Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện

118 368 0
Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Kiểm tốn lĩnh vực đang dần được khẳng định chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Mặc dù mới ra đời phát triển trong hơn 15 năm nhưng số lượng các cơng ty kiểm tốn đã ngày càng gia tăng, chứng tỏ nhu cầu đối với lĩnh vực này ngày càng cao. Trong đó, sự ra đời của Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam (VACO) được đánh dấu là một mốc lịch sử cho ngành kiểm tốn tại Việt Nam. Kiểm tốn Báo cáo tài chính ln là dịch vụ truyền thống chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của các cơng ty kiểm tốn hiện nay. Trước xu thế hội nhập như ngày nay các cơng ty kiểm tốn độc lập ở Việt Nam ln phải đặt ra u cầu khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng cạnh tranh với các cơng ty kiểm tốn nước ngồi. Trong đó đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn một bước vơ cùng quan trọng để giúp cho các cơng ty kiểm tốn xây dựng một kế hoạch kiểm tốn hợp lý góp phần nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả của cuộc kiểm tốn. Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc đánh giá trọng yếu ở các cơng ty vẫn còn nhiều điểm chưa hồn thiện do đây là một cơng việc khó đòi hỏi trình độ phán xét của kiểm tốn viên. Được đánh giá một trong những cơng ty quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn khá hồn chỉnh tiêu chuẩn, trong thời gian thực tập tại VACO em đã có cơ hội tiếp xúc so sánh giữa lý thuyết thực tế nhận ra được rất nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm q báu. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “Hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn Báo cáo tài chính do Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam thực hiện” để nghiên cứu, phát triển cho Luận văn tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu của đề tài THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Từ ý nghĩa quan trọng của đánh giá trọng yếu rủi ro trong kiểm tốn Báo cáo tài chính thực tế cơng tác đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam, Luận văn muốn làm được lý luận về trọng yếu, rủi ro kiểm tốn nói chung đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn Báo cáo tài chính nói riêng. Hơn nữa, Luận văn cũng muốn tìm hiểu quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam. Từ đó, em đã có cơ sở để so sánh giữa thực tế lý thuyết có cơ sở để đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng sử dụng các phương pháp kỹ thuật như phương pháp tốn học, phương pháp duy lơgic, phương pháp diễn giải, quy nạp, phương pháp so sánh phân tích để tổng hợp về lý luận thực tiễn đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn Báo cáo tài chính. Ngồi ra, đề tài cũng sử dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu để làm bổ sung thêm cho lý luận cũng như thực tiễn đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn Báo cáo tài chính. Hướng đóng góp của đề tài Đề tài đã hệ thống hóa lý luận về trọng yếu rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn nói chung đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm tốn trong Báo cáo tài chính nói riêng. Bên cạnh đó, đề tài đã mơ tả được thực trạng đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam. Từ đó, đề tài đã đưa ra được nhận xét cho những vấn đề còn tồn tại phương hướng nhằm hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam. Nội dung của đề tài Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về trọng yếu rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Chương 2: Thực tiễn đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty Kểm tốn Việt Nam Chương 3: Nhận xét, kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo hướng dẫn cùng các anh chị tại Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam đã có những hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho em để em có thể hồn thành tốt Luận văn của mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG YẾU RỦI RO KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. KHÁI NIỆM TRỌNG YẾU RỦI RO KIỂM TỐN 1.1.1. Trọng yếu Theo từ điển Tiếng Việt, “Trọng yếu là một tính từ để chỉ sự quan trọng thiết yếu. Một sự vật hay một địa danh đi kèm với trọng yếu đều mang ý nghĩa quan trọng”. Trọng yếu là một thuật ngữ quan trọng trong kế tốn, kiểm tốn. Ngun tắc trọng yếu cần chú trọng đến những vấn đề mang tính cốt yếu, quyết định bản chất nội dung của sự vật, sự kiện kinh tế phát sinh. Chính vì vậy khái niệm trọng yếu được đề cập ở rất nhiều tài liệu trong nước cũng như quốc tế. Có thể trích dẫn một số tài liệu sau: Theo Bản cơng bố về chuẩn mực kiểm tốn số 47 (SAS 47): “kiểm tốn viên nên xem xét rủi ro kiểm tốn vấn đề trọng yếu trong khi lập kế hoạch kiểm tốn thiết kế các thủ tục kiểm tốn cũng như khi đưa ra kết luận kiểm tốn” (Lý thuyết kiểm tốn -NXB Tài chính 2005). Theo sách Lý thuyết kiểm tốn (NXB Tài chính 2005): “Trọng yếu, xét trong mối quan hệ với nội dung kiểm tốn, là khái niệm chung chỉ tầm cỡ tính hệ trọng của phần nội dung bản của kiểm tốn ảnh hưởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tượng kiểm tốn việc sử dụng thơng tin đã đánh giá đó để ra quyết định quản lý. Trên góc độ của người sử dụng thơng tin, nói một cách đơn giản, một thơng tin quan trọng cần phải được trình bày nếu nó có khả năng ảnh hưởng tới các quyết định của người sử dụng”. Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200 (VSA 200) - Mục tiêu ngun tắc cơ bản chi phối kiểm tốn báo cáo tài chính: “Trọng yếu: là thuật THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thơng tin (một số liệu kế tốn) trong Báo cáo tài chính. Thơng tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thơng tin đó hay thiếu chính xác của thơng tin đó sẽ ảnh hưởng tới các quyết định của người sử dụng Báo cáo tài chính. Mức độ trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của thơng tin hay của sai sót được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thơng tin phải được xem xét trên cả tiêu chuẩn định lượng định tính.” Theo Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế (ISA 320) - Tính trọng yếu trong kiểm tốn: “Thơng tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thơng tin đó có thể ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng Báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các khoản mục hay sai sót được đánh giá theo bối cảnh cụ thể tạo ra việc bỏ sót hoặc sai sót đó. Vì thế, tính trọng yếu là một ngưỡng hoặc một điểm định tính cơ bản mà một thơng tin hữu ích cần phải có”. Theo Các văn bản chỉ đạo kiểm tốn quốc tế số 25 (IAG 25) - Trọng yếu rủi ro trong kiểm tốn: “Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ, bản chất của sai phạm (kể cả bỏ sót) thơng tin tài chính hoặc đơn lẻ hoặc từng nhóm, mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thơng tin này để xét đốn thì sẽ khơng chính xác hoặc rút ra kết luận sai lầm”. Từ rất nhiều các định nghĩa ở trên ta thấy rằng dù ở trên thế giới hay Việt Nam “trọng yếu” đều được quan niệm như một thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thơng tin hay một số liệu kế tốn trong Báo cáo tài chính mà nếu thiếu nó hoặc thiếu chính xác của thơng tin đó sẽ ảnh hưởng đến nhận thức của người sử dụng Báo cáo tài chính, từ đó dẫn đến sai lầm trong việc đánh giá thơng tin ra các quyết định quản lý. Sự tương đồng giữa kiểm tốn quản lý này đã dẫn đến tính tất yếu phải lựa chọn nội dung kiểm tốn tối ưu, vừa đánh giá đúng bản chất của đối tượng kiểm tốn, vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu của người quan tâm với giá phí kiểm tốn thấp trên sở thực hiện tốt chức năng kiểm tốn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Bởi vậy, để giải quyết u cầu trên trong khái niệm “trọng yếu” đã bao hàm hai mặt liên quan tới nhận thức đối tượng: Quy mơ hay tầm cỡ (mặt lượng) vị trí hay tính hệ trọng (mặt chất) của phần nội dung cơ bản.  Về quy Nhiều kế tốn viên kiểm tốn viên mong muốn có được một con số tuyệt đối chỉ dẫn cho họ về trọng yếu. Nhưng điều này là rất khó vì trọng yếu một khái niệm tương đối hơn là tuyệt đối trong thực tế rất khó để ấn định một con số cụ thể về tầm cỡ cho những điểm cốt yếu của nội dung kiểm tốn, đặc biệt là khi có các yếu tố tiềm ẩn. Một con số có thể là trọng yếu với cơng ty này nhưng khơng trọng yếu với cơng ty khác. Bởi vậy, kiểm tốn viên thường quan tâm tới quy mơ tương đối hơn quy mơ tuyệt đối. Quy mơ tương đối là mối quan hệ tương quan giữa đối tượng cần đánh giá với một số gốc. Số gốc thường khác nhau trong những tình huống cụ thể. Chẳng hạn, với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, số gốc có thể là doanh thu thuần; với bảng cân đối kế tốn, số gốc có thể là tổng tài sản hoặc tài sản lưu động… Phần đơng các kiểm tốn viên đều cho rằng “tổng hợp các sai phạm mà có tỷ lệ nhỏ hơn 5% so với giá trị thu nhập ròng thì được xem là khơng trọng yếu nhưng nếu lớn hơn 10% thì chắc chắn trọng yếu”. Nhưng có khi kiểm tốn viên sử dụng con số tuyệt đối để đánh giá tính trọng yếu. Một con số tuyệt đối là số thể hiện mức quan trọng mà khơng cần nhắc thêm một yếu tố nào khác. Ví dụ như, một vài kiểm tốn viên cho rằng “một triệu USD hoặc một con số lớn hơn thì ln là con số trọng yếu, khơng cần quan tâm đến vấn đề nào khác”. Ngồi ra, khi xem xét quytrọng yếu, kiểm tốn viên nên cân nhắc cả sự ảnh hưởng luỹ kế của đối tượng xem xét. Trên thực tế thì có rất nhiều sai phạm khi xem xét chúng một cách lập thì khơng phát hiện ra trọng yếu, nhưng nếu cộng dồn tất cả các sai phạm sẽ phát hiện thấy sự liên quan tính hệ thống của sai phạm khi đó phát hiện tính trọng yếu của chúng. Theo Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 320 - Tính trọng yếu trong kiểm tốn: “Kiểm tốn viên cần xem xét tới khả năng có nhiều sai sót là tương đối nhỏ nhưng khi tổng hợp lại có ảnh hưởng trọng yếu tới Báo cáo tài chính, như: một sai sót trong thủ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 tục hạch tốn cuối tháng có thể trở thành một sai sót trọng yếu, tiềm tàng nếu như sai sót đó cứ tiếp tục tái diễn vào mỗi tháng”. Việc xác định tính trọng yếu qua quy mơ khơng phải là dễ dàng chính vậy để xác định đúng nội dung kiểm tốn trên phương diện này chúng ta cần qn triệt các ngun tắc cơ bản sau: Thứ nhất, quy trọng yếu phải được xác định. Đó việc xác định trọng yếu dựa trên các đối tượng nào (Báo cáo tài chính, tồn bộ tài liệu kế tốn hay thực trạng tài chính nói chung) cũng tùy thuộc vào cả khách thể kiểm tốn thuộc loại hình doanh nghiệp nào (sản xuất, cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, xây lắp hay vận tải…). Vì mỗi ngành, mỗi lĩnh vực lại có những đặc điểm riêng nên việc tìm hiểu khách hàng là một cơng việc hết sức quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn. Thứ hai, quy mơ của các khoản mục, nghiệp vụ khơng chỉ xét về quy bằng con số tuyệt đối mà còn phải trong tương quan với các đối tượng kiểm tốn khác. Về định lượng đó là những tỷ lệ của các khoản mục, nghiệp vụ so với một cơ sở tính tốn như tổng tài sản, tổng doanh thu, lợi nhuận trước thuế…Và cũng tùy vào bản chất mà khi tính tốn ta nên cộng dồn hay tách riêng các khoản mục, nghiệp vụ, sai sót có liên quan. Thứ ba, quytrọng yếu còn phụ thuộc vào đối tượng mục tiêu của cuộc kiểm tốn là kiểm tốn tài chính, kiểm tốn nghiệp vụ với các chức năng xác minh hay xác minh, tư vấn….  Về tính chất Trong kiểm tốn Báo cáo tài chính, kiểm tốn viên đánh giá tính trọng yếu cần tuỳ thuộc vào loại hình, quy mơ doanh nghiệp. Đồng thời cần có sự am hiểu tài chính kế tốn, các quy định pháp luật với doanh nghiệp dựa vào kinh nghiệm nghề nghiệp của kiểm tốn viên. Các khoản mục nghiệp vụ được coi trọng yếu thường bao gồm: các khoản mục, nghiệp vụ gian lận hoặc chứa đựng khả năng gian lận các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót hệ trọng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Các khoản mục, nghiệp vụ gian lận hoặc chứa khả năng gian lận: Gian lận sai sót đều dùng để chỉ các sai phạm nói chung, tuy nhiên giữa chúng lại có sự khác nhau cơ bản. Với cùng một quy mơ tiền tệ, gian lận thường được chú trọng hơn sai sót vì nó làm người ta nghĩ đến tính trung thực độ tin cậy của các nhà quản lý các thành viên có liên quan. Do đó, một hành vi gian lận ln được coi trọng bất kể quy của nó là bao nhiêu. Các khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc có chứa khả năng gian lận thường bao gồm: - Các nghiệp vụ đấu thầu, giao thầu giao dịch khơng hợp pháp vì có thể có sự móc nối giữa các bên nhằm thu lợi cho cá nhân; - Các nghiệp vụ thanh lý tài sản: có khả năng có sự liên kết giữa người tiến hành thanh lý người mua tài sản trong khi tài sản đó vẫn đang trong q trình sử dụng; - Các nghiệp vụ về tiền mặt: các nghiệp vụ này xảy ra thường xun, tiền mặt lại có đặc điểm là gọn nhẹ, dễ biển thủ nên dễ xảy ra gian lận; - Các nghiệp vụ về mua bán thanh tốn: doanh nghiệp khách hàng hoặc nhà cung cấp có thể móc ngoặc với nhau để báo cáo sai về thực trạng hoạt động của mình; - Các nghịêp vụ bất thường: các nghiệp vụ này ít xảy ra nhưng nó lại ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; - Các nghiệp vụ phân chia quyền lợi: các nghiệp vụ liên quan đến quyền lợi bao giờ cũng chứa đựng khả năng gian lận cao vì hầu như bất cứ ai cũng muốn thu lợi cho bản thân mình; - Các nghiệp vụ cố ý bỏ ngồi sổ sách: các nghiệp vụ phát sinh đều phải được ghi sổ, nếu đơn vị cố ý bỏ ngồi sổ sách thì đây là biểu hiện của hành vi gian lận; - Các nghiệp vụ xảy ra vào cuối kỳ quyết tốn hoặc thuộc loại nghiệp vụ mới phát sinh. Thơng thường, vào cuối kỳ quyết tốn, để kết quả hoạt động kinh doanh được như kế hoạch đã định hoặc để điều chỉnh một số chênh lệch thừa, thiếu, kế tốn thường đưa thêm một số bút tốn hạch tốn. Do đó các nghiệp vụ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 xảy ra vào cuối kỳ thường trọng yếu. Đối với các nghiệp vụ mới phát sinh thì kiểm tốn viên cần tự đặt ra câu hỏi tại sao những nghiệp vụ đó từ trước tới giờ mới phát sinh, liệu kế tốn đã xử lý chưa từ đó tìm bằng chứng để chứng minh; - Các khoản mục, chứng từ có sửa chữa vì có thể thơng tin tài chính đã bị làm cho sai lệch dẫn đến ảnh hưởng tới Báo cáo tài chính; - Các nghiệp vụ vi phạm ngun tắc kế tốn pháp lý nói chung: có ảnh hưởng đến sự trung thực độ tin cậy của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp các cá nhân có liên quan. Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót (khơng cố ý) hệ trọng: - Các nghiệp vụ này thường do trình độ, năng lực yếu kém tính thiếu cẩn trọng của kế tốn viên; - Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót ở quy mơ lớn hoặc có chênh lệch lớn với các kỳ trước hoặc giữa các nguồn thơng tin có liên quan; - Các nghiệp vụ vi phạm ngun tắc kế tốn pháp lý nói chung có thể dẫn đến sai lầm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến người sử dụng thơng tin vì nó khiến ta nghĩ đến tính trung thực độ tin cậy của Ban quản trị hoặc của những cá nhân có liên quan khác; - Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót lặp lại nhiều lần: việc các sai sót lặp lại nhiều lần cho dù quy mơ của sai sót là khơng lớn thì vẫn gây một sự nghi ngờ về năng lực của kế tốn viên vấn đề xem xét quản lý sổ sách khơng được chặt chẽ. Hơn nữa, tổng hộ các sai sót nhỏ có thể là một sai sót lớn ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính; - Các khoản mục, nghiệp vụ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kỳ sau; - Các sai sót có ảnh hưởng tới lợi nhuận; - Các khoản mục, nghiệp vụ là đầu mối hoặc gây hậu quả liên quan đến nhiều khoản mục, nghiệp vụ khác. Việc nhận định đưa ra ý kiến kiểm tốn phụ thuộc rất nhiều vào các khoản mục, nghiệp vụ liên quan đến bản chất đối tượng kiểm tốn. Vì vậy, khái THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 niệm trọng yếu đã đặt ra u cầu xác định nội dung kiểm tốn với ngun tắc khơng bỏ qua các khoản mục, nghiệp vụ có quy mơ lớn có tính hệ trọng, phản ánh bản chất đối tượng. Vi phạm ngun tắc này có nghĩa là khơng nắm vững nội dung của trọng yếu thì kiểm tốn viên đã tạo ra rủi ro cho cuộc kiểm tốn. Do đó, khi đánh giá tính trọng yếu của một nội dung hay một phát hiện kiểm tốn cụ thể, kiểm tốn viên phải xem xét trên cả hai mặt là quy bản chất của vấn đề, từ đó mới đưa ra quyết định hợp lý về tính trọng yếu, đảm bảo mục tiêu chất lượng cuộc kiểm tốn. 1.1.2. Rủi ro kiểm tốn 1.1.2.1. Khái niệm Cùng với việc đánh giá trọng yếu thì đánh giá rủi ro cũng là một trong những bước quan trọng nhất trong kiểm tốn Báo cáo tài chính. Do những ngun nhân như trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên thường chỉ lấy mẫu kiểm tốn chứ khơng kiểm tra tồn bộ, hay việc thu thập các bằng chứng kiểm tốn thường mang tính thuyết phục hơn là chứng minh sự chính xác tuyệt đối của các số liệu trên Báo cáo tài chính, hay là còn tùy thuộc nhiều vào óc xét đốn nghề nghiệp của từng kiểm tốn viên… nên trong bất kỳ cuộc kiểm tốn nào cũng tồn tại những hạn chế tiềm tàng. Chính vì vậy khả năng kiểm tốn viên đưa ra nhận xét khơng chính xác về Báo cáo tài chính là điều ln có thể xảy ra. Vấn đề là làm thế nào để có thể giảm rủi ro này xuống ở mức chấp nhận được. Muốn như vậy, ngay từ giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn, kiểm tốn viên phải đánh giá rủi ro để điều chỉnh các thủ tục kiểm tốn một cách thích hợp nhằm có được một mức rủi ro có thể chấp nhận được. Vậy rủi ro kiểm tốn là gì? Theo Từ điển Tiếng Việt: “rủi ro là tính từ dùng để chỉ việc khơng may xảy ra” hoặc “rủi ro là điều khơng lành, khơng tốt bất ngờ xảy đến”. Nói chung rủi ro là những điều khơng mong muốn tuy nhiên trong các lĩnh vực khác nhau thì đặc trưng của rủi ro lại khác nhau. Sau đây là THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... N ÁNH GIÁ TR NG Y U R I RO KI M TỐN TRONG KI M TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH T I CƠNG TY KI M TỐN VI T NAM 2.1 T NG QUAN V CƠNG TY KI M TỐN VI T NAM 2.1.1 Q trình hình thành phát tri n c a Cơng ty Ki m tốn Vi t Nam Cơng ty ki m tốn Vi t Nam (VACO) ư c thành l p năm 1991 theo Quy t nh s 165TC/Q /TCCB ngày 13 tháng 5 năm 1991 c a B trư ng B Tài chính chuy n sang cơng ty TNHH m t thành viên theo Quy t... n trên Báo cáo tài chính mà khơng ư c ngăn ch n hay phát hi n b i h th ng ki m sốt n i b cũng khơng ư c ki m tốn viên phát hi n trong su t q trình ki m tốn R i ro phát hi n thư ng ư c xác nh t ba lo i r i ro: r i ro ki m tốn, r i ro ti m tàng r i ro ki m sốt căn c vào mơ hình r i ro ki m tốn Do ba lo i r i ro này thay i i v i t ng kho n m c trên Báo cáo tài chính nên r i ro phát hi n s lư... ng ánh giá r i ro trong giai o n l p k ho ch là dùng mơ hình r i ro ki m tốn Như ã trình bày ph n trên, r i ro ki m tốn là r i ro mà ki m tốn viên k t lu n Báo cáo tài chính ư c trình bày trung th c h p lý do ó cơng b m t ý ki n ch p nh n tồn ph n, trong khi, th c t thì chúng v n còn ch a sai sót tr ng y u R i ro ki m tốn bao g m ba lo i r i ro: r i ro ti m tàng, r i ro ki m sốt r i ro phát... ra sai sót do có s thơng ng, nh t trí bên trong doanh nghi p làm sai các chính sách ch giám c ra 27 do Ban THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.2.4 V n d ng ánh giá tr ng y u r i ro ki m tốn trong giai o n th c hành ki m tốn Vi c ánh giá tr ng y u r i ro ki m tốn khơng ch ư c th c hi n trong giai o n l p k ho ch ki m tốn mà còn c trong giai o n th c hi n ki m tốn i v i tính tr ng y u, nó chính là ba... ng y u trong t ng kho n m c, nghi p v trong Báo cáo tài chính khi tính riêng r ho c tính g p mà trong q trình ki m tốn, ki m tốn viên cơng ty ki m tốn khơng phát hi n ra ư c”.(Chu n m c ki m tốn Vi t Nam s 400: ánh giá r i ro ki m sốt n i b ) R i ro phát hi n có ngun nhân b t ngu n tr c ti p t n i dung, th i gian ph m vi c a các th nghi m cơ b n do ki m tốn viên th c hi n Ví d như: r i ro phát... m uy tín ã t o cho VACO m t s c m nh riêng có hơn h n các cơng ty ki m tốn khác Vi t Nam Hi n t i, các lo i ngành ngh kinh doanh c a Cơng ty g m: • Các lo i d ch v ki m tốn: ki m tốn Báo cáo tài chính, ki m tốn cho m c ích thu , ki m tốn ho t quy t tốn v n ng, ki m tốn tn th , ki m tốn báo cáo u tư, ki m tốn báo cáo quy t tốn d án, ki m tốn các thơng tin tài chính; • D ch v sốt xét Báo cáo tài chính; ... ánh giá r i ro ki m sốt n i b ) Ch ng ng trong lĩnh v c có s thay n kh năng có sai sót cao i nhanh v k thu t kho n m c hàng t n kho trên Báo cáo tài chính do khơng l p d phòng gi m giá y i v i nh ng hàng hóa b l i th i; hay kho n m c ti n trên Báo cáo tài chính thư ng có kh năng sai sót cao do ti n là lo i tài s n nh y c m v i gian l n M c r i ro ti m tàng ph thu c vào c i m tình hình kinh doanh... tr ng y u là lư ng t i a mà ki m tốn m c ó các Báo cáo tài chính có th b sai l ch nhưng v n chưa n các quy t nh c a ngư i s d ng thơng tin tài chính Nói cách khác ó chính là nh ng sai sót có th ch p nh n ư c i v i tồn b Báo cáo tài chính m c t ng th c a Báo cáo tài chính, ki m tốn viên ph i ư c tính tồn b sai sót có th ch p nh n ư c m b o r ng Báo cáo tài chính khơng có các sai l ch tr ng y u M c tr... i h n v m c tr ng y u chung c a tồn b Báo cáo tài chính khơng K t h p v i vi c so sánh sai s ư c tính sai sót có th ch p nh n kho n m c, ki m tốn viên s quy t t ng nh l p báo cáo ki m tốn ch p nh n tồn ph n, báo cáo lo i tr … Khi ánh giá vi c trình bày h p lý Báo cáo tài chính, ki m tốn viên ph i ánh giá xem li u t ng t t c các sai sót ư c phát hi n trong q trình ki m tốn, nhưng chưa ư c s a ch... v i các kho n m c, nghi p v tr ng y u trên Báo cáo tài chính R i ro ki m sốt: “là r i ro x y ra sai sót tr ng y u trong t ng kho n m c, nghi p v trong Báo cáo tài chính khi tính riêng r ho c tính g p mà h th ng k tốn h th ng ki m sốt n i b khơng ngăn ng a h t ho c khơng phát hi n s a ch a k p th i” (Chu n m c ki m tốn Vi t Nam s 400: ánh giá r i ro ki m sốt n i b ) Ví d như: m t h th ng ki . chọn đề tài: “Hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn Báo cáo tài chính do Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam thực hiện để nghiên. Đề tài đã hệ thống hóa lý luận về trọng yếu và rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn nói chung và đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm tốn trong Báo cáo tài chính

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Các mối quan hệ giữa của rủi ro kiểm tốn với bằng chứng phải thu thập  - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 1.1.

Các mối quan hệ giữa của rủi ro kiểm tốn với bằng chứng phải thu thập Xem tại trang 14 của tài liệu.
để làm cơ sở xác lập mức trọng yếu. Người ta thường sử dụng bảng tính sau để - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

l.

àm cơ sở xác lập mức trọng yếu. Người ta thường sử dụng bảng tính sau để Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2: Bảng tính mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 1.2.

Bảng tính mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.3: Bảng phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 1.3.

Bảng phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục Xem tại trang 23 của tài liệu.
giữa các loại rủi ro được khái quát theo mơ hình ma trận sau: - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

gi.

ữa các loại rủi ro được khái quát theo mơ hình ma trận sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1: Những kết quả đạt được trong những năm gần đây - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.1.

Những kết quả đạt được trong những năm gần đây Xem tại trang 37 của tài liệu.
Nguồn: Bảng cáo bạch cơng ty Kiểm tốn Việt Nam - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

gu.

ồn: Bảng cáo bạch cơng ty Kiểm tốn Việt Nam Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2: Hội đồng quản trị Cơng ty A - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.2.

Hội đồng quản trị Cơng ty A Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4: Hội đồng quản trị Cơng ty B - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.4.

Hội đồng quản trị Cơng ty B Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6: Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm tốn viên - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.6.

Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm tốn viên Xem tại trang 53 của tài liệu.
CƠNG TY KIỂM TỐN VIỆT NAM Thành viên Deloitte Touche Tohmatsu  - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

h.

ành viên Deloitte Touche Tohmatsu Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.8: Bảng phê duyệt tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm tốn - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.8.

Bảng phê duyệt tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm tốn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Đối với Cơng ty B, Bảng phê duyệt tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm tốn - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

i.

với Cơng ty B, Bảng phê duyệt tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm tốn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng dưới đây thể hiện rõ hơn những nhân tố ảnh hưởng tới đánh giá rủi ro ti ềm tàng đối với Cơng ty A và Cơng ty B - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng d.

ưới đây thể hiện rõ hơn những nhân tố ảnh hưởng tới đánh giá rủi ro ti ềm tàng đối với Cơng ty A và Cơng ty B Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.10: Bảng tìm hiểu hệ thống và chu trình kế tốn của kiểm tốn viên VACO đối với hai Cơng ty A và B  - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.10.

Bảng tìm hiểu hệ thống và chu trình kế tốn của kiểm tốn viên VACO đối với hai Cơng ty A và B Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.12: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của Cơng ty A và Cơng ty B do kiểm tốn viên VACO thực hiện  - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.12.

Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của Cơng ty A và Cơng ty B do kiểm tốn viên VACO thực hiện Xem tại trang 64 của tài liệu.
hình thức kinh doanh hay khơng? - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

hình th.

ức kinh doanh hay khơng? Xem tại trang 67 của tài liệu.
Câu 8: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính cĩ bất - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

u.

8: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính cĩ bất Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình thức và mơi trường kinh doanh - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Hình th.

ức và mơi trường kinh doanh Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.14: Hướng dẫn đánh giá trọng yếu theo chỉ tiêu doanh thu - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.14.

Hướng dẫn đánh giá trọng yếu theo chỉ tiêu doanh thu Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.16: Bảng tính mức trọng yếu đối với Cơng ty B - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.16.

Bảng tính mức trọng yếu đối với Cơng ty B Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.18: Bảng giá trị độ tin cậy của Deloitte Touche Tohmatsu - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.18.

Bảng giá trị độ tin cậy của Deloitte Touche Tohmatsu Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 2.20: Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế tốn của Cơng ty A - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.20.

Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế tốn của Cơng ty A Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 2.21: Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế tốn của Cơng ty B - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.21.

Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế tốn của Cơng ty B Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.22: Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo Kết quả kinh doanh của Cơng ty A - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.22.

Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo Kết quả kinh doanh của Cơng ty A Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 2.23: Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo Kết quả kinh doanh của Cơng ty B - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.23.

Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo Kết quả kinh doanh của Cơng ty B Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 2.24: Nhận định mức độ rủi ro đối với tài khoản - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.24.

Nhận định mức độ rủi ro đối với tài khoản Xem tại trang 90 của tài liệu.
Quá trình đánh giá rủi ro kiểm sốt trên số dư tài khoản và loại hình nghiệp vụ bao gồm các bước cơng việc sau:  - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

u.

á trình đánh giá rủi ro kiểm sốt trên số dư tài khoản và loại hình nghiệp vụ bao gồm các bước cơng việc sau: Xem tại trang 91 của tài liệu.
Kiểm tốn viên thực hiện bảng câu hỏi trên với các khoản mục cần đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm sốt - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

i.

ểm tốn viên thực hiện bảng câu hỏi trên với các khoản mục cần đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm sốt Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 2.26: Bảng đánh giá rủi ro phát hiệnđối với từng khoản mục của Cơng ty A - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và  rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán  Việt Nam thực hiện

Bảng 2.26.

Bảng đánh giá rủi ro phát hiệnđối với từng khoản mục của Cơng ty A Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan