lọc người động, nhiệt tình tâm huyết với công việc 3.4.3 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bình đẳng giới Chất lượng, hiệu quản lý xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phụ thuộc nhiều vào mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật Vì vậy, yêu cầu hệ thống văn quy phạm pháp luật đồng lĩnh vực bình đẳng giới cần thiết Trong thực tế, Việc triển khai luật pháp, sách bình đẳng giới chậm thiếu tập trung đạo, văn hướng dẫn Luật Bình đẳng giới chưa hoàn chỉnh đồng làm hạn chế khả thực bình đẳng giới Bên cạnh đó, văn có Điều luật chưa phù hợp với thực tiễn Do đó, hệ thống pháp luật cần bổ sung, sửa đổi Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bình đẳng giới cần hướng vào nội dung sau: Sửa đổi, bổ sung số chế tài pháp luật đủ nghiêm khắc hành vi vi phạm quyền phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ, vi phạm pháp luật bình đẳng giới; Bổ sung số quy phạm pháp luật văn quy phạm GVHD: Th.S Võ Duy Nam 41 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ pháp luật có liên quan bảo đảm thực bình đẳng giới; rà soát vấn đề thực tiễn Ngoài ra, rà soát lại hệ thống văn có để phân loại xác định văn bản, quy phạm không cần, không hiệu lực chồng chéo, trùng lấp cần sửa đổi, bổ sung Đồng thời, thông qua trình rà soát hệ thống hoá văn pháp lụât, văn bản, quy phạm cần hợp cần nâng cấp ban hành; sơ hở cần khắc phục, cần điều chỉnh lại, văn ban hành mà chất lượng không cao, không phù hợp phải có biện pháp khắc phục Bên cạnh đó, cần xây dựng thực sách nhằm thúc đẩy việc thực mục tiêu bình đẳng giới Trước mắt, xây dựng triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia bình đẳng giới với hệ thống mục tiêu, tiêu, công cụ theo dõi, đánh giá hệ thống giải pháp toàn diện, đồng 3.4.4 Lồng ghép giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Cần xác định rõ lồng ghép bình đẳng giới nguyên tắc xuyên suốt toàn trình xây dựng thực thi không van pháp luật mà bao gồm hoạt động quan tổ chức, xác định rõ vi trí, trách nhiệm chủ thể thực mục tiêu bình đẳng giới mối quan hệ chủ thể trình thực vai trò trách nhiệm Để làm tốt hoạt động lồng ghép giới, đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia giàu kỹ kinh nghiệm quan trọng cần có quan tâm đến vấn đề giới từ bắt đầu xây dựng dự án luật Khi xây dựng văn quy phạm pháp luật phải đặt câu hỏi “văn quy phạm pháp luật thực để nam nữ nhận quyền lợi nhau”, cần thực hiệu qủa việc lồng ghép giới vào xây dựng văn quy phạm pháp luật chương trình, kế hoạch, đề án , dự án Việc nhận thức từ đầu xây dựng văn quy phạm pháp luật việc tích hợp vấn đề giới từ đầu tránh việc phải rà soát, bổ sung, thay đổi văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác tra, giám sát tình hình triển khai pháp luật bình đẳng giới 3.4.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bình đẳng giới Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật bình đẳng giới để chủ thể tuân thủ, thực vấn đề quan trọng Những người dân sinh sống vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số, miền núi chí lãnh đạo số quan khác chưa nắm vững nội dung nhận thức chưa đầy đủ Luật Bình đẳng giới Do đó, tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao nhận thức toàn xã hội bình đẳng giới nói chung vai trò GVHD: Th.S Võ Duy Nam 42 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ người phụ nữ quản lý nhà nước xã hội nói riêng cần thiết Cụ thể là:  Triển khai thực tuyên truyền, giáo dục Luật Bình đẳng giới văn hướng dẫn thực phương tiện thông tin đại chúng cách thiết thực, phù hợp với ngành, địa phương đối tượng cụ thể Tập trung trước tiên vào việc nâng cao nhận thức cho cấp ủy, người lãnh đạo, đảng viên… Sau cộng đồng người dân sinh sống vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số…phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới phương tiện thông tin đại chúng để họ nhận thức chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử giới thông qua việc mở chuyên mục, chuyên đề phương tiện thông tin đại chúng báo hình, báo viết, báo nói, mạng internet thông qua hội nghị, hội thảo, tập huấn cho báo cáo viên, tuyên truyền viên  Nghiên cứu khả lồng ghép thực lồng ghép nội dung giáo dục giới bình đẳng giới vào chương trình đào tạo sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc lĩnh vực quản lý  Lồng ghép sách pháp luật vào chương trình giảng dạy nhằm cung cấp kiến thức cho thiếu niên giới bình đẳng giới Qua đó, thiếu niên có thái độ hành vi tốt để hạn chế vấn đề bình đẳng giới nhà trường xã hội  Chú trọng nêu gương tốt, điển hình thực bình đẳng giới qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục, đồng thời tạo dư luận xã hội công khai vụ vi phạm bình đẳng giới  Tạo điều kiện xây dựng, phổ biến tủ sách pháp luật nói chung, có liên quan Luật Bình đẳng giới nói riêng sở hoạt động cần thiết, loại sách phait có nội dung đơn giản, dễ đọc, dễ nhớ phù hợp với đối tượng 3.4.6 Tăng cường tra, kiểm tra Ngày nay, bình đẳng giới vấn đề đáng quan tâm có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước Và quan không thuộc chuyên môn bình đẳng giới xem nhẹ vấn đề Vì vậy, hoạt động tra, kiểm tra cần diễn thường xuyên, nhanh nhạy để kịp thời ngăn chặn, xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Phải thường xuyên thực công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới ở quan Qua đó, đạo, uốn nắn kịp thời xử lý pháp luật sai phạm hình thức, không để tổ chức, cá nhân gây tổn hại đến quyền lợi ích người phụ nữ GVHD: Th.S Võ Duy Nam 43 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật bình đẳng giới cần bổ sung thêm quy định chế tài đủ mạnh nhằm xử lý kịp thời, nghiêm khắc sai phạm mà đe, giáo dục phần tử xấu xã hội có hành vi vi phạm bình đẳng giới Quan trọng cần bổ sung kiến thức giới bình đẳng giới, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác này; tăng cường giám sát Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên việc thực quy định pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ 3.4.7 Một số giải pháp khác Ngoài giải pháp nêu trên, người viết xin đưa số giải pháp khác góp phần giúp quan chức thực tốt chức quản lý địa bàn Thành phố Cần Thơ:  Đối với quan quản lý nhà nước cần có phối hợp chặt chẽ quan chức có liên quan việc thực công tác quản lý bình đẳng giới; thường xuyên rà soát văn quy phạm pháp luật hành quản lý bình đẳng giới để từ đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành phù hợp với phát triển xã hội phát triển địa phương  Nâng cao lực máy nhà nước tổ chức máy, nguồn nhân lực, sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo triển khai có hiệu biện pháp quản lý hành kỹ thuật  Sở Lao động - Thương binh Xã hội Cần Thơ cần phối hợp với tổ chức thực chức giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực việc xây dựng dự án quy hoạch; xây dựng quy định quản lý nhà nước hoạt động bình đẳng giới địa bàn thành phố Cần thơ trình Ủy ban nhân dân thành phố  Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn, làm tốt công tác động viên, khen thưởng để phát huy tốt khả cán làm công tác bình đẳng giới; đồng thời đạo uốn nắn kịp thời xử lý pháp luật sai phạm bình đẳng giới  Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài cho công tác bình đẳng giới; chi ngân sách nhà nước cho công tác bình đẳng giới theo phân cấp ngân sách nhà nước hành; ưu tiên nguồn lực cho vùng, khu vực có bất bình đẳng giới có nguy cao bất bình đẳng giới, vùng nông thôn, vùng nghèo thuộc địa bàn Thành phố  Kết hợp đồng nhiều nhóm giải pháp, bao gồm giải pháp hành hành giải pháp tuyên truyền, giáo dục, tuyền truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân vấn đề bình đẳng giới GVHD: Th.S Võ Duy Nam 44 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ  Sở Lao động – Thương binh Xã hội cần nghiên cứu đưa quy định cụ thể việc tuyển chọn quản lý cán làm công tác bình đẳng giới để tham mưu cho Ủy ban thành phố GVHD: Th.S Võ Duy Nam 45 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ KẾT LUẬN  Trong năm qua, vấn đề bình đẳng giới ngày cải thiện đáng kể, vai trò người phụ nữ nâng lên, quyền lợi phụ nữ lĩnh vực dần cải thiện, tiến lên bước phát triển mới, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Để xóa bỏ rào cản phụ nữ kiềm hãm phát triển phụ nữ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực cần quan tâm mức hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan vấn đề bình đẳng giới Qua trình nghiên cứu đề tài người viết dựa sở nghiên cứu tài liệu, hệ thống văn pháp luật luật có liên quan, kết hợp với trình nghiên cứu thực tiễn địa phương, người viết làm rõ khái niệm, vai trò, ý nghĩa công tác quản lý bình đẳng giới Người viết đánh giá tình hình bình đẳng giới lĩnh vực công tác quản lý bình đẳng giới Thành phố Cần Thơ Từ đó, nêu lên thuận lợi, khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới Trong trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này, người viết tìm nguyên nhân hạn chế công tác quản lý quan Trên sở đưa số quan điểm, giải pháp nhằm góp hoàn thiện công tác quản lý, hạn chế hành vi vi phạm lĩnh vực Trong đó, có số giải pháp đáng lưu ý sau: huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài cho công tác bình đẳng giới, ưu tiên nguồn lực cho vùng, khu vực có bất bình đẳng giới có nguy cao bất bình đẳng giới, vùng nông thôn, vùng nghèo, vùng miền núi nhiều tập tục lạc hậu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Cần thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật; Thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý bình đẳng giới phù hợp với phát triển xã hội phát triển địa phương Thông qua tận tình hướng dẫn giúp đỡ quý thầy cô cố gắng thân kiến thức thân hạn chế đề tài rộng, mang tính chất thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Người viết mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện GVHD: Th.S Võ Duy Nam 46 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ MỤC LỤC  Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ ngiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Khái quát giới giới tính 1.1.1 Khái niệm giới 1.1.2 Khái niệm giới tính 1.1.3 Phân biệt giới giới tính 1.2 Khái quát bình đẳng giới 1.2.1 Khái niệm bình đẳng giới 1.2.2 Đặc điểm bình đẳng giới 1.2.3 Mục tiêu bình đẳng giới 1.2.4 Ý nghĩa việc xác định bình đẳng giới 1.2.5 Sự hình thành pháp luật bình đẳng giới pháp luật Việt Nam 1.2.5.1 Bình đẳng giới theo pháp luật thời kỳ phong kiến 1.2.5.2 Bình đẳng giới theo pháp luật thời kỳ Pháp thuộc 1.2.5.3 Bình đẳng giới theo pháp luật thời kỳ từ sau Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến 1.3 Khái quát quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới 10 1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước 10 1.3.2 Khái niệm quản lý hành nhà nước 11 1.3.3 Khái niệm quản lý nhà nước bình đẳng giới 12 1.4 Các nguyên tắc đảm bảo bình đẳng giới 12 1.5 Ý nghĩa công tác quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới 13 CHƢƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI – THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý công tác quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới 15 2.2 Nội dung quản lý Nhà nƣớc bình đẳng giới 20 2.2.1 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến lược, sách, chương trình, kế hoạch mục tiêu quốc gia bình đẳng giới 20 GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ 2.2.2 Xây dựng, trình ban hành, ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới văn có liên quan 21 2.2.3 Lồng ghép giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 22 2.2.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật bình đẳng giới 23 2.2.5 Công tác xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác bình đẳng giới 24 2.2.6 Công tác kiểm tra, thông tin, báo cáo tình hình thực bình đẳng giới phạm vi nước 25 2.2.7 Hợp tác quốc tế bình đẳng giới 26 2.3 Trách nhiệm quan nhà nƣớc công tác quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới 28 2.3.1 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Trung ương 28 2.3.2 Trách nhiệm cơ quan quản lý nhà nước bình đẳng giới địa phương 30 2.4 Thực tiễn công tác quản lý bình đẳng giới Thành phố Cần Thơ 32 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 3.1 Những thành tựu đạt đƣợc công tác quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới 35 3.2 Một số hạn chế, khó khăn công tác quản lý Nhà nƣớc bình đẳn giới 39 3.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới 40 3.4 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới 41 3.4.1 Tăng cường quản lý bình đẳng giới 42 3.4.2 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác bình đẳng giới 43 3.4.3 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bình đẳng giới 43 3.4.4 Lồng ghép giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 44 3.4.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bình đẳng giới 44 3.4.6 Tăng cường tra, kiểm tra 45 3.4.7 Một số giải pháp khác 46 KẾT LUẬN 47 GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001); Luật Bình đẳng giới năm 2006 Nghị định số 178/2007/NĐ-CP, ngày 03/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Nghị định 70/2008/NĐ-CP, ngày 04/06/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới 2006; Nghị định 48/2009/NĐ-CP, ngày 19/05/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; Nghị định 55/2009/NĐ-CP, ngày 10/06/2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới; Nghị định 106/2012/NĐ-CP, ngày 20/12/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Danh mục sách, báo, tạp chí Hà Thị Thanh Vân: Quản lý nhà nước bình đẳng giới thực tiễn vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 141, 2007, tr 13 – 16 Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mĩ Lộc: Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 2000, tr.15 Lê Thị Chiêu Nghi: Giới dự án phát triển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr.13 Luật sư Lê Giang Ngân: Hỏi đáp Luật Bình đẳng giới, Nxb Phụ nữ, Hồ Chí Minh, 2009; PGS.TS Nguyễn Thị Ngân: Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 177, 2010, tr 42 - 49 Phan Viết Vượng: Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học sư phạm, 2006, tr 39 - 43 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tình hình thực bình đẳng giới Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phạm vi quản lý nhà nước Bộ, Hà Nội, tr - 11 Hỏi đáp Luật Bình đẳng giới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2007 Sở Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo tình hình triển khai thực Chương trình Quốc gia Bình đẳng giới, Cần Thơ, tr - GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Danh mục trang thông tin điện tử Lê Thị Qúy, Báo mới: Bình đẳng giới nước ta, http://www.baomoi.com/Binh-danggioi-o-nuoc-ta/139/2943175.epi, [truy cập ngày 11/03/2013] Ngọc Minh, Trang tuyên truyền tỉnh đồng tháp: Phụ nữ Việt Nam xu hội nhập phát triển, http://tuyentruyen.dongthap.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1262:phu -n-viet-nam-trong-xu-th-hi-nhp-va-phat-trin&catid=81:phu-nu-tren-cac-linh-vuc&Itemid=213, [ngày truy cập 25/4/2013] Nguyễn Hồng Ngọc, Đại biểu nhân dân: Bình đẳng giới - thành công thách thức, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=240132, [truy cập ngày 9/03/2013]; Ths Lương Quang Đảng, Gia đình: Thực bình đẳng giới Việt nam bước tiến ngoạn mục, http://giadinh.net.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-hien-binh-dang-gioi-taiviet-nam-nhung-buoc-tien-ngoan-muc-20120201040614657.htm, [truy cập ngày 10/03/2013]; Bộ Lao đông – Thương binh Xã hôi, http://www.molisa.gov.vn/ [ngày truy cập 03/3/2013] Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Nam: Bình đẳng giới Việt Nam: Bức tranh nhiều gam màu sáng, http://www.quangnam.gov.vn/cmspages/baiviet/default.aspx?idbaiviet=8556, [ngày truy cập 10/03/2013] Kênh dân số sức khỏe: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bình đăng giới Việt Nam nay, http://dansotn.com/tin-dan-so/dan-so-viet-nam/418-tuyentruyen-giao-duc-nang-cao-nhan-thuc-ve-binh-dang-gioi-o-viet-nam-hien-nay.html, [truy cập ngày 03/04/2013]; Sở Lao động – Thương binh Xã hội, http://cantho.gov.vn/wps/portal/soldtbxh [ngày truy cập 03/3/2013] GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước bình đẳng giới – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UNIFEM: United Nations Development Fund for Women (Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hiệp Quốc) UNFPA: UN Fund for Population Activities (Quỹ hoạt động dân số Liên Hiệp quốc) UNDP: United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc) UNHCRP: UN high Commisioner for Refugees (Cơ quan cao ủy LHQ người tị nạn) ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) GDI: Gender related development index (Chỉ số phát triển liên quan đến giới) HDI: Human Development Index (Chỉ số phát triển người) CEDAW: Convention on Elimination of Discrimination Against Women (Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ) MDGs: Millennium Development Goals (Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ) QH: Quốc hội UBND: Ủy ban nhân dân GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh [...]... tài: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới – Thực tiễn tại Thành phố Cần Thơ CHƢƠNG 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BÌNH ĐẲNG GIỚI – THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Cơ sở pháp lý về quản lý của công tác quản lý nhà nƣớc về bình đẳng giới Thực hiện quan điểm, chủ trương của Đảng, các cơ quan có thẩm quyền đã xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng quy định về. .. dung quản lý nhà nước về bình đẳng giới, cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới, các hành vi bị nghiêm cấm trong bình đẳng giới  Chương 2 quy định bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình, bao gồm bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục và đào  GVHD: Th.S Võ Duy Nam 15 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới – Thực. .. dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở 2.4 Thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc về bình đẳng giới tại Thành phố Cần Thơ  Xây dựng, ban hành Kế hoạch thực hiện mục tiêu Quốc gia về bình đẳng giới Năm 2012, Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ đã ban hành Kế hoạch số 02/KHUBND ngày 11/ 01/2012 về việc thực hiện Chương trình Quốc gia về bình đẳng giới của thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011-... tiếp cao nhất quản lý bình đẳng giới theo Luật Bình Đẳng giới nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trực tiếp lãnh đạo mọi hoạt động bình đẳng giới trong phạm vi cả nước Để quản lý hoạt động bình đẳng giới có hiệu quả, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã thành lập Vụ bình đẳng giới có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bình đẳng giới trong phạm vi cả nước theo quy... Vượng: Quản lý hành chính Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục và đào tạo, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006, tr.40 GVHD: Th.S Võ Duy Nam 11 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới – Thực tiễn tại Thành phố Cần Thơ Từ phân tích trên, có thể định nghĩa quản lý hành chính Nhà nước như sau: Quản lý hành chính Nhà nước là sự tác động có tổ chức, và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước. .. bảo bình đẳng giới Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới là sự cụ thể hóa nguyên tắc Hiến pháp về quyền bình đẳng giới của phụ nữ, là các quy định thể hiện quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về bình đẳng giới Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới không những chỉ đạo về nội dung Luật Bình đẳng giới mà còn là tư tưởng chỉ đạo nội dung toàn pháp luật về bình đẳng giới Theo Điều 6 Luật Bình đẳng. .. đẳng giới cho thấy: Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bình đẳng giới, giúp việc cho Chính phủ quản lý nhà nước về lĩnh vực này Là Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội Bên cạnh đó, các Bộ và các cơ quan ngang Bộ cũng có trách nhiệm quản lý nhà nước về bình đẳng giới theo quy định của Chính phủ 2.3.1 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở Trung ương  Bộ Lao động - Thương... tài: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới – Thực tiễn tại Thành phố Cần Thơ Từ phân tích lý luận trên, ta có thể đi đến định nghĩa như sau: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan.5  Khái niệm về quản lý Nhà nước Quản lý nhà. .. Đề tài: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới – Thực tiễn tại Thành phố Cần Thơ pháp luật về bình đẳng giới; chỉ đạo xây dựng bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác bình đẳng giới Với những chính sách của Nhà nước không những tạo cơ hội cho nam nữ bình quyền mà còn tạo sự bình đẳng các tầng lớp trong xã hội nằm ổn định xã hội, phát triển đất nước làm nước ta ngày càng được nâng cao vị thế trên thế giới GVHD:... nhiệm phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới Trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ được cụ thể ở Điều 27 Luật Bình đẳng giới năm 2006 và Điều 4 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bình đẳng giới là: GVHD: Th.S Võ Duy Nam 26 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Linh Đề tài: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới – Thực tiễn tại Thành

Ngày đăng: 11/11/2015, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan