lịch sử nhà nguyễn một cách tiếp cận mới

320 849 11
lịch sử nhà nguyễn một cách tiếp cận mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỀU TÁC GIẢ LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN MỘT CÁCH TIẾP CẬN MỚI NHÓM BIÊN SOẠN GS.TS PHAN NGỌC LIÊN PGS.TS ĐỖ THANH BÌNH PGS TS NGUYỄN NGỌC CƠ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ THỜI NGUYỄN Ở ĐẠI HỌC, CAO ĐẴNG SƯ PHẠM VÀ PHỔ THÔNG – MỘT YÊU CẦU CẦN THIẾT……GS TS Đinh Quang Bảo PHẦN I: MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC LỊCH SỬ THỜI NGUYỄN MỘT SỐ GIAI ĐỌAN CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI NGUYỄN VÀ NHỮNG CÂU HỎI CẦN GIẢI ĐÁP THỎA ĐÁNG………………….PGS.TS Nguyễn Ngọc Cơ 10 NHÀ NGUYỄN TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC………….GS Văn Tạo… 16 NHÀ NGUYỄN – THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP………GS Trương Hữu Quýnh 20 VỀ TRIỀU NGUYỄN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ BÀN THÊM…………………….GS Lương Ninh 24 TRIỀU NGUYỄN – SAU 200 NĂM NHÌN LẠI……………PGS TS Đỗ Bang 27 MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỐI VỚI VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ THỜI NHÀ NGUYỄN………………… GS.TS Phan Ngọc Liên 31 NHẬN THỨC VỀ NHÀ NGUYỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY……………TS Nguyễn Anh Dũng - TS Vũ Thị Ngọc Anh 34 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA TRIỀU NGUYỄN TRONG VIỆC ĐỂ MẤT NƯỚC TA VÀO TAY PHÁP CUỐI THẾ KỶ XIX……… GS Đinh Xuân Lâm 37 ĐÔI NÉT VỀ SỬ LIỆU NGHIÊN CỨU THỜI NGUYỄN…….PGS.TS Đinh Ngọc Bảo 40 THỐNG NHẤT QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VÀ QUAN ĐIỂM GIAI CẤP TRONG VIỆC TÌM HIỂU TRIỀU NGUYỄN Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX………TS Doãn Hùng 42 PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ THỜI NGUYỄN 45 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI RUỘNG ĐẤT KHẨN HOANG, DOANH ĐIỀN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)… PGS.TS Đào Tố Uyên 46 CÔNG CUỘC ĐÀO KINH (KÊNH) Ở AN GIANG - MỘT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, GIỮ GÌN AN NINH QUỐC PHÒNG CỦA CÁC VUA ĐẦU TRIỀU NGUYỄN………………….TS Bùi Thị Thu Hà 53 THUỶ LỢI THÁI BÌNH THỜI NHÀ NGUYỄN (TRƯỚC NĂM 1883) .TS Nguyễn Văn Am 56 TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT Ở QUẢNG HÒA (CAO BẰNG) NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX THEO ĐỊA BẠ GIA LONG (1805) VÀ MINH MỆNH 21 (1840)……TS Đàm Thị Uyên 60 TỔ CHỨC QUAN XƯỞNG CỦA TRIỀU NGUYỄN…… TS Nguyễn Văn Đăng 65 PHÉP QUÂN ĐIỀN NĂM 1839 Ở BÌNH ĐỊNH – CHỦ TRƯƠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP…………… Th.s Phan Phương Thảo 74 VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA NHÀ NGUYỄN…………TS Hồ Tuấn Dung 81 TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN KHÔNG CHẤP NHẬN HAY KHÔNG THỂ THỰC HIỆN CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH CỦA NGUYỄN TRƯỞNG TỘ? PGS.TS Đỗ Thanh Bình 84 VỀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA XU HƯỚNG CANH TÂN Ở VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX…………… PGS.TS Nguyễn Trọng Văn 88 TRIỀU MINH MỆNH (1820 – 1841) Đà THAM KHẢO NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ THANH NHƯ THẾ NÀO ? TS Trần Thị Thanh Thanh 92 MẤY VẤN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1883)…………… …… ………… Phan Thị Ngọc Thu 98 TÂY NGUYÊN DƯỚI THỜI NHÀ NGUYỄN…………TS Phan Văn Bé 102 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA NGUYỄN ÁNH – GIA LONG Ở PHÚ XUÂN ĐỐI VỚI TRIỀU TÂY SƠN TỪ 13 – – 1801 ĐẾN 01 – 12 – 1802………Huỳnh Đình Kết 105 VỀ THÁI ĐỘ CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI TÂY SƠN VÀ NHÂN DÂN BÌNH ĐỊNH……………TS Lê Văn Đạt 110 CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN TRONG BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỶ XIX Ở NƯỚC TA…………… PGS TS Nguyễn Cảnh Minh 112 CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI TÍN NGƯỠNG CỔ TRUYỀN CỦA VIỆT NAM VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX…………… PGS.TS Lương Kim Thoa 117 VỀ TÍNH CHẤT PHONG TRÀO ĐẦU TRANH CHỐNG TRIỀU NGUYỄN VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX CỦA NHÂN DÂN CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI…………………… …… Th.s Nguyễn Thị Thanh Hòa 123 VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA TRIỀU NGUYỄN Ở THẾ KỶ XIX………………… …… Lê Hiến Chương 126 VỀ CHẾ ĐỘ KHOA CỬ TRIỀU NGUYỄN…… Th.s Nguyễn Thị Huyền Sâm 131 CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN HỌC THỜI NGUYỄN Ở THANH HÓA………………….………TS Hoàng Thanh Hải 134 TẦNG LỚP NHO SĨ QUẢNG NGÃI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN……………………………………… TS Trương Công Huỳnh Kỳ 137 TRIỀU NGUYỄN VÀ VĂN HÓA TRIỀU NGUYỄN (Vấn đề cách nghĩ)……………… …….GS Nguyễn Đình Chú 140 TRIỀU NGUYỄN VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ (Một biểu văn hóa nửa đầu kỷ XIX)………………….Phạm Hồng Việt 144 VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH LỊCH SƯ CHÂU Á 60 NĂM ĐẤU TRANH THẾ KỶ XIX………… PGS TS Nghiêm Đình Vỳ 148 CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN VỚI TRUNG QUỐC VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á……………PGS TS Lê Văn Anh 152 TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XIÊM CỦA NHÂN DÂN LẠN XẠNG DO CHẬU A NỤ LÃNH ĐẠO (1826 – 1828) Viêng Vichít Sútthiđệt 156 CHÍNH SÁCH LÁNG GIỀNG THÂN THIỆM CỦA VUA MINH MỆNH TRONG QUAN HỆ VỚI VẠN TƯỢNG VÀ XIÊM LA…………TS Đinh Thị Dung 160 VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYỄN ÁNH VÀ VUA XIÊM RAMA I TRONG HƠN HAI THẬP NIÊN CUỐI THẾ KỶ XVIII………… TS Lại Bích Ngọc 163 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRIỀU NGUYỄN TRONG QUAN HỆ VỚI THỰC DÂN PHÁP GIAI ĐOẠN 1802 – 1858………………PGS TS Nguyễn Văn Tận 166 NƯỚC PHÁP TRONG THỜI GIAN CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 – 1885)………………TS Đặng Thanh Toán 169 QUÂN ĐỘI THỜI NGUYỄN VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG NGOẠI XÂM………………… Thượng tá TS Nguyễn Minh Đức 171 VAI TRÒ CỦA NHÀ NGUYỄN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG VÀ VÀ TRÁCH NHIỆM ĐỂ MẤT NƯỚC (1858 – 1884)………… PGS TS Trần Bá Đệ 175 THÁI ĐỘ CỦA VUA TỰ ĐỨC TRONG GIAI Đ0OẠN ĐẦU CHỐNG PHÁP……………………….Phan Thuận An 180 NHÌN NHẬN CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỂ NƯỚC TA MẤT VỀ TAY THỰC DÂN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XIX………………………… PGS TS Nguyễn Đình Lễ 182 TRIỂU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN VỚI PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP Ở TÂY BẮC (NỬA SAU THẾ KỶ XIX)………….Th.s Phạm Văn Lực 185 PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN Ở THANH HÓA………………………Th.s Vũ Quý Thu 188 QUAN HỆ GIỮA THỰC DÂN PHÁP VÀ TRIỀU ĐÌNH HUẾ DƯỚI THỜI PHÁP ĐÔ HỘ…………………………TS Vũ Thị Hòa 191 HIỆN THỰC Xà HỘI VIỆT NAM THỜI TỰ ĐỨC QUA CÁC DI THẢO CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ………………PGS Phan Văn Ban 193 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ THỜI ĐẠI: NHỮNG NGHỊCH LÝ PGS TS Phạm Xanh 196 ĐẶNG HUY TRỨ – NHÀ CANH TÂN GIÁO DỤC THỜI NGUYỄN…………………………………TS Trần Vĩnh Tường 200 THÊM MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ NHẬN DIỆN NHÂN VẬT NGUYỄN VĂN TƯỜNG TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC NỬA SAU THẾ KY XIX……………TS Nguyễn Thị Đảm 204 GÓP THÊM TƯ LIỆU VỀ MỘT SỐ NHÂN VẬT LỊCH SỬ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN TS Trần Thị Thu Hương 207 GÓP PHẦN TÌM HIỂU VỀ TRƯƠNG VĨNH KÝ………….TS Võ Xuân Đàn 213 VUA HÀM NGHI – NHỮNG NĂM THÁNG BỊ LƯU DÀY Ở NƯỚC NGOÀI……………… Nguyễn Đắc Xuân 218 PHẦN III: VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ 224 MẤY SUY NGHĨ QUA VIỆC GIẢNG DẠY VỀ TRIỀU NGUYỄN CHO SINH VIÊN LỊCH SỬ Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM…………… TS Hà Minh Hồng 225 MẤY VẤN ĐỀ VỀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á…………….PGS.TS Trần Thị Vinh 230 TÌM HIỂU VỀ HIỆP ƯỚC VERSAILLES 1787 VÀ NGUYÊN NHÂN TÌNH TRẠNG BẤT ỔN ĐỊNH CỦA NHÀ NGUYỄN VÀO ĐỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG SƯ PHẠM Ths Trần Thị Hòa 234 VỀ CHÍNH SÁCH “CẤM ĐẠO” CỦA NHÀ NGUYỄN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG………………….Đào Hữu Hậu 238 VỀ TINH THẦN DÂN TỘC, Ý THỨC GIAI DẤP CỦA NÔNG DÂN NAM BỘ THỜI NGUYỄN TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG PHONG KIẾN VÀ BẢO VỆ TỖ QUỐC KHI DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỞNG PHỔ THÔNG .Thạc sĩ Thái Văn Long 241 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ GIẢNG DẠY VẤN ĐỀ TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÀ NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX .PGS.TS Đại tá Trịnh Vương Hồng 245 PHONG TRÀO NÔNG DÂN THỜI NGUYỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG PGS.TS Nguyễn Thị Côi 249 VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM MẤT NƯỚC, KHI DẠY HỌC LỊCH SỬ VỀ NHÀ NGUYỄN PGS.TS Trần Đức Minh 252 VIỆC GIẢNG DẠY VỀ CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1802 – 1884 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG…Trịnh Định Tùng – Th.s Nguyễn Văn Phong 256 TÌM HIỂU VỀ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ NHỮNG ĐIỀU TRẦN CỦA ÔNG KHI DẠY HỌC LỊCH SỬ THỜI NGUYỄN………… TS Nguyễn Văn Chiến 260 VẤN ĐỀ VĂN HÓA THỜI NGUYỄN (1802 – 1945) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG…………….TS Trần Viết Thụ 264 RÈN LUYỆN THAO TÁC TƯ DUY CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC LỊCH SỬ THỜI NGUYỄN……………………… Th.s Kiều Thế Hưng 268 TẠO BIỂU TƯỢNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THỜI NGUYỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG……………………….TS Đặng Văn Hồ 270 TƯ TƯỞNG VÀ TÍNH CÁCH CỦA SĨ PHU HÀNH THIỆN DƯỚI THỜI NGUYỄN…………………PGS Đặng Đức An 272 SỬ DỤNG TÀI LIỆU HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THỜI NHÀ NGUYỄN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG……………Ths Đỗ Hồng Thái 275 SỬ DỤNG KIẾN THỨC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THỜI NGUYỄN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG……………Ths Nguyễn Xuân Trường 279 GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRIỀU NGUYỄN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG………………T.S Trần Viết Lưu 282 VỀ VIỆC GIẢNG DẠY VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1945)…………Tùng Sơn 285 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NGUYỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH…………………Nguyễn Kim Hoa 290 CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THỜI NGUYỄN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG………………TS Trần Quốc Tuấn 293 THỬ GIẢI ĐÁP CÂU HỎI: “VÌ SAO NHÀ NGUYỄN KÝ CÁC HIỆP ƯỚC ĐẦU HÀNG TRONG CUỘC CHIẾN TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1884)?”…………………… Th.s Phạm Thị Tuyết 296 VỀ VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN DƯỚI THỜI CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM…………… Th.s Nguyễn Thành Phương 300 TÌM HIỂU CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở THĂNG LONG – HÀ NỘI THỜI NGUYỄN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ………… Th.s Nguyễn Văn Đằng 303 TÌM HIỂU VAI TRÒ NHÀ NGUYỄN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT………………… Th.s Nguyễn Thị Thế Bình 308 NHẬN ĐỊNH VỀ NHÀ NGUYỄN QUA MỘT SỐ SÁCH BÁO TRONG NƯỚC…………………… Nguyễn Mạnh Hưởng 311 SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NGUYỄN…………… Nguyễn Văn Ninh …………315 TRIỀU NGUYỄN NHÌN TỪ “ĐẤT TỔ” – XỨ THANH……… Ts Phạm Văn Đấu 318 LỜI MỞ ĐẦU “Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới” công trình nghiên cứu nhà sử học nhiều nhà giáo giảng dạy lịch sử Việt Nam thời nhà Nguyễn (1802 – 1945) Sự tồn vương triều Nguyễn suốt 143 năm dòng chảy lịch sử dân tộc gây nhiều tranh cãi giới sử học nói riêng giới khoa học xã hội Việt Nam nói chung Từ cách tiếp cận khác tạo nhìn đánh giá vai trò triều Nguyễn, công tội vương triều khác Chẳng hạn, vấn đề sách đối nội đối ngoại nhà Nguyễn, số nhà sử học cho rằng, giai đoạn lịch sử xuống, nhà Nguyễn lấy tư tưởng Nho giáo, Khổng – Mạnh lỗi thời làm tảng Đó chế độ quân chủ chuyên chế, hà khắc, tham nhũng, thần phục phong kiến Trung Hoa lạc hậu lại “bế quan tỏa cảng” với giới phương Tây, đàn áp cấm đạo Vua quan bạc nhược, có tư tưởng đầu hàng dẫn tới nước Ngược lại số ý kiến cho rằng: triều Nguyễn thống hành chặc chẽ trước nhiều, dân trí mở mang thi cử, tuyển chọn người tài đặn, khai khẩn đất hoang phía Nam lấn biển phía Bắc, v.v… Nhận định vai trò lịch sử vua nhà Nguyễn vấn đề lịch sử vua nhà Nguyễn vấn đề quan trọng cần phải khách quan, tính lịch họ đất nước Có vua nhà Nguyễn Minh Mệnh đàn áp phong trào khởi nghĩa dội, ông thực củng cố đất nước, mở mang bờ cõi Tự Đức có sách bạc nhược Nhà Nguyễn có vị vua tâm chống giặc ngoại xâm giữ gìn đất nước Hàm Nghi, Duy Tân…và ông vua sẵn sang làm trâu ngựa cho thực dân Pháp Đồng Khánh, Khải Định, Bảo Đại 143 năm tồn triều đại nhà Nguyễn phần quan trọng lịch sử nước nhà, giảng dạy cấp phổ thong, cao đẳng đại học, nên cần phải sơm tới nhận định quán Để khắc phục bất cập nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời kỳ này, điều trước cần có phương pháp luận sử học bắt nguồn từ khoa học lịch sử mácxit, coi “công minh lịch sử” điều kiện tiên cho việc xem xét, đánh giá lịch sử Muốn thế, cần phải nhìn nhận vấn đề theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử Điều giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử có tính khoa học quán “Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới” gồm phần: Phần I: Một số yêu cầu phương pháp luận nghiên cứu dạy học lịch sử thời Nguyễn Phần II: Một số vần đề lịch sử thời Nguyễn Phần III: Về phương pháp dạy học lịch sử thời Nguyễn Tháng 10/2002 hội thảo khoa học quốc gia “Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn Đại học, Cao đẳng sư phạm phổ thong” Khoa lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức thu hút hầu hết nhà nghiên cứu lịch sử giảng dạy lịch sử tham gia Một số báo cáo phù hợp với tiêu chí nội dung “Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới” đưa vào sách Nhà xuất Đại học Sư phạm hy vọng “Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới” góp phần giúp bạn dọc có nhìn khách quan lịch sử thời Nguyễn, tránh bất cập đánh giá lịch sử thời kỳ Mong bạn dọc góp ý kiến điều cần thiết để lần xuất sau tốt NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ THỜI NGUYỄN Ở ĐẠI HỌC, CAO ĐẴNG SƯ PHẠM VÀ PHỔ THÔNG – MỘT YÊU CẦU CẦN THIẾT GS.TS Đinh Quang Báo Cách 200 năm, vào ngày 31 tháng năm 1802 triều Nguyễn tái lập Đây vương triều cuối lịch sử Việt Nam Ra đời bối cảnh lịch sử đặc biệt sau phải đối mặt với loạt khó khăn thử thách mà lớn họa xâm lăng chủ nghĩa tư phươn Tây, triều Nguyễn tồn song gió phải chịu đựng không búa rìu dư luận Có thể nói lịch sử 143 năm vương triều cuối suốt lịch sử nước ta lịch sử trang bi lẫn lộn Dưới thời vua Nguyễn, đặc biệt vào giai đoạn đầu kỷ XIX, tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta diễn biến phức tạp, tốt xấu, tiến bảo thủ, mạnh yếu…dường đan xen vào khiến cho nhận thức triều đại gặp không khó khăn Nhiều tranh luận thực lịch sử - triều Nguyễn – chưa giải Đánh giá đắn, thống nhất, khoa học để nhận thức lịch sử thời Nguyễn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác biên soạn giáo trình, giáo khoa cho công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên lịch sử…là điều cần thiết phải tiến hành Công việc cần đạt tới mục tiêu sau đây: - Xác định sở phương pháp luận tảng nguyên tắc chủ nghĩa Mác –Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh để nhìn nhận cho khứ lịch sử khách quan - Công bố phát bổ sung cho thành tựu đạt đặt sở cho tiếp tục phát triển khoa học trình độ cao - Tích hợp khoa học (sử học) với khoa học giáo dục (giáo dục lịch sử) biên soạn tài liệu học tập giảng dạy lịch sử thời Nguyễn Trung học sở Trung học phổ thông - Trên nguyên tắc, biện pháp sư phạm nâng cao chất lượng giáo dục môn Các mục tiêu thể mối quan hệ chặt chẽ với cố gắng tạo nên hiệu sư phạm cụ thể, thiết thực nội sung khoa học lịch sử giáo dục lịch sử Trường Đại học Sư phạm Khoa Lịch sử tổ chức Hội thào khoa học lịch sử thời Nguyễn (hội thảo lần diễn cách dây 25 năm, năm 1977) Kết đạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề mặt sử học giáo dục lịch sử Với tinh thần trách nhiệm việc góp phần đào tạo hệ trẻ, với trình độ tư tưởng, khoa học, nghiệp vụ nhà sử học giáo dục lịch sử vấn đề khó, phức tạp vấn đề thời Nguyễn giải dần sở chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng Nhà nước Sự nghiệp đào tạo giáo viên dạy học trường phổ thông lĩnh vực lịch sử chờ đợi thành sử học nói chung, thời Nguyễn nói riêng giáo dục lịch sử!  Hiệu trưởng trường ĐHSP Hà Nội PHẦN I MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC LỊCH SỬ THỜI NGUYỄN Việc nghiên cứu dạy học lịch sử nói chung, thời nhà Nguyễn nói riêng phải xuất phát từ sở phương pháp luận sử học mácxít – Lêninit, quan điểm giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng Nhà nước Việc quán triệt thể nguyên tắc đảm bảo chất lượng tư tưởng, khoa học, nghiệp vụ công tác nghiên cứu đào tạo dạy học Lịch sử trường Sư phạm Phổ thông MỘT SỐ GIAI ĐỌAN CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI NGUYỄN VÀ NHỮNG CÂU HỎI CẦN GIẢI ĐÁP THỎA ĐÁNG PGS.TS NGUYỄN NGỌC CƠ1 Sau gần 40 kỷ dựng nước giữ nước, từ thưở vua Hùng đến thời kỳ Tây Sơn, dân tộc ta hiên ngang sánh vai tiến bước nước khác Đến kỷ XVIII chiến tranh nông dân liên miên gắn liền với suy yếu chế độ phong kiến Việt Nam, tạo tiền đề cho thiết lập vương triều phong kiến cuối Việt Nam Trong vòng 143 năm tồn tại, vương triều Nguyễn để lại nhiều dấu ấn, đan xen tiến hạn chế; chí có mảng đen trắng không rõ ràng khiến cho nhà nghiên cứu loch sử phải nhiều công tìm hiểu Có vấn đề chủ yếu mà muốn đề cập: Sự tái lập vương triều Nguyễn; thể chế trị, sách đối nội, đối ngoại thời Nguyễn trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước vào tay Pháp Về tái lập vương triều Nguyễn: Trong nhiều tác phẩm Sử học viết triều Nguyễn, kể số tác phẩm công bố trước name 1945, cho triều Nguyễn vương triều phản động hành động chống Tây sơn sách nội trị, ngoại giao sai lầm tiếp triều đại Chúng cho nhận định không sai, song cần làm rõ số điểm: Thứ nhất: Khi xem xét triều đại Nguyễn, cần trở lại chất phong trào nông dân năm 70 kỷ XVIII mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo Như ta biết, khỏi nghĩa nông dân, đỉnh cao đấu tranh chống phong kiến, thường xuất giai đoạn cuối triều đại Vào kỷ XVIII chế độ phong kiến Đại Việt bước vào giai đoạn khủng hoảng phong trào nông dân không dừng lại việc giải xung đột phận nông dân với địa chủ, mà nhằm vào toàn giai cấp phong kiến chế độ phong kiến nói chung Nói cách khác, khởi nghĩa nông dân kỷ XVIII bắt đầu mang tính chất cách mạng xã hội Khái niệm “ Cách mạng Tây Sơn”của số học giả trước đây, theo chúng tôi, có hạt nhân hợp lý Tiếp sau loạt dậy Đàng Ngoài Đàng Trong vào năm cuối kỷ XVIII, phong trào nông dân bùng nổ đất Tây Sơn ( Bình Định), phát triển mạnh mẽ cuối xác lập triều đại Tây Sơn (1788-1802 ) Ngay sau khởi binh, nghĩa quân Tây Sơn tiến hành xây dựng Thượng đạo, tiến xuống hạ đạo, giải phóng đồng bằng, công vào máy qyền xã, đốt sổ thuế văn tự vay nợ, lấy nhà giàu chia cho người nghèo Năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn chiếm Quy Nhơn tiến Bắc giải phóng Quảng Ngãi, Quảng Nam… quyền chúa Nguyễn lung lay đến tận gốc rễ Để có “danh chính, ngôn thuận” năm 1776, Nguyễn Nhạc xưng Tây Sơn vương lên Hoàng đế ( 1778) cho tu sửa mở rộng thành Đồ Bàn ( kinh đô cũ Chămpa) Sau mở rộng công vào Gia Định Như vậy, dậy nhân dân Tây Sơn, lúc đầu khởi nghĩa nông dân chống tập đoàn phong kiến Đàng Trong, nhằm giải phóng nông dân, tới chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước….Sau nhà Tây Sơn, triều đại thành lập dựa thành phong trào nông dân cho thi hành loạt sách đối nội, đối ngoại tiến bộ, nhân dân đồng tình…Đó tượng hợp xu phát triển lịch sử Còn hành động Nguyễn Khoa lịch sử - Đại học Sư phạm Hà Nội 10 giúp nước Thêm vào đó, triều đình nhà Nguyễn có hành động thành kiến với Thăng Long trí thức Thăng Long – Bắc Hà phá rỡ thành Thăng Long cũ, xây dựng thành đổi tên Thăng Long thành Hà Nội Tất làm cho giới trí thức Bắc Hà thêm luyến tiếc thời huy hoàng Thăng Long xưa, gắn bó với Văn hiến Thăng Long tâm hành động ngăn chặn suy thoái Thăng Long góp phần chấn hưng lại văn hiến dân tộc Đền Ngọc Sơn đài Nghiên, tháp Bút, cầu Thê Húc đời hoàn cảnh đó, trở thành biểu tượng chí phục hưng văn hiến Thăng Long Đền Ngọc Sơn trở thành trung tâm văn hóa trí thức Thăng Long Trải qua bao năm, tháp Bút vươn lên bầu trời với dòng chữ “Tả thiên” thể tâm hồn, hoài bão, khí phách người Thăng Long trước bước thăng trầm lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội Sau lập triều Nguyễn định đô Huế, nhà Nguyễn cho xây dựng Văn Miếu – Quốc Tữ Giám Huế (gần cạnh chùa Thiên Mụ) thay cho Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long Văn Miều Thăng Long lúc đầu Văn Miếu trấn Bắc Thành, sau đổi thành Văn Miếu Hà Nội, Quốc Tử Giám đổi làm học đường phủ Hoài Đức, sau khu vực xây thành Khải Thánh thờ cha mẹ Khổng Tử Mặc dù thời Nguyễn, Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long xưa tôn tạo, tu bổ xây dựng nhiều công trình mới; điều ghi lại dòng tư liệu sau: - Năm 1805, Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành cho xây dựng Khuê Văn Các Văn Miếu - Năm 1833 lại sửa nhà chín tẩm, sơn lại cột, xây tường bao quanh toàn khu Văn Miếu - Năm Quý Hợi (1863), Bố Hà Nội Hoàng giáp Lê Hữu Thanh Tổng đốc Hà Ninh Tôn Thất Hâu Án sát Hà Nội Đặng Tá đứng quyên góp tiền xây dựng nhà bia phía Đông phía Tây bên hai dãy, 11 gian che cho 82 bia Tiến sĩ khỏi mưa gió bào mòn - Mùa thu năm Ất Sửu (1865), cử nhân Đặng Tá – Án sát Hà Nội làm đình ngói gò hồ gọi Văn Hồ Đình, truy khắc 10 thơ quận Liêu Phạm Công Trứ Trong công trình kiến trúc xây dựng thời Nguyễn khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội bật Khuê Văn Các Chúng ta xem ý tưởng nhà trí thức hồi cho xây Khuê Văn Các “Gác Khuê Văn lầu vuông tám mái xây dựng vào năm 1805 đời Nguyễn Gia Long Gác xây vuông cao lát gạch Bát Tràng, kiểu dáng kiến trúc độc đáo: Tầng trụ gạch, bề trống không, tầng kiến trúc mái lợp ngói ống, trang trí góc đất nung Sàn gỗ có chừa khoảng để bắc thang lên gác Bốn cạnh có chạm trỗ tinh xảo, xung quanh có lan can tiện Bốn mặt gác trổ cửa sổ tròn, xung quanh có gổ tiện tỏa phía tượng trưng cho tia Khuê tỏa sáng Trên gác treo biển sơn son thiếp vàng đề chữ “Khuê Văn các” “Khuê Văn” theo lý giải truyền thống thiên thể: Khuê tên gọi sáng chòm 28 sao, có 16 xắp xếp khúc khuỷu giống hình chữ Văn Gác Khuê Văn xinh xắn, kiến trúc giản dị tao nhã, xung quanh si, đề cổ thụ rủ bóng xuống giếng Thiên Quang, tăng thêm vẻ đẹp Hai bên gác Khuê Văn có cửa sổ nhỏ Bi Văn (văn chương trau chuốt, sáng sủa) Súc văn (văn chương hàm ý, súc tích) Khuê Văn Các xứng đáng với lời bình viên ngọc khu di tích kiến trúc Văn Miếu – Hà Nội Dưới triều Nguyễn, Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội không chức cũ Các kỳ thi Hội tổ chức thi Huế, Bắc Hà Nội, Nam Định có kỳ thi Hương Nhưng thấy Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội chứng tỏ Văn hóa Thăng Long – Hà Nội phục hưng Những người đứng xây cất người có chức sắc lúc với đóng góp đủ tầng lớp nhân dân Công lao thuộc tầng lớp sĩ phu Bắc Hà nhân dân, trợ giúp gián tiếp nhà 306 Nguyễn, nằm chủ trương đề cao nho giáo thời Nguyễn Cũng thời gian địa phương cho xây Văn Miếu riêng Bắc Ninh, Nam Định, Hưng Yê, hàng loạt Văn Miếu, Văn Chỉ thôn xã Việc nhà Nguyễn dời đô vào Huế, xây dựng Huế thành trung tâm trị, văn hóa quốc gia thật lịch sử với nguyên nhân có tính lịch sử mà ngày nau cắt nghĩa cách khách quan nhờ mà có Huế di sản văn tiêu biểu UNESCO thừa nhận di tích văn hóa nhân loại cần tôn tạo, bảo vệ Và thật lịch sử khác Thăng Long, cố đô thời nguyễn, bên cạnh công trình lịch sử văn hóa tôn tạo giữ gìn có them công trình xây dựng sĩ phu Bắc Hà chung sức đứng tạo dựng Đó di sản văn hóa vật chất mà tiếp nhận tự hào Để củng cố quyền lực mình, nhà Nguyễn chọn giải pháp văn hóa Thăng Long – Hà Nội triều Nguyễn tiếp nối dòng lịch sử xây dựng kiến trúc mà điểm lại Vẫn gần gũi biết di tích lịch sử văn hóa gắn với triều Nguyễn đất Thăng Long – Hà Nội mà ngày tôn tạo giữ gìn Ngoài biết di tích đền chùa, miếu mạo, lăng mộ nhà thờ nhận sắc phong triều Nguyễn kèm theo quy định điều kiện giữ gìn, tôn tạo 307 TÌM HIỂU VAI TRÒ NHÀ NGUYỄN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT Ths Nguyễn Thế Bình Để hướng dẫng học sinh tìm hiểu vai trò nhà Nguyễn phát triển đất nước, lịch sử dân tộc suốt thời kỳ tồn (đặc biệt từ 1802 – đến 1884), sử dụng nhiều biện pháp sư phạm, có việc tiến hành so sánh triều Nguyễn với triều đại trước lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, sách đối nội, đối ngoại, khả chống ngoại xâm, kết hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề, từ giúp em rút kết luận khách quan, khoa học Nội dung 20 (SGK lớp 11 – CCGD) khủng hoảng sâu sắc, toàn diện lĩnh vực đất nước thống trị nhà Nguyễn, xâm lăng thực dân Pháp, đầu hàng bước đến đầu hàng hoàn toàn nhà Nguyễn Trên sở gợi mở kiến thức học trường hệ thống câu hỏi GV giúp HS tiến hành so sánh mặt Về kinh tế Giáo viên nêu câu hỏi: “Nêu nét tình hình kinh tế nước ta triều Nguyễn” (HS trả lời: sau thành lâp, nhà Nguyễn cố gắng tìm nhiều biện pháp để phát triển kinh tế, nhằm ổn định nâng cao đời sống nhân dân Nhưng thực tế, kinh tế đất nước bị sa sút nghiêm trọng Biểu hiện: nông nghiệp, tình trạng ruộng đất tư lấn át ruộng đất công dẫn đến hậu đại đa số nông dân ruộng đất, phải phiêu tán khắp nơi Nhà nước không trọng đến công tác trị thủ, làm thủy lợi, trình độ kỹ thuật canh tác lạc hậu, thiên tai hoành hành, mùa, nạn đói xảy liên tiếp Thủ công nghiệp thương nghiệp trì trệ sách thuế má nặng nề, trung thu thợ khéo tay độc quyền ngoại thương thương nhà nước Đô thị hình thành phát triển mạnh ổ thời kỳ trước, đến phát triển đáng kể, thị trường nước thu hẹp, buôn bán với nước sút kem GV hỏi: “Từ thực trạng kinh tế em có nhận xét gì?” HS: Nhà Nguyễn không tận dụng điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế (đất nước thống nhất, thị trường mở rộng; thợ khéo tay; hàng hóa tinh xảo, nhiều nước muốn đặt quan hệ buôn bán…) Kinh tế phát triển nguyên nhân làm giảm khả tiềm lục đất nước trước họa ngoại xâm Điều đó, thuộc trách nhiệm nhà Nguyễn GV: “Em thử so sánh với sách kinh tế thời Lê?” HS: Nếu so sánh kinh tế thời Lê sơ ta thấy, từ đầu nhà nước ý đến biện pháp khôi phục kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân (chính sách quân điền; đặt quan chuyên trách sản xuất nông nghiệp, thương nghiệp; mở làng, phường thủ công; mở thêm chợ mới…) Những sách kinh tế, góp phần tạo nên đời sống ổn định cho nhân dân: “Đời vua Thái tổ, Thái tông Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” Kết luận: nhận xét mặt kinh tế, có nhiều cố gắng triều Nguyễn chưa thực biện pháp hữu hiệu nhằm phục hồi phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân Về trị, GV nêu câu hỏi “Nhà Nguyễn thành lập sở nào?” HS: Nhà Nguyễn thành lập (1802) dựa sở chiến tranh khốc liệt với nhà Nguyễn Tây Sơn, giúp đỡ quân tư Pháp tập đoàn địa chủ miền Nam” GV: “Em có nhận xét trình thiết lập nhà Nguyễn?” HS: Nhà Nguyễn thành lập trả thù dã man nghĩa quân Tây Sơn, điều ngược với truyền thống nhân dân tộc, nên từ đầu không ủng hộ quần chúng nhân dân; lại dựa vào hỗ trợ nước – tư Pháp – kẻ có ý đồ xâm lược nước ta ủng hộ số phần tử phản động nước đối lập với nhân dân – địa chủ giàu có, chiếm đoạt nhiều ruộng đất Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc sâu sắc  Trường PTTH chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương 308 GV: “So sánh với thiết lập triều đại phong kiến trước đó, em có nhận xét gì?” HS Khác với triều đại phong kiến trước thành lập kết khối đoàn kết dân tộc, chiến thắng giặc ngoại xâm (Ngô, Lê sơ) thay đổi triều đại mang tính hòa bình, triều đại cũ rơi vào gia đoạn khủng hoảng, không đủ sức để lãnh đạo đất nước, lực lượng thay có khả đưa đất nước thoát khỏi khó khăn, tiếp tục phát triển vững mạnh (Tiền Lê, Trần) Sự thay triều đại phù hợp với nguyện vọng đông đảo nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước; điều mà nhà Nguyện từ ngày đầu thiết lập triều đại Trình bày sách cụ thể trị: thiết lập quyền thống phạm vi nước, nhằm củng cố chế độ chuyên chế trung ương tập quyền, đề cao tuyệt đối quyền thống trị vua quan, ban hành luật Gia Long sở chép luật nhà Thanh, GV hướng dẫn HS nhận thấy điều Từ hiểu triều Nguyễn tiến hành canh tân đất nước mà số chí sĩ yêu nước đề đạt (tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ), tiếp tục trì sách cai trị lạc hậu, bảo thủ Có thể liên hệ đến Nhật Bản thực cải cách Minh Trị, đưa đất nước phát triển theo đường TBCN Trên sở GV đặt câu hỏi “Em có nhận xét chế độchính trị nhà Nguyễn?” HS: chế độ trị phản động mang nặng tính chất chuyên chế, quan lieu, bảo thủ, phục vụ lợi ích giai cấp, đối lập sâu sắc với nhân dân Về xã hội, GV nêu câu hỏi “Hậu qua sách kinh tế, trị tình hình xã hội thời Nguyễn?” HS: sa sút kinh tế bất ổn trị làm cho mâu thuẫn xã hội Việt Nam thời Nguyễn trở nên gay gắt, 50 năm (1802 – 1858), có gần 500 khởi nghĩa nông dân chống lại nhà Nguyễn, tiêu biểu khởi nghĩa Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn Khôi…GV hướng dẫn HS nhớ lại triều đại phong kiến trước (Lý, Trần, Lê) khởi nghĩa nông dân xảy vào cuối triều đại, nhà nước không đủ sức để tổ chức sản xuất, ổn định đời sống Các đấu tranh nông dân chống lại nhà Nguyễn từ đầu biểu sâu sắc bất ổn xã hội , khối đoàn kết toàn dân bị phá vỡ, làm cho đất nước bị suy yếu “Đó xã hội lên sốt trầm trọng” Tình hình tạo bất lợi cho dân tộc trước xâm lược CNTB phương Tây mà trực tiếp thực dân Pháp GV: “Hãy so sánh với tình hình xã hội triều đại Lý, Trần, Lê sơ?” HS: thời kỳ đầu triều đại (Ngô, Đinh – Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ), nhà nước thực sách đem lại lợi ích cho nhân dân lao động, quyền lợi giai cấp thống trị phù hợp với quyền lợi nhân dân Vì thế, giai cấp thống trị tập hợp quần chúng nhân dân Vì thế, giai cấp thống trị tập hợp quần chúng nhân dân khối đoàn kết thống nhất, tạo nên sức mạnh phát triển sản xuất, xây dựng kinh tế, ổn định xã hội, đập tan mọi âm mưu hành động xâm lược kẻ thù, lập nên chiến công hiển hách (hai lần chống Tống, ba lần chống Nguyên Mông, kháng chiến chống quân Minh), bảo vệ vững độc lập dân tộc Về sách đối ngoại, câu hỏi đặt ra: “Nhà Nguyễn thi hành sách “bế quan tỏa cảng” nào? HS: trình bày cụ thể theo SGK so sánh sach đối ngoại thời Lý, Trần, Lê sơ để thấy triều đại áp dụng sach mềm dẻo, khôn khéo, vừa uy nước độc lập, chủ quyền, vừa giữ mối quan hệ hòa hiếu với nước xung quanh, đặc biệt với nước lớn Về khả chống ngoại xâm, GV đặt câu hỏi: “Em phân tích kế sách chống giặc triều Nguyễn?” “Hậu kế hoạch đó? Trên sở nêu kiện triều đình Huế nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp, thực dân Pháp thức nổ súng xâm lược nước ta, xâm lược Đà Nẵng, Gia Định để thấy rằng, lúc đầu nhà Nguyễn có vận động nhân dân quân đội triều đình chống Pháp, không kiên quyết, kế sách không hợp lý, không đoán Vì triều đình không đủ khả tập hợp toàn dân thành khối thống nhất, đoàn kết trí chống kẻ thù, chưa biết tận dụng hội thuận lợi để đẩy lui quân địch khỏi bờ cõi Không hế, nhà Nguyễn thực biện pháp đàn áp người Việt Nam, có 309 tư tưởng kiên chống Pháp, bước nhượng đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp Câu hỏi: “So sánh với nhà Trần khả chống ngoại xâm em có nhận xét gì?” Nhà Trần tập hợp tầng lớp nhân dân, tạo nên sức mạnh cộng đồng dân tộc kháng chiến, có đường lối quân đắn, có tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm quân dân, biết chờ, tạo chớp thời thuận lợi để đánh trận định, nên mặc sù kẻ địch mạnh ta nhiều lần, ba lần quân xâm lược Mông – Nguyên bị thất bại nặng nề Từ GV dắt học sinh xác định trách nhiệm triều đình Huế trước việc làm nước ta Cuối cùng, GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đóng góp nhà Nguyễn phát triển lịch sử dân tộc: - Dưới thời Nguyễn đất nước hoàn toàn thống mặt nhà nước, máy quyền chặt chẽ từ trung ương đến địa phương - Lãnh thổ thống tạo nên thị trường thống nhất, thúc đầykinh tế, giao lưu buôn bán phát triển - Khai hoang lấn biển, mở rộng diện tích đất đai trồng trọt lãnh thổ - Đạt nhiều thành tựu lĩnh vực văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, kiến trúc, điêu khắc Tiêu biểu tác phẩm văn học, sử học có giá trị, quần thể di tích cố đô Huế trở thành di sản văn hóa giới Những thành tựu công sức nhân dân, đạo nhà Nguyễn; thực tế phủ nhận Trong chương trình sách giáo khoa tới cần bổ sung đầy đủ mặt tích cực nhà Nguyễn, giúp học sinh có nhìn nhận toàn diện khách quan nhà Nguyễn Kết luận, HS hiểu rằng, nhà Nguyễn tồn vào thời điểm khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến, khác với khủng hoảng chu kỳ cuối triều đại Vì thế, cố gắng đưa nhiều biện pháp nhằm ổn định, củng cố, tiếp tục phát triển chế độ phong kiến; không đáp ứng yêu cầu thời đại, không phù hợp với nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân nên không họ ủng hộ, triều Nguyễn ngày rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, toàn diện Sức dần bị suy kiệt, tạo hội cho CNTB phương Tây xâm lược Tài liệu tham khảo: – Lịch sử Việt nam từ nguyên thủy 1858 (đại cương), Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Nxb D9HQG, Hà Nội, 1996 – Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2001 – Nguyễn Khắc Thuần, Thế thứ triều vua Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội, 1999 – Phan Ngọc Liên…Lịch sử 11 (SGK), Nxb GD, Hà Nội 2001 – Nguyễn Anh Thái,…Lịch sử 11 (SGK), Nxb GD, Hà Nội 2001 310 NHẬN ĐỊNH VỀ NHÀ NGUYỄN QUA MỘT SỐ SÁCH BÁO TRONG NƯỚC Nguyễn Mạnh Hưởng Về nhà Nguyễn có nhiều nhận định khác lĩnh vực Trong phạm vi dẫn số ý kiến Quốc sử quán triều Nguyễn “Việt Nam sử lược” Trần Trọng Kim để làm tài liệu tham khảo Các tài liệu khác tìm hiểu sau Về việc thống đất nước Vấn đề trước nhiều người quan tâm, đáng ý ý kiến nhà sử học miền Nam thời My – Ngụy Theo Nguyễn Phương, vua Gia Long “người thống đất nước”, “chẳng thống địa lý mà thống tinh thần quốc”1 Vận dụng luận điểm “sức mạnh Nam Hà kết hợp với sức mạnh Tây Phương’, Tạ Chí Đại Trường thể ý tưởng sau: “Ngày 20 tháng 7, Nguyễn Ánh tới Thăng Long, đặt chân lên nơi mà 200 năm trước tổ tiên ông phải giả tiếng Nam Thăng Long, Thanh Hóa, Phú Xuân, Gia Định nối vòng Gia Định, Phú Xuân, Thăng Long, đường thật dài, thực đầy gian nan cực nhọc mà đầy vinh quang Đất nước mệt mỏi chiến tranh tìm đường thoát thống nhất, yên nghỉ…”2 Ngược trướ, Quốc sử quan triều Nguyễn Trần Trọng Kim chung quan điểm khẳng định công lao thống Nguyễn Ánh – Gia Long3,4,5 Trần Trọng Kim cho rằng: “Vua Thế Tổ Cao Hoàng đế nhà Nguyễn cất quân Bắc, lòng người theo phục, tháng trời mà bình định Bắc Hà, đem giang sơn mối, Nam Bắc nhà, làm cho nước ta thành nước lớn phương Nam vậy”6 và, “Thế Tổ khởi binh chống với Tây Sơn đất Gia Định từ năm Mậu Tuất (1778) kể vừa 24 năm, dứt nhà Tây Sơn, thu phục giang sơn cũ Chúa Nguyễn xưa họp Bắc Nam lại khối”7 Tuy quy công thống đất nước cho Gia Long Trần Trọng Kim không trích, đả kích coi Tây Sơn “giặc” Quốc sử quán triều Nguyễn khẳng định Về ông vua triều Nguyễn Khi đánh giá công trạng, tính cách, phương pháp cai trị vua triều Nguyễn, Quốc sử quán Trần Trọng Kim ca tụng “công đức” họ Về Gia Long, Quốc sử quán cho rằng, ông “một người tài hoa, kiên trì, trí dũng đời biết dùng người”8; đời thường, người “rất tiết kiệm”9, không hoang phí Đồi với nhân dân, “vua thường lo đến đời sống dân”10, “dân gian đói ăn, trẫm thương”11, “trẫm yêu dân con”12 nên chiếu rằng: “chăm lo thương xót ân tình dân việc vương chính”13 Trần Trọng Kim cho rằng: “Vua Thế Tổ ông vua có tài trí, khôn ngoan, 25 năm trời chống với Tây Sơn mà không ngã lòng, niềm lo khôi phục Ngài lại có đức tốt kẻ lập nghiệp lớn, đức tính biết chọn người mà  Khoa Lịch sử - ĐHSP Hà Nội Tap chí Bách khoa, số 149 (Dẫn theo Nguyễn Phan Quang – Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884) NXB Hồ Chí Minh, 1999, tr 38 Lịch sử nội chiến Việt Nam 1771 đến 1802 – Sài Gòn, 1971 (Dẫn theo Nguyễn Phan Quang – Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), Sđd, tr 39 Đại Nam thực lục biên, tập III, NXB Sử học, Hà Nội, 1963, tr 75 Đại Nam thực lục biên, tập III, NXB Sử học, Hà Nội, 1963, tr 86 Đại Nam thực lục biên, tập IV, NXB Sử học, Hà Nội, 1963, tr 120 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, II, Bộ GD, Trung tâm học liệu xuất bản, 1971, tr 165 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, II, Bộ GD, Trung tâm học liệu xuất bản, 1971, tr 169 Đại Nam thực lục biên, tập IV, Sđd, tr 284 Đại Nam thực lục biên, tập IV, Sđd, tr 282 10 Đại Nam thực lục biên, tập IV, Sđd, tr 36 11 Đại Nam thực lục biên, tập IV, Sđd, tr 302 12 Đại Nam thực lục biên, tập IV, Sđd, tr 314 13 Đại Nam thực lục biên, tập IV, Sđd, tr 226 311 dùng khiến cho kẻ hào kiệt nức lòng mà theo giúp”1 “lưu ý việc học hành thi cử nước”2 Về vua Minh Mệnh, Quốc sử quán ví ông Lê Thanh Tông triều Nguyễn3, ông vua liêm khiết, không thích xu nịnh, nhiều lần quở mắng quan lại kể đại thần Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản4 Ông thông minh5, chăm lo việc triều chính6 Quốc sử quán Trần Trọng Kim dành lời ca ngợi Thiệu Trị người “hiền hậu hòa”, “không hay bày nhiều việc không cảm Thánh Tổ”7 Tự Đức sử thần triều Nguyễn tác giả “Việt Nam sử lược” đánh giá ông vua quan tâm đến triều chính, “thường xem sử bàn việc nên bắt chước, nên ngăn ngừa quan viện”8, ví Văn Đế nhà Hán, Nhân Tông nhà Tống, “ông vua nói yên lặng”9 Trần Trọng Kim coi vua Dực Tông có quan hệ vận hội nước Nam ta, “ngài cai trị thời gian nước Pháp sang bảo hộ”, theo ông, “cần phải biết rõ ngài người để xét đoán công việc thời cho khỏi sai lầm”10 Ông khẳng định rằng, tự đức “hiền lành”, “siêng năng”, “hiếu học” “Đêm ngày xem sách đến khuya”11 Trần Trọng Kim nêu “mặt chưa được” vua đầu triều Nguyễn Ví như, Gia Long “chỉ hiềm điều công việc xong rồi, ngài không bảo toàn cho công thần mà lại lấy chuyện nhỏ nhặt đem giết hại người có công với ngài…”12 Về Minh Mệnh “ngài nghiêm khắc quá, mực theo cổ xưa không tùy thời mà biến hóa phong tục; lại khoan dung cho sùng tín, đem giết hại người theo đạo lại tuyệt giao với ngoại quốc làm thành nước Nam ta lẻ loi mình”13 Đối với Tự Đức “không phải ông vua tàn ác bạo ngược người ta thường nói Chỉ ngài làm vua thời khó khăn, nước việc mà người phò tá thì…đều người cũ, không am hiểu thời mới”14 Về sách cai trị Nhìn chung, toàn thông tin mà ta nhận sử triều Nguyễn Trần Trọng Kim đánh giá cao thống trị triều Nguyễn kéo dài từ 1802 – 1884, công lao to lớn lịch sử dân tộc Đặc biệt, triều Gia Long, Việt Nam trở thành “một nước cường đại, từ xưa đến chưa thấy”15, từ Thế Tổ đạo trị “gây lấy nhân tài” lên hàng đầu Các nhà viết sử triều Nguyễn Trần Trọng Kim khẳng định sách khẩn hoang vua Nguyễn có ý nghĩa to lớn vô cùng, góp phần vào việc củng cố thống nước nhà dựa sở công lao thống Gia Long Họ đặc biệt nhấn mạnh đến công cải cách hành mà vua Minh Mệnh thực Chính sách cai trị vua Nguyễn họ nhấn mạnh nằm “Hoàng triều luật lệ” ban hành năm 1815, bổ sung them bớt số điều cụ thể qua đời vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, “Đại Nam thực lục” có dẫn lời Tự Đức tựa “Hoàng Triều luật lệ” sau; “…Từ Tây Sơn biến đổi kỷ cương, chìm đắm pháp luật xảo trá ngang ngược ngày cáng nhiều, luật tóm gọn có việc thiều, lời đơngiản có chưa rõ, kẻ ngu lối xa tránh, kẻ ngang lại dẽ quen nhờ…Mở xem sách hình thư đời nước Việt ta, Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, quyền II, Sđd, tr 184 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, quyền II, Sđd, tr 177 Đại Nam thực lục biên, tập X, NXB KHXH Hà Nội, 1974, tr 203 Đại Nam thực lục biên, tập X, NXB KHXH Hà Nội, 1974, tr 59 – 60 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, tâp II, Sđd, tr 188 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, tâp II, Sđd, tr 188 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, tâp II, Sđd, tr 231 Đại Nam thực lục biên, tập XXX, NXB KHXH Hà Nội, 1974, tr - Đại Nam thực lục biên, tập XXX, NXB KHXH Hà Nội, 1974, tr - 10 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, tâp II, Sđd, tr 235 11 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, tâp II, Sđd, tr 238 12 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, tâp II, Sđd, tr 284 13 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, tâp II, Sđd, tr 228 14 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, tâp II, Sđd, tr 229 15 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, tâp II, Sđd, tr 229 312 triều Lý, Trần, Lê lên, đời có chế độ đời ấy, mà đầy đủ vào đời Hồng Đức Ở Bắc triều, nhà Hán, Đường, Tống, Minh lên, mà đầy đủ vào nhà Đại Thanh Nên sai đình thần chuẩn theo lệnh triều tham khảo điều luật thời Hồng Đức triều Thanh, cân nhắc lấy bỏ cốt cho thỏa đáng, biên tập thành sách Trẫm thân tự hiệu đính ban hành cho thiên hạ”1 Tuy nhiên, nhận xét “Hoàng triều luật lệ” Quốc sử quán Trần Trọng Kim lại có khác Nếu nhà làm sử triều Nguyễn thiên ca ngợi mà bình luận, chê bai Trần Trọng Kim lại nhận xét: “Bộ luật noi theo luật Hồng Đức chép nhà Thanh thay đổi nhiều mà thôi”2 Tuy nhiên, ông thừa nhận rằng, Gia Long “lưu ý việc tưởng lệ người làm sách vở, làm sách tìm sách cũ ban thưởng”3 Về cục diện xã hội thời Nguyễn Khi nói đến cục diện Việt Nam từ 1802 – 1884, nhà viết sử triều Nguyễn Trần Trọng Kim thừa nhận triều đại mà chế độ chuyên chế phát triển đến độ cực thịnh toàn diện lịch sử nước ta Một biểu lớn theo họ triều Nguyễn thực “bất tứ” (không lập Hoàng hậu, không lấy Trạng nguyên, không phong Tể tướng không phong tước cho người dòng họ) Song, theo Trần Trọng Kim nước Việt Nam nói nước quân chủ theo tinh thần cách tổ chức xã hội có nhiều chỗ hợp với tinh thần dân chủ, “vua có quyền lớn nhất, không làm điều trái phép thường Khi vua có làm điều lỗi lầm quan Giám sáy ngự sử phải tâu bày mà can ngăn vua”4 Vì thế, nước ta trở thành nước hùng mạnh khu vực, “khiến cho người Việt Nam lúc yên trị”, “làm cho nước không hèn kém”5 Về phong trào đấu tranh chống nhà Nguyễn nông dân, Quốc sử quán lên án, “bọn loạn tặc, cướp, bọn phỉ không miền xuôi mà miền ngượ, không đất liền biển khơi” “trong Nam Bắc chỗ náo có giặc dã lên”6 khiến cho “dân không yên nghiệp mà làm ăn”7 “đánh chỗ chỗ lên”8 Các sử triều Nguyễn viết giai đoạn luận điểm vậy9,10,11,12,13,14,15,16…các đám “giặc” kéo dài dai dẳng suốt từ Nguyễn Anh lên đến đời Tự Đức chưa chấm dứt, khởi nghĩa Đá Vách (Thạch Bích – Quảng Ngãi) thường nhắc nhắc lại nhiều lần sử Nhiều khởi nghĩa tiêu biểu làm kinh động kinh thành nhắc khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 – 1827), Lê Duy Lương (1833 – 1838), Lê Văn Lho6i (1833 – 1835), Nông Văn Vân (1833 – 1835)…các sử sách ca ngợi việc triều Nguyễn dồn lực lượng quân tay vào việc bóp chết khởi nghĩa nông dân, “Nam kỳ tiễu phỉ phương lược” “Bắc kỳ tiễu phỉ phương lược”17 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, tâp II, Sđd, tr 184 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, tâp II, Sđd, tr 177 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử , tập II, 1951, tr, 435 (dẫn theo Nguyễn Phan Quang – Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), Sđd, tr 113 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 245 - 246 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 187 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 227 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 201 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 231 Đại Nam thực lục biên, tập III, Sđd, tr 190 10 Đại Nam thực lục biên, tập III, Sđd, tr 322 11 Đại Nam thực lục biên, tập III, Sđd, tr 381 12 Đại Nam thực lục biên, tập IV, Sđd, tr 28 13 Đại Nam thực lục biên, tập IV, Sđd, tr 51 14 Đại Nam thực lục biên, tập IV, Sđd, tr 84 15 Đại Nam thực lục biên, tập XXIX, NXB KHXH Hà Nội, 1974, tr 44 16 Đại Nam thực lục biên, tập XXIX, NXB KHXH Hà Nội, 1974, tr 291 17 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 208 313 Về nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân, Trần Trọng Kim cho người “thi không đỗ làm quan” bất mãn “quay làm giặc”, xúi nông dân làm loạn1 “bởi đất Bắc Kỳ đất vua Lê cũ, dân tình có nhiều người tưởng nhơ đến tiên triều, nên người muốn làm loạn, tự nhận dòng dõi nhà Lê, tìm người giả nhận dòng dõi nhà Lê tôn lên làm minh chủ để lấy cớ mà khởi sự”2 Về nguyên nhân nước Theo Trần Trọng Kim, nước Việt nam ta rơi vào tay thực dân Pháp điều không tránh khởi trình độ dân trí nước ta thấp, dân cư sống nghề nông nghiệp chống lại súng dạn đại văn minh phương Tây: “Quân Pháp quân I-pha-nho (quân Tây Ban Nha – tác giả thích) Sài Gòn lúc có độ 1000 người mà quân người Việt Nam ta có đến vạn người Nhưng mà quân ta không luyện tập, lại súng ống quân Tây Mình có súng cổ, bắn đá lửa xa 150 hay 300 thước tây cùng, súng đại bác toàn súng nạp tiền mà bắn mưới phát không đậu lấy Lấy quân lính ấy, khí giới mà đối địch với quân lập theo lối mới, bắn súng hậu băng đạn trái phá, đánh được”3 Việc quân Pháp công Hà Nội lần thứ (1883) Trần Trọng Kim khẳng định quân ta thua điều tất yếu; “quân củ nhà vua luyện tập, súng đại bác toàn súng cố, súng tay xấu Như chống với quân Pháp quân quen đánh trận lại có đủ súng ống tinh nhuệ”4 Trên sở phân tích khẳng định lạc hậu, thấp văn minh nông nghiệp nước ta so với trình độ văn minh khoa học giới Tây Âu vậy, ông ta muốn nói quy hoàn toàn trách nhiệm lên đầu vua Nguyễn Vả lại, lỗi nhiều dậy, khởi nghĩa nông dân ảnh hưởng đến giao thiệp với Pháp, “khiến việc nước lại rối them nữa”5 Tuy nhiên, khách quan chút, Trần Trọng Kim thấy nguyên nhân sâu xa việc để nước bắt nguồn từ đâu, triều đình không chịu khai hóa văn minh, “cứ mực theo cổ, không tùy thời mà biến hóa phong tục”6 Do “dẫu vua Dục Tông không tránh khỏi lỗi với nước nhà”7 Mặc dù vậy, xét đến Trần Trọng Kim lại đổ lỗi cho tất đình thần không chịu nhìn rộng tầm mắt, “không chịu nghe”, “nước ta mà không chịu khai hóa nước khác bọn sĩ phu giữ thói cũ, không chịu theo thời mà thay đổi…như tội trạng bọn sĩ phu nước nhà chẳng to ru!”8 Những ý kiến nêu sở tài liệu giúp suy nghĩ có kiến giải khoa học Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 252 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 267 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 260 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 301 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 275 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 228 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 241 Trần Trọn Kim – Việt Nam sử lược, tập II, Sđd, tr 290 314 SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NGUYỄN Nguyễn văn Ninh Nhà Nguyễn (1802 – 1945) triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Trong năm cai trị đất nước, vua đầu nhà Nguyễn thực nhiều sách kinh tế, trịm xã hội đối ngoại, chủ yếu với thực dân Pháp Vì vậy, việc dạy học sách đối ngoại nhà Nguyễn với thực dân Pháp nội dung thiếu Chương trình, sách giáo khoa lịch sử trường phổ thông hành rõ, vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển sang giai đoạn đế quốc Để thu lợi nhuận nhiều nhất, mặt chúng tăng cường bóc lột nhân dân lao động nước, mặt khác xúc tiến việc xâm chiếm thuộc địa để tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa, vơ vét nguyên liệu thuê nhân công với giá rẻ mạt Châu Á nói chung, Việt Nam nói riêng, lúc thời kỳ tiền tư bản, trở thành đối tượng xâ lược tư phương Tây Đến kỷ XIX, lúc Việt Nam giữ độc lập, hầu hết quốc gia Đông Nam Á Mã Lai, Philippin, Inđônêxia, Miến Điện…đả rơi vào tay nước tư phương tây Riêng Xiêm (Thái Lan) với đường lối ngoại giao mềm dẻo canh tân đất nước thoát khỏi vòng nô dịch thuộc địa đế quốc thực dân, không tránh khỏi nước phụ thuộc Việt Nam nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, không tránh khỏi nhòm ngó, thèm thuồng nước tư phương Tây, đặc biệt thực dân Pháp có âm mưu xâm lược nước ta từ lâu Sau đánh bại Tây Sơn (1789 – 1801) Nguyễn Ánh lập vương triều Nguyễn Vì “mang ơn” Bá Đa Lộc chiến tranh với Tây Sơn, nên Nguyễn Ánh “buộc phải giữ quan hệ tốt với Pháp”1 Bọn tư Pháp được tự lại buôn bán truyền đạo Việt Nam Đứng trước tình hình nước xung quanh dần vào tay thực dân, vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức thi hành sách bế quan tỏa cảng cấm đạo thực dân Pháp Mọi đề nghị tư Pháp vào nước ta buôn bán bị khước từ Năm 1858, Pháp với Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta Từ đây, sách nhà Nguyễn với thực dân Pháp thay đổi: từ bế quan tỏa cảng, cấm đạo chuyển sang sách nhân nhượng, bước đầu hàng Đến điều ước Harmand (1883) điều ước Patenotre (1884) triều đình phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp xâm lược Sự thực lịch sử thế, sách giáo khoa lịch sử từ trước đến trình bày khác Trước cách mạng tháng Tám 1945, Trần Trọng Kim “Việt Nam sử lược”, sách sử dụng làm tài liệu học tập trường phổ thông, trình bày sách nhà Nguyễn với thực dân Pháp theo ông vua Theo ông, thời Gia Long có ưu với Pháp, “bởi gian truẩn, ngài có nhờ ông Bá Đa Lộc đem Hoàng tử Cảnh sang cầu cứu bên nước Pháp”2 Nhưng thời Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, nhà vua lại thi hành sách bế quan tỏa cảng, cấm đạo với thực dân Pháp Cách trình bày giúp học sinh dễ nắm bắt kiện lịch sử cụ thể, không nắm chất, thống sách đối ngoại nhà Nguyễn Đặc biệt mặt quan điểm tác giả “Việt Nam sử lược” lại cho rằng, thực dân Pháp sang Việt nam để khai hóa xâm lược Vì vậy, sách nhà Nguyễn với Pháp cần phải “giảng hòa” không nên đấu tranh chống Pháp Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt đến việc biên soạn SGK nói chung, SGK lịch sử nói riêng Với phương châm giáo dục “Dân tộc, khoa học, đại chúng” cải cách giáo dục lần thứ 1950, hệ thống giáo dục năm xác lập Đối với SGK lịch sử “chương trình có  Trường ĐHSP Hà Nội Trương Hữu Quýnh (CB) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB GD, 1997, tr 444 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa thông tin, 1999, tr 448 315 thay đổi so với chương trình trước Lịch sử trình bày giải thích quan điểm vật lịch sử, bỏ lối dạy theo triều đại với chi tiết vua chúa”1 Quyển “Lịch sử tám mươi năm chống Pháp” Trần Huy Liệu tập “Lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam” Trần Huy Liệu Văn Tạo…đã biên soạn theo tinh thần Chính sách nhà Nguyễn với thực dân Pháp trình bày thực, học sinh hiểu cách khái quát sách bế quan tỏa cảng, cấm đạo bước đến đầu hang thực dân Pháp nhà Nguyễn Trên sở đó, tác giả rõ bảo thủ, lạc hậu sách đối ngoại vua đầu nhà Nguyễn họ phải chịu trách nhiệm việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Đến sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chương trình lịch sử cải cách giáo dục lần thứ hai (1956) “dựa quan điểm xác khoa học lịch sử dạy cho học sinh tri thức có hệ thống Trên sở tri thức có hệ thống đó, làm cho học sinh nhận thức quy luật phát triển khách quan xã hội để hiểu rõ khứ học tập kinh nghiệm khứ soi sang bước đường đấu tranh nhìn rõ hướng tới tương lai dân tộc loài người”2 Các tác giả (Trần Văn Khang, Nguyễn Văn Uẩn, Hoàng Hỷ, Hoàng Trọng Hanh, Lê Khắc Nhân…) không trình bày lịch sử “theo triều đại với chi tiết vua chúa” mà theo phân kỳ lịch sử mácxít – lêninít Về sách đối ngoại nhà Nguyễn, tác giả SGK lịch sử Việt Nam có nêu triều đại, song tổng hợp thành sách chung triều Nguyễn Dưới thời Gia Long, triều đình ưu đãi với thực dân Pháp thông thương, buôn bán lẫn truyền đạo Giatô, sang đến thời Minh Mệnh, Thiệu Trị, giai đoạn đầu thời Tự Đức ngược lại “Năm 1821, vua Nguyễn không công nhận Se-nhô làm lãnh Pháp Việt Nam trả lời việc yêu cầu thông thương Pháp tàu buôn nước sang buôn bán Việt Nam phải tuân theo luật lệ nước Và năm 1825, sứ thần Pháp Đờbuganhvinh lại đem quốc thư sang, Minh Mệnh không tiếp không nhận quốc thư viện lý triều đình tiếng Pháp”3 Cùng với sách đóng cửa sách cấm đạo nghiêm ngặt: “năm 1825, nhân việc tàu sứ thần Pháp Đờbuganhvin sang xin thông thương có đem trộm đến giáo sĩ, Minh Mệnh tức giận không cần chờ cho tàu ấu khỏi hạ dụ cấm đạo…Năm 1847, viên võ quan thủy quân Pháp Rigon Đờ Giơnuiy đem hai tùa chiến đến yêu sách triều đình không đượ cấm đạo nổ sung bắn phá hải cảng Đà Nẵng, làm đắm thuyền, chết người kéo neo biển Việc làm cho Thiệu Trị tức giận, hạ lệnh đàn áp người theo đạo Thiên chúa gay gắt hơn”4 Việc trình bày vậy, phần làm cho học sinh nhận thức rằng: “Không phải vua triều Nguyễn không thấy lợi ích thực tế việc thông thương với ngoại quốc họ sợ người Âu châu khôn khéo quỷ quyệt lợi dụng việc buôn bán để âm mưu làm trị, dòm ngó nước ta, tàu buôn ngoại quốc lại thường đem theo giáo sĩ đạo Thiên chúa sang truyền bá”5 Về sách đối ngoại Tự Đức sau Pháp xâm lược, SGK nêu rõ: “Ngày – – 1862, Sài Gòn, sứ thần nhà Nguyễn Phan Thanh Giản Lâm Huy Hiệp ký với bọn huy liên quân Pháp – Tây Ban Nha điều ước gồm khoản sau: - Nhà Nguyễn thuận cho Pháp Tây Ban Nha quyền tự truyền đạo Giatô Việt Nam - Nhà Nguyễn nhường đất cho Pháp ba tỉnh Gia Định, Định Tượng, Biên Hòa (và Côn Đảo), mở cảng Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự buôn bán Nhà Nguyễn phải cho Pháp biết có giao thiệp với nước khác , muốn cắt nhượng đất cho nước khác phải Pháp thỏa thuận - Nhà Nguyễn phải bồi thường chiến phí cho Pháp Tây Ban Nha triệu đồng trả làm 10 năm Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị: Phương pháp dạy học lịch sử, NXB GD, 1998, tr 28 Chương trình lịch sử - Cải cách giáo dục 1956, Tài liệu lưu trữ thư viện – Viện khoa học giáo dục Trần Văn Khang: Lịch sử Việt Nam lớp tám, toàn tập (in lần thứ hai) NXBGD, Hà Nội, 1959, tr.87 Trần Văn Khang, Sđd, tr 88 Trần Văn Khang, Sđd, tr 88 316 - Khi có người Việt Nam “phá rối trị an” ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ mà chạy qua tỉnh miền Tây nhà vua Việt Nam phải giao nộp cho Pháp Pháp yêu cầu”1 Ba điều ước sau trình bày chi tiết nội dung, qua nói lên trình bước đầu hành thực dân Pháp, dâng nước ta cho Pháp triều đình nhà Nguyễn Cùng với việc cung cấp kiện lịch sử, tác giả SGK đưa lời nhận xét, đánh giá Theo đó, điều ước 1862 “là tờ ước cướp nước đứng phía giặc Pháp tờ ước bán nước đứng phía nhà Nguyễn”2 Còn điều ước Harmand 1883 “điều ước đầu hang bán nước nặng nề nhục nhã từ trước đến bây giờ, xác nhận quyền đô hộ Pháp toàn cõi Việt Nam”3 Việc trình bày lịch sử đưa tới việc xác định trách nhiệm làm nước nhà Nguyễn: “Bọn phong kiến nhà Nguyễn bước đường suy vong chúng, mực tiếp tục sách tối phản động đàn áp nông dân, kìm hãm công thương nghiệp, bóp nghẹt tư tưởng canh tân Đến lúc song nông dân bạo động lan tràn miền Bắc, thực dân xâm lược miền Nam, đứng trước hai nguy đe dọa thống trị chúng, nhà Nguyễn dọn chọn đường nhân nhượng hàng phục bọn cướp nước để rảnh tay đàn áp nông dân, lúc nhân dân sôi sục căm thù tự động đứng lên chống giặc Rồi từ nhượng đến nhượng khác, nhà Nguyễn đến đầu hàng hoàn toàn, chí cấu kết với giặc Pháp chống lại kháng chiến cứu nước nhân dân Nhà Nguyễn phản động phải chịu trách nhiệm nặng nề việc nước ta bị vào tay bọn tư thực dân Pháp”4 Sauk hi Đại thắng mùa xuân năm 1975, thực Nghị Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IV cải cách giáo dục, chương trình môn lịch sử xây dựng theo phương pháp mới; đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, góp phần đào tạo người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu đất nước thời đại Trên sở phương hướng mục tiêu đó, nội dung SGK lịch sử nói chung, sách đối ngoại nhà Nguyễn với thực dân Pháp nói riêng có nhiều đổi Chính sách nhà Nguyễn với thực dân Pháp SGK lịch sử lớp 11 hành đề cập cách ngắn gọn, khái quát: “Nhà Nguyễn thi hành sách “bế quan tỏa cảng”, độc quyền ngoại thương, cấm đoán nhân dân không tiếp xúc giao lưu với giới bên ngoài, đặc biệt nước phương Tây”5 Song song với sách “nhà nước thi hành sách cấm đạo Gia tô ngặt nghèo”6 Tiếp đó, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta (1858), SGK nêu rõ thủ đoạn thâm độc Pháp xâm lược nước ta trình chống đối yếu ớt, bước đến đầu hàng thực dân Pháp nhà Nguyễn Cách trình bày xuất phát từ tính khách quan, toàn diện để nhìn nhận sách đối ngoại nhà Nguyễn với thực dân Pháp xâm lược Các tác giả không quy trách nhiệm để nước vào tay thực dân Pháp hoàn toàn thuộc nhà Nguyễn trước đây, mà nhấn mạnh sách cấm đạo, đóng cửa bước đầu hàng nhà Nguyễn “tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp kiếm cớ tiến hành xâm lược nước ta”7 Điểm qua vài nét việc trình bày phần lịch sử nhà Nguyễn SGK, đặc biệt sách kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, có sách đối ngoại (với thực dân Pháp nói riêng) vấn đề cần thiết để học sinh nhận thức đúng, sâu sắc trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Đây kinh nghiệm để tác giả SGK tiếp nhận phát triển Lịch sử lớp chin phổ thông, tập I (in lần thứ 10) NXBGD, H 1965, tr 15 Lịch sử lớp chin phổ thông, Sđd, tr 15 Lịch sử lớp chin phổ thông, Sđd, tr 48 Lịch sử lớp chin phổ thông, Sđd, tr SGK lịch sử lớp 11, NXBGD2001, tr 113 SGK lịch sử lớp 11, Sđd, tr 112 SGK lịch sử lớp 11, Sđd, tr 113 317 TRIỀU NGUYỄN NHÌN TỪ “ĐẤT TỔ” – XỨ THANH TS Phạm Văn Đấu Xứ Thanh, vùng địa danh – nhân kiệt, nơi phát tích nhà Nguyễn Sự tồn Chúa Nguyễn (Đàng Trong), triều Nguyễn (Đại Nam – Việt Nam) khẳng định thêm vị xứ Thanh lịch sử Trong phạm vi viết, xin góp đôi điều, triều Nguyễn từ vùng đất phát tích qua nhìn: Địa – lịch sử, đại – văn hóa, hy vọng góp phần lý giải số vấn đề quan tâm Làng Gia Miêu bao gồm: Gia Miêu ngoại trang, Gia Miêu nội trang, Gia Miêu tổng Thượng Bạn, xã Tống Sơn, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) có liên quan đến họ Nguyễn có Gia Miêu ngoại trang thuộc xã Hà Long, Huyện Hà Trung xem chốn phát tích tôn đất Quý hương vào năm Gia Long thứ 21 Trang Gia Miêu ngoại, có từ thời Hậu Lê Địa sanh Tống Giang có từ thời Trần gắn liền với dòng Tống Giang chảy phủ Hà (Trung) Đến thời Nguyễn,Tống Giang đổi thành Tông Sơn2 Về mặt lịch sử, dấu vết người thời đại đá mới, phát xã Hà Linh; dấu vết hoạt động người thòi kỳ Hùng Vương dựng nước…đã khẳng định Gia Miêu vùng đất cổ, vùng đất trọng yếu đầu xứ Thanh, cửa ngõ “khúc ruột miền Trung” Dòng họ Nguyễn Gia Miêu Hậu duệ Nguyễn Bặc, quê gốc làng Đại Hữu, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Nguyễn Bặc đại thần triều Đinh – bị Lê hoàn sát hại, cháu phải vượt Tam Điệp vào Gia Miêu lánh nạn Theo gia phả phát Thanh Hóa, dòng họ Nguyễn Bặc có nhiều người tiếng3 Nguyễn Bặc, bạn “cờ lau tập trận” có công Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân, phong Định Quốc Công Nguyễn Đệ (con Nguyễn Bặc) kết thân Lý Công Uẩn, có công với triều Lý, phong Đô hiệu kiểm điểm hầu Nguyễn Quang Lợi (cháu Nguyễn Bặc) Lê Phụng Hiểu dẹp giặc, phong Thái úy, Hòa Quốc Công Nguyễn Phụng Lang (chắt Nguyễn Băc giữ chức Tả đô triều Lý Dòng họ Nguyễn – Gia Miêu hậu duệ đời thứ mười ba Nguyễn Bặc Chi họ Nguyễn Gia Miêu, có công to triều Lê sơ Cụ tổ Nguyễn Công Duẩn theo Lê Lợi từ ngày khởi nghĩa Lam Sơn, gọi “Hổ đầu tướng quân”, xếp vào hàng khai quốc công thần “Bình Ngô khai quốc”, ban họ vua, thưởng nhiều đất đai giao cho cai quản huyện nhà Nhờ bổng lộc đó, từ thời Lê, dòng họ Nguyễn Gia Miêu phát triễn nhanh có vị trọng yếu triều Nguyễn Đức Trung (con trưởng Nguyễn Công Duẩn) xông pha việc dẹp loạn Nghi dân, đưa Lê Thánh Tông lên Hoàng đế; gái Nguyễn Đức Trung lại mẹ vua Lê Hiến Tông; lực gia đình ông lớn, Lê Thánh Tông nể trọng Nguyễn Văn Lang (cháu Nguyễn Đức Trung) có công phò Lê Tương Dực, vua kết an hem, ban ân điểm ngự giá tới thăm quê nhà Gia Miêu ngoại trang, phong tước Nghĩa Huân Vương, cho đúc tượng vàng để thờ  Đại học Hồng Đức Thanh Hóa “hà Long chặng đường lịch sử” Tài liệu lịch sử địa phương xã Hà Long, XB năm 1993 “Đại Việt sử ký toàn thư” có nhắc đến địa danh Gia Miêu ngoại tranh huyện Tống Giang từ thời Lê Phạm Văn Đấu – “Góp phần tìm hiểu dòng họ Nguyễn Bặc qua tài liệu Thanh Hóa” – Định Quốc Công Nguyễn Bặc NXB KHXH năm 1998, tr 245 – 246 318 Nguyễn Văn Lưu (cháu nội Nguyễn Công Duẩn) giữ chức Kinh lược sứ Đà Giang thời Lê Hiến Tông, thăng Thái tể Trừng Quốc Công Nguyễn Văn Lưu có hai trai: Nguyễn Kim trưởng, người có công phò Lê diệt Mạc Lịch sử dòng họ Nguyễn duo794c biết nhiều thời Nguyễn Kim Như vậy, dòng họ Nguyễn – Gia Miêu có công lao lớn với triều Hậu Lê, Thanh họ Nguyễn triều Lê tạo tảng uy để Nguyễn Kim phất cao “cờ nghĩa” Chính nhờ đó, Nguyễn Kim – người văn võ song toàn, đủ lực để tiến hành phò Lê diệt Mạc thắng lợi Vấn đề Nguyễn Kim phất cờ nên nhìn nhận góc độ Chính vậy,việc chiêu tập dân Gia Miêu, theo Chúa Nguyễn vào Thuận Hóa, tương đối thuận lợi Về mặt dân tộc Đất phát tích họ Nguyễn vùng giáp ranh Việt – Mường nằm không gian văn hóa Việt – Mường xứ Thanh Người Mường Thanh Hóa sống tập trung chủ yếu huyện: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Bá Thước không gian văn hóa liền mạch với người Mường Hòa Bình Đất Quý hương nhà Nguyễn địa bàn gốc nơi cư trú phận Việt Mường1 Người Mường cư trú vùng đất tổ nhà Nguyễn vốn mường Hòa Bình Thạch Thành Từ Thạch Thanh, người Mường theo thung lũng núi đá vôi sơn hệ Tam Điệp dải đồi đất thấp cư trú xen kẽ với người Việt Thời Nguyễn, số lượng người Mường khu vực nhiều Ở Mường lớn tiếng, văn hóa Mường ảnh hưởng đậm nét Dòng họ Nguyễn từ lập nghiệp Gia Miêu tiếp thu chịu ảnh hưởng văn hóa Mương Những người dân vùng đất Gia Miêu xưa dòng họ Nguyễn theo Chúa vào Nam “Mở cõi” đem theo yếu tố văn hóa Đây sơ văn hóa xứ Thanh tồn long văn hóa xứ Huế nẻo đường để PTS Từ Chi phát “quan hệ cội nguồn giống tên gọi kết cấu ăn Mường ăn Huế”3 Theo cách nhìn địa lý nhân văn, đất “căn bản” Nhà Nguyễn thuộc miền gò đồi nối liền vùng đồng trước núi Không gian văn hóa vùng đất dựng nghiệp bậc vua, xứ Thanh Nhà dân tộc học quê Thanh, PGS.TS Lê Sĩ giáo nhận ra: miền đồi gò phía bắc sông Mã nôi sinh ra, nuôi dưỡng bậc đế vương, từ Lê Hòa, Lê Lợi đến chúa Nguyễn, Chúa Trịn Lê Hoàn trước trở thành Thập đạo tướng quân gắn bó với vùng đất đồi Xuân Lập Lê Lợi đến làm chủ phương làm nên nghiệp đế vương từ vùng đồi: Xuân Lam (Thọ Xuân) Chúa Trịnh, sinh thành vùng đồi đất Vĩnh Lộc, Hà Trung Có thể xem “mẫu số chung” bậc vua chúa xứ Thanh Đất tổ Chúa Nguyễn Chúa Trịnh vùng đồi không gian văn hóa liền mạch Từ đất tổ Chúa Nguyễn đến đất tổ Chúa Trịnh (Trịnh Kiểm) cách chưa đầy 10km theo đường chim bay Đây sở để hình thành mối quan hệ Nguyễn Kim Trịnh Kiểm buổi đầu nghiệp phò Lê diệt Mạc Quan hệ Nguyễn Kim Trịnh Kiểm (con rễ) nên nhìn nhận góc độ Đất nhà Nguyễn Nằm vùng văn hóa dân gian phía bắc Thanh Hóa, chốn địa linh, nơi có nhiều huyền thoại cổ tích Theo tâm thức văn hóa dân gian truyền thống: đất thiêng chung đúc nên bậc đế vương, địa linh sinh nhân kiệt Các bậc đế vương Thanh Hóa sinh từ vùng đất thánh Sáng tác dân gian Thanh Hóa xưa “phủ” lên vùng đất tổ bậc đế vương nhiều huyền thoại nhằm giải thích khẳng định chân mệnh đế vương thiên tử Lê Hoàn lên Hoàng đế sinh vùng đất có hình chữ “vương” vị “Chúa sơn lâm” phù trợ từ lúcmới lọt lòng Lê Lợi làm nên nghiệp “Đế” vùng đất thiêng Lam Sơn có 99 voi châu tuần đất tổ Theo số Địa chí Thanh Hóa (NXB VHTT) năm 1994 – 2000 huyện Hà Trung số người Mưởng 945 người Trần Quốc Vượng “văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm” NXB văn hóa dân tộc H 2000, tr 959 Trần Quốc Vượng “văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm” NXB văn hóa dân tộc H 2000, tr 959 319 Đất tổ Gia Miêu nhà Nguyễn vùng đất đặc biệt, núi song kết hợp hài hòa, đủ điều cho sáng tác dân gian đời, thiếu vắng huyền thoại, truyền thuyết đề cao đất đế vương theo mô típ văn hóa dân gian truyền thống Thuật phong thủy không dành nhìn ưu cho vùng đất phát tích triều Nguyễn Triều Nguyễn xây dựng đất Gia Miêu thành “Tiểu triều đình” công trình lớn, nghiêm trang, bề thế, xứng đáng với vùng đất triều Khác với triều Lê, vua nhà Nguyễn xa giá quê, chí tuần du qua nhà thăm viếng; lăng tẩm vua nhà Nguyễn không xây dựng “ở quê” theo quan niệm truyền thống chủ yếu kinh đô Huế Đây vấn đề có liên quan đến đánh giá nhân vật triều Nguyễn qua tâm thức văn hóa dân gian quan niệm vua nhà Nguyễn với vùng đất phát tích dòng họ Nghiên cứu triều Nguyên cần ý vấn đề 320 [...]... liền, tiếp nhận những thành tựu của học và giáo dục lịch sử Với nghiên cứu và dạy học lịch sử nhà Nguyễn từ trước đến nay đã phản ánh đầy đủ mối liên hệ giữa sử học và giáo dục lịch sử Việc trình bày một cách hệ thống tương đối đầy đủ về lịch sử vấn đề” nghiên cứu và dạy học nhà Nguyễn là một yêu cầu khoa học cần thiết, được phản ánh trong nhiều công trình nghiên cứu và giàng dạy lịch sử nhà Nguyễn. .. Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục, H, 2000 8 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên ): Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, H, 2000 9 Khoa Lịch sử ĐHSP Hà Nội: Một số vấn đề lịch sử, NXB Đại học quốc gia, H, 2001 15 NHÀ NGUYỄN TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC GIÁO SƯ VĂN TẠO1 Sử học với chức năng là một khoa học luôn coi trong tínhcông minh lịch sử, bởi vì có công minh lịch sử mới có công minh xã hội “công minh xã hội”... người vừa tác động đến lịch sử xã hội (đẩy lịch sử xã hội tiến lên hay kéo lùi lịch sử xã hội) vừa chịu sự tác động khách quan của xã hội Một vương triều phong kiến như nhà Nguyễn cũng vậy, vừa là tác nhân lịch sử, vùa là sản phẩm của lịch sử xã hội Vì vậy, phải nhận thức về nhà Nguyễn cũng phải đặt trong bối cảnh lịch sử của dân tộc và nhân loại, lại xem xét cả trog các trục “tung” (lịch đại) và trục “hoành”... chương trình Lịch sử ở trường phổ thông, vấn đề nhà Nguyễn được sự quan tâm của nhiều nhà sử học, của thầy và trò ở các cấp học Cùng với những thành tựu sử học, sự đổi mới trong nghiên cứu lịch sử, nhiều vấn đề về nhà Nguyễn dần dần được giải quyết một cách thỏa đáng, hợp tình, hợp lý nên nguyên tắc “kết hợp quan điểm lịch sử và quan điểm giai cấp”, “sự thống nhất giữa phương pháp lịch sử và phương... Trong việc đổ mới này, việc đổi mới về nhận thức lịch sử là quan trọng Bản thân hiện thực lịch sử là khách quan, chỉ có một, song lại có nhiều cách hiểu khác nhau mà cũng chỉ có một nhận thức thức duy nhất đúng khi phản ánh đúng hiện thực, không xuyên tạc, hiện đại hóa lịch sử Trong tinh thần như vậy, chương trình và sách giáo khoa lịch sử mới cố gắng “trả lại cho lịch sử những gì của lịch sử để trên... tiên, mà trên cơ sở biết lịch sử chính xác sẽ hiểu đúng lịch sử và hành động có hiệu quả Việc học tập phần lịch sử nhà Nguyễn cũng tuân thủ nguyên tắc sư phạm như vậy Vấn đề nhà Nguyễn là một trong những vấn đề trọng tâm của sử học nước ta Nhưng thành tựu nghiên cứu sẽ tác động trực tiếp đến giáo dục lịch sử, về chất lượng dạy học lịch sử gắn liền với trình độ phát triển của sử học và khoa học giáo... giải quyết một số vấn đề lịch sử khi tìm hiểu về buổi đầu nhà Nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX) Trước hết trong chương trình mới, lịch sử Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XIX được nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan với một số tiết hợp lý (từ 1-2 tiệt trong chương trình cũ lên 5 tiết trong chương trình mới) Quan trọng hơn, việc đánh giá triều Nguyễn và buổi đầu của vương triều này được xem xét một cách “công... trần sự xuyên tạc lịch sử, ý đồ của những tác giả phục vụ quyền lợi của giai cấp thống trị Mặc khác, dạy học lịch sử ở trường phổ thông là cung cấp cho học sinh những kiến thức của một khoa học – sử học Cho nên, việc dạy học Lịch sử ở trường phổ thông bao cũng là tấm gương phản chiếu trình độ, chất lượng nghiên cứu lịch sử của một nước, việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ... xác lịch sử “hiểu” đúng và hành động có hiệu quả trong thực tiễn Một trong những vấn đề cần hiểu biết một cách khoa học là vấn đề nhà Nguyễn, đặc biệt từ lúc Gia Long lên ngôi đến lúc triều đình Huế đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp Một thời gian khá dài, chương trình và sách giáo khoa Lịch sử ở trường phổ thông chỉ dành một số tiết rất nhỏ (thường không quá một tiết) để giới thiệu về nhà Nguyễn. .. phong kiến nhà Nguyễn trong thế kỹ XIX, đặc biệt vào 6 thập niên đầu, phản ánh được hiện thực lịch sử, tiếp nhận các thành tựu mới của giới sử học Việt Nam theo tinh thần mới, theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng tôi đã cố gắng kết hợp quan điểm lịch sử và quan điểm giai cấp trên cơ sở những tài liệu - sự kiện cơ bản, quá trình lịch sử Việc đổi mới trong nhận thức lịc sử Việt ... dung Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới đưa vào sách Nhà xuất Đại học Sư phạm hy vọng Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới góp phần giúp bạn dọc có nhìn khách quan lịch sử thời Nguyễn, ... nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử Điều giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử có tính khoa học quán Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới gồm phần: Phần I: Một số yêu... NHÀ NGUYỄN…………… Nguyễn Văn Ninh …………315 TRIỀU NGUYỄN NHÌN TỪ “ĐẤT TỔ” – XỨ THANH……… Ts Phạm Văn Đấu 318 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới công trình nghiên cứu nhà sử

Ngày đăng: 11/11/2015, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan