HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

109 420 0
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTGTRNN ĐTTTRNN EU FDI FTA IMF JETRO Đầu tư gián tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Tổ chức tiền tệ quốc tế Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật M&A ODA OECD OFDI R&D UNCTAD Bản Mua bán sát nhập Vốn hỗ trợ thức Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Đầu tư trực tiếp nước Hoạt động nghiên cứu phát triển Hội nghị liên hiệp quốc tế thương USD WTO mại phát triển Đồng Đô la Mỹ Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP THỜI KỲ 1989 2010 .43 BẢNG 2.2: VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI PHÂN THEO LÃNH THỔ 49 BẢNG 2.3: OFDI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TẠI CHÂU ÂU, CHÂU PHI, CHÂU ÚC .59 BẢNG 2.4: TỔNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI PHÂN THEO LĨNH VỰC TÍNH ĐẾN 28/2/2011 60 DANH MỤC ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ 1.1: GIÁ TRỊ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 1983 ĐẾN HẾT NĂM 2009 19 ĐỒ THỊ 1.2: OFDI CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2002-2009 25 ĐỒ THỊ 1.3: OFDI VÀ FDI CỦA SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2004-2008 .35 ĐỒ THỊ 2.1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI PHÂN THEO VÙNG LÃNH THỔ .50 ĐỒ THỊ 2.2: VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TẠI LÀO .51 ĐỒ THỊ 2.3: VỐN OFDI Ở CHÂU MỸ PHÂN THEO QUỐC GIA .57 ĐỒ THỊ 2.4: MỘT SỐ LĨNH VỰC CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI LỚN 62 ĐỒ THỊ 2.5: QUY MÔ VỐN TRUNG BÌNH VÀ TỐC ĐỘ TĂNG OFDI GIAI ĐOẠN 68 1998-2010 68 ĐỒ THỊ 2.6: VỐN OFDI VÀ FDI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 74 1998-2010 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập tạo điều kiện cho kinh tế quốc gia có hội phát triển, song đặt không thách thức kinh tế phát triển Muốn phát triển nhanh, quốc gia phải biết tận dụng ưu vốn, công nghệ, tài nguyên, thị trường, lao động… quốc gia khác điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Trong hội nhập quốc tế, đầu tư trực tiếp nước có vai trò lớn, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo hướng tiến bộ, giảm nhẹ gánh nặng thất nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu, bước hội nhập với kinh tế giới Đầu tư trực tiếp nước hoạt động mẻ Việt Nam, để đạt mục tiêu đề đòi hỏi phải nghiên cứu, xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế đất nước bối cảnh chung khu vực giới Hiện nay, doanh nghiệp Vịêt Nam không tiến hành đầu tư sang nước phát triển mà đầu tư sang nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp… nhiều lĩnh vực Điều thể tham vọng xâm nhập tìm kiếm lợi nhuận từ nước doanh nghiệp Việt Nam Với đề tài “Cơ hội đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn phục hồi kinh tế”, nhóm nghiên cứu khoa học mong muốn phác họa tranh tổng thể hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam năm qua, từ nêu bật hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam định hướng để giúp cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước đạt hiệu cao thời kỳ phục hồi kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam từ sau Chính phủ ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện gia tăng hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tương nghiên cứu Đối tương nghiên cứu trực tiếp đề tài doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, đề tài không nghiên cứu chi tiết yếu tố pháp luật, kinh tế, trị, văn hóa-xã hội, yếu tố thị trường lợi quốc gia tiếp nhận đầu tư… có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nước Phạm vi nghiên cứu Nội dung việc đầu tư trực tiếp nước rộng, bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học khác Trong phạm vi có giới hạn, đề tài nghiên cứu khoa học tập trung vào yếu tố trọng yếu việc đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư Việt Nam sau Chính phủ ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 sau Luật đầu tư nước số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Nghị định Chính phủ số 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định đầu tư trực tiếp nước Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài bao gồm: phương pháp thống kê mô tả sở tập trung số liệu đầu tư trực tiếp nước từ năm 1989 đến nay; phương pháp tổng hợp sử dụng việc tổng hợp vấn đề lý thuyết đầu tư trực tiếp nước ngoài; phương pháp so sánh để so sánh thực trạng đánh giá kết hoạt động đầu tư trực tiếp nước năm giai đoạn nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nôi dung đề tài nghiên cứu khoa học chia làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÊ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Cùng với trình phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế quốc tế, hoạt động đầu tư trực tiếp nước không ngừng mở rộng chiếm vị trí ngày quan trọng Cho đến nay, đầu tư trực tiếp nước trở thành xu tất yếu thời đại nhân tố quy định chất quan hệ kinh tế quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển UNCTAD, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD nhà kinh tế đưa nhiều định nghĩa ĐTTTRNN, hiểu cách khái quát: ĐTTTRNN loại hình di chuyển vốn quốc tế, người sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Về thực chất, ĐTTTRNN đầu tư công ty nhằm xây dựng sở, chi nhánh nước làm chủ toàn hay phần sở Đây loại hình đầu tư chủ đầu tư nước tham gia đóng góp số vốn đủ lớn vào việc sản xuất cung cấp dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng đầu tư Theo Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định đầu tư trực tiếp nước thì: ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam việc doanh nghiệp Việt Nam đưa vốn tiền tài sản nước để thực hoạt động đầu tư trực tiếp tham gia quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh với mong muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thu lợi nhuận cao so với nước 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Thứ là, mục đích hàng đầu dự án ĐTTTRNN tìm kiếm lợi nhuận Do đó, nước nhận đầu tư, nước phát triển cần lưu ý điều tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho hành lang pháp lý đủ mạnh sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước mình, tránh tình trạng FDI phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận chủ đầu tư Thứ hai là, chủ đầu tư nước phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ tuỳ theo quy định luật pháp nước để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật nước thường quy định không giống vấn đề Luật Mỹ quy định tỷ lệ 10%, Pháp Anh 20%, Việt Nam theo luật đầu tư Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 không quy định vốn tối thiểu chủ đầu tư nước nữa, theo quy định OECD (1996) tỷ lệ 10% cổ phiếu thường quyền biểu doanh nghiệp - mức công nhận cho phép nhà đầu tư nước tham gia thực vào quản lý doanh nghiệp Thứ ba là, tỷ lệ đóng góp bên vốn điều lệ vốn pháp định quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời lợi nhuận rủi ro phân chia dựa vào tỷ lệ Theo Luật đầu tư nước Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh, bên định người tham gia vào Hội đồng quản trị theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp vào vốn pháp định liên doanh Thu nhập mà chủ đầu tư thu phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư tỷ lệ vốn góp, mang tính chất thu nhập kinh doanh lợi tức Trong trường hợp đặc biệt, quyền lợi nghĩa vụ bên không phân chia theo tỷ lệ vốn góp điều ghi rõ điều lệ doanh nghiệp, phụ thuộc vào ý chí chủ đầu tư Thứ tư là, chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Nhà đầu tư nước quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư công nghệ cho mình, tự đưa định có lợi cho họ Vì thế, hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, ràng buộc trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế nước nhận đầu tư Thứ năm là, FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp 1.1.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn kí kết hai bên nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu tư nước sở tại, quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên Hình thức mang đặc điểm như: không thành lập pháp nhân mới, hoạt động dựa văn kí kết bên, hết thời hạn hiệu lực bên không ràng buộc mặt pháp lý 1.1.3.2 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp thành lập nhiều chủ đầu tư nước góp chung vốn với doanh nghiệp nước sở sở hợp đồng hợp tác liên doanh Hình thức mang đặc điểm như: Thành lập doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Các bên tham gia điều hành doanh nghiệp, chia lợi nhuận chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn bên Tuỳ theo qui định nước mà mức góp góp vốn tối đa, vốn tối thiểu vào vốn pháp định chủ đầu tư nước 1.1.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp chủ đầu tư nước đầu tư toàn vốn để thành lập Hình thức mang đặc điểm như: Chủ đầu tư nước có toàn quyền điều hành doanh nghiệp theo quy định pháp luật nước sở Doanh nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước bên nước tự thành lập, quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước pháp nhân nước nhận đầu tư Một số dạng đặc biệt hình thức đầu tư 100% vốn nước • Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (Building Operate Transfer – BOT) Với hình thức BOT, chủ đầu tư chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng, kinh doanh công trình thời gian đủ để thu hồi vốn đầu tư có lợi nhuận hợp lý Sau dự án kết thúc, toàn công trình chuyển giao cho nước chủ nhà mà không thu khoản tiền • Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (Building Transfer Operate – BTO) Đối với hình thức BTO, sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho nước chủ nhà Chính phủ nước chủ nhà dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình thời hạn định để thu hồi đủ vốn đầu tư có lợi nhuận hợp lý • Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (Buiding Transfer – BT) Đây dạng đầu tư áp dụng công trình xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật Đối với hình thức BT sau xây dựng xong, chủ đầu tư chuyển giao công trình cho nước chủ nhà, nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thực dự án khác để thu hồi đủ vốn đầu tư có lợi nhuận hợp lý 1.1.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Các nhân tố tác động đến ĐTTTRNN xem xét giác độ nhân tố đẩy (nhân tố xuất phát từ bên đầu tư) nhân tố kéo (nhân tố xuất phát từ bên tiếp nhận đầu tư) 1.1.4.1 Nhân tố đẩy Mức độ cạnh tranh thị trường nước Mức độ cạnh tranh thị trường nước nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn tới việc thúc đẩy doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp nước Do nhu cầu phát triển nước ngày cao nên có nhiều hãng uy tín đầu tư kinh doanh dẫn tới việc cạnh tranh thị trường nước trở nên gay gắt Các hãng phải quan tâm đầu tư chi phí nhiều cho việc cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng, thay đổi nâng cao tính sản phẩm… Khi cạnh tranh cao làm cho thị phần hãng bị giảm để tránh nguy thị trường hãng phải tính tới việc đầu tư thị trường nước mà mức độ cạnh tranh để tiến hành hoạt động đầu tư Tỷ suất lợi nhuận nước so với nước Lợi nhuận mục tiêu đầu tư, vị ảnh hưởng trực tiếp đến định nhà đầu tư Nhà đầu tư thường tìm đến nơi mà tỷ suất lợi nhuận cao để tiến hành hoạt động đầu tư Lợi nhuận đầu tư không giảm hiệu đầu tư lại giảm tiềm nước có hạn, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt dần Đồng thời, doanh nghiệp phải đối phó với thay đổi bất lợi chi phí đầu vào cao, tiền lương công nhân tăng làm cho tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống Khi tỷ suất lợi nhuận nước có xu hướng giảm làm cho nhà đầu tư phải tìm đến thị trường có tỷ suất lợi nhuận cao Chính di chuyển vốn dẫn tới việc hình thành ĐTTTRNN Trình độ kỹ thuật, công nghệ nước Trình độ kỹ thuật, công nghệ nhân tố định đến độ thành công dự án Nhiều nhà đầu tư thường mang theo công nghệ tiên tiến có ưu điểm vượt trội so với đối thủ cạnh tranh sang nước tiếp nhận đầu tư để tiếp tục hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước Bên cạnh đó, có nhà đầu tư mang theo công nghệ lạc hậu nước sang nước có trình 10 định đầu tư khu vực thúc đẩy dòng lưu chuyển vốn giữ nước tham gia ký kết tăng cường thu hút vốn đầu tư quốc tế từ nước tham gia ký kết tăng cường thu hút vốn đầu tư quốc tế từ nước thứ ba vào khu vực Hiện nay, khuôn khổ hợp tác kinh tế với nước ASEAN, Việt Nam ký kết Hiệp định khung thành lập khu vực AIA phù hợp với xu hướng vận động FDI nguyện vọng nước nước ASEAN Tuy nhiên, điều kiện chủ quan lẫn khách quan, nên biện pháp nhằm cụ thể hóa hoạt động khu vực chưa đề xuất triển khai thực tiễn Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục đóng vai trò thành viên tích cực thúc đẩy hoạt động khu vực này, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác mạnh thị trường nước ASEAN Tính đến thời điểm nay, nước ta ký kết Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư với 46 quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, tất hiệp định khuyến khích bảo hộ kí, Hiệp định quy định riêng phần đầu tư trực tiếp nước Việt Nam mà để cập chung đến quyền đầu tư Nhà đầu tư bên Do đó, Việt Nam cần tăng cường đàm phán ký kết hiệp định đầu tư song phương (BIT) Các hiệp định BIT có tốc độ phát triển nhanh ngày chi phối mạnh mẽ hoạt động FDI Nội dung BIT phong phú, tựu chung lại có điểm Việt Nam cần lưu ý đàm phán: - Định nghĩa đầu tư rộng để mở để đưa vào hình thức đầu tư - Khuyến khích đầu tư nước - Thực đối xử công thỏa đáng - Áp dụng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia nguyên tắc tối huệ quốc 95 - Các nước đảm bảo tự chuyển khoản toán nước liên quan đến đầu tư - Quy định nguyên tắc giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước nhận đầu tư - Cấm đặt yêu cầu hàm lượng nội địa, yêu cầu tỷ lệ xuất yêu cầu tuyển dụng lao động điều kiện cho phép đầu tư Với nội dung trên, hiệp định BIT tạo chế bảo vệ cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang nước ký kết nâng cao khả cạnh tranh lợi nhuận dự án đầu tư nước Một vấn đề cần phải quan tâm đàm phán với nước tiếp nhận đầu tư hiệp định tránh đánh trùng thuế Cho đến nay, Việt Nam kí kết hiệp định tránh đánh trung thuế với 50 quốc gia giới Trong thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục tăng cường ký kết hiệp định này, đồng thời nâng cao hiệu triển khai Hiệp định thực tiễn để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước Các biện pháp nên áp dụng thời gian tới như: - Xác định rõ nước cần kí kết Tập trung đàm phán ký kết hiệp định với nước có mối quan hệ kinh tế đầu tư với Việt Nam, có tiềm phát triển mạnh thời gian tới, đặc biệt nước châu Phi - Nâng cao trình độ chuyên môn cán tham gia đàm phán Những người tham gia đàm phán phải hiểu biết kỹ mẫu Hiệp định, điều khoản khía cạnh pháp lý chúng Ngoài ra, cần hiểu biết kĩ quan hệ kinh tế- đầu tư đại triển vọng tương lai Việt Nam nước ký kết 96 - Tăng cường triển khai Hiệp định ký kết Nội dung cụ thể hiệp định ký kết cần công bố công khai mà biện pháp nhanh hiệu đưa chúng lên website quan liên quan ví dụ Bộ Kế hoạch Đầu tư Chính phủ cần nâng cao lực máy quản lý thực Hiệp định, ban hành kịp thời thông tư hướng dẫn thực Hiệp định ký kết tăng cường công tác giao đổi thông tin Việt Nam với nước ký kết để nâng cao hiệu thi hành Hiệp định Bên cạnh đó, cần phổ biến cho doanh nghiệp hiểu biết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần để doanh nghiệp có hội tận dụng ưu đãi ký kết Tạo môi trường thuận lợi nước tiếp nhận đầu tư cho doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng thực đầu tư trực tiếp nước Chính phủ cần thực biện pháp bước đầu đặt móng, xây dựng sở hạ tầng, tạo môi trường đầu tư nước nhận đầu tư để mang lại điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước đầu tư nước Một biện pháp cung cấp viện trợ ODA cho nước phát triển ODA mục đích giúp xóa đói giảm nghèo, phần không nhỏ tập trung vào xây dựng cho nước tiếp nhận công trình như: đường cao tốc, đường quốc lộ, cầu, cảng… để tạo điều kiện sở vật chất cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Một phần khác, ODA hỗ trợ việc đào tạo nguồn nhân lực cho nước tiếp nhận đầt tư, tạo nguồn lực sẵn sàng cho doanh nghiệp Việt Nam dụng đầu tư vào Bên cạnh đó, kèm theo dự án điều kiện buộc nước tiếp nhận đầu tư phải tạo ưu đãi doanh nghiệp Việt Nam thị trường Với sở vật chất có sẵn ưu đãi nước tiếp nhận đầu tư điều kiện thuận lợi, khuyến khích ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam 97 Hiện nay, với nhiều khó khăn kinh tế nước, Việt Nam chưa cung cấp dự án ODA cho nước Tuy nhiên, dự án ODA không nâng cao hình ảnh Việt Nam mà giúp thúc đẩy nhiều hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động ĐTTTRNN Bởi vậy, dài hạn, phủ cần nghiên cứu để đưa chiến lược cho việc cung cấp ODA cho nước phát triển Những nước láng giềng: Lào, Campuchia, Myammar nên nước nhận ODA Việt Nam Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân có hội ĐTTTRNN Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có tiềm lực vốn, công nghệ khả cạnh tranh yếu kém; có số doanh nghiệp bảo trợ Nhà nước có đủ khả vốn, công nghệ như: Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà… đối tượng làm ăn hiệu Trong thực tế Nhà nước lại áp dụng nhiều biện pháp ưu đãi doanh nghiệp tiến hành sản xuất nước đầu tư nước mà không thu lợi nhuận Đó sai lầm gây thất thoát thiệt hại cho kinh tế Điều cần làm phải khuyến khích tất doanh nghiệp thực ĐTTTRNN Mỗi doanh nghiệp có lợi định phát huy nước khác hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp phát triển góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất nước Nhà nước cần công việc cấp phép ĐTTTRNN cho doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp Nhà nước, sử dụng nhiều biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp để khuyến khích hoạt động ĐTTTRNN như: Chính phủ đứng bảo lãnh vốn vay doanh nghiệp, yêu cầu ngân 98 hàng cho phép chủ đầu tư vay với tỷ lệ định tổng vốn đầu tư dự án cho phép miễn hình thức đảm bảo tiền vay tài sản, hưởng lãi suất ưu đãi Trong số trường hợp đặc biệt, Nhà nước góp vốn với doanh nghiệp để thực dự án, chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp Tuy nhiên với ưu đãi đó, Nhà nước cần có hoạt động quản lý, giám sát cách nghiêm túc để tránh tượng thất thoát vốn làm ăn hiệu doanh nghiệp Nhà nước trước 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Nâng cao trình độ cán quản lý dự án ĐTTTRNN Hiện nay, có thực trạng cán quản lý dự án ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam lực chuyên môn yếu kém, lại không am hiểu thị trường, luật pháp, văn hóa nước nhận đầu tư khiến cho nhiều dự án đầu tư vào bế tắc thất bại Do đó, doanh nghiệp cần trọng đào tạo nguồn nhân lực đủ khả năng, trình độ hiểu biết làm việc môi trường kinh tế quốc tế phức tạp Một điều mà doanh nghiệp cần cân nhắc nên sử dụng đội ngũ lao động tạo nước nhận đầu tư chuyển lao động từ nước sang Đó định quan trọng không ảnh hưởng tới chi phí mà chất lượng dự án đầu tư Tìm hiểu kỹ môi trường đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Trước định đầu tư vào nước doanh nghiệp cần khảo sát điều kiện cần thiết cho hoạt động đầu tư nước Trước hết tình hình trị; luật pháp liên quan đến thủ tục đầu tư; quy định tiêu chuẩn chất lượng… để thực hoạt động đầu tư cách hợp pháp; thêm sách khuyến khích thu hút đầu tư; quy định thuế vấn đề liên quan để tận dụng tốt ưu đãi nước nhận 99 đầu tư Cũng có quan điểm cho không nên coi trọng luật đầu tư cởi mở sách nước phát triển kêu gọi đầu tư mà nên đầu tư mạnh vào nước phát triển, chấp nhận cạnh tranh để đến mục tiêu phát triển lâu dài Một điều đáng quan tâm tình hình kinh tế xã hội, phong tục tập quán nước tiếp nhận đầu tư để từ doanh nghiệp đưa chiến lược đầu tư hợp lý Nếu không tìm hiểu kỹ lưỡng môi trường đầu tư trước doanh nghiệp gặp rủi ro cao tiến hành đầu tư vào nước khác Lựa chọn đối tác địa điểm đầu tư thích hợp Sau có thông tin chung môi trường đầu tư doanh nghiệp cần đến định lựa chọn đối tác địa điểm cụ thể để đầu tư Về đối tác đầu tư nước tiếp nhận đầu tư cần xem xét mặt: khả tài chính; mối quan hệ với quan Nhà nước, với đối tác làm ăn khác thị trường đầu tư; uy tín đối tác thị trường khả đóng góp đối tác vào dự án chung để tránh gặp phải đối tác làm ăn không hiệu quả, gây thất bại cho doanh nghiệp Về địa điểm đầu tư cần xem xét mặt: sở hạ tầng, giao thông vận tải; nguồn cung nguyên vật liệu, giá chất lượng lao động có đáp ứng nhu cầu dự án đầu tư hay không Những định mang tính sống hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Đa dạng hóa hình thức đầu tư Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đầu tư theo hình thức lập dự án đầu tư mà chưa có doanh nghiệp tiến hành mua lại sáp nhập, liên minh chiến lược, chi nhánh công ty nước ngoài… Hình thức mua lại sáp nhập (M&A) hình thức phổ biến giới, số công ty nước phát triển sử dụng để nhanh chóng tiếp cận công nghệ đại sở hữu thương hiệu tiếng Đối với doanh nghiệp Việt 100 Nam nên sử dụng kết hợp đầu tư M&A, vì: M&A giúp doanh nghiệp nhanh chóng diện thị trường nước trình đầu tư mới, bên cạnh M&A giúp doanh nghiệp tận dụng công nghệ, khách hàng, hệ thống phân phối, hệ thống sản xuất nhãn hiệu sản phẩm có thị trường Tuy nhiên thực hình thức M&A doanh nghiệp cần thận trọng trình đánh giá triển vọng công ty mua lại khác biệt văn hóa, cách vận hành công việc khiến cho công ty mua lại hoạt động hiệu so với trước Mở rộng lĩnh vực đầu tư Các doanh nghiệp Việt Nam thực hiên ĐTTTRNN thường tập trung vào số ngành trọng yếu khai thác tài nguyên, trồng cao su, sản xuất điện mà chưa trọng đến ngành đòi hỏi công nghệ kĩ thuật cao Khi đầu tư vào ngành gặp phải khó khăn hạn chế vốn công nghệ, dài hạn việc làm cần thiết để doanh nghiệp tiếp thu, học hỏi khoa học tiên tiến, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, cải thiện trình độ người lao đông xâm nhập sâu vào môi trường đầu tư phát triển Kết hợp với quốc gia khác để đầu tư vào nước thứ ba Có thể thấy điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam ĐTTTRNN tiềm lực vốn công nghệ hạn chế Do đó, doanh nghiệp nên biết kết hợp với để tạo thành sức mạnh tổng hợp; tăng vốn thông qua cổ phần hóa, sáp nhập… cải thiện công nghệ thông qua chuyển giao với nước nội địa Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực liên kết thực dự án đầu tư để gia tăng quy mô cho dự án, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác bổ sung, kết hợp đầu tư theo hệ thống Tại thị trường nước 101 doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với doanh nghiệp nước khác đầu tư vào thị trường đó, để tăng vốn công nghệ cho dự án đầu tư 3.3 Kiến nghị thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Từ giải pháp đưa thấy vấn đề quan trọng nhất, trọng tâm cần làm để nâng cao hiệu ĐTTTRNN việc khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp khu vực quốc doanh tiến hành ĐTTTRNN Doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam ngày lớn mạnh dần trở thành tập đoàn kinh tế có tiềm lực mạnh vốn, công nghệ có tầm vóc đáng kể khu vực Trong đó, doanh nghiệp, mà đặc biệt tập đoàn nhà nước ngày thể khả yếu hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vậy, lạ dự án ĐTTTRNN doanh nghiệp nhà nước thường có lợi nhuận vốn đầu tư thấp, việc phủ cho phép doanh nghiệp đầu tư tràn lan nước gây lãng phí lớn cho nguồn vốn đất nước Bởi vậy, giải pháp đề ra, nhóm nghiên cứu thấy giải pháp cần quan tâm thực phủ phải khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp khu vực quốc doanh tiến hành ĐTTTRNN thay tập trung cho doanh nghiệp, tập đoàn nhà nước Để thực giải pháp này, nhóm nghiên cứu xin đưa vài kiến nghị Chính phủ, Các ngành liên quan thân doanh nghiệp quốc doanh 102 3.3.1 Đối với phủ Thứ nhất, tiếp tục xây dựng hoàn thiện khung pháp lý, sách ĐTTTRNN, trọng vào việc “cởi trói” cho hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp quốc doanh Cải tiến thủ tục hành hoạt động ĐTTTRNN theo hướng đơn giản, thuận tiện, giảm bớt can thiệp biện pháp hành chính, tăng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Thứ hai, tạo môi trường bình đẳng điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp quốc doanh tiến hành ĐTTTRNN Các điều kiện là: miễn hoàn toàn loại thuế, kể thuế chuyển lợi nhuận nước năm kể từ dự án vào hoạt động; lập quỹ hỗ trợ đầu tư nước ngoài; hỗ trợ vay vốn dự án có tầm ảnh hưởng lớn đến nước tiếp nhận vốn, dự án có tính khả thi cao, dự án khai thác nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nước; tăng cường ký kết hiệp định tránh đánh thuế lần với nước, để đảm bảo doanh nghiệp ĐTTTRNN không bị nộp thuế trùng; xây dựng chế tôn vinh: thưởng, tặng danh hiệu nhà đầu tư thành đạt nước ngoài, có đóng góp cho kinh tế nước nhà Thứ ba, khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nhau, thành lập Hiệp hội đầu tư nước Việc thành lập Hiệp hội chung có tác dụng giúp tiếng nói nhà đầu tư Việt Nam có trọng lượng với quan có thẩm quyền nước chủ nhà phản ánh tâm tư nguyện vọng họ chế, sách có liên quan đến nhà đầu tư Việt Nam; nhà đầu tư Việt Nam hỗ trợ lẫn tìm hiểu tháo gỡ khó khăn vướng mắc có liên quan đến hoạt động đầu tư nước sở Thứ tư, tăng cường công tác giám sát tình doanh nghiệp quốc doanh, đặc biệt tập đoàn nhà nước lớn Những vụ bê bối 103 tập đoàn kinh tế nhà nước năm gần có nguyên nhân từ ưu tiên mức nhà nước mà không kèm theo chế giám sát, quản lý cần thiết Để khuyến khích doanh nghiệp tư nhân phát triển, nhà nước cần phải thắt chặt quản lý doanh nghiệp nhà nước, chấm dứt việc cấp tín dụng dễ dàng cho doanh nghiệp này, bước “con cưng” hoạt động theo quy luật thị trường Có thế, hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ĐTTTRNN nói riêng tiến hành cách công bằng, doanh nghiệp quốc doanh có hội phát triển hết khả 3.3.2 Đối với Bộ, ban, ngành liên quan Bộ Kế hoạch Đầu tư thay mặt Chính phủ xây dựng Chiến lược ĐTTTRNN chung quốc gia, nội dung chiến lược phải đề cập đến vấn đề: Mục tiêu định hướng phát triển ĐTTTRNN Việt Nam theo kế hoạch năm cụ thể hóa năm; ngành, lĩnh vực khuyến khích ĐTTTRNN; thị trường đầu tư trọng điểm; sách khuyến khích Nhà nước hỗ trợ ĐTTTRNN để định hướng cho hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Ngoài ra, Bộ cần xây dựng quan chuyên trách hoạt động ĐTTTRNN, quản lý hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp quốc doanh Bộ Tài xây dựng, ban hành chế ưu đãi hỗ trợ tài chính, tín dụng đầu tư doanh nghiệp Việt Nam dự án đầu tư vào số địa bàn, lĩnh vực trọng điểm Việc cấp nguồn vốn hỗ trợ phải thực dựa kết đánh giá ý nghĩa hiệu dự án mà không thiên lệch cho tập đoàn quốc doanh Ngân hàng Nhà nước cần có sách bán cho vay ngoại hối hợp lý, đảm bảo cho nhu cầu vốn ngoại tệ doanh nghiệp ĐTTTRNN Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước đạo ngân hàng 104 thương mại có sách tín dụng hợp lý hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp quốc doanh Bộ ngoại giao cần tăng cường hoạt động ngoại giao hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, giúp nhà đầu tư Việt Nam bảo vệ quyền lợi hợp pháp Ngoài ra, Bộ cần cung cấp thông tin cho doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư phương diện: sách thu hút đầu tư sách, luật pháp liên quan trình hoạt động doanh nghiệp tiếng Việt; cập nhật thay đổi luật pháp sách; định kỳ cung cấp số kinh tế vĩ mô nước sở tại: quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế; quan hệ hợp tác kinh tế hai nước; thông tin thị trường cụ thể nhà đầu tư quan tâm Từng ngành kinh tế: dầu khí, xây dựng, nông – lâm – ngư nghiệp… kế hoạch phát triển ngành phải có nội dung chiến lược phát triển ĐTTTRNN biện pháp hỗ trợ khuyến khích ngành hoạt động đầu tư 3.3.3 Đối với doanh nghiệp quốc doanh Để thực hoạt động ĐTTTRNN cách có hiệu thu lợi nhuận đòi hỏi thân doanh nghiệp quốc doanh phải tự xây dựng hoàn thiện để có đủ điều kiện cạnh tranh thị trường khu vực giới ĐTTTRNN đòi hỏi vốn, công nghệ nhân lực trình độ cao, doanh nghiệp phải có trình chuẩn bị cho nguồn lực Đầu tiên cần tích lũy vốn từ sản xuất nước, tích lũy công nghệ thông qua chuyển giao với nước phát triển bồi dưỡng đội ngũ lao động lành nghề nước để đưa nước Khi có điều kiện định phục vụ ĐTTTRNN doanh nghiệp nên lựa chọn lĩnh vực đầu tư, lựa chọn quốc gia đầu tư, lựa 105 chọn hình thức đầu tư lựa chọn đối tác đầu tư cho phù hợp với điều kiện mục tiêu doanh nghiệp Đây vấn đề phức tạp có tính chất định đến thành công hay thất bại hoạt động ĐTTTRNN Các doanh nghiệp cần có trình khảo sát, tìm hiểu kĩ, huy động nhiều nguồn thông tin trước đưa định Sau đó, có định cụ thể, doanh nghiệp cần tận dụng tối đa hỗ trợ từ phía Chính phủ, Bộ, ban ngành liên quan để thực hoạt động ĐTTTRNN Nếu tiến hành cách khoa học đồng chắn hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp đạt hiệu cao 106 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: Thứ là, hệ thống hóa lý luận đầu tư trực tiếp nước Thứ hai là, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, từ đưa kết đạt được, hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế Thứ ba là, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Thứ tư là, đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành liên quan thân doanh nghiệp để thực thành công giải pháp nêu Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ĐTTTRNN trở thành hoạt động thường xuyên mang lại nhiều hiệu cho doanh nghiệp đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Ngày nay, ĐTTTRNN không đặc quyền nước có kinh tế phát triển, có tiềm lực tài mạnh, có khoa học kỹ thuật tiên tiến đại, trình độ quản lý cao, mà có tham gia nước phát triển với tư cách nước đầu tư Và Vịêt Nam không nằm xu chung doanh nghiệp Vịêt Nam xúc tiến hoạt động ĐTTTRNN Trong thời gian tới với hội mới, chắn hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam gặt hái nhiều thành công Trong trình nghiên cứu, hạn chế kinh nghiệm nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến để hoàn thiện đề tài nữa./ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Đỗ Đức Bình, PGS TS Nguyễn Thường Lạng (2010), Giáo trình Kinh tế quốc tế, nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân Chen Shaofeng, China’s Outward FDI and energy security, EAI working paper Cục đầu tư nước (2007, 2011), Báo cáo đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Daisuke Hiratsuka (2007), Japan’s outward FDI in Globalization, Japan External Trade Organization Japan External Trade Organization oversea research department (2010), A global stategy for Japaness companies to open new frontiers in overseas markets PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương (2010), Giáo trình kinh tế đầu tư, nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân Peter Nunnenkamp, (2005), Outward FDI by Singapore: A different Animal? Shujie Yao, Dylan Sutherland, Jian Chen (2009), China’s outward FDI and Resource-Seeking Strategy: A case study on Chinalco and Rio Tinto, University of Nottingham Yadong Luo, Quizhi Xue, Binjie Han (2009), How emerging market government promote outward FDI, www.elsevier.com/locate/jwb Các website http://dautunuocngoai.com http://fia.mpi.gov.vn/ 108 http://ocw.fetp.edu.vn/ http://vi.wikipedia.org http://web.worldbank.org http://www.economist.com/ http://www.ifm.org http://www.jetro.go.jp/ http://www.luatvietnam.vn http://www.mpi.gov.vn http://www.nber.org/ http://www.oecd.org http://www.thesaigontimes.vn/ http://www.unctad.org http://www.undp.org.vn/ http://www.vir.com.vn http://www.vneconomy.vn 109 [...]... nhân tố quyết định đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các quốc gia Các chính sách ưu đãi về thu hút FDI của nước tiếp nhận đầu tư Các chính sách thu hút đầu tư của các quốc gia sẽ ảnh hưởng lớn tới FDI Chính sách thu hút đầu tư tốt sẽ tạo được quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài Có những quốc gia khuyến khích mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài thông qua các ưu đãi về thuế, chính sách... trường và đạt được nhiều thành công Là một nước có nhiều điểm tư ng đồng với Việt Nam, chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Trung Quốc mang lại nhiều bài học quý báu cho các doanh nghiệp trong nước Theo dõi sự biến động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc (đồ thị 2), có thể thấy cho đến tận năm 2005, các doanh nghiệp Trung Quốc mới thật sự quan tâm đến... đã tạo ra động lực thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư ở các nước có lợi thế để tận dụng lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục đích tư ng... nghiệm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của một số nước trên thế giới 1.3.1 Kinh nghiệm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản Nhật Bản luôn nổi tiếng là nhà đầu tư lớn và có hiệu quả Những quốc gia đang tìm kiếm luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có chất lượng không thể nào bỏ qua việc thu hút nhà đầu tư Nhật Bản Thậm chí, nhiều nước đã và đang xây dựng chiến lược để thu hút nhà đầu tư Nhật... chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho hợp lý Doanh nghiệp sẽ tránh được các tác động về các rào cản như thuế xuất nhập khẩu cao, hạn ngạch khống chế…vì thế rào cản thương mại của một quốc gia là nhân tố tác động rất lớn đến đầu tư nước ngoài của quốc gia đó 1.2 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với các quốc gia đang phát triển trong điều kiện hội nhập 13 1.2.1 Nhận thức về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. .. thời điểm hiện nay 1.2.2 Tính tất yếu của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với các nước đang phát triển Các quốc gia đang phát triển xuất phát điểm thấp, tuy nhiên trong những năm gần đây tình hình KT-XH đã được cải thiện rõ rệt do đó xu hướng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là tất yếu Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cần có rất nhiều điều kiện, từ phía bản thân doanh nghiệp như vấn đề tài chính có đủ mạnh... doanh nghiệp Nhật đầu tư vào những nước đối tác Tóm lại, chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Nhật Bản có rất nhiều ưu điểm có thể học tập 22 Thứ nhất, các doanh nghiệp Nhật Bản biết tận dụng và kết hợp những lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư để mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình Họ đầu tư mở nhà máy sản xuất phụ tùng, linh kiện, bộ phận tách rời ở các nước đang phát triển... thương mại của nước tiếp nhận đầu tư Để vượt qua các rào cản thương mại của một quốc gia như các quy định khắt khe về xuất nhập khẩu; thuế quan; hạn ngạch thì doanh nghiệp cần tính tới việc sử dụng hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài vào chính các quốc gia có các rào cản thương mại đó Khi tiến hành đầu tư vào các thị trường này sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong việc cung ứng hàng hóa ra thị... các doanh nghiệp thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất theo hướng hiện đại, bắt kịp với xu thế chung của thế giới; từ đó tăng tính năng động và khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Thứ năm, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn giúp các doanh nghiệp phát huy được lợi thế của quốc gia nói chung và lợi thế của doanh nghiệp nói riêng đặc biệt là về các dòng sản... còn khuyến khích hoạt động đầu tư đối với các doanh nghiệp này 1.3.2 Kinh nghiệm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc Trong những năm gần đây, Trung Quốc liên tục thu hút sự chú ý của thế giới trên tất cả những lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế Nền kinh tế phát triển như vũ bão đưa Trung Quốc trở thành một nước lớn, không chỉ biết kêu 24 gọi đầu tư nước ngoài mà còn biết đầu tư ra thế giới tìm ... nước Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÊ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC... CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Hệ thống pháp luật hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Cơ sở pháp lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Nghị định số 22/1999/NĐ-CP... hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam, tảng quan trọng cho phát triển hoạt động ĐTTTRNN năm qua 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam 42 2.2.1 Hoạt động đầu tư

Ngày đăng: 11/11/2015, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan