khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân hủy lông gia cầm của vi khuẩn bacillus cereus k13

54 418 0
khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân hủy lông gia cầm của vi khuẩn bacillus cereus k13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY LÔNG GIA CẦM CỦA VI KHUẨN BACILLUS CEREUS K13 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS BÙI THỊ MINH DIỆU SINH VIÊN THỰC HIỆN DƢƠNG TRỌNG TÍN MSSV: 309 2445 LỚP: CNSH K35 Cần Thơ, Tháng 5/2013 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (ký tên) SINH VIÊN THỰC HIỆN (ký tên) Bùi Thị Minh Diệu Dương Trọng Tín DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký tên) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học i Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT LỜI CẢM TẠ Trong thời gian học tập trường nhận quan tâm hướng dẫn thầy cố vấn học tập Trần Vũ Phương dạy tận tình thầy cô Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Khoa Nông Nghiệp, Khoa Khoa Học Tôi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Minh Diệu tận tình hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám đốc Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, anh chị bạn sinh viên thuộc phòng thí nghiệm Sinh học phân tử thực vật quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đến tất quan tâm giúp đỡ quý báu! Tác giả Dƣơng Trọng Tín Chuyên ngành Công nghệ Sinh học ii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT TÓM LƢỢC Lông gia cầm phế phẩm sinh với khối lượng lớn từ hoạt động chăn nuôi giết mổ Với thành phần keratin, lông gia cầm khó bị phân hủy gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Sử dụng vi sinh vật để phân hủy nguồn chất thải hướng vừa giải vấn đề ô nhiễm môi trường lại sử dụng sản phẩm tạo thành bổ sung vào thức ăn chăn nuôi Kết thực đề tài “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khả phân hủy lông gia cầm vi khuẩn Bacillus cereus K13” cho thấy thời gian nuôi cấy tối ưu cho dòng vi khuẩn ngày Tại mức nhiệt độ 37°C pH 7,5 vi khuẩn có mật số khả phân hủy bột lông cao so với nghiệm thức lại Hoạt động vi khuẩn bị ức chế môi trường nuôi cấy có bổ sung glucose (1% w/v) Trong môi trường có bổ sung rỉ đường (1% w/v), mật số vi khuẩn tăng lên khả phân hủy bột lông bị giảm Ngoài bột đậu nành giúp làm tăng mật số vi khuẩn, nguồn nitơ khác bổ sung vào môi trường nuôi cấy làm giảm phát triển khả phân hủy bột lông vi khuẩn so với môi trường chứa bột lông nguồn dinh dưỡng Từ khóa: lông gia cầm, keratin, Bacillus cereus Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT MỤC LỤC Trang PHẦN KÝ DUYỆT i LỜI CẢM TẠ ii TÓM LƢỢC iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu lông gia súc – gia cầm 2.2 Keratin 2.3 Enzyme keratinase 2.4 Sơ lƣợc vi sinh vật phân hủy keratin 2.4.1 Vi khuẩn Bacillus 2.4.2 Các nhóm vi sinh vật khác 2.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 3.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 11 3.2.1 Giống vi khuẩn 11 3.2.2 Vật liệu thí nghiệm 11 3.2.3 Môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn 11 3.2.4 Hóa chất 12 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iv Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT 3.2.5 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 12 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Chuẩn bị vi khuẩn giống 13 3.3.2 Chuẩn bị nguồn chất 13 3.3.3 Thí nghiệm 1: Khảo sát phát triển vi khuẩn theo thời gian 14 3.3.4 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ pH đến phát triển khả phân hủy bột lông gia cầm vi khuẩn 14 3.3.5 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng nguồn dinh dƣỡng chứa carbon đến phát triển khả phân hủy bột lông gia cầm vi khuẩn 15 3.3.6 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hƣởng nguồn dinh dƣỡng chứa nitơ đến phát triển khả phân hủy bột lông gia cầm vi khuẩn 16 3.3.7 Phƣơng pháp xác định tỉ lệ bột lông bị phân hủy 16 3.3.8 Phƣơng pháp xác định mật số vi khuẩn 17 3.3.9 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát phát triển vi khuẩn theo thời gian 18 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ pH đến phát triển khả phân hủy bột lông gia cầm vi khuẩn 19 4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng nguồn dinh dƣỡng chứa carbon đến phát triển khả phân hủy bột lông vi khuẩn 23 4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hƣởng nguồn dinh dƣỡng chứa nitơ đến phát triển khả phân hủy bột lông vi khuẩn 26 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học v Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng Kết thí nghiệm Bảng Kết thí nghiệm Bảng Kết thí nghiệm Bảng Kết thí nghiệm PHỤ LỤC Kết thống kê thí nghiệm Kết thống kê thí nghiệm Kết thống kê thí nghiệm Kết thống kê thí nghiệm Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vi Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Thành phần protein acid amin có lông vũ Bảng Thành phần hóa chất môi trường bột lông vũ rắn 11 Bảng Thành phần hóa chất môi trường bột lông vũ lỏng 12 Bảng Thành phần hóa chất môi trường BSM 12 Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ pH đến mật số vi khuẩn khả phân hủy bột lông gia cầm 20 Bảng Kết thí nghiệm Bảng Kết thí nghiệm Bảng Kết thí nghiệm Bảng Kết thí nghiệm Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT DANH SÁCH HÌNH Trang Hình Cấu trúc α-keratin β-keratin Hình Khuẩn lạc vi khuẩn Bacillus cereus Hình Biểu đồ thay đổi mật số vi khuẩn theo thời gian 18 Hình Biểu đồ ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng chứa carbon đến mật số vi khuẩn 23 Hình Biểu đồ ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng chứa carbon đến khả phân hủy bột lông vi khuẩn 24 Hình Biểu đồ ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng chứa nitơ đến mật số vi khuẩn 26 Hình Biểu đồ ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng chứa nitơ đến khả phân hủy bột lông vi khuẩn 27 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học viii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT TỪ VIẾT TẮT B Bacillus BSM Basal salt medium CFU colony-forming unit EDTA Ethylene Diamin Tetra Aceticacid PMSF phenylmethanesulfonyl fluoride PTN Phòng thí nghiệm rpm Rotation per minute rRNA Ribosomal ribonucleotide acid w/v Weight/volume Chuyên ngành Công nghệ Sinh học ix Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Cao Ngọc Điệp Nguyễn Hữu Hiệp 2002 Thực tập Vi sinh vật đại cương Viện nghiên cứu phát triển Công Nghệ Sinh Học Trường Đại Học Cần Thơ Đinh Thị Bé Hiền 2012 Phân lập tuyển chọn dòng vi khuẩn có khả phân hủy lông gia súc Viện nghiên cứu phát triển Công Nghệ Sinh Học Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Thị Quỳnh Mai Nguyễn Ngọc Dũng 2010 Phân lập chủng vi khuẩn có khả phân hủy lông vũ tạo nguồn thức ăn cho nuôi trồng thủy sản Viện công nghệ sinh học, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Thị Quỳnh Mai Nguyễn Huy Hoàng 2010 Phân lập chủng vi khuẩn Chryseobacterium có khả phân hủy lông vũ Tạp chí công nghệ sinh học 8(3A), trang 923-928 Phạm Văn Sô Bùi Thị Nhu Thuận 1991 Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm Khoa Hóa học Thực phẩm Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Tố Cù Thị Thúy Nga 2008 Giáo trình Sinh hóa động vật Trường Đại Học Thái Nguyên Trần Vũ Phương 2011 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tăng sinh khối Bacillus subtilis môi trường nước thải tàu hủ Viện nghiên cứu phát triển Công Nghệ Sinh Học Trường Đại Học Cần Thơ Tiếng anh A Ghosh, K Chakrabarti and D Chattopadhyay 2008 Degradation of raw feather by a novel high molecular weight extracellular protease from newly isolated Bacillus cereus DCUW” J Ind Microbiol Biotechnol (2008), 35:825-834 Bo Xu, Qiaofang Z., Xianghua T., Yunjuan Y and Zunxi H 2009 Isolation and characterization of a new keratinolytic bacterium that exhibits significant featherdegrading capability African J of Biotechnology Vol 8,18, pp 4590-4596 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 30 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT Bockle B, Galunsky B, Muller R 1995 Characterization of a keratinolytic serine proteinase from Streptomyces pactum DSM 40530 Applied and Environmental Microbiology 61, pp.3705-3710 Bressollier P., Leutourneau F., Urdaei M., Verneuil B., 1999 Purification and characterization of a keratinolytic serine proteinase from Streptomyces albiodfalvus Applied and Enviromental Microbiology 65, pp.2570-2576 Chitte R.R., Nalawade V.K., Dey S 1999 Keratinolytic activity from the broth of a fearther-degrading thermophilic Streptomyces thermoviolaceus strain SD8 Lett Appl Microbiol 28, pp.131-136 Daniel M T Tapia and Maria L G Simões 2007 Production and partial characterization of keratinase produced by a microorganism isolated poultry processing plant wastewatter Afican J of Biotechnology 7, pp.296-300 Daroit D J., A P F Corrêa, A Brandelli, 2008 Keratinolytic potential of a novel Bacillus sp.P45 isolated from the Amazon basin fish Piaractus mesopotamicus InternationalBiodeterioration & Biodegradation, 63(2009), pp.358–363 De Toni C.H., Richter M.F., Chagas J.R., Henriques J.A., Termignoni C., 2002 Purification and characterization of a alkaline serine endopeptidase from a feather-degrading Xanthomonas matlophila strain Canadian J.of Microbiology 48, pp342-348 Dozie I.N.S, Okeke C.N, Unaeze N.C 1994 A thermostable, alkalineactive, keratinolytic proteinase from Chrysosporium keratinophilum World J Microbiol Biotechnol 10, pp.563-567 Friedrich A.B., Antranikian G 1996 Keratin degradation by Fervidobacterium pannavorans, a novel thermophilic anaerobic species of the order thermotogales” Appl Environ Microbiol 62, pp.2875-2882 Gradisar H., Kern S., Friedrich J 2000 Keratinase of Doratomyces microsporus Appl Microbiol Biotechnol 53, pp.196-200 Gupta R and P Ramnani 2006 Microbial keratinases and their prospective applications: an overview Appl Microbiol Biotechnol, 70:21–33 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 31 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT Latshaw J D., Musharaf N., Retrum R 1994 Processing of feather meal to maximize its nutritional value for poultry Anim Feed Sci Technol., 47:179-188 Letourneau F., Soussotte V., Bressolier P., Branland P., Verneuil B 1998 Keratinolytic activity of Streptomyces sp SK 1-02: a new isolated strain Lett Appl Microbiol 26, pp.77-80 Lin X, Lee C.G., Casale E.S and Shih J.C.H 1995 Purification and characterization of a keratinase from a feather-degrading Bacillus licheniformis chain Appl Environ Microbiol 58, pp.3271-3275 Manczinger L., Rozs M., Vagvolgyi C., Kevei F 2003 Isolation and characterization of a new keratinolytic Bacillus licheniformis strain World J Microbiol Biotechnol 2003; 19:35–9 Mohammad S H., Abul K A., S M Abu Sayem, Golam M and Mozammel H 2007 Production and Partial characterization of feather-degrading keratinolytic serine protease from Bacillus licheniformis MZK-3 J.Biological Sciences (4): 599606 Mukhopadhayay R.P., Chandra A.L 1990 Keratinase of a Streptomycete Indian J Exp Biol 28, pp.575-577 Nam G.W., D.W Lee, H.S Lee, N.J Lee and B.C Kim 2002 Native feather degradation by Fervidobacterium islandicum AW-1, a newly isolated keratinaseproducing thermophilic anaerobe Arch Microbiol., 178: 538-547 Novel J and W J Nickerson 1959 Decomposition of native keratin by Streptomyces fradiea J Bacterial 77, pp.251-263 Onifade A.A., Al-Sane N.A., Al-Musallam A.A., Al-Zarban S 1998 A review: potentials for biotechnological applications of keratin-degrading microorganism and their enzymes for nutritional improvement of feathers and other keratins as livestock feed resources Bioresource Technogoly 66, pp.1-11 Papadoulos M.C., Ketelaars E.H Effects of processing time and moisture content on amino acid composition and nitrogen characteristics of feather meal Anim Feed Sci Technol 1986; 14:279–90 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 32 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT Park G T., H J Son 2006 Keratinolytic activity of Bacillus megaterium F7-1, a feather-degrading mesophilic bacterium Microbiological Research 164, pp: 478 - 485 Prassad H V., G Kumar, L Karthik, and B Rao K.V 2010 Screening of Extracellular Keratinase Producing Bacteria from Feather Processing Areas in Vellore, Tamil Nadu, India J Sci Res 2, 3:559-565 Riffel A., Lucas, F., Heeb P., Brandelli A 2003 Characterization of a new keratinolytic bacterium that completely degrades native feather Arch Microbiol., 179, 258-265 Sabine R and Garabed A , 2001 Isolation of Thermoanaerobacter keratinophilus sp nov., a novel thermophilic, anaerobic bacterium with keratinolytic activity Extremophiles (2001), 5: 399-408 Sangali S and Brandelli A 2000 Feather keratin hydrolysis by a Vibrio sp kr2 strain J Appl Microbiol 89, pp.735-743 Veslava M., Danutė M., Saulius G 2009 Degradation of keratin containing wastes by bacteria with keratinolytic activity International Scientific and Practical Conference Volume 1, pp.284-289 Wang J.-J., Swaisgood H.E., Shih, J.C.H 2003 Production and characterization of bio-immobilized keratinase in proteolysis and keratinolysis Enzyme and Microbial Technology 32, pp.812-819 Wang J.J., Shih J.C.H 1999 Fermentation production ò keratinase from B.licheniformis PWD-1 and recombinant B.subtilis FDB-29 J Ind Microbiol Biotechnol 22 Trang web http://www.bmb.msu.edu/bchug/web/bch472/LM2A.html (22/12/2012) http://ei.wikipedia.org (25/12/2012) http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2011 (15/12/2012) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 33 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM Bảng Kết thí nghiệm Mật số (×107 CFU/ml) Trung bình (×107 Ngày Lần Lần Lần CFU/ml) 2,3 3,2 3,166 9,3 11 17,3 6.166 26,6 17,6 22 22,06 15,5 23,6 22,3 20,46 20,6 23,6 15,3 19,90 21,5 15 21,6 19,36 15,6 19,3 22 18,96 Bảng Kết thí nghiệm TT Nhiệt độ (°C) Mật số pH Mật số Phân Lần Lần Lần trung bình hủy (%) 32 7×107 5×107 5×107 5,6×107 27,9 32 5×107 11×107 8×107 8×107 37,7 32 6×107 9×107 7,5×107 31,6 32 11×107 16×107 21×107 16×107 37,9 32 9×107 15×107 17×107 13,6×107 35,5 32 15×107 18×107 18×107 17×107 43,6 32 7,5 21×107 18×107 30×107 23×107 47,5 32 7,5 26×107 23×107 15×107 21,3×107 47,1 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 TT Nhiệt độ (°C) Trường ĐHCT Mật số pH Lần Lần Lần Mật số Phân trung bình hủy (%) 23×107 45,9 32 7,5 27×107 19×107 10 32 19×107 16×107 20×107 18,3×107 41,7 11 32 21×107 19×107 11×107 17×107 43,3 12 32 13×107 22×107 18×107 17,6×107 48 13 32 20×107 17×107 20×107 19×107 39,1 14 32 17×107 9×107 11×107 12,3×107 45,3 15 32 15×107 21×107 18×107 18×107 36,2 16 37 9×107 6×107 7×107 7,3×107 35,8 17 37 11×107 9×107 9×107 9,6×107 38,2 18 37 5×107 6×107 11×107 7,3×107 33,8 19 37 16×107 19×107 15×107 16,6×107 46,6 20 37 21×107 15×107 17×107 17,6×107 43,8 21 37 20×107 22×107 15×107 19×107 46,4 22 37 7,5 29×107 31×107 23×107 27,6×107 49,8 23 37 7,5 15×107 30×107 31×107 25,3×107 49,4 24 37 7,5 25×107 23×107 32×107 26,6×107 48 25 37 23×107 27×107 26×107 25,3×107 48,4 26 37 30×107 21×107 27×107 26×107 49 27 37 19×107 25×107 22×107 49,3 28 37 18×107 21×107 16×107 18,3×107 49,6 29 37 16×107 22×107 14×107 17,3×107 45,8 30 37 15×107 18×107 16,5×107 42,6 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 TT Nhiệt độ (°C) Trường ĐHCT Mật số pH Mật số Phân Lần Lần Lần trung bình hủy (%) 15×105 12,6×105 25,8 14×105 24,4 16,3×105 26,2 27,5×105 26,4 27×105 27 28,5×105 25,6 31 45 12×105 11×105 32 45 15×105 13×105 33 45 15×105 19×105 34 45 27×105 28×105 35 45 33×105 29×105 36 45 32×105 25×105 37 45 7,5 33×105 37×105 23×105 31×105 36,4 38 45 7,5 29×105 32×105 41×105 34×105 40 39 45 7,5 27×105 34×105 33×105 31,3×105 34,6 40 45 28×105 30×105 37×105 32,3×105 31,6 41 45 41×105 27×105 29×105 32,6×105 32,2 42 45 35×105 29×105 40×105 34,6×105 33,3 43 45 27×105 24×105 25×105 25,3×105 23,6 44 45 31×105 27×105 28×105 28,6×105 24,3 45 45 26×105 32×105 27×105 28,3×105 31 46 50 4×104 7×104 15×104 8,6×104 4,8 47 50 3×104 8×104 6×104 5,6×104 3,4 48 50 2×104 5×104 5×104 4×104 2,2 49 50 9×104 5×104 12×104 8,6×104 11,2 50 50 4×104 6×104 9×104 6,3×104 11,8 51 50 3×104 2×104 7×104 4×104 5,8 52 50 7,5 5×104 13×104 7×104 8,3×104 16,8 53 50 7,5 10×104 11×104 2×104 7,6×104 11,8 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 15×105 19×105 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 TT Nhiệt độ (°C) Trường ĐHCT Mật số pH Mật số Phân Lần Lần Lần trung bình hủy (%) 54 50 7,5 7×104 9×104 3×104 6,3×104 12,6 55 50 5×104 9×104 6×104 6,6×104 7,2 56 50 3×104 6×104 5×104 4,6×104 12,8 57 50 11×104 6×104 4×104 7×104 16,2 58 50 2×104 7×104 8×104 5,6×104 9,6 59 50 4×104 6×104 9×104 6,3×104 14 60 50 5×104 7×104 6×104 12,8 Bảng Kết thí nghiệm Mật số (×106 CFU/ml) TT Nguồn C Mật số Phân hủy Lần Lần Lần trung bình (%) Glucose 15 11 10 12 Glucose 17 15 11 14,3 6,5 Glucose 10 13 10,3 3,1 Sucrose 154 185 188 175,6 34,1 Sucrose 159 138 130 142,3 40,5 Sucrose 146 122 131 133 34,7 Rỉ đường 211 242 218 223,6 36,8 Rỉ đường 258 291 273 274 35,5 Rỉ đường 225 156 197 192 40,7 10 Đối chứng 196 157 206,5 43,7 11 Đối chứng 177 143 167 192,3 44,7 12 Đối chứng 192 237 240 223 40,4 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT Bảng Kết thí nghiệm Mật số (×107 CFU/ml) TT Nguồn N Mật số Phân hủy Lần Lần Lần trung bình (%) NH4Cl 16 10,3 36,4 NH4Cl 15 9,6 35,6 NH4Cl 19 10 13 14 34,2 Yeast extract 16 21 13 16,6 28,8 Yeast extract 15 13 20 16 31,4 Yeast extract 19 15 23 19 33 Bột đậu nành 21 32 17 23,3 30 Bột đậu nành 26 31 28,5 34,4 Bột đậu nành 17 25 33 25 27,9 10 Đối chứng 10 23 27 20 42,4 11 Đối chứng 20 16 27 21 41,8 12 Đối chứng 17 25 18 20 40,1 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ Kết thống kê thí nghiệm ANOVA Table for Mat so by Ngay Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1058.92 176.487 14.68 0.0000 Within groups 168.32 14 12.0229 Total (Corr.) 1227.24 20 Multiple Range Tests for Mat so by Ngay -Method: 95.0 percent LSD Ngay Count Mean Homogeneous Groups -1 3.16667 X 6.16667 X 18.9667 X 19.3667 X 19.9 X 20.4667 X 3 22.0667 X Kết thống kê thí nghiệm Analysis of Variance for Mat so - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:Nhiet 4.49501E17 1.49834E17 1032.23 0.0000 B:pH 4.88423E16 1.22106E16 84.12 0.0000 INTERACTIONS AB 5.13967E16 12 4.28305E15 29.51 0.0000 RESIDUAL 5.80624E15 40 1.45156E14 -TOTAL (CORRECTED) 5.55547E17 59 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT Multiple Range Tests for Mat so by Tuong tac Nhiet _pH -Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -50_pH9 59666.7 X 50_pH8 60666.7 X 50_pH6 60666.7 X 50_pH7 63000.0 X 50_pH7.5 74000.0 X 45_pH6 1.43E6 X 45_pH9 2.74E6 X 45_pH7 2.76667E6 X 45_pH7.5 3.21E6 X 45_pH8 3.31667E6 X 32_pH6 7.03333E7 X 37_pH6 8.06667E7 X 32_pH7 1.55333E8 X 32_pH9 1.64333E8 XX 37_pH9 1.73667E8 XX 32_pH8 1.76333E8 X 37_pH7 1.77333E8 X 32_pH7.5 2.24333E8 X 37_pH8 2.44333E8 X 37_pH7.5 2.65E8 X Multiple Range Tests for Mat so by Nhiet -Method: 95.0 percent LSD Nhiet Count LS Mean Homogeneous Groups -50 15 63600.0 X 45 15 2.69267E6 X 32 15 1.58133E8 X 37 15 1.882E8 X Multiple Range Tests for Mat so by pH -Method: 95.0 percent LSD pH Count LS Mean Homogeneous Groups -6 12 3.81227E7 X 12 8.38741E7 X 12 8.51999E7 X 12 1.06011E8 X 7.5 12 1.23154E8 X Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT Analysis of Variance for Phan huy - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:Nhiet 10868.0 3622.66 432.46 0.0000 B:pH 1062.8 265.7 31.72 0.0000 INTERACTIONS AB 150.432 12 12.536 1.50 0.1660 RESIDUAL 335.073 40 8.37683 -TOTAL (CORRECTED) 12416.3 59 Multiple Range Tests for Phan huy by Nhiet -Method: 95.0 percent LSD Nhiet Count LS Mean Homogeneous Groups -50 15 10.2 X 45 15 29.4933 X 32 15 40.5533 X 37 15 45.1 X Multiple Range Tests for Phan huy by pH -Method: 95.0 percent LSD pH Count LS Mean Homogeneous Groups -6 12 24.3167 X 12 30.1333 X 12 31.1583 X 12 34.4167 X 7.5 12 36.6583 X Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT Kết thống kê thí nghiệm ANOVA Table for Mat so by Nguon Carbon Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 8.59412E16 2.86471E16 46.73 0.0000 Within groups 4.90447E15 6.13059E14 Total (Corr.) 9.08456E16 11 Multiple Range Tests for Mat so by Nguon Carbon -Method: 95.0 percent LSD Nguon Carbon Count Mean Homogeneous Groups -Glucose 1.22E7 X Sucrose 1.503E8 X Doi chung 2.07267E8 X Ri duong 2.29867E8 X ANOVA Table for Phan huy by Nguon Carbon Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2694.66 898.219 129.32 0.0000 Within groups 55.5667 6.94583 Total (Corr.) 2750.22 11 Multiple Range Tests for Phan huy by Nguon Carbon -Method: 95.0 percent LSD Nguon Carbon Count Mean Homogeneous Groups -Glucose 4.86667 X Sucrose 36.4333 X Ri duong 37.6667 X Doi chung 42.9333 X Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT Kết thống kê thí nghiệm ANOVA Table for Mat so by Nguon Nito Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 3.21762E16 1.07254E16 27.73 0.0001 Within groups 3.09467E15 3.86833E14 Total (Corr.) 3.52709E16 11 Multiple Range Tests for Mat so by Nguon Nito -Method: 95.0 percent LSD Nguon Nito Count Mean Homogeneous Groups -NH4Cl 1.13E8 X Yeast extract 1.72E8 X Doi chung 2.03333E8 X Bot dau nanh 2.56E8 X ANOVA Table for Phan huy by Nguon Nito Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 223.487 74.4956 16.41 0.0009 Within groups 36.32 4.54 Total (Corr.) 259.807 11 Multiple Range Tests for Phan huy by Nguon Nito -Method: 95.0 percent LSD Nguon Nito Count Mean Homogeneous Groups -Bot dau nanh 30.7667 X Yeast extract 31.0667 X NH4Cl 35.4 X Doi chung 41.4333 X Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT Viện NC&PT Công nghệ Sinh học [...]... thí nghiệm, có thể kết luận thời gian nuôi cấy tối ưu cho dòng vi khuẩn Bacillus cereus K13 là 3 ngày 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ và pH đến sự phát triển và khả năng phân hủy bột lông gia cầm của vi khuẩn Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và tồn tại của vi sinh vật Mỗi loài vi sinh vật tồn tại và phát triển thuận lợi trong một khoảng nhiệt độ nhất... cho các mức nhiệt độ khác như bố trí thí nghiệm  Nghiệm thức có tỉ lệ phần trăm lông gia cầm bị phân hủy cao nhất được sử dụng cho các thí nghiệm sau 3.3.5 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng của các nguồn dinh dƣỡng chứa carbon đến sự phát triển và khả năng phân hủy bột lông gia cầm của vi khuẩn  Mục đích: Đánh giá ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng chứa carbon đến sự phát triển và khả năng phân hủy. .. thứ bảy 3.3.4 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ và pH đến sự phát triển và khả năng phân hủy bột lông gia cầm của vi khuẩn  Mục đích: Chọn ra điều kiện nhiệt độ và pH tối ưu cho sự phát triển và khả năng phân hủy lông gia cầm của dòng vi khuẩn B cereus K13  Bố trí thí nghiệm: - Thí nghiệm được bố trí theo thừa số với hai nhân tố, năm mức pH ( 6, 7, 7,5, 8, 9) và bốn mức nhiệt độ ( 32ºC,... cầm 3.3.6 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hƣởng của các nguồn dinh dƣỡng chứa nitơ đến sự phát triển và khả năng phân hủy bột lông gia cầm của vi khuẩn Mục đích: Đánh giá ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng chứa nitơ đến sự phát triển và khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn  Bố trí thí nghiệm: - Thí nghiệm được thực hiện ở nhiêt độ và pH tối ưu chọn ra từ thí nghiệm 2 - Các nghiệm thức lần lượt là bổ... dần từ 7,5 xuống 8 và 9; mật số vi khuẩn cũng như khả năng phân hủy bột lông cũng giảm theo Kết quả phân tích thống kê số liệu (Phụ lục) cho thấy ảnh hưởng của pH đến sự phát triển và khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn là rất có ý nghĩa Tại pH 7,5, mật số vi khuẩn đạt cao nhất (1,23×108 CFU/ml) khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại; khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn ở pH 7,5 (36,65%)... Mục tiêu đề tài Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, pH, nguồn nitơ, nguồn carbon đến sự phát triển và khả năng phân hủy bột lông của dòng vi khuẩn Bacillus cereus K13 Qua đó, xác định các điều kiện môi trường thích hợp để ứng dụng dòng vi khuẩn này vào vi c xử lý và chế biến phế phẩm lông vào thực tiễn Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 2 Vi n NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học... tác của hai nhân tố nhiệt độ và pH có ảnh hưởng đến mật số vi khuẩn nhưng không ảnh hưởng đến khả năng phân hủy cơ chất Từ kết quả thí nghiệm có thể thấy được mối tương quan giữa mật số vi khuẩn và khả năng phân hủy bột lông, mật số vi khuẩn càng cao thì khả năng phân hủy bột lông càng cao và ngược lại Có thể kết luận nghiệm thức 37°C-pH 7,5 là nghiệm thức cho kết quả cao nhất về mật số và khả năng phân. .. trên cơ chất bột lông gia cầm với dòng vi khuẩn B cereus K13, với 5 mức pH là 6, 7, 7,5, 8, 9 và 4 mức nhiệt độ là 32°C, 37°C, 45°C, 50°C; nhằm khảo sát ảnh hưởng của hai nhân tố này đến sự phát triển và khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn, từ đó chọn ra mức nhiệt độ và pH phù hợp cho các thí nghiệm sau Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 19 Vi n NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học... Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 35 – 2013 Trường ĐHCT mối liên hệ giữa mật số vi khuẩn và khả năng phân hủy bột lông Khi tăng nhiệt độ từ 32°C lên 37°C, mật số vi khuẩn tăng lên, đồng thời khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn cũng tăng lên Khi nhiệt độ môi trường tăng lên 45°C và 50°C, mật số vi khuẩn giảm đi rất nhanh và khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn cũng giảm theo Kết quả phân tích... thống kê số liệu (Phụ lục) cho thấy ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển và khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn là rất có ý nghĩa Khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn ở từng mức nhiệt độ đều khác biệt có ý nghĩa so với các mức nhiệt độ còn lại, khả năng phân hủy trung bình đạt cao nhất tại nhiệt độ 37°C (45,1%) và thấp nhất là ở 50°C (10,2%) Mật số vi khuẩn trung bình đạt cao nhất ở 37°C

Ngày đăng: 11/11/2015, 19:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan