Chuyên đề đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường EU Báo cáo thực tập tốt nghiệp

81 950 12
Chuyên đề đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường EU Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ    CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓA Đề tài: ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Như Bình Sinh viên thực : Đặng Thị Thoa Mã sinh viên : CQ482707 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Khóa : 48 Hệ : Chính quy Hà nội, tháng năm 2010 MỤC LUC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIÊN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG 11 1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện nghiên cứu Thương mại 11 Hình 1: Cơ cấu tổ chức Bộ Công Thương 12 1.2 Chức nhiệm vụ Viện nghiên cứu Thương mại 13 1.2.1 Chức 13 1.2.2 Nhiệm vụ 13 1.3 Cơ cấu máy tổ chức mối quan hệ đơn vị Viện Nghiên cứu Thương mại 14 Hình 2: Cơ cấu máy viện .15 1.3.1 Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại 16 1.3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Ban 16 1.3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ban .16 1.3.2 Ban Nghiên cứu Chính sách Cơ chế quản lý thương mại .16 1.3.2.1 Chức 16 1.3.2.2 Nhiệm vụ 16 1.3.2.3 Cơ cấu tổ chức 17 1.3.3 Ban Nghiên cứu Thị trường .17 1.3.3.1 Chức nhiệm vụ Ban .17 1.3.3.2 Cơ cấu tổ chức Ban .17 1.3.4 Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường 18 1.3.4.1 Chức nhiệm vụ .18 1.3.4.2 Cơ cấu tổ chức 18 1.3.5 Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo 18 1.3.5.1 Chức năng, nhiệm vụ 18 1.3.5.2 Tổ chức máy phòng 19 1.3.6 Phòng Hợp tác quốc tế .19 1.3.6.1 Chức nhiệm vụ phòng 19 1.3.6.2 Cơ cấu tổ chức 19 1.3.7 Phịng Thơng tin tư liệu 20 1.3.7.1 Chức 20 1.3.7.2 Phòng có nhiệm vụ sau 20 1.3.7.3 Cơ cấu tổ chức 21 1.3.8 Phòng Nghiên cứu Phát triển dự án .21 1.3.8.1 Chức nhiệm vụ Phòng 21 1.3.9 Văn phòng 22 1.3.10 Phòng Tài kế tốn 23 1.3.10.1 Chức 23 1.3.10.2 Nhiệm vụ 23 1.3.10.3 Quyền hạn 23 1.3.11 Phân Viện Nghiên cứu Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh 24 1.3.12 Trung tâm Tư vấn Đào tạo kinh tế thương mại 24 SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 25 2.1 Khái quát chung về thị trường giày dép EU .25 2.1.1 Một số đặc điểm chung thị trường giày dép EU 25 2.1.1.1 Thị trường có quy mơ lớn 25 2.1.1.2 Đặc điểm người tiêu dùng .26 2.1.1.3 Đặc điểm thị trường phân theo giá chất lượng giầy dép 27 Hình 3: Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá chất lượng 28 28 2.1.1.4 Đặc điểm hoạt động phân phối giầy dép thị trường EU .30 Hình - Cơ cấu kênh phân phối mặt hàng giày dép thị trường EU 31 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ thị trường EU 32 2.1.2.1 Tình hình sản xuất giày dép EU 32 Bảng1: Giá trị sản lượng ngành công nghiệp giày dép EU tư 2005-2009 33 2.1.2.2 Tình hình tiêu thụ giày dép thị trường EU 34 Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập giầy dép EU giai đoạn 20032009 35 2.1.3 Những quy định pháp lý EU việc nhập giầy dép 36 2.1.3.1 Quy định thuế quan .36 2.1.3.2 Các quy định phi thuế 37 Bảng : Bảng phân loại kích cỡ giầy cho đơn hàng nhập 12 đôi EU 39 2.1.2.3 Những yêu cầu quy định riêng ngành 42 2.2 Thực trạng xuất khẩu giày dép vào thị trường EU .43 2.2.1 Kim ngạch xuất 43 Bảng 3: Kim ngạch xuất giầy dép sang EU giai đoạn 2000 – 2009 44 SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-2009 45 2.2.2 Kim ngạch xuất theo nước khối .46 Bảng 4: Kim ngạch xuất giầy dép sang nước thuộc khối EU 47 2.2.3 Kim ngạch xuất theo cấu mặt hàng 48 Bảng 5: Kim ngạch xuất theo cấu chủng loại giầy dép xuất sang EU 48 2.2.4 Thị phần xuất giầy dép EU 49 Biểu đồ 3: Thị phần giầy dép thị trường EU theo giá trị nhập năm 2009 50 Biều đồ 4: Thị phần giầy dép thị trường EU theo số lượng nhập giầy dép năm 2009 50 Biểu đồ 5: Thị phần giầy dép nước khối EU xuất vào EU năm 2009 51 2.2.5 Giá xuất giầy dép sang thị trường EU .51 Biểu đồ 6: Diễn biến giá xuất giầy dép sang thị trường EU 52 2.3 Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu giày dép sang thị trường EU .53 2.3.1 Những kết đạt .53 2.3.2 Những tồn hạn chế 53 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIẦY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 57 3.1 Cơ hội thách thức đối với hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam sang EU 57 3.1.1 Cơ hội 57 Bảng 6: Dự báo triển vọng xuất giày dép Việt Nam đến 2015 59 3.1.2 Thách thức 59 SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường EU 61 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 61 3.2.1.1 Gắn nhập công nghệ nguồn với xuất 61 3.2.1.2 Hỡ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất giày dép 62 3.2.1.3 Tăng cường cung ứng nguyên liệu 63 3.2.1.4 Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện tối đa cho xuất .65 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 66 3.2.2.1 Đa dạng mẫu mã sản phẩm xuất .66 3.2.2.2 Tăng cường xây dựng thương hiệu cho giày dép Việt Nam 66 3.2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 68 3.2.2.4 Xây dựng quy trình sản xuất sách sản phẩm xuất theo hướng liên kết 70 3.2.2.5 Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào EU 71 SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Cơ cấu tổ chức Bộ Công Thương Error: Reference source not found Hình 2: Cơ cấu máy viện Error: Reference source not found Hình 3: Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá chất lượng Error: Reference source not found Hình - Cơ cấu kênh phân phối mặt hàng giày dép thị trường EU Error: Reference source not found Bảng1: Giá trị sản lượng ngành công nghiệp giày dép EU từ 2005-2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập giầy dép EU giai đoạn 2003-2009 Error: Reference source not found Bảng : Bảng phân loại kích cỡ giầy cho đơn hàng nhập 12 đôi EU Error: Reference source not found Bảng 3: Kim ngạch xuất giầy dép sang EU giai đoạn 2000 – 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam sang EU giai đoạn 20002009 Error: Reference source not found Bảng 4: Kim ngạch xuất giầy dép sang nước thuộc khối EU .Error: Reference source not found Bảng 5: Kim ngạch xuất theo cấu chủng loại giầy dép xuất sang EU Error: Reference source not found Biểu đồ 3: Thị phần giầy dép thị trường EU theo giá trị nhập năm 2009 Error: Reference source not found SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B Biều đồ 4: Thị phần giầy dép thị trường EU theo số lượng nhập giầy dép năm 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 5: Thị phần giầy dép nước khối EU xuất vào EU năm 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 6: Diễn biến giá xuất giầy dép sang thị trường EU Error: Reference source not found Bảng 6: Dự báo triển vọng xuất giày dép Việt Nam đến 2015 .Error: Reference source not found SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tài liệu, thông tin cung cấp kháo luận hoàn toàn trung thực Bài khóa hồn toan em nghiên cứu, thu thập tài liệu, thơng tin để hồn thành hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Như Binh Em xin cam đoan hồn tồn khơng có chép từ khóa luận trước Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước khoa nhà trường viết minh Sinh viên Đặng Thị Thoa SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B LỜI NÓI ĐẦU Hiện xu hướng quốc tế ngày cang diễn sâu rộng đến tất lĩnh vực, tác động đến tất mặt đời sống chúng ta Trong trình phát triển, thì hoạt động thương mại quốc tê hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia doanh nghiệp, cá nhân mỡi quốc gia Với Việt Nam quốc gia trình công nghiệp hóa đại hóa, thì thương mại quốc tế giữ vai trị vơ cùng quan trọng q trình phát triển đất nước, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh q trình đại hóa cơng nghiệp hóa đất nước thành cơng Trong hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam thì không nhắc đến ngành sản xuất xuất giầy dép, ngành ln có kim ngạch xuất đứng đầu, lại ngành thu hút nhiều lao động trình độ lao động thấp, yêu cầu trình độ cơng nghệ máy móc khơng phải thuộc loại đại Do ngành phù hợp với trình độ công nghiệp Việt Nam Xuất giầy dép ngành khai thác lợi so sánh nước ta mà ngành đem khoản thu ngoại tệ lớn Và thị trường có sức tiêu thụ lớn giầy dép xuất Việt Nam liên minh châu Âu (EU) EU thị trường có sức tiêu thụ giầy dép lớn giới đối tác quan trọng Việt Nam Kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam sang EU chiếm từ 50-70% tổng kim ngạch xuất toàn ngành Ngoài EU ba trụ cột kinh tế giới Cho đến nay, EU khu vực thị trường lớn với 27 nước thành viên có tiềm lực kinh tế hùng mạnh hàng đầu giới Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng đồng châu Âu – EC- ngày 22/10/1992 Trải qua 18 năm, quan hệ thương mại Việt Nam – EU ngày củng cố, kim ngạch xuất nhập hai chiều năm sau cao năm trước Bắt đầu từ ngày 1/12/2009 EU thức thơng qua hiệp ước Lisbon, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình hoạt động EU, điều ngày tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất Việt Nam sang EU nói chung hoạt động xuất giầy dép sang EU nói riêng Do đầy mạnh xuất giầy dép sang thị trường EU không vấn đề cấp thiết có tính chiến lược lâu dài mà vấn đề cấp bách trước mắt phát triển kinh tế Việt Nam SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 10 Mục địch nghiên cứu: Tìm hiểu thị trường giầy dép EU, chế sách nhập EU mặt hàng giầy dép thực trạng hoạt động xuất giầy dép Việt Nam sang thị trường EU, mặt đạt được, mặt cịn hạn chế, từ đưa số giải pháp giúp cho ngành đạt hiệu trình tìm kiếm đối tác xuất giầy dép sang thị trường EU Đối tượng, phạm vi nghiêm cứu: - Đối tượng nghiên cứu: tập trung chủ yếu tìm hiểu thị trường EU lực xuất giầy dép ngành giầy dép Việt Nam thời gian qua - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian hoạt động xuất giầy dép Việt Nam sang EU từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vật lịch sử vật biện chứng - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp chuyên gia Kết cấu viết: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu viết kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan viện nghiên cứu Thương mại – Bộ Công Thương Chương 2: Thực trạng xuất giầy dép Việt Nam vào thị trường EU Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất giầy dép Việt Nam sang thị trường EU SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 67 nhãn hiệu tiếng thì bán với giá cao nhiều tai thị trường EU Điều có nghĩa giầy dép dù có chất lượng tốt khơng có thương hiệu, đến rộng rãi EU thì bán với giá thấp nhiều so với sản phẩm cùng loại mà có tên tuổi Điều cho thầy tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mỗi doanh nghiệp xuất giầy dép Nhưng thì giầy dép sản xuất tai Việt Nam lại hầu hết gia cơng cho nước ngồi phần cịn lại thì chưa xây dựng thương hiệu tiếng nước chưa nói đến nước ngồi Do việc cấp thiết lúc doanh nghiệp cần nhanh chóng đẩy mạnh việc xây dựng chiến lược để phát triển thương hiệu mình Tuy nhiên công ty xuất giầy dép Việt Nam chủ yếu có quy mơ cịn nhỏ bé lực sản xuất chưa cao dó để tự xây dựng thương hiệu lớn giới khó khăn, bước đầu doanh nghiệp nên tập trung vào khuếch trương thương hiệu chung giày dép Việt Nam, sau dó xây dụng đến thương hiệu riêng cho doanh nghiệp mình Với việc liên kết 500 doanh nghiệp lĩnh vực giầy dép thì thực đối thủ mạnh nhiều xây dựng thương hiệu riêng lẻ thị trường EU Trước tính đến xây dựng thương hiệu riêng để hội nhập toàn câu thì ngành da giầy Việt Nam cần phải phấn đấu để có vài công ty lớn, trở thành nhà thầu phụ cho nhãn hiệu lớn giới Nike, Adidas, Reebook…Nhà thầu phụ người thực hiện, biến ý tưởng nhãn hiệu toàn cầu thành sản phẩm có chất lượng, mầu sắc, đường nét cụ thể Các cơng ty nhỏ cịn lại trở thành đơn vị gia cơng cho cơng ty lớn Ngồi biện pháp tự xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm công ty mình thì doanh nghiệp Việt Nam cịn thực biện pháp nhượng quyền kinh doanh Đây hình thức phổ biến giới lại chưa quen thuộc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giầy dép Việt Nam Hình thức nhượng quyền kinh doanh có hai loại điểm hình nhượng quyền phân phối sản phẩm nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh - Hình thức nhượng quyền phân phối sản phẩm là: Các doanh nghiệp sản xuất xuất giầy dép Việt Nam mua giấy phép sử dụng thương hiệu hay nhiều hãng sản xuất giầy dép khác có thương hiệu tiếng hãng Nike, Adidas…sau tự điều hành hoạt động kinh doanh cách độc SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 68 lập khoảng thời gian định mà bị ràng buộc quy định từ doanh nghiệp nhượng quyền Điều giúp cho doanh nghiệp khai thác thương hiệu tiếng này, không nhiều công để xây dựng thương hiệu cho riêng mình - Hình thức nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh hình thức: Các doanh nghiệp ngồi việc sử dụng thương hiệu có sẵn mà chuyển giao thêm kỹ thuật kinh doanh cách thức điều hành quản lý Đây hình thức kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp sản xuất, xuất giầy dép Việt Nam Các doanh nghiệp phải thực quy định, quy trình nghiêm ngặt kinh doanh theo tiêu chí đặt Trong hình thức mối liên hệ bên cho thuê thương hiệu bên sử dụng thương hiệu chặt chẽ để đảm bảo uy tín giá trị thương hiệu giữ vững, không kể hay doanh nghiệp sử dụng thương hiệu để kinh doanh Với hình thức này, ngồi việc doanh nghiệp khai thác lợi thương hiệu tiếng, lại tiếp thu đươc kinh nghiệm quản lý, cách thức điều hành sản xuất kình doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phải xác định việc xây dựng thương hiệu trình lâu dài, khó khăn Một chưa có khả thiết kế mẫu mã riêng mình chưa tiếp cận với hệ thống bán lẻ thị trường thì chưa thể nói đến xây dựng thương hiệu Do thay vì đổ tiền vào xây dựng thương hiệu cách vội vàng gây lãng phí, thì doanh nghiệp xuất giầy dép Việt Nam nên tập trung tất nguồn lực để nâng cao lực sản xuất, xây dựng uy tín chất lượng sản phẩm khả cung ứng hàng cách ổn định khả hậu sau bán hàng thật tốt Thương hiệu sản phẩm phán ảnh uy tín chất lượng sản phẩm 3.2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Ngoài việc chú trọng nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh giày dép Việt Nam, doanh nghiệp xuất ta phải nâng cao lực tiếp thị, tích cực thực hoạt động xúc tiến xuất sang thị trưởng EU: - Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm hội thảo chuyên đề tổ chức Việt Nam EU, qua tham tán thương mại nước thành viên EU qua văn phòng EU Việt Nam SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 69 - Tìm hiểu nghiên cứu thị trường EU trực tiếp thơng qua phịng thương mại EU Việt Nam, phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, cục xúc tiến Thương mại-Bộ Thương mại, tham tán thương mại nước thành viên EU, tham tán thương mại Việt Nam nước EU, trung tâm thông tin thương mại – Bộ Thương mại qua tài liệu để biết sách kinh tế thương mại EU, quy chế nhập EU, nhu cầu thị hiếu hàng hóa mặt hang giày dép xuất Việt Nam vào thị trường Các doanh nghiệp cần có địa điểm Trung tâm Xúc tiến Thương mại Việt Nam EU để làm nơi giao dịch tìm kiếm bạn hàng, trưng bày giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu nghiên cứu thị trường EU Việc đầu tư cần thiết để giúp cho doanh nghiệp có thơng tin xác thị trường bạn hàng Do sản xuất xuất sang EU mặt hàng giày dép đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu thị trường EU thời điểm năm Ngoài thì việc tham gia hội trợ triểm lãm chuyên ngành hoạt động xúc tiến xuất phổ biến hiệu Các doanh nghiệp phải lựa chọn hội trợ triển lãm thích hợp để tham gia Một triển lãm quan trọng nghành giầy dép hội trợ giầy GDS vào tháng tháng tổ chức hàng năm Dusseldorf, CHLB Đức Khi doanh nghiệp sãn sàng tham gia xuất trực tiếp thì nên tham gia hội trợ Ngoài để tìm nguồn nguyên liệu thì nên tham gia hội trợ triển lãm nước vùng như: Quảng Châu-Trung Quốc, APLF-Hồng Kơng Cịn muốn tìm nguồn cung cấp máy móc thiết bị ngành giầy thì nên tham gia hội trợ triển lãm Simac-Italia Taipei-Đài Loan Ngoài việc tích cực tham gia hội trợ triển lãm nước ngồi, cịn cần tiếp tục trì phát triển tổ chức hội trợ triển lãm quốc tế Việt Nam để thu hút khách hàng nước tham gia Và trước tham gia hội trợ doanh nghiệp cần lựa chọn đúng sản phẩm, chất lượng tốt, mẫu mã phong phú, catalogue giới thiệu, danh thiếp điều quan trọng cử đúng cán marketing tham gia Trong triển lãm nên tận dụng khai thác triệt để mối quan hệ để nắm bắt thông tin sản phẩm, thị trường, giá xu hướng mẫu mốt năm Sau triển lãm cần tiếp tục cùng cố mối quan hệ thiết lập hội trợ SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 70 Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu ứng dụng nghiệm vụ marketing để phát mặt hàng có khả tiêu thụ thị trường EU Tăng cường đầu tư vốn công nghệ đại vào hoạt động khuếch trương cần thiết có chiến lược quảng cáo, marketing thích hợp để nâng cao hình ảnh doanh nghiệp EU Tổ chức tốt hoạt động trước sau bán hàng (cung cấp dịch vụ sau bán hàng để trì, củng cố uy tín giày dép Việt Nam người tiêu dùng EU) 3.2.2.4 Xây dựng quy trình sản xuất sách sản phẩm xuất theo hướng liên kết Để tăng cường khả xuất giầy dép vào thị trường EU doanh nghiệp cần tăng cường xây dựng sách sản phẩm xuất theo hướng liên kết, liên kết ngang liên kết dọc Việc tăng cường khả liên kết ngang, liên kết dọc nhằm kiểm soát sản phẩm từ khâu đầu tiên đến khâu cuối trình sản xuất kinh doanh đồng thời tăng cường khả công khai xuất xứ hàng hóa, đảm bảo u cầu mơi trường nâng cao quy mơ xuất Chính sách liên kết ngang tức liên kết cách doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm góp phân gia tăng khả cung cấp đơn hàng xuất theo khối lượng lớn Trên sở đó, hàng giầy dép Việt Nam có khả thâm nhập vào kênh phân phối theo tập đoanh lớn EU Đây biện pháp áp dụng thích hợp cho doanh nghiệp có quy mơ sản xuất cịn nhỏ Song song với việc thực liên kết ngang doanh nghiệp, việc tiến hành hoạt động liên kết dọc toàn quy trình sản xuất đem lại cho doanh nghiệp ngành có nhiều lợi Đây biện pháp liên kết từ doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu đến doanh nghiệp sản xuất, xuất Đây biện pháp giúp cho doanh nghiệp chủ động nguồn hàng kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu đầu vào tăng khả đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường vệ sinh an tồn xuất Theo Hệ thống kểm sốt mơi trường tiêu chuẩn mơi trường, EU tăng cường khả kiểm sốt mơi trường, đảm bảo từ khâu nguyên liệu, bảo quản, sản xuất tiêu thụ Nếu doanh nghiệp thực tốt quy trình sản xuất theo hướng liên kết thì đảm bảo cho ngành phát triển bền vững lại thực tốt tiêu chuẩn môi trường quy định xuất xứ hàng hóa EU SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 71 3.2.2.5 Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào EU Có nhiều phương thức thâm nhập thị trường EU xuất qua trung gian, gia công xuất khảu, xuất trực tiếp, liên doanh, đầu tư trực tiếp… Xuất qua trung gian đường phần lớn doanh nghiệp Việt Nam thực thời gian qua, chủ yếu qua trung gian châu Á Hình thức phù hợp thời kỳ đầu khai phá thị trường Ngoài việc xuất qua trụng gian thì phần lớn doanh nghiệp Việt Nam sản xuất giầy dép gia công cho doanh nghiệp nước ngồi, nói hình thức đem lại hiệu hình thức xuất Hình thức gia công thường chiếm 25 – 30% giá trị lợi nhuận, phía Việt Nam chủ yếu đóng vai trị người làm thuê, không tạo thêm nhiều giá trị gia tăng Điều nguy hiểm cho doanh nghiệp lợi giá nhân công rẻ hay không hưởng số ưu đãi từ phủ, hay chuyển hướng kinh doanh từ phía th gia cơng, hình thức giai đoạn đầu doanh nghiệp xuất giầy dép Việt Nam chưa tạo dựng thương hiệu cho riêng mình, tiềm lực kinh tế cịn yếu Để phát triển bền vững doanh nghiệp cần phải tính tìm hình thức xuất khác theo hướng bền vững Xuất trực tiếp hình thức thích hợp sau thời kỳ khai phá Nhưng doanh nghiệp xuất giầy dép Việt Nam quy mơ cịn nhỏ, xuất trực tiếp dễ rơi vào bị động đối khó nắm bắt kịp thời thơng tin thị trường (những thay đổi sách thương mại, quy chế xuất khẩu, quy định hàng hóa nhập EU…) Mặt khác, nhãn hiệu giầy dép Việt Nam khơng có danh tiếng nên khó thâm nhập sâu mở rộng thị phần Do để tăng kim ngạch xuất trực tiếp vào EU thì doanh nghiệp da giầy nên liê kết lại với để đáp ứng đơn đặt hang lớn EU, hỗ trợ nhâu nâng cao chất lượng, mẫu mã, giảm giá thành Khi xuất trực tiếp giầy dép sang EU, doanh nghiệp Việt Nam nên chọn cho minh phân khúc thị trường thích hợp tránh đối đầu với hàng sản xuất hàng loạt Trung Quốc, vì phải cạnh tranh giá với Trung Quốc thì Việt Nam khó đối đầu Nên chọn phân khúc hàng có chất lượng cao độc đáo, sản phẩm giầy dép có trình độ cơng nghệ cao có chi tiết phúc tạp nhờ làm thủ cơng thích hợp với kỹ thuật người lao động Việt Nam SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 72 Ngoài thì hinh thức liên doanh hình thức tốt thích hợp với tình hình sản xuất Việt Nam Đây hình thức giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tăng thêm nguồn vốn, tăng thêm kỹ thuật công nghệ sản xuất, liên doanh với cơng ty có thương hiệu giày dép thì lại khai thác thêm thương hiệu sản phẩm có, từ giúp tăng khả sản xuất, học hỏi kỹ quản lý nước ngồi Bên cạnh phân tích phân thì hệ thống phân phối EU hệ thống phân phối tập đoàn nên khó để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập, với liên doanh với công ty EU tạo điều kiện thuận lợi việc thâm nhập trực tiếp vào hệ thống phân phối Đây coi hình thức phù hợp cho doanh nghiệp giai đoạn SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 73 KẾT LUẬN Từ nước ta bình thường hóa quan hệ ngoại giao với EU đến nay, EU trở thành đối tác quan trọng thị trường xuất lớn nhiều mặt hàng Việt Nam, có giầy dép Là thị trường lớn có tính ổn định thống cao, EU thị trường có vị trí quan trọng hoạt động xuất giầy dép Việt Nam Hiện EU thị trường nhập giầy dép lớn nước ta, chiếm tỷ trọng 50% tổng kim ngạch xuất tồn ngành, Việt Nam cịn nước cung cấp giầy dép đứng thứ thị trường Trong nhiều năm liên tiếp kim ngạch lẫn giá trị xuất giầy dép vào EU có tốc độ tăng trưởng cao, với chất lượng giầy dép ngày nâng lên Việt Nam với đội ngũ lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ, đánh giá có khả làm loại giầy cao cấp đòi hỏi tỷ mỉ, cầu kỳ khéo léo người lao động ngày có nhiều hãng giầy tiếng hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam để liên doanh đặt hàng gia công Tuy nhiên, bên cạnh số kết đạt nêu thì ngành sản xuất xuất giầy dép Việt Nam tồn số hạn chế: Tuy ngành công nghiệp phát triển nước ta song doanh nghiệp lại chủ yếu làm gia cơng cho nước ngồi, doanh nghiệp xuất trực tiếp sang EU Hiện ngành sản xuất giầy dép nước ta chưa xây dựng thương hiệu lớn tạo uy tín lớn giới với số mẫu mã giầy dép, nghèo nàn chủng loại tình hình chung doanh nghiệp nay, sản phẩm xuất chủ yếu sản phẩm giá rẻ Ngoài ngành phụ thuộc nhiều vào nguồn ngun liệu nhập từ nước ngồi Đây điểm khiến cho ngành chưa thể phát triển tương xứng với tiềm ngành sản xuất giầy dép nước ta Do để đẩy mạnh xuất giầy dép sang thị trường EU cần nỗ lực nhiều từ phía phủ doanh nghiệp Nhà nước có vai trị khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất, xuất hoạt động hiểu thông qua sách khuyến khích, biện pháp nhằm hỡ trợ doanh nghiệp nhập trang thiết bị đại, hỡ trợ vốn có biện pháp thích hợp để tăng cường cung ứng nguồn nguyên liệu, giảm dần phụ thuộc lớn vào nguồn ngun liệu nhập khẩu… Ngồi thì từ phía doanh nghiệp cần thực biện pháp để nâng cao chất lượng giầy dép, đa dạng mẫu mã sản phẩm xuất khẩu, dần dần xây dựng thương hiệu riêng SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 74 cho sản phẩm doanh nghiệp, ngồi để đẩy mạnh xuất giầy dép vào EU thì cần lựa chọn phương thức xuất phù hợp với thân doanh nghiệp phải đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 75 PHỤ LỤC Thị trường nhập giầy mũ da tổng hợp Việt Nam Anh 111,532,235 6.17 Năm2007 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) 148,906,68 7.07 Đức Pháp Bỉ Italia Hà lan Tây Ban Nha Thụy Điển Áo Hy Lạp Đan Mạch 95,554,634 25,672,868 30,789,537 16,163,301 19,405,848 10,351,072 5,912,377 3,710,644 1,252,067 4,423,890 5.49 5.48 5.62 5.18 7.1 5.85 6.27 4.81 6.41 6.99 87,442,048 40,126,693 37,347,708 20,529,008 18,943,989 15,382,728 13,006,638 5,405,295 3,114,767 2,965,043 Thị trường Năm2006 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) 6.39 6.29 6.05 7.52 7.77 6.4 7.49 6.03 6.02 6.39 Năm2008 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) 175,374,95 7.41 91,963,488 35,589,205 43,790,895 41,672,014 55,639,926 25,760,325 18,617,315 7,527,349 4,621,895 2,231,736 6.27 6.74 6.53 9.17 8.46 7.5 8.28 7.7 8.57 6.47 Năm2009 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) 133,837,330 1,471,415,80 569,427,280 700,654,320 666,752,224 890,238,816 412,165,200 297,877,040 120,437,584 73,950,320 35,707,776 7.87 6.19 7.12 7.35 8.57 8.78 7.3 8.64 8.99 8.45 6.95 Nguồn: Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại Thị trường nhập giầy thể thao mũ da tổng hợp Việt Nam Thị trường Anh Đức Pháp Bỉ Italia Hà lan Tây Ban Nha Thụy Điển Áo Đan Mạch Hy Lạp Năm2006 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) 45,336,76 6.88 37,506,288 6.86 29,278,751 7.8 25,267,950 6.65 25,807,764 7.6 22,976,777 9.04 70,045,299 35,342,175 31,357,542 26,660,214 23,570,231 21,568,301 12,256,666 4,694,801 5,886,952 2,403,516 3,400,802 12,199,060 6,509,342 5,508,421 2,910,418 1,819,089 7.54 8.14 6.7 6.33 7.09 Năm2007 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) 7.51 6.36 7.96 6.62 8.93 9.28 Năm2008 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) 104,412,56 8.83 36,120,179 6.9 35,900,590 8.46 32,509,932 7.75 28,397,523 8.88 56,997,316 11.09 92,969,932 23,465,158 26,443,282 22,517,932 26,219,958 51,570,688 9.32 7.18 8.86 9.19 9.13 11.28 5.66 8.99 8.1 8.59 7.69 54,442,403 5,077,272 7,567,199 2,040,892 4,386,759 25,791,962 5,270,012 9,439,154 1,970,788 2,985,990 10.94 8.61 10.85 9.57 8.59 10.54 7.92 9.22 8.68 8.27 Năm2009 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) Nguồn: Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 76 Xuất giầy tennis, giầy bóng rổ sang số thị trường EU Thị trường Năm2006 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) Bỉ 48,721,799 13.64 Hà lan 51,895,259 Anh Italia Đức Pháp Tây Ban Nha Áo Ba lan Thụy Điển Đan Mạch Hay Lạp Năm2007 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) Năm2008 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) 14.01 39,770,693 12.5 14.78 69,915,782 45,096,98 14.08 36,292,818 11.78 26,913,643 26,644,81 24,994,63 8.73 40,246,662 7.77 23,533,976 8.76 33,393,952 9.76 6.66 21,505,554 7.85 16,972,665 11.06 10,623,191 10,896,071 6,920,414 736,229 1,946,188 3,544,008 1,805,022 7.29 9.83 6.32 7.22 8.14 9.96 10,093,031 9,487,888 2,340,694 2,260,692 2,112,583 1,472,898 Năm2009 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) 17,699,14 12.55 8.72 6.72 15,827,832 14,468,38 7.71 15,209,288 7.02 7.04 6.63 6,101,868 11,891,80 6.11 9.08 21,299,101 10,833,19 16,065,53 7.59 13 7.76 7.93 7.16 7.71 7,694,946 5,068,936 2,000,178 1,843,650 2,627,199 1,979,017 6.04 10.16 6.78 8.5 7.22 7.69 6,501,044 3,678,006 846,352 1,250,616 3,439,260 1,013,080 6.89 14.77 8.09 7.98 7.8 7.73 6.91 6.78 Nguồn: Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại Thị trường Anh Hà lan Pháp Đức Bỉ Italia Tây Ban Nha Thụy Điển Hy Lạp Áo Đan Mạch Năm2006 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) 48,640,66 6.5 51,608,115 30,718,43 23,092,421 11,012,940 18,431,84 15,441,27 51,818,616 3,689,453 3,537,629 3,932,758 7.95 Năm2007 Năm2008 Trị gián Giá Trị gián Giá (USD) ($/đôi) (USD) ($/đôi) 46,889,60 6.45 33,177,992 4.89 40,868,46 9.49 19,330,735 7.91 19,574,79 32,085,405 7.36 5.69 27,209,800 6.56 21,484,235 5.54 19,599,730 11 10,339,775 8.8 19,145,15 7.72 15,016,758 6.98 6.55 5.6 7.21 8.5 5.77 13,941,928 6,854,242 4,508,881 2,814,184 2,748,211 9.49 6.88 6.15 8.01 5.95 5.74 8.25 7.82 6.37 16,518,422 3,669,310 1,868,152 1,289,349 2,359,266 5.15 4.99 7.13 6.16 5.8 Năm2009 Trị gián Giá (USD) ($/đôi) 32,186,860 64,053,39 5.17 13,423,926 32,264,364 13,033,072 16,744,86 4.56 5.27 7.59 19,532,452 4,450,442 720,890 1,376,670 1,850,968 5.35 6.05 7.4 9.11 6.76 Xuất giầy mũ nguyên liệu dệt sang số thị trường EU SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 9.3 6.45 77 Nguồn: Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Bộ Công Thương TTTT Công nghiệp Thương mại (2008), Quy định hải quan EU điều cần lưu ý hàng xuất Việt Nam, NXB Lao động PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2004), Thâm nhập thị trường EU_những điều càn biết, NXB Thống kê Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam-Trung tâm thông tin thương mại châu Âu Việt Nam (2002), Kinh doanh với thị trường EU Trần Chí Thành (2002), Thị trường EU khả xuất hàng hóa Việt Nam, NXB Lao động xã hội T.S Nguyễn Thanh Bình (2005), Thị trường EU quy định pháp lý liên quan đến sách sản phẩm marketing xuất khẩu, NXB Lao động xã hội Một số trang webside www.business.gov.vn/ www.europa.eu/ www.eurunion.org www.lefaso.org.vn/ www.sla.org.vn/ www.vietbao.com/ www.vietrade.gov.vn/ www.vinasme.com.vn SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 79 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẤN SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 80 SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 81 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B ... Đặng Thị Thoa_KTQT48B 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Khái quát chung thị trường giày dép EU 2.1.1 Một số đặc điểm chung thị trường giày dép EU 2.1.1.1... động xuất Việt Nam sang EU nói chung hoạt động xuất giầy dép sang EU nói riêng Do đầy mạnh xuất giầy dép sang thị trường EU không vấn đề cấp thiết có tính chiến lược lâu dài mà vấn đề cấp... hợp với thị trường SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 32 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ thị trường EU 2.1.2.1 Tình hình sản xuất giày dép EU EU có lịch sử sản xuất giầy từ lâu với quy mô sản xuất lơn

Ngày đăng: 10/11/2015, 18:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIÊN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện nghiên cứu Thương mại

    • Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương

      • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Viện nghiên cứu Thương mại

        • 1.2.1. Chức năng

        • 1.2.2. Nhiệm vụ

        • 1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và mối quan hệ giữa các đơn vị của Viện Nghiên cứu Thương mại

        • Hình 2: Cơ cấu bộ máy của viện

          • 1.3.1. Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại

            • 1.3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban

            • 1.3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ban

            • 1.3.2. Ban Nghiên cứu Chính sách và Cơ chế quản lý thương mại

              • 1.3.2.1. Chức năng

              • 1.3.2.2. Nhiệm vụ

              • 1.3.2.3. Cơ cấu tổ chức

              • 1.3.3. Ban Nghiên cứu Thị trường

                • 1.3.3.1. Chức năng và nhiệm vụ của Ban

                • 1.3.3.2. Cơ cấu tổ chức của Ban

                • 1.3.4. Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường

                  • 1.3.4.1. Chức năng và nhiệm vụ

                  • 1.3.4.2. Cơ cấu tổ chức

                  • 1.3.5. Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo

                    • 1.3.5.1. Chức năng, nhiệm vụ

                    • 1.3.5.2. Tổ chức bộ máy của phòng

                    • 1.3.6. Phòng Hợp tác quốc tế

                      • 1.3.6.1. Chức năng và nhiệm vụ của phòng

                      • 1.3.6.2. Cơ cấu tổ chức

                      • 1.3.7. Phòng Thông tin tư liệu

                        • 1.3.7.1. Chức năng

                        • 1.3.7.2. Phòng có các nhiệm vụ sau

                        • 1.3.7.3. Cơ cấu tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan