Tổ chức tiết học cho trẻ 4 5 tuổi khám phá khoa học về môi trường xung quanh (loại tiết hình thành biểu tượng)

69 1.8K 0
Tổ chức tiết học cho trẻ 4   5 tuổi khám phá khoa học về môi trường xung quanh (loại tiết hình thành biểu tượng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Th.S Lê Thị Nguyên - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình làm khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nhà trường Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường mầm non Ngô Quyền, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc; trường mầm non Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2012 Người thực Cao Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành riêng Nội dung khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2012 Người thực Cao Thị Thu Huyền MỤC LỤC PHẨN MỞ ĐẦU ………………… …………………… ………………….1 NỘI DUNG ………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TIẾT HỌC CHO TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH (LOẠI TIẾT HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG) …………………….4 1.1 Một số vấn đề dạy học theo hướng phát huy tính tích trẻ ……… 1.1.1 Định hướng đổi dạy học …………………………… 1.1.2 Quan niệm tính tích cực nhận thức trẻ lứa tuổi mầm non … 1.1.3 Biểu TTCNT trẻ hoạt động KPKH MTXQ …… 1.2 Chương trình cho trẻ KPKH MTXQ mầm non ……………………12 1.2.1 Mục tiêu, nội dung cho trẻ KPKH MTXQ mầm non ……… 12 1.2.2 Chương trình cho trẻ KPKH MTXQ - lứa tuổi MGN ………….14 1.2.2.1 Mục tiêu cho trẻ KPKH MTXQ - lứa tuổi MGN …………….14 1.2.2.2 Nội dung giáo dục theo độ tuổi ………………………………….15 1.3 Tiết học cho trẻ KPKH MTXQ mầm non ……………………… 17 1.3.1 Ý nghĩa hình thức tiết học tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ ……………………………………………………………………17 1.3.2 Quy trình tổ chức tiết học cho trẻ KPKH MTXQ …………… 18 1.3.3 Gợi ý số hoạt động cho trẻ KPKH MTXQ theo lứa tuổi (loại tiết hình thành biểu tượng) ……………………………………………….21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TIẾT HỌC CHO TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH (LOẠI TIẾT HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG) ………………… 24 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng ………………………………………… 24 2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng ………………………………………….24 2.3 Nội dung khảo sát thực trạng ………………………………………… 24 2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng ………………………………………25 2.5 Kết khảo sát thực trạng …………………………………………….26 2.5.1 Tổ chức tiết học cho trẻ KPKH MTXQ ………………26 2.5.2 Tổ chức tiết học cho trẻ KPKH MTXQ với việc đáp ứng yêu cầu đổi dạy học theo hướng phát huy TTC trẻ ………………………31 CHƯƠNG 3: XÂY DỤNG QUY TRÌNH TIẾT HỌC CHO TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH (LOẠI TIẾT HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG) …………………………………… 36 3.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình tiết học cho trẻ - tuổi khám phá MTXQ (theo hướng phát huy TTC trẻ) ……………………………… 36 3.1.1 Đảm bảo logic tiến trình hoạt động phù hợp với logic nội dung học logic nhận thức trẻ ……………………………………………36 3.1.2 Đảm bảo mối liên hệ nội dung học với vốn kinh nghiệm sống hàng ngày trẻ ……………………………………….37 3.1.3 Đảm bảo vai trò chủ thể HS hoạt động dạy học bước tiến hành hoạt động ……………………………………………… 37 3.2 Quy trình tiết học cho trẻ - tuổi KPKH MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) theo hướng phát huy TTC trẻ …………………………… 38 3.2.1 Cấu trúc tiết học cho trẻ - tuổi khám phá MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) theo hướng phát huy TTC trẻ …………………….38 3.2.2 Mô tả quy trình tiết học cho trẻ - tuổi KPKH MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) theo hướng phát huy TTC trẻ ……………….41 3.3 Giáo án minh họa tổ chức tiết học cho trẻ - tuổi khám phá MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) theo hướng phát huy TTC trẻ ……… 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: giáo viên KPKH: khám phá khoa học MTXQ: môi trường xung quanh MGN: mẫu giáo nhỡ QS: quan sát TTC: tính tích cực TTCNT: tính tích cực nhận thức DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp nội dung điều tra thực trạng Bảng 2.2 Mức độ sử dụng phương pháp cho trẻ KPKH MTXQ Bảng 2.3 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ Biểu đồ 2.1: Nhận thức GV biểu TTC trẻ Biểu đồ 2.2: Nhận thức GV dạy học phát huy TTC trẻ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu chủ yếu GDMN “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ; hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một…” (Chương trình GDMN, ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT - BGDĐT, ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Với vai trò bậc học tảng, chất lượng giáo dục mầm non có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách cá nhân chất lượng giáo dục bậc học Vì vậy, đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung GDMN nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội người dân Yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học Định hướng đổi PPDH xác định Nghị TW từ năm 1996, thể chế hóa Luật Giáo dục (12/1998) tái khẳng định Luật Giáo dục (2005) Việc đổi dạy học cấp học nhằm giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, tích cực sáng tạo Trẻ lứa tuổi mầm non ưa hoạt động, thích khám phá sống Các em tò mò, ham tìm hiểu có nhu cầu cao việc khám phá vật, tượng xung quanh Cho trẻ làm quen với MTXQ nội dung giáo dục quan trọng trường mầm non, góp phần tích cực vào phát triển toàn diện trẻ trí tuệ, thể chất, tình cảm, thẩm mĩ,… Việc tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ trước hết nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu nhận thức; trang bị cho trẻ vốn kiến thức sơ đẳng vật, tượng (biết tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, vai trò, lợi ích,…), rèn luyện khả QS, tri giác phát triển tư cho trẻ.; giúp trẻ thêm mạnh dạn, tự tin hình thành kĩ sống Việc tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ thực qua nhiều hình thức khác nhau, tiết học xem hình thức chủ yếu đảm bảo tốt mục tiêu môn học Những biểu tượng mà trẻ thu tiết học thường xác, sâu sắc toàn diện hơn; kĩ trẻ rèn luyện phát triển cách đồng bộ, tích cực Nhận thức trẻ lứa tuổi mầm non mang nặng cảm tính tính trực quan hành động Hơn nữa, vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên thứ xung quanh dường chứa đựng điều lạ thúc trẻ tìm tòi, khám phá Chính vậy, tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ, tiết học hình thành biểu tượng loại tiết học chủ yếu, chiếm phần lớn chương trình môn học Trên thực tế, việc cho trẻ KPKH MTXQ trường mầm non nói chung hạn chế; tổ chức tiết học chưa quan tâm đến vai trò chủ thể tích cực nhận thức trẻ Do chưa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học theo hướng tích cực Ở số trường mầm non tồn kiểu dạy học “bảo nghe thế” theo mô hình truyền đạt (tập trung vào người dạy); việc vận dụng phương pháp cho trẻ khám phá MTXQ phụ thuộc vào sách hướng dẫn; hoạt động tiết học phần lớn GV tổ chức cách đơn điệu, thụ động theo giáo án mẫu, chủ yếu tập trung vào việc thuyết trình, giảng giải, khơi gợi hứng thú nhu cầu khám phá trẻ,… Những lí kể để người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Tổ chức tiết học cho trẻ - tuổi khám phá khoa học môi trường xung quanh (loại tiết hình thành biểu tượng)” Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình tổ chức tiết học cho trẻ - tuổi KPKH MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) theo hướng phát huy TTC trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức tiết học cho trẻ - tuổi KPKH MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) theo hướng phát huy TTC trẻ - Tìm hiểu sở thực tiễn việc tổ chức tiết học cho trẻ - tuổi KPKH MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) theo hướng phát huy TTC trẻ - Xây dựng quy trình tổ chức tiết học cho trẻ - tuổi KPKH MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) theo hướng phát huy TTC trẻ - Thiết kế số giáo án minh họa quy trình đề xuất Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quy trình tổ chức tiết học cho trẻ KPKH MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) theo hướng phát huy TTC trẻ - Khách thể nghiên cứu: trình tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ Phạm vi nghiên cứu - Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu quy trình tổ chức tiết học cho trẻ lứa tuổi - tuổi khám phá MTXQ - Địa bàn điều tra thực trạng: số trường mầm non thuộc Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Đông Anh, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát - Điều tra (bằng phiếu khảo sát) - Phỏng vấn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Nếu tiết học cho trẻ KPKH MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) tổ chức theo hướng khuyến khích trẻ tích cực huy động vốn hiểu biết thân vào tri giác, khám phá đối tượng biểu tượng trẻ tiếp thu sâu sắ toàn diện hơn; qua góp phần nâng cao hiệu dạy học môn học Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung đề tài gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận việc tổ chức tiết học cho trẻ - tuổi khám phá khoa học môi trường xung quanh (loại tiết hình thành biểu tượng) Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc tổ chức tiết học cho trẻ - tuổi khám phá khoa học môi trường xung quanh (loại tiết hình thành biểu tượng) Chương 3: Xây dựng quy trình tiết học cho trẻ - tuổi khám phá khoa học môi trường xung quanh (loại tiết hình thành biểu tượng) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TIẾT HỌC CHO TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH (LOẠI TIẾT HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG) 1.1 Một số vấn đề dạy học theo hướng phát huy tính tích trẻ 1.1.1 Định hướng đổi dạy học Mỗi đứa trẻ phát triển trí tuệ theo mức độ khác Và phát triển trí tuệ trẻ giai đoạn nhận thức không giống Đã có nhiều lí thuyết giải thích chế việc học tập trẻ em : thuyết phản xạ có điều kiện Pavlov; thuyết hành vi (Watson, Skinner, Thorndike,…); thuyết nhận thức (Piagiê, Vưgôtxki,…) thuyết kiến tạo - bước phát triển thuyết nhận thức với tư tưởng cốt lõi đặt vai trò chủ thể nhận thức lên vị trí hàng đầu trình nhận thức Tổng hợp học thuyết việc học tập thực thông qua vai trò tích cực người học, nghĩa tổ chức dạy học cần quan tâm mức đến vai trò trẻ Vấn đề phát huy TTC người học đặt ngành giáo dục nước ta từ thập niên 60 kỉ XX với hiệu đặt trường sư phạm “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Phát huy tính tích cực tiếp tục phương hướng quan trọng lần cải cách giáo dục Cho đến nay, quan điểm, tư tưởng đạo đổi giáo dục thể nhiều văn kiện, chủ trương Đảng Chính phủ Sự cần thiết phải đổi giáo dục khẳng định Nghị 40/2000/QH10 đổi chương trình giáo dục phổ thông Chỉ thị 14/2001/CT-TTG ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ việc thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Nghị Trung ương khóa VII (1993) đề nhiệm vụ đổi PPDH tất cấp học, bậc học khẳng định cần thiết phải đổi PPDH Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996) nhận định PPDH chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng đổi PPDH quy định rõ Luật Giáo dục (2005): “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo 10 + Cách chơi: Cô cho trẻ đứng lên, xếp hàng, thực vận động ghế băng bàn (cô chuẩn bị kê bàn sẵn để trẻ dãn tô màu tranh) Chia trẻ thành nhóm, nhóm - trẻ, đại diện bạn nhóm lên lấy tranh công việc bác dân để làm hạt lúa GV yêu cầu trẻ dán tranh theo thứ tự công việc + Luật chơi: Trẻ dán bước làm việc cánh đồng bác nông dân + Thời gian chơi: nhạc - Cô cho trẻ chơi thử - Cả lớp chơi - Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết nhận xét Kết thúc - Cô nhận xét học, động viên, tuyên dương trẻ - Cho trẻ nghe “Hạt gạo làng ta” (nhạc Trần Viết Bính, lời thơ Trần Đăng Khoa) Giáo án 2: Chủ điểm: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Vì có mưa? Đối tượng: – tuổi Thời gian: 20 – 25 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết trình hình thành mưa - Trẻ biết thay đổi trạng thái nước nhiệt độ thay đổi, biết số tượng thời tiết trời mưa - Biết ích lợi tác hại mưa Kĩ năng: - Rèn luyện khả QS phát triển tư cho trẻ - Mở rộng vốn từ phát triển ngôn ngữ Thái độ: 55 - Giáo dục trẻ biết trời mưa phải đội mũ, che ô, mặc quần áo mưa, không trời mưa - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ sử dụng tiết kiệm nước II Chuẩn bị Chuẩn bị cho cô: - Màn chiếu trình tạo mưa, hình ảnh mưa, hình ảnh bầu trời trước sau mưa, hình ảnh cỏ hoa lá, vườn rau xanh, cánh đồng lúa, hình ảnh mưa lũ - Đồ dùng thí nghiệm: bình thủy tinh đựng nước, bếp ga nhỏ, nồi có nắp nhỏ - Bảng kí hiệu trình tạo mưa, mảnh rời bìa cứng mô tả giai đoạn để tạo thành mưa có gắn nam châm tương ứng (nước, nước bốc hơi, mây trắng, mây đen, mưa) - Nhạc hát “Trời nắng, trời mưa” Chuẩn bị cho trẻ: - Các mảnh rời mô tả giai đoạn để tạo thành mưa - Các miếng bọt biển - Khay đựng nước III Tiến hành Hoạt động 1: Gây hứng thú * Mục tiêu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú, hướng trẻ vào học * Phương pháp: Sử dụng hát, đàm thoại, dạy học nêu vấn đề, * Cách tiến hành: - Cho trẻ hát vận động theo lời bái hát “Trời nắng, trời mưa” + Trời mưa to quá, có bạn không kịp mà bị ướt hết không? + Các nhìn thấy trời mưa chưa? Bạn kể trời mưa cho cô lớp nghe + Các có biết lại có mưa không? (Cô gọi – trẻ) - Cô tạo tình huống: Theo cô tượng mưa xuống ông mặt trời có miệng rộng bụng to nên ông uống nhiều nước Thế 56 đến ngày ông trời no không chịu nữa, ông há miệng ra, nước đồ xuống ào tạo thành mưa Theo có phải không? - Cô bạn mối người có cách giải thích khác mưa có từ đâu? Để tìm cách giải thích xác tìm hiểu, khám phá xem mưa có từ đâu nhé! Bài mới: (Hoạt động khám phá khoa học) 2.1 Quan sát nhận xét * Mục tiêu: trẻ biết trình tạo thành mưa; biết thay đổi trạng thái nước nhiệt độ thay đổi * Phương pháp: QS, đàm thoại, giải thích, * Cách tiến hành: - GV giới thiệu: Để biết mưa có từ đâu quan sát cô làm thí nghiệm nhé! Thí nghiệm “Nước bốc hơi” - Cô có bình nước, cô đổ cốc vào nồi đun lên + Khi đun lên theo nước nồi có tượng xảy ra? + Cô lưu ý trẻ nhà không tự làm thí nghiệm giống cô nguy hiểm, bị bỏng - Khi nước sôi GV cho trẻ QS nước bốc - Sau QS, GV cho trẻ nhận xét (1-2 trẻ) - Cô hỏi: Đây có phải khói không nhỉ? Đây vậy? - GV giải thích: Khi nước nóng lên có tượng bay nước, lúc nước chuyển thành khí hay gọi nước - GV cho trẻ QS nắp xoong nhận xét (1-2 trẻ).; trẻ nêu nhận xét tượng xảy - Cô hỏi: Tại nắp xoong lại bị ướt có hạt nước nhỏ rơi xuống? - GV giải thích: Khi nhiệt độ tăng, nước bốc bám vào nắp xoong, nhiều tạo thành giọt nước rơi xuống Nhìn giọt nước rơi xuống có thấy giống tượng không? 57 Để hiểu rõ mưa có từ đâu QS trình tạo thành mưa hình - Cô cho trẻ xem trình tạo thành mưa kết hợp hỏi trẻ giải thích: + Đây hình ảnh gì? Bạn biết trình tạo thành mưa? + GV giải thích: Khi ông mặt trời tỏa ánh nắng chói chang xuống nước, nước ao, hồ, sông, suối nóng lên, nước bay tạo thành đám mây mầu trắng xám Càng lên cao gặp lạnh nước ngưng tụ lại thành đám mây đen chứa đầy nước Cứ thế, đám mây nặng trĩu nước rơi xuống tạo thành mưa + GV cho trẻ nhắc lại (1-2 trẻ) - GV cho trẻ quan sát cảnh mưa rơi: Vậy biết mưa có từ đâu chưa? Các QS xem cô có nhé! + Cô sử dụng mảnh rời mô tả giai đoạn để tạo mưa có gắn nam châm tương ứng đưa câu hỏi gợi ý trẻ giai đoạn tạo mưa (với câu trả lời giai đoạn cho trẻ lên tìm gắn tranh tương ứng với giai đoạn đó): + Vào mùa hè trời oi nước ao, hồ, sông, suối nào? + Nước bốc tạo thành gì? + Đám mây trắng lên cao, gặp lạnh tạo thành gì? + Khi mây đen xuất điều xảy ra? 2.2 Đàm thoại, liên hệ mở rộng * Mục tiêu: củng cố hiểu biết trình tạo thành mưa; trẻ biết số tượng thời tiết trời mưa, biết lợi ích mưa * Phương pháp: đàm thoại, giảng giải, * Cách tiến hành: - Trò chuyện kết hợp xem hình ảnh mưa: + Trước mưa bầu trời nào? + Sau mưa bầu trời nào? - Cô giải thích: Mưa tượng tự nhiên thời tiết thay đổi theo mùa Mưa phùn hay xảy vào mùa xuân, mưa to hay gọi mưa rào hay xảy vào mùa hè mùa thu, mùa đông mưa 58 + Theo mưa có lợi ích gì? - Cô kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa khái quát: Mưa tưới mát cho cỏ, hoa lá, rau màu xanh tốt; cung cấp nước sinh hoạt cho người + Nếu mưa to kéo dài có lợi không? Tại sao? - Cô khái quát: Nếu mưa to kéo dài gây hại cho người vạn vật: ngập úng đường phố, cản trở giao thông, gây lũ lụt, ảnh hưởng tới mùa màng, - Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ sử dụng tiết kiệm nước; không nên đùa nghịch trời mưa Khi đường vào lúc trời mưa phải đội mũ, che ô, mặc quần áo mưa, 2.3 Hoạt động 3: Thực hành, củng cố Trò chơi “Mảnh ghép bí mật” * Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho trẻ trình thành mưa * Phương pháp: Trò chơi * Cách tiến hành: - Cô giới thiệu trò chơi; phổ biến cách chơi, luật chơi, thời gian chơi: + Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội chơi, đội cô phát cho mảnh ghép rời trình tạo thành mưa + Luật chơi: Trẻ ghép mảnh ghép để tạo thành trình tạo mưa + Thời gian chơi: hát - GV cho trẻ chơi thử - Cả lớp chơi - Trẻ chơi xong cô nhận xét tuyên dương trẻ Kết thúc - GV: Bây làm hạt mưa rơi tưới mát cho nhé! - Cô cho trẻ hát hát “Cho làm mưa với”, vừa hát vừa chơi với nước miếng bọt biển: Các tưởng tượng miếng bọt biển đám mây nặng trĩu nước, làm giọt mưa rơi tưới mát cho 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn việc tổ chức tiết học cho trẻ tuổi KPKH MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) theo hướng phát huy TTC người nghiên cứu nhận thấy đề tài đạt kết sau: Đề tài nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lí luận có liên quan đến việc tổ chức tiết học cho trẻ KPKH MTXQ theo hướng phát huy TTC trẻ, là: yêu cầu đổi dạy học nay, việc tổ chức tiết học KPKH MTXQ (vai trò, ý nghĩa, trình tự cách thức tiến hành hoạt động), quan niệm TTC biểu TTCNT trẻ hoạt động KPKH,… Những phân tích, tổng hợp vấn đề lí luận chương sở để người nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá hướng nghiên cứu đề tài qua đề xuất chương Người nghiên cứu có tìm hiểu, đánh giá tương đối chi tiết thực trạng việc tổ chức tiết học cho trẻ KPKH MTXQ số trường mầm non Trên thực tế, việc cho trẻ KPKH MTXQ trường mầm non nói chung hạn chế; chưa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học theo hướng tích cực Đa phần GV thường sử dụng PPDH truyền thống (quan sát, đàm thoại; thuyết trình, giảng giải; trò chơi…); việc vận dụng phương pháp cho trẻ khám phá MTXQ phụ thuộc vào sách hướng dẫn; hoạt động tiết học phần lớn GV tổ chức cách thụ động theo giáo án mẫu, chủ yếu tập trung vào việc giảng giải GV, khơi gợi hứng thú nhu cầu khám phá trẻ,… Trên sở phân tích lí luận thực tiễn dạy học, người nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức tiết học cho trẻ KPKH MTXQ theo hướng phát huy TTC trẻ thiết kế số giáo án minh họa cụ thể cho đề xuất đề tài Tuy nhiên, để nâng cao hiệu tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ GV cần vận dụng quy trình cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với đặc điểm trẻ điều kiện thực tiễn trường, lớp Một số kiến nghị 60 Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có vài kiên nghị sau: - Cần trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV mầm non đảm bảo yêu cầu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bổ sung đầy đủ tài liệu cho GV mầm non Đặc biệt cần biên soạn tài liệu tham khảo kiến thức MTXQ, cách tiếp cận với phương pháp giáo dục đại - Trong dạy học, GV cần chủ động tích cực việc tự bồi dưỡng kiến thức bản, hiểu biết giới tự nhiên, xã hội nâng cao lực chuyên môn Trong việc tổ chức tiết học cho trẻ KPKH MTXQ, cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn chương trình thiết kế nội dung phù hợp với nhu cầu hứng thú trẻ; tạo nhiều hội để trẻ tham gia vào hoạt động khác nhau, tạo tình có vấn đề để trẻ thể tính tự lập, sáng tạo, tìm kiếm phương thức tự giải vấn đề Có vậy, GV phát huy tối đa TTC trẻ - nhiệm vụ quan trọng GV cho trẻ làm quen với MTXQ - Để phát huy TTC trẻ tiết học cho trẻ KPKH MTXQ, trường mầm non cần quan tâm việc xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ Trong vườn trường cần có hệ thống vườn rau, vườn hoa, ăn quả, xanh, đặc biệt lớp học cần có góc thiên nhiên để tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc nhiều với giới tự nhiên - Cần có kết hợp giáo dục gia đình nhà trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình nhận thức trẻ có bề rộng, chiều sâu có khả ứng dụng hiểu biết vào thực tế sống 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Âm (2005), Giáo dục học mầm non, Nxb ĐHSP [2] Trịnh Dân (1995), Phác thảo mô hình hệ thống dạy học lấy trẻ làm trung tâm trường mẫu giáo, Tạp chí NCGD số 11/1995 [3] Phạm Thị Ngọc Dung (2005), Một số biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi học cho trẻ làm quen với MTXQ (Luận văn thạc sĩ giáo dục học) [4] Hồ Lam Hồng (2001), Một số quan điểm việc học trẻ mầm non, Hội thảo KHGD mầm non Việt Nam - Đổi phát triển - Hà Nội [5] Phó Đức Hòa (2009), Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học tiểu học, Nxb ĐHSP [6] Nguyễn Thị Hòa (2003), Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy TTCNT trẻ 5-6 tuổi (luận án tiến sĩ giáo dục học) [7] Đặng Thành Hưng (2003), Hoạt động phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo, Tạp chí Giáo dục số 7/2003 [8] Lê Thị Ninh (2005), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nxb ĐHSP [9] Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2008), Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học MTXQ, Nxb GD, HN [10] Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [11] Hoàng Thị Phương (2008), Giáo trình Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ, Nxb ĐHSP, HN [12] Tâm Thanh (chủ biên), Thanh Hà (2008), 100 đề tài khám phá khoa học khám phá xã hội dành cho trẻ mẫu giáo (3 tập), nxb GD, HN [13] Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Lết (2009), Giáo án mầm non Khám phá MTXQ, Nxb Hà Nội [14] Trần Trọng Thủy (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nxb GD [15] Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình GDMN (bộ quyển), Nxb GD, HN Một số trang web: http://mamnon.com; http://tailieu.vn 62 PHỤ LỤC Phục lục 1: Phiếu điều tra Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ với việc đáp ứng yêu cầu đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực trẻ, lấy cho đề xuất đề tài, xin thầy/cô cho biết số thông tin sau (tùy nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phương án ưu tiên): Những phương pháp thầy/cô sử dụng tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ: Tên phương pháp Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Quan sát Sử dụng tranh ảnh, mô hình, phim ảnh, Đàm thoại Giảng giải, giải thích Chỉ dẫn, nêu yêu cầu, nhiệm vụ Sử dụng truyện, thơ, câu đố, ca dao, tục ngữ, Sử dụng hát, nhạc Phương pháp trò chơi Biện pháp vẽ, nặn, cắt, xé dán Thí nghiệm, thực nghiệm Mô hình hóa Thảo luận nhóm Phương pháp nêu vấn đề Ý kiến khác: Những hình thức thầy/cô sử dụng tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ: Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Hình thức tổ chức Tiết học Hoạt động trời (dạo chơi) Hoạt động góc Tổ chức ngày lễ, hội trường mầm non Sinh hoạt hàng ngày 63 Ý kiến khác: Theo thầy/cô, hạn chế tồn tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ là:  Việc vận dụng phương pháp tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ phụ thuộc vào tài liệu, sách hướng dẫn, giáo án mẫu  GV hạn chế việc tiếp cận dạy học tích cực (dạy học phát huy tính tích cực trẻ) Trẻ chủ yếu nghe, nhìn làm theo lời GV hướng dẫn GV chưa thực quan tâm đến nhu cầu hứng thú trẻ  GV chưa tạo mối liên hệ vốn hiểu biết trẻ với nội dung học  GV chưa quan tâm, tạo hội cho trẻ trực tiếp trải nghiệm, khám phá đối tượng Theo thầy/cô, việc đổi tổ chức tiết học cho trẻ KPKH MTXQ theo hướng phát huy tính tích cực trẻ là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Theo thầy/cô, biểu mô tả tính tích cực học tập trẻ:  Ngoan ngoãn, chăm lắng nghe cô giảng giao nhiệm vụ  Thực yêu cầu GV  Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến  Chú ý quan sát nêu nhận xét đối tượng trẻ làm quen Thể chăm chú, thích thú quan sát, khám phá đối tượng  Hay đặt câu hỏi nêu thắc mắc cho cô bạn  Có nhiều câu trả lời xác đàm thoại đối tượng mà trẻ làm quen  Nêu đặc điểm khái quát đối tượng mà trẻ quan sát, khám phá  Tích cực nêu nhận xét, bổ sung ý kiến bạn  Có khả phát giải tình đơn giản mà GV đặt 64  Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Theo thầy/cô, ý kiến mô tả dạy học theo hướng phát huy tính tích cực trẻ:  Là mô hình dạy học GV khai thác động học tập nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo trẻ  GV tổ chức cho trẻ thực nhiệm vụ cụ thể nhằm vận dụng kiến thức học vào thực tế sống  Trẻ tham gia vào chương trình GV hoạch định nhằm nhằm đem lại lợi ích cho đối tượng cụ thể Thầy (cô) xin cho biết số thông tin thân: Họ tên giáo viên: …………………………… ……… Nam/nữ:……… Các trình độ đào tạo chuyên môn qua:  Sơ cấp  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học Số năm công tác…….………………………………………………………… Tên trường thầy (cô) công tác:………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn thầy (cô) dành thời gian trả lời câu hỏi Phụ lục 2: Điều tra qua quan sát, dự Giáo án 1: Chủ đề: Thế giới thực vật; Đề tài: Một số loại rau; Loại tiết: Tiết học hình thành biểu tượng; Đối tượng: trẻ -5 tuổi; Thời gian:20 - 25 phút Tiến trình tiết học: Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ hát “Bầu bí” 65 - GV đàm thoại với trẻ hát: + Chúng vừa hát hát gì? + Trong hát nhắc tới loại gì? + Ngoài bầu bí biết loại rau, củ, nữa? Hoạt động 2: Khám phá khoa học 2.1 Quan sát nhận xét - GV giới thiệu, nêu yêu cầu: khám phá loại rau - GV cho trẻ tìm hiểu đặc điểm đặc trưng loại rau: Rau bắp cải: + Dùng thủ thuật gây bất ngờ để đưa đối tượng (rau bắp cải) + Cho trẻ quan sát rau bắp cải đàm thoại với trẻ theo hệ thống câu hỏi: Đây rau gì? Rau bắp cải có dạng hình gì? Lá bắp cải nào? Màu gì? (Cô bóc cho trẻ xem bên trong): Lá non bên mọc nào? (Cô bổ đôi bắp cải cho trẻ quan sát): Lá non có màu gì? Các ăn rau bắp cải chưa? Rau bắp cải nấu nào? Rau bắp cải loại rau ăn gì? - GV khái quát:: Bắp cải loại rau ăn lá, có dạng hình tròn, bắp cải có màu xanh Rau bắp cải cung cấp nhiều vitamin Trước ăn nhớ thái nhỏ, rửa nấu chín Rau bắp cải luộc, xào, nấu canh Củ cà rốt: (tương tự); kết hợp cho trẻ so sánh rau bắp cải củ cà rốt Củ su hào, cà chua: (tương tự); cho trẻ so sánh củ su hào cà chua 66 2.2 Củng cố, liên hệ mở rộng - Yêu cầu trẻ kể tên loại rau vừa tìm hiểu - GV liên hệ, mở rộng hiểu biết cho trẻ thông qua câu hỏi: + Ngoài loại rau biết loại rau nữa? + Hỏi trẻ xem loại rau xếp vào nhóm nào? (Rau ăn củ, rau ăn hay rau ăn lá) - Tích hợp giáo dục trẻ ăn đủ rau; biết chăm sóc, bảo vệ trồng Hoạt động 3: Thực hành - Cho trẻ chơi - trò chơi liên quan đến loại rau vừa học - Nhận xét, chuyển sang hoạt động khác Giáo án 2: Chủ điểm: Thế giới động vật; Đề tài: Một số vật nuôi gia đình (Gà, vịt); Loại tiết: Tiết học hình thành biểu tượng; Đối tượng: - tuổi; Thời gian: 20 - 25 phút Tiến trình tiết học: Hoạt động 1: Khởi động tiết học - Cho trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” - GV đàm thoại với trẻ hát: + Bài hát nói vật gì? + Gà trống nuôi đâu? + Trong gia đình gà trống nuôi vật khác nữa? Hoạt động 2: Khám phá khoa học - GV cho trẻ tìm hiểu đặc điểm đặc trưng vật) Con gà: + Đọc câu đố đưa đối tượng quan sát gà trống (slide) + Đàm thoại với trẻ theo hệ thống câu hỏi Con gà trống có đặc điểm gì? 67 Con gà trống có phận nào? Tiếng kêu nào? (cho trẻ bắt chước tiếng kêu) Gà trống ăn gì? Chúng thường sống đâu? Gà trống thuộc nhóm gia súc hay gia cầm? Chúng đẻ trứng hay đẻ con? Ích lợi chúng gì? + GV khái quát lại đặc điểm gà trống Con vịt: (tổ chức tương tự tìm hiểu gà) - GV cho trẻ QS cặp tranh, tìm điểm giống khác gà vịt - Mở rộng: Ngoài gà vịt ra, biết vật thuộc nhóm gia cầm đẻ trứng nữa? - Giáo dục: giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật Hoạt động 3: Thực hành - Cho trẻ chơi trò chơi - Kết thúc: cô nhận xét học, tuyên dương trẻ; chuyển sang hoạt động khác Phụ lục 3: Hệ thống câu hỏi vấn GV Khi tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ cô thường sử dụng PPDH nào? 2.Việc tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ trường mầm non tiến hành thông qua hình thức nào? Theo cô loại tiết học hình thành biểu tượng có vai trò việc cho trẻ làm quen với MTXQ? Cô thường tiến hành tiết học (loại tiết hình thành biểu tượng) theo bước nào? Mô tả việc làm bước? 68 Cô đánh cần thiết phải đổi dạy học theo hướng phát huy TTC trẻ? Theo cô, biểu thể TTC trẻ trình tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với MTXQ? 69 [...]... TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH (LOẠI TIẾT HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG) 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng Tìm hiểu thực trạng tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ (loại tiết hình thành biểu tượng) và tổ chức tiết học với việc đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học theo hướng phát huy TTC của trẻ 2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng Người nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin qua điều tra GV và trẻ. .. và mẫu giáo lớn) khi trẻ chưa có hoặc có ít hiểu biết về đối tượng Căn cứ vào mức độ hình thành biểu tượng cho trẻ, có thể chia loại tiết học này thành: (1) Tiết học nhằm hình thành các biểu tượng về đối tượng; (2) Tiết học nhằm hình thành hiểu biết ban đầu cho trẻ (về chủ điểm làm quen) i) Tiết học nhằm hình thành biểu tượng cơ bản, ban đầu về đối tượng - Mục đích, ý nghĩa: + Trẻ nhận biết được các... tra GV và trẻ ở một số trường mầm non thuộc Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và Đông Anh, Hà Nội 2.3 Nội dung khảo sát thực trạng Những thông tin cần điều tra có liên quan đến việc tổ chức tiết học cho trẻ khám phá MTXQ trong phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm: - Thực trạng tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ hiện nay (loại tiết hình thành biểu tượng) - Tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ với việc đáp ứng... biến là phân loại tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ theo các tiêu chí sau: Stt Tiêu chí phân loại Tiết học 1 Theo đối tượng Tiết học làm quen với động vật cho trẻ làm quen Tiết học làm quen với thực vật Tiết học làm quen với thiên nhiên vô sinh Tiết học làm quen với hiện tượng tự nhiên Tiết học làm quen với cuộc sống xã hội 2 Theo mục đích dạy Tiết học hình thành biểu tượng học Tiết học củng cố, mở rộng,... Bác Hồ với các cháu thiếu nhi 1.3 Tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ ở mầm non 1.3.1 Ý nghĩa của hình thức tiết học trong tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ Mục đích, ý nghĩa: Tiết học (hoạt động học có chủ đích) là một trong những hình thức cơ bản để tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ Đó là hình thức dạy học do GV tổ chức tại thời điểm nhất định trong ngày và bắt buộc với tất cả trẻ trong lớp nhằm thực hiện nhiệm... dạy học theo hướng phát huy TTC của trẻ 30 Bảng 2.1: Tổng hợp nội dung điều tra thực trạng Cách thức điều tra Nội dung NCTL Tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về  MTXQ hiện nay (tiến trình tiết học, các phương pháp và hình thức tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ) Phiếu Phỏng QS, điều tra vấn GV dự giờ   (câu  1, 2, 3)  Đánh giá của GV về sự cần thiết phải đổi mới dạy học theo hướng phát huy TTC của trẻ (câu... trực quan trên tiết học; phối hợp hợp lý các phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ - Tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ theo các hướng tích hợp phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học và đặc điểm, khả năng của trẻ - GV phải tận dụng và xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra trên tiết học, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Phân loại tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ ở mẫu giáo:... cũng chính là đặc điểm tính đồng tâm và phát triển của chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ 1.2.2 Chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ - lứa tuổi MGN (4 - 5 tuổi) 1.2.2.1 Mục tiêu cho trẻ KPKH về MTXQ - lứa tuổi MGN Mục tiêu, nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ được người nghiên cứu trình bày theo “Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non - mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi) ” và “ Chương trình giáo dục mầm... thành biểu tượng là loại tiết học chủ yếu chiếm thời lượng lớn hơn so với các loại tiết học khác 1.3.2 Quy trình tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ 24 Theo từ điển Tiếng Việt, tổ chức (đgt): làm những gì cần thiết để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm có được hiệu quả tốt nhất” [tr43] Theo đó, tổ chức dạy học là những việc làm cụ thể của GV và trẻ để thực hiện hiệu quả các hoạt động dạy học Ở nhà trường. .. của trẻ) , yêu cầu về kiến thức cao hơn so với lứa tuổi MGN - GV tăng cường cho trẻ hoạt động theo nhóm/cá nhân, khuyến khích trẻ tự nhận xét các đặc điểm mà trẻ phát hiện ra; đưa ra những câu hỏi, hoặc nêu thắc mắc về đối tượng Trẻ lứa tuổi MGL có thể xem nhiều tranh một lúc hoặc xem băng hình rồi kể lại những gì mình vừa được xem 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TIẾT HỌC CHO TRẺ 4 - 5 TUỔI ... tiết học cho trẻ - tuổi khám phá khoa học môi trường xung quanh (loại tiết hình thành biểu tượng) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TIẾT HỌC CHO TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ... xung quanh (loại tiết hình thành biểu tượng) Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc tổ chức tiết học cho trẻ - tuổi khám phá khoa học môi trường xung quanh (loại tiết hình thành biểu tượng) Chương 3:... CỦA VIỆC TỔ CHỨC TIẾT HỌC CHO TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH (LOẠI TIẾT HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG) …………………… .4 1.1 Một số vấn đề dạy học theo hướng phát huy tính tích trẻ ………

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết học là hình thức quan trọng trong tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ. So với các hình thức khác, hình thức tiết học đáp ứng được yêu cầu của chương trình tốt hơn. Điều này được thể hiện ở các ưu điểm: (1) những biểu tượng mà trẻ thu được trên tiết học thường chính xác, sâu sắc và toàn diện hơn; (2) những kĩ năng (kĩ năng nhận thức, kĩ năng xã hội,…) của trẻ được rèn luyện và phát triển một cách đồng bộ, tích cực hơn; (3) những kiến thức mà trẻ lĩnh hội được trong các hình thức khác được củng cố, chính xác hóa; được mở rộng và khái quát hơn qua tiết học.

  • Yêu cầu của tiết học cho trẻ làm quen với MTXQ:

  • - Tiết học phải hướng tới mục tiêu, yêu cầu đã định.

  • - Tiết học phải có trọng tâm, trọng điểm; tránh dàn trải, tản mạn. Việc củng cố, mở rộng kiến thức cho trẻ phải đi đôi với việc rèn luyện kĩ năng cụ thể (kĩ năng nhận thức, kĩ năng ngôn ngữ, kĩ năng xã hội,…)

  • - Nhận thức đúng đắn vai trò của các yếu tố trực quan trên tiết học; phối hợp hợp lý các phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ.

  • - Tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ theo các hướng tích hợp phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học và đặc điểm, khả năng của trẻ.

  • - GV phải tận dụng và xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra trên tiết học, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo.

  • Phân loại tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ ở mẫu giáo:

  • Dựa theo các tiêu chí khác nhau có các cách phân loại khác nhau, trong đó phổ biến là phân loại tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ theo các tiêu chí sau:

  • Theo từ điển Tiếng Việt, “tổ chức (đgt): làm những gì cần thiết để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm có được hiệu quả tốt nhất” [tr43]. Theo đó, tổ chức dạy học là những việc làm cụ thể của GV và trẻ để thực hiện hiệu quả các hoạt động dạy học. Ở nhà trường nói chung, mỗi quá trình dạy học sẽ được thực hiện qua các môn học cụ thể; dưới nhiều hình thức dạy học đa dạng, trong đó có tiết học. Để tổ chức một tiết học cụ thể, GV cần làm hai việc chủ yếu: (1) thiết kế bài học (soạn giáo án) và (2) theo kế hoạch bài học đó để tiến hành các hoạt động dạy học trên lớp.

  • Như vậy, người nghiên cứu xác định: tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là việc GV lập kế hoạch bài học (soạn giáo án, chuẩn bị kiến thức, phương tiện) và tiến hành các hoạt động dạy học trên lớp; thông qua đó mà hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh theo hướng phát huy TTCNT của trẻ.

  • Tổ chức các hoạt động trên tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ bao gồm các nội dung chủ yếu được tiến hành theo trình tự như sau::

  • Tên chủ điểm:

  • Tên đề tài:

  • Đối tượng:

  • Thời gian:

  • i) Tiết học nhằm hình thành biểu tượng cơ bản, ban đầu về đối tượng

  • - Mục đích, ý nghĩa:

  • + Trẻ nhận biết được các đặc điểm, dấu hiệu tiêu biểu, đặc trưng rõ nét của một đối tượng cụ thể → trẻ có được biểu tượng ban đầu về đối tượng.

  • + Rèn luyện khả năng quan sát, tri giác và phát triển tư duy cho trẻ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan