TÓM TĂT ĐỀ TÀI BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI ,PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU ,GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

4 991 19
TÓM TĂT ĐỀ TÀI BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI ,PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU ,GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Buôn lậu và gian lận thương mại; hoạt động phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải quan Việt Nam Nhóm sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Trang Nguyễn Thị Hồng Chu Thị Hà Trang Phạm Thị Mai Quyên Nguyễn Kim Chi Lớp: Kinh tế Hải quan 51 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Minh Ngọc Lý chọn đề tài Việt Nam trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Việc mở cửa kinh tế giúp thu thành tựu không nhỏ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) thu hút ngày lớn nợ nước giảm đáng kể Với việc mở rộng quan hệ bên ngoài, nước ta tiếp thu nhiều thành tựu, khoa học, công nghệ kinh nghiệm, kỹ quản lý Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Những thành tựu phủ định việc hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu đồng thời kéo theo hệ lụy, ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển bền vững kinh tế Việt Nam, hệ lụy tượng buôn lậu GLTM xuất ngày nhiều GLTM mặt trái kinh tế thị trường, có tác động ảnh hưởng lớn đến kinh tế – xã hội Đây vấn đề nóng bỏng, xúc diễn biến ngày phức tạp nước ta nay, gây khó khăn cho sản xuất nước, làm thất thu ngân sách nhà nước, làm rối loạn hoạt động thương mại gây ảnh hưởng tiêu cực xã hội Vì vậy, đòi hỏi cần phải tích cực phòng chống tình trạng đoàn kết phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, Nhà nước nhân dân Theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, thuế nhập nhiều mặt hàng giảm mạnh, kéo theo hàng nhập gia tăng Đây hội để hàng hoá chất lượng thấp, hàng dư thừa, nguyên liệu “bẩn” đổ vào nước ta, hành vi GLTM diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Lợi dụng thông thoáng hoạt động xuất nhập cảnh, buôn bán thương mại, nảy sinh nhiều tội phạm chuyên nghiệp, tổ chức xuyên quốc gia, phương thức thủ đoạn ngày tinh vi, tính chất ngày nghiêm trọng Trên là một vài nguyên nhân điển hình cho việc nghiên cứu đề tài này Thực trạng nóng bỏng của hoạt động buôn lậu và GLTM vẫn diễn biến tiếp tục từng ngày từng giờ là một điều nhức nhối đối với các nhà quản lý Đứng trước thực trạng này nhóm nghiên cứu xin đưa đề tài “Hoạt động phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại của ngành Hải quan” nhằm tìm những hướng đúng đắn góp phần cải thiện tình hình thông qua việc tìm hiểu thực trạng buôn lậu và GLTM cả nước Tình hình nghiên cứu và ngoài nước GLTM kèm với hối lộ và tham nhũng là vấn nạn được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều quốc gia quan tâm Có một số tài liệu nước đề cập đến vấn đề này ở các góc độ khác nhau, phù hợp với tình hình hiện tại của từng quốc gia Buôn lậu và GLTM ở Việt Nam những năm qua có chiều hướng gia tăng, là vấn đề “nhức nhối” được Đảng và Nhà nước quan tâm Chủ yếu là tình hình buôn lậu và GLTM nội địa mà chưa có một tài liệu nào đề cập một cách toàn diện, có hệ thống về mặt lý luận và thực tiễn để từ đó đề các giải pháp phòng, chống GLTM cho phù hợp với tình hình hiện ở nước ta nhằm giúp cho các quan hữu trách quản lí kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệu quả Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Hoạt động phòng, chống buôn lậu và GLTM của ngành Hải Quan – Thực trạng và Giải pháp” với mục tiêu: Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận hoạt động phòng chống GLTM Đồng thời nghiên cứu thực tiễn hoạt động phòng chống GLTM số cảng cửa để rút học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn với nước ta Làm rõ chủ trương, sách Nhà nước biện pháp ngành Hải quan phòng chống GLTM Từ đó, phân tích tình hình phòng, chống GLTM nước ta thời gian qua Đó sở đề xuất giải pháp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề buôn lậu và GLTM hoạt động TMQT; hoạt động và các giải pháp phòng, chống GLTM hoạt động TMQT của ngành Hải quan Việt Nam Tư liệu khảo sát từ Tổng cục Hải quan và Cục Hải quan một số tỉnh thành cả nước Đề tài không theo diện rộng với tất cả các mặt hàng mà chỉ nghiên cứu theo cách tiếp cận với các vụ việc số địa bàn, từ đó điển hình hoá và suy rộng 4 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết những vấn đề đặt ở phần đối tượng và phạm vi nghiên cứu, đề tài sẽ sử dụng tổng hợp các phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích các số liệu thực tế mà nhóm nghiên cứu thu thập được Các phương pháp này được sử dụng sự kết hợp chặt chẽ với sở các quan điểm kinh doanh thương mại và pháp lý của Đảng và Nhà nước Nội dung của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn của các nước thế giới hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại Chương nêu sở lý luận buôn lậu gian lận thương mại nói chung kinh nghiệm thực tiễn nước giới hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại Từ làm sở để rút học kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động ngành Hải quan công tác phòng, chống buôn lậu gian lận thương mại Chương nêu nên chủ trương, sách Nhà nước ta thực trạng hoạt động ngành Hải quan công tác phòng chống buôn lậu gian lận thương mại thời kì kinh tế thị trường nước ta thời gian qua Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng chống buôn lậu GLTM ngành Hải quan Chương đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại ngành Hải quan Việt Nam dựa sở lý luận thực tiễn hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại nêu Chương I Chương II ... động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại Chương nêu sở lý luận buôn lậu gian lận thương mại nói chung kinh nghiệm thực tiễn nước giới hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại Từ làm... nâng cao hiệu hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại ngành Hải quan Việt Nam dựa sở lý luận thực tiễn hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại nêu Chương I Chương II ... phòng chống buôn lậu gian lận thương mại thời kì kinh tế thị trường nước ta thời gian qua Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng chống buôn lậu GLTM ngành Hải quan Chương đề xuất

Ngày đăng: 10/11/2015, 19:43

Mục lục

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    • Lý do chọn đề tài

    • Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

    • Mục đích, mục tiêu nghiên cứu

    • Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Nội dung của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan