Tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình khu vực vĩnh yên vĩnh phúc

89 491 0
Tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình khu vực vĩnh yên   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta giáo dục mầm non coi bậc học quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Lịch sử giáo dục mầm non ghi nhận giáo dục mầm non khâu trình đào tạo nhân cách người Việt Nam, với mục tiêu “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” (Điều 21 - Luật giáo dục 2005) Lứa tuổi mầm non lứa tuổi bình minh đời Đây độ tuổi mà tố chất thể lực trở nên quan trọng để sau trẻ phát triển lành mạnh, hài hịa tồn diện Ơng cha ta có câu: “Uốn từ thuở cịn non Dạy từ lúc trẻ thơ” Lúc sinh ra, tất trẻ em cha mẹ nuôi dưỡng tổ ấm, đến độ tuổi đời, hòa nhập vào với cộng đồng Tổ ấm trẻ em gia đình, mơi trường văn hóa, tạo dựng nên sở tình thương yêu, đùm bọc lẫn người ruột thịt gia đình - gọi văn hóa gia đình A.C Makarenko nói: “Những bố mẹ làm cho trước tuổi 90% kết trình giáo dục” Điều khẳng định vai trò to lớn bố mẹ hay nói cách khác vai trị giáo dục gia đình phát triển trẻ nhỏ Văn hóa gia đình mơi trường đặc biệt phù hợp với phát triển trẻ thơ Trước hết mơi trường an tồn, đứa trẻ lớn lên bên cạnh người ruột thịt, ln u thương ấp ủ; mơi trường tạo nên trẻ cảm giác an toàn mặt tâm lí Do trẻ ln chăm sóc Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nên tạo trẻ cảm giác an tồn mặt thể chất Nhờ có cảm giác an tồn đó, đứa trẻ cảm thấy n tâm, vui tươi hồn nhiên, mạnh dạn thăm dò, thử nghiệm, tìm cách tác động đến vật xung quanh để phát huy khả sinh lí tâm lí sinh sơi nảy nở Văn hóa gia đình mơi trường đặc biệt, an tồn, phong phú thể chất lẫn tâm lí trẻ nuôi dưỡng dạy dỗ theo phương thức gia đình với giáo dục mang tính chất tích hợp đậm màu sắc nghệ thuật Đây tính ưu việt giáo dục gia đình mà khơng thiết chế xã hội thay Trong giáo dục gia đình với nội dung phong phú xây dựng bồi đắp cho trẻ đức, trí, thể, mĩ chuẩn bị tảng vững cho phát triển toàn diện trẻ Những điều trẻ học từ giáo dục gia đình định đến phát triển tồn diện trẻ theo trẻ đến hết đời Vậy nhà gia đình cần giáo dục trẻ nội dung gì? Đây khơng phải vấn đề song khơng phải giáo viên có cách nhìn nhận đắn Để kết giáo dục trẻ gia đình tốt cần kết hợp gia đình nhà trường Bởi nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục gia đình cho trẻ mẫu giáo kim nam, điều kiện thuận lợi để việc giáo dục trẻ gia đình tốt nhất, giúp trẻ phát triển toàn diện Với tư cách giáo viên mầm non tương lai, nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu muốn góp phần cơng sức vào việc nâng cao hiểu biết giáo viên mầm non nội dung chăm sóc giáo dục trẻ gia đình đặc biệt trẻ mẫu giáo Vì tơi chọn đề tài “Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nhà giáo dục, tâm lí văn pháp luật nhà nước nghiên cứu nội dung giáo dục trẻ mầm non gia đình khía cạnh Theo Aixtot- Nhà giáo dục Hy Lạp cổ đại, ơng đánh giá cao vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em giáo dục ban đầu Theo J A Coomenxki “Muốn giáo dục trẻ em phải dựa vào đặc điểm phát triển mặt tâm lí sinh lí trẻ để giáo dục trẻ” Ở Việt Nam mục tiêu cao giáo dục gia đình thể chương IV- Quan hệ cha mẹ con, Điều 34- Nghĩa vụ quyền cha mẹ luật hôn nhân gia đình: “…giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội” Theo PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết [8, 25] : Gia đình có ảnh hưởng tuyệt đối q trình phát triển trẻ thơ, sống mơi trường giáo dục gia đình trẻ thỏa mãn nhu cầu thể chất lẫn tinh thần để lớn lên phát triển khỏe mạnh hình thành sở ban đầu nhân cách người Tác giả Vũ Mạnh Quỳnh [6, 17] khẳng định: Với trẻ thơ, gia đình mơi trường thuận lợi để hình thành phát triển nhân cách, giáo dục tình cảm huyết thống nên khơng tổ chức xã hội thay Tuy nhiên vấn đề tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc chưa có nghiên cứu Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc nhằm phát thực trạng nâng cao nhận thức họ nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình Mức độ phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc - Nghiên cứu giáo viên mầm non giảng dạy lớp mẫu giáo từ - tuổi - Nghiên cứu nhận thức họ nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến giáo dục trẻ em, tâm lí trẻ em để xây dựng sở lí luận cho đề tài Tìm hiểu nhận thức nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra tiến hành điều tra Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nâng cao nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Đối tượng khách thể nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 6.2 Khách thể nghiên cứu Giáo viên mầm non dạy trẻ độ tuổi - tuổi khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giả thuyết khoa học Trong giai đoạn nay, ngành giáo dục mầm non trọng tới việc giáo dục trẻ, giáo viên mầm non ý thức vị trí vai trị giáo dục gia đình với phát triển trẻ cịn khơng giáo viên mầm non chưa nhận thức đắn tác động giáo dục gia đình, mà nội dung giáo dục trẻ dẫn đến phương pháp giáo dục trẻ sai lệch Bởi giáo viên hướng dẫn tìm hiểu kiến thức nội dung giáo dục trẻ gia đình hội để giáo viên nâng cao nhận thức góp phần to lớn việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ cách hiệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình quan trọng cần thiết Trên sở tìm hiểu ta phát nhận thức tích cực tiêu cực giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình Từ đó, tư vấn nội dung giáo dục đắn, phù hợp giúp gia đình ni dạy đúng, khoa học tạo sở để trẻ phát triển toàn diện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp phân tích - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 10 Cấu trúc đề tài Phần : Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Mức độ phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài Phần : Nội dung Chương : Cơ sở lí luận Chương : Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Chương : Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức giáo viên khu vực Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phiếu trưng cầu ý kiến Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Nhận thức Theo quan điểm triết học Mác - Lênin: Nhận thức trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo sở thực tiễn [1, 25] Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam: Nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ nguời tư khơng ngừng gần khách thể [12, 24] 1.2 Giáo dục Theo quan điểm học thuyết Mác - Lênin: “Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội”, vây người xã hội không tách rời Xã hội cần phát triển cần dựa vào giáo dục Giáo dục góp phần làm cho xã hội phát triển thơng qua sản phẩm - người có nhân cách Theo “Từ điển Tiếng Việt” (Của Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học, NXB GD, 1994, trang 379) có ghi “ Giáo dục hoạt động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề ra” Quá trình giáo dục trình hoạt động phối hợp tương tác người giáo dục người giáo dục, tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch Dưới đạo người giáo dục, người giáo dục tự giác, tích cực tự lực nắm vững hệ thống quan điểm, niềm tin, thái độ hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.3 Giáo dục gia đình Giáo dục gia đình hiểu tất tác động ảnh hưởng gia đình đến hình thành phát triển nhân cách nguời mà trước hết đứa trẻ Thơng qua giáo dục gia đình mà trẻ em học hỏi giá trị xã hội, mầm mống ban đầu nhân cách, suy nghĩ, hiểu biết sống hình thành sống gia đình 1.4 Vai trị giáo dục gia đình Gia đình cầu nối hình thành nuôi dưỡng nhân cách, môi trường q trình xã hội hố nhân cách đứa trẻ Đối với trẻ, nhân cách khơng thể hình thành phát triển đầy đủ khơng có mơi trường gia đình thuận lợi 1.5 Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ mẫu giáo 1.5.1 Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ - tuổi Trẻ - tuổi có chuyển biến rõ rệt tâm lí Đó thay đổi hoạt động với đồ vật hoạt động vui chơi, trò chơi đóng vai theo chủ đề xuất để thoả mãn nhu cầu trẻ muốn sống làm việc người lớn Do vốn sống vốn kinh nghiệm trẻ hạn chế nên nội dung chủ đề chơi trẻ nghèo nàn, chật hẹp Ở lứa tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề chuyển sang vai trò chủ đạo bị hoạt động chủ đạo cũ - hoạt động với đồ vật chi phối mạnh Những phẩm chất tâm lí đặc điểm nhân cách trẻ phát triển mạnh mẽ hoạt động vui chơi Trị chơi đóng vai theo chủ đề khơng có ý nghĩa định đến phát triển trí tưởng tượng trẻ, mà tác động đến đời sống tình cảm trẻ Qua trị chơi, trẻ cịn hình thành phẩm chất ý chí tính mục đích, tính kỉ luật, tính dũng cảm Đến tuổi mẫu giáo , tư trẻ có bước ngoặt Đó chuyển tư từ bình dịên bên ngồi vào Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội bình diện bên mà thực chất chuyển hành động định hướng bên thành hành động định hướng bên theo chế nhập tâm Quá trình tư trẻ bắt đầu dựa vào hình ảnh vật tượng có đầu, có nghĩa chuyển từ kiểu tư trực quan hành động sang kiểu tư trực quan - hình tượng Tuy nhiên bước nhảy bước nhảy từ tư trực quan - hành động sang tư trực quan- hình tượng nên điểm khởi đầu loại tư Lứa tuổi mẫu giáo bé điểm khởi đầu giai đoạn trình hình thành nhân cách người Đồng thời giai đoạn diễn bước ngoặt quan trọng sống tâm lí trẻ, việc chuyển từ lứa tuổi ấu nhi sang lứa tuổi mẫu giáo Vì điểm khởi đầu giai đoạn trình hình thành phát triển nhân cách nên việc giáo dục trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé mang tính chất phức tạp riêng 1.5.2 Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ - tuổi Hoạt động vui chơi trẻ mang đầy đủ ý nghĩa nói phát triển tới mức hoàn thiện Tuổi mẫu giáo nhỡ, việc vui chơi nhóm bạn bè nhu cầu thiết, từ “xã hội trẻ em hình thành” Tư trẻ mẫu giáo nhỡ có phát triển mạnh mẽ tư trực quan hình tượng, phần lớn trẻ mẫu giáo nhỡ có khả suy luận Tư trực quan phát triển mạnh giúp trẻ giải nhiều toán thực tiễn sống Tuy nhiên, chưa có khả tư trừu tượng nên điều mà trẻ suy luận dừng lại tượng bên mà chưa vào chất bên Tư trực quan - hình tượng phát triển mạnh điều kiện thuận lợi để giúp trẻ cảm nhận tốt hình tượng nghệ thuật xây dựng tác phẩm văn học Đồng thời cần giúp trẻ tạo tiền đề cần thiết để làm nảy sinh yếu tố ban đầu kiểu tư - trừu tượng Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đời sống tình cảm trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ cần yêu thương người lớn sợ thờ ơ, lạnh nhạt người xung quanh Khơng thế, trẻ cịn biết đồng cảm với nhân vật câu chuyện kể hay sống đời thường, biết yêu thương loại cỏ cây, động vật Trẻ thường gắn cho chúng sắc thái tình cảm người Trong giai đoạn này, tình cảm thẩm mĩ trẻ phát triển mạnh mẽ Trẻ sung sướng thấy hoa màu sắc sặc sỡ hay áo đẹp mà bố mẹ mua cho Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lúc mang lại hiệu to lớn cho việc giáo dục mặt khác, đặc biệt giáo dục đạo đức cho trẻ 1.5.3 Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ - tuổi Hoạt động vui chơi vốn giữ vai trò chủ đạo suốt thời kì mẫu giáo yếu tố hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vị trí chủ đạo Đây lứa tuổi chuẩn bị bước vào trường phổ thông Giai đoạn này, đặc điểm tâm lí đặc trưng người hình thành trước độ tuổi mẫu giáo nhỡ tiếp tục phát triển mạnh Với giáo dục người lớn, chức tâm lí hồn thiện tạo sở ban đầu cho phát triển nhân cách sau Trẻ bắt đầu ý thức giới tính mình, trẻ khơng nhận trai hay gái mà biết phải thể hành vi để phù hợp với giới tính Trẻ bắt đầu biết người có phẩm chất gì, người xung quanh đối xử với Trẻ bắt đầu biết đánh giá người khác đánh giá cịn mang tính chủ quan, bị tình cảm cảm xúc chi phối mạnh mẽ Trong giai đoạn trẻ biết điều khiển hành vi theo mục đích định, thời gian chơi kéo dài hơn, tính tập trung bền Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Các giáo viên nhận thức giáo dục thẩm mĩ cho trẻ việc làm vơ cần thiết, cần hình thành cho trẻ có cảm xúc với đẹp từ trẻ nhỏ Họ cho biết lứa tuổi trẻ xuất rung cảm thẩm mĩ đầu tiên, trẻ xao xuyến trước hoa đẹp hay tiếng chim hót Gia đình cần dạy trẻ biết đẹp, lời nói hay, nói đẹp, dạy trẻ biết cách cảm thụ đẹp yêu thích đẹp, bảo vệ đẹp, từ kích thích trẻ óc thẩm mĩ Họ biết giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua số hoạt động cho tham quan, xem biểu diễn nghệ thuật, hay đơn giản việc tự ăn mặc quần áo, để đầu tóc gọn gàng, gia đình cho trẻ tham gia vào số hoạt động trang trí nhà cửa, lớp trẻ giúp giáo trang trí lớp học Như vậy, vừa phát triển khiếu thẩm mĩ cho trẻ lại vừa giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa, lớp học, biết yêu quý tạo đẹp xung quanh Họ nhận thức cần phải cung cấp cho trẻ kiến thức hợp tác kết hợp nhiều người hoạt động để đạt mục đích chung Nhờ hợp tác mà nhu cầu thân thỏa mãn nhanh Sự hợp tác thành viên gia đình với trẻ mẹ với hợp tác trẻ với bạn khác chơi hay học tập Họ biết thông qua số công việc cho trẻ làm số công việc nhà để giáo dục tinh thần hợp tác giúp đỡ người xung quanh cho trẻ Chính gia đình môi trường giáo dục thuận lợi để giáo dục tình đồn kết, thương u, hợp tác với người cho trẻ thuận lợi Trẻ mẫu giáo có thắc mắc giới tính địi hỏi người lớn giải đáp cho trẻ, giáo viên cho giáo dục giới tính cho trẻ cần thiết Việc giáo dục hành vi giới tính cho trẻ mẫu giáo giúp trẻ học tập bắt chước lĩnh hội kiểu hành vi người để trẻ có hành vi phù hợp với giới tính.Họ biết nên giao cho trẻ số việc để giáo dục Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội giới tính, ví dụ: gái giúp mẹ làm nội trợ nhặt rau, rửa rau trai bố sửa chữa đồ đạc Họ biết tìm lời lẽ dễ hiểu để giải đáp thắc mắc giới tính cho trẻ, bên cạnh có số giáo viên nhận thức hạn chế nên cho giáo dục giới tính cho trẻ khơng cần thiết trẻ cịn q nhỏ Sau kết thúc trình thử nghiệm 15 giáo viên số nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình thu kết rõ rệt, chứng tỏ tác động sư phạm góp phần to lớn việc nâng cao nhận thức giáo viên nội dung giáo dục trẻ gia đình Tất giáo viên nhận thức rõ hơn, đầy đủ nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình, 100% giáo viên nhận thưc giáo dục thể chất cho trẻ cần phải cho trẻ ăn uống đầy đủ, hợp lí kết hợp với hoạt động vận động giai đoạn thể trẻ phát triển nhanh nên cần cung cấp cho trẻ đầy đủ chất dinh dưỡng, bên cạnh càn cho trẻ hoạt động để hấp thu tốt chất dinh dưỡng, giúp thể phát triển tốt Các giáo viên biết nên dạy trẻ tinh thần hợp tác với người xumg quanh từ nhỏ Họ biết từ nhỏ trẻ cần đuợc giáo dục xúc cảm, tình cảm để trẻ biết yêu thương, quan tâm đến người Các giáo viên nhận thức giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thơng qua hoạt động cho trẻ tham gia vào cơng việc trang trí lớp học, tham gia vào thi vẽ tranh, hát múa 100% giáo viên đồng ý với ý kiến trẻ nhỏ bố mẹ nên giao cho trẻ làm số việc tự phục vụ giúp đỡ người khác Qua giáo dục tính cách tốt cho trẻ từ làm tảng để giáo dục đạo đức cho trẻ Đặc biệt sau thử nghiệm, 100% giáo viên có nhận thức đắn nội dung giáo dục giới tính cho trẻ, họ biết cần phải dạy trẻ dạy Từ nhận thức đầy đủ đắn Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội giáo viên biết gia đình cần làm để giáo dục trẻ tốt giúp trẻ phát triển toàn diện KIẾN NGHỊ Tổ ấm gia đình “cái nơi” ni dưỡng đứa trẻ, hình thành cho chúng yếu tố nhân cách người Một chức quan trọng gia đình chức nuôi dưỡng giáo dục Nếu khơng nhận thức đắn nội dung dẫn đến phương pháp giáo dục trẻ sai lệch Độ tuổi mẫu giáo thời điểm quan trọng định hình cho trẻ thói quen tốt chuẩn bị tảng vững cho phát triển hồn thiện vững cho tương lai Gia đình cầu nối giúp trẻ thâm nhập bước đầu khám phá giới xung quanh, dần học cách ứng xử mối quan hệ phức tạp Chính phát triển hoàn thiện trẻ tương lai phụ thuộc lớn vào cách chăm sóc, giáo dục gia đình nhà đến trường phụ thuộc vào chăm sóc, giáo dục cô giáo mầm non từ bước Trước hết, gia đình cần nhận thức đầy đủ vai trò nội dung giáo dục trẻ gia đình, kịp thời nắm bắt biến đổi tâm sinh lí trẻ, uốn nắn điều chỉnh, đảm bảo thoả mãn tốt cho trẻ nhu cầu sống Tạo điều kiện cho trẻ học tập, sinh hoạt vui chơi, ăn uống cách khoa học đầy đủ Đồng thời gia đình cần giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng người thân gia đình, giáo dục trẻ biết tự làm số việc phục vụ thân biết giúp đỡ người khác Hình thành trẻ đồng cảm với người gặp khó khăn, biết quan tâm giúp đỡ người khác Gia đình cần đặc biệt quan tâm tới vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ Người lớn gia đình cần gương mẫu mực cử chỉ, hành động để trẻ noi theo, gia đình cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ tất khả để trẻ có hội phát triển tốt Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đối với nhà trường: Bên cạnh chăm sóc giáo dục gia đình nhà trường góp phần khơng nhỏ việc giáo dục trẻ giáo dục trẻ cần có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Đặc biệt cô giáo mầm non phải có nhận thức nội dung giáo dục trẻ gia đình để lựa chọn nội dung phương pháp giáo dục khoa học đạt hiệu cao Cần thường xuyên trao đổi tình hình trẻ lớp với phụ huynh Tổ chức hướng dẫn tuyên truyền, cung cấp tài liệu, loại sách nuôi dạy trẻ cho phụ huynh nhằm trang bị nâng cao nhận thức họ nội dung giáo dục trẻ gia đình Đối với xã hội: Xã hội góp phần không nhỏ việc nâng cao nhận thức giáo viên Đảng Nhà nước nên có sách ưu tiên tạo điều kiện phát triển giáo dục mầm non, thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt, trao đổi thảo luận vấn đề giáo dục trẻ Quan tâm đến hệ mầm non tương lai đất nước, đẩy mạnh phát triển kinh tế gia đình để gia đình có điều kiện chăm lo cho tốt Như vậy, để giáo dục trẻ đạt hiệu cao cần có phối hợp thống gia đình, nhà trường xã hội để giúp trẻ phát triển toàn diện Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục học mầm non, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [2] Phạm Khắc Chương (chủ biên) (1998), Giáo dục gia đình, Nxb ĐHSP, Hà Nội [3] Ngơ Cơng Hồn (1993), Tâm lí học gia đình, Nxb ĐHSP, Hà Nội [4] Ngưu Lê, Lý Chính Mai, Phạm Thúy Anh (2005), Phương pháp nuôi dạy (từ - tuổi), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [5] Ngô Bá Nha, Ngô Hưng Liên (2004), Những giá trị tinh thần dành cho trẻ, Nxb Trẻ, Hà Nội [6] Triệu Kì (2009), 100 điều nên dạy trẻ, Nxb phụ nữ, Hà Nội [7] Vũ Mạnh Quỳnh (2006) Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo, Nxb ĐHQG Hà Nội [8] Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục học mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb ĐHSP, Hà Nội [9] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐHSP, Hà Nội [10] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2000), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [11] Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội [12] Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Anh (chị)vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên : Tuổi: Trình độ : Nghề nghiệp : Xin anh (chị) khoanh tròn vào đáp án mà anh (chị) chọn: Câu 1: Theo anh (chị) việc phát triển tố chất thể lực cho trẻ có cần thiết không? A Rất cần B Cần C Không cần Câu 2: Theo anh (chị) gia đình cần phải hướng dẫn trẻ ăn để đảm bảo sức khỏe? A Ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa B Ăn nhiều cơm C Ăn nhiều rau, hoa D Ăn đầy đủ cơm, thịt, cá, trứng, sữa, hoa Câu 3: Khi trẻ chơi trò chơi vận động, anh (chị) thường? A Cho trẻ tự chơi B Không cho trẻ chơi C Hướng dẫn khuyến khích trẻ chơi Câu 4: Theo anh (chị) cần giáo duc thể chất cho trẻ nào? A Cho trẻ ăn đủ chất B Cho trẻ luyện tập thể dục, thể thao C Cho trẻ ăn đủ chất kết hợp với luyện tập thể dục, thể thao Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Câu 5: Theo anh (chị) việc phát triển khiếu thẩm mĩ cho trẻ có cần thiết khơng? A Rất cần B Cần C Không cần Câu 6: Theo anh (chị), nên cho trẻ tham gia vào hoạt động để phát triển khiếu thẩm mĩ cho trẻ? A Cho trẻ xem biểu diễn nghệ thuật hay triển lãm nghệ thuật địa phương hay tivi A Cho trẻ tham gia hoạt động vẽ tranh hay hát múa, kể chuyện B Đưa trẻ tham quan danh lam thắng cảnh địa phương Câu 7: Theo anh (chị), đến trường gia đình cần cho trẻ mặc quần áo nào? A Theo ý thích trẻ B Theo ý thích bố mẹ C Theo thời tiết Câu 8: Anh (chị) có thường xuyên cho trẻ tham gia vào hoạt động trang trí lớp học khuyến khích trẻ tham gia hoạt động trang trí nhà cửa bố mẹ khơng? A Có B Khơng C Thỉnh thoảng Câu 9: Theo anh (chị) việc giáo dục đạo đức cho trẻ có cần thiết khơng? A Rất cần B Cần C Không cần Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Câu 10: Theo anh (chị) để giáo dục đạo đức cho trẻ cần giáo dục gì? A Dạy trẻ phân biệt thiện - ác, tốt - xấu, ngoan - hư B Dạy trẻ biết khoan dung, độ lượng với người C Dạy trẻ biết làm việc thiện Câu 11: Khi trẻ nói tục, chửi bậy, theo anh (chị) cần phải có thái độ nào? A Không quan tâm B Mắng trẻ C Giải thích cho trẻ hiểu nói tục chửi bậy khơng tốt Câu 12: Khi trẻ đánh mắng bạn, theo anh (chị) tỏ thái độ với trẻ nào? A Để mặc trẻ B Mắng trẻ C Dạy trẻ biết hòa thuận với người Câu 13: Anh (chị) có thường xun giáo dục tính cách tốt cho trẻ không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng Câu 14: Theo anh (chị) tính cách tốt mà gia đình cần giáo dục cho trẻ gì? A Sự cơng chăm B Lòng can đảm C Sư tôn trọng niềm tự hào D Tất ý kiến Câu 15: Khi trẻ làm số việc mặc quần áo, rửa tay chân anh (chị) thường? Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội A Hướng dẫn khuyến khích trẻ làm B Để trẻ tự làm C Giúp trẻ làm Câu 16: Khi trẻ làm đựoc việc tốt, theo anh (chị) cần tỏ thái độ với trẻ nào? A Không quan tâm tới việc trẻ làm B Khen ngợi động viên trẻ C Chưa hài lòng việc trẻ làm Câu 17: Theo anh (chị) giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ có cần thiết khơng? A Rất cần B Cần C Không cần Câu 18: Theo anh (chị) giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ cần dạy trẻ nội dung gì? A Dạy trẻ biết u thuơng, kính trọng ông bà, cha mẹ B Giáo dục trẻ biết đồng cảm, thông cảm với người xung quanh C Giáo dục trẻ biết giúp đõ người xung quanh họ gặp khó khăn D Tất ý kiến Câu 19: Khi ơng bà, cha mẹ ốm cần dạy trẻ gì? A Quan tâm, giúp đỡ B Thờ C Vẫn tỏ bình thường D Vẫn tỏ bình thường Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Câu 20: Với người tàn tật, người gặp hồn cảnh khó khăn cần dạy trẻ có thái độ nào? A Biết yêu thương, đồng cảm B Biết giúp đỡ C Coi thường, không quan tâm Câu 21: Theo anh (chị) việc dạy trẻ hợp tác với người xung quanh có cần thiết không? A Cần thiết B Không cần Câu 22: Khi dạy trẻ giao tiếp, trò chuyện với người cần dạy trẻ có thái độ nào? A Thân thiện, cởi mở B Lạnh nhạt, thờ C Khó chịu, cáu bẳn Câu 23: Khi trẻ chơi đồ chơi, có trẻ khác muốn đến chơi trẻ khơng cho Lúc anh (chị) xử lí nào? A Động viên, khích lệ cháu chơi chung với bạn B Bắt buộc cháu phải nhường đồ chơi cho bạn C Lấy đồ chơi khác cho bạn cháu chơi Câu 24: Khi người lớn làm số việc tưới cây, quét dọn nhà cửa, phịng học trẻ muốn tham gia anh (chị) sẽ? A Hướng dẫn khuyến khích trẻ làm B Không cho trẻ làm C Cho trẻ tự làm Câu 25: Theo anh (chị) giáo dục hành vi giới tính cho trẻ có cần thiết khơng? A Có Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội B Không cần C Rất cần Câu 26: Theo anh (chị) nên giáo dục hành vi giới tính cho trẻ cách nào? A Thường xun trị chuyện với trẻ B Nêu gương, thơng qua truyện kể C Dạy trẻ ăn mặc phù hợp với giới tính Câu 27: Khi trẻ có thắc mắc giới tính mình, theo anh (chị) nên? A Lờ đi, coi B Lảng sang chuyện khác C Cấm trẻ lần sau không hỏi D Dùng lời để giải thích cho trẻ hiểu Câu 28: Khi gái (trai) đòi mặc quần áo, để kiểu tóc trai (gái), theo anh (chị) cần phải làm gì? A Chiều theo ý muốn trẻ B Mắng trẻ C Dạy trẻ biết cách ăn mặc phù hợp với giới tính Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” Tôi gặp phải nhiều khó khăn lần nghiên cứu khoa học Mặc dù nhận nhiều hướng dẫn, bảo tận tình ThS Hà Thị Kim Dung với giúp đỡ cô giáo trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, thầy cô tổ mơn Tâm lí - Giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô, giáo viên trường mầm non bạn sinh viên Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lục Thị Thư Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” kết nghiên cứu thân Đề tài tơi nghiên cứu khơng trùng với đề tài tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lục Thị Thư Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Mức độ phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Dự kiến cơng trình nghiên cứu Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Nhận thức gì? 1.2 Giáo dục gì? 1.3 Giáo dục gia đình gì? 1.4 Vai trị giáo dục gia đình 1.5 Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ mẫu giáo 1.6 Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình 11 Chương 2: Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 16 2.1 Một vài nét khách thể nghiên cứu 16 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình 17 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc nội dung giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo gia đình 17 Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục tính cách tốt cho trẻ mẫu giáo gia đình 27 2.2.3 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc nội dung giáo dục xúc cảm, tình cảm; giáo dục tinh thần hợp tác với người xung quanh cho trẻ mẫu giáo gia đình 34 2.2.4 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc vềs nội dung giáo dục hành vi giới tính cho trẻ mẫu giáo gia đình 44 Chương 3: Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình 50 3.1 Mục tiêu thử nghiệm 50 3.2 Nội dung thử nghiệm 50 3.3 Kết thử nghiệm 54 Kết luận kiến nghị 74 Tài liệu tham khảo 79 Phiếu trưng cầu ý kiến Lục Thị Thư Lớp K34 GDMN ... Hà Nội 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình Để tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu. .. trạng nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc nhằm phát thực trạng nâng cao nhận thức họ nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình Mức độ... dung chăm sóc giáo dục trẻ gia đình đặc biệt trẻ mẫu giáo Vì tơi chọn đề tài ? ?Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc? ?? Lục Thị

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 6. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 6.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết khoa học

  • 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 9. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • 1.5.1. Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 3 - 4 tuổi

  • 1.5.2 Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 4 - 5 tuổi

  • Hoạt động vui chơi của trẻ đã mang đầy đủ ý nghĩa và có thể nói đã phát triển tới mức hoàn thiện. Tuổi mẫu giáo nhỡ, việc vui chơi trong nhóm bạn bè là một nhu cầu bức thiết, từ đó “xã hội trẻ em được hình thành”. Tư duy của trẻ mẫu giáo nhỡ có sự phát triển mạnh mẽ của tư duy trực quan hình tượng, phần lớn trẻ mẫu giáo nhỡ đã có khả năng suy luận. Tư duy trực quan phát triển mạnh giúp trẻ giải được nhiều bài toán thực tiễn trong cuộc sống. Tuy nhiên, vì chưa có khả năng tư duy trừu tượng nên những điều mà trẻ suy luận mới chỉ dừng lại ở các hiện tượng bên ngoài mà chưa đi vào bản chất bên trong.

  • 1.5.3. Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 5 - 6 tuổi

  • 1.6.1. Giáo dục thể chất

  • 1.6.4. Giáo dục các tính cách tốt cho trẻ

  • CHƯƠNG 2

  • 2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu

  • 2.2. Thực trạng nhận thức của các giáo viên mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc về nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo trong gia đình

  • 2.2.1. Thực trạng nhận thức của các giáo viên mầm non về nội dung giáo dục thể chất và giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo trong gia đình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan