NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

100 5.8K 14
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học Đ 1 TKKD51 LỜI MỞ ĐẦU ể có thể đánh giá về một sinh viên, chúng ta không nên chỉ dựa vào kết quả học tập hay điểm số mà cần phải đánh giá một cách toàn diện về mọi khía cạnh, từ việc rèn luyện đạo đức, tác phong, cho đến sự năng động, sáng tạo,… Bởi vì hình mẫu người sinh viên Việt Nam đang được TƯ Hội sinh viên Việt Nam xây dựng đó là hình mẫu người sinh viên “5 tốt”, gồm có đạo đức tốt, học tập tốt, thể lực tốt, kỹ năng tốt, hội nhập tốt Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng, khi một học sinh phổ thông bước chân vào giảng đường đại học, thì mục tiêu được đặt lên hàng đầu đó là đạt được kết quả học tập cao nhất theo khả năng của mình Khi đã tốt nghiệp ra trường và cầm trên tay bảng điểm để đi xin việc, bên cạnh những sinh viên hài lòng vì sự cố gắng của mình thì vẫn còn có không ít những sinh viên cảm thấy buồn vì kết quả học tập của mình trong những năm tháng học đại học Vậy tại sao lại có sự khác nhau đó, và có những nguyên nhân, yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên? Như chúng ta đã biết, “biển học vô bờ”, người sinh viên cần phải trải qua cả một quá trình lâu dài để tiếp thu, chọn lọc và tích lũy kiến thức từ kho tri thức vô tận của nhân loại trở thành kiến thức của riêng mình Trong quá trình đó, có rất nhiều yếu tố tác động tạo nên chất lượng sinh viên Những nhân tố hàng đầu phải kể đến chính là những nhân tố nằm trong chính bản thân mỗi sinh viên, đó là việc người sinh viên đó tự sắp xếp thời gian làm thêm và thời khóa biểu học tập thế nào, mỗi ngày dành ra bao nhiêu thời gian để học tập, tần suất lên thư viện là bao nhiêu, đã có phương pháp học tập khoa học chưa, Bên cạnh đó là sự tác động từ bên ngoài như phương pháp giảng dạy của giảng viên, điều kiện sống, cơ sở vật chất của nhà trường,… Việc tìm ra các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó không chỉ giúp người sinh viên nhận biết được đâu là nguyên nhân, nguồn gốc tạo ra kết quả học tập của mình để tiếp tục phát huy hoặc cải thiện kết quả đó, mà từ đó còn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước nhà Bởi vì, một trong những đặc điểm nổi bật của nguồn nhân lực hiện nay là “vừa thừa lại vừa thiếu”.Việt Nam là một nước đông dân và có cơ cấu dân số trẻ, số lượng người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ trọng cao Bên cạnh ưu thế nguồn lao động giá rẻ Năm 2012 Đề tài nghiên cứu khoa học 2 TKKD51 và đông đảo là thực trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, nguồn lao động chất lượng cao “vừa thiếu lại vừa yếu”, tỉ lệ thất nghiệp trong dân số còn cao Trước thực trạng đó thì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nước ta là một vẫn đề cấp bách Sinh viên nói riêng và thế hệ trẻ nói chung chính là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp xây dựng nước nhà, việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên khi còn ngồi trên ghế giảng đường chính vì thế cũng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Trong thời kì hội nhập quốc tế và xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, bản thân mỗi người sinh viên đều phải tự hoàn thiện bản thân mình, trong đó có việc nâng cao chất lượng học tập để có thể hội nhập, thích ứng với xu thế đó và để bản thân mình không trở nên lỗi thời Nhận thức sâu sắc được vấn đề đó, chúng tôi, những sinh viên năm thứ 3 của trường Đại học Kinh tế quốc dân đã lựa chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học KTQD” nhằm đưa ra một cái nhìn chung về chất lượng học tập của sinh viên trong trường; từ đó tìm ra những yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó tới kết quả học tập và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên kinh tế nói riêng và sinh viên nói chung Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài gồm có 3 chương: Chương I: Những vấn đề chung và phương pháp nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố tới kết quả học tập của SV đại học KTQD Chương II: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của SV hệ chính qui trường đại học KTQD và kiến nghị, giải pháp Năm 2012 Đề tài nghiên cứu khoa học 3 TKKD51 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SV ĐẠI HỌC KTQD Đối với SV, việc học tập luôn phải được đặt lên hàng đầu Hơn thế nữa, SV lại là nguồn nhân lực chủ yếu để phát triển đất nước, họ đang gánh trên vai tương lai của nước nhà.Bởi vậy, việc học tập của SV luôn được xã hội đặc biệt quan tâm Vậy thì cách thức mà các trường đại học đang đánh giá kết quả học tập của SV như thế nào, thực tế thì tình hình học tập trên ghế giảng đường của SV có đúng như những gì chúng ta đang nghĩ không, và họ đã bị tác động bởi những gì trong quá trình để tạo ra kết quả đó? Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu chi tiết như sau: 1.1 Phương pháp đánh giá kết quả và thực trạng học tập của SV 1.1.1 Cách tính điểm Hiện nay, có nhiều cách tính điểm khác nhau cho SV các trường đại học tại Việt Nam Tùy thuộc vào hình thức đào tạo là đào tạo theo tín chỉ hay theo niên chế mà mỗi trường đại học lựa chọn một cách tính điểm riêng cho SV trường mình Tuy nhiên, cũng có thể cùng một hình thức đào tạo nhưng các trường khác nhau lại có những cách tính điểm khác nhau Ví dụ: cùng là đào tạo theo hệ thống tín chỉ nhưng trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội quy về thang điểm 4, nhưng Đại học KTQD vẫn giữ thang điểm 10 Dưới đây là cách tính điểm học phần, điểm tổng kết chung cho SV trường KTQD: • Điểm học phần Từ năm 2007 đến nay, Bộ GD & ĐT cho áp dụng Quy chế 43/2007 về đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ Về cơ bản, Quy chế này là sự kết hợp của các quy chế trước với nhau Theo đó, điểm học phần được tính 02 cách: hoặc căn cứ vào một phần như quy định trong Quy chế 04/1999 và 31/2001 hoặc gồm tất cả các điểm đánh giá bộ phận như quy định trong Quy chế 25/2006 Năm 2012 Đề tài nghiên cứu khoa học 4 TKKD51 Một điểm mới trong Quy chế 43/2007 là cách tính điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng: Bảng 1.1: Cơ cấu điểm thành phần STT 1 2 3 Cơ cấu điểm thành phần Điểm đánh giá của GV Điểm kiểm tra học phần Điểm thi kết thúc học phần Tỉ lệ (%) 10% 20% 70% Điểm HP = Điểm đánh giá của GV ×10%+Điểm KTHP×20%+Điểm thi HP×70% Trong đó:  Điểm 10% (thường được gọi là điểm chuyên cần): Do GV đánh giá, thường dựa trên các tiêu chí như: mức độ đều đặn khi lên lớp (số buổi đến lớp, số buổi vắng), thái độ trong giờ học (có tích cực xây dựng bài hay không, tập trung nghe giảng hay làm việc riêng, ngủ gật, mất trật tự….)  Điểm 20%( thường được gọi là điểm kiểm tra giữa kì): Do GV đánh giá Mỗi GV cũng có một cách riêng để đánh giá, cho điểm SV Đó có thể là bài tập nhóm, thuyết trình trước lớp, cũng có thể là một bài kiểm tra theo cách truyền thống trên lớp, hay một tiểu luận….Bên cạnh đó, cũng không ít thầy cô “cá tính” bằng cách miễn bài kiểm tra giữa kì cho SV (thường cho 9; 10) nếu SV đó có một bài phát biểu được đánh giá cao, hay một cách làm mới đầy sáng tạo…  Điểm thi kết thúc học phần: Đây là bài thi bắt buộc đối với SV SV phải tham gia kì thi cuối kì cùng với những SV học cùng học phần trong kì đó Hình thức thi có thể là thi viết(tự luận, trắc nghiệm, kết hợp tự luận với trắc nghiệm); thi trên máy vi tính; thi vấn đáp; thi kết hợp các hình thức trên Năm 2012 Đề tài nghiên cứu khoa học 5 TKKD51 • Điểm trung bình chung học tập( Điểm TBCHT), điểm trung bình chung tích lũy (điểm TBCTL) N = ∑a n ∑n i =1 i i i Trong đó: : điểm TBCHT học kì hoặc điểm TBCTL ai: điểm của học phần thứ i ni : số tín chỉ học phần thứ i N: tổng số học phần Điểm TBCHT được để lẻ 2 chữ số thập phân Kết quả của các học phần Giáo dục quốc phòng, Giáo dục thể chất không tính vào điểm TBCHT 1.1.2 Ý nghĩa của việc đánh giá kết quả học tập Sau mỗi học kì, năm học, căn cứ vào điểm TBCHT, số tín chỉ tích lũy, trường xếp loại học lực của SV thành 2 loại: • Loại đạt: SV có điểm TBCHT từ 5,00 trở lên • Loại không đạt: SV có điểm TBCHT dưới 5,00 Điểm TBCHT, TBCTL là cơ sở để xét thi đua, khen thưởng, học bổng, được tính theo điểm học phần sau lần thi thứ nhất Dù biết rằng bằng cấp và điểm số không phải là tất cả và không thể hoàn toàn dựa vào đó mà đánh giá một con người, tuy nhiên nếu cầm một bảng điểm “đẹp” trên taythì những sinh viên vừa mới chân ướt chân ráo trên con đường lập nghiệp sẽ tự tin hơn rất nhiều khi phải đương đầu với nhà tuyển dụng Và chắc chắn,những SV đó sẽ dễ dàng ghi được điểm trong mắt doanh nghiệp, ít nhất là về khía cạnh học tập Năm 2012 Đề tài nghiên cứu khoa học 6 TKKD51 Hơn thế nữa, trong một xã hội còn một bộ phận coi trọng bằng cấp, khi vấn đề bằng giả, mua bán bằng cấp còn là vấn đề gây bức xúc như ngày nay thì việc có kết quả học tập tốt cũng gần như đồng nghĩa với việc có được tấm bằng tốt nghiệp đại học tốt, SV sẽ có thêm rất nhiều ưu thế trong cuộc sống và công việc Bởi vì, theo quan điểm của rất nhiều người hiện nay,phải có bằng cấp mới có thể “ngẩng đầu lên được” 1.1.3 Thực trạng học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay Giáo dục luôn là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định tương lai của mỗi người và của cả xã hội Thực trạng nhức nhối của nền giáo dục hiện nay là nguyên nhân làm trì trệ sự phát triển của Việt Nam Bàn về tính không hiệu quả của giáo dục đại học ngày nay, người ta thường đổ lỗi do thiếu trang thiết bị học tập, thương mại hóa giáo dục, phong cách giảng dạy của GV, việc học thiên về lý thuyết nhiều hơn thực tiễn mà quên đi thái độ của SV trong việc học của mình Có một thực tế đáng buồn là sau bao năm học phổ thông vất vả, nặng nhọc để giành được một chiếc ghế lên giảng đường đại học thì không ít SV đã vội vàng tự mãn, xem đại học chỉ là nơi xả hơi để tụ tập gặp gỡ, ăn chơi đua đòi cùng chúng bạn thay vì biết trân trọng thành quả của mình Bởi vì nếu biết trân trọng những gì mình đã và đang có được, họ sẽ không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân Tại sao lại như vậy? Một trong những lý do là khả năng tiếp cận thông tin của SV ta còn kém Khi còn học phổ thông, đặc biệt là cấp III, các bạn học sinh đã phải mang trên vai gánh nặng tâm lý từ gia đình, người thân là phải vào đại học Nhưng bản thân những cô, cậu ấy chưa hoặc không nhận thức được vào đại học để làm gì? Và chuyên ngành mình chọn có phù hợp với mục tiêu, sở thích, tính cách năng lực của bản thân hay không? Chính vì thế mà khi đã đậu vào đại học rồi thì cũng đồng nghĩa với việc đã làm xong nghĩa vụ với bố mẹ và người thân chứ không phải đạt được ước mơ của chính bản thân thì làm gì có được sự trân trọng thành quả cố gắng học tập Một lý do khác nữa là SV năm thứ nhất thường chịu ảnh hưởng nhiều từ “sự hướng dẫn” của các anh chị đi trước Các bạn đang cực kỳ thỏa mãn với Năm 2012 Đề tài nghiên cứu khoa học 7 TKKD51 chính mình, 12 năm đèn sách rồi, chọi bao nhiêu đối thủ mới nghiễm nhiên trở thành SV đại học, thỏa mãn mong ước của bố mẹ, thầy cô, bè bạn Càng nghĩ các bạn càng tự hào và hài lòng về bản thân mình Rồi các bạn dần cảm thấy cái việc “nghỉ xả hơi” rất hiển nhiên Theo quan điểm năm nhất ăn chơi, năm hai thong thả, năm ba cố gắng, năm tư chuẩn bị ra trường thì các bạn chỉ mới ở giai đoạn 1 mà thôi vội gì “Thả phanh” ung dung suốt học kỳ để rồi đến kỳ thi lại lao đầu vào học, thức khuya dậy sớm chạy mãi mà vẫn không đuổi kịp khối kiến thức mà cả học kỳ không thèm để mắt tới Cứ chọn đại một “tủ” may mắn thì trúng, còn không thì học lại Những bạn này thường đến lớp thi bằng khuôn mặt mệt mỏi và đương nhiên kết quả đạt được chỉ có trời mới biết May mắn thì qua, coi như thoát hiểm, còn không lại lục đục mượn vở bạn bè ôn luyện, lại thi, qua được lần hai có thể thở phào, hú vía, còn nếu không, chuyện nhỏ, học lại với các em cũng vui Kết quả là các cô cậu SV được “tốt nghiệp sớm” hoặc “tốt nghiệp trễ” hay tốt nghiệp đúng lúc nhưng không biết gì? Đây cũng là hiện trạng “học để lấy bằng cấp chứ không phải để lấy kiến thức” - tấm bằng cử nhân của chúng ta lúc này có giá trị bằng một tờ giấy chứng nhận “năng lực ảo” là công lao của những đêm thức trắng ôm tập “tủ” một cách vội vã gấp gáp để rồi quên ngay sau khi kỳ thi vừa kết thúc Làm thêm, dạy kèm, bán hàng, tiếp thị dẫn đến lơ là học tập, hoặc không theo nổi chương trình học đại học là những lý do SV bị buộc thôi học Tuy nhiên đó không phải là lý do chính, vì có những SV vừa học vừa làm thêm nhưng kết quả học tập vẫn đạt điểm cao SV không chịu tìm tòi sách, tài liệu phục vụ cho chuyên môn của mình, mặc dù trong phương pháp giảng dạy Đại học nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn và đưa ra những tư liệu, liệu, đầu sách cần thiết cho SV tìm kiếm tham khảo Trong khi đó, ở Việt Nam, giáo viên phải nhắc đi nhắc lại cho SV từng ý bài học vì sợ họ quên Có những SV không chịu đọc giáo trình trước khi đến lớp khiến thầy phải ghi chú gạch từng ý trong trang giáo trình cho SV Giáo viên phải “cầm tay chỉ việc” cho từng SV Từ thực tế trên cho thấy bên cạnh chương trình học tập đại học hiện nay đã nặng nề, thì công cụ để truyền tải kiến thức hiện nay cũng chưa lấy gì làm hài Năm 2012 Đề tài nghiên cứu khoa học 8 TKKD51 lòng Nếu chịu khó đảo mắt qua thư viện của một số trường đại học mới thấy thật đáng buồn về tính chủ động trong học tập của SV, khi mà trong một thư viện của một trường đại học lớn như vậy, khi con số SV hay tìm tòi tài liệu chỉ có…vài chục người Có điều một số SV đến mượn hai ba cuốn sách rồi đánh bài “chuồn” luôn, hết học kỳ mà vẫn không thấy bóng dáng các bạn đến thư viện để trả sách lại! Trong khi đó, giờ giảng dạy của GV trên lớp không có gì hơn ngoài một cái micrô cứ ọc-ẹc theo kiểu “mạnh thầy thầy cứ nói”, còn lớp học đông đúc thì “mạnh trò, trò ngủ” Thêm nữa, tâm lí quen “đọc - chép” mỗi khi trên lớp cũng dẫn tới tình trạng thụ động của SV, nếu GV không đọc thì sinh viên cũng không chép, chỉ ngồi nghe và thưc tế là kiến thức đọng lại trong đầu khi đó sẽ rất ít,thậm chí là không có gì Trong khi đó SV cũng không có thói quen đọc giáo trình và các tài liệu liên quan đến môn học đó khi ở nhà Với những hiện trạng nêu trên vô tình chỉ ra việc giáo dục đại học mà tiêu biểu là SV với việc học hiện nay chỉ mang tính hình thức 1.2 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập 1.2.1 Các nhân tố chủ quan 1.2.1.1 Mức trợ cấp từ gia đình, người thân Đối với SV thì mức chu cấp từ gia đình hàng tháng là nguồn kinh phí chủ yếu để chi tiêu cho việc học tập và sinh hoạt.Tùy vào điều kiện kinh tế, hoàn cảnh của mỗi gia đình mà mức trợ cấp đối với mỗi SV là khác nhau Mức trợ cấp từ gia đình cho mỗi SV hàng tháng là bao nhiêu? Khoản trợ cấp đó là thiếu, vừa đủ hay “ dư giả” đối với SV đó? Họ có thể tiết kiệm được từ khoản trợ cấp hàng tháng này không? Và trong khoản trợ cấp đó, cơ cấu chi tiêu của mỗi SV là như thế nào? Họ dành bao nhiêu cho việc học tập, so với những chi tiêu dành cho việc giải trí, mua sắm, ăn uống…là nhiều hay ít? 1.2.1.2 Vấn đề làm thêm Đối với hầu hết học sinh phổ thông, việc đỗ vào trường đại học mà mình mơ ước dường như đã là tất cả Tuy nhiên, đỗ vào đại học mới chỉ là bước khởi Năm 2012 Đề tài nghiên cứu khoa học 9 TKKD51 đầu của một hành trình mới.Bởi khi đó, bạn thực sự đã là một người tự lập với biết bao nhiêu lo toan, một cuộc sống mới với biết bao khoản phải chi trả, nào tiền thuê nhà, tiền điện, tiền nước, tiền học phí, Ngoài các khoản chi cố định hàng tháng,mỗiSVcòn phải đối mặt với muôn vàn những vẫn đề phát sinh như chẳng may ốm đau, sinh nhật bạn bè, hay ‘tình phí” … Đôi khi, trợ cấp từ phía gia đình không đáp ứng đủ những nhu cầu này Vì đã trưởng thành nên nhiều SV không muốn liên tục “ngửa tay xin tiền” của bố mẹ nữa, khi đó, một giải pháp tối ưu được đặt ra là đi làm thêm Không thể phủ nhận rằng việc làm thêm sẽ mang lại cho SV nhiều kinh nghiệm,đặc biệt là đối với SV kinh tế với việc được giao tiếp,rèn luyện thêm kĩ năng mềm… lại đóng góp thêm vào thu nhập hàng tháng để trang trải cho sinh hoạt phí Tuy nhiên, việc gì cũng có hai mặt của nó, khi chúng ta thực hiện một công việc cũng đồng nghĩa với việc chúng ta đã đánh đổi lợi ích nếu như khi đó ta thực hiện công việc khác, trong ngôn ngữ kinh tế chúng ta gọi là “ chi phí cơ hội” Việc đi làm thêm cũng vậy, để có được những lợi ích của nó thì SV phải đánh đổi thời gian dành cho việc học tập và các hoạt động khác.Vừa tan tiết học là nhiều bạn hối hả lao đi làm thêm ngay, với tâm trạng sợ bị trễ giờ, bị trừ lương…Chính vì đầu tư thời gian quá nhiều cho việc làm thêm nên thời gian dành cho việc học hành bị giảm bớt Không chỉ ảnh hưởng đến thời gian học hành mà việc làm thêm quá nhiều còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của SV.Mất ngủ, gầy gò, thiếu máu, dễ bệnh tật,….là điều khó tránh khỏi.Sức khỏe không đảm bảo lại quay lại ảnh hưởng xấu đến việc học Không chỉ không có thời gian học tập, làm bài tập ở nhà mà nhiều bạn còn tranh thủ giờ học trên lớp để … ngủ bù, dẫn đến việc lơ là bài vở trên giảng đường 1.2.1.3 Hoạt động ngoại khóa Những hoạt động ngoại khóa tiêu biểu mà SV thường tham gia có thể kể đến là: tham gia vào các tổ chức, các CLB thể thao,CLB học thuật, đồng hành cùng các chương trình của Đoàn TNCSHCM…Trường Đại học KTQD là một trường đại học được đánh giá là rất sôi nổi trong các hoạt động ngoại khóa.Sân kí túc xá luôn là nơi “đến hẹn lại lên” của các bạn SV ưa nhiệt tình, sôi nổi.Hầu như không tuần nào, đặc biệt là dịp cuối tuần lại không có hoạt động, sự Năm 2012 Đề tài nghiên cứu khoa học 10 TKKD51 kiện.Nếu không là các cuộc họp của Hội SV, Hội SV tình nguyện quản trị kinh doanh (STQ),Các liên chi đoàn (Đầu tư, kế toán…), CLB âm nhạc kinh tế MEC, CLB tuyên truyền… thì cũng là các chương trình ca nhạc với sự góp mặt của các ca sĩ trẻ nổi tiếng như Thùy Chi, Mạnh Quân….Các chương trình tiêu biểu của Đoàn trường thực sự thu hút được SV nhờ tính nhân văn, nhân đạo của nó phải kể đến là: hiến máu nhân đạo, mùa hè xanh, tiếp sức mùa thi Khác với các hoạt động khác thiên về tính giải trí và gắn kết cộng đồng, các CLB học thuật lại thiên về tính hàn lâm, học thuật đúng như tên gọi của nó Hiện nay, trong hầu hết các trường đại học đều có rất nhiều các CLB phong phú như vậy để SV mặc sức lựa chọn như: CLB tiếng anh,CLB võ thuật,CLB âm nhạc, guitar,Nhà kinh tế trẻ, ban đối ngoại, CLB thuyết trình,CLB du lịch,đặc biệt là CLB nghiên cứu khoa học.Đối với SV chuyên ngành kinh tế thì việc tham gia vào các CLB này có tác dụng giống như một khóa học, một sự trải nghiệm trên hành trình thực hiện ước mơ trở thành những nhà kinh tế.Các bạn có cơ hội được giao tiếp với người nước ngoài, thuyết trình bằng tiếng anh, cơ hội được đắm chìm trong niềm đam mê âm nhạc, được du lịch “thế giới đó đây”….nếu tham gia vào các CLB đó Việc tham gia vào các hoạt động ngoại khóa có tác động rất nhiều tới SV Được hòa mình vào tập thể, có thêm những người bạn mới giúp các bạn thêm tự tin khi đứng trước đám đông, nâng cao khả năng giao tiếp, rèn luyện các kĩ năng mềm,nhờ đó có thêm tinh thần phấn chấn và sự hào hứng cho việc học tập.Tuy nhiên, nếu không giữ được mình mà quá đà hay bị lôi cuốn quá mức vào các cuộc vui chơi thì việc hoạt động sôi nổi đó lại phản tác dụng, bạn sẽ ngày nào cũng chỉ muốn gặp gỡ, tình nguyện thay vì nghĩ đến chuyện học 1.2.1.4 Tham gia các CLB học thuật Bên cạnh việc thỏa mãn nhu cầu được giải trí thì các CLB học thuật còn là một công cụ đắc lực hỗ trợ trong học tập cho SV.Tại sao nói như vậy? Bằng chứng là sinh viên được tự mình thực hiện các hoạt động của phòng kinh doanh, phòng marketing (CLB nhà kinh tế trẻ), được tự mình đi xin nguồn tài trợ của các công ty (Ban đối ngoại)…rất nhiều hoạt động thực tế trong nền kinh tế khác; biết cách thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học Trong khi ở trên lớp, SV lại Năm 2012 86 Đề tài nghiên cứu khoa học 20 C18 21 22 23 24 25 26 27 2 8 2 9 3 0 3 1 3 2 3 3 3 4 3 5 C19_1 C19_2 C19_3 C19_4 C19_5 C19_6 C20_1 C20_2 Điểm danh Kiểm tra bài Thực hiện qui chế thi Học bổng nhiều mức Nhiều chuyên đề Lệ phí thi lại cao Trợ cấp Thời gian tự học C20_3 Thời gian ngoại khóa C20_4 C20_5 Thời gian tham gia CLB học thuật Thời gian giải trí C20_6 Làm thêm C20_7 Giới tính C20_8 Có người yêu C20_9 Phương pháp học TKKD51 Ảnh hưởng của cạnh tranh 1= Là động lực học tập để k thua kém bạn bè 2= Cạnh tranh tạo áp lực nặng nề, đôi khi thấy mệt mỏi,không muốn cố gắng nữa 3= Người ta giỏi vì họ có năng lực còn mình khả năng hạn chế, dù cố gắng đến mấy cũng vậy mà thôi 4= Bằng mọi cách, dù cách làm đó không chính đáng để có điểm số cao bằng mọi người 1= 1 2= 2 3= 3 4= 4 1= 1 2=2 3= 3 4= 4 5= 5 6= 6 7= 7 8= 8 9=9 Phụ lục 3: Các bảng phân tích Bảng 1: Cơ cấu điểm tích lũy của sinh viên các khóa: Điểm tích lũy Dưới 6.0 Khóa Từ 6.0 đến dưới 7.0 Từ 7.0 đến dưới 8.0 Từ 8.0 đến dưới 9.0 Từ 9.0 trở lên Tổng Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ lượng trọng lượng trọng lượng trọng lượng trọng lượng trọng lượng trọng 50 1 Năm 2012 2.6 5 13.2 20 52.6 11 28.9 1 2.63 38 100 87 Đề tài nghiên cứu khoa học TKKD51 51 3 3.7 19 23.5 44 54.3 14 17.3 1 1.2 81 100 52 5 5.1 21 21.2 54 54.5 19 19.2 0 0.0 99 100 53 8 10.5 18 23.7 39 51.3 10 13.2 1 1.3 76 100 Bảng 2: Điểm tích lũy theo giới tính của SV Điểm tích lũy Giới tính Dưới 6.0 Từ 6.0 đến dưới Từ 7.0 đến dưới Từ 8.0 đến dưới Từ 9.0 trở lên 7.0 8.0 9.0 Tỉ Số Tỉ trọng Số Tỉ trọng Số Tỉ trọng Số Tỉ trọng trọng lượng lượng lượng lượng 70.6 35 54.7 56 35.9 21 38.2 1 33.3 Nam Số lượng 12 Nữ 5 29.4 29 45.3 100 64.1 34 61.8 2 66.7 Tổng 17 100 64 100 156 100 55 100 3 100 Bảng 3: Thời gian tham gia các câu lạc bộ học thuật chia theo khóa Dưới 2 giờ K50 K51 K52 K53 Từ 2 giờ đến dưới Từ 4 giờ đến 4 giờ dưới 6 giờ Từ 6giờ trở lên Tổng Số SV Tỉ Số SV Tỉ trọng Số SV Tỉ Số SV Tỉ Số SV Tỉ (người) trọng (người) (%) (người) trọng (người) trọng (người) trọng (%) (%) (%) (%) 7 17.5 21 52.5 8 20.0 4 10.0 7 17.5 26 32.1 25 30.9 19 23.5 11 13.6 26 32.1 20 20.0 42 42.0 24 24.0 14 14.0 20 20.0 25 32.9 26 34.2 16 21.1 9 11.8 25 32.9 Bảng 4: Phân bố điểm theo nhóm môn tự nhiên và xã hội theo giới tính và khối thi của SV Năm 2012 88 Đề tài nghiên cứu khoa học Điểm thấp ở các Điểm cao ở các môn xã hội, cao môn xã hội, thấp ở các môn tự ở các môn tự nhiên nhiên Điểm các môn ngang nhau TKKD51 Điểm cao, thấp không căn cứ đó là nhóm môn nào Tổng Số SV Tỉ trọng Số SV Tỉ trọng Số SV Tỉ trọng Số SV Tỉ trọng Số SV Tỉ (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) trọng (%) Na 100 28 22.2 24 19.0 23 18.3 51 40.5 126 m 0 N 100 31 17.8 33 19.0 22 12.6 88 50.6 174 ữ 0 A 100 51 20.6 41 16.5 38 15.3 118 47.6 248 0 D 100 6 13.6 16 36.4 4 9.1 18 40.9 44 0 Bảng 5: Trợ cấp hàng tháng phân theo khóa và giới tính Chỉ tiêu 50 51 Khóa 52 học 53 Giới Nam tính Nữ Từ 1 triệu đồng Dưới 1 triệu đến dưới 1,5 đồng triệu đồng Tỉ Tỉ Số SV trọng Số SV trọng (ngườ) (%) (người) (%) 8 20.0 16 40.0 12 14.6 20 24.4 10 10.1 28 28.3 10 13 17 22.1 22 17.6 25 20.0 20 11.5 56 32.2 Từ 1,5 triệu đồng đến dưới Từ 2,5 triệu 2,5 triệu đồng đồng trở lên Tổng Tỉ Tỉ Tỉ Số SV trọng Số SV trọng Số SV trọng (người) (%) (người) (%) (người) (%) 11 27.5 5 12.5 40 100.0 35 42.7 15 18.6 82 100.0 46 46.5 15 15.2 99 100.0 41 53.2 9 11.7 77 100.0 53 42.4 25 20.0 125 100.0 80 46.0 18 10.3 174 100.0 Bảng 6: Mức độ quan trọng phương pháp giảng dạy của giảng viên theo khóa Năm 2012 89 Đề tài nghiên cứu khoa học Rất quan trọng Quan trọng Ảnh hưởng ít Bình thường Không ảnh hưởng Số SV Tỷ lệ Số SV (%) Khóa 50 14 35.0 21 51 25 30.5 35 52 22 22.0 51 53 15 19.7 34 Tổng 76 25.5 141 Giới Nam 31 24.8 54 tính Nữ 45 25.9 87 Tổng Năm 2012 76 25.4 TKKD51 141 Tỷ lệ Số SV (%) 52.5 1 42.7 6 51.0 7 44.7 8 47.3 22 43.2 15 50.0 47.2 8 23 Tỷ lệ Số SV (%) 2.5 4 7.3 12 7.0 18 10.5 18 7.4 52 12.0 22 4.6 7.7 31 53 Tỷ lệ Số SV (%) 10.0 0 14.6 4 18.0 2 23.7 1 17.4 7 17.6 3 17.8 17.7 3 6 Tỷ lệ (%) 0.0 4.9 2.0 1.3 2.3 2.4 1.7 2.0 Tổng Số SV 40 82 100 76 298 125 Tỷ lệ (%) 100 100 100 100 100 100 174 100 299 100 Phụ lục 4: Kết quả phân tích, kiểm định và hồi qui được chạy bằng phần mềm SPSS Bảng 1: Điểm trung bình của các phương án trả lời cho câu hỏi 18 và 19 C18_1 C18_2 C18_3 C18_4 C18_5 C18_6 C19_1 C19_2 C19_3 C19_4 C19_5 C19_6 C19_7 C19_8 C19_9 N Valid 262 262 265 281 264 262 290 297 289 293 290 292 289 289 290 Missing 41 41 38 22 39 41 13 6 14 10 13 11 14 14 13 Mean 3.79 2.94 2.84 2.83 3.23 5.10 5.25 2.37 4.96 4.89 5.66 5.09 6.93 6.69 2.87 Bảng 2: Kết quả hồi qui nhằm xác định các biến độc lập của mô hình hồi qui Coefficients(a) Unstandardized Coefficients Model 1 (Constant) GIOITINH C3 C7 C9 C17 C18 Standardized Coefficients B 2.249 377 -.011 186 Std Error 381 093 051 051 -.076 050 -.093 104 090 068 -.132 056 -.134 a Dependent Variable: C1 Beta 230 -.013 218 t Sig 5.905 4.038 -.224 3.656 1.541 1.162 2.347 000 000 823 000 95% Confidence Interval for B Lower Upper Bound Bound 1.499 2.998 193 562 -.112 089 086 286 Collinearity Statistics Tolerance VIF 967 983 887 1.034 1.017 1.128 124 -.174 021 856 1.168 246 -.072 280 924 1.082 020 -.243 -.021 967 1.034 Bảng 3: Kiểm định khuyết tật tự tương quan của mô hình hồi qui Model Summary(b) DurbinWatson 1.684(a) a Predictors: (Constant), C18, C7, GIOITINH, C3, C17, C9 b Dependent Variable: C1 Model 1 Các bảng kết quả hồi qui của mô hình khi đã xác định được các biến độc lập Model Summary(b) Adjusted R R R Square Square 323(a) 104 095 a Predictors: (Constant), C18, C7, GIOITINH b Dependent Variable: C1 Std Error of the Estimate 779 Model 1 DurbinWatson 1.734 ANOVA(b) Model 1 Sum of Squares Regressio n Residual df Mean Square 19.930 3 6.643 171.554 283 606 Total 191.484 a Predictors: (Constant), C18, C7, GIOITINH b Dependent Variable: C1 F Sig 10.959 000(a) 286 Coefficients(a) Unstandardized Coefficients Model B 1 (Const ant) GIOIT INH C7 Std Error 2.108 214 316 093 200 048 -.116 a Dependent Variable: C1 056 C18 Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 9.873 000 3.389 001 993 1.007 233 4.137 000 997 1.003 -.117 -2.075 039 995 1.005 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình điều tra xã hội học - PGS.TS Trần Thị Kim Thu – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2 Giáo trình lý thuyết thống kê - PGS.TS Trần Ngọc Phác, PGS TS Trần Thị Kim Thu - NXB Thống kê, Hà Nội 2006 3 Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc - NXB Hồng Đức năm 2008 4 Phần mềm SPSS 11.5 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾU TẮT TƯ Trung ương SV Sinh viên KTQD Kinh tế quốc dân CLB Câu lạc bộ GD & ĐT Giáo dục và đào tạo HP Học phần KTHP Kết thúc học phần GV Giảng viên TBCHT Trung bình chung học tập TBCTL Trung bình chung tích lũy TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ... tơi, sinh viên năm thứ trường Đại học Kinh tế quốc dân lựa chọn đề tài ? ?Những nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên trường đại học KTQD” nhằm đưa nhìn chung chất lượng học tập sinh viên trường; ... chương: Chương I: Những vấn đề chung phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tới kết học tập SV đại học KTQD Chương II: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập SV hệ qui trường đại học KTQD kiến... yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố tới kết học tập đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên kinh tế nói riêng sinh viên nói chung Ngồi lời mở đầu kết luận, kết

Ngày đăng: 11/11/2015, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan