NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

97 1.7K 5
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2015 Tên công trình: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội (XH1) HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ 10 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 11 1.1Tính cấp thiết .11 1.2Mục tiêu nghiên cứu .13 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 13 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .13 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 1.4 Phương pháp nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: 15 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 15 2.1 Lịch sử nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 15 2.1.1 Nghiên cứu giới: .16 Cuốn sách “Hướng dẫn chọn nghề” xuất năm 1949 Pháp xem sách nói hướng nghiệp Nội dung sách đề cập đến phát triển đa dạng ngành nghề xã hội phát triển công nghiệp từ rút kết luận coi giáo dục hướng nghiệp vấn đề quan trọng thiếu xã hội ngày phát triển nhân tố thúc đẩy xã hội phát triển 16 Vào năm 1940, nhà tâm lý học Mỹ J.L Holland nghiên cứu thừa nhận tồn loại nhân cách sở thích nghề nghiệp tác giả tương ứng với kiểu nhân cách nghề nghiệp số nghề nghiệp mà cá nhân chọn để có kết làm việc cao Lý thuyết J.L Holland sử dụng rộng rãi thực tiễn hướng nghiệp giới 16 Những phát nghiên cứu chứng minh tầm quan trọng yếu tố: kinh nghiệm học tập, tự đánh giá lực nghề nghiệp, lợi ích, kết mong đợi trình phát triển nghề nghiệp học sinh trung học Mối quan hệ yếu tố động, vậy, để can thiệp thành công cần phải xem xét mối quan hệ phức tạp yếu tố kết hợp loạt biện pháp can thiệp mức độ đa hệ thống Các nhà tư vấn nên góp phần vào phát triển thực chương trình phát triển nghề nghiệp toàn diện giúp học sinh phát triển lực nghề nghiệp thông qua hoạt động học tập thiết thực 16 Trên sở luận điểm hướng nghiệp C.Mác V.I Lênin nhà giáo dục Liên xô B.F Kapêep; X.Ia Batưsep; X.A Sapôrinxki; V.A Pôliacôp tác phẩm công trình nghiên cứu mối quan hệ hướng nghiệp hoạt động sản xuất xã hội, sớm thực giáo dục hướng nghiệp cho hệ trẻ sở để họ chọn nghề đắn, có phù hợp lực, sở thích cá nhân với nhu cầu xã hội Đồng thời tác giả trình bày nguyên tắc, phương pháp thực hành lao động nghề nghiệp cho HS phổ thông sở học tập lao động liên trường .17 Nghiên cứu Bromley H Kniveton , sở khảo sát 384 thiếu niên (trong có 174 nam 174 nữ) từ 14 đến 18 tuổi đã đưa kết luận: Cả nhà trường gia đình cung cấp thông tin hướng dẫn trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp niên Giáo viên xác định khiếu khả qua khuyến khích học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá, tham gia lao động hướng nghiệp tham quan sở sản xuất Phụ huynh học sinh có ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp hỗ trợ thích hợp định cho lưa chọn nghề nghiệp, có tác động anh chị em gia đình, bạn bè… .17 Michael Borchert , sở khảo sát 325 học sinh trung học trường Trung học Germantown, bang Wisconsin đưa nhận xét: ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp là: Môi trường, hội đặc điểm cá nhân nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng quan trọng đến chọn lựa nghề nghiệp học sinh trung học 17 Trong nghiên cứu D.W.Chapman cho yếu tố cố định trường đại học học phí, vị trí địa lý, sách hỗ trợ chi phí hay môi trường ký túc xá có ảnh hưởng đến định chọn trường học sinh Ngoài ông nhấn mạnh ảnh hưởng nỗ lực trường đến định chọn trường học sinh D.W.Chapman cho rằng, yếu tố tự thân cá nhân học sinh nhóm yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường thân họ D.W.Chapman, việc chọn trường, học sinh bị tác động mạnh mẽ thuyết phục, khuyên nhủ bạn bè gia đình Bên cạnh đó, Hossler Gallagher cho cá nhân trường học có ảnh hưởng không nhỏ đến định chọn trường học sinh 18 2.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 18 2.2 Khái niệm và ý nghĩa của hoạt động hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 20 2.2.1 Khái niệm 20 2.2.2 Ý nghĩa 22 2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 24 2.3.1 Mục tiêu 24 2.3.2 Nhiệm vụ .26 2.4 Các văn bản pháp lý về hoạt động hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 .29 2.4.1 Chủ trương Đảng 29 2.4.2 Các Văn Chính phủ đề cập đến giáo dục HN phân luồng HS: 29 2.4.3 Các văn Bộ giáo dục - Đào tạo GDHN 30 2.5 Cơ sở khoa học của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 .32 2.5.2 Cơ sở khoa học hướng nghiệp .36 2.6 Những yếu tố tác động đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp HS THPT .38 2.6.1 Những đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT .38 2.6.2 Yếu tố gia đình .44 2.6.3 Yếu tố giáo dục hướng nghiệp nhà trường 45 2.6.4 Yếu tố bạn bè 46 2.6.5 Yếu tố phương tiện thông tin đại chúng tổ chức xã hội .47 CHƯƠNG 3: 49 ĐẶC ĐIỂM HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP HỌC SINH LỚP 12 49 3.1 Vị trí địa lý 49 3.2 Dân số/con người 50 3.3 Lịch sử, văn hóa 51 3.4 Tình hình kinh tế 52 3.5 Hệ thống giáo dục .55 CHƯƠNG 4: 57 PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 57 4.1 Thống kê mô tả 57 4.2 Phân tích đánh giá thang đo: 70 4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 70 4.2.2 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha .75 CHƯƠNG 5: 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Một số kiến nghị 82 5.2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo 83 5.2.2 Đối với trường THPT 84 5.2.3 Đối với HS 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 Phụ lục 1: Bảng hỏi thu thập thông tin 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng CNH Công nghiệp hoá CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông HS Học sinh HĐH Hiện đại hóa GDHN Giáo dục hướng nghiệp CĐ Cao đẳng CNH Công nghiệp hoá Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu theo học lực dự định sau 58 TN THPT Bảng 4.2 Thống kê mô tả mẫu theo thời gian bắt đầu chọn trường mức độ chắn chọn trường 59 Bảng 4.3 Hệ thống thứ bậc biến quan sát yếu tố đặc điểm 60 trường ĐH Bảng 4.4 Hệ thống thứ bậc biến quan sát yếu tố mức độ đa dạng hấp dẫn ngành đào tạo 60 Bảng 4.5 Hệ thống thứ bậc biến quan sát yếu tố nỗ lực giáo tiếp trường đại học 60 Bảng 4.6 Hệ thống thứ bậc biến quan sát yếu tố danh tiếng trường ĐH 61 Bảng 4.7 Kết thống kê mô tả biến quan sát yếu tố hội trúng tuyển 62 Bảng 4.8 Thống kê mô tả biến quan sát yếu tố ảnh hưởng 62 người thân Bảng 4.9 Thống kê mô tả biến quan sát yếu tố tương thích đặc điểm cá nhân 63 Bảng 4.10 Đánh giá GV HS mức độ thực đường GDHN 63 Bảng 4.11 Đánh giá GV HS khó khăn HS trình chọn nghề 64 Bảng 4.12 Mức độ nắm rõ chương trình đào tạo ngành 67 học sinh Bảng 4.13 Các nguồn thông tin tìm hiểu ngành nghề học sinh 69 Bảng 4.14 Kết kiểm định KMO Bartlett 70 Bảng 4.15 Bảng phân tích nhân tố tương ứng với biến 72 quan sát Bảng 4.16 Bảng thể độ giải thích tích lũy 75 Bảng 4.17 Kết phân tích Cronbach Alpha 76 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mô hình bước tiến hành để định 36 phức tạp (Kotler Fox) Hình 2.2 Mô hình yếu tổ ảnh hưởng lựa chọn trường ĐH 37 học sinh ( D.W Chapman) Hình 4.1 Mô tả mẫu khảo sát phân theo đơn vị trường 58 Hình 4.2 Mô tả mẫu khảo sát phân theo giới tính 59 Hình 4.3 Tỉ lệ làm trắc nghiệm tính cách cá nhân học sinh 69 đầu tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ có việc làm sinh viên tốt nghiệp Bên cạnh đó, việc làm hội việc làm tương lai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến định chọn trường học sinh THPT Không với học sinh mà với thầy cô, cha mẹ thiếu thông tin nghề nghiệp học trò, em muốn tư vấn Vì thế, xây dựng thông tin đầy đủ ngành nghề nhằm cung cấp thông tin nhiều chiều cho học sinh tạo điều kiện để học sinh tham khảo, lắng nghe tỉ mỉ ngành học trách nhiệm ngành giáo dục, trường phổ thông, đại học, cao đẳng Tạo điều kiện để em lắng nghe anh chị trước nói ngành mà họ chọn, lắng nghe chuyên viên tư vấn giải thích ngành học hay tự tham khảo thông tin nghề nghiệp thấy cần phương tiện sẵn có tạp chí, tập san hay website cách cung cấp thông tin tốt để em học sinh có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp 5.2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo - Hiện nay, tài liệu phục vụ cho GDHN nghèo nàn, Bộ GD&ĐT cần biên soạn tài liệu GDHN, mô tả ngành, nghề cụ thể chi tiết để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu HS yêu cầu đặc điểm ngành, ngành, nghề Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực nước địa phương thiếu tính cập nhật Bộ GD & ĐT cần có dự báo kịp thời, đầy đủ nhu cầu thị trường lao động sở HS có thông tin cách đầy đủ cập nhật tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn ngành, nghề phù hợp 5.2.2 Đối với trường THPT - Ban giám hiệu quan tâm đến công tác GDHN, ý thức tầm quan trọng GDHN, trường THPT cần thực nghiêm túc chủ trương Bộ GD&ĐT việc GDHN cho HS Đầu tư sở vật chất cần thiết như:các trắc nghiệm tâm lí, hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thời gian việc thực hoạt động GDHN - Có kế hoạch tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho HS từ em bắt đầu bước vào THPT, thực cần lưu ý đến đặc điểm tâm sinh lí, nhu cầu, nguyện vọng HS, khối lớp để tiến hành hoạt động cách hiệu 5.2.3 Đối với HS - Ý thức cao việc chọn ngành, nghề tương lai từ bắt đầu bước vào THPT Nhận thức tầm quan trọng định hướng ngành, nghề để có kế hoạch tự bồi dưỡng, tích cực học tập nhằm hình thành kiến thức, lực liên quan đến ngành, nghề mà lựa chọn - HS phải có thói quen tự đánh giá thân, tích cực tìm hiểu thông tin ngành, nghề nhu cầu thị trường lao động xã hội để có tảng kiến thức vững làm sở cho lựa chọn ngành, nghề phù hợp, tránh sai lầm trình chọn ngành, nghề - Sẵn sàng hợp tác với thầy cô trình hướng nghiệp, mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ khó khăn thân trình chọn ngành, nghề với thầy cô, với cha mẹ với nhà tham vấn để họ kịp thời trợ giúp em tháo gỡ khó khăn đó, có tạo hứng thú, củng cố niềm tin học tập việc lựa chọn ngành, nghề tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tiếng Việt: Trương Thị Hoa (2014) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề Phạm Tất Dong, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Như Ất, Lưu Đình Mạc, Phạm Huy Thụ (2003), Thực trạng giải pháp phát triển nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp trường phổ thông, HN Trần Văn Quí, Cao Hào Thi (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí phát triển KH&CN (số 15-2009), ĐHQG TP.HCM.4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hộ (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phương Toàn (2011) Khảo sát yếu tố tác động đến việc chọn trường học sinh lớp 12 Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Thị Sang (2010), “Đặc điểm chung định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (tháng 01/2010), Hà Nội Khoa Tâm lý – Đại học Sư phạm Hà Nội, “Giáo dục lao động hướng nghiệp vấn đề lựa chọn nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông”, ĐHSP Hà Nội Lê Trần Tuấn (Chủ biên) (2010), “Hướng dẫn thực chương trình Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp lớp 12”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Thảo My (2011) Nghiên cứu đề xuất giải pháp hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng 11 Đặng Danh Ánh (2002), “Quan điểm giáo dục hướng nghiệp”, Tạp chí giáo dục, số 37, 8/2002 12 Đặng Danh Ánh (201 0), Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 13 Nguyễn Trọng Bảo, Đoàn Chi, Cù Nguyên Hanh, Hà Thế Ngữ, Tô Bá Trọng, Trần Đức Xước, Nguyễn Thế Quảng (1989), Một số vấn đề giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp, NXB Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (1984), Hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 15 Phạm Tất Dong (1 984), Hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông (1984), Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 16 H.J Eysenck (2004), Những trắc nghiệm tâm lí, tập Trắc nghiệm nhân cách: “Trắc nghiệm Tính cách công việc phù hợp cho nhiều tính cách khác ”, NXB ĐH Sư phạm Tài liệu tiếng Anh 17 Brown D; Brooks L (1990), Career choice and development (2nd ed.) SanFrancisco: Jossey-Bass 86 Herr, E L., & Cramer, S H (1996), Career guidance and counseling through the life span: Systematic approaches(5th ed.), New York: HarperCollins Các trang mạng tra cứu Bách khoa toàn thư mở https://vi.wikipedia.org Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn/ Bộ giáo dục Đào tạo http://moet.gov.vn/ Sở Giáo dục Đào tạo Thành Phố Hà Nội www.hanoi.edu.vn/ THE CAREERS ORIENTATION PROCESS https://www.uni-muenster.de/ Holland’s theory about choosing career http://www.careers.govt.nz/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi thu thập thông tin Chúng tiến hành khảo sát yếu tố tác động đến việc chọn trường học sinh lớp 12 THPT kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học Chúng hy vọng nhận đóng góp em vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi Các ý kiến thẳng thắn nghiên cứu Các câu hỏi không nhằm đánh giá em trả lời “đúng” hay “sai” mà nhằm tham khảo ý kiến em thôi, đề nghị em trả lời thật nghĩ Các thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu không dùng vào việc khác làm ảnh hưởng tiêu cực đến em Phần I: Tình hình chọn trường ĐH, CĐ: Câu 1: Sau tốt nghiệp THPT em dự định làm gì? (Đánh dấu X vào ô thích hợp)  Thi Đại học, Cao đẳng không đỗ năm sau tiếp tục thi lại  Thi Đại học, Cao đẳng, không đỗ xem xét việc thi Trung cấp chuyên nghiệp học nghề  Làm công nhân công việc cần lao động phổ thông để kiếm tiền giúp đỡ gia đình  Kinh doanh, buôn bán Dự định khác (đề nghị ghi rõ): Câu 2: Em bắt đầu lựa chọn trường (ĐH, CĐ, TCCN) dự thi từ nào? (Đánh dấu X vào ô thích hợp)  Chưa có dự định  Từ lớp 11  Trước vào lớp 10 (cuối cấp THCS)  Từ lớp 12  Từ lớp 10 Câu 3: Em định chọn trường để dự thi kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng tới: (Hãy đánh dấu X vào ô thích hợp) Rất sẵn sàng Sẵn sàng Phân vân Chưa sàng sẵn Chưa nghĩ tới Câu 4: Hãy cho biết em định thi vào trường (ĐH,CĐ, TCCN) sau tốt nghiệp THPT: (đề nghị ghi rõ: tên trường Đại học, Cao đẳng, TCCN ngành em dự định thi): Tên trường (ĐH, CĐ, Ngành (hoặc TCCN) ngành) dự định thi dự định thi nhóm Nguyện vọng Nguyện vọng Phần II: Các yếu tố tác động đến việc chọn trường ĐH – CĐ: Câu 5: Hãy cho biết em định chọn trường để dự thi: (Đề nghị đánh dấu X ô thích hợp cho phát biểu sau): STT Lý chọn trường Mức độ đồng ý Rất Đồng Phân Không Rất đồn ý không gý vân đồng ý đồng ý I Yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân c5.1 Do trường có ngành đào tạo phù hợp với sở thích c5.2 cá nhân Do trường có ngành đào tạo phù hợp với lực thân II Các cá nhân có ảnh hưởng đến việc chọn trường c5.3 c5.4 Do cha, mẹ định hướng Theo ý kiến anh, chị c5.5 em gia đình Thầy cô giáo chủ nhiệm, giáo viên hướng nghiệp trường trung học c5.6 khuyên bảo Theo ý kiến bạn bè c5.7 (cùng lớp, trường) Theo lời khuyên c5.8 chuyên gia tư vấn Do người thân, bạn bè (hoặc đã) học trường đại học giới thiệu III Yếu tố đặc điểm trường dự định thi c5.9 Do trường có ngành đào tạo đa dạng c5.10 Do trường có ngành đào tạo hấp dẫn cao c5.11 Do trường có sở vật chất trang thiết bị đại cho sinh viên theo học cách tốt c5.12 Do trường có “tỉ lệ chọi” năm gần thấp c5.13 Do trường có điểm chuẩn tuyển sinh thấp, hội trúng tuyển cao (yếu tố vừa sức) c5.14 Trường có học phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình c5.15 Do trường có chế độ học bổng sách ưu đãi cho sinh viên theo học c5.16 Do trường có ký túc xá hỗ trợ chổ cho sinh viên c5.17 Do bị thu hút hoạt động ngoại khoá văn nghệ, TDTT … trường c5.18 Do trường có vị trí địa lí phù hợp, thuận lợi cho việc lại học tập c5.19 Do trường có danh tiếng, thương hiệu c5.20 Do trường có đội ngũ giảng viên tiếng c5.21 Do đến tham quan trực tiếp trường c5.22 Do giới thiệu trường thông qua hoạt động tư vấn tuyển sinh c5.23 Do có tìm hiểu thông tin qua website trường internet c5.24 Do có thông tin trường qua phương tiện truyền thông (Tivi, Radio c5.25 Do có thông tin trường qua quảng cáo báo, tạp chí, tài liệu in ấn khác … c5.26 Do giới thiệu trường qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT IV Yếu tố khả đáp ứng mong đợi c5.27 Cơ hội có việc làm sau tốt nghiệp trường c5.28 Cơ hội có thu nhập cao sau tốt nghiệp trường c5.29 Cơ hội có vị trí, địa vị cao xã hội c5.30 Cơ hội tiếp tục học tập lên cao tương lai Phần III: Cách thức tiếp cận thông tin: Câu Theo em, nhà trường tiến hành GDHN thông qua đường sau đây: (5: Rất thường xuyên; 4: Thường xuyên; 3: Thỉnh thoảng; 2: Hiếm khi; 1: Không bao giờ) STT Các đường 5 Mức độ Thông qua dạy học môn khoa học Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp Thông qua hoạt động ngoại khóa Thông qua dạy học môn kĩ thuật lao động sản xuất Tổ chức cho học sinh tham quan làng nghề sở sản xuất Các học môn Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Thông qua tham vấn nghề Câu Trong trình chọn nghề, em gặp khó khăn khó khăn đây? (có thể chọn nhiều phương án)  Khả tự đánh giá thân hạn chế  HS phù hợp với ngành nghề  Không giải mâu thuẫn thân cha mẹ lựa chọn ngành nghề  HS định lựa chọn ngành nghề  HS gặp khó khăn việc tìm hiểu thông tin  Hiểu biết ngành nghề HS hạn chế  Hiểu biết trường đào tạo hạn chế  Thiếu tài liệu liên quan đến chọn nghề  Không quan tâm  Những khó khăn khác ………………………………………… (yêu cầu ghi cụ thể): Câu Em có nắm rõ chương trình đào tạo chuyên ngành em muốn thi hay không? 1.Hoàn toàn nắm rõ  Tương đối rõ  Biết chung chung  Mơ hồ  Hoàn toàn  Giải thích : Tất trường có khung chương trình đào tạo chứa danh sách môn học chuyên ngành Đọc khung chương trình biết ngành dạy môn gì, ngành khác … Ví dụ thương mại quốc tế khác với kinh doanh quốc tế, điện tử viễn thông khác với điện tử … Câu Em tìm hiểu thông tin ngành nghề đâu? 1.Sách báo  Cha mẹ  Thầy cô giáo  Có người quen làm ngành  Đọc tin tuyển dụng  Tìm hiểu thông tin web chuyên ngành  Tham dự kiện hội thảo liên quan đến chuyên ngành  Thông tin từ nguồn khác ti vi, internet, nghe từ người thân…  Like FB page liên quan đến khoa, trường  Câu 10.Em làm trắc nghiệm tìm hiểu tính cách cá nhân chưa? Có  Không  Nếu không, em tham khảo link sau để hiểu rõ người : http://isee.com.vn/TracNghiem/TinhDiemDetail? id=16 http://www.huongnghiepviet.com/v3/trac-nghiem-huong-nghiep Phần IV: Thông tin đối tượng khảo sát: Câu 11 Các yếu tố đặc điểm cá nhân: Học sinh trường THPT…………………………………………………… Giới tính: Nữ  Nam  Xếp loại học lực học kì I năm học 2010-2011: Yếu,  Trung bình  Khá  Giỏi  Câu 12 Các đặc điểm gia đình Nơi sinh trưởng:………………… Số anh (chị, em) gia đình (kể em): ………………………………… Mức thu nhập tháng gia đình em nào? Dưới triệu đồng  - 10 triệu đồng  10 - 20 triệu đồng  Trên 20 triệu đồng  Nghề nghiệp cha, mẹ em nay: Nghề nghiệp: Cha 1.Nông dân  Công nhân  Giáo viên, Bộ đội, công an  Công nhân giảng viên Y, Bác sĩ  viên nhà nước  Cán quan Đảng, quyền  Buôn bán  Nghề khác (ghi rõ): Cha:……………….…… Nghề nghiệp: Mẹ 1.Nông dân  Công nhân  Giáo viên, Bộ đội, công an  Công nhân giảng viên  Y, Bác sĩ  viên nhà nước  Cán quan Đảng, quyền  Nghề khác (ghi rõ): Mẹ:……………….…… Buôn bán  Em ý kiến (hoặc đề nghị) khác không? (nếu có xin ghi rõ): …………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn! Chúc em thành công kì thi tuyển sinh năm 2015 [...]... của đề tài là công tác hướng nghiệp và chọn trường của học sinh THPT trên địa bàn TP Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là học sinh lớp 12 các trường THPT chuyên Ngoại ngữ, THPT chuyên KHTN ĐHQGHN, THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Kim Liên và THPT Lương Thế Vinh Nghiên cứu được thực hiện vào tháng 4/2015 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tham khảo tài liệu: Nghiên cứu các... học sinh vào các trường THCN tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 - Phạm Hồng Thắng, Khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp hoạt động hướng nghiệp học sinh THPT tại tỉnh Gia Lai, năm 2008 - Phan Thị Kim Hồng, Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hướng ngiệp cho đối tượng thanh thiếu niên tỉnh Ninh Thuận, năm 2010 Bên cạnh các luận văn thạc sỹ trên, về lĩnh vực hoạt động HN cũng được nghiều nhà khoa học nghiên. .. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT; - Giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn hơn về dự định nghề nghiệp trong tương lai của mình; - Tìm ra xu hướng chính, ở học sinh THPT nói riêng và ở giới trẻ nói chung, trong lựa chọn việc làm nghề nghiệp của họ 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Lựa chọn và vận dụng một số lý thuyết xã hội học (thuyết... CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 2.1 Lịch sử nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trên thế giới, tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp vẫn luôn được đặt ngang hàng với các mặt giáo dục khác như đức dục, thể dục, trí dục,… Thế nhưng cho đến hiện nay ở Việt Nam các hoạt động hướng nghiệp vẫn còn chưa mang tính chuyên nghiệp cả về nhận... định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT - Tiến hành khảo sát (phỏng vấn bằng bảng hỏi) một số nhóm học sinh THPT để có dữ liệu thực tế phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Phân tích dữ liệu, tìm ra những yếu tố tác động đến lựa chọn của học sinh THPT Từ đó, đưa ra những kết quả có tính thuyết phục, đáp ứng mục tiêu của đề tài 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu. .. nhà khoa học nghiên cứu như : - Phan Thị Tố Oanh, Nghiên cứu nhận thức và dự định chọn nghề của học sinh THPT, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1996 (Luận án Phó tiến sĩ Khoa học sư phạm tâm lý - Nguyễn Toàn và cộng tác viên, Nghiên cứu một số giải pháp khả thi trong việc ứng dụng triển khai công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông cấp 2 -3 ở Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường... chức cho học sinh thực tập làm quen với một số nghề - Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng học sinh để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất - Động viên, hướng dẫn học sinh đi vào những nghề, những nơi đang cần lao động trẻ tuổi có văn hóa… Như vậy, giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT có 3 nhiệm vụ cơ bản sau: - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh: ... Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998 - Lý Ngọc Sáng, Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thông về hướng nghiệp, triển khai ứng dụng và hoàn thiện một số trắc nghiệm nghề cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 - Võ Hưng, Tổ chức đưa kết quả nghiên cứu đề xuất xây dựng bộ công cụ trắc nghiệm vào phục vụ công tác tư vấn hướng nghiệp cho. .. tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học CN-MT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 - Hồ Thiệu Tùng, Lê Thị Thanh Mai, Xây dựng website định hướng chọn ngành, trường đại học, cao đẳng dự thi phù hợp với sở thích và năng lực,năm 2007 Các đề tài nghiên cứu trên đã đưa ra một số giải pháp về định hướng NN cho HSPT tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Nhưng... HN cho HS chưa được đề cập nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Ngoài các đề tài nghiên cứu khoa học, các Hội thảo chuyên đề mang tính quốc gia quốc tế về HN cũng được tổ chức với sự tham gia của nhiều nhà chuyên môn, các nhà giáo dục Cụ thể :Vào năm 2002, tại Hà Nội đã tổ chức Hội thảo: “Giáo dục phổ thông và Hướng nghiệp - Nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đi vào công nghiệp ... chọn trường học sinh THPT địa bàn TP Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài học sinh lớp 12 trường THPT chuyên Ngoại ngữ, THPT chuyên KHTN ĐHQGHN, THPT Nguyễn Tất Thành, THPT... .55 CHƯƠNG 4: 57 PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 57 4.1 Thống kê mô tả 57... vi nghiên cứu 14 1.4 Phương pháp nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: 15 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 15 2.1 Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 10/11/2015, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Tính cấp thiết

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

        • CHƯƠNG 2:

        • LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12

          • 2.1. Lịch sử nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh

            • 2.1.1 Nghiên cứu trên thế giới:

            • Cuốn sách “Hướng dẫn chọn nghề” xuất bản năm 1949 ở Pháp được xem là cuốn sách đầu tiên nói về hướng nghiệp. Nội dung cuốn sách đã đề cập đến sự phát triển đa dạng của các ngành nghề trong xã hội do sự phát triển của công nghiệp từ đó đã rút ra những kết luận coi giáo dục hướng nghiệp là một vấn đề quan trọng không thể thiếu khi xã hội ngày càng phát triển và cũng là nhân tố thúc đẩy xã hội phát triển.

            • Vào những năm 1940, nhà tâm lý học Mỹ J.L Holland đã nghiên cứu và thừa nhận sự tồn tại của các loại nhân cách và sở thích nghề nghiệp tác giả đã chỉ ra tương ứng với mỗi kiểu nhân cách nghề nghiệp đó là một số những nghề nghiệp mà cá nhân có thể chọn để có được kết quả làm việc cao nhất. Lý thuyết này của J.L Holland đã được sử dụng rộng rãi nhất trong thực tiễn hướng nghiệp trên thế giới.

            • Những phát hiện của nghiên cứu này chứng minh tầm quan trọng của các yếu tố: kinh nghiệm học tập, tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, lợi ích, và kết quả mong đợi trong quá trình phát triển nghề nghiệp của học sinh trung học. Mối quan hệ của các yếu tố này là động, vì vậy, để can thiệp thành công cần phải xem xét mối quan hệ phức tạp giữa các yếu tố và kết hợp một loạt các biện pháp can thiệp ở mức độ đa hệ thống. Các nhà tư vấn nên góp phần vào sự phát triển và thực hiện một chương trình phát triển nghề nghiệp toàn diện giúp học sinh phát triển năng lực nghề nghiệp thông qua hoạt động học tập thiết thực.

            • Trên cơ sở các luận điểm về hướng nghiệp của C.Mác và V.I Lênin các nhà giáo dục Liên xô như B.F Kapêep; X.Ia Batưsep; X.A Sapôrinxki; V.A Pôliacôp trong các tác phẩm và công trình nghiên cứu của mình đã chỉ ra mối quan hệ giữa hướng nghiệp và các hoạt động sản xuất xã hội, và nếu sớm thực hiện giáo dục hướng nghiệp cho thế hệ trẻ thì đó sẽ là cơ sở để họ chọn nghề đúng đắn, có sự phù hợp giữa năng lực, sở thích cá nhân với nhu cầu xã hội. Đồng thời các tác giả này cũng đã trình bày những nguyên tắc, phương pháp thực hành lao động nghề nghiệp cho HS phổ thông tại các cơ sở học tập - lao động liên trường.

            • Nghiên cứu của Bromley H. Kniveton , trên cơ sở khảo sát 384 thanh thiếu niên (trong đó có 174 nam và 174 nữ) từ 14 đến 18 tuổi đã đã đưa ra kết luận: Cả nhà trường và gia đình đều có thể cung cấp những thông tin và hướng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên. Giáo viên có thể xác định những năng khiếu và khả năng qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá, tham gia lao động hướng nghiệp hoặc tham quan những cơ sở sản xuất. Phụ huynh học sinh có ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp những hỗ trợ thích hợp nhất định cho sự lưa chọn nghề nghiệp, ngoài ra còn có sự tác động của anh chị em trong gia đình, bạn bè…

            • Michael Borchert , trên cơ sở khảo sát 325 học sinh trung học của trường Trung học Germantown, bang Wisconsin đã đưa ra nhận xét: trong ba nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp là: Môi trường, cơ hội và đặc điểm cá nhân thì nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự chọn lựa nghề nghiệp của học sinh trung học.

            • Trong nghiên cứu của mình D.W.Chapman cho rằng các yếu tố cố định của trường đại học như học phí, vị trí địa lý, chính sách hỗ trợ về chi phí hay môi trường ký túc xá sẽ có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh. Ngoài ra ông còn nhấn mạnh ảnh hưởng của nỗ lực của các trường đến quyết định chọn trường của học sinh. D.W.Chapman còn cho rằng, các yếu tố tự thân cá nhân học sinh là một trong những nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của bản thân họ. D.W.Chapman, trong việc chọn trường, các học sinh bị tác động mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ của bạn bè và gia đình. Bên cạnh đó, Hossler và Gallagher còn cho rằng các cá nhân tại trường học cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định chọn trường của học sinh.

            • 2.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam

            • 2.2. Khái niệm và ý nghĩa của hoạt động hướng nghiệp cho học sinh lớp 12

              • 2.2.1. Khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan