tìm hiểu tổng quan về chuẩn IEEE 802.11

28 1.6K 3
tìm hiểu tổng quan về chuẩn IEEE 802.11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tìm hiểu tổng quan về chuẩn IEEE 802.11

LỜI NÓI ĐẦU Wireless Lan công nghệ truyền thông không dây áp dụng cho mạng cục Sự đời khắc phục hạn chế mà mạng nối dây giải được, giải pháp cho xu phát triển công nghệ truyền thông đại Nói để thấy lợi ích to lớn mà Wireless Lan mang lại, nhiên giải pháp thay toàn cho mạng Lan nối dây truyền thống Dựa chuẩn IEEE 802.11 mạng WLan đến thống trở thành mạng công nghiệp, từ áp dụng nhiều lĩnh vực, từ lĩnh vực chăm sóc sức khỏe,giải trí, bán lẻ, sản xuất, lưu kho, đến trường đại học Ngành công nghiệp kiếm lợi từ việc sử dụng thiết bị đầu cuối máy tính notebook để truyền thông tin thời gian thực đến trung tâm tập trung để xử lý Ngày nay, chuẩn IEEE 802.11 phát triển rộng rãi kết nối gắn kết người Báo cáo tập trung tìm hiểu tổng quan chuẩn IEEE 802.11 Em chân thành cảm ơn hướng dẫn tạo điều kiện thầy TS Phạm Hải Đăng trình em hoàn thành báo cáo Hà nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Giới thiệu Kiến trúc chuẩn IEEE 802.11 2.1 Các thành phần kiến trúc 2.2 Mô tả lớp chuẩn IEEE 802.11 2.3 Phương pháp truy cập bản: CSMA/CA 2.4 Các chứng thực mức MAC 2.5 Phân đoạn Tái hợp 2.6 Các không gian khung Inter (Inter Frame Space) 11 2.7 Giải thuật Exponential Backoff 11 Cách trạm nối với cell hữu (BSS) 13 3.1 Quá trình chứng thực 13 3.2 Quá trình liên kết 14 Roaming 14 Giữ đồng 15 Tiết kiệm lượng 15 Các kiểu khung 16 Khuôn dạng khung 16 8.1 Tiền tố (Preamble) 16 8.2 Đầu mục (Header) PLCP 17 8.3 Dữ liệu MAC 17 8.3.1 Trường điều khiển khung (Frame Control) 17 8.3.2 Khoảng thời gian/ID 19 8.3.3 Các trường địa 19 8.3.4 Điều khiển nối tiếp 20 8.3.5 CRC 20 Các khung định dạng phổ biến 20 9.1 Khuôn dạng khung RTS 20 9.2 Khuôn dạng khung CTS 21 9.3 Khuôn dạng khung ACK 21 10 Hàm Phối hợp Điểm (PCF) 22 11 Các mạng Ad hoc 22 12 Họ chuẩn IEEE 802.11 23 12.1 Chuẩn IEEE 802.11a 23 12.2 Chuẩn IEEE 802.11b (Wifi) 23 12.3 Chuẩn IEEE 802.11d 23 12.4 Chuẩn IEEE 802.11g 24 12.5 Chuẩn IEEE 802.11i 24 12.6 Chuẩn IEEE 802.1x (Tbd) 25 12.7 Chuẩn IEE 802.11n 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 CHUẨN IEEE 802.11 Giới thiệu Mục đích báo cáo cung cấp tổng quan chuẩn IEEE 802.11 với khái niệm bản, nguyên lý hoạt động, vài lý đằng sau đặc tính thành phần chuẩn IEEE 802.11 Kiến trúc chuẩn IEEE 802.11 2.1 Các thành phần kiến trúc Chuẩn mạng LAN IEEE 802.11 dựa vào kiến trúc tế bào, kiến trúc hệ thống chia nhỏ thành cell, cell (được gọi Tập hợp dịch vụ bản, BSS) kiểm soát trạm sở (gọi điểm truy cập, AP) Mặc dù, mạng LAN không dây hình thành từ cell đơn, với điểm truy cập đơn, hầu hết thiết lập hình thành vài cell, điểm truy cập nối tới mạng xương sống (được gọi hệ phân phối, DS), tiêu biểu Ethernet, mạng không dây Toàn liên kết lại mạng LAN không dây bao gồm cell khác nhau, điểm truy cập hệ phân phối tương ứng, xem xét thông qua mô hình OSI, mạng đơn chuẩn IEEE 802, gọi Tập hợp dịch vụ mở rộng (ESS) Hình sau mô chuẩn tả mạng LAN IEEE 802.11 tiêu biểu: Hình 1.1 Mạng WLAN IEEE 802.11 tiêu biểu Chuẩn định nghĩa khái niệm Portal, thiết bị liên kết mạng LAN chuẩn IEEE 802.11 mạng LAN chuẩn IEEE 802 khác Khái niệm mô tả lý thuyết phần chức “cầu chuyển dịch” Mặc dù chuẩn không yêu cầu cài đặt tiêu biểu tất yếu phải có AP Portal thực thể vật lý đơn 2.2 Mô tả lớp chuẩn IEEE 802.11 Như giao thức chuẩn IEEE 802.x khác, giao thức chuẩn IEEE 802.11 bao gồm MAC lớp vật lý, chuẩn thời định nghĩa MAC đơn tương tác Lớp vật lý (tất hoạt động tốc độ 2Mbit/s): • FHSS hoạt động băng tần 2.4GHz • DSSS hoạt động băng tần 2.4GHz, • Hồng ngoại Hình 1.2 Lớp MAC & PHY Ngoài tính chuẩn thực lớp MAC, lớp MAC chuẩn IEEE 802.11 thực chức khác liên quan đến giao thức lớp trên, Phân đoạn, Phát lại gói liệu, Các ghi nhận Lớp MAC: Lớp MAC định nghĩa hai phương pháp truy cập khác nhau, Hàm phối hợp phân tán Hàm phối hợp điểm 2.3 Phương pháp truy cập bản: CSMA/CA Đây chế truy cập bản, gọi Hàm phối hợp phân tán, đa truy cập cảm biến sóng mang với chế tránh xung đột (CSMA/CA) Các giao thức CSMA biết công nghiệp, mà phổ biến Ethernet, giao thức CSMA/CD (CD nghĩa phát xung đột) Giao thức CSMA làm việc sau: Một trạm truyền cảm biến môi trường, môi trường bận (ví dụ, có trạm khác phát), trạm trì hoãn truyền lúc sau, môi trường tự trạm cho phép để truyền Loại giao thức có hiệu môi trường không tải nhiều, cho phép trạm truyền với trì hoãn, thường xảy trường hợp trạm phát lúc (có xung đột), gây trạm nhận thấy môi trường tự định truyền Các tình trạng xung đột phải xác định, lớp MAC phải tự truyền lại gói mà không cần đến lớp trên, điều gây trễ đáng kể Trong trường hợp mạng Ethernet, xung đột đoán nhận trạm phát để tới định phát lại dựa vào giải thuật exponential random backoff Các chế dò tìm xung đột phù hợp với mạng LAN nối dây, chúng không sử dụng môi trường mạng LAN không dây, hai lý chính: Việc thực chế dò tìm xung đột yêu cầu thi hành toàn song công, khả phát nhận đồng thời, làm tăng thêm chi phí cách đáng kể Trên môi trường không dây giả thiết tất trạm “nghe thấy” (đây giả thiết sở sơ đồ dò tìm xung đột), việc trạm nhận thấy môi trường tự sẵn sàng để truyền không thật có nghĩa môi trường tự quanh vùng máy thu Để vượt qua khó khăn này, chuẩn IEEE 802.11 sử dụng chế tránh xung đột với sơ đồ Ghi nhận tính tích cực (Positive Acknowledge) sau: Một trạm muốn truyền cảm biến môi trường, môi trường bận trì hoãn Nếu môi trường rãnh với thời gian rõ (gọi DIFS, Distributed Inter Frame Space, Không gian khung Inter phân tán), trạm phép truyền, trạm thu kiểm tra mã CRC gói nhận gửi gói chứng thực (ACK) Chứng thực nhận cho máy phát biết xung đột xuất Nếu máy phát không nhận chứng thực truyền lại đoạn thừa nhận không phép truyền sau số lần phát lại cho trước Cảm biến sóng mang ảo (Virtual Carrier Sense) Để giảm bớt xác suất khả hai trạm xung đột chúng “nghe thấy” nhau, chuẩn định nghĩa chế Cảm biến sóng mang ảo: Một trạm muốn truyền gói, trước hết truyền gói điều khiển ngắn gọi RTS (Request To Send) gồm nguồn, đích đến, khoảng thời gian giao dịch sau (v.d gói ACK tương ứng), trạm đích đáp ứng (nếu môi trường tự do) gói điều khiển đáp lại gọi CTS (Clear To Send) gồm thông tin khoảng thời gian Tất trạm nhận RTS và/hoặc CTS, thiết lập báo Virtual Carrier Sense (gọi NAV, Network Allocation Vector, Vectơ định vị mạng) cho khoảng thời gian cho trước, sử dụng thông tin với Cảm biến sóng mang vật lý (Physical Carrier Sense) cảm biến môi trường Cơ chế giảm bớt xác suất xung đột vùng máy thu trạm “ẩn” từ máy phát, để làm ngắn khoảng thời gian truyền RTS, trạm nghe thấy CTS “dự trữ” môi trường bận kết thúc giao dịch Thông tin khoảng thời gian RTS bảo vệ vùng máy phát khỏi xung đột thời gian ACK (bởi trạm nằm phạm vi trạm nhận biết) Cần ý thông tin khoảng thời ACK khung RTS CTS khung ngắn, Nó làm giảm bớt mào đầu xung đột, chúng nhận dạng nhanh nhận dạng toàn gói truyền, (điều gói lớn RTS cách đáng kể, chuẩn cho phép kể gói ngắn truyền mà giao dịch RTS/CTS, điều điều khiển tham số gọi ngưỡng RTS) Các sơ đồ sau cho thấy giao dịch hai trạm A B, thiết lập NAV trạm gần chúng: Hình 1.3 Giao dịch hai trạm A B, thiết lập NAV Trạng thái NAV kết hợp với cảm biến sóng mang vật lý biết trạng thái bận môi trường 2.4 Các chứng thực mức MAC Lớp MAC thực dò tìm xung đột cách chờ đợi tiếp nhận ghi nhận tới đoạn truyền (Ngoại lệ gói mà có nơi đến, Quảng bá, chưa thừa nhận) 2.5 Phân đoạn Tái hợp Các giao thức mạng LAN tiêu biểu sử dụng gói với vài hàng trăm byte (ví dụ, gói Ethernet dài dài 1518 byte) môi trường mạng LAN không dây Lý gói dài ưa chuộng để sử dụng gói nhỏ là: • Vì tỉ lệ lỗi bit BER thông tin vô tuyến cao hơn, xác suất gói bị hư tăng thêm theo kích thước gói • Trong trường hợp bị hỏng (vì xung đột nhiễu), gói nhỏ với mào đầu gây phát lại gói • Trên hệ thống FHSS, môi trường ngắt định kỳ nhảy tần (trong trường hợp 20 mili - giây), nhỏ gói, nhỏ hội truyền bị hoãn lại sau thời gian ngừng truyền Mặc khác, không giới thiệu giao thức mạng LAN giải gói 1518 byte sử dụng mạng Ethernet, IEEE định giải vấn đề cách thêm chế phân đoạn/tái hợp đơn giản lớp MAC Cơ chế giải thuật Send - and - Wait đơn, trạm phát không cho phép truyền đoạn xảy tình sau đây: Nhận ACK cho đoạn, Quyết định đoạn truyền lại nhiều lần thả vào toàn khung Cần phải nhớ chuẩn cho phép trạm truyền địa khác phát lại đoạn cho, điều đặc biệt hữu ích AP có vài gói bật với đích đến khác số chúng không trả lời Sơ đồ sau biểu diễn khung (MSDU) chia thành vài đoạn (MPDUs): Hình 1.4 Khung MSDU 10 Mỗi trạm tìm thấy điểm truy cập, định nối BSS, thực thông qua trình chứng thực, trao đổi thông tin lẫn AP trạm, mà bên chứng minh nhận biết mật cho 3.2 Quá trình liên kết Khi trạm xác nhận, sau khởi động trình liên kết, trao đổi thông tin trạm BSS, cho phép thực DSS (tập hợp AP để biết vị trí thời trạm) Chỉ sau trình liên kết hoàn thành, trạm có khả phát nhận khung liệu Roaming Roaming trình chuyển động từ cell (hoặc BSS) đến cell khác với kết nối chặt Chức tương tự điện thoại tế bào, có hai khác biệt chính: • Trong hệ thống mạng LAN dựa gói, chuyển tiếp cell thực truyền dẫn gói, ngược với kỹ thuật điện thoại chuyển tiếp xuất thời gian nói chuyện điện thoại, điều làm roaming mạng LAN dễ ít, • Trong hệ thống tiếng nói, gián đoạn tạm thời không ảnh hưởng nói chuyện, trong gói dựa vào môi trường, giảm đáng kể khả thực chuyển tiếp thực giao thức lớp Chuẩn IEEE 802.11 không định nghĩa cách roaming thực hiện, định nghĩa công cụ cho nó, điều bao gồm quét tích cực/bị động, trình tái liên kết, trạm roaming từ điểm truy cập sang điểm truy cập khác liên kết với điểm truy cập 14 Giữ đồng Các trạm cần giữ đồng bộ, để giữ cho nhảy tần đồng bộ, chức khác tiết kiệm lượng Trong sở hạ tầng BSS điều thực tất trạm cập nhật đồng hồ chúng theo đồng hồ AP, sử dụng chế sau: AP truyền khung tuần hoàn gọi khung báo hiệu, khung chứa giá trị đồng hồ AP thời điểm truyền (Chú ý thời điểm truyền dẫn thật xuất hiện, thời điểm truyền đặt vào hàng đợi để truyền, khung báo hiệu truyền sử dụng quy tắc CSMA, nên truyền dẫn trễ cách đáng kể) Các trạm thu kiểm tra giá trị đồng hồ chúng thời điểm nhận, sửa chữa để giữ đồng với đồng hồ AP, điều ngăn ngừa trôi đồng hồ gây đồng sau vài hoạt động Tiết kiệm lượng Mạng LAN không dây tiêu biểu liên quan đến ứng dụng di động, kiểu ứng dụng nguồn pin nguồn nhanh hết, lý chuẩn IEEE 802.11 trực tiếp hướng vào vấn đề tiết kiệm lượng định nghĩa chế phép trạm vào chế độ nghĩ ngơi cho thời hạn dài mà không thông tin Ý tưởng đằng sau chế tiết kiệm lượng AP trì ghi cập nhật trạm thời làm việc chế độ tiết kiệm lượng, nhớ đệm gói gửi tới trạm trạm yêu cầu nhận gói cách gửi yêu cầu kiểm tra tuần tự, chúng thay đổi thao tác AP truyền định kỳ (một phần khung báo hiệu) thông tin trạm tiết kiệm lượng có khung nhớ đệm AP, 15 trạm cần phải đánh thức để nhận số khung báo hiệu đó, báo cho biết có khung lưu trữ AP đợi để phân phát, trạm cần phải trạng thái hoạt động gửi thông báo kiểm tra cho AP để có khung Quảng bá Phát lưu trữ AP, truyền thời điểm biết trước (mỗi DTIM), tất trạm tiết kiệm lượng muốn nhận kiểm khung cần phải hoạt động Các kiểu khung Có ba kiểu khung chính: • Khung liệu: khung sử dụng để truyền liệu • Khung điều khiển: khung sử dụng điều khiển truy cập tới môi trường (ví dụ RTS, CTS, ACK), • Khung quản lý: khung truyền giống khung liệu để trao đổi thông tin quản lý, không hướng tới cho lớp Mỗi kiểu chia nhỏ thành kiểu nhỏ khác nhau, tùy theo chức chúng Khuôn dạng khung Tất khung chuẩn IEEE 802.11 có thành phần sau đây: Hình 1.6 Khuôn dạng khung chuẩn IEEE 802.11 8.1 Tiền tố (Preamble) Nó phụ thuộc lớp vật lý, bao gồm: 16 Synch: Một chuỗi 80 bit xen kẽ, sử dụng bảo mật lớp vật lý để lựa chọn anten thích hợp (nếu tính phân tập sử dụng), ảnh hưởng tới việc sửa lỗi độ dịch tần số trạng thái vững đồng với việc định thời gian gói nhận SFD: Một định ranh giới khung bắt đầu, gồm 16 bit nhị phân 0000 1100 1011 1101, dùng để định nghĩa định thời khung 8.2 Đầu mục (Header) PLCP Đầu mục PLCP luôn truyền tốc độ Mbit/s chứa thông tin Logic mà sử dụng lớp vật lý để giải mã khung, gồm có: • Chiều dài từ PLCP_PDU: biểu diễn số byte chứa gói, có ích cho lớp vật lý để phát xác kết thúc gói, • Tường báo hiệu PLCP: thời, chứa đựng thông tin tốc độ, mã hóa tốc độ 0.5 MBps, tăng dần từ 1Mbit/s tới 4.5 Mbit/s, • Trường kiểm tra lỗi Đầu mục: trường phát sai sót CRC 16 bit 8.3 Dữ liệu MAC Hình sau cho thấy khuôn dạng khung MAC chung, phần trường phần khung mô tả sau Hình 1.7 Khuôn dạng khung MAC 8.3.1 Trường điều khiển khung (Frame Control) 17 Trường điều khiển khung chứa đựng thông tin sau: a Phiên giao thức (Protocol Verson) Trường gồm bit có kích thước không đổi xếp đặt theo phiên sau chuẩn IEEE 802.11, sử dụng để nhận biết phiên tương lai Trong phiên thời chuẩn giá trị cố định b ToDS Bit tập hợp bit khung đánh địa tới AP để hướng tới hệ phân phối (gồm trường hợp mà trạm đích đặt lại khung giống với BSS, AP) Bit tập hợp bit tất khung khác c FromDS Bit tập hợp bit khung đến từ hệ phân phối d More Fragments Bit tập hợp bit có nhiều đoạn thuộc khung theo sau đoạn thời e Retry Bit cho biết đoạn chuyển tiếp đoạn trước truyền, sử dụng trạm máy thu để đoán nhận truyền khung mà xuất gói Chứng thực bị f Power mangenment (Quản lý lượng) Bit cho biết kiểu quản lý lượng trạm sau truyền khung Nó sử dụng trạm thay đổi trạng thái từ chế độ tiết kiệm lượng đến chế độ hoạt động ngược lại g More Data (Nhiều Dữ liệu hơn) 18 Bit sử dụng để quản lý lượng sử dụng AP biết có nhiều khung nhớ đệm tới trạm Tạm định sử dụng thông tin để tiếp tục kiểm tra kiểu thay đổi chí để thay đổi sang chế độ hoạt động h WEP Bit cho biết thân khung mã hóa theo giải thuật WEP i Order (Thứ tự) Bit cho biết khung gửi sử dụng lớp dịch vụ Strictly - Order 8.3.2 Khoảng thời gian/ID Trường có hai nghĩa phụ thuộc vào kiểu khung: • Trong tin Kiểm tra tiết kiệm lượng, ID trạm, • Trong tất khung khác, giá trị khoảng thời gian dùng cho Tính toán NAV 8.3.3 Các trường địa Một khung chứa lên tới địa phụ thuộc vào bit ToDS FromDS định nghĩa trường điều khiển, sau: Địa - địa nhận (ví dụ, trạm BSS mà nhận gói tức thời), bit ToDS lập địa AP, bit ToDS xóa địa trạm kết thúc Địa - Luôn địa máy phát (ví dụ, trạm truyền gói vật lý), bit FromDS lập địa AP, xóa địa trạm 19 Địa - Trong hầu hết trường hợp lại, địa chỉ, khung với bit FromDS lập, sau Địa - địa nguồn gốc, khung có bit ToDS lập, sau Địa - địa đích Địa - sử dụng trường hợp đặc biệt hệ phân phối không dây sử dụng, khung truyền từ điểm truy cập sang điểm truy cập khác, trường hợp bit ToDS lẫn bit FromDS lập, địa đích gốc địa nguồn gốc bị Bảng sau tổng kết cách dùng địa khác theo cách thiết lập bit ToDS bit FromDS: 8.3.4 Điều khiển nối tiếp Trường điều khiển nối tiếp dùng để biểu diễn thứ tự đoạn khác thuộc khung, nhận biết gói sao, gồm có hai trường con: trường Số đoạn, trường Số nối tiếp, mà định nghĩa khung số đoạn khung 8.3.5 CRC CRC trường 32 bit chứa mã kiểm tra dư số chu kỳ 32 bit (CRC) Các khung định dạng phổ biến 9.1 Khuôn dạng khung RTS Khung RTS sau: 20 RA khung RTS địa STA, môi trường không dây, dành để nhận liệu khung quản lý cách tức thời TA địa STA phát khung RTS Giá trị Khoảng thời gian thời gian, tính theo micrô - giây, yêu cầu để truyền liệu liên tiếp khung quản lý, cộng với khung CTS, cộng khung ACK, cộng ba khoảng SIFS 9.2 Khuôn dạng khung CTS Khung CTS sau: Địa máy thu (RA) khung CTS copy từ trường địa máy phát (TA) khung RTS trước đến đáp ứng CTS Giá trị Khoảng thời gian giá trị thu từ trường Khoảng thời gian khung RTS trước đó, trừ thời gian (tính theo micrô - giây) yêu cầu để phát khung CTS khoảng SIFS 9.3 Khuôn dạng khung ACK Khung ACK sau: 21 Địa Máy thu khung ACK chép từ trường Địa khung trước Nếu nhiều bit Đoạn xóa (0) trường điều khiển khung khung trước đó, giá trị Khoảng thời gian 0, không giá trị Khoảng thời gian thu từ trường Khoảng thời gian khung trước đó, trừ thời gian (tính theo micrô - giây) để phát khung ACK khoảng SIFS 10 Hàm Phối hợp Điểm (PCF) Bên cạnh Hàm Phối hợp Phân tán bản, có Hàm Phối hợp Điểm để chọn, mà sử dụng để thực dịch vụ biên - thời gian, tiếng nói truyền video Hàm Phối hợp Điểm làm cho điểm truy cập sử dụng quyền ưu tiên cao cách sử dụng Không gian khung Inter (PIFS) nhỏ Bằng cách sử dụng cao quyền ưu tiên truy cập, vấn đề điểm truy cập kiểm tra yêu cầu trạm để truyền liệu, điều khiển việc truy cập môi trường Để cho phép cho trạm bình thường khả truy cập môi trường, có chuẩn bị mà điểm truy cập phải để lại đủ thời gian cho Truy cập Phân tán PCF 11 Các mạng Ad hoc Trong số trường hợp người dùng muốn lập mạng LAN không dây mà sở hạ tầng (đặc biệt điểm truy cập), điều bao gồm truyền file hai người dùng máy notebook, họp cộng tác viên bên văn phòng, vân vân 22 Chuẩn IEEE 802.11 giải nhu cầu cách định nghĩa mô hình hoạt động “Ad hoc”, trường hợp điểm truy cập phần tính thực trạm người dùng cuối (như tạo báo hiệu, đồng bộ, vân vân), chức khác không hỗ trợ (như đặt lại hai trạm không nằm phạm vi, tiết kiệm lượng) 12 Họ chuẩn IEEE 802.11 12.1 Chuẩn IEEE 802.11a Là tiêu kỹ thuật IEEE cho mạng không dây hoạt động dải tần số GHz (5.725 GHz tới 5.85 GHz) với tốc độ truyền liệu cực đại 54 Mbps Dải tần số GHz không nhiều tần số 2.4 GHz, tiêu kỹ thuật chuẩn IEEE 802.11 đề nghị nhiều kênh vô tuyến so với chuẩn IEEE 802.11b Sự bổ sung kênh giúp tránh giao thoa vô tuyến vi ba 12.2 Chuẩn IEEE 802.11b (Wifi) Là chuẩn quốc tế cho mạng không dây hoạt động dải tần số 2.4 GHz (2.4 GHz tới 2.4835 GHz) cung cấp lưu lượng lên 11 Mbps Đây tần số thường sử dụng Các lò vi ba, điện thoại không dây, thiết bị khoa học y học, thiết bị Bluetooth, tất làm việc bên dải tần số 2.4 GHz 12.3 Chuẩn IEEE 802.11d Chuẩn IEEE 802.11d chuẩn IEEE bổ sung lớp điều khiển truy cập (MAC) vào chuẩn IEEE 802.11 để đẩy mạnh khả sử dụng rộng mạng WLAN chuẩn IEEE 802.11 Nó cho phép điểm truy cập truyền thông thông tin kênh vô tuyến dùng với mức công suất chấp nhận cho thiết bị khách hàng Các thiết bị tự động điều chỉnh dựa vào yêu cầu địa lý 23 Mục đích 11d thêm đặc tính hạn chế phép mạng WLAN hoạt động theo quy tắc nước Các nhà sản xuất Thiết bị không muốn để tạo đa dạng rộng lớn sản phẩm người dùng chuyên biệt theo quốc gia mà người du lịch không muốn túi đầy card PC mạng WLAN chuyên biệt theo quốc gia Hậu giải pháp phần sụn chuyên biệt theo quốc gia 12.4 Chuẩn IEEE 802.11g Tương tự tới chuẩn IEEE 802.11b, chuẩn lớp vật lý cung cấp lưu lượng lên tới 54 Mbps Nó hoạt động dải tần số 2.4 GHz sử dụng công nghệ vô tuyến khác để tăng dải thông toàn Chuẩn phê chuẩn cuối năm 2003 12.5 Chuẩn IEEE 802.11i Đây tên nhóm làm việc IEEE dành cho chuẩn hóa bảo mật mạng WLAN Bảo mật chuẩn IEEE 802.11i có khung làm việc dựa vào RSN (Cơ chế Bảo mật tăng cường) RSN gồm có hai phần: Cơ chế riêng liệu Quản lý liên kết bảo mật Cơ chế riêng liệu hỗ trợ hai sơ đồ đề xướng: TKIP AES TKIP (Sự toàn vẹn khóa thời gian) giải pháp ngắn hạn mà định nghĩa phần mềm vá cho WEP để cung cấp mức riêng tư liệu thích hợp tối thiểu AES AES - OCB (Advanced Encryption Standard and Offset Codebook) sơ đồ riêng tư liệu mạnh mẽ giải pháp thời hạn lâu Quản lý liên kết bảo mật đánh địa bởi: a) Các thủ tục đàm phán RSN, 24 b) Sự Chứng thực chuẩn IEEE 802.1x c) Quản lý khóa chuẩn IEEE 802.1x Các chuẩn định nghĩa để tồn cách tự nhiên mạng pre - RSN mà thời triển khai Chuẩn không kỳ vọng thông qua kết thúc năm 2003 12.6 Chuẩn IEEE 802.1x (Tbd) Chuẩn IEEE 802.1x (Yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ RADIUS) cung cấp doanh nghiệp & nhà riêng giải pháp chứng thực bảo mật, biến đổi sử dụng kỹ thuật tái khóa (re - keying) động, chứng thực tên mật người dùng chứng thực lẫn Kỹ thuật tái khóa động, mà suốt với người dùng, loại trừ phân phối khóa không bảo mật chi phốI thời gian ngăn ngừa công liên quan đến khóa WEP tĩnh Sự chứng thực người dùng loại trừ lỗ bảo mật xuất từ thiết bị bị trộm chứng thực thiết bị sử dụng, chứng thực lẫn giảm nhẹ công dựa vào điểm truy cập láu cá Đồng thời, chứng thực chuẩn IEEE 802.1x thông qua sở liệu RADIUS, chia thang để dễ dàng điều khiển số lượng người dùng mạng WLAN gia tăng 12.7 Chuẩn IEE 802.11n Chuẩn Wi-Fi danh mục Wi-Fi 802.11n 802.11n thiết kế để cải thiện tínhnăng 802.11g tổng băng thông hỗ trợ cách tận dụng nhiều tín hiệu không dây vàanten (gọi công nghệ MIMOmultiple-input and multiple-output) Khi chuẩn hoàn thành, 802.11n hỗ trợ tốc độ lên đến 100Mbps 802.11n cho tầm phủ sóng tốt chuẩn Wi-Fi trước nhờ tăng cường độ tín hiệu Các thiết bị 802.11n tương thích ngược với 802.11g 25 Ưu điểm 802.11n tốc độ nhanh nhất, vùng phủ sóng tốt nhất; trở kháng lớn để chốngnhiễu từ tác động môi trường Nhược điểm 802.11n chưa phê chuẩn cuối cùng; giá cao 802.11g; sử dụng nhiều luồng tín hiệu gây nhiễu với thiết bị 802.11b/g kế cận 26 KẾT LUẬN Qua báo cáo này, có nhìn tổng quan kiến thức công nghệ Wifi mạng WLAN Chúng ta thấy mạng không dây phát triển nhanh nhờ vào thuận tiện Hiện công nghệ không dây, Wi-Fi ứng dụng ngày mạnh mẽ đời sống Nhưng đa số người chỉsử dụng Wi-Fi lĩnh vực liên quan đến máy tính mà sóng Wi-Fi, người dùng dùng máy tính để điều khiển hệ thống đèn, quạt, máy lạnh, lò sưởi, máy tưới, hệ thống nước… Vấn đề quan trọng mạng không dây bảo mật chưa có giải pháp ổn định Trong phạm vi báo cáo xem xét đến đặc tính công nghệ tiêu chuẩn IEEE 802.11 mức khái quát 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 802.11 Wireless Networks The Definitive Guide [2] Wikipedia – Bách khoa toàn thư tiếng Anh 28 http://en.wikipedia.org [...]... quốc gia 12.4 Chuẩn IEEE 802.11g Tương tự tới chuẩn IEEE 802.11b, chuẩn lớp vật lý này cung cấp một lưu lượng lên tới 54 Mbps Nó cũng hoạt động trong dải tần số 2.4 GHz nhưng sử dụng một công nghệ vô tuyến khác để tăng dải thông toàn bộ Chuẩn này được phê chuẩn cuối năm 2003 12.5 Chuẩn IEEE 802.11i Đây là tên của nhóm làm việc IEEE dành cho chuẩn hóa bảo mật mạng WLAN Bảo mật chuẩn IEEE 802.11i có một... vi, hoặc tiết kiệm năng lượng) 12 Họ chuẩn IEEE 802.11 12.1 Chuẩn IEEE 802.11a Là một chỉ tiêu kỹ thuật IEEE cho mạng không dây hoạt động trong dải tần số 5 GHz (5.725 GHz tới 5.85 GHz) với tốc độ truyền dữ liệu cực đại 54 Mbps Dải tần số 5 GHz không nhiều như tần số 2.4 GHz, vì chỉ tiêu kỹ thuật chuẩn IEEE 802.11 đề nghị nhiều kênh vô tuyến hơn so với chuẩn IEEE 802.11b Sự bổ sung các kênh này giúp... gia tăng 12.7 Chuẩn IEE 802.11n Chuẩn Wi-Fi mới nhất trong danh mục Wi-Fi là 802.11n 802.11n được thiết kế để cải thiện tínhnăng của 802.11g về tổng băng thông được hỗ trợ bằng cách tận dụng nhiều tín hiệu không dây vàanten (gọi là công nghệ MIMOmultiple-input and multiple-output) Khi chuẩn này hoàn thành, 802.11n sẽ hỗ trợ tốc độ lên đến 100Mbps 802.11n cũng cho tầm phủ sóng tốt hơn các chuẩn Wi-Fi... 12.2 Chuẩn IEEE 802.11b (Wifi) Là chuẩn quốc tế cho mạng không dây hoạt động trong dải tần số 2.4 GHz (2.4 GHz tới 2.4835 GHz) và cung cấp một lưu lượng lên trên 11 Mbps Đây là một tần số rất thường sử dụng Các lò vi ba, các điện thoại không dây, thiết bị khoa học và y học, cũng như các thiết bị Bluetooth, tất cả làm việc bên trong dải tần số 2.4 GHz 12.3 Chuẩn IEEE 802.11d Chuẩn IEEE 802.11d là một chuẩn. .. bị 802.11n sẽ tương thích ngược với 802.11g 25 Ưu điểm của 802.11n là tốc độ nhanh nhất, vùng phủ sóng tốt nhất; trở kháng lớn hơn để chốngnhiễu từ các tác động của môi trường Nhược điểm của 802.11n là chưa được phê chuẩn cuối cùng; giá cao hơn 802.11g; sử dụng nhiều luồng tín hiệu có thể gây nhiễu với các thiết bị 802.11b/g kế cận 26 KẾT LUẬN Qua bài báo cáo này, chúng ta có được cái nhìn tổng quan. .. học, cũng như các thiết bị Bluetooth, tất cả làm việc bên trong dải tần số 2.4 GHz 12.3 Chuẩn IEEE 802.11d Chuẩn IEEE 802.11d là một chuẩn IEEE bổ sung lớp sự điều khiển truy cập (MAC) vào chuẩn IEEE 802.11 để đẩy mạnh khả năng sử dụng rộng mạng WLAN chuẩn IEEE 802.11 Nó sẽ cho phép các điểm truy cập truyền thông thông tin trên các kênh vô tuyến dùng được với các mức công suất chấp nhận được cho các... không hướng tới cho các lớp trên Mỗi kiểu được chia nhỏ ra thành các kiểu nhỏ hơn khác nhau, tùy theo chức năng của chúng 8 Khuôn dạng khung Tất cả các khung chuẩn IEEE 802.11 đều có các thành phần sau đây: Hình 1.6 Khuôn dạng khung chuẩn IEEE 802.11 8.1 Tiền tố (Preamble) Nó phụ thuộc lớp vật lý, và bao gồm: 16 Synch: Một chuỗi 80 bit 0 và 1 xen kẽ, được sử dụng bởi bảo mật lớp vật lý để lựa chọn anten... cung cấp một mức riêng tư dữ liệu thích hợp tối thiểu AES hoặc AES - OCB (Advanced Encryption Standard and Offset Codebook) là một sơ đồ riêng tư dữ liệu mạnh mẽ và là một giải pháp thời hạn lâu hơn Quản lý liên kết bảo mật được đánh địa chỉ bởi: a) Các thủ tục đàm phán RSN, 24 b) Sự Chứng thực chuẩn IEEE 802.1x và c) Quản lý khóa chuẩn IEEE 802.1x Các chuẩn đang được định nghĩa để cùng tồn tại một cách... c) Quản lý khóa chuẩn IEEE 802.1x Các chuẩn đang được định nghĩa để cùng tồn tại một cách tự nhiên các mạng pre - RSN mà hiện thời được triển khai Chuẩn này không kỳ vọng sẽ được thông qua cho đến khi kết thúc năm 2003 12.6 Chuẩn IEEE 802.1x (Tbd) Chuẩn IEEE 802.1x (Yêu cầu một nhà cung cấp dịch vụ RADIUS) cung cấp các doanh nghiệp & các nhà riêng một giải pháp chứng thực bảo mật, biến đổi được sử... điều khiển hệ thống đèn, quạt, máy lạnh, lò sưởi, máy tưới, hệ thống nước… Vấn đề quan trọng nhất của mạng không dây hiện nay là sự bảo mật của nó chưa có một giải pháp nào ổn định Trong phạm vi bài báo cáo này chỉ xem xét đến đặc tính và công nghệ của bộ tiêu chuẩn IEEE 802.11 ở mức khái quát 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 802.11 Wireless Networks The Definitive Guide [2] Wikipedia – Bách khoa toàn thư ... 22 11 Các mạng Ad hoc 22 12 Họ chuẩn IEEE 802. 11 23 12.1 Chuẩn IEEE 802. 11a 23 12.2 Chuẩn IEEE 802. 11b (Wifi) 23 12.3 Chuẩn IEEE 802. 11d 23 12.4 Chuẩn. .. CHUẨN IEEE 802. 11 Giới thiệu Mục đích báo cáo cung cấp tổng quan chuẩn IEEE 802. 11 với khái niệm bản, nguyên lý hoạt động, vài lý đằng sau đặc tính thành phần chuẩn IEEE 802. 11 Kiến trúc chuẩn IEEE. .. IEEE 802. 11g 24 12.5 Chuẩn IEEE 802. 11i 24 12.6 Chuẩn IEEE 802. 1x (Tbd) 25 12.7 Chuẩn IEE 802. 11n 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 CHUẨN

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan