giải pháp kiến trúc, quy hoạch, quản lý đô thi, thoát nước thực hiện cải tạo môi trường

77 636 1
giải pháp kiến trúc, quy hoạch, quản lý đô thi, thoát nước thực hiện cải tạo môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về giải pháp kiến trúc, quy hoạch, quản lý đô thi, thoát nước thực hiện cải tạo môi trường

Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa Phần mở đầu A do chọn đề tài Môi trờng và sự phát triễn bền vững đang là mối quan tâm hàng đầu của thế giới và là một trong những đặc trng cơ bản của thời đại. Bảo vệ và cải thiện môi trờng sống của con ngời là vấn đề lớn ảnh hởng đến cuộc sống tốt đẹp của mọi quốc gia và phát triễn kinh tế trên toàn thế giới, đó là khát khao khẩn cấp của các dân tộc và là nhiệm vụ của mọi chính phủ. Đô thị đợc xem là một cơ thể sống động, nhất là ở một nớc phát triễn nh nớc ta. Sự tăng trởng đi đôi với sự đòi hỏi tiện nghi và khi nền văn minh đã đợc giao l- u trên toàn cầu thì nhu cầu của ngời dân đô thị không dừng lại ở sự hợp về công năng mà còn phải thỏa mãn yếu tố thẩm mỹ ngày càng cao. Một đô thị đợc hình thành không chỉ thỏa mãn một thế hệ mà phải phục vụ từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, vấn đề tổ chức qui hoạch, xây dựng, quản môi trờng cảnh quan tiện nghi và thẩm mỹ không chỉ xem xét đến những việc làm hiện tại mà phải tận dụng tối đa cái tốt hiện có để phát triễn trong tơng lai. Chúng ta phải biết sẵn sàng hi sinh, bỏ qua những cái lợi nhỏ nhặt trớc mắt để nghĩ xa hơn về những điều tốt đẹp trong tơng lai. Quá trình công nghiệp hóa và Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thời đại. Đi kèm với nó là những tác động tiêu cực đến môi trờng sinh thái và cảnh quan đô thị nếu chúng ta không biết giữ gìn. Trong những năm qua, Hà Nội với vai trò và vị trí là thủ đô của cả nớc đã đạt đợc những thành tựu đáng kể về kinh tế xã hội. Nền kinh tế Hà Nội tăng trởng với nhịp độ nhanh cha từng thấy, tỉ lệ tăng trởng tổng sản lợng theo khu vực (RGDP) đạt 11,8% mỗi năm. Về khía cạnh phát triễn công nghiệp, Hà Nội là một trong những tỉnh thành có mức công nghiệp hóa cao nhất, chiếm 85% tổng sản phẩm công nghiệp của cả nớc.trong khi dân số chỉ chiếm 3%. Sự phát triễn nhanh chóng về kinh tế và công nghiệp đã thúc đẩy quá trình đô thị hóa ra các vùng ngoại thành Hà Nội và quá trình hiện đại hóa mạng lới đờng bộ, các khu nhà ở mới Qui hoạch tổng thể 2020 do UBND thành phố Hà Nội xây dựng dự báo tổng dân số Hà Nội sẽ là 1,7 triệu năm 2005 và tăng lên 2,5 triệu năm 2020. Sự tăng tr- SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp 1 Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa ởng về kinh tế trong điệu kiện còn thiếu các trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cũ kỷ, quản kém, thiếu các biện pháp xử vi phạm về ô nhiễm đang gây nên sự xuống cấp nghiêm trọng môi trờng trong thành phố. Hà Nội với lịch sử hình thành và phát triễn mang nhiều đặc trng của một miền sông nớc tất yếu sẽ mang nhiều thơng tích do ô nhiễm môi trờng mang lại. Từ ô nhiễm nguồn nớc, không khí, tiếng ồn đang làm mất dần hình ảnh về một thủ đô thơ mộng. Vì lẽ đó, cải tạo nâng cao chất lợng môi trờng, cảnh quan đô thị càng trở nên cấp bách. Vì thế, năm 1992, chính phủ Việt Nam đã đề nghị chính phủ Nhật Bản hỗ trợ về kỹ thuật để thực hiện nghiên cứu Qui hoạch tổng thể hệ thống thoát nớc và xử nớc thải Thành Phố Hà Nội. Theo đó, Cơ quan hợp tác Quốc Tế Nhật Bản (JICA) đã tiến hành thực hiện dự án nghiên cứu này. Trong dự án đã nhấn mạnh vai trò của sông hồ để điều hoà lu lợng và thoát nớc. Hệ thống thoát nớc là tổ hợp những công trình thiết bị và các giải pháp kỹ thuật đợc tổ chức để thực hiện nhiệm vụ thoát nớc. Muốn hệ thống hoạt động hiệu quả thì không chỉ sông hồ mà các cống rãnh, kênh mơng cũng cần nghiên cứu cải tạo. Quan niệm sống ngời Việt Nam luôn muốn gần gũi với thiên nhiên, lu giữ những giá trị bản sắc cổ xa nên vấn đề cải tạo kênh mơng theo hớng cống hoá và giữ làm cảnh quan cần phải nghiên cứu thật kĩ lỡng để không mất đi những gì mà thiên nhiên đã u đãi tạo ra cho chúng ta nhng vẫn phù hợp với Qui hoạch thoát n- ớc. B Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng hệ thống kênh mơng Cơ sở khoa học để đánh giá vai trò và khả năng sử dụng cảnh quan không gian của kênh mơng. Đề xuất một số giải pháp kiến trúc, qui hoạch, quản đô thị, thoát n- ớc để thực hiện cải tạo cảnh quan và giảm bớt ảnh hởng ô nhiễm môi trờng. C Giới hạn của đề tài : SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp 2 Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa Giới hạn về không gian : phạm vi nghiên cứu của đề tài nằm trong địa bàn của dự án Qui hoạch tổng thể thoát nớc thành phố Hà Nội do UBND thành phố Hà Nội cùng Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đề xuất. Nội dung nghiên cứu của đề tài có thể xem nh phần bổ sung của dự án về vấn đề cảnh quan kênh mơng. Giới hạn về thời gian : đề tài nghiên cứu cho giai đoạn 2005-2020. Giới hạn về đối tợng : vấn đề ô nhiễm môi trờng nớc ở hệ thống kênh mơng Hà Nội và giải pháp cho quận Đống Đa. D Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp khảo sát thực địa. Phơng pháp thống kê, thu thập tài liệu liên quan. Phơng pháp bản đồ. Phơng pháp đánh giá tác động môi trờng. Phơng pháp dự báo. Phơng pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh. Phần nội dung nghiên cứu SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp 3 Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa Chơng 1: tổng quan về lịch sử cảnh quan sinh thái mặt nớc và hiện trạng hệ thống kênh mơng Hà Nội 1.1 Hệ thống sông hồ mặt n ớc và cảnh quan Hà Nội qua các thời kì 1.1.1 Từ thế kỷ XI đến giữa thế kỷ XIX (thời kì phong kiến) A Thăng Long thời (1009-1225), Trần (1226-1400), Hồ (1400-1407) Trớc ngày xây dựng Kinh thành Thăng Long, miền Hà Nội là nơi tập trung dân c đông đúc, buôn bán thịnh vợng mặc dù không phải là kinh đô của các triều đại trớc (Ngô, Đinh, Tiền Lê). Chính nhờ những điều kiện kinh tế xã hội sẵn có mà khi dời đô tới, Thái Tổ chỉ phải lo xây dựng Hoàng thành còn những khu dân c vốn có không phải xây dựng gì nhiều. Khi mới xây dựng Kinh thành Thăng Long chia làm 2 phần : Hoàng thành và Kinh thành. Một vòng thành ngoài cùng bao bọc toàn bộ khu vực thành và thị gọi là thành Đại La tức Thăng Long ngoại thành. Vòng ngoài này đắp bằng đất với chức năng vừa phòng vệ vừa ngăn ngừa lũ lụt. Mặt Đông, thành chạy dọc theo hữu ngạn sông Hồng nh một đoạn đê của sông này, mặt Bắc dựa theo sông Tô Lịch từ phía nam hồ Tây cho đến Yên TháI (đờng Hoàng Hoa Thám ngỳa nay), mặt Tây theo tả ngạn sông Tô Lịch từ Yên Thái đến Ô Cầu Giấy và mặt Nam theo sông Kim Ngu đến Giảng Võ, Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Dền nối với đê sông Hồng. Nh vậy tổng thể thành Đại La dợc giới hạn khá rõ rệt bằng ba con sông : sông Hồng, sông Tô Lịch, sông Kim Ngu. Trong qui hoạch tự nhiên, thành cũng là đê, sông cũng là hào. Phía ngoài bốn cửa thành là chợ, lớn nhất là chợ Đông (cửa sông Tô Lịch) và chợ Tây, là nơI trao đổi trực tiếp giữa bộ phận thành và bộ phận thị, cũng là nơI tập trung những hoạt động buôn bán của Kinh thành. Khu vực Đông Bắc lấy sông Tô Lịch và sông Nhị làm giới hạn, là trung tâm thơng nghiệp lớn nhất của Thăng Long khi đó. Ơ đây tập trung khá nhiều phố phờng chợ bến, trung tâm là ph- ờng Hà Khẩu, chợ Đông, bến cảng cửa sông Tô và ngợc lên phía trên, bến cảng Triều Đông (dốc Hoè Nhai). Phố phờng, chợ bến tấp nập tạo nên cảnh trên bến d- ới thuyền của một khu buôn bán tấp nập. SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp 4 Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa Nội thành, Tô Lịch, Kim Ngu uốn khúc, nối liền với hồ Gơm và hồ Bảy Mẫu. Thuyền mành san sát, đỗ vào tận bến Giang Tân ở mạn Nghĩa Đô, Yên Thái, nơi Tô Lịch nhận thêm nớc của sông Thiên Phù từ sông Nhị chảy vào, len lỏi qua làng La (Xuân La) nổi tiếng trồng da. Đời Nhân Tông, sông Thiên Phù bị lấp, sông Tô Lịch bị cát bồi nhiều, song nhà vẫn rất cố gắn nạo vét sông Tô làm trục giao thông thủy của Kinh thành, ven sông Tô Lịch mọc lên những vờn cây trĩu quả ở các cửa ô : bởi, dừa, mơ, nhãn Năm nhịp cầu bắc ngang sông Tô, thắng cảnh Thăng Long : cầu Đuống xây đá (hàng Đờng), cầu gỗ Thái Hoà (mé dới nhà máy bia), cầu Cau (Thuỵ Khuê), cầu Tây Dơng (cầu Giấy), cầu Dừa (ô chợ Dừa). Thân cau, thân dừa hoà với gỗ, đá, than, gạch nhói trong tay ngời Thăng Long đều là vật liệu xây dựng đẹp bền, đa dạng về kiểu dáng Và còn cầu Yên Quyết (cống Cót), cầu Nhân Mục (cống Mọc) miền ven nội. Kinh thành Thăng Long có nhiều cảnh trí thiên nhiên rất đẹp, lại dợc bàn tay nhân dân các thời tô điểm ngày càng phong phú. Kinh thành có sông Hồng, sông Nhuệ bao bọc và có sông Tô Lịch chảy qua, ngoài ra còn có nhiều hồ lớn nh hồ Dâm Đàm (hồ Tây), hồ Lục Thuỷ (hồ Hoàn Kiếm), Thái Hồ những sông hồ ấy một mặt giúp cho kinh thành thoáng đãng êm dịu, mặt khác còn tạo ra những nơi du lịch, giải trí, nghỉ ngơi tại những thăng cảnh đó. SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp 5 Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa Hình 1.1 : thành thăng long 1490 SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp 6 Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa B Thăng Long thời Lê (1428-1527), Mạc (1527-1592), Trịnh (1593-1787), Tây Sơn (1788-1802) Sau khi chiến thắng quân Minh, Lê Lợi và các đời vua sau đều đóng đô ở kinh thành Thăng Long. Kinh thành Thăng Long trong thời nhà Hồ gọi là Đông Đô, khi quân Minh chiếm đóng thành bị đổi tên thành Đông Quan. Năm 1428, sau khi lên ngôi Vua, Lê Lợi lập lại tên Đông Đô, nhng đến cuối năm 1430 thì gọi là Đông Kinh. Tuy nhiên tên Thăng Long vẫn thông dụng đến cuối thế kỷ XIX trớc khi chuyển thành Hà Nội . Căn cứ vào bản đồ Hồng Đức năm 1490, thì Hoàng thành thời Lê bao gồm cả khu vực Hoàng thành Thăng Long thời Lý-Trần và khu vực tỉnh Hà Nội vào thời Nguyễn sau này, nghĩa là rộng hơn so với Hoàng thành thời Lý-Trần và tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn. Nhng những bản đồ này đợc vẽ theo kiểu ớc lệ nên các vị trí cha xác định chính xác trên bản đồ thời nay. Sự bố trí trong kinh thành Thăng Long từ đầu thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVII không khác gì so với kinh thành Thăng Long thời Lý-Trần. Khu phía Nam kinh thành vẫn là nơi binh sĩ ở. Nhân dân ở khu vực các phờng dân c ngoài Hoàng thành không ngừng phát triễn. Năm 1466, vùng kinh s đặt thành phủ Trung Đô (đổi thành phủ Phụng Thiên 1496) gồm hai huyện Quảng Đức và Vĩnh Xơng. Khu dân c của hai huyện chia thành 36 phờng, nguồn gốc 36 phờng Thăng Long bắt nguồn từ đó. Năm 1588, nhà Mạc (Mạc Hậu Hợp) huy động quân dân bốn trấn vùng đồng bằng đắp thêm ba lần luỹ ngoài thành Đại La, đa toàn bộ khu hồ Tây vào phạm vi thành Thăng Long. Có thể coi công việc xây dựng của Mạc Hậu Hợp đã ấn định vị trí và diện mạo của hoàng thành Thăng Long suốt từ cuối thế kỷ XVI cho đến cuối thế kỷ XVIII. Năm 1592, quân Trịnh sau khi đánh bại quân Mạc đã phá huỷ toàn bộ thành luỹ phòng vệ của nhà Mạc, trong thời gian dài kinh thành Thăng Long không có vòng thành ngoài. SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp 7 Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa Sau khi thống nhất đất nớc, chấm dứt thời kỳ Trịnh- Nguyễn phân tranh, Nguyễn Huệ và vơng triều Tây Sơn đóng đô ở thành Qui Nhơn, bắt đầu một giai đoạn đổi mới của đô thị Thăng Long từ vị trí Kinh thành trở thành trấn thành. C Thăng Long thời Nguyễn (thế kỷ XIX) Sau khi Tây Sơn thất bại hoàn toàn 1802, nhà Nguyễn định đô ở Huế và thành Thăng Long tiếp tục sự chuyển đổi của mình từ kinh thành trong 800 năm thành Trấn thành rồi dần trở thành tỉnh thành. Khu vực phía Bắc hồ Hoàn Kiếm ngày nay (thờng gọi là khu phố cổ 36 phố phờng) đã đợc hình thành chủ yếu trong thời kỳ nàyvà đến nay trở thành một bộ phận quan trọng trong di sản kiến trúc đô thị của thủ đô và cũng là một trong những nét hấp dẫn của khách đến thăm thủ đô mà các nơi khác không có đợc. Ơ đây ngời ta thấy có sự hoà trộn của những yếu tố kinh tế, chính trị, xã hộicủa một nông thôn và của một thành thị, những dấu tích văn hoá,lịch sử gợi lại một thời kỳ phát triễn đô thị lâu dài. Nhiều lớp nhà lô nhô bám theo một hệ thống đờng nhỏ hẹp, nhiều chỗ quanh co đã cấu tạo nên một dạng cấu trúc đô thị khá đặc biệt và gây nhiều ấn tợng. D Đặc điểm cấu trúc không gian đô thị Thăng Long thời kỳ phong kiến Trong sự hình thành nên không gian đô thị, yếu tố địa hình, địa thế có vai trò quan trọng hàng đầu. Điều này đợc coi là chân nên trong các luận chứng kinh tế kỹ thuật phát triễn đô thị chúng cũng thờng đợc coi là những căn cứ đầu tiên làm chổ dựa cho việc nghiên cứu. Chân ấy không phải đến ngày nay mới nhận thức đợc mà ngay từ thời Vua Công Uẩn đi tìm đất định đô đã chọn nơi tiện hình thế núi sông có địa thế rộng rãi mà bằng phẳng, đất đai cao ráo mà sáng sủa Một cách khái quát có thể xem cấu trúc không gian đô thị Thăng Long-Hà Nội thời phong kiến gồm những yếu tố qui hoạch. 1) Khu hành chính-chính trị-quân sự : đây chính là phần đô của trung tâm đô thị này mặc dù nơi này đã có ít nhiều dân c sinh sống (làng Hà Nội cổ). SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp 8 Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa Toàn bộ khu này đợc bao bọc bởi tờng thành với cấu trúc thâm nghiêm, kính cổng cao tờng Khu c trú, thủ công và thơng nghiệp : chủ yếu ở vùng phía Bắc Hà Nội ngày nay, nơi có sông Tô Lịch chảy qua nối liền phía Nam hồ Tây và ăn thông với sông Hồng (phố Chợ Gạo, Hàng Buồm ngày nay). Đó là những làng xóm nông nghiệp ở hai bờ sông Tô Lịch, những làng nghề thủ công ở Nam hồ Tây, những xóm chợ buôn bán ở ven sông Hồng nhất là nơi cửa sông Tô chảy vào sông Hồng (phờng Hà Khẩu). Đó là vùng Kẻ Bởi với những làng thủ công làm giấy, dệt vải, lụa là vùng ven hồ Tây dệt vải, trồng hoa (làng Nghi Tàm). Cả vùng đất ở mặt Đông, Đông-Bắc và sau đó lan xuống Đông Nam của Hoàng Thành Thăng Long trải dài ra tới sông Hồnglà nơi hình thành nên khu Kẻ Chợ, khu thị dân của Thăng Long 36 phố phờng, khu c trú với những hoạt động thủ công và thơng nghiệp đặc sắc. 2) Khu c trú nông nghiệp: đây là một nét đặc biệt của đô thị Việt Nam nói chung. Nó khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa đô thị và nông thôn, trong thị có thôn, trong thôn có thị. Nếu ở đoạn sông Tô phía Bắc là những làng thủ công thì gần với đoạn sông Tô ở phía Tây, sông Kim Ngu ở phía Nam đã hình thành khu dân c nông nghiệp, khu thập tam trại phía Tây kinh thành về sau là các làng Ngọc Hà, Hữu Tiệp, Liễu Giai, Đại Yên, Thủ Lệ là một khu kinh tế nông nghiệp ở Thăng Long. 3) Khu văn hoá, giáo dục và sinh hoạt công cộng : Tiêu biểu là quần thể Văn Miếu-Quốc tử giám, bên cạnh đó là các trờng dân lập xen lẫn giữa các khu dân c đã góp phần quan trọng nâng cao dân trí. Các sinh hoạt văn hoá mà phần nhiều là lễ hội diễn ra tại nhiều nơi công cộng nh bên bờ sông Hồng, sông Tô, hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm tại các đình chùa 4) Giao thông: chủ yếu giao thông đối ngoại của kinh thành Thăng Long là giao thông đờng thuỷ qua hai con sông Hồng và sông Tô Lịch. Giao thông đối nội là đờng đất đợc lát gạch ở giữa để chống lầy, đờng xá đợc tổ chức qui cũ hơn. SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp 9 Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa Hình 1.2 Hà Nội 1831 (thời nguyễn) Đánh giá về vai trò của các dòng sông thời kỳ Phong Kiến 1) Nét địa trờng tồn của Thăng Long nghìn xa và Hà Nội ngày nay, đó là đặc trng của thành phố sông ngòi: thành phố ngã ba sông, nếu lấy cả hai dòng Nhị Hà- Tô Lịch làm hệ qui chiếu, làm trục chủ đạo; thành phố một bờ sông (bờ phải), nếu chỉ lấy sông Nhị làm trục chính. Bên cạnh đó, do sự chuyển dòng của sông Hồng cho nên đất Hà Nội là đất bãi do phù sa cá dòng sông bồi đắp và địa hình địa mạo vùng Hà Nội có nhiều sông hồ. 2) Hà Nội nội thành, bên hồ Tây,có dòng ông Tô Lịch, lại có rất nhiều đầm hồ. Xem trên các bản đồ từ thời xa cho đến giữa thế kỷ này, ta thấy lãnh thổ Hà Nội là một vùng đầm lầy, một thành phố sông hồ, nửa đất nửa nớc. Qui hoạch Hà SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp 10 [...]... song song và vuông góc nhau tạo thành những khu đất xây dựng tơng đối vuông vắn 2) Một phong cách kiến trúc vốn chỉ thịnh hành ở châu Âu thời đó : kiến trúc Phục Hng, cổ điển Pháp, Gô Tích, Rômăng đợc thể hiện trên một loạt kiến trúc công cộng từ kiến trúc hành chính (phủ Toàn Quy n, dinh Thống sứ, tòa án tối cao ), kiến trúc văn hóa (nhà hát, bảo tàng, trờng đại học ), các kiến trúc công cộng khác (bu... gây mất vệ sinh môi trờng Hiện tại các mơng vẫn thực hiện tốt chức năng thoát nớc, viêc úng ngạp phần lớn gây ra bởi hệ thống cống thoát đã xuống cấp không đảm bảo kỹ thuật Ngoài ra một số mơng còn có chức năng chuyển dòng nớc lũ nh mơng Định Công 1.4.2 Điều hoà vi khí hậu Sự tham gia của mặt nớc vào cảnh quan đô thị có thể dới dạng tự nhiên hoặc nhân tạo Trong môi trờng ô nhiễm của đô thị, mặt nớc... sự hoàn chỉnh theo phơng pháp qui hoạch phơng Tây Về phong cách kiến trúc đã có sự vận dụng linh hoạt từ kiến trúc thuần túy Pháp đến các phong cách kiến trúc kết hợp khai thác các đặc điểm của kiến trúc truyền thống Việt Nam và thích nghi với điều kiện khí hậu địa phơng Khu phố Pháp cùng với thời gian đã trở thành một quĩ đô thị đáng kể và có những giá trị nhất định góp phần tạo nên nét hấp dẫn của... cổ truyền, một khu dân c đô thị nhng không xa rời nề nếp tốt đẹp của các làng xa Những khu xây dựng với loại nhà có khối tích nhỏ, có nhiều vờn cây theo kiểu các làng nh vậy thực sự là điều tốt lành cho môi trờng sống và cảnh quan đô thị, nó sẽ là những lá phổi nhỏ góp phần cùng các lá phổi lớn nh hồ Gơm, hồ Bảy Mẫu giúp cho điều kiện vi khí hậu của đô thị đợc cải thiện 1.2 Hiện trạng hệ thống kênh... mặt kiến trúc đô thị Cha bao giờ bộ mặt kiến trúc đô thị Hà Nội biến đổi nhanh đến thế, một sự biến đổi đem lại nhiều điều phấn khởi lẫn nổi lo âu Sự bung ra của việc xây dựng nhà ở t nhân đã là mối đe dọa trớc tiên cho cảnh quan đô thị ở những khu phố cổ, một cảnh quan đô thị độc đáo và một di sản quí giá Di sản đó lu giữ bên trong những truyền thống về cách ăn ở và sinh hoạt văn hóa, cách thức cấu tạo. .. thự Pháp) 3) Một hệ thống không gian mở gồm các quãng trờng, các vờn cây, hồ nớc liên hoàn với hệ thống không gian lu thông (các đại lộ), có ý nghĩa đáng kể trong việc tạo nên cảnh quan đô thị có tầm nhìn rộng, đồng thời tăng thêm khả năng thông thoáng của môi trờng đô thị SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT 13 Đồ án Tốt Nghiệp Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội Đề xuất giải pháp. .. vào những ngày thời tiết oi bức Khi môi trờng nớc bị ô nhiễm (chủ yếu do tác động của nớc thải đô thị) sẽ gây ra những tác động nhiều mặt tới đời sống đô thị và môi trờng cảnh quan Nớc bị ô nhiễm về mặt vật sẽ dẫn đến các hiện tợng đổi màu (nâu, xanh đen ) làm mất mỹ quan, giảm giá trị sử dụng Khi khử trùng bằng nớc Clo, những hợp chất hữu cơ có trong nớc sẽ tạo ra những sản phẩm độc hại nh Clorofooc... xuất giải pháp cho quận Đống Đa Hình ảnh hiện trạng ô nhiễm của các kênh mơng Hà Nội SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT 34 Đồ án Tốt Nghiệp Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa Hình ảnh hiện trạng ô nhiễm của các kênh mơng Hà Nội SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT 35 Đồ án Tốt Nghiệp Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội Đề xuất giải. .. Nội sục sôi trong những ngày đầu kháng chiến, ngày 10-10-1954 thủ đô đợc giải phóng tng bừng đón Bác Hồ cùng Chính phủ về Hà Nội Sau những năm đầu khôi phục và xây dựng, tháng 9-1959, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng đã ra nghị quy t về qui hoạch cải tạo và mở rộng thành phố Hà Nội, qui định Hà Nội phải có bộ mặt xứng đáng, phơng châm cải tạo và mở rộng thành phố phải phục vụ nhiệm vụ trung tâm chính trị,... kiện vi khí hậu của đô thị đợc cải thiện 1.2 Hiện trạng hệ thống kênh mơng của thành phố Hà Nội A Hiện trạng thoát nớc của hệ thống kênh mơng Hiện tại, có khoảng 120km cống (hệ thống cống chung) và 31,3km mơng thoát nớc trong khu vực trung tâm đô thị chủ yếu ở 4 quận Hệ thống kênh m ơng vẫn đảm nhiệm việc thoát nớc chung cả nớc ma và nớc thải sinh hoạt, công nghiệp Các kênh mơng có loại tiết diện nhỏ . Đề xuất một số giải pháp kiến trúc, qui hoạch, quản lý đô thị, thoát n- ớc để thực hiện cải tạo cảnh quan và giảm bớt ảnh hởng ô nhiễm môi trờng. C Giới. hoà lu lợng và thoát nớc. Hệ thống thoát nớc là tổ hợp những công trình thiết bị và các giải pháp kỹ thuật đợc tổ chức để thực hiện nhiệm vụ thoát nớc. Muốn

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan