HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI XUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ

100 565 0
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI XUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI VIỆC ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ 10 1.1 Lãi suất .11 1.1.1 Lịch sử hình thành khái niệm lãi suất 11 1.1.2 Khái niệm lãi suất 11 1.1.3 Phân loại lãi suất 12 1.1.3.1 Lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế 12 1.1.3.2 Lãi suất tài sản nợ lãi suất tài sản có 12 1.1.3.3 Nhóm lãi suất chịu tác động cung – cầu vốn nhóm lãi suất Ngân hàng Nhà nước sử dụng để điều hành sách tiền tệ 13 1.1.4 Các nguyên tắc xác định lãi suất 15 1.1.4.1 Các nguyên tắc xác định nhóm lãi suất phụ thuộc quan hệ cung – cầu vốn 15 1.1.4.2 Các nguyên tắc xác định nhóm lãi suất Ngân hàng Trung ương công bố 15 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất .16 1.1.6 Tác động lãi suất kinh tế thị trường .18 1.1.6.1 Tác động lãi suất tiêu dùng đầu tư, sản lượng quốc gia tỷ lệ thất nghiệp .19 1.1.6.2 Tác động lãi suất lạm phát mục tiêu ổn định giá 21 1.1.6.3 Tác động lãi suất tỷ giá hối đoái 24 1.2 Chính sách lãi suất Ngân hàng Trung ương .27 1.2.1 Khái niệm 27 1.2.2 Nội dung sách lãi suất 27 1.2.3 Cơ chế điều hành lãi suất Ngân hàng Trung ương 28 1.2.3.1 Khái niệm .28 1.2.3.2 Các chế điều hành lãi suất Ngân hàng Trung ương .28 1.2.4 Một số sách lãi suất kinh tế thị trường .29 1.3 Kinh nghiệm điều hành lãi suất Ngân hàng Trung ương số nước giới học kinh nghiệm Việt Nam 30 1.3.1 Cơ chế điều hành lãi suất số nước có kinh tế thị trường phát triển 30 1.3.1.1 Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) .30 1.3.1.2 Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) 31 1.3.1.3 Ngân hàng Trung ương Úc (RBA) 32 1.3.1.4 Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) 33 1.3.2 Một số nhận xét 33 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY .35 2.1 Cơ chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ từ 1986 đến .36 2.1.1 Cơ chế điều hành lãi suất giai đoạn 1986 - 2004 36 2.1.2 Cơ chế điều hành lãi suất giai đoạn 2005 - 2010 39 2.2.1 Giai đoạn kinh tế đứng trước áp lực lạm phát 47 2.2.2 Giai đoạn kinh tế đứng trước khủng hoảng kinh tế giới 53 2.3 Đánh giá tác động sách lãi suất kinh tế giai đoạn 2005 – 2010 57 2.3.1 Tác động lên tỷ lệ lạm phát mục tiêu ổn định giá 57 2.3.2 Tác động lên tỷ giá hối đoái 60 2.3.3 Tác động lên hệ thống Ngân hàng thương mại hoạt động doanh nghiệp 62 2.3.3.1 Giai đoạn kinh tế đối mặt với áp lực lạm phát 62 2.3.3.2 Giai đoạn kinh tế đối mặt với khủng hoảng kinh tế 65 2.4 Thành công hạn chế sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 .68 2.4.1 Thành công sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .68 2.4.2 Hạn chế sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 69 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI MỤC TIÊU 74 ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ 74 3.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn .74 3.2 Những thách thức điều hành sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 76 3.3 Định hướng điều hành sách lãi suất nhằm thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô 78 3.4 Một số khuyến nghị việc điều hành sách lãi suất nhằm thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô 79 3.4.1 Khuyến nghị công cụ điều hành sách lãi suất 79 3.4.2 Khuyến nghị mục tiêu điều hành sách lãi suất 83 3.4.3 Khuyến nghị việc phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam 90 3.4.4 Khuyến nghị việc tăng cường khả phản ứng sách lãi suất biến động thị trường .94 3.4.5 Khuyến nghị nhóm giải pháp khác 95 KẾT LUẬN .98 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ chế điều hành lãi suất NHNN Việt Nam giai đoạn 1986 – 2004 ……….37 Bảng 2.2 Lãi suất từ năm 2005 đến 2008…………………………………………….50 Bảng 2.3 Lãi suất huy động VND số kỳ hạn số thời điểm năm 2010……….….53 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mô hình IS – LM 24 Hình 1.2 Mối quan hệ lãi suất dòng vốn vào, dòng vốn .26 Hình 2.1 Các mức lãi suất sách từ 1/10/2010 đến 31/3/2011 48 Hình 2.2 Diễn biến lãi suất vay, lãi suất thực vay ngắn hạn dài hạn năm 2010 52 Hình 2.3 Diễn biến lãi suất bản, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2009 53 Hình 2.4 Lãi suất huy động VND giai đoạn 2008 – 2009 .56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) CD : Chứng tiền gửi (Certificate of Deposit) CSTT : Chính sách tiền tệ ECB : Ngân hàng trung ướng Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FED : Cục trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve System) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IBRD : Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế IDA : Hiệp hội phát triển quốc tế (International Development Association) IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) KBNN : Kho bạc nhà nước LIBOR : Lãi suất liên ngân hàng Luân Đôn LSCB : Lãi suất NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTW : Ngân hàng trung ương NHTM : Ngân hàng thương mại ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OMO : Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations) PBOC : Ngân hàng trung ương Trung Quốc SIBOR : Lãi suất liên ngân hàng Singapore SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TPCP : Trái phiếu phủ TTTT : Thị trường tiền tệ VNIBOR : Lãi suất bình quân liên ngân hàng Việt Nam WB : Ngân hàng giới (World Bank) WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, kinh tế nước giới tiềm ẩn nhiều biến động Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển, không bị ảnh hưởng trực tiếp từ sụp đổ hệ thống tài giới với việc tham gia WTO từ năm 2007 khiến cho biến động kinh tế Việt Nam năm gần có mối tương quan chặt chẽ với biến động kinh tế giới Tình trạng thâm hụt thương mại lớn với tỷ lệ lạm phát cao giai đoạn 2008 – 2010 đặt thách thức to lớn cho nhà quản lý việc điều hành sách kinh tế - tài cách linh hoạt, hiệu Nhiệm vụ lại trở nên cấp bách cần thiết tháng đầu năm 2011, Việt Nam chứng kiến hàng loạt nguy gây bất ổn kinh tế quốc gia số CPI tiếp tục tăng cao sau chuỗi tăng liên tục vượt dự báo từ cuối năm 2010 (CPI năm 2010 tăng 11,75%); tỷ giá thức sau đợt điều chỉnh tháng 8/2010 mức cao khiến giá nguyên vật liệu hàng hóa nhập tăng theo; lãi suất tăng, giá vàng tăng, tỷ giá ngoại tệ tăng – tất đà leo dốc; thiên tai dịch bệnh nước tác động bất lợi đến sản xuất đời sống người dân Trước bối cảnh vậy, Nghị 11 Chính phủ khẳng định phải thực sách tiền tệ thắt chặt, thận trọng nhằm thực nhiệm vụ trọng tâm năm 2011 ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội Thực tiễn điều hành kinh tế vĩ mô thời gian qua Việt Nam cho thấy sách lãi suất công cụ có vai trò quan trọng sách tiền tệ Tùy thuộc vào mục tiêu sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng, NHNN áp dụng chế điều hành lãi suất cho phù hợp, nhằm ổn định phát triển thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng phân bổ có hiệu nguồn vốn kinh tế Lãi suất trở thành số kinh tế quan trọng thị trường tài – tiền tệ, tổ chức cá nhân nước quan tâm, theo dõi, dự báo hàng ngày Nền kinh tế ngày phát triển, quan hệ kinh tế không tồn giản đơn nội quốc gia mà xa vươn lên tầm quốc tế lại đặt thách thức cần phải có chế điều hành lãi suất cho linh hoạt, để vừa công cụ điều tiết thị trường, vừa động thái tín hiệu chủ trương Chính phủ giải pháp điều hành sách tiền tệ NHNN Nhận thức điều này, NHNN có bước cải cách quan trọng sách lãi suất để tiến dần tới tự hóa hoàn toàn lãi suất nước ta Lãi suất bước đầu điều chỉnh theo yêu cầu thị trường chế độ kiểm soát lãi suất cứng nhắc dần nới lỏng Tuy nhiên sách lãi suất nhiều điểm chưa hợp lý, chưa linh hoạt chưa phát huy hết vai trò công cụ điều tiết cách mạnh mẽ tới hoạt động kinh tế Vì độ nhạy cảm kinh tế với lãi suất chưa cao đòi hỏi phải có hoàn thiện, đổi nhằm khắc phục hạn chế tồn sách lãi suất Xuất phát từ thực tế đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Hoàn thiện sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với ổn định kinh tế vĩ mô” nhằm mục đích đưa đánh giá việc thực sách điều hành lãi suất tiến hành đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế điều hành lãi suất thời gian tới Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục đích sau: Thứ nhất, làm rõ quan điểm lý thuyết lãi suất sách lãi suất NHTW, nhân tố ảnh hưởng tác động lãi suất kinh tế Thứ hai, dựa việc phân tích sách lãi suất số NHTW nước điển hình giới, nghiên cứu học kinh nghiệm điều hành lãi suất Việt Nam phù hợp với thực tiễn tình hình phát triển thị trường tài Cuối cùng, phân tích thực trạng sách lãi suất NHNN Việt Nam thời gian qua, từ đánh giá tác động sách lãi suất mục tiêu ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát, đảm bảo phát triển bền vững, đồng thời đưa khuyến nghị thực nhằm nâng cao hiệu điều hành lãi suất Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn vai trò, tác động hiệu sách lãi suất áp dụng Việt Nam tới biến số kinh tế vĩ mô hoạt động doanh nghiệp hệ thống NHTM giai đoạn 2005 2010 Trên sở đó, nghiên cứu đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện sách lãi suất thời gian tới, đặc biệt bối cảnh áp lực lạm phát cao Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích định tính: dựa sở lý thuyết kinh tế học chứng minh, kết hợp với tư logic, suy luận, phân tích biện chứng, đưa nhận định, bình luận vấn đề đặt - Phương pháp tổng hợp so sánh: Nhóm nghiên cứu tiến hành tổng hợp thông tin, số liệu, so sánh chuỗi thời gian Việt Nam - Kế thừa kết nghiên cứu từ công trình trước đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, tạp chí Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài nghiên cứu khoa học bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học lãi suất sách lãi suất Ngân hàng Trung ương việc ổn định kinh tế Chương 2: Thực trạng điều hành sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện sách lãi suất giai đoạn thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI VIỆC ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ 10 suất TPCP thấp lãi suất huy động tiết kiệm (14%) NHTM nguồn cung lớn vốn rẻ tạo áp lực NHTM nhỏ thị trường liên ngân hàng, qua góp phần làm giảm mặt lãi suất chung - Việc NHNN mua lại TPCP thị trường thứ cấp cách thức cung tiền dài hạn so với cung tiền thị trường OMO, NHTM dùng nguồn tiền để cấp tín dụng để bù đắp thiếu hụt khoản tạm thời - Việc NHNN mua TPCP thị trường sơ cấp góp phần làm giảm mặt lãi suất kinh doanh hệ thống NHTM lúc lãi suất TPCP bị hạ thấp dần • Bên cạnh đó, sách quản lý kỹ thuật để điều tiết từ NHNN cần thiết để tăng thêm hỗ trợ cho NHTM giảm lãi suất Đó biện pháp ổn định tỷ giá, điều tiết lãi suất theo nguyên tắc thị trường, tạo điều kiện cho việc huy động vốn kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng bền vững • Cần kiểm tra toàn diện đánh giá cách khách quan, xác lực tài TCTD, đặc biệt NHTM, sở xây dựng chương trình củng cố chiến lược phát triển ngân hàng Nâng cao khả khoản khả cạnh tranh lành mạnh ngân hàng Cơ cấu nguồn vốn huy động cho vay NHTM cần chuyển đổi theo hướng giảm tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn đem cho vay trung dài hạn, giảm đến mức tối đa tín dụng cho lĩnh vực phi sản xuất, bất động sản chứng khoán NHNN cần tích cực hỗ trợ khoản NHTM với kỳ hạn dài hơn, khối lượng lớn thông qua tái cấp vốn hoán đổi ngoại tệ để điều chỉnh lãi suất giảm dần NHTM với tiềm lực tài nhỏ đến xin hỗ trợ từ NHNN với cam kết sử dụng mục đích đảm bảo khoản Nếu NHTM thực yếu kém, tiềm ẩn đổ vỡ tín dụng cần phải sát nhập, hợp 86 nhằm tạo dựng hệ thống NHTM đủ lực tài đủ khả thực cách hiệu sách điều hành NHNN • Chính sách hỗ trợ quan trọng quan quản lý nhằm bình ổn thị trường bất động sản, vàng hay chứng khoán, tạo mặt ổn định giá tài sản tài biện pháp giúp cho nguồn vốn huy động NHTM từ khu vực dân cư xét tổng thể kinh tế ổn định, giảm thiểu nguy dịch chuyển nguồn vốn khiến cho NHTM chạy đua nhằm cạnh tranh lãi suất đẩy lãi suất lên cao Thứ hai, xác định mục tiêu điều hành sách lãi suất cần nâng cao tính độc lập NHNN định Chính phủ Mối quan hệ độc lập NHTW biến số kinh tế vĩ mô chính: • Quan hệ với lạm phát Nghiên cứu Charles Timothy (2006) tiến hành nước công nghiệp dựa quan sát giai đoạn 1955 - 1988 1988 - 2000 cho thấy có mối quan hệ nghịch biến tính độc lập NHTW với lạm phát bình quân với biến thiên số lạm phát Nghĩa là, hệ số độc lập NHTW cao lạm phát bình quân thấp đồng thời số lạm phát biến thiên ngược lại Đơn giản hơn, nước mà NHTW có mức độ độc lập tự chủ cao thường có tỷ lệ lạm phát thấp Hơn nữa, tác động tính độc lập NHTW lên tỷ lệ lạm phát xuyên suốt theo thời gian Điều mang lại nhiều ý nghĩa cho Việt Nam kiềm chế lạm phát ưu tiên quan trọng sách Chính phủ giai đoạn • Quan hệ với thâm hụt ngân sách Nghiên cứu Pollard (1993) mối quan hệ tính độc lập NHTW với cán cân ngân sách giai đoạn từ năm 1973 - 1989 nước có NHTW độc lập cao tỷ lệ thâm hụt ngân sách giảm 87 Theo Pollard, quan hệ cho vay theo định hay ứng vốn cho ngân sách không chịu chi phối phủ tạo kỷ luật chi tiêu tốt hơn, qua góp phần làm tăng tính minh bạch tạo cán cân ngân sách bền vững Cùng với lạm phát, thâm hụt ngân sách Việt Nam thách thức lớn cho nhà hoạch định sách Tình trạng thâm hụt ngân sách hàng năm 5% GDP kéo dài nhiều năm làm xói mòn tính kỷ luật chi tiêu ngân sách mà làm tăng gánh nặng nợ quốc gia (kể nợ nước) • Quan hệ với tăng trưởng kinh tế Các phân tích thực nghiệm chứng rõ ràng mối quan hệ tính độc lập NHTWvới tăng trưởng kinh tế, nhiên, thực tế, hai yếu tố tồn mối quan hệ gián tiếp chặt chẽ thông qua tỷ lệ lạm phát cán cân ngân sách Cụ thể, trì lạm phát thấp cán cân ngân sách cân mục tiêu quan trọng tạo điều kiện cho việc phân bổ có hiệu nguồn lực kinh tế mà giúp trì tính ổn định hệ thống tài kinh tế, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Xét bốn cấp độ độc lập IMF (2004) NHNN Việt Nam nằm cấp độ độc lập thứ tư “độc lập tự chủ hạn chế” Đây cấp độ độc lập thấp NHTW Chính phủ Điều phần làm giảm tính linh hoạt việc điều hành thực CSTT quốc gia, chí gây chậm trễ phản ứng sách trước diễn biến khó lường thị trường tài - tiền tệ ảnh hưởng đến ổn định đồng tiền Tuy nhiên với việc đời luật NHNN Việt Nam 2010 tính độc lập NHNN Việt Nam dần cải thiện Ở mức độ đó, nói, NHNN Việt Nam tiến dần từ cấp độ độc lập tự chủ thứ tư “độc lập tự chủ hạn chế” lên cấp độ độc lập tự chủ thứ ba “độc lập tự chủ lựa chọn công 88 cụ điều hành” Với đổi này, NHNN có linh hoạt độc lập định khâu thực mục tiêu đề CSTT Nhờ đó, thị trường tiền tệ giá trị đồng tiền kỳ vọng ổn định hơn, vai trò NHTW thể rõ nét uy tín NHNN nâng cao Một số gợi ý sách nâng cao tính độc lập cho NHNN Việt Nam nay: Một là, xác định rõ mục tiêu hoạt động NHNN “bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng ổn định giá trị đồng tiền kinh tế” Điều đặc biệt có ý nghĩa mục tiêu có rõ ràng NHTW kiểm soát rủi ro lĩnh vực quản lý Hai là, NHNN phải thực độc lập định thực thi sách việc lựa chọn công cụ điều hành Đồng thời, NHNN phải trao đầy đủ thẩm quyền việc lựa chọn công cụ điều hành CSTT cách linh hoạt phù hợp kiểm soát tất công cụ có ảnh hưởng tới mục tiêu CSTT, vấn đề chống lạm phát, để đạt mục tiêu CSTT mà Chính phủ hay Quốc hội đề Điều góp phần làm tăng tính chủ động cho NHNN mà làm giảm độ trễ CSTT - yếu tố quan trọng làm giảm tính hiệu lực sách Ba là, NHNN cần độc lập quan hệ với ngân sách Để đảm bảo hiệu CSTT, nhiệm vụ khác nhưtạm ứng chi ngân sách hay tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách Chính phủ nên quy định lại để Thống đốc có quyền từ chối theo mục tiêu thâm hụt ngân sách Quốc hội phê duyệt hàng năm chủ động việc điều hành cung, cầu tiền thị trường Bốn là, trao cho NHNN quyền chủ động định tài độc lập tương đối mặt nhân Để thực thi tốt CSTT, NHNN cần phải thu hút đội ngũ đông đảo chuyên gia đầu ngành tài chính, ngân 89 hàng Muốn vậy, NHNN phải cạnh tranh với NHTM môi trường làm việc chế độ lương thưởng Do đó, Thống đốc cần trao quyền việc quy định sử dụng khoản thặng dư hoạt động ngân quỹ, chuyển tiền điện tử hay quản lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia, để có chế tiền lương phù hợp Năm là, trách nhiệm giải trình: Nâng cao tính độc lập tự chủ NHNN mục tiêu định sách phải kèm với trách nhiệm giải trình đầy đủ minh bạch Thống đốc NHNN theo định kỳ theo đề nghị Quốc hội phải có trách nhiệm giải trình trước Quốc hội định sách giới hạn chức thẩm quyền giao Trong tương lai dài hơn, hướng tới: Một là, thực “Chính sách lạm phát mục tiêu” Lạm phát mục tiêu khuôn khổ CSTT mà theo đó, NHTW Chính phủ thông báo số mục tiêu trung dài hạn lạm phát NHTW cam kết đạt mục tiêu Để làm điều này, NHNN phải có quyền đặc biệt để theo đuổi mục tiêu lạm phát tự đặt công cụ CSTT Ngoài ra, người dân phải thông báo khuôn khổ CSTT việc thực CSTT Hai là, tăng cường tính độc lập mặt tổ chức nhân NHNN.Theo đó, nhiệm kỳ ban lãnh đạo NHNN dài nhiệm kỳ Chính phủ Quốc hội, xen kẽ nhiệm kỳ Chính phủ Như vậy, trình định NHNN không bị ảnh hưởng chu kỳ thành lập Chính phủ, chu kỳ lập kế hoạch kinh tế Thống đốc không bị ảnh hưởng Chính phủ thay đổi nhân hết nhiệm kỳ 3.4.3 Khuyến nghị việc phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam Thứ nhất, trọng phát triển thị trường liên ngân hàng (nội, ngoại tệ) theo hướng linh hoạt để NHTM quy mô nhỏ tham gia tích cực, có hiệu 90 hơn, đáp ứng nhu cầu vốn mình, góp phần minh bạch hóa lãi suất ổn định lãi suất thị trường tiền gửi Trong chiến lược phát triển thị trường liên ngân hàng, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau đây: • Để phát triển thị trường liên ngân hàng, trước hết NHNN cần tăng tính chủ động đạo, tạo tính khoản tốt cho thị trường liên ngân hàng quán điều hành sách tiền tệ Điều trước hết tạo tâm lý tốt cho trung gian tài chính, NHTM dự trữ khoản nhiều, thời điểm dự trữ khoản nhiều, thời điểm rút tiền lớn xu hướng lách luật, làm hiệu lực điều hành sách lãi suất NHNN đạo • Ngân hàng Nhà nước cần sớm xây dựng quy chế hoạt động thành viên tham gia hoạt động thị trường liên ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thị trường Thiết lập quy chế thông tin: quan kiểm duyệt thông tin, đội ngũ cán xử lý, cung cấp thông tin phù hợp, chế phối hợp thông tin với quan chức năng, v.v… nhằm tránhtình trạng chồng chéo thông tin, bóp méo thông tin • Xóa bỏ độc quyền có lợi NHTM quy mô lớn việc tiếp cận giấy tờ có giá NHNN, vay vốn từ NHNN với lãi suất rẻ Từ giảm dần tính căng thẳng thị trường NHTM vay vốn lẫn nhau, đặc biệt NHTM quy mô nhỏ khát vốn vay từ NHTM lớn Nếu điều thiết lập cần xem xét xóa bỏ biện pháp hành làm méo mó hạn chế tính linh hoạt thị trường tiền tệ việc quy định hẹp tỷ lệ vốn vay thị trường • Đa dạng chuẩn hoá công cụ thị trường Bên cạnh công cụ sẵn có, cần chuẩn hoá theo khuôn khổ pháp lý thống nhất, 91 cần sớm đưa vào thị trường công cụ giao dịch khác công cụ chứng khoán phái sinh, loại thương phiếu, bảo lãnh ngân hàng, kỳ phiếu ngân hàng, v.v… Những công cụ không góp phần đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng - tài mà tạo điều kiện cho chủ thể tham gia có hội lựa chọn nhằm đáp ứng cao nhu cầu nguồn sử dụng nguồn tham gia thị trường • Nâng cao lực tổ chức, điều hành thị trường liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Cần sớm thành lập Vụ Thị trường Tiền tệ trực tiếp thực tổ chức, quản lý, điều hành thị trường liên ngân hàng Đổi chế hoạt động Ngân hàng Nhà nước thị trường tiền tệ cho Ngân hàng Nhà nước trở thành ngân hàng bán buôn lớn thị trường tiền tệ • Hoàn thiện chế xác định lãi suất thị trường Lãi suất – giá yếu tố quan trọng thị trường Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành tổ chức thực chế xác định giá theo hướng khớp lệnh đấu giá, trước hết trung tâm tài lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Lãi suất xác định trung tâm làm sở tham chiếu cho địa phương lại nước Đồng thời, tổ chức tín dụng vào lãi suất nói để xác định lãi suất thị trường bán lẻ – huy động cho vay vốn kinh tế Nói cách khác, tổ chức tín dụng chủ động thoả thuận lãi suất với đối tượng khách hàng mà mò mẫm hay bám dựa vào lãi suất “chỉ đạo” Ngân hàng Nhà nước hay lãi suất thị trường tiền tệ nước SIBOR hay LIBOR, v.v… Mặt khác, việc hình thành lãi suất tạo điều kiện gắn kết thị trường tiền tệ nước với thị trường nước khu vực quốc tế, góp phần cho tổ chức tín dụng chủ động tham gia hoạt động thị trường với ngân hàng nước 92 • Thống thị trường liên ngân hàng Thị trường liên ngân hàng gồm có thị trường nội tệ liên ngân hàng thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Sự phân tách thị trường tạo bất cập việc quản lý dòng vốn Ngoài ra, điều kiện hệ thống thông tin chưa hoàn chỉnh, dẫn đến việc truyền tải quản lý thông tin thiếu xác Điều gây khó khăn thị trường mở rộng quy mô Do vậy, cần thống thị trường liên ngân hàng có quy chế hoạt động phù hợp Thứ hai, tập trung phát triển thị trường thứ cấp cho giấy tờ có giá, NHNN cần tăng cường tuyên truyền, đào tạo NHTM, khách hàng NHTM để họ thấy lợi ích tham gia thị trường mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá (repo) Để thị trường thứ cấp phát triển mặt, phải tạo nên nhiều “hàng hóa” đồng thời phải chuẩn hóa công cụ tài thị trường Trong thời kì đầu, cần phải tăng cường việc phát hành giấy tờ có giá dạng để công chúng nắm giữ (sau thị trường phát triển phát hành thông qua ghi sổ ngân hàng) Các giấy tờ có giá phải đảm bảo lưu thông cách dễ dàng, điều đồng nghĩa với việc giấy tờ có giá phải không ghi danh chuyển nhượng, chiết khấu, toán cách dễ dàng Ngoài thời hạn giấy tờ có giá phải đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trường Việc phát triển thị trường thứ cấp giúp cho giấy tờ có giá trở nên có tính lỏng hơn, NHTM trở nên phản ứng nhanh nhạy trước biến đổi cung tiền lãi suất NHNN Mặt khác bên cạnh nghiệp vụ thị trường mở (OMO) hoạt động, NHNN nên hình thành thị trường Repo song phương NHNN với NHTM lớn Thị trường tạo cho NHNN chủ động bơm hút tiền ra/vào OMO Đồng thời NHNN khuyến khích NHTM hình thành thị trường với khách hàng 93 Thứ ba, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thị trường tiền tệ • Rà soát hoàn thiện quy định hành phát hành công cụ thị trường sơ cấp phát hành thương phiếu, chứng tiền gửi ngân hàng thương mại • Xây dựng hoàn thiện quy định liên quan tới nghiệp vụ thị trường tiền tệ, xây dựng định chế chuyên nghiệp cho thị trường văn hướng dẫn liên quan đến nghiệp vụ chiết khấu, REPO, nghiệp vụ hoán đổi… để ngân hàng thương mại thực hiện; quy trình thành lập định chế tài trung gian thị trường (Broker, Dealer…) • Khuyến khích ngân hàng xây dựng thoả thuận khung (có thể khuôn khổ Hiệp hội Ngân hàng) để làm sở thực giao dịch thị trường tiền tệ, quy định hợp đồng mẫu REPO, thoả thuận toán bù trừ giấy tờ có giá ngân hàng phát hành; thoả thuận chia sẻ thông tin liên kết mạng 3.4.4 Khuyến nghị việc tăng cường khả phản ứng sách lãi suất biến động thị trường Thứ nhất, việc định sách lãi suất nên theo cách tiếp cận khuynh hướng vĩ mô tổng thể có hành động sớm dựa liệu phản ánh khuynh hướng, thay dựa thông tin vi mô chậm tới cảm nhận thấy sức ép thay đổi Theo cách tiếp cận này, NHNN nên tập trung xem xét xem xét động thái vĩ mô để đến nhận định khuynh hướng kinh tế vĩ mô việc định làm tới với lãi suất Tất thông tin từ cấp vi mô cục cần phải bỏ qua bất chấp lời phàn nàn từ thực tế Thứ hai, cần thay đổi chiến thuật truyền thông điệp vào kinh tế Tránh tượng che dấu thông tin đưa thông tin thiếu xác Chúng ta 94 chứng kiến có phát ngôn thức thay đổi lãi suất (hay tỷ giá nữa) sau không lâu việc lại xảy trái ngược Cách thay đổi nên có thông tin định kỳ với báo chí nói rõ phân tích xem xét Ngân hàng Trung ương trạng kinh tế dự báo thay đổi sách lãi suất tương lai Hành động có tác dụng lớn việc định hướng kỳ vọng dân chúng giới kinh doanh Cải cách việc giúp tránh thống trị tin đồn, hành động đầu làm cho tình hình ngày trở nên rối ren Thứ ba, để thực hướng sách lãi suất nên chia nhỏ thành nhiều bước lãi suất nhằm truyền tín hiệu tới thị trường cách từ từ, mềm mại; thay đưa mức thay đổi lớn đột ngột Chẳng hạn việc nâng hay hạ lãi suất nên chia nhỏ thành nhiều lần khoảng thời gia thay hai lần với biên độ lớn khoảng thời gian Tất nhiên, hành động phải phù hợp với định hướng mà thông điệp đưa cho công chúng giới kinh doanh Hành động giúp làm cho sách mềm mại, nhịp nhàng với biến đổi kinh tế thị trường, thứ cần phải có thời gian điều chỉnh.Trong trường hợp cảm thấy chưa cần thiết, NHNN lùi lại hay đẩy nhanh lên bước nhỏ cách dễ dàng mà không làm tổn hại đến ổn định khu vực kinh doanh kinh tế 3.4.5 Khuyến nghị nhóm giải pháp khác • Phối hợp công cụ lãi suất với công cụ tỷ giá Sự phối hợp hướng vào mục tiêu tỷ giá nhằm tạo cân bên sở tỷ giá ổn định Đạt mục tiêu tỷ giá góp phần ổn định hoạt động kinh tế ngoại thương đặc biệt khắc phục dòng chảy từ nội tệ sang ngoại tệ ngược lại Mặt khác phối hợp chặt hai công cụ góp 95 phần ổn định đầu tư tạo cân bên sở lạm phát kiểm soát • Phải có phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách tài số sách kinh tế vĩ mô khác Để nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ cần có phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách kinh tế vĩ mô khác (chính sách tài chính, sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài) Trong điều kiện dòng vốn đầu tư nước chảy vào Việt Nam nhiều số năm trước (trong có dòng vốn ngắn hạn), không kiểm soát tốt dòng vốn này, ảnh hưởng đến việc chống lạm phát Do đó, cần có phối hợp chặt sách tiền tệ với sách tài sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài: đánh thuế yêu cầu ký quỹ dòng vốn ngắn hạn vào Việt Nam Hiện bối cảnh kinh tế giới sụt giảm, việc điều hành sách tiền tệ quan hệ phối hợp sách tài nhằm mục tiêu góp phần ngăn chặn nguy sụt giảm kinh tế nước, đồng thời kiểm soát lạm phát • Cần thiết phải có đạo sát Chính phủ phối hợp chặt chẽcủa ngành hữu quan việc cấu lại thị trường tài chính, giảm dần cho vay với lãi suất ưu đãi, phát triển thị trường nợ cách có hiệu để giảm bớt gánh nặng cho khu vực ngân hàng việc cung cấp vốn phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế đất nước • Siết chặt kỷ cương hoạt động kinh doanh NHTM nhằm mục tiêu tăng cường sức mạnh điều tiết sách lãi suất NHNN thực thi Muốn giải dứt điểm tình trạng NHTM lách luật vượt trần lãi suất huy động, NHNN cần giải bệnh từ NHTM nhỏ song song với việc áp dụng biện pháp mạnh tay rút giấy phép kinh doanh Bởi lẽ việc lách luật NHTM không làm cho chi phí huy động vốn NHTM tăng lên mà nguy rủi ro khoản rủi ro kỳ hạn lớn 96 • Hoàn thiện chế nâng cao chất lượng công tác thông tin, truyền thông điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng Các giải pháp NHNN nhằm triển khai Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 Chính phủ giải pháp mạnh, liệt nhậy cảm tác động đến mặt hoạt động SXKD kinh tế Điều đòi hỏi NHNN phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm tạo nhận thức sâu rộng, kịp thời đồng thuận toàn xã hội lợi ích đất nước, phát triển bền vững, lành mạnh kinh tế Có thể thông qua tổ chức Quốc tế (đặc biệt tổ chức Tài – Tiền tệ Quốc tế như: IMF, WB, ADB) NHNN có trách nhiệm truyền tải kịp thời, sâu sắc chủ trương, sách, giải pháp Chính phủ nói chung, NHNN nói riêng nhằm bình ổn kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát tạo niềm tin đồng thuận cộng đồng nhà tài trợ, nhà đầu tư Quốc tế nghiệp phát triển kinh tế bền vững Việt Nam 97 KẾT LUẬN Nhìn vào mặt lãi suất Việt Nam nay, nhiều ý kiến cho rằng, lãi suất Việt Nam loại lãi suất cao giới Đó thắc mắc dường quan tâm giải thích Các chủ trương sách vĩ mô nhằm can thiệp ngắn hạn vào kinh tế cách điều chỉnh lãi suất hay tỷ giá để giảm thất nghiệp trước mắt, hay xa tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh quốc gia, lâu dài tác động đến sách dài hạn, ổn định kinh tế vĩ mô chống lạm phát điều cần phải cân nhắc thận trọng Có nên can thiệp li, chút trước bệnh ngắn hạn kinh tế mệnh lệnh hành hay để thị trường tự điều tiết có tác động tốt hơn? Đó câu hỏi khó nhà hoạch định sách quốc gia Tuy nhiên, qua đề tài này, nhóm nghiên cứu nghiêng xu hướng tự hóa lãi suất có điều tiết tiến tới tự hóa lãi suất hoàn toàn tương lai cần phải có lộ trình hợp lý đồng thời phải tiến hành cách đồng công cụ điều tiết từ làm sở xây dựng nên mô hình dự báo tương đối xác cho biến động thị trường Thực tế cải cách khuyến nghị có thực đem lại hiệu hay không chưa kiểm chứng mang tính dự báo dựa lý thuyết kinh nghiệm quốc gia trước Những tiền đề thành công tự hóa lãi suất quốc gia khác sở để giúp tin tưởng có giải pháp thích hợp để giải toán điều hành lãi suất đất nước phát triển Việt Nam Trong khuôn khổ giới hạn đề tài nghiên cứu, kiến nghị đề xuất có tính chất định tính định hướng chung Do đó, nhóm nghiên cứu mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Việt Văn “Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính” – Predric S Mishkin NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001 “Tiền hoạt động Ngân hàng” – TS Lê Vinh Danh NXB Giao thông vận tải “Lý thuyết tổng quát việc làm - Lãi suất - Tiền tệ” – John Maynard Keynes, NXB Giáo dục, 1996 “Phối hợp sách lãi suất tỷ giá nhằm đảm bảo tăng trưởng nhanh bền vững trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” – ThS Đặng Đức Anh (2008) “Chính sách lãi suất kinh tế thị trường Việt Nam” – TS Nguyễn Ngọc Bảo (2005) “Cơ chế điều hành lãi suất số nước Việt Nam” – TS Hoàng Công Gia Khánh, tạp chí tài 2/2010 “Giáo trình Ngân hàng Trung ương” – PGS TS Hoàng Xuân Quế “Sự độc lập ngân hàng Trung ương số gợi ý sách cho Việt Nam” - ThS Nguyễn Hương Giang - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương - Tạp chí Ngân hàng (Số 23/2010) Pháp luật ngân hàng (1992), Luật tổ chức tín dụng (2010), Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010) 10 Báo cáo thường niên năm 2005 - 2010 NHNN Việt Nam 11 Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Thị trường tài - tiền tệ, Thời báo Ngân hàng 99 12 Nghiên cứu số 2, số 3, số 4/ Tháng 12 - 2010 – Công Ty cổ phần chứng khoán Thăng Long II Website • www.sbv.gov.vn : Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam • Từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia – en.wikipedia.org • www.vneconomy.com.vn: Thời báo kinh tế Việt Nam • www.thomsonreuters.com: Cổng thông tin kinh tế tài toàn cầu • www.saga.vn • http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn: Cổng thông tin điện tử Bộ tài • http://www.economywatch.com/economic-statistics/country/Vietnam/ : Vietnam Economic Statistic, “Vietnam Economic Indicators for the year 2010” • http://www.ktpt.edu.vn/website/249_tong-quan-kinh-te-viet-nam-nam-2010va-khuyen-nghi-cho-nam-2011.aspx: “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 khuyến nghị sách cho năm 2011” – TS Lê Quốc Hội 100 [...]... tiêu bao trùm của CSTT là ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô Điều đó có nghĩa, trong điều hành chính sách lãi suất, không được gây ra những cú sốc thị trường, phải đảm bảo tính ổn định và thực hiện các mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Nội dung của chính sách lãi suất Chính sách lãi suất của NHTW bao gồm các nội dung chính sau đây:... giữa các ngân hàng, không thúc đẩy tăng trưởng Chính phủ hoàn toàn có thể kiểm soát được lãi suất, bảo vệ được nhiều doanh nghiệp nhà nước • Chính sách lãi suất trần Chính sách lãi suất trần là chính sách chỉ ấn định lãi suất cho vay tối đa Khuyến khích huy động vốn, khả năng kiểm soát của chính phủ tốt hơn Chính phủ ấn định một mức lãi suất và áp đặt cho toàn bộ các ngân hàng, chính sách lãi suất... loại lãi suất thị trường liên ngân hàng trên thế giới: lãi suất LIBOR (lãi suất thị trường liên ngân hàng London), lãi suất SIBOR (lãi suất thị 13 trường liên ngân hàng Singapore), lãi suất VNIBOR (lãi suất thị trường liên ngân hàng Việt Nam) Ngoài ra còn có một số loại lãi suất khác như: lãi suất bảo chứng, lãi suất kỳ phiếu công ty, lãi suất CD… • Nhóm lãi suất NHTW sử dụng để điều hành chính sách. .. dài hơn, đảm bảo cho ổn định lãi suất thị trường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ từ 1986 đến nay Trước khi đánh giá về cơ chế điều hành lãi suất trong giai đoạn từ 2005 đến 2010, nhóm nghiên cứu đưa ra tình hình diễn biến cơ chế điều hành lãi suất giai đoạn 1986... giá, lãi suất là công cụ bổ trợ quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ của NHTW nhằm đạt được mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô nói chung và ổn định hệ thống tài chính nói riêng Tùy theo tình hình phát triển kinh tế mà mỗi quốc gia sẽ có một cơ chế điều hành lãi suất của riêng mình Trong chương 1, nhóm nghiên cứu tập trung phân tích các lý thuyết chung về lãi suất và chính sách lãi suất 1.1 Lãi. .. đối với NHTM, thông thường nó là giới hạn trên của lãi suất thị trường liên ngân hàng Lãi suất tiền gửi của NHTM là lãi suất do NHTW công bố, áp dụng đối với tiền gửi của NHTM tại NHTW Lãi suất sàn tiền gửi là lãi suất tiền gửi tối thiểu do NHTW quy định, áp dụng đối với lãi suất tiền gửi của khách hàng tại các NHTM Lãi suất trần cho vay là lãi suất cho vay tối đa do NHTW quy định, áp dụng đối với lãi. .. này được ấn định cho toàn bộ nền kinh tế • Chính sách tự do hoá lãi suất Chính sách tự do hóa lãi suất là chính sách mà NHTW sẽ can thiệp khi mức lãi suất vượt quá mức lãi suất chung Lãi suất tăng giảm hoàn toàn do những biến đổi trong cung và cầu về vốn vay trên thị trường Các TCTD được phép quyết định lãi suất kinh doanh trong hoạt động của mình Tuy nhiên, để 29 thực hiện được chính sách lãi suất thỏa... gián tiếp 1.2 Chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương 1.2.1 Khái niệm Chính sách lãi suất là tổng thể những mục tiêu, quan điểm, định hướng và giải pháp cụ thể của NHTW nhằm kiểm soát và điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kì nhất định Mục tiêu theo đuổi của chính sách lãi suất phải nằm trong mục tiêu của CSTT, quá trình hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất trong... TTTT Các mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể theo từng kì hạn, đối tượng của các tổ chức tín dụng sẽ do các tổ chức này tự ấn định, dựa trên cơ sở cung – cầu về vốn và sự cạnh tranh trên thị trường 1.2.4 Một số chính sách lãi suất trong nền kinh tế thị trường • Chính sách lãi suất cố định Lãi suất cố định là lãi suất mà Ngân hàng Nhà nước khống chế NHTM cả về lãi suất huy động và lãi suất cho vay... nhiên tác động của lãi suất đến hành vi tiết kiệm, tiêu dùng và sản xuất của xã hội, tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia nhiều hay ít, nhanh hay chậm tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của mỗi nước Trong từng nước, mức độ tác động của lãi suất cũng là khác nhau với mỗi giai đoạn phát triển của thị trường tài chính 1.1.6.2 Tác động của lãi suất đối với lạm phát và mục tiêu ổn định giá cả Đã ... suất kinh tế thị trường .29 1.3 Kinh nghiệm điều hành lãi suất Ngân hàng Trung ương số nước giới học kinh nghiệm Vi t Nam 30 1.3.1 Cơ chế điều hành lãi suất số nước có kinh. .. suất Ngân hàng Nhà nước Vi t Nam .68 2.4.2 Hạn chế sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Vi t Nam 69 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VI T NAM VỚI MỤC TIÊU ... 74 ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ 74 3.1 Tình hình kinh tế Vi t Nam giai đoạn .74 3.2 Những thách thức điều hành sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Vi t Nam giai đoạn

Ngày đăng: 11/11/2015, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI VIỆC ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ

  • 1.1. Lãi suất

    • 1.1.1. Lịch sử hình thành khái niệm lãi suất

    • 1.1.2. Khái niệm lãi suất

    • 1.1.3. Phân loại lãi suất

      • 1.1.3.1. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế

      • 1.1.3.2. Lãi suất tài sản nợ và lãi suất tài sản có

      • 1.1.3.3. Nhóm lãi suất chịu tác động của cung – cầu vốn và nhóm lãi suất Ngân hàng Nhà nước sử dụng để điều hành chính sách tiền tệ

      • 1.1.4. Các nguyên tắc xác định lãi suất

        • 1.1.4.1. Các nguyên tắc xác định nhóm lãi suất phụ thuộc quan hệ cung – cầu vốn

        • 1.1.4.2. Các nguyên tắc xác định nhóm lãi suất do Ngân hàng Trung ương công bố

        • 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất

        • 1.1.6. Tác động của lãi suất đối với nền kinh tế thị trường.

          • 1.1.6.1. Tác động của lãi suất đối với tiêu dùng và đầu tư, sản lượng quốc gia và tỷ lệ thất nghiệp

          • 1.1.6.2. Tác động của lãi suất đối với lạm phát và mục tiêu ổn định giá cả

          • 1.1.6.3. Tác động của lãi suất đối với tỷ giá hối đoái

          • 1.2. Chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương.

            • 1.2.1. Khái niệm

            • 1.2.2. Nội dung của chính sách lãi suất

            • 1.2.3. Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Trung ương

              • 1.2.3.1. Khái niệm

              • 1.2.3.2. Các cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Trung ương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan