huy động vốn cho đầu tư phát triên cơ sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh 20102014

86 312 2
huy động vốn cho đầu tư phát triên cơ sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh 20102014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Vấn đề đặt cho trình nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài: CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 1.1, Đầu tư phát triển sở hạ tầng .1 1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển sở hạ tầng 1.1.2 Vai trò đầu tư phát triển sở hạ tầng 1.1.3 Đặc điểm đầu tư phát triển sở hạ tầng 1.1.4 Nội dung đầu tư phát triển sơ hạ tầng 1.1.4.1 Hạ tầng giao thông: .5 1.1.4.2 Hạ tầng điện: 1.1.4.3 Hạ tầng thủy lợi: 1.1.4.5 Hạ tầng bưu chính- viễn thông: 1.1.4.6 Hạ tầng giáo dục: 1.1.4.7 Mối quan hệ hệ thống hạ tầng .8 1.2 Nguồn huy động vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng: 1.2.1.Nguồn vốn nước 1.2.2.Nguồn vốn nước .12 1.2.3 Các tiêu đánh giá khả hiệu huy đông vốn .14 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn .15 1.2.4.1.Các nhân tố khách quan : 15 1.2.4.2 Nhân tố chủ quan 16 1.3.Một số hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT: 17 Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 1.3.1 Huy động thông qua mô hình PPP 17 1.3.1.1 Khái niệm PPP : 17 1.3.1.2 Các hình thức đầu tư theo hợp tác công - tư 19 1.3.1.2.Điều kiện áp dụng PPP : 20 1.3.2 Huy động vốn từ tổ chức phi phủ (NGOs) .20 1.3.3 Kinh nghiệm quốc gia giới triển khai mô hình PPP dự án phát triển sở hạ tầng 21 1.3.4 Bài học rút 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TỈNH HÀ TĨNH GIÁI ĐOẠN 2010-2014 24 2.1 Thực trang huy động vốn cho đầu tư phát triên sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh 2010-2014 .24 2.1.1 Quy mô cấu nguồn vốn cho đầu tư phát triển CSHT tỉnh.24 2.1.1.1 Cơ cấu nguồn vốn 24 2.1.1.2 Hình thức huy động nguồn vốn tỉnh Hà Tĩnh ( 2010-2014) 26 2.1.1.3 Xu hướng biến động nguồn vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng 30 2.1.2 Huy động vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng Hà Tĩnh .31 2.1.2.1.Huy động vốn cho phát triển hạ tầng điện 31 2.1.2.2 Huy động vốn cho phát triển hạ tầng giao thông .33 2.1.2.3 Huy động vốn cho phát triển hạ tầng thủy lợi 36 2.1.2.4 Huy động vốn cho phát triển hạ tầng Y tế 38 2.1.2.5 Huy động vốn cho phát triển hạ tầng giáo dục 39 2.1.2.6.Huy động vốn cho phát triển hạ tầng viễn thông .41 2.2 Đánh giá kết huy động vốn cho sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh .44 2.2.1 Hạ tầng Giao thông 44 2.2.2 Hạ tầng đô thị 45 2.2.3 Hạ tầng thủy lợi: .46 Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 2.2.4 Hạ tầng điện 46 2.2.5 Hạ tầng bưu viễn thông 46 2.2.6 Hạ tầng y tế .47 2.2.7 Đánh giá nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển sở hạ tầng Hà Tĩnh : 47 2.2.8 Đánh giá kết áp dụng mô hình 51 2.2.8.1 Khó khăn PPP 51 2.2.8.2 Khó khăn với vốn NGOs 53 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TỈNH HÀ TĨNH 54 3.1, Mục tiêu, phương hướng phát triển sở hạ tầng giai đoạn 20162020: 54 3.1.1 Kế hoạch huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT tỉnh Hà Tĩnh từ nguồn giai đoạn 2016-2020 .54 3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển sở hạ tầng: 55 3.1.2.1 Cơ sở hạ tầng giao thông: 55 3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng thủy lợi: 55 3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng điện mạng lưới cấp điện: .57 3.1.2.4 Cơ sở hạ tầng viễn thông, thông tin, liên lạc: 57 3.1.2.5 Cơ sở hạ tầng y tế .58 3.2, Giải pháp tăng cường huy động vốn từ nguồn vồn cho đầu tư phát triển CSHT tỉnh Hà Tĩnh: 59 3.2.1 Giải pháp tăng cường huy động từ vốn ngân sách nhà nước: 59 3.2.2 Giải nâng cao hiệu huy động vốn doanh nghiệp nhà nước: 60 3.2.3 Giải pháp tăng cường huy động vốn từ nguồn tín dụng 61 3.2.4 Giải pháp tăng cường huy động vốn từ khu vực dân doanh: 61 3.2.5 Giải pháp tăng cường huy động vốn nước .62 3.3 Nhóm giải pháp khác 62 3.3.1 Nhóm giải pháp chiến lược sách .63 Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 3.3.2 Nhóm giải pháp quy hoạch 64 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn lực 65 3.3.4 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư 66 3.4 Kiến nghị mô hình 67 3.4.1 Quỹ bảo lãnh hạ tầng 67 3.4.2 Đẩy nhanh tiến độ triển khai PPP- Kết hợp mô hình RFI (Resource Finance Infrastructure) 68 KẾT LUẬN 73 Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] DANH MỤC VIẾT TẮT CSHT: Cơ sơ hạ tầng KT-XH: kinh tế xã hội NN: Nhà nước DNNN: Doanh ngiệp nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại XDCB: Xây dựng MTQG: Mục tiêu quốc gia UBTVQH: ủy ban thường vụ quốc hội DTPT: đầu tư phát triển 10.NSĐP: Ngân sách địa phương Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Tác động đầu tư phát triển sở hạ tầng Sơ đồ 2: Mối liên hệ hệ thống hạ tầng Bảng :Nguồn vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 – 2014 : .24 Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng qua giai đoạn 25 Bảng 2: Các dự án phát triển điện với mức đầu tư thời gian thực giai đoạn 2011-2014 33 Bảng : Vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải giai đoạn 2011 – 2014 34 Bảng 4: Vốn đầu tư phát triển hạ tầng thủy lợi Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2014 36 Bảng : Vốn đầu tư phát triển hạ tầng y tế Hà Tĩnh giai đoan 2011 – 2014 : 38 Bảng : Vốn đầu tư phát triển hạ tầng giáo dục Hà Tĩnh giai đoạn 2011 -2014 : .40 Bảng : Vốn đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2014 41 Sơ đồ 3: Khó khăn gặp phải áp dụng mô hình PPP 52 Bảng 8: Nhu cầu vốn đầu tư cho dự án phát triển hạ tầng giao thông giai đoạn .55 2016-2020 55 Bảng : Nhu cầu vốn đầu tư cho dự án phát triển hạ tầng thủy lợi giai đoạn 56 2016-2020 56 Bảng 10: Nhu cầu vốn đầu tư cho dự án phát triển hạ tầng điện mạng lưới điện giai đoạn 2016-2020 57 Bảng 11: Nhu cầu vốn đầu tư cho dự án phát triển hạ tầng viễn thông, liên lạc giai đoạn 2016-2020 58 Bảng 12: Nhu cầu vốn đầu tư cho dự án phát triển hạ tầng y tế giai đoạn 58 2016-2020 58 Biểu đồ 2: Cơ cấu đầu tư sở hạ tầng chủ yếu Việt Nam 68 Sơ đồ 4: Mô hình thể kết hợp huy động vốn PPP RFI 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơ sở hạ tầng hiểu hệ thống giao thông vận tải - đường bộ, đường sông, đường biển, đường sắt, đường hàng không, đường ống; Hệ thống liên lạc viễn thông, hệ thống cung cấp lượng, nước, v.v… Hệ thống sở hạ tầng đại có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế, đảm bảo vận tải nhanh chóng với chi phí thấp, đảm bảo quan hệ liên lạc thông suốt kịp thời, cung cấp đủ điện nước cho toàn hoạt động kinh tế đất nước… Chính tầm quan trọng vậy, nên quốc gia phát triển từ đầu ưu tiên xây dựng sở hạ tầng đại thời gian ngắn 20-30 năm, tạo tiền đề cho bứt phá phát triển kinh tế - xã hội Nước ta trải qua 20 năm đổi mới, có trăm km đường cao tốc, hệ thống đường sắt lạc hậu, vận tải biển phát triển, nguy thiếuđiện thường xuyên xảy ra, tình trạng tắc nghẽn giao thông đô thị trầm trọng, v.v… cảnh báo rõ ràng Nếu tiếp tục để tình trạng lạc hậu sởhạ tầng kéo dài, chắn Việt Nam khó bứt phá vươn lên.Việt Nam cần thể chế phát triển sở hạ tầng đại mở đường cho thời kỳ phát triển mới.Thể chế phải bao gồm luật lệ, máy điều hành quản lý, phương thức điều hành Việt Nam học hỏi số nước Đông Á Hàn quốc, Nhật Bản, số nước phương Tây khác Trước tính cấp thiết đó, đề tài: “Huy động vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng tỉnh Hà Tỉnh - thực trạng giải pháp ” tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm mang lại hiệu cho việc huy động vốn cho đầu tư sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh từ đưa giải pháp, mô hình hiệu Nếu muốn xem xét vấn đề có hiệu hay không, việc áp dụng vào thực tiễn trả lời cho việc Với mong muốn đó, từ quy mô nghiên cứu địa phương Hà Tĩnh để phản án phần thực trạng huy động vốn cho phát triển sở hạ tầng Việt Nam - vấn đề cần lời giải Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 2 Mục đích nghiên cứu đề tài  Làm rõ thực trạng nguồn vốn huy động để xây dựng sở hạ tầng, vị trí vai trò nguồn vốn này, khó khăn, tồn việc huy động  Nghiên cứu số mô hình huy động vốn áp dụng địa phương tỉnh thành khác nước Thông qua thấy ưu, nhược điểm mô hình, kết hợp với thực trạng để xem xét áp dụng mô hình hay khía cạnh mô hình cho phù hợp, phát huy hiệu tối đa lợi so sánh địa phương  Dựa kết nghiên cứu có được, đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn địa phương khuyến nghị phương án khác mà địa phương chưa áp dụng nhằm đa dạng hình thức huy động vốn cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng, giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước Kiến nghị số mô hình áp dụng giới thực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng  Phạm vi nghiên cứu: Tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh Vấn đề đặt cho trình nghiên cứu đề tài Phát triển đầu tư cho sở hạ tầng vấn đề mang tầm quốc gia, nhiên thực trạng cho thấy, năm gần đây, việc sở hạ tầng Việt Nam bị giới đầu tư giới đánh giá thấp, rào cản cho vốn đầu tư đổ vào Việt Nam Vây, địa phương Hà Tĩnh, có vị trí chiến lược quan trọng khu vực miền Trung, lại khu vực hàng loạt dự án với vốn đầu tư nước đổ vào lớn, phát triển đầu tư sở hạ tầng mối quan tâm hàng đầu Tuy nhiên khó khăn gặp phải việc huy động vốn Cơ sở hạ tầng hầu từ vốn nhà nước, tạo gánh nặng cho ngân sách Giải pháp cho việc giảm gánh nặng ngân sách, Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] đầu tư phát triển sở hạ tầng tốt sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, vấn đề đặt cho qua trình nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng: thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu loại để so sánh, phân tích, đánh giá, dự báo rủi ro, hiệu việc huy động vốn cho phát triển sở hạ tầng Bố cục đề tài:  Chương I: Một số vấn đề lý luận chung huy động vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng  Chương II: Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2014  Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 62  Nguồn vốn dân cư Địa phương, cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho người dân dễ dàng bỏ vốn đầu từ họ tin tưởng vào sách khuyến khích đầu tư Khuyến khích tác dụng rỗng rãi việc mở tài khoản cá nhân, gửi tiền tiết kiệm, mua kì phiế, trái phiếu, giảm dần đến bỏ tập quán giữ tiền mặt, trữ vàng để tích lũy Các TCTD cần khuyến khích nhân dân mở tài khaorn cá nhân, phải đảm bảo toán thuận tiện qua tài khoản Khuyến khích sử dụng thẻ toan, mở rộng phương thức tóan không dung tiền mặt Với hình thức toán nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân để đồng vốn nằm vòng quay lien tục đầu tư 3.2.5 Giải pháp tăng cường huy động vốn nước a, Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Cải cách môi trường đầu tư, tăng cường hươn tính minh bạch môi trường đầu tư, chuẩn bị điều kiện tốt nhaatsmawjt bằng, CSHT Xây dựng chế sách đồng thu hút vốn FDI Các danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước ngòai hình thức đa dạng Tăng cường thu hút vào ngành, lĩnh vực có tính cạnh tranh Tăng cường quảng bá xúc tiến đầu tư nước b, Nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) Đẩy mạnh phát triển hạ tầng sở nông thôn, triển khai chương trình dự asn phát triển hạ tầng kinh tế quốc gia Phù hợp với phương hướng chung địa phương, chủ động xây dựng dự án, làm việc tranh thủ vốn từ bộ, ngành trung ương Để thu hút đầu tư, tỉnh chủ động xây dựng danh mục chương trình dự án ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA, làm sở vận động tài trợ Hài hòa thủ tục với nhà tài trợ để tăng cương thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA, đẩy mạnh công tác giải phòng mặt bằng, giao đất theo đung tiến độ bố trí đủ vốn đối ứng thực dự án Nâng cao lực đội ngũ làm kinh tế đối ngoại quản lý dự án để thu hút sử dụng hiệu vốn ODA 3.3 Nhóm giải pháp khác Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 63 3.3.1 Nhóm giải pháp chiến lược sách a) Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng có hoạt động đầu tư xây dựng CSHTKT Hệ thống luật pháp cụ thể hoá chủ trương đường lối Đảng nhà nước, sở pháp luật để chủ đầu tư tiến hành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trình đầu tư Nhưng nguyên nhân mà nhà đầu tư hay than phiền hệ thống quy phạm pháp luật sách kinh tế Việt Nam mập mờ chồng chéo thiếu quán thường xuyên thay đổi đột ngột khó dự đoán Chính mà việc hoàn thiện hệ thống pháp luật văn luật đầy đủ đồng bộ; minh bạch quán; thiết lập mặt áp dụng chung cho đầu tư nước đầu tư nước Nhưng bước khởi đầu, điều quan trọng đưa luật vào sống có hiệu cao, tăng cường tính thực thi hệ thống pháp luật Việt Nam ý thức chấp hành luật nhà đầu tư thành phần kinh tế Có tạo khung pháp lí đồng bộ, hợp lí có tính khả thi cao, thuận lợi cho trình đầu tư quan tổ chức thu hút nhà đầu tư nước vào lĩnh vực đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật b) Xây dựng, hoàn thiện đổi chế sách cho phù hợp với điều kiện tỉnh Hiện nhu cầu đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật Hà Tĩnh lớn để đồng với trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đại hoá tỉnh Hệ thống sách cho hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cần hoàn thiện đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh, đầu tư sở hạ tầng coi công việc chuẩn bị tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội, cần phải trước bước Trong quan tâm ưu tiên đầu tư nhằm thu hút mạnh nhà đầu tư vào khu, cụm công nghiệp…do chưa thể dồn toàn lực để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật mà nhiều lĩnh vực khác cần đầu tư; để nhanh chóng tiếp thu vốn kỹ thuật Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 64 nước cần tiếp tục phát triển đặc khu kinh tế như: khu chế xuất, khu công nghiệp…với quy mô hợp lí để huy động tài lực tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đại phù hợp giai đoạn c) Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho dự án PPP Xây dựng môi trường pháp lý; quy định sách thuận lợi yếu tố quan trọng cho mối quan hệ đối tác Nhà nước - Tư nhân bền vững Ở mức độ ban đầu, cần phải có môi trường pháp lý hỗ trợ tham gia khu vực tư nhân lĩnh vực dịch vụ quan trọng Môi trường pháp lý cần giảm thiểu xuất tham nhũng phải đủ tin cậy để khuyến khích đầu tư tham gia tư nhân Nếu môi trường luật pháp môi trường tư pháp không xác định, nhà đầu tư người tham gia dự án đánh giá dự án dự đoán có độ rủi ro cao 3.3.2 Nhóm giải pháp quy hoạch  Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch Cần phải tiếp tục chấn chỉnh nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch tất ngành cấp, xây dựng quy hoạch cần có tính đồng bộ, hệ thống tổng hoà mối quan hệ với lĩnh vực khác Trong cần tập trung đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho khu đô thị, khu công nghiệp, vùng có khả phát triển để tạo đòn bẩy cho vùng khác phát triển Đồng thời phải có sách ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho nông thôn, đặc biệt huyện miền núi, tránh tập trung đầu tư nhiều vào vùng trọng tâm mà vùng khác lại điều kiện để phát triển Đối với công tác lập kế hoạch cần phải cân đối nhu cầu vốn đầu tư cho phù hợp với khả cung ứng Việc lập kế hoạch phải sát với tình hình thực tế, tránh tình trạng kế hoạch quan tâm đến nhu cầu đầu tư mà không cần biết nguồn vốn có đủ đáp ứng hay không, đến thực không đủ nguồn lực dẫn đến công trình dây dưa kéo dài không hoàn thành được…gây thất thoát lãng phí Sở Kế hoạch đầu tư cần phối hợp chặt chẽ với ngành cấp có liên quan phân cấp kế hoạch đầu tư hàng năm để giao cho chủ đầu tư, Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 65 đảm bảo dự án đủ điều kiện ghi vào kế hoạch đầu tư hàng năm có đủ thủ tục đầu tư Tiến hành rà soát, bổ sung hoản thành quy hoạch tổng quy hoạch ngành bảo đảm tính thống lâu dài, tránh trùng lặp quy hoạch Tổ chức công khai cac quy hoạch để tổ chức, thành phần kinh tế biết thực Căn vào quy hoạch phê duyệt, xây dựng danh mục dự án khuyến khích, ưu tiên đầu tư làm sơ sở để gọi vốn, thu hút vốn 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn lực a) Huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật có hiệu Đạ dạng hóa nguồn huy động vốn : Bên cạnh nguồn vốn nhà nước giữ vai trò chủ đạo cần phải có sách huy động nguồn vốn dân, từ phía doanh nghiệp, tổ chức nước: Nguồn vốn ODA; Phát hành trái phiếu Chính phủ (trong nước), trái phiếu quốc tế để đầu tư phát triển sở hạ tầng phải đảm bảo nguồn vốn hoàn trả; Cho phép nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp chuyên tài trợ cho dự án sở hạ tầng, sử dụng quỹ đất để kêu gọi đầu tư theo hình thức đổi đất lấy công trình; Quá trình sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phải đảm bảo công khai, minh bạch hiệu Gắn trách nhiệm chủ đầu tư với chất lượng tiến độ dự án Hàng năm sở tổng hợp, phân tích đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật sau cân nguồn vốn có kế hoạch phân bổ sử dụng loại nguồn vốn khác cho hợp lý, ưu tiên cho dự án cấp bách b) Thực xã hội hoá đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật Cần có sách bảo đảm lợi ích đáng, hợp pháp cá nhân, tập thể tham gia xã hội hoá, sách ưu đãi tín dụng từ quỹ hỗ trợ phát triển nhà nước Tăng cường phân cấp cho địa phương, khu vực tư nhân, thành phần kinh tế, doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh, Nhà nước thực chức quản lý, quy hoạch,kế hoạch, ban hành chế sách, tổ chức thực kiểm tra, tra giám sát Đa dạng mở rộng phương Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 66 thức đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi thu hút nâng cao chất lượng nguồn vốn đầu tư Vốn ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho công tác quy hoạch, hỗ trợ đầu tư công trình hạ tầng trọng yếu, tạo điều kiện chế để nhà nước nhân dân làm Đối với công trình kinh doanh sinh lời, nhà nước không đầu tư, tạo sách khuyến khích vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác Đồng thời phải xã hội hoá thông tin để tổ chức cá nhân dễ dàng bình đẳng việc tiếp cận với nguồn thông tin xã hội hoá đầu tư sở hạ tầng, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư tạo cho nhà đầu tư tư nhân có hội trao đổi tình hình, thông tin có liên quan đến dự án để họ có hội tham gia lựa chọn định đầu tư Để tạo điều kiện hỗ trợ cho dự án lớn, việc hình thành phát triển mô hình quỹ đầu tư phát triển đô thị địa phương cần thiết Quỹ phát huy tác dụng nguồn vốn “mồi” để huy động nguồn vốn khác từ thành phần kinh tế xã hội, tạo nên động lực để thu hút nguồn tài tham gia đầu tư Để thu hút vốn đầu tư chia sẻ rủi ro nhà nước nhà đầu tư, Ngân sách nhà nước tham gia vào dự án BOT để làm tăng tính khả thi dự án 3.3.4 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư  Nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật nănglực cán quản lý Để chống thất thoát lãng phí, nâng cao chất lượng công trình đẩy nhanh tiến độ dự án cần phải tăng cường công tác tra kiểm tra, giám sát chất lượng tiến độ, giải nhanh chóng dứt điểm thiếu sót vướng mắc trình triển khai Không để chồng chất đến cách khắc phục biết báo cáo Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật xoá bỏ tiêu cực hoạt động đầu tư Đối với ngành, lĩnh vực riêng cần phải xây dựng ban hành định mức kinh tế kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện thực tế, có tính khả thi đồng thời cần hướng dẫn chủ đầu tư, đơn vị tư vấn hiểu áp dụng vào thực tế Bên cạnh cần thường xuyên định kỳ tiến hành việc phân tích, đánh giá hiệu hoạt động đầu tư, từ rút điểm mạnh, điểm yếu để có Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 67 thể phát huy điểm mạnh đồng thời khắc phục điểm yếu, điều chỉnh chế sách, tiêu chuẩn định mức chưa phù hợp với điều kiện thực tế  Cần tăng cường hoạt động nghiên cứu, đánh giá tiềm thị trường, xu hướng vàđối tác đầu tư Việc này cần tiến hành trước triển khai hoạt động xúc tiến vào dự án hay cụm dự án trọng điểm; nắm rõ nhu cầu đối tác để xác định phương hướng, kênh liên lạc hình thức tổ chức xúc tiến Công khai trang thông tin điện tử tỉnh, UBND cấp huyện sở, ban, ngành; thường xuyên cập nhật thông tin như: hướng dẫn đầu tư, danh mục dự án kêu gọi đầu tư, sách ưu đãi đầu tư, văn pháp luật đầu tư trang điện tử chuyên đầu tư của tỉnh Trên sở danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư ngân sách, phải tiến hành rà soát, bổ sung vào danh mục dự án nằm quy hoạch, định hướng phát triển tỉnh Tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; cung cấp dịch vụ thu hút đầu tư thống nhất, đồng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nước, địa điểm đầu tư Bên cạnh thường xuyên rà soát cắt giảm thủ tục hành nhằm loại bỏ những rào cản pháp lý việc phát triển ngành kinh tế, rút ngắn thời gian giải hồ sơ đăng ký mới; xây dựng môi trường đầu tư thống nhất, minh bạch cách công khai chủ trương, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh 3.4 Kiến nghị mô hình 3.4.1 Quỹ bảo lãnh hạ tầng Khái niệm: - Nguồn tập trung cung cấp bảo lãnh cho dự án hạ tầng PPP - Bảo lãnh thực nghĩa vụ hợp đồng CĐT (NN) - Bảo lãnh số rủi ro cần chia sẻ để đảm bảo tính hấp dẫn Mục đích:  Giảm chi phí đầu tư PPP  Giảm thiểu rủi ro cho NĐT nhờ bảo lãnh tài sản  TCTCDP bảo lãnh (BL WB) Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 68  Quản lý tập trung nợ / bảo lãnh lĩnh vực hạ tầng  Tăng tính hấp dẫn Nhà đầu tư, Ngân hàng Tầm nhìn:  Ngắn hạn: Bộ tài quản lý, cấp bảo lãnh phủ  Dài hạn: Xã hội hoá, hoạt động độc lập dựa phí bảo lãnh Quản lý hội đồng độc lập, đảm bảo tính bền vững Thí điểm số quốc gia:  Sao Paulo, Brazil Chính phủ bán DNNN, hình thành Tập đoàn hợp tác (CPP) năm 2004  Indonesia (IIGF) - 2009 Bộ Tài Chính quản lý công cụ tài khoá Cơ chế cửa sổ, tiêu chuẩn hoá quy trình PPP Nguồn: Ngân sách, TCTCDP  Columbia Quỹ nợ tiềm tàng Chính Phủ, đánh giá trước cấp bảo lãnh Định giá nợ tiềm tàng cho NSNN Lợi ích mang lại Nhà đầu tư:  Chia sẻ rủi ro doanh  Bộ Tài Chính: Công cụ tập trung thu, rủi ro quy đổi quản lý BLHT tài sản Quỹ  Được bảo lãnh việc  Quy trình hoá PPP  thực hợp đồng  Quản lý ngân sách phí lãi vay  Giảm chi phí tài bảo lãnh tập trung  NHTM  công Giảm nợ xấu (sử  Ngân hàng: Bảo lãnh rủi ro dựa Tăng khả thi, giảm chi Giảm gánh nặng nợ dụng dự phòng) 3.4.2 Đẩy nhanh tiến độ triển khai PPP- Kết hợp mô hình RFI (Resource Finance Infrastructure) Biểu đồ 2: Cơ cấu đầu tư sở hạ tầng chủ yếu Việt Nam Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 69 Trước hết, nên khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư hạ tầng Ở quốc gia áp dụng PPP thành công, họ huy động quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm nhân thọ, quỹ hưu trí tự nguyện đầu tư trực tiếp vào hạ tầng Các quỹ đầu tư vào danh mục dài hạn, từ 20-30 năm, tương đương với vòng đời dự án PPP Tuy nhiên, Việt Nam, hầu hết quỹ lại sử dụng để mua trái phiếu Chính phủ, gửi ngân hàng mua cổ phiếu chưa sử dụng để đầu tư vào quỹ phát triển hạ tầng Hiện dự án hạ tầng Việt Nam nhận quan tâm lớn nhà đầu tư nước Để tập trung quản lý rủi ro, Chính phủ xem xét thành lập quỹ bảo lãnh hạ tầng sử dụng hạn mức tín dụng ODA, sau có lộ trình sử dụng nguồn thu từ dự án để đảm bảo hoạt động bền vững Ngoài ra, Việt Nam cần nghiên cứu mô hình đầu tư hạ tầng Trên giới, RFI (Resource Finance Infrastructure) mô hình đầu tư hạ tầng từ nguồn trữ lượng tài nguyên đánh giá mô hình Ngân hàng Thế giới (WB) dự kiến mô hình phát triển hạ tầng “hậu 2015” kinh tế phát triển, có trữ lượng tài nguyên dồi Vậy, RFI gì? RFI (Resource Finance Infrastructure): Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 70 Các nguồn tài nguyên tài trợ cho sở hạ tầng (RFI) chế mà qua phủ đầu tư, xây dựng phát triển sở hạ tầng thiết yếu mà không cần thiết phải thực dự án 100% vốn nhà nước, giảm gánh nặng cho ngân sách Nó hoạt động phủ muốn huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân tham gia vào dự án, thực dự án với cấu vốn nhà nước thấp mà không cần phải dựa khoản viện trợ để bảo vệ cho ngân sách quốc gia từ rủi ro tín dụng Mô hình đánh giá có hiệu phủ không sẵn sàng chi tiền cho thực đầu tư, vay ưu đãi từ World Bank(WA), ADB, quan tài trợ khác RFI hoạt động phủ có nguồn tài nguyên, cấp phép để phát triển sản xuất cho khu vực tư nhân, phần trình cấp phép, phủ thu lợi ích từ việc cấp phép thông qua việc vay doanh thu dự kiến từ dự án phát triển tài nguyên đó, lợi nhuận thu từ phát triển tài nguyên từ khu vực tư nhân để đầu tư cho phát triển sở hạ tầng  Cấp quyền khai thác tài nguyên  Xác định doanh thu NN  Sử dụng doanh thu tương lai ký kết hạn mức tín dụng hạ tầng với NHTM (Ký kết trực tiếp thông qua Công ty khai thác NN PVN)  Sử dụng hạn mức tín dụng ký kết hợp đồng xây dựng vận hành với Doanh nghiệp phát triển hạ tầng Việc chấp nhận trao đổi cấp phép khai thác tài nguyên vốn đầu tư theo quy tắc lợi ích đôi bên Khi ban hành, giấy phép phải có quy định rõ thời gian, chất lượng sử dụng chế độ tài cung cấp dòng lợi nhuận rõ ràng cho phủ nguồn tài nguyên sản xuất Những dòng thu nhập bao gồm khoản tín dụng từ sản xuất hay tiền thuế, cổ tức trả cho chủ thể tham gia sở hữu phần dự án Lãi suất phủ thu lại từ phần doanh thu phải cam kết xác định trước Các mô hình RFI dựa mô hình PPP linh hoạt trình xây dựng sở hạ tầng liên quan đến khu vực tư nhân số lĩnh vực Các mô hình RFI khác với mô hình PPP giao dịch RFI liên quan Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 71 đến phát triển nguồn tài nguyên, cam kết doanh thu dự án tài nguyên phủ, việc xây dựng sở hạ tầng việc xây dựng sở hạ tầng không cần phải liên quan đến khu vực tư nhân làm chủ đầu tư vốn cổ phần đối tác Chúng tin việc kết hợp đặc điểm mô hình PPP với mô hình RFI tận dụng ưu điểm, bổ sung cho nhau, có khả mang lại lợi ích đáng kể cho việc đơn giản hóa đầu tư phát triển sở hạ tầng Sơ đồ 4: Mô hình thể kết hợp huy động vốn PPP RFI Phân tích SWOT mô hình RFI Thế mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)  Mô hình cung cấp  Lãi suất cao (sử dụng doanh thu hội tài cho từ tài nguyên thay nợ quốc phủ giàu tài nguyên gia) quốc gia cần đầu tư sở hạ Đề tài  Chỉ thực với Tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 72 tầng nguyên đánh giá trữ  Chính phủ cam kết lượng đầy đủ (doanh thu nguồn doanh thu tài nguyên chắn) =WAVES: lồng ghép Tài tương lai để có nguyên môi trường vào TKQG nguồn tín dụng để phát triển sở hạ tầng  Việc sử dụng nợ để xây dựng sở hạ tầng với trả nợ liên quan  Là giải pháp để phát triển đến dòng doanh thu từ dự án sở hạ tầng không cần 100% phát triển tài nguyên có khả vốn ngân sách hình tạo lãi suất thực tế thức cao so với mô hình mô hình PPP (BT,BOT, ) khác  Chính phủ dừng việc khai  Là mô hình chưa thác nều bên tham gia vi phạm áp dụng rỗng rãi nên có dựa dự báo cam kết khả xuất nhiều rủi ro doanh thu từ việc sử dụng tài chưa nhận biết nguyên Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)  Phát triển có sở hạ tầng mà  Đòi hỏi trình đấu thầu minh không làm tăng gánh nặng cho bạch, chưa nhiều Nhà đầu tư có ngân sách, mà hình thức lực thực huy động tín dụng khác không  Người cho vay quan tâm đến đáp ứng được, RFI cung cấp phần lợi ích thu từ việc sử hội cho phát triển dụng tài nguyên không thực tăng trưởng kinh tế quan tâm đến lợi ích đầu  Các mô hình RFI thích hợp cho dự án kích thích tư có sở hạ tầng không mang đến lợi nhuận cho họ tăng trưởng kinh tế, tạo  Phải có giám sát chặt chẽ từ lợi ích xã hội, vượt chi phủ trình xây phí lãi vay khoản tín dụng dựng phát triển sở hạ tầng phủ đơn vị thực thu  Là nguồn thu phủ Đề tài nhiều lợi ích có [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 73 từ sử dụng tài nguyên, để nguy làm giảm chất lượng toán khoản vay tín dụng, công trình thuộc tài sản phủ, trả cho phủ Nhận xét: Theo nhà Kinh tế học nhận định, nguồn lực luôn khan hiếm, để thực mục tiêu kinh tế phải có đánh đổi nguồn lực Với quốc gia phát triển Việt Nam, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng yếu tố quan trọng, tạo lập môi trường đầu tư, từ kích thích phát triển kinh tế Có thực tế đáng buồn việc tận dụng chưa hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, nước giàu tài nguyên "Rừng vàng biển bạc" lại không phát triền nước ko có tài nguyên động đất sóng thần Nhật Bản Đó phần ý kiến mà nhóm chúng em muốn kiến nghị với mô hình RFI KẾT LUẬN Cơ sở hạ tầng đóng vai trò vô quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.Nó thước đo trình độ phát triển.Nhận thức vấn đề đó, nước không ngừng đầu tư phát triển hạ tầng, cường quốc hàng đầu giới Việt Nam ngoại lệ.Trong năm qua, tổng nguồn vốn đầu tư cho CSHT chiếm khoảng 40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.Tại địa phương Hà Tĩnh, Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 74 đầu tư mạnh mẽ cho lĩnh vực này, làm thay đổi mặt của địa phương nói hệ thống CSHT mức trung bình nước.Chính vậy, yêu cầu đầu tư mạnh mẽ cho lĩnh vực địa phương đề cụ thể chiến lược phát triển Hà Tĩnh đến 2020, tầm nhìn 2050 Để thực yêu cầu cấp thiết trên, rõ ràng vấn đề huy động vốn quan trọng nhất.Tuy nhiên, khó khăn không địa phương mà quốc gia nói chung nước nghèo, nguồn vốn hạn chế.Tại địa phương, năm qua nỗ lực việc đa dạng loại hình huy động, nguồn vốn “truyền thống” từ ngân sách có huy động từ đóng góp nhân dân, xã hội, vay nước hay kêu gọi tư nhân tham gia đầu tư vào dự án công.Thành đạt đáng ghi nhận cá công trình làm thay đổi diện mạo địa phương thời gian ngắn, góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.Tuy nhiên, đứng trước trình phát triển không ngừng, đòi hỏi CSHT ngày phải hoàn thiện.Vấn đề tìm nguồn vốn cho dự án lại đặt ra.Để tìm lời giải cho toán này, nhóm thực đề tài giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT Hà Tĩnh Trong trình nghiên cứu, nhóm kết hợp vấn đề lý luận khảo sát thực tiễn địa phương nhằm giải số nhiệm vụ sau : Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đầu tư phát triển CSHT, vai trò, đặc điểm tác động đến kinh tế, nội dung đầu tư quan trọng vấn đề nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển CSHT Thứ hai, đề tài phân tích thực trạng CSHT địa phương thời gian qua.Từ cho thấy vấn đề CSHT địa phương có tiến vượt bậc cần đầu tư mạnh mẽ thời gian tới.Bên cạnh đó, thông qua phân tích cấu nguồn vốn cho đầu tư giai đoạn 2006 – 2010 2011- 2014 thấy thay đổi cấu nguồn vốn huy động Thứ ba, sở luận khoa học kết hợp với thực trạng nguồn vốn huy động địa phương, nhóm đề số giải pháp, bao gồm có : giải pháp nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn huy động số mô hình Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 75 áp dụng thành công giới, áp dụng địa phương : quỹ bảo lãnh hạ tầng, hoàn thiện mô hình PPP hiệu nước ta nay, … Do đề tài nghiên cứu rộng phức tạp, thân nhóm nhiều hạn chế.Chính vậy, góc độ khiếm khuyết Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo quy hoạch phát triển KT-XH vùng kinh tế trọng điểm bắc Trung Bộ đến năm 2020 PGS.TS Từ Quang Phương – PGS.TS Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội PGS Nguyễn Bạch Nguyệt (2013), Giáo trình Lập dự án đầu tư, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Niên giám thống kê năm 2010-2014 tỉnh Hà Tĩnh Sở Kế hoạch đầu tư Hà Tĩnh (2015), Báo cáo tình hình thực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật chủ yếu từ năm 2010 – 2014 UBND Tỉnh Hà Tĩnh (2010 - 2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm tỉnh Hà Tĩnh UBND Tỉnh Hà Tĩnh (2014), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm thời kỳ (2010-2014) tỉnh Hà Tĩnh UBND Tỉnh Hà Tĩnh (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2016-2020) tỉnh Hà Tĩnh UBND tỉnh Hà Tĩnh (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 định hướng đến 2050 10 www.dantri.com 11 www.mofa.gov.vn 12 www.mpi.gov.vn 13 www.hatinh.gov.vn 14 www.vnn.vn 15 www.tuoitre.com.vn 16 www.vnexpress.com 17 www.icafrica.org/fileadmin/documents/Knowledge/PPPs/Resource-financedinfrastructure.pdf 18 www.thefreedictionary.com/ 19 www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=f617a71b-83424b92-b243-8da2269cbc7d&groupId=13025 Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] [...]... đầu tư thực hiện Tỷ lệ vốn huy động cho đầu tư = phát triển CSHT Vốn đầu tư huy động cho đầu tư phát tr Tổng vốn huy động đầu tư phát triển Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT - Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện đầu tư phát triển CSHT Vốn đầu tư thực hiện cho đầu tư phát tiển Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện cho đầu tư phát triển CSHT = CSHT Tổng vốn đầu tư toàn xã hội Chỉ tiêu... đồ 1: Tác động của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 1.1.3 Đặc điểm của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng - Trước hết, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đều mang đặc điểm chung của đầu tư phát triển Đó là:  Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thường rất lớn Các dự án xây dựng cầu đường ví dự như cầu Cần Thơ, cầu Nhật Tân có vốn đầu tư lên tới hàng nghìn... tảng cho phát triển bền vững 1.1.2 Vai trò của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Mang đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển nên nó cũng có đầy đủ đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển :  Tác động đến tổng cung – tổng cầu Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 2  Tác động đến tổng cung trong dài hạn  Đầu tư vào cơ sở hạ tầng tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế  Đầu tư. .. dân cư và tư nhân và thị trường vốn a Nguồn vốn đầu tư nhà nước Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 10 - Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngân sách Nhà nước cho đầu tư Đó là... Tỷ lệ huy động các hạng mục công trình, đối tư ng xây dựng trong đầu tư phát triển CSHT Tỷ lệ huy động các hạng mục, công trình, đối tư ng xây dựng = Tổng các hạng mục, đối tư ng xây dựng đã được huy động trong kì Tổng các hạng mục, đối tư ng của đầu tư phát triển CSHT Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 15 Chỉ tiêu phản ánh mức độ huy động cho các hạng mục trong đầu tư phát. .. bỏ vốn đầu tư Nhu cầu về vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng thường rất lớn Huy động vốn và sử dụng nguồn vốn như thế nào có vai trò và ý nghĩa đặc biệt trong hoạt động kinh doanh của các nhà đầu tư Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng càng thiết thực, đủ khả năng thu hồi vốn nhanh thì càng thuận lợi trong việc huy động vốn b Cơ cấu đầu tư và phương thức tổ chức huy động vốn: Cơ cấu đầu tư và phương thức huy. .. ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 1.1, Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Trước hết, chúng ta cần phải hiểu cơ sở hạ tầng là gì, các bộ phận cấu thành của nó Cơ sở hạ tầng, theo nghĩa chung nhất, được hiểu là tổng thể các yếu tố vật chất, kĩ thuật và kiến trúc, đóng vai trò là nền tảng cho các hoạt động kinh tế, xã hội... thức huy động vốn đầu tư có tác dụng quan trọng đến phát triển cơ sở hạ tầng. Nếu vướng mắc trong cơ cấu đầu tư và phương thức huy động vốn đầu tư thì việc đầu tư sẽ bị kéo dài Ở nước ta, việc Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG] 17 đền bù để di dân giải phóng mặt bằng phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi một nguồn vốn rất lớn, đồng thời phải có chính sách xã hội của nhà nước... ánh mức độ thực hiện vốn đầu tư cho đầu tư phát triển CSHT - Hệ số huy động tài sản cố định trong đầu tư phát triển CSHT Hệ số huy động tài sản cố định cho đầu tư phát triển CSHT = Giá trị tài sản cố định đã được huy động Tổng vốn đầu tư đã được thực hiện cho CSHT Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đạt được kết quả trực tiếp của hoạt động đầu tư trong số vốn đã đầu tư để thực hiện đầu tư phát triển CSHT của... phát triển cơ sở hạ tầng tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế  Hoạt động đầu tư vào cơ sở hạ tầng cũng tác động đến sự phát triển của khoa học công nghệ Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư vào cơ sở hạ tầng cũng có những tác động riêng : - Cơ sở hạ tầng là nền tảng cho các ngành khác phát triển : Thật vậy, thử đặt giả thiết không có đường xá, cầu cống, … thì có thể phát triển được sản xuất các loại hàng ... triển sở hạ tầng 30 2.1.2 Huy động vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng Hà Tĩnh .31 2.1.2.1 .Huy động vốn cho phát triển hạ tầng điện 31 2.1.2.2 Huy động vốn cho phát triển hạ tầng. .. hiệu huy đông vốn - Tỷ lệ vốn đầu tư thực Tỷ lệ vốn huy động cho đầu tư = phát triển CSHT Vốn đầu tư huy động cho đầu tư phát tr Tổng vốn huy động đầu tư phát triển Chỉ tiêu phản ánh mức độ huy động. .. triển sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2014  Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh Đề tài [HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ

Ngày đăng: 09/11/2015, 23:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan