Trình bày những đặc trưng tư tưởng của thiền phái trúc lâm trong quá trình phát triển phật giáo đại việt đời trần

15 3K 21
Trình bày những đặc trưng tư tưởng của thiền phái trúc lâm trong quá trình phát triển phật giáo đại việt đời trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày những đặc trưng tư tưởng của thiền phái trúc lâm trong quá trình phát triển phật giáo đại việt đời trần

TRÌNH BÀY NHỮNG ĐẶC TRƯNG TƯ TƯỞNG CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT ĐỜI TRẦN Bài thi học kỳ năm thứ MƠN LỊCH SỬ TƠNG PHÁI PHẬT GIÁO VN Sinh viên Nguyễn Q Hồng Mã số sinh viên DTTX 1087 GV hướng dẫn TT TS Thích Phước Đạt HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM 2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Dàn Chương Dẫn nhập Ý nghĩa & lý chọn đề tài Giới hạn đề tài phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Chương Nội dung tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Sự đời thiền phái Trúc Lâm Các tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm 2.1 Phật tâm 2.2 Chủ thuyết cư trần lạc đạo 2.3 Phương pháp hành trì tu chứng Chương Đánh giá gía trị tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Giá trị văn hóa xã hội Giá trị tơn giáo Giá trị triết lý Chương Kết luận Tài liệu tham khảo Trúc lâm Thiền viện Chương Dẫn nhập Ý nghĩa lý chọn đề tài Với khuynh hướng tìm cội nguồn, trở lại với tinh hoa văn hóa dân tộc, việc nghiên cứu thiền Trúc Lâm n Tử - thiền phái Việt Nam, người Việt Nam tạo dựng phát triển - vấn đề cần thiết, thơng qua việc tìm hiểu đặc trưng tư tưởng Thiền phái góp phần hiểu thêm giá trị tư tưởng dòng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam Với tư tưởng cốt lõi Phật Tâm tinh thần nhập mang đầy tính sáng tạo, thiền phái Trúc Lâm trở thành tượng bật độc đáo Thiền tơng Việt Nam Thiền phái nhập dân tộc nghiệp phát triển bảo vệ đất nước suốt giai đoạn lịch sử đời Trần giai đoạn tiếp nối sau Nói đến lịch sử hay tơng phái Phật giáo Việt Nam người ta khơng thể khơng nghĩ đến Thiền phái Trúc Lâm, lý Giảng viên phụ trách gợi ý cho chúng tơi viết đề tài Mục đích việc nghiên cứu vạch điểm độc đáo, đặc sắc cửa tư tưởng Phật giáo thời Trần, tiêu biểu thiền Trúc Lâm n Tử đánh giá giá trị lịch sử Phật giáo Việt Nam Giới hạn đề tài phương pháp nghiên cứu Trong khn khổ tiểu luận ngắn nên người viết sử dụng phương pháp phân tích, nhận xét đánh giá tư tưởng đặc trưng Thiền phái, khơng q sâu vào đề mục, việc phân tích kĩ nghiên cứu luận văn mang tính chun sâu Tình hình nghiên cứu Thiền phái Trúc Lâm Tại Việt Nam có nhiều tài liệu viết liên quan đến Thiền phái Trúc Lâm như: - TS Thích Phước Đạt- Tinh thần nhập Thiền phái Trúc Lâm việc Xây dựng phát triển đất nước (http://www.diendanphatphaponline.com/) - TS Thích Phước Đạt- Lịch sử truyền thừa Thiền phái Trúc Lâm 2006 - TS Thích Phước Đạt- Phương thức hành thiền tu chứng Thiền phái Trúc Lâm 2008 - TS Thích Phước Đạt- Tìm hiểu giá trị “ Cư trần lạc đạo phú” Trần Nhân Tơng - Thích Nhất Hạnh- Trái tim Trúc Lâm Đại sĩ, phân tích Cư trần lạc đạo, NXB Phương Đơng 2009 - Thích Nhật Quang- Mùa xn Vân n, phân tích Vịnh Vân n tự phú Thiền sư Huyền Quang Thích Thanh Từ- Tinh hoa trí tuệ Phật hồng Trần Nhân Tơng (http://www.thuongchieu.net) PGS TS Trần Lê Bảo- Thiền phái Trúc Lâm n tử (http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn/tulieu-nghiencuu-traodoi/121-thin-phai-truclam-yen-t.html) - Nguyễn Hùng Hậu- Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, NXB Khoa học xã hội …… Ngồi ra, phải kể đến cơng trình nghiên cứu trực tiếp thiền phái Trúc Lâm "n Tử non thiêng" (Sở Văn hóa Quảng Ninh), "Non thiêng n Tử" (Nxb Văn hóa Thơng tin 1994), "n Tử thiền phái Trúc Lâm" (Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh), 'Tam tố Trúc Lâm" Thích Thanh Từ.1 Nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm khơng thể khơng tính đến tác phẩm người xưa, văn gốc "Thiền Uyển tập anh", “Tam tổ thực lục”, "Thánh đăng lạc", "Khóa hư lục”, “Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục", "Trần triều đặt tồn phật điển lục", "Trúc Lâm tơng ngun thanh", tác phẩm Trần Nhân Tơng, Pháp Loa, Huyền Quang sưu tầm, tập hợp in "Thơ Văn Lý Trần" Nhìn chung, trừ văn gốc, cơng trình đề cập tới khía cạnh khác Thiên Trúc Lâm n Tử kể khía cạnh tư tưởng triết học Nhưng chưa thấy có viết tổng hợp đánh giá tư tưởng đặc trưng Thiền phái Trúc lâm q trình phát triển Phật giáo Đại Việt thời Trần Chương II Nội dung tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Sự đời thiền phái Trúc Lâm Do phát triển mười kỉ trước thời kì Lý Trần nên đất nước độc lập, Phật giáo Việt Nam có điều kiện phát triển mạnh mẽ Phật giáo lúc khơng ảnh hưởng to lớn đời sống tâm linh, đời sống văn hóa dân tộc mà chi phối đến trị, xã hội, v.v… Lúc này, vương triều phong kiến cần tìm chỗ dựa vững ý thức hệ – cơng cụ tinh thần để quản lí xây dựng đất nước – mà Phật giáo lúc có lực mạnh có lực lượng quần chúng đáng kể; nhiều nhà sư am hiểu nhiều ngơn ngữ, thơng suốt Tam tạng kinh điển, nhiều Tăng Ni, Phật tử tham gia vào việc giải phóng dân tộc, nên việc vương triều Việt Nam chọn đạo Phật làm quốc giáo lẽ đương nhiên Nguyễn Hùng Hậu- Lược khảo tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm (http://www.phattuvietnam.net/8/39/445.html) Phật giáo thời khơng bó hẹp nhà chùa, lo truyền đạo, chăm sóc đời sống tâm linh cho người mà đóng góp nhiều cơng sức cơng dựng nước giữ nước Như thiền sư đời Lý trực tiếp tham dự sự, tiếp sứ thần ngoại bang (như thiền sư Pháp Thuận Vạn Hạnh thuộc thiền phái Tỳ-ni-đa-lưu-chi, thiền sư Ngơ Chân Lưu thuộc thiền phái Vơ Ngơn Thơng, v.v…) Vào đầu kỷ XIII, ba thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vơ Ngơn Thơng Thảo Đường sát nhập thành một.Thiền sư Thường Chiếu gọi người khởi đầu cho tổng hợp ba Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vơ Ngơn Thơng Thảo Đường gạch nối Phật giáo đời Lý Phật giáo đời Trần Phái thiền Trúc Lâm thành lập vào đời nhà Trần Điều Ngự Giác Hoàng (Trần Nhân Tông) thành lập phái thiền Trúc Lâm với ý đònh thống Phật giáo Đại Việt, có số chi phái thiền khác Phái thiền Trúc Lâm danh với ba vò Tổ là: Trúc Lâm Đầu Đà, Tôn giả Pháp Loa Tôn giả Huyền Quang, thực ra, phái thiền TrúcLâm bắt nguồn từ truyền thống núi Yên Tử, nên người ta thường gọi Trúc Lâm-Yên Tử Phái thiền Trúc Lâm chòu nhiều ảnh hưởng truyền thống Yên Tử trên, chòu ảnh hưởng Thượng só Tuệ Trung Thiền sư Hiện Quang khai sơn núi n Tử mở đầu cho Phật giáo Trúc Lâm, Phật giáo thống đời Trần Sự kiện đời dòng thiền có ý nghĩa lớn, đáp ứng nhu cầu lịch sử dân tộc xây dựng đất nước Đại Việt độc lập tự chủ, khơng xác định cương thổ biên giới mà độc lập tự chủ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa tơn giáo Các tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm 2.1 Phật tâm Tư tưởng Phật tâm bắt nguồn từ quan điểm “Tâm tịch nhi tri, thị danh chân phật” nghĩa lắng lòng mà hiểu, chân Phật hay “Phật vơ nam bắc” Trần Thái Tơng, ơng cho thực siêu nhiên làm đối tượng khơng phải cho suy tưởng mà đối tượng để sống thực tư tưởng lẫn ngồi hành động Cái thực Phật tính, khơng lệ thuộc vào điều kiện thời gian khơng gian, siêu việt lên trên, mà mặt khác đồng thời tiềm tàng linh động thiên hình vạn trạng vũ trụ vật, biến hố khơng ngừng Vì thể chung nhân loại, gọi Phật tính “ bình đẳng cho người tự tu sửa để tìm cầu Hơn nữa, Thiền Tơng bắt nguồn từ nhiên tịnh người, mà người thời hay đâu có tính nhiên tịnh Do đâu có ngưới có nguồn gốc Thiền, giác ngộ, tức Phật Quan điểm Phật lòng xác định rạch ròi, chi phối tồn lịch sử tư tưởng Việt Nam Phật giáo Việt Nam sau Tiêu biểu lời xác định vua Trần Nhân Tơng cư trần lạc đạo phú: Bụt nhà Chẳng phải tìm xa 2.2 Chủ thuyết cư trần lạc đạo Tư tưởng chủ đạo Phật giáo Trúc Lâm “cư trần lạc đạo”, “tức tâm tức Phật” Quan niệm có mặt từ thời vua Trần Thái Tơng, nhà vua bỏ ngai vàng vào núi để tìm Đạo Quốc sư Viên Chứng thức tỉnh: “Trong núi vốn khơng có Phật Phật có tâm Tâm lặng mà biết Phật”, nhiều Trần Nhân Tơng kế thừa từ Tuệ Trung Thượng Sĩ, người vĩ đại mà Trần Nhân Tơng ca ngợi: “Càng nhìn cao Càng khoan bền Thoạt nhìn thấy trước Bỗng phía sau liền Đó đạo Thiền Của riêng Thượng sĩ” Tư tưởng Trúc Lâm hành đạo giúp đời, đưa đạo đến đời, giáo pháp xuất phát từ khuynh hướng “nhập thế” Do vậy, thực sống yếu tố cấu thành giáo pháp, dẫn đến việc hoằng dương Phật pháp trước tiên phải tơn trọng thực tế sống với đặc điểm dân tộc, làm cho dân tộc trường tồn Về phương diện lịch sử tư tưởng, Thiền phái Trúc Lâm có tầm quan trọng đặc biệt đến phát triển tư tưởng dân tộc Việt Trên tảng tư tưởng Thiền phái Phật giáo có từ trước Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vơ Ngơn Thơng Thảo Đường, có tiếp thu Thiền phái Trung Hoa, đặc biệt Lâm Tế (với biện pháp hành thiền liệt), Thiền phái Trúc Lâm tổng hồ tư tưởng đó, nâng cao phương diện bác học, đưa Thiền học vào sống cách coi trọng yếu tố thực tiễn Việt Nam Trần nhân Tơng chủ trương nhập tích cực cương lĩnh đường lối hoạt động Thiền phái mà Cư trần lạc đạo phú ghi nhận: “ Trần tục mà nên, phúc u hết tấc Sơn lâm chẳng cốc, họa thật đồ cơng”2 Các tác phẩm sở Thiền học Trúc Lâm Khố Hư Lục, Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục diễn tả tư tưởng giáo pháp Các Thiền sư Trúc Lâm thẳng vào giới thực chứng cách tháo bỏ hàng rào khái niệm, thực biện pháp đốn ngộ mà Vơ Ngơn Thơng nhắc đến, nhấn mạnh đến yếu tố “tâm”, phá bỏ ảo tưởng, khuyến thiện cách lấy cá nhân đời Trần lý Trai- Lịch sử truyền thừa phái Trúc Lâm trang sống thực làm trọng Chính vậy, Trúc Lâm thiền phái góp phần xây dựng triều đại đương thời, tổ chức xã hội, bồi đắp nhân cách Đại Việt Tư tưởng dòng thiền Trúc Lâm phát triển đỉnh cao quan niệm "tức tâm tức Phật" Trong phú Cư trần lạc đạo, ngài Trần Nhân Tơng viết: Nhân khuấy bổn nên ta tìm Bụt Chỉnh hay Bụt ta Và trước đó, quan niệm ngài Viên Chứng thức tỉnh vua Trần Thái Tơng nhà vua bỏ ngai vàng trốn vào núi để tìm đạo: "Trong núi vốn khơng có Phật Phật có tâm Tâm lặng mà biết Phật" Tuệ Trung Thượng sĩ nói: " Khi mê khơng biết ta Phật, ngộ Phật ta" hay "Thân ta tức thân Phật, khơng có hai tướng" Chính quan niệm đánh thức sức sống mãnh liệt bên người thời làm nên lẽ sống cao q thời đại, để lại nhiều kinh nghiệm xương máu cơng chống ngoại xâm xây dựng đất nước Cùng với học thuyết vơ niệm làm nên tư tưởng chung thiền phái.[ ] Nền tảng chung thế, dễ dàng nhận đặc điểm phương pháp tu hành dòng Thiền này, khơng túy pháp mơn Thiền định mà bao gồm yếu tố Tịnh độ Theo ngài Trúc Lâm Ðầu Ðà pháp mơn Tịnh độ Thiền Ðây nói đặc điểm Thiền tơng Việt Nam Trong Cư trần lạc đạo phú, Ngài viết: Miễn lòng rồi, Chẳng phép khác Gìn tính sáng, tính hầu an, Nén niềm vọng, niềm dừng chẳng thác ( ) Tịnh độ lòng sạch, hỏi đến Tây phương, Di Ðà tính soi sáng, phải nhọc tìm Cực lạc 2.3 Phương pháp hành trì tu chứng Pháp mơn niệm Phật Phong cách thiền Thiền phái Trúc Lâm đời Trần theo phương thức niệm Phật tùy dun tự phương thức niệm Phật theo quan điểm thiền, ghi lại Cư trần lạc đạo phú, hồi thứ hai: Hương lam - Tổng Lược Về Thiền Phái Trúc Lâm (http://www.sangdaotrongdoi.vn/story/) “Tịnh độ lòng sạch, ngờ hỏi đến Tây phương; Di Đà tính sáng soi, phải nhọc tìm Cực lạc.” Khơng phải ngẫu nhiên đến đời Trần phương thức niệm Phật Thiền phái Trúc Lâm trọng việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh Thiền đường nước Đại Việt Mặc dầu vào thời kỳ với đời Thiền phái Trúc Lâm, hẳn nhiên việc thực tập hành thiền phương thức tu tập xem trọng yếu để kiến tính thành Phật Tuy nhiên phương thức niệm Phật Thiền phái Trúc Lâm khuyến cáo giới, thành phần xã hội cần phải nỗ lực tu tập, tinh hành trì lúc nơi, hồn cảnh điều đáng nói.5 Mục đích niệm Phật theo Thiền phái Trúc Lâm loại bỏ niệm xấu thay vào niệm tốt để tâm trở nên hồn tồn Con người sống xã hội đầy biến động, việc cần xác định trước tiên nói tác phẩm Khóa hư lục qua Niệm Phật luận tâm ln phải khởi niệm thiện, niệm thiện khởi niệm ác khơng có dun khởi.Vì vậy, người cần có niệm thiện, niệm tốt, ý nghĩ lành khơng cách niệm Phật Niệm Phật nhằm có khả xử lý sai lầm, dập tắt ba nghiệp thân ý Cơng niệm Phật thế, phương thức hành trì đối tượng dựa phân chia trí cao thấp Thực tế, theo Trần Thái Tơng nói, xã hội có có ba hạng người ứng với ba loại trí: thượng trí, trung trí, hạ trí, ứng với ba cách thức hành trì niệm Phật - Cách thứ dành cho bậc thượng trí người tự thân biết tâm tâm Phật, sống bụi trần mà khơng nhiễm trần, khơng cần tu niệm thêm Chính họ người giác ngộ, tâm khơng nhiễm ơ, sống đời mà khơng nhiễm bụi đời, an nhiên tự tại, mà đóng góp cho đời, Niệm Phật luận ghi “Bậc thượng trí tâm tức Phật, khơng phải nhờ thêm tu hành Ý nghĩ bụi trần khơng vướng mảy Ý nghĩ bụi trần vốn tịnh, nói “như khơng động thân Phật” Thân Phật tức thân ta, khơng có hai tướng Tướng tướng khơng phải hai, lặng lẽ tồn thường Tồn mà khơng biết, Phật sống.) - Cách thứ hai dành cho đối tượng có trí bậc trung Đây thành phần thứ hai xã hội Người có trí bậc phải huy động ý chí, dùng niệm thiện để đẩy lùi niệm ác, khơng cho chúng có hội xuất Bậc trung trí nhờ niệm Phật Chú ý tinh cần, ln ln niệm mà khơng qn tâm tự thiện Ý nghĩ thiện ý nghĩ ác bị tiêu tan Ý nghĩ ác bị tiêu tan ý nghĩ thiện Dùng ý nghĩ mà ý thức nghĩ ý nghĩ bị diệt hết Khi ý nghĩ bị tiêu diệt trở đạo; lúc mệnh hết qua đời niềm vui cõi Niết bàn.) Thích Phước Đạt- Phương thức hành thiền tu chứng Thiền phái Trúc Lâm trg Trần Lý Trai- Phương thức niệm Phật đời Trần (http://www.phatphapungdung.com/) - Cách thứ ba dành cho người có hạ trí, đơng xã hội Đối với người này, tâm họ hướng nước Phật, mong khỏi bụi bặm đời Kẻ hạ trí miệng chun cần niệm lời Phật, lòng mong thấy hình tướng Phật, thân nguyện sinh nước Phật, ngày đêm tu hành chăm chỉ, khơng thối chí thay đổi, đến mệnh hết qua đời theo ý nghĩ thiện mà sinh nước Phật; sau lĩnh hội pháp mà chư Phật nêu chứng Bồ đề Phật Tuy trí hạng người khác sở đắc giải phải Trong ba cách thức niệm Phật, Trần Thái Tơng đánh giá cao phương thức hành trì niệm Phật sau xây dựng tảng vững chắc, thích hợp với quần chúng số đơng Lục thời sám bái Lục Thời Sám Hối Khoa Nghi vua Trần Thái Tơng ngự chế để thực hành sám hối ngày sáu lần, có lẽ ngày bận rộn việc triều có lẽ chùa Phổ Minh hay Chân Giáo Khoa nghi chia làm sáu phần, để thực hành sáu lần ngày Mỗi lần lâu khoảng 20 phút Nghi thức gây tác động cảnh giác cao tha thiết: sám hối khơng phải xin tội với Phật mà gạn lọc thức tỉnh tự tâm Lục Thời Sám Hối Khoa Nghi vốn phương tiện cảnh tỉnh tâm hồn, khơng khơng Sự cảnh tỉnh thực mặt, (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý) vào lúc ngày (tang tảng sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi nhá nhem, buổi tối, buổi q nửa đêm) “Mỗi nghi thức bắt đầu kệ cảnh giác, đến lễ dâng hương, kệ dâng hương, kệ dâng hoa, trần bạch có tác dụng cảnh giới, văn sám hối, kệ khuyến thỉnh, kệ tùy hỷ, kệ phát nguyện, cuối kệ Vơ Thường Lời văn diễm lệ, hình ảnh phong phú, tư tưởng sâu sắc Sáu nghi thức sáu bích ngọc: Lục Thời Sám Hối Khoa Nghi Trần Thái Tơng sám pháp gọn gàng, thực tiễn đẹp đẽ thực dụng Khơng biết thiền đường xứ ta, sám pháp vua Trần Thái Tơng lại người sử dụng sám pháp Lương Hồng, Dược Sư, Thủy Sám lại phổ thơng…!” Chương Đánh giá gía trị tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Giá trị văn hóa xã hội Sự đời Thiền phái Trúc Lâm góp phần cho khả phát triển giá trị văn hóa địa, nội sinh lòng dân tộc Có thể nói đời Thiền phái Trúc Lâm n Tử tạo nên trường lực hấp dẫn mạnh mẽ, tạo đà thúc đẩy Thích Thanh Kiểm dịch- Trần Thái Tơng- Khóa hư lục THPGTPHCM 1992 đời hàng trăm ngơi chùa lớn, nhiều tầng lớp Tăng chúng quy hướng theo dòng tu hành in đậm sắc thái Phật giáo dân tộc Bản thân hình tượng ba vị sư tổ tơn thờ, nghệ thuật hóa thành tranh, tượng nhân vật văn học viết truyền thuyết dân gian Nguyễn Lang, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận viết: “Phật Giáo Trúc Lâm Phật Giáo độc lập, uy tín tinh thần uy tín tinh thần quốc gia Đại Việt Nó xương sống văn hóa Việt Nam độc lập Nền Phật giáo có tiếp nhận ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa, Ấn Độ Tây Tạng giữ cá tính đặc biệt mình.” Tuy truyền thừa Thiền phái Trúc lâm khơng kéo dài lâu theo thời gian, tinh thần Thiền phái kịp chuyển hóa, thấm sâu đời sống tinh thần dân chúng trở thành giá trị văn hóa bền vững trước thời gian Nếu văn hóa lại trước thời gian giá trị vật thể phi vật thể liên quan Thiền phái Trúc Lâm minh chứng sâu sắc cho khả tồn phát triển di sản văn hóa, bất chấp năm tháng thăng trầm Thiền phái Trúc Lâm tỏa sáng thành "tâm thức Trúc Lâm" lòng người thuộc hệ, khắp vùng đất nước Theo truyền thống “cư trần lạc đạo” phái Trúc Lâm, nhà lãnh đạo vừa làm việc nước mà tu hành Do đó, Phật giáo thời Trần có tác dụng tích cực tình hình qn trị Tinh thần nhập tích cực tư tưởng Thiền phái mẻ gặp khí đồn kết vươn lên tồn dân khởi thêm sức mạnh cho dân tộc Nhà Trần nhờ tinh thần đồn kết dân tộc mà lần chiến thắng qn Ngun xâm lược nước ta Giá trị văn hóa tư tưởng Thiền phái thể chỗ góp phần xây dựng mạnh mẽ văn hóa dân tộc Đại Việt thời Các nhà lãnh đạo Thiền phái Trúc Lâm nhà văn hóa, thi nhân có tài, ngài ý thức muốn bảo vệ độc lập dân tộc cách lâu dài phải dựa văn hóa dân tộc Những tác phẩm Trần Nhân Tơng Tuệ Trung Thượng Sĩ tác động đến trưởng thành phát triển văn học đời Trần Đệ nhị tổ Pháp Loa (Ðồng Kiên Cương, 1284-1330) người am hiểu Thiền học, có tài tổ chức hoạt động văn hóa Phật giáo Qua hai mươi năm lãnh đạo, Pháp Loa cho san khắc Ðại Tạng kinh với 5.000 Ơng trực tiếp giảng dạy giáo lý, có tới ba nghìn đệ tử đến cầu pháp đắc pháp Ơng để lại tác phẩm khun người xuất gia chăm lo việc tu đạo, khun người hiểu sâu đường tu thiền chân việc học giới luật, thiền định trí tuệ, rõ cách học cần sáng tỏ Huyền Quang, Tam tổ thiền phái Trúc Lâm, ơng u hoa cúc, ngồi việc tụng kinh tham thiền ơng thơi sáo ngâm thơ, ơng để lại cho đời thơ tràn đầy thiền vị Người cuối số ba vị tổ Trúc Lâm Huyền Quang (Lý Ðạo Tái, 12541334), Pháp Loa tròn ba mươi tuổi lại tu hành muộn hơn, làm quan triều đình từ chức tu Huyền Quang để lại hai mươi thơ chữ Hán, phú vịnh chùa Vân n chữ Nơm câu chuyện liên quan đến Ðiểm Bích đượm chất Một số nhà vua q tộc sùng Phật biên soạn tác phẩm giáo lý nhà Phật Khóa hư lục, Thiền tơng chi nam Trần Thái Tơng, Thiền lâm thiết chủy ngữ lục Trần Nhân Tơng, Tuệ trung thượng sĩ ngữ lục Trần Tung Về lịch sử Phật giáo có Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam tổ thực lục nói thiền phái Trúc lâm Một số sách, với kinh Phật giáo, nhà nước cho đem khắc in phổ biến Giá trị tơn giáo Tư tưởng Phật tâm bắt nguồn từ vua Trần Thái Tơng nghĩa người Phật thành, người cần phải phát huy nội lực, để trở với trí tuệ Bát Nhã Trong luận niệm Phật ơng viết: “Phật thân tức ngã thân thị, vơ hữu nhị tướng, tướng tướng vơ nhị, t ịch nhiên thường tồn, tồn nhi bất tri, thị vi hoạt Phật” (Thân ta tức thân Phật, khơng có hai tướng, tướng Phật tướng ta khơng phải hai, lặng thường tồn tại, tồn mà khơng biết, Phật sống vậy) Tư tưởng độc đáo vua Trần Nhân Tơng sau nhắc lại cách nơm na rõ ràng Cư Trần Lạc Đạo: “Bụt nhà, tìm xa Nhân khuấy bổn nên ta tìm Bụt Chỉn hay, Bụt ta” Chính tư tưởng góp phần thúc đẩy q trình tu tập giác ngộ thành viên quần chúng thời Tư tưởng Phật Giáo “biện tâm” Trần Thái Tơng, tư tưởng “Cư Trần Lạc Đạo” Trần Nhân Tơng mang lại sức mạnh cho Phật giáo đời Trần, tư tưởng giọt cam lồ tắm mát cho người, giúp cho người tu đạo tìm thấy Phật tâm khỏi phải tìm kiếm đâu xa Phật giáo biện tâm Cư trần lạc đạo Phật giáo quần chúng nhân dân, khơng hạn chế giới tu sĩ khơng hạn chế tư viện Ai biện tâm được, xuất gia hay gia, đâu tu giác ngộ Thứ tu gia, Thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa Ở nơi đâu người thành Phật Tư tưởng lớn Phật giáo đời Trần khơng chấp tướng, khơng giáo điều, khơng vướng mắc vào hình thức, khiến cho đạo Phật phổ biến quần chúng cách rộng rãi Ai học tu đạo được; Đây giá trị tơn giáo quan trọng tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Ngồi ra, hình thức lục thời sám bái giúp cảnh tỉnh người cách thường trực Việc chia lễ sám làm sáu thời nhằm phục vụ cho việc sám hối sáu người, tức mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý “Phàm nghiệp chướng tích tụ sáu tạo thành” Nó góp phần tạo người tỉnh thức với trần cách thường trực Ðây đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh, tín ngưỡng cộng đồng người thời đại, giai đoạn lịch sử cụ thể Giá trị triết lý Thiền phái Trúc Lâm kết hợp bốn dòng thiền có mặt Việt Nam, thể tinh thần khả đồn kết Khơng kết hợp dòng Thiền ta thấy giáo lý thiền phái Trúc Lâm kết hợp triết học siêu nhiên Phật giáo với nhân sinh quan Nho giáo Nhân sinh quan Nho giáo mang nặng tính nhập tề gia, trị quốc bình thiên hạ, thấy tương đồng triết lý quan trọng ứng xử gian nằm ba chữ "hãy tùy dun" ( thả tùy dun) Cư trần lạc Đạo phú Trần Nhân Tơng Đây học thuyết nhập phương diện xã hội khơng thể tìm thấy phật giáo Ngun thủy Nó phần ứng dụng thuyết Bồ tát đạo Phật giáo phát triển Triết lý thiền học thứ vua Trần Nhân Tơng đề cập triết lý vơ tâm, ( vơ tâm đối cảnh hỏi chi Thiền) Cốt tủy Thiền vơ tâm (無 心) hay vơ niệm (無 念), khái niệm bắt nguồn từ vơ ngã (無 我), tức có “sự vắng bóng tơi”, theo ngài Huệ Năng, Bátnhã tên gọi tự tính , hay vơ niệm, thường gọi, tự ý thức nó, tự hành xử để trở thành ý thức Bát-nhã, vậy, nhắm tới hai chiều hướng: đến vơ niệm đến giới vơ thức mà đến chưa phơ bày Một hướng gọi Trí huệ Bát-nhã vơ phân biệt hướng gọi trí phân biệt Trần Nhân Tơng đề xướng tinh thần vơ niệm vơ tâm muốn giúp sống Bát Nhã giúp ta phải biết trơng chừng thường xun để đừng lạc vào hướng phân biệt Đạt vơ tâm, nói cách khách quan, khơi phục lại trí Bát-nhã vơ phân biệt Đây triết lý mà Trần Nhân Tơng muốn đề cập tác phẩm Cư Trần Lạc Đạo Kết luận Giá trị lớn thiền phái Trúc Lâm tư tưởng triết lý Phật giáo Việt đánh dấu q trình kết hợp sáng tạo dân tộc với tinh hoa nhân loại; Tư tưởng thiền phái Trúc Lâm nguồn gốc sức mạnh Đại Việt thời nhà Trần Đặc trưng tư tưởng Thiền phái góp phần đưa nước ta trở thành quốc gia hùng mạnh phát triển mặt dựa sở đồn kết tồn dân, tinh thần nhập tích cực tốt đời đẹp Đạo Tài liệu tham khảo Thích Phước Đạt- Lịch sử truyền thừa Thiền phái Trúc Lâm 2006 Thích Phước Đạt- Phương thức hành thiền tu chứng Thiền phái Trúc Lâm, HVPGVN TP.HCM 2008 Trần lý Trai- Tìm hiểu giá trị “ Cư Trần lạc đạo phú” Trần Nhân Tơng Thích Thanh Kiểm dịch- Khóa Hư Lục Trần thái Tơng Thành hội PGTP.HCM 1992 Thích Phước Đạt- Phương thức niệm Phật đời Trần (http://www.giacngo.vn/phathoc/tinhdotong/2010/01/06/7E5248/) Hương lam - Tổng Lược Về Thiền Phái Trúc Lâm (http://www.sangdaotrongdoi.vn/story/tong-luoc-ve-thien-phai-truc-lam-giaithich-vi-sao-thien-phai-truc-lam-truyen-sau-tam-huyen-qu) Thích Nhất Hạnh – Trái tim Trúc Lâm đại sĩ NXBPĐ 2009 Thích Phước Sơn dịch, chú- Tam tổ thực lục- Viện Nghiên cứu PHVN 1995 Thích Thanh Từ- Tam tổ Trúc Lâm giảng giải NXBTG 1997 10 Nguyễn Hùng Hậu- Lược khảo tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm (http://www.phattuvietnam.net/8/39/445.html) [...]... ràng trong Cư Trần Lạc Đạo: “Bụt ở trong nhà, chẳng phải tìm xa Nhân khuấy bổn nên ta tìm Bụt Chỉn mới hay, chính Bụt là ta” Chính tư tưởng này góp phần thúc đẩy quá trình tu tập và giác ngộ trong các thành viên quần chúng thời bấy giờ Tư tưởng Phật Giáo “biện tâm” của Trần Thái Tông, và tư tưởng “Cư Trần Lạc Đạo” của Trần Nhân Tông đã mang lại sức mạnh cho Phật giáo đời Trần, tư tưởng đó như là những. .. sáng tạo của dân tộc với tinh hoa nhân loại; Tư tưởng của thiền phái Trúc Lâm là nguồn gốc của sức mạnh Đại Việt thời nhà Trần Đặc trưng tư tưởng của Thiền phái đã góp phần đưa nước ta trở thành một quốc gia hùng mạnh phát triển về mọi mặt dựa trên cơ sở đoàn kết toàn dân, tinh thần nhập thế tích cực tốt đời đẹp Đạo Tài liệu tham khảo 1 Thích Phước Đạt- Lịch sử truyền thừa của Thiền phái Trúc Lâm 2006... thần quốc gia Đại Việt Nó là xương sống của một nền văn hóa Việt Nam độc lập Nền Phật giáo này tuy có tiếp nhận những ảnh hưởng của Phật giáo Trung Hoa, Ấn Độ và Tây Tạng nhưng vẫn giữ cá tính đặc biệt của mình.” Tuy sự truyền thừa của Thiền phái Trúc lâm không kéo dài lâu theo thời gian, nhưng tinh thần Thiền phái đã kịp chuyển hóa, thấm sâu trong đời sống tinh thần dân chúng và trở thành những giá trị... lục của Trần Tung Về lịch sử Phật giáo có các cuốn Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam tổ thực lục nói về thiền phái Trúc lâm Một số cuốn sách, cùng với những bản kinh Phật giáo, đã được nhà nước cho đem khắc in và phổ biến 2 Giá trị tôn giáo Tư tưởng Phật tại tâm bắt nguồn từ vua Trần Thái Tông nghĩa là mỗi người đều là Phật sẽ thành, mọi người cần phải phát huy nội lực, để trở về với trí tuệ Bát Nhã của. .. mặt ở Việt Nam, thể hiện tinh thần và khả năng đoàn kết của nó Không chỉ là sự kết hợp của các dòng Thiền ta còn có thể thấy giáo lý của thiền phái Trúc Lâm là sự kết hợp giữa triết học siêu nhiên của Phật giáo với nhân sinh quan của Nho giáo Nhân sinh quan Nho giáo mang nặng tính nhập thế tề gia, trị quốc bình thiên hạ, và nó có thể thấy sự tư ng đồng trong triết lý quan trọng ứng xử thế gian nằm trong. .. hành thiền tu chứng của Thiền phái Trúc Lâm, HVPGVN tại TP.HCM 2008 3 Trần lý Trai- Tìm hiểu giá trị “ Cư Trần lạc đạo phú” của Trần Nhân Tông 4 Thích Thanh Kiểm dịch- Khóa Hư Lục Trần thái Tông Thành hội PGTP.HCM 1992 5 Thích Phước Đạt- Phương thức niệm Phật đời Trần (http://www.giacngo.vn/phathoc/tinhdotong/2010/01/06/7E5248/) 6 Hương lam - Tổng Lược Về Thiền Phái Trúc Lâm (http://www.sangdaotrongdoi.vn/story/tong-luoc-ve-thien-phai-truc-lam-giaithich-vi-sao-thien-phai-truc-lam-truyen-sau-tam-huyen-qu)... chữ "hãy tùy duyên" ( thả tùy duyên) trong Cư trần lạc Đạo phú của Trần Nhân Tông Đây là học thuyết nhập thế về phương diện xã hội không thể tìm thấy trong phật giáo Nguyên thủy Nó là một phần ứng dụng của thuyết Bồ tát đạo của Phật giáo phát triển Triết lý thiền học thứ 2 được vua Trần Nhân Tông đề cập là triết lý vô tâm, ( vô tâm đối cảnh hỏi chi Thiền) Cốt tủy của Thiền là vô tâm (無 心) hay vô niệm... sống trong Bát Nhã và giúp ta phải biết trông chừng thường xuyên để đừng lạc vào hướng phân biệt Đạt được vô tâm, nói một cách khách quan, là khôi phục lại trí Bát-nhã vô phân biệt Đây cũng chính là triết lý mà Trần Nhân Tông muốn đề cập trong tác phẩm Cư Trần Lạc Đạo của mình Kết luận Giá trị lớn nhất của thiền phái Trúc Lâm đó chính là tư tưởng triết lý Phật giáo thuần Việt đánh dấu một quá trình. .. thấy Phật tại tâm khỏi phải tìm kiếm đâu xa Phật giáo biện tâm và Cư trần lạc đạo là Phật giáo của quần chúng nhân dân, không hạn chế trong giới tu sĩ cũng không hạn chế trong tư viện Ai cũng biện tâm được, bất kể là xuất gia hay tại gia, ở đâu cũng có thể tu và giác ngộ Thứ nhất là tu tại gia, Thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa Ở nơi đâu con người cũng có thể thành Phật Tư tưởng lớn nhất của Phật giáo đời. .. hóa của tư tưởng Thiền phái còn thể hiện ở chỗ nó góp phần xây dựng mạnh mẽ nền văn hóa dân tộc Đại Việt thời bấy giờ Các nhà lãnh đạo Thiền phái Trúc Lâm là những nhà văn hóa, thi nhân có tài, các ngài đã ý thức muốn bảo vệ nền độc lập dân tộc một cách lâu dài thì phải dựa trên một nền văn hóa dân tộc Những tác phẩm của Trần Nhân Tông và Tuệ Trung Thượng Sĩ đã tác động đến sự trưởng thành và phát triển ... khác Thiên Trúc Lâm n Tử kể khía cạnh tư tưởng triết học Nhưng chưa thấy có viết tổng hợp đánh giá tư tưởng đặc trưng Thiền phái Trúc lâm q trình phát triển Phật giáo Đại Việt thời Trần Chương... Nội dung tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Sự đời thiền phái Trúc Lâm Do phát triển mười kỉ trước thời kì Lý Trần nên đất nước độc lập, Phật giáo Việt Nam có điều kiện phát triển mạnh mẽ Phật giáo lúc... cứu thiền Trúc Lâm n Tử - thiền phái Việt Nam, người Việt Nam tạo dựng phát triển - vấn đề cần thiết, thơng qua việc tìm hiểu đặc trưng tư tưởng Thiền phái góp phần hiểu thêm giá trị tư tưởng

Ngày đăng: 11/11/2015, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan