tội không tố giác tội phạm lý luận và thực tiễn

65 509 2
tội không tố giác tội phạm lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 35 (2009-2013) Đề tài: TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hương Đỗ Thị Mộng Trinh MSSV: 5095484 Lớp: Luật Tư Pháp khóa 35 Cần Thơ, tháng 5/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 35 (2009-2013) Đề tài: TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hương Đỗ Thị Mộng Trinh MSSV: 5095484 Lớp: Luật Tư Pháp khóa 35 Cần Thơ, tháng 5/2013 Lời cảm ơn Lời người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền dạy cho người viết nguồn kiến thức sâu rộng góp phần hoàn thành luận văn Và hết, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Nguyễn Thu Hương, người tận tình dẫn, giúp đỡ động viên người viết suốt trình làm luận văn Chân thành cảm ơn tác giả viết, sách, báo, tạp chí chuyên luận mà người viết sử dụng làm tài liệu trình nghiên cứu Với điều kiện thời gian cho phép, khả nghiên cứu kinh nghiệm thực tế hạn chế, hẳn luận văn có nhiều thiếu sót Nhưng với nghiên cứu nghiêm túc, lòng đam mê tìm tòi người viết hy vọng đóng góp ý kiến nhỏ vào phát triển chung khoa học pháp lý Rất mong nhận góp ý, bảo tận tình quý thầy cô, người trước anh chị, độc giả quan tâm đến đề tài Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Người viết Đỗ Thị Mộng Trinh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.1.1.2 Đặc điểm tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.2 Khái niệm đặc điểm tội không tố giác tội phạm 1.2.1 Khái niệm tội không tố giác tội phạm 1.2.2 Đặc điểm tội không tố giác tội phạm 11 1.3 Nguyên nhân, điều kiện tội không tố giác tội phạm 12 1.4 Lịch sử phát triển quy định pháp luật hình tội không tố giác tội phạm 14 1.4.1 Giai đoạn từ thời kỳ nhà Lê trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 14 1.4.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám thành công đến Bộ luật hình năm 1985 đời 16 1.4.3 Giai đoạn từ Bộ luật hình năm 1985 đời đến trước ban hành Bộ luật hình 1999 18 1.4.4 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến 20 1.5 Ý nghĩa việc quy định tội không tố giác tội phạm Bộ luật hình Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM 23 2.1 Các dấu hiệu pháp lý tội không tố giác tội phạm 23 2.1.1 Các dấu hiệu thuộc chủ thể tội không tố giác tội phạm 23 2.1.2 Các dấu thuộc mặt khách thể tội không tố giác tội phạm 25 2.1.3 Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội không tố giác tội phạm 26 2.1.4 Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội không tố giác tội phạm 30 2.2 Trách nhiệm hình người phạm tội không tố giác tội phạm 34 2.2.1 Trách nhiệm hình người không tố giác tội phạm theo khoản Điều 314 Bộ luật hình 34 2.2.2 Trách nhiệm hình người không tố giác tội phạm theo khoản Điều 314 Bộ luật hình 34 2.2.3 Trách nhiệm hình người không tố giác tội phạm theo khoản Điều 314 Bộ luật hình 35 2.3 So sánh tội không tố giác tội phạm với tội che giấu tội phạm 36 2.4 So sánh tội không tố giác tội phạm với tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM, MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM 45 3.1 Thực trạng tội không tố giác tội phạm Việt Nam giai đoạn 45 3.2 Những bất cập quy định tội không tố giác tội phạm bất cập đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm 50 3.2.1 Những bất cập quy định tội không tố giác tội phạm 50 3.2.2 Những bất cập đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm 52 3.3 Những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm 53 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình tội không tố giác tội phạm 53 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm 54 3.3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm 56 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta sau hai mươi năm đổi đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng làm thay đổi mặt đất nước, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho quần chúng nhân dân Một vài thành tựu bật đất nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, kinh tế tăng trưởng cách mạnh mẽ, trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đẩy mạnh Bên cạnh việc mở cửa thị trường, giao lưu, hợp tác với quốc gia khác giới ngày nhiều hơn, vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao, tình hình trị - xã hội ổn định… Không lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm đạt kết quan trọng, bước nâng cao nhận thức toàn xã hội trách nhiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm, tạo chế đồng bộ, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tầng lớp nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm; bước kiềm chế gia tăng loại tội phạm, giảm số tội phạm nghiêm trọng, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, trình chuyển đổi chế, bên cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, có nhiều vấn đề phát sinh có liên quan đến công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tệ nạn xã hội Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp tất lĩnh vực, tình hình tội không tố giác tội phạm vấn đề xúc toàn xã hội Qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy nhiều vụ án phát xử lý có nhiều công dân không làm tròn nghĩa vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm không tố giác tội phạm, từ làm cho quan bảo vệ pháp luật phải tốn nhiều thời gian công sức để phát hiện, điều tra, xử lý vụ án, hợp tác công dân dẫn đến tội phạm không bị phát hiện, điều làm cho quyền lợi ích hợp pháp người bị hại không bảo vệ cách nhanh chóng kịp thời Việc số công dân không thực quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội, có nghĩa họ không tham gia đấu tranh chống tội phạm nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân tổ chức Trong trường hợp hành vi không tố giác tội phạm họ thực cấu thành tội không tố giác tội phạm pháp luật hình quy định Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm đặt nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học pháp lý phải nghiên cứu, giải khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tội không tố giác tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tội không tố giác tội phạm… Từ cấp thiết mặt lý luận thực tiễn tội không tố giác tội phạm nay, người viết chọn đề tài: “Tội không tố giác tội phạm - Lý luận thực tiễn” để nghiên cứu, nhằm đóng góp phần công sức vào việc hoàn thiện pháp luật thực tiễn áp dụng tội không tố giác tội phạm Mục đích luận văn Mục đích luận văn mà người viết muốn hướng tới dựa sở lý luận thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm để từ hoàn thiện quy định pháp luật tội không tố giác tội phạm nâng cao hiệu trình đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà người viết nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn tội không tố giác tội phạm Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu chủ yếu người viết tội không tố giác tội phạm hai góc độ là: Những quy định pháp luật hình hành thực tiễn áp dụng quy định tội không tố giác tội phạm Cơ sở luận phương pháp luận Trong luận văn này, người viết sử dụng sở luận hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm Bên cạnh phương pháp luận chủ yếu mà người viết sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng luận văn người viết sử dụng nhiều phương pháp như: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp Kết cấu luận văn Luận văn lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn người viết gồm chương: - Chương 1: Khái quát chung tội không tố giác tội phạm luật hình Việt Nam - Chương 2: Quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội không tố giác tội phạm - Chương 3: Thực trạng tội không tố giác tội phạm, số bất cập giải pháp phòng, chống tội không tố giác tội phạm CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Trong máy nhà nước, quan tư pháp quan giữ vai trò quan trọng Đây quan đảm nhiệm vai trò giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nước toàn xã hội Tuy nhiên, hoạt động quan tư pháp lại gặp nhiều khó khăn hành vi xâm phạm đến hoạt động tư pháp như: điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Trong hành vi không tố giác tội phạm hành vi gây khó khăn, trở ngại cho công tác phát hiện, điều tra xử lý tội phạm quan tư pháp Để có nhìn khái quát vấn đề mặt lý luận tội không tố giác tội phạm, người viết tập trung thể vấn đề như: khái niệm, đặc điểm lịch sử phát triển tội không tố giác tội phạm chương luận văn 1.1 Khái quát tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp Hoạt động tư pháp, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động quan điều tra, kiểm sát, xét xử, thi hành án Trong máy Nhà nước ta, quan tư pháp có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, bảo đảm tôn trọng tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, xử lý hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân Việc thực có hiệu nhiệm vụ quan trọng quan tư pháp tùy thuộc trước hết vào đội ngũ cán tư pháp làm đầy đủ trách nhiệm pháp luật quy định Bởi người giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ lợi ích Nhà nước, công dân Một hành vi làm trái pháp luật họ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, công dân tính nghiêm minh pháp luật Mặt khác hoạt động tư pháp bị trở ngại hành vi trái pháp luật người liên quan đến hoạt động tư pháp người làm chứng, người phiên dịch, người giám định… người không liên quan đến hoạt động tư pháp, lại gây khó khăn cho hoạt động tư pháp người che giấu không tố giác tội phạm Từ thực tế để đảm bảo hoạt động đắn quan tư pháp, tăng cường hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, Bộ luật hình dành riêng chương quy định tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Theo quy định Điều 292 Bộ luật hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009 thì: Các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp hành vi xâm phạm hoạt động - Đến năm 2012 tổng 67,369 vụ có 25 vụ 30 bị cáo, xét xử sơ thẳm 23 vụ với 28 bị cáo So với số lượng vụ án hình đưa xét xử năm 2012 67,369 vụ với 97,517 bị cáo, vụ án tội không tố giác tội phạm chiếm 0,037% tổng số vụ 0,030% tổng số bị cáo.11 Như vậy, theo Báo cáo thống kê Tòa án nhân dân tối cao, từ năm 2010 đến 2012, Tòa án nước xét xử 60 vụ với 63 bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm Trong đó, có 40 bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn, chiếm tỷ lệ 63,4%, 16 bị cáo bị phạt tù cho hưởng án treo, chiếm 25,3%; 04 bị cáo bị phạt cải tạo không giam giữ, chiếm 6,3%; 03 bị cáo bị phạt cảnh cáo, chiếm 4,7% Không có trường hợp miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt Qua số liệu cụ thể ta thấy số vụ án tội không tố giác tội phạm qua năm tăng, năm sau cao năm trước, ví dụ năm 2010 15 vụ với 20 bị cáo, đến năm 2011 tăng lên vụ 20 vụ 23 bị cáo, đến năm 2012 25 vụ với 30 bị cáo Bên cạnh số liệu nước diễn biến tình hình tội không tố giác tội phạm số tỉnh, thành cụ thể thể phức tạp Tại Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 Toà án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, thay mặt lãnh đạo Toà án nhân dân tỉnh, đồng chí Đặng Quang - Chánh án trình bày báo cáo tổng kết công tác năm 2010 sau: Năm 2010, ngành Toà án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế thụ lý 1.863 vụ án loại, giải 1.799 vụ, đạt tỷ lệ 96,6%, án hình chiếm 584 vụ với 992 bị cáo, giải 582 vụ với 972 bị cáo, đạt tỷ lệ 99,7% số vụ 98% số bị cáo, có 08 vụ án tội không tố giác tội phạm với 15 bị cáo So với năm 2009, số vụ án loại thụ lý tăng 50 vụ tỷ lệ giải cao 4,3%, số vụ án không tố giác tội phạm thụ lý tăng 02 vụ tăng bị cáo Đến năm 2012 số vụ án loại tăng thêm 355 vụ so với năm 2011, chiếm 18.6%, án hình chiếm 812 vụ với 1402 bị cáo, chiếm 35,4% Trong có 12 vụ án không tố giác tội phạm với 20 bị cáo So với năm 2011 số vụ án không tố giác tội phạm tăng vụ tăng bị cáo.12 Còn báo cáo tổng kết công tác năm 2012 Toà án nhân dân tỉnh Dak Lak năm 2012, hai cấp Tòa án nhân dân Dak Lak thụ lý 9.193 vụ, việc loại giải 8.599 vụ việc, đạt tỷ lệ 93,5%; án hình thụ lý 2.160 vụ với 4.098 bị cáo; vụ án tội không tố giác tội phạm chiếm 15 vụ với 22 bị 11 Tòa án nhân dân tối cao (2012): Báo cáo tổng kết hoạt động Tòa án nhân dân tối cao qua năm 2010, 2011, 2012 12 Cao Hữu Dũng: Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, http://www.qhhdthuathienhue.gov.vn/?mod=view&cid=1&pid=26&id=2296, [ngày truy cập 14/3/2013] cáo So với năm 2011 số vụ án loại thụ lý tăng 60 vụ tăng 70 bị cáo Trong số vụ án tội không tố giác tội phạm tăng vụ với 15 bị cáo.13 Hoặc theo báo cáo tổng kết công tác năm 2012 Toà án nhân dân tỉnh Bắc Ninh năm ngành Tòa án tỉnh 3.109 vụ việc loại giải 3.058 vụ, đạt tỷ lệ 98,35%, án hình chiếm 627 vụ, với 656 bị cáo Trong số vụ án tội không tố giác tội phạm chiếm 10 vụ với 13 bị cáo So với năm 2011 số vụ án loại thụ lý 397 vụ, số vụ án hình tăng 20 vụ, số vụ tội không tố giác tội phạm tăng vụ so với năm 2011 số bị cáo tăng bị cáo.14 Để thấy rõ thực trạng tội không tố giác tội phạm nay, người viết xin đơn cử số vụ án không tố giác tội phạm thực tế sau: Ví dụ 1: Khoảng 22 ngày 18/7/2009, sau uống bia sân kho thôn Lai Tảo, Lê Mỹ Tới (Sinh năm 1979), Lê Viết Chiến (Sinh năm 1983), Nguyễn Văn Cương (Sinh năm 1982), Lê Văn Thịnh (Sinh năm 1984), Nguyễn Đức Ngọc (Sinh năm 1986) thôn Lai Tảo, xã Bột Xuyên, huyện Mỹ Đức (Hà Tây) rủ lên thôn Phú Cường xã Đi qua ngã tư xóm Mới, thôn Phú Cường khoảng 100m, Tới nhóm bạn thấy anh Kim Đức Linh thôn xe máy ngược chiều Tới rút thắc lưng da ngang người anh Linh không trúng Đi thêm đoạn, anh Linh dừng xe lại chửi Tới nhóm quay lại Tới xông đến đấm vào ngực, hàm, làm anh Linh ngã xuống đường Chiến lao vào đá tiếp vào lưng Nhìn thấy túi quần anh Linh có ví thò ra, Tới rút lấy ví bên có giấy chứng minh nhân dân, thẻ sinh viên, card điện thoại 12.000 đồng anh Linh Còn Chiến lấy đồng hồ trị giá 200.000 đồng Sau đó, biết anh Linh người làng nên tất bỏ chạy Anh Linh đưa cấp cứu Quân y viện 103, điều trị đến 29/7/2009 viện Hậu quả, anh Linh bị thương tích 44,56% Trong lúc Chiến Tới đánh chiếm đoạt tài sản anh Linh Cường, Thịnh, Ngọc không can ngăn không trình báo việc với quyền địa phương Trong trình giải vụ án, gia đình đối tượng bồi thường cho anh Linh 12 triệu đồng 15 Ngày 3/9/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây mở phiên tòa công khai xét xử sơ thẩm vụ án Áp dụng Điều 133, 314 Bộ luật hình sự, Tòa án tuyên phạt Lê Mỹ Tới năm tù, Lê Viết Chiến năm tù tội “Cướp tài sản” Còn ba đối tượng Nguyễn 13 Văn Chính: Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 Tòa án nhân dân tỉnh Dak Lak, Báo Dak Lak, http://baodaklak.vn/channel/3461/201301/TaNd-TiNH-daK-LaK-ToNG-KeT-CoNG-TaC-NaM-2012Va-TRieN-KHai-NHieM-Vu-NaM-2013-2216713/, [ngày truy cập 14/3/2013] 14 Tòa án nhân dân: Báo cáo tổng kết hoạt động ngành tòa án tỉnh Bắc Ninh năm 2012, Báo Bắc Ninh, http://baobacninh.com.vn/news_detail/77121/nganh-toa-an-nhan-dan-tinh-giai-quyet-xong9835-so-vu-viec.html, [ ngày truy cập 14/3/2013] 15 Trần Thị Hồng Việt: Bị phạt tù không tố giác tội phạm, Báo An ninh pháp luật http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Bi-phat-tu-vi-khong-to-giac-toi-pham/55080225/218/, [ngày truy cập 14/3/2013] Văn Cường, Lê Văn Thịnh, Nguyễn Đức Ngọc có hành vi cấu thành tội không tố giác tội phạm Điều 314 Cường, Thịnh, Ngọc chứng kiến hành vi cố ý gây thương tích chiếm đoạt tài sản anh Linh, không tham gia thực hành vi phạm tội ba đối tượng có đủ kiện để can ngăn tố giác với quan công an ba đối tượng không thực Từ dấu hiệu tội phạm Tòa tuyên án bị cáo năm tù giam tội không tố giác tội phạm Ví dụ 2: Ngày 16/6/2010 bốn đối tượng Nguyễn Thế Trình, Nguyễn Thị Thu Hoài, Dương Bích Hải Lý Thị Len muốn có số tiền để làm trả nợ, nên bàn bạc để thực hành vi mua bán heroin, đối tương cho có muôn bán hêroin cách nhanh chống có tiền Sau bàn bạc chuẩn bị xong Trình người có nhiệm vụ tìm mối cung cấp hêroin, nhiên Trình không tìm mối cung cấp Đến ngày 25/6/2010 lần trao đổi với Hà (cháu Trình) có đề cập đến việc tìm mối cung cấp hêroin, nghe Hà cho Trình số điện thoại di động người tên Cường Sơn La để Trình liên lạc mua hêroin, Trình thử liên lạc nhiều lần không Đến ngày 4/7/2010 Trình mua bánh hêroin từ người tên Côn Tại bốn đối tượng bị quan công an bắt tang hành vi mua bán trái phép ma túy Hà có biết việc mua bán hêroin không tham gia vào vụ mau bán trên, nhiên hà không khai báo với công an hành vi phạm tội Trình Sáng ngày 24/1/2011 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn tiến hành xét xử phiên sơ thẩm vụ án trên, ba bị cáo Nguyễn Thị Thu Hoài, Dương Bích Hải Lý Thị Len bị Tòa án tuyên phạt từ 18 đến 20 năm tù giam, riêng Nguyễn Thế Trình bị tuyên án tù chung thân16 Khi bị bắt Hà bị truy cứu hành vi mua bán trái phép chất ma túy, nhiên phiên Tòa sau xem xét lại hành vi Hà Tòa án thấy rằng: Mặc dù Hà người cung cấp số điện thoại cho Trình để Trình mua hêroin sau nhiều lần liên lạc Trình không liên lạc được, sau Trình mua hêroin từ người khác người Hà giới thiệu Hà Côn Mặt khác Hà biết rõ hành vi mua bán ma túy Trình Hà không tham gia vào vụ mua bán Từ phân tích nên đại diện Viện kiểm sát rút phần cáo trạng, thay đổi định truy tố từ hành vi “mua bán trái phép chất ma túy” sang hành vi “không tố giác tội phạm” Việc rút phần định Viện kiểm sát hợp lý, xem xét hành vi hành vi Hà thỏa cấu thành tội không tố giác tội phạm Hà biết rõ tội phạm xảy có đủ điều kiện để tố giác Hà không tố giác Sau nghị án, Tòa án nhân dân tỉnh định tuyên phạt Nguyễn Thế Hà năm tù giam hành vi không tố giác tội phạm theo khoản điều 314 Bộ luật hình 16 Nguyễn Nga: năm tù không tố giác tội phạm,Báo Lạng Sơn, số 5, ngày 5/6/2008, trang 23- 25 Ví dụ 3: Vũ Bảo Trung nhân viên quán karaoke phố Yết Kiêu, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) Nguyễn Thảo Nguyên làm chủ Vào ngày 29/5/2010 mâu thuẫn lúc ngồi uống rượu sàn nhảy New Squaer, quận Ba Đình (Hà Nội), Nguyên đối tượng Dương Thái Tân (Sinh năm 1991), Phí Vương Long ( Sinh năm 1983) Trần Mạnh Hùng (Sinh năm 1984) mang hai súng tìm anh Phạm Tuấn Vũ Hoàng Quốc Phong để trả thù Sau rời sàn nhảy New Square, Nguyên gọi Vũ Bảo Trung chở Hùng, Long Tân mang theo súng Ak K59 tìm anh Vũ Phong Đến vườn hoa Trúc Bạch, Nguyên Long phát anh Vũ, Phong nằm ghế đá liền đuổi đánh Thấy đối phương đông, lại mang theo súng, anh Phong Vũ bỏ chạy xuống hồ Trúc Bạch bị Nguyên cầm súng AK bắn phát không trúng Thấy Nguyên nổ súng, Long cầm K59 nhả phát đạn hướng chạy trốn đối phương Tuy nhiên, đêm tối, đường đạn không trúng đích, hai anh Vũ, Phong chạy thoát Tòa án nhân dân thành phố mở phiên tòa xét xử vụ án đặc biệt nghiêm trọng Tại phiên tòa, Tòa án tuyên phạt Nguyên bị phạt mức án năm tù tội "giết người" "mua bán, tàng trữ, sử dụng vũ khí quân dụng trái phép",Tân, Long, Hùng bị phạt với mức án năm tù tội "giết người" Riêng Vũ Bảo Trung bị phạt năm tù giam tội không tố giác tội phạm.17 Xem xét vụ án ta thấy hành vi Vũ Bảo Trung thỏa cấu thành tội không tố giác tội phạm, lẽ vào ngày xảy vụ án Trung ông chủ Nguyên gọi đến để chở đối tượng tìm Vũ Phong, Trung không tham gia vào hành vi phạm tội Trung người biết rõ hành vi phạm tội Nguyên từ đối tượng chuẩn bị phạm tội, Trung có đủ điều kiện để khai báo với quan công an, để sớm phát ngăn chặn hành vi phạm tội nhóm đối tượng Tuy nhiên Trung không khai báo, hành vi biết tội phạm chuẩn bị, thực mà không tố giác Trung cấu thành tội không tố giác tội phạm Điều 314 Bộ luật hình Trên tình hình tội không tố giác tội phạm nước ta Qua số cụ thể vụ án thực tế điển hình mà người viết tìm hiểu cho ta thấy tình hình tội không tố giác tội phạm có xu hướng tăng nhanh diễn biến phức tạp Để ngăn chặn hạn chế tình trạng đòi hỏi phải có phối hợp nhiều quan, tổ chức nâng cao ý thức tự giác công dân 17 Phong Anh: Khởi tố thêm đối tượng vụ “nổ súng sàn nhảy New Squaer - Hà Nội, http://congly.com.vn/an-tt/khoi-to-them-doi-tuong-vu-no-sung-o-san-nhay-new-squaer-hanoi-10138.html.[ ngày truy cập 13/3/2013] 3.2 Những bất cập quy định tội không tố giác tội phạm bất cập đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm Qua thực trạng tình hình tội phạm tội không tố giác tội phạm cho ta thấy tình trạng tội không tố giác tội phạm tăng diễn biến phức tạp, diễn biến tình hình tội phạm phức tạp nhiều nguyên nhân, mặt pháp lý thực tiễn áp dụng 3.2.1 Những bất cập quy định tội không tố giác tội phạm  Về mặt pháp lý: số quy định pháp luật tội không tố giác tội phạm Điều 22 Điều 314 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 điểm chưa hoàn thiện mặt quy định pháp luật kỹ thuật lập pháp - Tại khoản – Điều 314 ta thấy có điểm chưa hợp lý cụ thể: Thứ nhất, theo quy định luật người biết tội quy định Điều 313 “ chuẩn bị” mà không tố giác bị truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên Điều 17 Bộ luật hình lại quy định người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình tội định thực Đối chiếu với Điều 313 ta thấy 69 điều luật có tội giai đoạn chuẩn bị phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, ví dụ khoản 2- Điều 138 (Tội trộm cắp tài sản) Căn vào Điều 17 người chuẩn bị phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, tội nghiêm trọng, điều bất hợp lý người biết tội phạm chuẩn bị mà không tố giác lại bị truy cứu tội không tố giác tội phạm Điều cho thấy rõ ràng chưa có thống quy định phần chung phần tội phạm Bộ luật hình hành Thứ hai, Điều 314 quy định khung hình phạt dạng chế tài lựa chọn, nhiên xem xét hình phạt cảnh cáo áp dụng cho tội phạm có vẽ không hợp lý Vì theo Điều 29 Bộ luật hình có quy định hình phạt cảnh cáo người vi phạm pháp luật hình sự: “Cảnh cáo áp dụng người phạm tội nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, chưa đến mức miễn hình phạt” Nhưng xem lại tội phạm quy định 69 điều luật Điều 313 ta thấy đa số tội tội nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, việc người biết người phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 313 mà không tố giác dẫn đến hành vi phạm tội xảy thực tế gây hậu nghiêm trọng cho người bị hại lẫn quan bảo vệ pháp luật Từ phân tích cho ta thấy việc áp dụng hình phạt cảnh cáo người có hành vi không tố giác tội phạm Điều 313 không tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm - Tại Điều 314 nhà làm luật chia ba khung hình phạt cụ thể riêng biệt tương đương với ba khoản điều luật, nhiên khoản nhà làm luật chưa quy định cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, trường hợp miễn hình phạt, yêu cầu người không tố giác can ngăn đến mức độ nào, hạn chế thiệt hại so với tổng thiệt hại hành vi phạm tội xảy thực Việc xem xét thái độ tích cực hành động, lời nói người không tố giác, họ có thật muốn ngăn cản người phạm tội hay không Việc chưa có quy định cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt người phạm tội không tố giác tội phạm dẫn đến việc áp dụng tình tiết không thống trình xét xử, mặt khác chưa có quy định cụ thể nên việc xem xét tình tiết chủ yếu dựa vào ý chí khách quan người tiến hành tố tụng, điều dẫn đến thiếu công không khách quan trình tiến hành tố tụng  Bất cập mặt kỹ thuật lập pháp - Tại khoản Điều 22 quy định “Người không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình trường hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 313 Bộ luật này” khoản Điều 314 “ Người không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình trường hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng quy định khoản Điều này” hai có quy định trường hợp người không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội, trùng lặp không cần thiết kỹ thuật lập pháp hình Điều làm cho điều luật trở nên dài dòng cách không cần thiết nhà làm luật cần quy định hai điều luật đủ 3.2.2 Những bất cập đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm - Hiện nhà nước có nhiều quy định với nội dung nhằm bảo vệ người làm chứng, người bị hại người tố giác tội phạm họ tiến hành việc hợp tác với quan có thẩm quyền trình quan thực nhiệm vụ cụ thể như: Điều Bộ luật tố tụng dân sự, khoản 3- Điều Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, điểm h khoản Điều 24 Luật an ninh quốc gia điểm e khoản Điều 13 Luật phòng, chống ma túy năm 2000… Tuy nhiên, quy định nằm rải rát nhiều văn pháp luật khác Mặt khác, ngoại trừ lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia lĩnh vực phòng, chống ma túy, lại hầu hết quy định dừng lại nguyên tắc, thiếu hướng dẫn cụ thể, biện pháp bảo vệ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, lực lượng tiến hành bảo vệ, kinh phí để bảo vệ; đồng thời chưa có quy định trường hợp cụ thể người tố giác, người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác người thân thích họ bảo vệ, trường hợp thân họ từ chối bảo vệ vi phạm thoả thuận bảo vệ xử lý - Bên cạnh quy định bảo vệ người tố giác sách cụ thể để động viên, khen thưởng mặt tinh thần vật chất người có công phát hiện, tố giác tội phạm, tội phạm tham nhũng, buôn lậu, tội phạm ma túy, tội xâm phạm an ninh quốc gia, hoạt động băng nhóm tội phạm có tổ chức, có tính quốc tế… nhà nước quan tâm thực thực tế việc thực chưa thực cách triệt để đầy đủ tất địa phương, số địa phương chưa quan tâm nhiều đến vấn đề khen thưởng, động viên công dân tiến hành tố giác tội phạm mức khen thưởng địa bàn chưa thống - Hiện công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật công cụ mang lại hiệu cao việc nâng cao hiểu biết pháp luật công dân Tuy nhiên việc tuyên truyền, phổ biến tội không tố giác thực tế chưa đạt hiệu cao Cụ thể nội dung tuyên truyền chưa sâu sắc, phản ánh chưa đầy đủ thông tin quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm thông tin tình hình tội không tố giác tội phạm, hậu gây thông tin tình hình xử lý hành xử lý hình hành vi phạm tội không tố giác tội phạm Do hành vi phạm tội không tố giác thường phát không phổ biến phương tiện thông tin đại chúng chưa đề cập nhiều đến cấu thành tội không tố giác tội phạm, vụ án thực tế không tố giác tội phạm, thực tế công dân chưa có hiểu biết chưa nắm bắt cách rõ ràng quy định pháp luật Điều dẫn đến thực trạng có nhiều người vi phạm pháp luật không tố giác tội phạm mà Đây điểm cần phải quan tâm 3.3 Những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình tội không tố giác tội phạm Qua thực tiễn điều tra, truy tố xét xử cho thấy việc áp dụng quy định pháp luật có liên quan đến tội không tố giác tội phạm thời gian qua nhiều tồn cần phải hoàn thiện hơn, cụ thể sau:  Hoàn thiện quy định pháp luật: Thứ nhất, thiếu thống quy định phần chung phần tội phạm nên dẫn đến bất cập trình áp dụng, nhằm để thống giữ quy định Điều 17 Điều 314 phần tội phạm, người viết kiến nghị nên điều chỉnh cấu thành khoản – Điều 314 sau: “ Người biết rõ tội phạm quy định Điều 313 Bộ luật thực chuẩn bị thực tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng mà không tố giác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” Thứ hai, xuất phát từ thực tế tội phạm quy định Điều 313 đa số tội nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm thực chắn gây hậu đáng tiết cho công dân lợi ích hợp pháp xã hội Thế người biết tội phạm Điều 313 xảy dù có điều kiện để tố giác không tố giác dẫn đến tội phạm thực thực tế gây hậu không mong muốn, có hợp tác người biết tội phạm quan tiến hành sớm phát hiện, ngăn chặn khắc phục hậu thời gian sớm nhất, từ hậu đáng tiết không xảy giảm xuống tới mức thấp Từ vai trò quan trọng người viết đề xuất nên xóa bỏ hình phạt cảnh cáo quy định khung Điều 314 Bởi lẽ áp dụng hình phạt cảnh cáo biết tội phạm xảy mà không tố giác dẫn đến hậu nghiêm trọng không tương xứng, mặt khác chưa thể tính răn đe nghiêm khắc pháp luật người thực hành vi không tố giác phạm tội Thứ ba, khoản Điều 314 Bộ luật hình chưa có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt người không tố giác Vì người viết kiến nghị nên có văn hướng dẫn cụ thể chi tiết trường hợp miễn trách nhiệm miễn hình phạt khoản này, cụ thể phải quy định thỏa điều kiện người không tố giác miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, mức tối thiểu mà người không tố giác can ngăn, mức độ hạn chế thiệt hại so với tổng thiệt hại mà tội phạm gây ra, tính chủ động lời nói, hành động người không tố giác để thấy mức độ hợp tác với quan tiến hành tố tụng người phạm tội không tố giác tội Việc có văn hướng dẫn chi tiết khoản Điều 314 giúp người tiến hành tố tụng có thống trình áp dụng mình, tránh tình trạng xem xét theo ý chí khách quan người tiến hành tố tụng  Hoàn thiện quy định pháp luật hình kỹ thuật lập pháp: Tại khoản 2- Điều 22 khoản 2- Điều 314 có quy định trường hợp không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội trùng lặp không cần thiết kỹ thuật lập pháp hình Theo người viết cần lược bỏ quy định Điều 22 giữ lại Điều 314 Điều 22 điều luật quy định phần chung điều luật nên tập trung quy định khái niệm pháp lý cho tội không tố giác tội phạm 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm Thứ nhất, quy định bảo vệ người tố giác, người làm chứng chưa quy định tập trung văn cụ thể, mặt khác quy định cụ thể trách nhiệm, thủ tục, biện pháp sở vật chất, nhân lực phục vụ cho công tác bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại… chưa cụ thể rõ ràng nên việc định triển khai biện pháp bảo vệ lúng túng Từ thực trạng người viết xin đề xuất nên xây dựng đạo luật riêng biệt bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại vụ án hình Việc ban hành đạo luật tạo khung pháp lý cụ thể chi tiết bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại Trong đạo luật phải quy định cụ thể đối tượng bảo vệ như: đối tượng bảo người tố giác, người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác, kể người cung cấp thông tin, tài liệu khác góp phần giải vụ án, người thân thích người nêu Phạm vi áp dụng đạo luật tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm tài sản người bảo vệ có nguy bị người phạm tội công xâm hại việc áp dụng biện pháp bảo vệ thực suốt thời gian mà nguy thực tế, đồng thời mục đích đạo luật hình thành nên Chương trình bảo vệ, quy định rõ thủ tục tiến hành, quyền trách nhiệm pháp lý cụ thể chủ thể tham gia vào chương trình bảo vệ, Chương trình bảo vệ xem thoả thuận bên, bên đại diện quan nhà nước có thẩm quyền thực trách nhiệm bảo vệ (cơ quan Công an có thẩm quyền), bên người bảo vệ, quy định quyền nghĩa vụ cụ thể bên tham gia, người bảo vệ có trách nhiệm nghĩa vụ tuân thủ cách tuyệt đối, thực yêu cầu đặt cam kết tham gia Chương trình bảo vệ yêu cầu khác quan tiến hành bảo vệ Mọi hành động người bảo vệ phải báo cáo đặt tầm kiểm soát quan nhà nước có thẩm quyền họ tuân thủ yêu cầu quan thực bảo vệ mà thiệt hại xảy quan bảo vệ phải gánh chịu trách nhiệm, trường hợp họ vi phạm thỏa thuận họ phải chịu trách nhiệm hậu xảy Thứ hai, dù có sách nhằm động viên, khuyến khích mặt tinh thần vật chất người có công việc phát hiện, tố giác tội phạm Tuy nhiên, việc thực thiếu đồng địa bàn nước Theo người viết nên tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng quy định khen thưởng để công dân biết quy định từ khuyến khích hợp tác công dân Ngoài theo người viết xin nên quy định mức thưởng định để địa bàn nước áp dụng cách thống với nhau, người viết xin đề xuất mức thưởng từ -10 triệu Lý mà người viết đưa mức thưởng biết tâm lý chung người dân tố cáo, đuổi bắt tội phạm sợ bị tai nạn, bị thương sợ công việc sợ phiền phức Với mức tiền từ 5-10 triệu tạo tâm lý yên tâm người dân tiến hành tố giác, không may họ gặp nguy hiểm số tiền thưởng giúp họ phần việc khắc phục hậu quả, không với mức thưởng tiền tạo tâm lý tích cực phấn khởi việc tố giác tội phạm công dân Thứ ba, có quan tâm đến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tội không tố giác, thực tế công tác chưa đạt hiệu cao Theo người viết nội dung tuyên truyền phải sâu hơn, có nghĩa phải thường xuyên đề cập đến cấu thành tội phạm tội không tố giác tội phạm phương tiện thông tin đại chúng như: đài phát thanh, truyền hình… Nội dung tuyên truyền cần phải đề cập đến tình hình diễn biến vụ án thực tế tội không tố giác tội phạm để công dân hiểu nắm rõ cấu thành tội Bên cạnh phải tăng cường thời lượng phát sóng, phát đề cập đến tội không tố giác tội phạm phóng chuyên đề thông tin hấp dẫn nhằm thu hút quan tâm khán giả, độc giả nhiều 3.3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm  Đối với quan công an Thứ nhất, phải thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng, phát tờ rơi phát xe máy biện pháp phòng ngừa tội phạm, quy định pháp luật tội không tố giác tội phạm, sách khen thưởng tiến hành tố giác tội phạm, để sách đến gia đình, tổ dân phố, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quan doanh nghiệp, trường học, đơn vị lực lượng vũ trang địa bàn quản lý Thứ hai, quan công an cần tăng cường sở vật chất, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin cho lực lượng làm công tác tiếp nhận, xử lý tin tố giác như: máy vi tính nối mạng phạm vi nước, công cụ định vị gồm đồ hộ gia đình, sở sản xuất địa bàn quản lý, số điện thoại nóng công an địa phương… để có thông tin tội phạm chuẩn bị, thực quan phát ngặn chặn tội phạm cách nhanh  Đối với Viện kiểm sát Viện kiểm sát cần tạo điều kiện kỹ thuật vật chất để làm tốt công tác quản lý, xử lý thông tin tội không tố giác tội phạm Bên cạnh đó, Viện kiểm sát nên phối hợp với lực lượng Công an, Tòa án để tiến hành đưa số vụ án có bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm xét xử lưu động trường học, cụm dân cư, quan… để nâng cao tác dụng giáo dục cho nhân dân, động viên nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm  Đối với Tòa án Tòa án nhân dân sau xét xử vụ án có bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm nên thường xuyên công bố kết xét xử phương tiện truyền thông đại chúng để tác động răn đe, giáo dục hỗ trợ quần chúng nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm Đồng thời cần nghiên cứu xử lưu động số vụ án điểm có bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm có liên quan đến an ninh quốc gia, tội giết người tội đặc biệt nghiêm trọng khác để giáo dục, phòng ngừa chung Tóm lại, từ bất cập mặt pháp lý thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm, người viết đề số giải pháp nhằm hoàn thiện vướng mắc trên, nhiên để đạt hiệu cao đòi hỏi phải có kết hợp nhiều quan khác ý thức tuân thủ pháp luật công dân xã hội KẾT LUẬN Nền kinh tế phát triển điều mà công dân xã hội mong muốn kinh tế phát triển kéo theo mặt tiêu cực nó, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp Qua trình nghiên cứu mình, người viết tìm hiểu phân tích diễn biến, nguyên nhân, điều kiện, bất cập tội không tố giác tội phạm; đồng thời từ đề giải pháp nhằm khắc phục bất cập đó, góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm quan tư pháp Tóm lại, qua trình nghiên cứu đề tài “tội không tố giác tội phạm - Lý luận thực tiễn”, người viết rút số kết luận sau: Một là, tội không tố giác tội phạm tội phạm quy định sớm luật hình Việt Nam Lần lịch sử lập pháp hình Việt Nam, Bộ luật hình năm 1985 có quy định tội không tố giác tội phạm, đánh dấu bước tiến kỹ thuật lập pháp hình Nhà nước ta Trong Bộ luật hình năm 1999, tội không tố giác tội phạm quy định Điều 314 So với quy định tương ứng Điều 147 Bộ luật hình năm 1985, tội không tố giác tội phạm Bộ luật hình năm 1999 có nội dung sửa đổi, bổ sung bổ sung khoản (khoản 2) nhằm thu hẹp phạm vi trách nhiệm hình ông, bà, cha, mẹ, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người có hành vi không tố giác, biết người thân phạm tội Quy định bổ sung sở kế thừa giá trị truyền thống nhân văn pháp luật ông cha ta Hai là, tình hình tội không tố giác tội phạm diễn biến phức tạp Thực tế cho thấy, hành vi không tố giác tội phạm gây thiệt hại cho hoạt động tư pháp thiệt hại khác, lẽ hoạt động tư pháp có nhiệm vụ phải ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh tội phạm, đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm tham nhũng, bảo vệ trật tự kỷ cương, bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp công dân Tội không tố giác tội phạm gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, lẽ công dân tố giác kịp thời, tội phạm sớm phát xử lý, quan có thẩm quyền hao tốn sức lực tiền vào việc phát tội phạm Mặt khác, công dân không tố giác tội phạm, tội phạm không phát hiện, ngăn chặn kịp thời, gây tổn thất cho Nhà nước, tổ chức công dân Ba là, nguyên nhân điều kiện tình hình nhiều yếu tố cụ thể như: người dân chưa nhận thức đầy đủ nghĩa vụ việc phát hiện, tố giác tội phạm Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, quy định pháp luật hình tội không tố giác tội phạm nói riêng, hạn chế, động, thiếu sức thuyết phục, chưa phù hợp với loại đối tượng Bên cạnh đó, quy định pháp luật có liên quan đến tội không tố giác tội phạm nhiều tồn tại, chưa đồng bộ, mâu thuẫn, chồng chéo, khó áp dụng thống Trong bối cảnh nước ta hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tình hình tội phạm nói chung tội không tố giác tội phạm nói riêng thời gian tới diễn biến phức tạp, tiếp tục gây thiệt hại to lớn hoạt động tư pháp, thế: Trong thời gian tới, để đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm có hiệu quả, cần làm tốt biện pháp sau đây: - Cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến tội không tố giác tội phạm cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, tình hình, diễn biến tội không tố giác tội phạm - Kết hợp tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng, nghĩa vụ công dân, động viên quần chúng tham gia phát hiện, tố giác tội phạm với tuyên truyền phổ biến, giáo dục quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm Nội dung tuyên truyền quy định pháp luật có liên quan đến tội không tố giác tội phạm phải thiết thực, dễ hiểu; hình thức tuyên truyền cần đa dạng, phong phú, phù hợp với loại đối tượng địa bàn dân cư, doanh nghiệp; cách làm phải thường xuyên, liên tục - Đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Để đạt hiệu cao phòng, chống tội không tố giác tội phạm cần tăng cường phối hợp quan bảo vệ pháp luật quan với tổ chức, đoàn thể quần chúng, đồng thời cần phát động phong trào quần chúng tham gia phát hiện, tố giác tội phạm phát huy vai trò nòng cốt quan chức Công an, Viện kiểm sát, Tòa án Chỉ sở tiến hành đồng biện pháp ta nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Bộ luật hình năm 1999 ( sửa đổi, bổ sung 2009), Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2011  Danh mục sách, báo, tạp chí Hồng Ánh: Không cấu thành tội không tố giác hay sai?, Báo pháp luật Kiên Giang, số 5, ngày 5/6/2009 Phạm Văn Beo: Giáo trình Luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Chính trị quốc gia: Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Hoàng Trung Hiếu: Có hay không hành vi phạm tội, Báo An ninh thủ đô, số 23, ngày 12/2/2007 Tuyết Hoa: Chỉ thương con, Báo Pháp luật Hà Nội, số 15, ngày 23/2/2008 Lý Thị Thanh Hoa: Các tội phạm độc lập có liên quan với đồng phạm, 2011 Vũ Thành Long: Mấy ý kiến Điều 314 Bộ luật hình Tội không tố giác tội phạm, tạp chí Tòa án nhân dân, số 10, 2005 Nguyễn Nga: năm tù không tố giác tội phạm, Báo Lạng Sơn, số 5, ngày 5/6/2008 Đinh Văn Quế: Bình luận khoa học Bộ luật hình phần Các tội phạm, (Bình luận chuyên sâu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 10 Trường Cao đẳng Kiểm sát : Hình luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Phần chung, Nxb Hà Nội, 1983 11 Tòa án nhân dân tối cao (2012): Báo cáo tổng kết hoạt động Tòa án nhân dân tối cao qua năm 2010, 2011, 2012 12 Hoàng Văn: năm quản chế, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh , số 089(991), ngày 12/8/2005 13 Nhật Vi: Chứng kiến tội phạm không phạm tội, Báo Pháp luật Kiên Giang, số 10, ngày 1/5/2010  Danh mục trang thông tin điện tử Trần Thị Hồng Việt: Bị phạt tù không tố giác tội phạm, Báo An ninh Pháp luật, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Bi-phat-tu-vi-khong-to-giac-toipham/55080225/218/, [ngày truy cập: 14/3/2013] Đại học kiểm sát Hà Nội: Bàn tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, Đại học kiểm sát Hà Nội, http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6286_66 Ban-them-ve-toi-chua-chap-hoac-tieuthu-tai-san-do-nguoi-khac-pham-toi-ma-co.html, [ngày truy cập: 25/4/2013] Tòa án nhân dân: Báo cáo tổng kết hoạt động ngành Tòa án tỉnh Bắc Ninh năm 2012, Báo Bắc Ninh, http://baobacninh.com.vn/news_detail/77121/nganh-toa-annhan-dan-tinh-giai-quyet-xong-9835-so-vu-viec.html, [ngày truy cập: 14/2/2013] Cao Hữu Dũng: Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, http://www.qhhdthuathienhue.gov.vn/?mod=view&cid=1&pid=26&id=2296, [ngày truy cập: 14/3/2013] Văn Chính: Báo cáo tổng kết hoạt động ngành Tòa án tỉnh Dak Lak, Báo Dak Lak, http://baodaklak.vn/channel/3461/201301/TaNd-TiNH-daK-LaK-ToNGKeT-CoNG-TaC-NaM-2012-Va-TRieN-KHai-NHieM-Vu-NaM-2013-2216713/, [ngày truy cập: 14/3/2013] Thanh Lưu: Che giấu khác không tố giác tội phạm điểm nào, http://phapluattp.vn/20110902111858732p0c1015/che-giau-khac-khong-to-giac-toipham-diem-nao.htm Sơn Quang: Che giấu, không tố giác tội phạm – Nhìn từ vụ án phố Sàn, Báo Bắc giang, http://www.baobacgiang.com.vn/18/79600.bgo, [ngày truy cập: 1/3/2013] Phong Anh: Khởi tố thêm đối tượng vụ nổ súng sàn nhảy New Squaer – Hà Nội, http://congly.com.vn/an-tt/khoi-to-them-doi-tuong-vu-no-sung-o-san-nhaynew-squaer-ha-noi-10138.html, [ngày truy cập: 13/3/2013] Nguyễn Hiếu: Không tố giác tội phạm: Chỉ thương nông nỗi, Báo Tiền phong, http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/507222/Toi-khong-to-giac-toi-phamChi-vi-thuong-moi-ra-nong-noi%E2%80%A6.html, [ngày truy cập: 3/2/2013] 10 Ái Minh: Tiếp tay trộm lại bị xử tội không tố giác, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, http://www.tinmoi.vn/tiep-tay-trom-lai-bi-xu-toi-khong-to-giac011113003.html, [ngày truy cập: 12/3/2013] [...]... giấu, người không tố giác) 1.2 Khái niệm và đặc điểm về tội không tố giác tội phạm 1.2.1 Khái niệm về tội không tố giác tội phạm Để có thể hiểu được thế nào là tội không tố giác tội phạm thì trước hết phải hiểu như thế nào là không tố giác tội phạm Theo Điều 22 của Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009 thì không tố giác tội phạm là: 1 Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện... quan của tội không tố giác tội phạm Cũng như các tội phạm khác tội không tố giác tội phạm được thể hiện ở việc người phạm tội không tố giác một hoặc một số tội phạm quy định tại Bộ luật hình sự và được liệt kê tại Điều 313 mặc dù biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện Không tố giác tội phạm là không báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về một trong các tội quy... về hành vi không tố giác tội phạm Hiểu như thế là rất hợp lý, vì không thể có trường hợp người phạm tội không phải chịu trách nhiệm về hành vi phạm tội của mình, trong khi đó người nào biết mà không tố giác lại phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm 2.1.4 Các dấu hiệu thuộc về mặt chủ quan của tội không tố giác tội phạm Nếu mặt khách quan của tội không tố giác tội phạm là mặt... sức hoặc thực hành Tuy nhiên đối với tội không tố giác tội phạm thì người phạm tội phải biết hành vi phạm tội đang được chuẩn bị, được thực hiện hoặc đã thực hiện phải thuộc Điều 313 của Bộ luật hình sự thì mới cần phải tố giác, nếu không tố giác thì cấu thành tội không tố giác tội phạm tại Điều 314 Tuy nhiên trên thực tế có đôi khi ngay cả người thực hiện hành vi không tố giác tội phạm cũng không biết... động tâm lý của người phạm tội Mặt chủ quan của tội không tố giác tội phạm gồm ba yếu tố: lỗi, động cơ phạm tội và mục đích phạm tội Tội không tố giác tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý Người phạm tội nhận thức rõ có tội phạm được quy định tại Điều 313 đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà cố ý không báo với cơ quan có thẩm quyền ngăn chặn Việc biết rõ về tội phạm có thể... trong trường hợp tố giác quá muộn, lại không có lý do chính đáng dẫn đến cơ quan có trách nhiệm không còn khả năng để ngăn chặn, xử lý tội phạm và người phạm tội, thì người đó sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm Tội không tố giác tội phạm là tội phạm mà pháp luật hình sự quy định có cấu thành hình thức và hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm 5 Hoàng... địa điểm phạm tội không thể được đặt ra đối với tội phạm này Qua việc phân tích về mặt khách quan của tội không tố giác tội phạm ta thấy rằng đây là tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức, tội phạm được hoàn thành khi chủ thể biết rõ người phạm tội thuộc Điều 313 mà không tố giác, tuy nhiên qua việc phân tích luật người viết thấy rằng cần phải hiểu những quy định về tội không tố giác tội phạm theo... thực hiện, nhưng cố ý không tố giác tội phạm và người phạm tội cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, phát hiện, xử lý tội phạm và người phạm tội, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các Cơ quan tư pháp trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân 1.2.2 Đặc điểm của tội không tố giác tội phạm - Thứ nhất, đây là tội phạm mà người phạm tội không. .. nhau và không thống nhất Từ thực tế đó cho ta thấy Nhà nước qua các giai đoạn luôn có sự quan tâm nhất định đến việc tố giác tội phạm cũng như những quy định khi công dân không thực hiện việc tố giác tội phạm trước cơ quan có thẩm quyền, góp phần phát hiện, xử lý người phạm tội 1.5 Ý nghĩa về việc quy định tội không tố giác tội phạm trong Bộ luật hình sự Việt Nam Việc quy định tội không tố giác tội phạm. .. đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội, không được đặt ra đối với tội không tố giác tội phạm, bởi lẽ hành vi khách quan của tội không tố giác tội phạm luôn luôn được thực hiện dưới hình thức không hành động Chủ thể không có bất kỳ hành động nào giúp người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội, chủ thể chỉ có hành vi không báo với cơ quan có thẩm quyền về tội phạm mà mình biết, vì chủ thể không có hành động gì

Ngày đăng: 10/11/2015, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan