khảo sát ảnh hưởng của thời gian dự trữ gạo lức đến tỉ lệ thu hồi trong quá trình xátđánh bóng tại xí nghiệp bình minh công ty cổ phần lương thực – thực phẩm vĩnh long

46 629 0
khảo sát ảnh hưởng của thời gian dự trữ gạo lức đến tỉ lệ thu hồi trong quá trình xátđánh bóng tại xí nghiệp bình minh  công ty cổ phần lương thực – thực phẩm vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGUYỄN TRUNG HẬU MSSV: LT11588 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC ĐẾN TỈ LỆ THU HỒI TRONG Q TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG TẠI XÍ NGHIỆP BÌNH MINH CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGUYỄN TRUNG HẬU MSSV: LT11588 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC ĐẾN TỈ LỆ THU HỒI TRONG Q TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG TẠI XÍ NGHIỆP BÌNH MINH CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Giảng viên hướng dẫn Th.s VĂN MINH NHỰT Cần Thơ, 2013 ii Luận văn đính kèm theo với tên đề tài “KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC ĐẾN TỈ LỆ THU HỒI TRONG Q TRÌNH XÁTĐÁNH BĨNG TẠI XÍ NGHIỆP BÌNH MINH (CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG)” sinh viên Nguyễn Trung Hậu thực hội đồng chấm luận văn thông qua GVHD GVPB iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tính chân thật luận văn “KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC ĐẾN TỈ LỆ THU HỒI TRONG Q TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG TẠI XÍ NGHIỆP BÌNH MINH (CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG)” Các số liệu luận văn tơi thu thập kết phân tích đề tài trung thực Sinh viên thực NGUYỄN TRUNG HẬU iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy VĂN MINH NHỰT, tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty Lương Thực - Thực Phẩm Vĩnh Long, Ban giám đốc xí nghiệp Bình Minh cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Em xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Phan Văn Sang, phó giám đốc sản xuất xí nghiệp Bình Minh giúp đỡ em trình thu thập số liệu Sinh viên thực NGUYỄN TRUNG HẬU v TÓM LƯỢC Đề tài khảo sát ảnh hưởng thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi q trình sát-đánh bóng xí nghiệp Bình Minh (công ty cổ phần Lương Thực-Thực Phẩm Vĩnh Long) Kết đạt qua thí nghiệm: Ảnh hưởng ngày dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ gãy gạo: - Ngày đến ngày tỉ lệ gãy gạo khoảng 23% - Ngày đến ngày tỉ lệ gãy gạo khoảng 26% - Ngày đến ngày 10 tỉ lệ gãy gạo khoảng 31% Tỉ lệ thu hồi gạo nguyên: - Trong ngày đầu giảm 0,05% đến 0,03% - ngày giảm 0,03% đến 0,09% - Tiếp tục giảm mạnh ngày vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .v TÓM LƯỢC .vi MỤC LỤC .vii DANH SÁCH BẢNG .ix DANH SÁCH HÌNH x CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VÀ XÍ NGHIỆP .2 2.1 CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển [6] .2 2.1.2 Qui mô hoạt động 2.2 CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG – XÍ NGHIỆP BÌNH MINH 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển [6] .2 2.2.2 Qui mơ hoạt động xí nghiệp 2.2.4 Sơ đồ mặt tổng thể mặt bố trí dây chuyền sản xuất CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .5 3.1 GIỚI THIỆU VỀ HẠT THÓC 3.1.1 Cấu tạo [1] 3.1.2 Thành phần hóa học hạt thóc [1], [2] .5 3.2 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM GẠO NGUYÊN LIỆU (GẠO LỨC) VÀ GẠO THÀNH PHẨM 3.2.1 Một số khái niệm loại mẫu kiểm nghiệm 3.2.2 Phương pháp lấy phân tích mẫu .7 3.2.3 Các tiêu cần kiểm tra 3.3 CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG GẠO NGUYÊN LIỆU VÀ GẠO TRẮNG CỦA XÍ NGHIỆP 12 3.3.1 Các tiêu chất lượng gạo nguyên liệu 12 3.3.2 Các tiêu chất lượng gạo trắng .13 3.4 QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA XÍ NGHIỆP 16 3.4.1 Qui trình cơng nghệ 16 3.4.2 Thuyết minh qui trình 18 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC ĐẾN ĐỘ GÃY HẠT TRONG Q TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG 26 vii 4.1 NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC TRUNG BÌNH CỦA GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU 26 4.2 ĐỘ DÀI HẠT GẠO TRUNG BÌNH 26 4.3 TỈ LỆ GÃY HẠT THEO NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU TRONG QUÁ XÁT-ĐÁNH BÓNG .27 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC NGUN LIỆU ĐẾN ĐỘ GIẢM KÍCH THƯỚC TRONG Q TRÌNH XÁT-ĐÁNH BÓNG .28 4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU ĐẾN ĐỘ GIẢM KHỐI LƯỢNG TRONG Q TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG .28 4.6 KHẢO SÁT THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU ĐẾN TỈ LỆ THU HỒI .29 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 33 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Thành phần hóa học hạt thóc Bảng 3.2: Cách lấy mẫu Bảng 3.3: Phân loại hạt gạo theo tiêu chuẩn thương mại Bảng 3.4: Chỉ tiêu chất lượng gạo nguyên liệu (gạo lức) 11 Bảng 3.5: Chỉ tiêu chất lương gạo lức nguyên liệu (mức bóc cám đến 2,5%) 12 Bảng 3.6: Chỉ tiêu chất lương gạo sơ sầy ngun liệu (mức bóc cám 2,5 đến 5,5%) 12 Bảng 3.7: Chỉ tiêu chất lương gạo trắng nguyên liệu (mức bóc cám 8,0 đến 10,0%) 13 Bảng 3.8: Chỉ tiêu chất lượng gạo bán thành phẩm 14 Bảng 3.9: Chỉ tiêu gạo thành phẩm 14 Bảng 3.10: Chỉ tiêu gạo xuất gạo hạt dài 15 Bảng 3.11: Thời gian xử lý theo độ ẩm nguyên liệu 18 ix DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ mặt tổng thể mặt bố trí dây chuyền sản xuất Hình 3.1: Cấu tạo hạt thóc Hình 3.2: Cấu tạo sàng tạp chất 16 Hình 3.3: Cấu tạo máy xát trắng 17 Hình 3.4: Gằn bắt thóc .19 Hình 3.5: Cấu tạo máy lau bóng .20 Hình 3.6: Máy sấy gạo .22 Hình 3.7: Sàng đảo 22 Hình 3.8: Trống tách 23 Hình 3.9: Qui trình sản suất .24 Hình 3.10: Sơ đồ qui trình sản xuất chi tiết xí nghiệp 25 Hình 4.1: Biểu đồ thể ngày bảo quản gạo lức trung bình gạo lức nguyên liệu 26 Hình 4.2: Biểu đồ thể độ dài hạt gạo thành phẩm trung bình 27 Hình 4.3: Biểu đồ thể ảnh hưởng ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ gãy hạt .27 Hình 4.4: Biểu đồ thể ảnh hưởng ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu đến độ giảm kích thước 28 Hình 4.5: Biểu đồ thể ảnh hưởng ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu đến độ giảm kích thước 29 Hình 4.6 Ảnh hưởng thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi 29 Hình 4.7 Ảnh hưởng thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên .30 x Hình 3.7: Gằn bắt thóc (Nguồn: Phan Văn Việt - 2005) Q trình phân ly thực tế bắt đầu lúc thóc nạp liệu vào khay Tuy nhiên, người ta thấy thóc gạo tý dịng hạt tới khoảng khay Các giống lúa khác tạo mẫu chuyển động khác Do vậy, cần phải điều chỉnh độ nghiêng khay vị trí nắp ngăn cách máng hứng sản phẩm Cần giữ đông nghiêng khay để dảm bả mục đích phan ly thóc - gạo diễn dễ dàng Cần thiết kế vết lõm phù hợp với chiều dài hạt thóc gạo e Lau bóng Lau bóng nhằm làm nhẵn mặt ngồi hạt gạo để có gạo trắng, hạt sáng bóng, đẹp với kích thước qua làm tăng giá trị thương phẩm Q trình loại bỏ vẩy cám dính bề mặt hạt gạo, giữ lại chất lượng sản phẩm gạo trắng cho phép sản phẩm gạo giữ lâu Hình 3.8: Cấu tạo máy lau bóng (Nguồn: lamico.com.vn/cms/vi/product/index/cat_id/19 ) 22 - Lưu lượng nguyên liệu cần phải vừa đủ để đảm bảo lượng cám thu hồi triệt để, không gây tượng bó cám giúp cho việc lau bóng đảm bảo yêu cầu - Vận tốc trục máy: vận tốc trục máy cần đật 800 - 1200v/p để dảm bảo cho khả xáo trộn buồng lau bóng diễn tốt - Lượng nước cung cấp: tùy vào độ ẩm mà cung cấp lượng nước cho phù hợp để đảm bảo hóa sương thời gian, liều lượng, từ giúp cho việc lau bóng tốt khơng gây ẩm gạo - Lượng gió cung cấp: lượng gió cung cấp phải đủ việc tách cám đạt hiệu cao - Điều chỉnh đối trọng: nhằm tay đổi áp lực buồng lau Trong trình máy hoạt động cần điều chỉnh đối trọng cho phù hợp để tạo lực ma sát đủ để đánh bóng gạo đạt yêu cầu hạt gạo không gãy nhiều f Sấy Nhằm hạ độ ẩm gạo thành phẩm đạt yêu cầu, tránh hư hỏng xảy theo thời gian bảo quản Đối với gạo có độ ẩm khoảng 15,5 – 17,5% tiến hành sấy lửa Đối với gạo có độ ẩm khoảng 15 – 15,5% tiến hành sấy gió nhằm góp phần làm giảm phần độ ẩm góp phần làm nguội gạo sau sấy lửa, tránh tượng hút ẩm trở lại trình bảo quản Hình 3.9: Máy sấy gạo (Nguồn: lamico.com.vn/cms/vi/product/index/cat_id/16) Gạo sau lau bóng xong gàu tải chuyển sang thùng sấy thùng Sau đó, khởi động hệ thống quạt hút để cung cấp gió nhiệt độ cho hệ thống sấy để tiến hành sấy gạo Tùy theo độ ẩm gạo trước sau khỏi thiết bị sấy mà thời gian gạo giữ lại thiết bị lâu hay mau Thiết bị sấy hoạt động gạo đạt đọo ẩm thích hợp cho gạo ngồi nhờ vào cửa gạo, trình sấy gạo tiếp tục diễn theo nguyên tắc sấy liên tục - Sấy lửa: 23 Than đa cho vào lò nấu đầy, sau lửa cung cấp vào để đốt than đá lị Hơi nóng từ lị than đá quạt hút đẩy lên thùng sấy Tùy theo độ ẩm ban đầu độ ẩm cần đạt gạo thành phẩm mà ta điều chỉnh nhiệt độ sấy chắn gần lò than đá Trong trình sấy lửa, than đá bổ sung điều đặn để đảm bảo lửa để cung cấp nhiệt độ cho thiết bị sấy ổn định - Sấy gió: Q trình sấy gió diễn tương tự sấy lửa Tuy nhiên, sấy gió khơng có sử dụng than đá để đốt thành lửa tạo nhiệt mà hút khơng khí khơ bên ngịai để sấy cho gạo bên thùng sấy i Phân loại Phân loại khỏi hỗn hợp gạo – tấm, nhằm tạo gạo có tỷ lệ với loại gạo Tăng độ đồng chất lượng cho gạo thành phẩm Tạo nguyên liệu cho ngành khác sản xuất bột, tinh bột… Sàng đảo Hình 3.10: Sàng đảo (Nguồn: Phan Văn Việt - 2005) - Sàng gồm có lớp lưới: + Trên mặt sàng ( φ 3,0 mm), thu hồi gạo nguyên + Trên mặt sàng hai ( φ 2,5 mm), thu hồi gạo gãy ≤ 3/4 chiều dài gạo nguyên + Trên mặt sàng ba ( φ 2,0 mm), thu hồi gạo gãy ≤ 1/2 chiều dài gạo nguyên + Trên mặt sàng bốn ( φ 1,5 mm), thu hồi gạo gãy ≤ 1/4 chiều dài gạo nguyên Tùy theo yêu cầu có ạo thành phẩm mà có điều chỉnh lượng vào gạo thích hợp đường gạo Nguyên liệu xuống sàng phải vừa phải, khơng q khơng qua nhiều đẻ tránh hiệu suất phân loại sàng giảm 24 Kích thước lổ lưới lưới sàng đảo phải đảm bảo, đồng thời đảm bảo hiệu suất thu hồi ca ova tỉ lệ lẫn gạo thấp Trống tách Hình 3.11: Trống tách (Nguồn: Phan Văn Việt - 2005) Khi hoạt động, trống quay chậm với tốc độ khoảng 50 - 80v/p nhờ motor có cơng suất nhỏ Hỗn hợp gạo- cung cấp đầu cao rơi xuống vào hốc lõm Khi trống quay đến vị trí vịng quay hạt gạo rơi xuống, trươt hốc lõm dần đầu thấp trống xuống Cịn rơi vào vị trí cao và vít tải đưa ngồi vị trí thấp Đảm bảo tốc độ quay trống, quay nhanh chậm gạo khó rơi vào hốc lõm, từ ảnh hưởng đến suất làm việc j Bao gói, bảo quản Ngăn cách sản phẩm với mơi trường bên ngồi, giúp hạt gạo không bị nhiễm bẩn Giúp cho trình vận chuyển, lưu kho, bảo quản thuận tiện tránh tác nhân gây hại từ môi trường loại côn trùng Bảo quản nhằm giữ chất lượng gạo thành phẩm thời gian định, tránh bị ẩm dẫn tới nấm mốc phát triển, làm gạo bị biến màu, bị ôi hư hỏng 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC ĐẾN ĐỘ GÃY HẠT TRONG QUÁ TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG 4.1 NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC TRUNG BÌNH CỦA GẠO LỨC NGUN LIỆU Mục đích: tìm ngày bảo quản nguyên liệu gạo lức thích hợp để hạn chế tỷ lệ gãy gạo đến mức thấp Cách tiến hành thí nghiệm: theo dõi ngày dự trữ nguyên liệu gạo lức, tiến hành lấy mẫu xác định ngày bảo quản trung bình Hình 4.1 Biểu đồ thể ngày bảo quản gạo lức trung bình gạo lức nguyên liệu Qua biểu đồ cho thấy ngày dự trữ từ 1-3 ngày chiếm tỉ lệ khoảng 63%, từ 47 ngày khoảng 27% sau giảm dần Nguyên nhân ngày dự trữ kéo dài làm tỉ lệ gãy hạt độ ẩm khối hạt tăng lên; thành phần cám dầu bị oxi hóa làm cho hạt gạo lức bị sẫm màu, tăng hàm lượng acid béo tự do, sinh mùi vị lạ, không bảo quản kỹ dễ bị côn trùng cơng 4.2 ĐỘ DÀI HẠT GẠO TRUNG BÌNH Mục đích: tìm độ dài hạt gạo thành phẩm trung bình q trình khảo sát Cách tiến hành thí nghiệm: theo dõi ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu tiến hành lấy mẫu xác định độ dài hạt gạo thành phẩm Sau trình phân loại thành phẩm lấy mẫu xác định độ dài hạt gạo thước kẹp, đo kích thước dài hạt 100 mẫu khác 26 Hình 4.2: Biểu đồ thể độ dài hạt gạo thành phẩm trung bình Qua biểu đồ cho thấy độ dài hạt gạo trung bình mà thí nghiệm thực khoảng 6,2 mm 4.3 TỈ LỆ GÃY HẠT THEO NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU TRONG QUÁ XÁT-ĐÁNH BĨNG Mục đích: đánh giá gãy hạt q trình chế biến xí nghiệp Cách tiến hành thí nghiệm: theo dõi ngày bảo quản gạo lức, tiến hành lấy mẫu xác định độ gãy hạt, lấy 100 hạt, xác định số hạt gạo lức nguyên liệu bị gãy Sau trình phân loại thành phẩm, lấy 100 hạt, xác định số hạt gạo trắng bị gãy tính tỉ lệ gãy hạt Hình 4.3: Biểu đồ thể ảnh hưởng ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ gãy gạo Qua đồ thị 4.3 nhận thấy tỉ lệ gãy gạo tăng lên theo ngày dự trữ nguyên liệu, ngày dự trữ lâu tỉ lệ gãy gạo nhiều Nguyên nhân cám chiếm khoảng 5-7% gạo lức Trong cám giàu protein, khống, vitamin chất béo, gạo 27 lức dễ bị hư hỏng gạo trắng trình bảo quản Tỉ lệ gãy gạo nhiều làm ảnh hường đến chất lượng nấu nhiều vitamin B1, tinh bột enzym hạt gạo bị giải phóng, enzym ảnh hưởng đến mùi gạo sau nấu Bên cạnh, người tiêu dùng ưa chuộng hạt gạo nguyên giá trị cảm quan mang lại từ ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị kinh tế hạt gạo cụ thể giá hạt gạo nguyên vẹn gấp hai lần hạt gạo gãy 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU ĐẾN ĐỘ GIẢM KÍCH THƯỚC TRONG Q TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG Mục đích: đánh giá giảm kích thước q trình chế biến Cách tiến hành thí nghiệm: theo dõi ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu, tiến hành lấy mẫu, đo kích thước 100 hạt gạo lức nguyên liệu tốt Sau trình phân loại thành phẩm đo lại kích thước 100 hạt ngun tính độ giảm kích thước Hình 4.4: Biểu đồ thể ảnh hưởng ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu đến độ giảm kích thước Qua đồ thị cho thấy ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu tăng độ giảm kích thước tăng theo thành phần lớp cám bị oxi hóa Cần loại bỏ lớp cám để tránh phản ứng khác xảy làm cho hạt gạo thành phẩm bị biến đổi, giảm giá trị kinh tế hạt gạo dễ bị biến vàng, mốc hạt (lại cám), côn trùng công… 4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀY BẢO QUẢN GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU ĐẾN ĐỘ GIẢM KHỐI LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÁT-ĐÁNH BĨNG Mục đích: đánh giá giảm khối lượng q trình chế biến Cách tiến hành thí nghiệm: theo dõi ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu, tiến hành lấy mẫu, cân 100 hạt gạo lức nguyên liệu tốt Sau trình phân loại thành phẩm cân lại khối lượng 100 hạt nguyên tính độ giảm khối lượng 28 Hình 4.5: Biểu đồ thể ảnh hưởng ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu đến độ giảm khối lượng Qua đồ thị cho thấy ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu tăng độ giảm khối lượng tăng theo Nguyên nhân lớp cám bị bóc khỏi hạt gạo lức Ngày dự trữ gạo lức nguyên liệu lâu phản ứng hóa học xảy nhiều, gạo lức chứa khoảng 8% protein 2,4 đến 3,9% chất béo Lớp cám bóc khỏi hạt gạo lức để đảm bảo chất lượng hạt gạo thành phẩm 4.6 KHẢO SÁT THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC NGUYÊN LIỆU ĐẾN TỈ LỆ THU HỒI Mục đích: đánh giá tỉ lệ thu hồi, tỉ lệ thu hồi gạo nguyên Cách tiến hành thí nghiệm: theo dõi ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu, tiến hành lấy mẫu, cân 100 hạt gạo lức Sau trình phân loại thành phẩm cân lại khối lượng 100 hạt tính tỉ lệ thu hồi Hình 4.6 Ảnh hưởng thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi 29 Hình 4.7 Ảnh hưởng thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên Qua đồ thị thấy thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu lâu tỉ lệ thu hồi gạo trắng thành phẩm giảm, tỉ lệ gạo nguyên cụ thể: ngày đầu giảm 0,05% đến 0,03%, ngày giảm 0,03% đến 0,09% tiếp tục giảm mạnh ngày 30 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Trong sản xuất gạo, tổng lượng hạt nguyên sau chế biến đặc tính quan trọng định chất lượng gạo Các hạt gạo bị gãy việc ảnh hưởng đến chất lượng tiêu dùng mà ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị kinh tế hạt gạo thực tế vấn đề chưa quan tâm đến Qua thí nghiệm cho thấy, nguyên nhân dẫn đến việc gạo bị gãy ảnh hưởng ngày dự trữ gạo lức nguyên liệu: - Ngày đến ngày tỉ lệ gãy gạo khoảng 23% - Ngày đến ngày tỉ lệ gãy gạo khoảng 26% - Ngày đến ngày 10 tỉ lệ gãy gạo khoảng 31% Trong thực tế cho thấy số ngày dự trữ gạo lức ngun liệu xí nghiệp Bình Minh là: - Ngày đến ngày chiếm khoảng 62% - Ngày đến ngày chiếm khoảng 26% - Ngày đến ngày 10 chiếm khoảng 2% Tỉ lệ thu hồi gạo nguyên: - Trong ngày đầu giảm 0,05% đến 0,03% - ngày giảm 0,03% đến 0,09% - Tiếp tục giảm mạnh ngày 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Hà Thanh Toàn, Dương Thị Phượng Liên 2012.Giáo trình “Cơng nghệ sau thu hoạch ngũ cốc”.Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Kiều Tiên 2010 Tài liệu môn học “Công nghệ chế biến lương thực” Trần Minh Tâm 1997 Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch Nhà xuất Nông Nghiệp, Tp.HCM Vũ Quốc Trung 1999 Sổ tay kỹ thuật bảo quản lương thực Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Địa internet: www.lamico.com.vn www.vinhlongfood.com.vn 32 PHỤ LỤC Kết thí nghiệm khảo sát tỉ lệ gãy hạt theo ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu q trình chế biến xí nghiệp Ngày bảo quản - tỉ lệ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 10 55 5,5 9,166666667 Column 10 2,14573465 0,214573465 0,001912917 df MS F P-value F crit 30,46898748 3,05692E05 4,413873405 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 139,6786683 139,6786683 Within Groups 82,51721625 18 4,584289792 Total 222,1958845 19 Ngày bảo quản – tỉ lê gạo gãy Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 10 0,60281973 0,060281973 0,002906334 Column 10 55 5,5 9,166666667 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS df MS F 32,27034913 147,9526611 147,9526611 82,526157 18 4,5847865 P-value 2,18143E-05 F crit 4,413873405 33 Total 230,4788181 19 Ngày bảo quản – tỉ lệ gãy gạo Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 10 55 5,5 9,166666667 Column 10 2,74855438 0,274855438 0,003336483 df MS F 29,77331114 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 136,5106785 136,5106785 Within Groups 82,53002834 18 4,585001575 Total 219,0407068 19 P-value F crit 3,49463E05 4,413873405 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu đến độ giảm kích thước trình chế biến xí nghiệp Ngày bảo quản – độ giảm kích thước Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 10 55 5,5 9,16666666 Column 10 0,5859189 0,05859189 3,10175E05 df MS ANOVA Source of Variation Between Groups SS 148,044611 148,044611 F P-value F crit 32,3005331 2,16936E -05 4,41387340 34 Within Groups 82,5002791 18 Total 230,544890 19 4,58334884 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng ngày bảo quản gạo lức nguyên liệu đến độ giảm khối lượng q trình chế biến xí nghiệp Ngày bảo quản – độ giảm khối lượng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 10 55 5,5 9,166666667 Column 10 2,858018706 0,285801871 7,37791E-05 df MS F P-value F crit 29,65924725 3,57285E05 4,413873405 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 135,9393107 135,9393107 Within Groups 82,50066401 18 4,583370223 Total 218,4399747 19 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi q trình chế biến xí nghiệp Ngày bảo quản – tỉ lệ thu hồi Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 100 347 3.47 6.696060606 Column 100 72.24674205 0.722467421 0.010868989 35 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 112.5542645 4.14905E21 3.888852753 Between Groups 377.4467638 377.4467638 Within Groups 663.9860299 198 3.353464798 Total 1041.432794 199 Ngày bảo quản – tỉ lệ thu hồi gạo nguyên Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 10 55 5.5 9.166666667 Column 10 5.905057587 0.590505759 0.002250236 df MS F 26.28787452 ANOVA Source of Variation Between Groups 120.5156685 120.5156685 Within Groups 82.52025213 18 4.584458451 Total 203.0359207 19 SS P-value 7.05604E05 F crit 4.413873405 36 ... với tên đề tài “KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN DỰ TRỮ GẠO LỨC ĐẾN TỈ LỆ THU HỒI TRONG Q TRÌNH XÁTĐÁNH BĨNG TẠI XÍ NGHIỆP BÌNH MINH (CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM VĨNH LONG) ” sinh viên... 100 hạt tính tỉ lệ thu hồi Hình 4.6 Ảnh hưởng thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi 29 Hình 4.7 Ảnh hưởng thời gian dự trữ gạo lức nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên Qua... Khảo sát thời gian dự trữ gạo lức trung bình xí nghiệp - Khảo sát tỉ lệ thu hồi gạo ngun q trình xát-đánh bóng CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VÀ XÍ NGHIỆP 2.1 CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC

Ngày đăng: 10/11/2015, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan