Một số biện pháp dùng lời nói nhằm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua các tác phẩm văn học

50 1.4K 2
Một số biện pháp dùng lời nói nhằm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 5   6 tuổi thông qua các tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – ThS Lê Bá Miên- người tận tình hướng dẫn bảo em trình học tập nghiên cứu hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi đến Ban Giám Hiệu cô giáo trường mầm non Sao Mai- Đông Anh- Hà Nội, bạn khoa Giáo dục Tiểu học lời cảm ơn chân thành Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Vũ Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Vũ Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Mục Lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Nội Dung Chương Cơ sở lý luận Quan niệm vốn từ ngữ 1.1 Các tác phẩm văn học mở rộng vốn từ ngữ cho trẻ 1.1.1 Vốn từ tự nhiên 1.1.2 Vốn từ xã hội 1.1.3 Vốn từ sinh hoạt 1.2 Từ mặt ngữ pháp 1.2.1 Danh từ 1.2.2 Động từ 1.2.3 Tính từ Biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 2.1 Biện pháp trò chuyện theo câu hỏi 2.2 Biện pháp sử dụng lời nói cô 2.3 Biên pháp tự kể 2.4 Biện pháp so sánh, đối chiếu 2.5 Biện pháp giải thích 2.6 Biện pháp thực hành đưa từ vào ngữ cảnh Thực tiễn đề tài Khóa luận tốt nghiệp Chương Phân tích miêu tả kết số biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm văn học Biện pháp trò chuyện theo câu hỏi Biên pháp sử dụng lời nói cô Biên pháp tự kể Biện pháp so sánh, đối chiếu Biện pháp giải thích Biện pháp thực hành đưa từ vào ngữ cảnh Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ công cụ nhận thức, công cụ tư phương tiện giao tiếp quan trọng người Nhờ ngôn ngữ mà người trao đổi với nỗi niềm thầm kín…Bác Hồ nói “ Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta biết giữ gìn nó, tôn trọng nó” Bởi việc quan tâm ý đến phát triển mặt ngôn ngữ cần đặc biệt coi trọng nội dung giáo dục Như biết quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng hệ có đủ phẩm chất lực phục vụ đất nước Ngay từ thống Đảng Nhà nước ta xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” ( Đại hội X) Từ đề biện pháp đáp ứng yêu cầu phổ cập đại trà mà trở thành mối quan tâm toàn xã hội Trong thời đại ngày nay- thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão đòi hỏi hệ trẻ Việt Nam phải đủ lĩnh, tri thức, tự tin giao tiếp Thực tế cho thấy chất lượng giáo dục ta phụ thuộc nhiều vào bậc học Trong bậc học bậc học mầm non coi mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, khâu quan trọng hệ thống giáo dục giáo dưỡng tiếng mẹ đẻ nhà trường Vì sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ tự tin xã hội quan trọng Mặt khác tiếng mẹ đẻ phương tiện quan trọng để lĩnh hội văn hóa dân tộc, để giao lưu với người xung quanh để tư bồi dưỡng tâm hồn, việc phát triển vốn từ ngữ cho trẻ mầm non quan trọng Vũ Thị Quyên K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trong hệ thống ngôn ngữ, từ đơn vị trung tâm, vật liệu lời nói Ở lứa tuổi mẫu giáo nói chung, trẻ mẫu giáo lớn nói riêng phải nắm vốn từ ngữ cần thiết để giao tiếp tiếp thu tri thức ban đầu trường mầm non, chuẩn bị cho trẻ học phổ thông Vì việc phát triển vốn từ ngữ cho trẻ - tuổi vấn đề đặt nên hàng đầu Để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ có nhiều biện pháp dạy học khác Tuy nhiên thực tế cho thấy việc sử dụng biện pháp dùng lời thông qua tác phẩm văn học nhằm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ sử dụng nhiều đạt hiệu cao Biện pháp dùng lời cần thay đổi phù hợp với nội dung dạy mục tiêu đào tạo Ngoài ra, biện pháp dùng lời thông qua tác phẩm văn học học quan trọng hợp lí, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ Là giáo viên mầm non tương lai, hiểu rõ tầm quan trọng biện pháp dùng lời việc phát triển vốn từ ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học Chính lí trên, định nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp dùng lời nhằm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ - tuổi thông qua tác phẩm văn học” Lịch sử vấn đề Phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt phát triển vốn từ cho trẻ 5- tuổi qua tác phẩm văn học số biện pháp dùng lời việc làm quan trọng đòi hỏi sớm tốt Ngày có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam công trình nghiên cứu Giáo dục mầm non thuộc viện khoa học giáo dục, đề tài khóa luận, luận văn tốt nghiệp sinh viên, học viện cao học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, viện nghiên cứu… Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em không đề tài mẻ nữa, từ lâu có nhiều chương trình nghiên cứu lĩnh vực Cuốn “Dạy nói Vũ Thị Quyên K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp cho trẻ trước tuổi lớp 1” Phan Thiều (1979) “Dạy phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo” Tạ Thị Ngọc Thanh (1980) công trình nghiên cứu nội dung phương pháp dạy tiếng Việt nhà trường Tuy nhiên nội dung nghiên cứu dừng lại giải thích, vận dụng tri thức ngôn ngữ học, thành tựu ngôn ngữ tiếng Việt vào nhà trường Giáo trình “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” Nguyễn Xuân Khoa xuất phát từ quan điểm tiếng Việt công cụ, phương tiện lĩnh hội văn hóa dân tộc, văn minh nhân loại nên phải coi trọng Đây giáo trình đề cập đến cách toàn diện, có hệ thống vấn đề khoa học thực tiễn tiếng mẹ đẻ thực vào nhà trẻ, mẫu giáo nước ta Đây sản phẩm niềm say mê hứng thú nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên từ thực hành, thực tập trẻ, làm khóa luận, luận văn phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ mẫu giáo Ngoài Nguyễn Xuân Khoa, “Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ”, Đinh Hồng Thái trọng đến dạy nói cho trẻ, phát triển ngôn ngữ thông qua thành phần ngữ pháp tiếng Việt giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt, hình thành phát triển vốn từ, dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, phát triển lời nói nghệ thuật cho trẻ qua thơ truyện để tạo tiền đề tốt cho trẻ chuẩn bị vào lớp Trong “Tiếng Việt 1,2” tác giả Nguyễn Xuân Khoa cung cấp tri thức tiếng Việt, từ giáo viên mầm non có vốn kiến thức phục vụ tốt việc phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ cho trẻ Ngày có nhiều người nghiên cứu phát triển lời nói trẻ em “Một số biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo chủ đề nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi” TP Hồ Chí Minh tác giả Huỳnh Ái Hồng Như ta biết âm giúp trẻ dễ dàng giao tiếp với người thể nguyện vọng người, giúp Vũ Thị Quyên K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp người hiểu dễ Đặc biệt trẻ sửa phát âm cho người thân gia đình, phát âm tư trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện Giáo trình “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” đồng tác giả Đinh Hồng Thái Trần Thị Mai, giáo trình bước đầu hình thành cho trẻ lực ngôn ngữ nghe lời nói pháp âm, khả sử dụng từ ngữ, kiểu câu tiếng Việt đặc biệt nói mạch lạc giao tiếp học tập Ngoài ra, trẻ chuẩn bị số kĩ tiền đọc, viết cần thiết để học tiếng Việt lớp Như vậy, tác giả nghiên cứu sâu sắc vốn từ vựng tiếng Việt nêu lên quan điểm Song chưa có tác giả sâu tìm hiểu “Một số biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ - tuổi thông qua tác phẩm văn học” Trong đề tài khóa luận này, xin vào nghiên cứu khoảng trống bỏ ngỏ Mục đích yêu cầu 3.1 Mục đích Đề tài nhằm khai thác triệt để số biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học 3.2 Yêu cầu Để đạt mục đích trên, người viết cần đảm bảo yêu cầu sau Nắm sở lí luận, sở thực tiễn đề tài Thu thập số liệu Vận dụng làm sâu sắc số biện pháp dùng lời nhằm phát triển vốn từ ngữ Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau Phương pháp điều tra Phương pháp thống kê Vũ Thị Quyên K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thực nghiệm Muốn thực phương pháp người viết phải tiến hành công việc sau Đọc lý luận Khảo sát thực tế thu thập số liệu Lên mẫu thống kê, sử dụng tư liệu Viết khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng Một số biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua tác phẩm văn học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đặc điểm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 5- tuổi qua tài liệu nghiên cứu số biện pháp dùng lời thông qua tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiển đề tài Chương Phân tích miêu tả kết số biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ - tuổi thông qua tác phẩm văn học Vũ Thị Quyên K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Quan niệm vốn từ ngữ 1.1 Các tác phẩm văn học mở rộng vốn từ ngữ cho trẻ Phát triển vốn từ ngữ trình lâu dài việc lĩnh hội vốn từ mà người tích lũy lịch sử sống Khi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo nói chung trẻ - tuổi nói riêng có điều kiện tiếp nhận giới vô phong phú đa dạng thể câu chuyện cổ tích giới chàng hoàng tử, công chúa xinh đẹp, nơi thiện chiến thắng ác Vì có xuất lực siêu nhiên ông bụt, bà tiên, có phép màu kì diệu giúp đỡ, bênh vực cho người nghèo khổ, sống lương thiện tốt bụng Các tác phẩm văn học từ điển sống, chứa đựng mảng kiến thức đa dạng phong phú, kho từ vựng hấp dẫn với giới vô tận thiên nhiên, xã hội, văn hóa Đó vốn ngôn ngữ vô tận mà trẻ mẫu giáo lớn tiếp nhận mở rộng vốn giao tiếp trẻ Tóm lại tác phẩm văn học mở giới tri thức vật xung quanh, cung cấp cho trẻ lượng vốn từ tự nhiên vốn từ xã hội, vốn từ sinh hoạt phong phú đa dạng, thỏa mãn nhu cầu khám phá giới trẻ 1.1.1 Vốn từ tự nhiên Vốn từ tự nhiên từ thuộc loài vật, tượng tự nhiên, củ, Vốn từ tự nhiên trẻ mầm non tác phẩm văn học đem đến cho trẻ giới tự nhiên nhiều màu sắc, tác phẩm văn học tác phẩm hoàn chỉnh Tuy nhiên tác phẩm văn học (truyện thơ) Vũ Thị Quyên 10 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp 26/42 từ chiếm 64,44%, trẻ dùng sai 16/42 từ chiếm 35,56% Tính từ trẻ dùng 21/33 từ chiếm 63,64%, trẻ dùng sai 12/33 từ chiếm 35,56% Trong danh từ chiếm nhiều nhất, từ trẻ dùng nhiều đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng chẳng hạn thơ “Đèn giao thông” bé Lại Minh Tuấn trả lời đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng Ba đèn tín hiệu an toàn giao thông, từ trẻ dùng sai nhiều diều, quạ Động từ chiếm danh từ nhiều tính từ , từ trẻ dùng nhiều dang, chạy, từ trẻ dùng sai nhiều ngẩng Tính từ chiếm nhất, từ trẻ dùng nhiều hớn hở, từ trẻ dùng sai nhiều thong thả Nguyên nhân Từ kết ta thấy trẻ gặp số nguyên nhân sau Trẻ chưa hiểu hết nghĩa từ Biện pháp Từ nguyên nhân ta có số biện pháp khắc phục sau Cô cho trẻ hiểu từ tác phẩm văn học cho trẻ hiểu “rách mướp” câu chuyện “Tấm Cám” cô đưa tranh em bé nhà nghèo vừa giải thích từ cô vừa vào tranh giải thích “rách mướp” nói quần áo cũ bị rách nhiều Biện pháp so sánh, đối chiếu Biện pháp thể rõ qua tác phẩm văn học từ trẻ hay dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa Đồng nghĩa từ có ý nghĩa tương đồng với nghĩa, khác âm phân biệt với vài sắc thái ngữ nghĩa sắc thái phong cách… đồng thời Trái nghĩa từ có nghĩa đối lập quan hệ tương liên Chúng khác ngữ âm phản ánh khái niệm tương phản lôgic Vũ Thị Quyên 36 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp Biện pháp biện pháp quan trọng trẻ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ngoài việc trẻ hiểu ý nghĩa từ, trẻ biết thêm vốn từ ngữ đặc biệt từ ngữ đem đối chiếu so sánh Nhờ có biện pháp mà từ ngữ trẻ thấy khó không hiểu hết nghĩa từ hay từ mới, trẻ quy ước từ đồng nghĩa trái nghĩa mà trẻ biết hiểu nghĩa từ, từ giải thích từ mà trẻ chưa biết Nhờ biện pháp giúp trẻ hiểu nghĩa từ hiệu hơn, giúp cho vốn từ ngữ trẻ mở rộng Để biện pháp đạt hiệu cao cô cần tiến hành theo bước sau: Cô cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Giáo viên cần lựa chọn từ tác phẩm (những từ đem đối chiếu so sánh được) Cô cho trẻ quy từ cần giảng giải từ đồng nghĩa, trái nghĩa Giáo viên cần giải thích lại từ cách xác Cô cho trẻ nhắc lại (Cô bao quát, sửa sai cho trẻ) Chú ý phương pháp lựa chọn từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ giải thích cô cần chọn từ trẻ biết phù hợp với khả lứa tuổi trẻ Nếu cô sử dụng từ trẻ chưa biết để giải thích cho từ chưa biết khác trẻ nắm nghĩa từ cần giải thích Khi sử dụng biện pháp này, giáo viên cần theo dõi phản ứng chung trẻ lớp, trẻ trở nên lúng túng giáo viên cần chọn từ đồng nghĩa trái nghĩa quen thuộc để giúp trẻ dễ hiểu Với biện pháp trẻ dễ dàng hiểu nghĩa từ cách ngắn gọn, dễ nhớ, dễ gây ấn tượng Vũ Thị Quyên 37 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp trẻ Biện pháp có ảnh hưởng tích cực đến phát triển khả tư duy, suy luận trẻ Ngoài việc hiểu nghĩa từ qua tác phẩm văn học trẻ hiểu từ đồng nghĩa, trái nghĩa với Từ trẻ sử dụng chúng hoạt động lời nói Nhưng muốn biện pháp đạt hiệu cao cô phải biết lựa chọn từ cho phù hợp với trẻ, với ngữ cảnh giải thích cho trẻ hiểu Từ biện pháp tiến hành khảo sát em lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội Qua trình khảo sát truyện thu kết quả: Từ mặt từ vựng ta thấy số lượng vốn từ sinh hoạt trẻ dùng 9/17 từ chiếm 52,94%, trẻ dùng sai 8/17 từ chiếm 33,33% Vốn từ xã hội trẻ dùng 7/10 từ chiếm 70%, trẻ dùng sai 3/10 từ chiếm 30% Vốn từ tự nhiên trẻ dùng 5/9 từ chiếm 55,56%, trẻ dùng sai 4/9 từ chiếm 44,44% Trong vốn từ xã hội trẻ dùng nhiều nhất, trẻ dùng từ nhiều mẹ, trẻ dùng từ sai nhiều bác Vốn từ tự nhiên vốn từ xã hội nhiều vốn từ sinh hoạt, từ trẻ dùng nhiều trời sáng, từ trẻ dùng sai nhiều nóng Vốn từ sinh hoạt trẻ dùng từ nhiều siêng năng, từ trẻ dùng sai nhiều ngủ Từ mặt ngữ pháp ta thấy số lượng danh từ trẻ dùng 5/9 từ chiếm 55,56%, từ trẻ dùng sai 4/9 từ chiếm 44,44% Động từ trẻ dùng 11/16 từ chiếm 68,75%, trẻ dùng sai 5/16 từ chiếm 31,25% Tính từ trẻ dùng 12/18 từ chiếm 66,67%, từ trẻ dùng sai 6/18 từ chiếm 33,33% Trong động từ chiếm nhiều nhất, trẻ dùng từ nhiều đứng, từ trẻ dùng sai nhiều biến Tính từ chiếm động từ nhiều, trẻ dùng từ nhiều đẹp, trẻ dùng từ sai nhiều Vũ Thị Quyên 38 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp rách rưới Danh từ trẻ dùng nhất, trẻ dùng từ nhiều bố, từ trẻ dùng sai nhiều nghèo Quá trình khảo sát thơ đưa kết sau: Từ xét mặt từ vựng ta thấy số lượng vốn từ sinh hoạt trẻ dùng 7/12 từ chiếm 58,33%, trẻ dùng sai 6/12 từ chiếm 41,67% Vốn từ xã hội trẻ dùng 3/6 từ chiếm 50%, trẻ dùng sai 3/6 từ chiếm 50% Vốn từ tự nhiên trẻ dùng 5/9 từ chiếm 55,56%, trẻ dùng sai 4/9 từ chiếm 44,44% Trong vốn từ sinh hoạt chiếm nhiều nhất, trẻ dùng từ nhiều ăn, từ trẻ sai nhiều đốn củi Vốn từ tự nhiên chiếm vốn từ sinh hoạt nhiều vốn từ xã hội, trẻ dùng từ nhiều nắng, từ trẻ dùng sai nhiều trời tối Vốn từ xã hội chiếm trẻ dùng từ nhiều mẹ, từ trẻ dùng sai nhiều giỏi Từ xét mặt ngữ pháp ta thấy số lượng danh từ trẻ dùng 4/7 từ chiếm 57,14%, trẻ dùng sai 3/7 từ chiếm 42,86% Động từ trẻ dùng 7/13 từ chiếm 53,85%, trẻ dùng sai 6/13 từ chiếm 46,15% Tính từ trẻ dùng 6/12 từ chiếm 50%, trẻ dùng sai 6/12 từ chiếm 40% Trong danh từ chiếm nhiều nhất, trẻ dùng từ nhiều mẹ, trẻ dùng từ sai nhiều cảnh sát Động từ chiếm danh từ nhiều tính từ nhiều, từ trẻ dùng nhiều đứng, từ trẻ dùng sai nhiều yêu Tính từ chiếm từ trẻ dùng nhiều đẹp, từ trẻ sai nhiều vui Nguyên nhân Ở biện pháp qua kết khảo sát ta thấy trẻ gặp số nguyên nhân sau Trẻ chưa nghe kỹ yêu cầu cô Trẻ chưa nắm nghĩa từ cho sẵn, trẻ dùng sai nhiều từ Biện pháp Vũ Thị Quyên 39 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp Để khắc phục tình trạng hướng dẫn trẻ cần ý: Trước hết cần thiết để định hướng cho trẻ việc tìm từ, giáo viên nhắc lại (hoặc yêu cầu học sinh nhắc lại) Trên sở giáo viên gợi ý, hướng dẫn trẻ tìm từ theo yêu cầu cô Để trẻ có điểm tựa việc tìm từ, giáo viên giải nghĩa từ cho sẵn nêu số ngữ cảnh với từ cho sẵn Đối với từ khó giáo viên cho sẵn từ trung tâm đồng nghĩa, trái nghĩa Bên cạnh phải nắm từ loại từ cho sẵn ( Danh từ, động từ, tính từ) từ cần tìm phải từ loại với từ cho sẵn Như giáo viên cần bước hình thành cho trẻ ý thức nhu cầu, thói quen tích lũy đồng nghĩa, trái nghĩa trẻ bố sung ngày phong phú đáp ứng nhu cầu sử dụng từ ngữ hoạt động nói, viết cho trẻ Biện pháp giải thích Giải thích cách thức cô (trẻ) dùng lời lẽ giải thích cho cô (trẻ) hiểu chất, đặc điểm… hay hành động Đây biện pháp dựa vào cách miêu tả ngôn ngữ nhà từ điển học sử dụng từ điển để giải thích Dùng định nghĩa, khái niệm, giáo viên cung cấp cho trẻ cách tương đối đầy đủ nét nghĩa từ, thấy cấu trúc nghĩa bên từ, giáo viên sử dụng vốn hiểu biết trẻ từ trẻ biết để giải nghĩa từ trẻ chưa biết, giúp cho vốn từ ngữ trẻ phát triển Biện pháp nên kết hợp tiết học đặc biệt cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học có nhiều vốn từ mà trẻ lứa tuổi hay tiếp xúc, có nhiều vốn từ khó, từ trẻ không hiểu không hiểu nghĩa từ Như để trẻ hiểu nghĩa từ cần kết Vũ Thị Quyên 40 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp hợp sử dụng biện pháp này, nhờ có biện pháp giải thích trẻ biết hiểu thêm vốn từ ngữ giúp cho vốn từ trẻ mở rộng Biện pháp trẻ chưa hiểu nghĩa từ cô đưa định nghĩa hay khái niệm từ khả tư trẻ hạn chế Ngược lại biện pháp giúp cho trẻ bước đầu tiếp cận với định nghĩa, khái niệm có tính khoa học, tính khái quát cao Qua giải thích dùng lời để giải nghĩa, khái niệm trẻ hiểu nghĩa từ Ngoài nâng cao cho trẻ trình độ tư duy, phát huy tính tích cực cho trẻ, thúc đẩy phát triển nhận thức trẻ Khi sử dụng biện pháp giải thích để giúp trẻ hiểu nghĩa từ tác phẩm văn học, giáo viên dùng lời để định nghĩa từ Vì yêu cầu giáo viên phải giải thích rõ ràng, dễ hiểu, xác, gãy gọn, không sử dụng từ, câu trẻ không hiểu nói quanh quẩn, phù hợp với nhận thức khả ngôn ngữ trẻ Giải thích sử dụng trẻ không hiểu rõ ý nghĩa, nội dung từ, câu chuyện Ngoài cô cần ý đến từ khó lạ trẻ Cô cần giải thích rõ ràng, rành mạch, tốc độ chậm phải giải thích cho trẻ nghe nhiều lần trẻ lưu lại trí nhớ, trở thành trẻ Nếu cô giải thích lướt qua trẻ không nhớ Để biện pháp đạt hiệu cao việc phát triển vốn từ ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học cô cần tiến hành sau: Cô cho trẻ làm quen với tác phẩm mà cô dự kiến từ trước Tạo hứng thú cho trẻ thông qua thủ thuật sử dụng đồ dùng trực quan, trò chơi Cô cho trẻ thuộc nội dung câu chuyện Cô cho trẻ giải thích từ trẻ chưa biết, từ khó, từ trẻ không hiểu nghĩa Vũ Thị Quyên 41 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp Cô giải thích cho trẻ từ Cô cho trẻ nhắc lại (Cô sửa sai bao quát trẻ) Từ biện pháp tiến hành khảo sát em mẫu giáo lớn trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội Qua trình khảo sát truyện thu kết sau: Từ xét mặt từ vựng ta thấy số lượng vốn từ sinh hoạt trẻ dùng 12/21 từ chiếm 57,14%, trẻ dùng sai 9/21 từ chiếm 42,86% Vốn từ xã hội trẻ dùng 8/15 từ chiếm 53,33%, trẻ dùng sai 7/15 từ chiếm 46,67% Vốn từ tự nhiên trẻ dùng 12/24 từ chiếm 50%, trẻ dùng sai 12/24 từ chiếm 50% Trong vốn từ sinh hoạt chiếm nhiều nhất, từ trẻ dùng nhiều ăn, từ trẻ dùng sai nhiều ngủ Vốn từ xã hội chiếm số lượng từ trẻ dùng vốn từ sinh hoạt nhiều vốn từ tự nhiên, từ trẻ dùng nhiều vua Hùng Vương, từ trẻ dùng sai nhiều Phật Quang Vốn từ tự nhiên trẻ dùng nhất, từ trẻ dùng nhiều đại bàng, từ trẻ dùng sai nhiều trăn tinh Từ xét mặt ngữ pháp ta thấy số lượng danh từ trẻ dùng 8/12 từ chiếm 66,67%, từ trẻ dùng sai 4/12 từ chiếm 33,33% Động từ trẻ dùng 13/24 từ chiếm 54,17%, từ trẻ dùng sai 11/24 từ chiếm 45,83% Tính từ trẻ dùng 28/48 từ chiếm 58,33%, trẻ dùng sai 20/48 từ chiếm 41,67% Trong danh từ chiếm nhiều nhất, trẻ dùng từ nhiều bống, từ trẻ dùng sai nhiều dì ghẻ chẳng hạn bé Đào Minh Tuấn giải thích từ “Dì ghẻ” tên gọi người độc ác.Tính từ chiếm danh từ nhiều động từ, từ trẻ dùng nhiều rách rưới chẳng hạn bé Ngô Duy Hưng câu chuyện “Tấm Cám” em giải thích từ “Rách rưới” nói Tấm mặc quần áo bị cũ rách nhiều chỗ, từ trẻ dùng sai nhiều đẹp Động từ chiếm nhất, từ trẻ dùng nhiều chặt chẳng hạn bé Vũ Minh Anh câu chuyện “Cây tre trăm đốt” trẻ giải thích Vũ Thị Quyên 42 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp từ “chặt” sau chặt động tác dùng dụng cụ có lưỡi tác động vào vật làm gãy ra, từ trẻ dùng sai nhiều giận Qua trình khảo sát thơ thu kết sau: Từ xét mặt từ vựng ta thấy số lượng vốn từ sinh hoạt trẻ dùng 10/17 từ chiếm 58,82%, trẻ dùng sai 7/17 từ chiếm 41,18% Vốn từ xã hội trẻ dùng 12/23 từ chiếm 52,17%, trẻ dùng sai 11/23 từ chiếm 47,83% Vốn từ tự nhiên trẻ dùng 14/22 từ chiếm 63,64%, trẻ dùng sai 8/22 từ chiếm 36,36% Trong vốn từ tự nhiên chiếm nhiều nhất, từ trẻ dùng nhiều mặt trời, từ trẻ dùng sai nhiều trăng Vốn từ sinh hoạt chiếm vốn từ tự nhiên, từ trẻ dùng nhiều đi, từ trẻ dùng sai nhiều ngủ chẳng hạn bé Đào Tuấn Lâm giải thích từ “Ngủ” thơ “Mèo câu cá” ngủ hành động ngả người Vốn từ xã hội chiếm hơn, từ trẻ dùng nhiều mẹ, từ trẻ dùng sai nhiều cảnh sát Từ xét mặt ngữ pháp ta thấy số lượng danh từ trẻ dùng 5/7 từ chiếm 71,43%, trẻ dùng sai 2/7 từ chiếm 28,57% Động từ trẻ dùng 14/25 từ chiếm 56%, trẻ dùng sai 11/25 từ chiếm 44% Tính từ trẻ dùng 13/26 từ chiếm 50%, trẻ dùng sai 13/26 từ chiếm 50% Trong danh từ chiếm nhiều nhất, từ trẻ dùng nhiều mẹ, từ trẻ dùng sai nhiều em Động từ so với danh từ nhiều tính từ, từ trẻ dùng nhiều nói khẽ, từ trẻ dùng sai nhiều múa lượn Tính từ chiếm so với động từ danh từ, từ trẻ dùng nhiều ngoan, từ trẻ dùng sai nhiều chói chang chẳng hạn bé Nguyễn Mai Bảo Anh giải thích từ “Chói chang” thơ “Hoa kết trái” chói chang từ dùng để nói thời tiết nắng Nguyên nhân Từ kết khảo sát ta gặp số khó khăn sau: Vũ Thị Quyên 43 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trẻ chưa xác định nội dung, yêu cầu câu hỏi đưa Trẻ chưa hiểu hết nghĩa từ Biện pháp Cô giúp trẻ hiểu rõ nghĩa từ, từ khó trẻ không trả lời cô cần giải thích cho trẻ Cô cần đưa câu hỏi phù hợp với trẻ, câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu giúp cho trẻ xác định nội dung, yêu cầu câu hỏi Biện pháp thực hành đưa từ vào ngữ cảnh Thực hành đưa từ vào ngữ cảnh trình trẻ phải tham gia trực tiếp vào hoạt động nói giao tiếp, sử dụng lời nói hoàn cảnh cụ thể Nhân dân ta có câu “Học đôi với hành” việc học dừng lại sách hiệu quả, mục đích giáo dục trẻ không thực hành thường xuyên Đó ý nghĩa biện pháp thực hành đưa từ vào ngữ cảnh Nhờ có biện pháp vốn từ ngữ trẻ ngày phát triển Biện pháp thực hành đưa từ vào ngữ cảnh vừa cụ thể, vừa quen thuộc với trẻ, ngữ cảnh có chứa từ cần giải thích tình giao tiếp cụ thể Trẻ dựa vào vốn từ ngữ có mình, dựa vào kết hợp ngôn ngữ, nhờ hoàn cảnh ngôn ngữ, mối liên tưởng định nhờ mối quan hệ từ khác câu mà trẻ hiểu nghĩa từ Ở giáo viên cần trọng việc cho trẻ tích cực tham gia vào sử dụng lời nói Biện pháp giúp trẻ tự tin giao tiếp, giúp cho giao tiếp trẻ thuận lợi dễ dàng, trẻ hiểu nghĩa từ Từ giúp trẻ trở thành chủ thể nói tích cực hoạt động, vốn từ ngữ trẻ phát triển Vũ Thị Quyên 44 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp Biện pháp vận dụng trường mầm non có hiệu thông qua hoạt động tiết học tiết học, đặc biệt tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ hiểu nội dung, tính chất, đặc điểm… nhân vật chuyện đồng thời phát triển vốn từ ngữ cho trẻ Biện pháp đưa từ vào ngữ cảnh vận dụng cô cần giải thích cho trẻ ngắn gọn, dễ hiểu, không nên dài dòng mà mở rộng ngữ cảnh sử dụng từ cho trẻ Giáo viên cần ý tránh trường hợp cô gọi cháu tích cực để học trôi chảy, giáo viên đỡ thời gian, trẻ nhút nhát, rụt rè cô để ý đến, kết có số trẻ thực hành nói học Để biện pháp đạt hiệu cao cô cần tiến hành bước sau: Cô cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học Tạo hứng thú cho trẻ thủ thuật để vào Cô cho trẻ hiểu nội dung tác phẩm Cô cho trẻ giải nghĩa từ hay từ khó trẻ chưa hiểu nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh (Cô quan sát, động viên trẻ) Cô giải thích cho trẻ từ dựa vào ngữ cảnh Cô cho trẻ nhắc lại Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Từ biện pháp thực hành đưa từ vào ngữ cảnh tiến hành khảo sát em lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Sao Mai - Đông Anh - Hà Nội Qua trình khảo sát truyện thu kết quả: Từ xét mặt từ vựng ta thấy số lượng vốn từ sinh hoạt mà trẻ dùng 7/10 từ chiếm 70%, trẻ dùng sai 3/10 từ chiếm 30% Vốn từ xã hội trẻ dùng 12/17 từ chiếm 70,59%, trẻ dùng sai 5/17 từ chiếm 29,41% Vốn Vũ Thị Quyên 45 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp từ tự nhiên trẻ dùng 9/13 từ chiếm 69,23%, trẻ dùng sai 4/13 từ chiếm 30,77% Trong đó, vốn từ xã hội chiếm nhiều 70,59%, từ trẻ dùng nhiều phú ông, từ trẻ dùng sai nhiều nô tì Vốn từ sinh hoạt chiếm vốn từ xã hội lại nhiều vốn từ tự nhiên, từ trẻ dùng nhiều ăn, ngủ, từ trẻ dùng sai nhiều đốn củi Vốn từ tự nhiên so với hai vốn từ trên, từ trẻ dùng nhiều chim đa đa, từ trẻ dùng sai nhiều Thạch Sùng Từ xét mặt ngữ pháp ta thấy số lượng danh từ trẻ dùng 5/8 từ chiếm 62,5%, trẻ dùng sai 3/8 từ chiếm 37,5% Động từ trẻ dùng 13/20 từ chiếm 65%, trẻ dùng sai 7/20 từ chiếm 35% Tính từ trẻ dùng 19/31 từ chiếm 61,29%, trẻ dùng sai 12/31 từ chiếm 38,71% Trong đó, động từ chiếm nhiều 65%, từ trẻ dùng nhiều chặt, từ trẻ dùng sai nhiều đốn củi Danh từ chiếm động từ 62,5%, từ trẻ dùng nhiều phú ông , chim đa đa, từ trẻ dùng sai nhiều nô tì Tính từ chiếm từ trẻ dùng nhiều siêng năng, từ trẻ dùng sai nhiều tham lam Quá trình khảo sát thơ thu kết quả: Từ xét mặt từ vựng ta thấy số lượng vốn từ sinh hoạt trẻ dùng 3/4 chiếm 75%, trẻ dùng sai 1/4 từ chiếm 25% Vốn từ xã hội trẻ dùng 12/15 từ chiếm 80%, trẻ dùng sai 3/15 từ chiếm 20% Vốn từ tự nhiên trẻ dùng 8/12 từ chiếm 66,67%, trẻ dùng sai 4/12 từ chiếm 33,33% Trong vốn từ xã hội chiếm nhiều trẻ dùng nhiều đèn đỏ, đèn xanh, từ trẻ dùng sai nhiều cảnh sát Vốn từ sinh hoạt có số lượng từ dùng có tỉ lệ cao vốn từ xã hội, trẻ dùng từ nhiều ăn, từ trẻ dùng sai nhiều Vốn từ tự nhiên Vũ Thị Quyên 46 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp chiếm trẻ dùng nhiều đàn kiến, từ trẻ dùng sai nhiều cá cờ Từ xét mặt ngữ pháp ta thấy số lượng danh từ trẻ dùng 2/4 từ chiếm 50%, trẻ dùng sai 2/4 từ chiếm 50% Động từ trẻ dùng 12/20 từ chiếm 60%, trẻ dùng sai 8/20 từ chiếm 40% Tính từ trẻ dùng 19/35 từ chiếm 54,29%, trẻ dùng sai 16/35 từ chiếm 45,71% Trong động từ chiếm nhiều nhất, trẻ dùng nhiều chia, từ trẻ dùng sai nhiều kết trái Tính từ chiếm số lượng động từ nhiều danh từ, từ trẻ dùng nhiều chặt, từ trẻ dùng sai nhiều sợ hãi Nguyên nhân Qua kết khảo sát ta gặp số khó khăn sau Trẻ chưa biết giải thích nghĩa từ để đưa từ vào ngữ cảnh Biện pháp Để biện pháp đạt hiêu cao mạnh dạn đưa số biện pháp sau: Cô nên khuyến khích trẻ sử dụng hết vốn từ kết hợp với ngôn ngữ, nhờ hoàn cảnh ngôn ngữ, nhờ mối liên tưởng định nhờ mối quan hệ với từ khác câu mà hiểu nghĩa từ Những từ khó cô giúp trẻ giải nghĩa từ ngữ cảnh, lời giải thích cô cần gọn gàng, dùng từ ngữ trẻ dễ hiểu Vũ Thị Quyên 47 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN KĐ.Usinxki nhận định “ Tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ vốn quý tri thức” Vai trò to lớn của ngôn ngữ nhắc tới, khẳng định nhiều công trình nghiên cứu không phủ nhận Ngôn ngữ dân tộc - Tiếng mẹ đẻ vô thiêng liêng với người Không hiểu, không biết, sử dụng ngôn ngữ dân tộc hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc Không thể hiểu điều khiến người Việt Nam tự hào tổ quốc, khiến bạn bè quốc tế nhìn mắt đồng cảm, thân thiện thán phục Vì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn nhiệm vụ quan trọng Những người làm công tác giáo dục trường mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hình thức dạy trẻ nói, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đây nhiệm vụ thiết thực nên cần biết tận dụng hình thức, lúc, nơi học học đặc biệt cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Điều quan trọng giáo viên phải biết tận dụng linh hoạt biện pháp có biện pháp dùng lời nhằm phát triển lực hoạt động ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt vốn từ ngữ mở rộng phát triển Mục tiêu phát triển vốn từ ngữ cho trẻ phải xác định rõ ràng kế hoạch giáo dục dạy học Có tránh tình trạng “Bỏ rơi” nội dung phát triển vốn từ ngữ cho trẻ khái niệm “Tích hợp” Như biết việc đào tạo phát triển ngôn ngữ vốn từ ngữ nội dung coi trọng công tác giáo dục nhà trường, đặc biệt trường mầm non Vũ Thị Quyên 48 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp Đối với trẻ lứa tuổi mầm non việc phát triển vốn từ ngữ có nhiều hình thức mà hình thức phát triển vốn từ ngữ thực thông qua biện pháp dùng lời hình thức quan trọng đem lại hiệu cao Với đề tài “Một số biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm văn học” Chúng tôi, đưa biện pháp dùng lời nhằm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học cách có hiệu Như để thực khóa luận này, có hội tìm hiểu kĩ biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Tuy nhiên khuôn khổ đề tài nên chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều hình thức khác Vì vậy, để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có giá trị ứng dụng thực tiễn định, hi vọng trờ lại đề tài phạm vi rộng để thấy rõ ý nghĩa việc sử dụng biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ - tuổi thông qua tác phẩm văn học Vũ Thị Quyên 49 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Kim Anh (1999), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Đại học Sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Giao Cư, Xuân Tùng, Tuyển tập kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Thanh Niên Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Hà Nguyễn Kim Giang (2008), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn hoc, Nxb Giáo Dục Nguyễn Xuân Khoa (1998), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức(2001), Phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ tuổi, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Cao Đức Tiến, Nguyễn Quang Ninh,Hồ Lâm Hồng (1993), Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, Nxb Giáo dục Đinh Hồng Thái, Trần Thị Mai, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non, Nxb Giáo Dục 10 Tạ Thị Ngọc Thanh (1980), Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Lệ Thương (2004), Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hiểu nghĩa từ tác phẩm văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 12.Đỗ Thị Xuyến (1999), Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hiểu nghĩa từ, Hà Nội Vũ Thị Quyên 50 K34 – GDMN [...]... MIÊU TẢ KẾT QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP DÙNG LỜI NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ NGỮ CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC 1 Biện pháp trò chuyện theo câu hỏi Trò chuyện là quá trình giao tiếp giữa cô và trẻ và giữa các trẻ với nhau thông qua các câu hỏi Đây là biện pháp dùng lời để trò chuyện giữa cô và trẻ, các trẻ với nhau để từ đó giúp trẻ phát triển vốn từ ngữ phong phú sinh động Biện pháp này thể hiện... trẻ chiếm ít hơn vốn từ xã hội và vốn từ tự nhiên, trẻ dùng từ đúng nhiều nhất như nghỉ, học hành, từ trẻ sai nhiều nhất như ngủ Từ xét về mặt ngữ pháp ta thấy số lượng danh từ có 39 /55 từ trẻ dùng đúng chiếm 70,91%, từ trẻ dùng sai 16 /55 từ chiếm 29,09% Động từ trẻ dùng đúng 24/40 từ chiếm 60 %, từ trẻ dùng sai 16/ 40 từ chiếm 40% Tính từ trẻ dùng đúng chiếm 55 ,17%, trẻ dùng từ sai 44,83% Trong đó số. .. còn ít Muốn cho vốn từ ngữ trẻ phong phú ta cần phải mở rộng các loại từ cho trẻ chủ yếu là những loại từ như danh từ, động từ, tính từ Ngoài ra trẻ vẫn phát triển một số loại từ khác như trạng từ thông qua việc cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm văn học Vốn từ ngữ trong các tác phẩm văn học rất phong phú và đa dạng vì vậy trẻ cần sử dụng các loại từ sao cho đúng để từ đó giúp cho trẻ nói hay hơn chính... kết quả sau: Từ xét về mặt từ vựng ta thấy số lượng vốn từ sinh hoạt mà trẻ dùng đúng 28/43 từ chiếm 65 , 12%, trẻ dùng sai 15/ 43 từ chiếm 34,88% Vốn từ xã hội trẻ dùng đúng 50 / 65 từ chiếm 76, 92%, trẻ dùng sai 15/ 65 từ chiếm 23,08% Vốn từ tự nhiên trẻ dùng đúng 42 /58 từ chiếm 72,41%, trẻ dùng sai 16 /58 từ chiếm 27 ,59 % Trong đó vốn từ xã hội nhiều nhất, từ trẻ dùng đúng nhiều nhất như vợ chồng chẳng hạn... hoạt từ trẻ dùng đúng nhiều nhất như ăn uống, từ trẻ sai nhiều nhất như siêng năng Từ xét về mặt ngữ pháp ta thấy số lượng danh từ trẻ nói đúng 59 /70 từ chiếm 83,09%, từ trẻ dùng sai 12/70 từ chiếm 16, 91% Động từ trẻ dùng đúng 37 /52 từ chiếm 71, 15% , trẻ dùng sai 15/ 52 từ chiếm 28, 85% Tính từ trẻ dùng đúng 25/ 39 từ chiếm 64 ,10%, trẻ dùng sai 14/39 từ chiếm 35, 90% Trong đó danh từ chiếm nhiều nhất, từ trẻ. .. người chịu khó, từ trẻ dùng sai nhiều nhất như con nai Qua quá trình khảo sát thơ chúng tôi đã thu được kết quả: Từ xét về mặt từ vựng ta thấy số lượng vốn từ sinh hoạt trẻ dùng đúng 23/30 từ chiếm 76, 67%, trẻ dùng sai 7/30 từ chiếm 23,33% Vốn từ xã hội trẻ dùng đúng 39 / 56 từ chiếm 69 ,64 %, trẻ dùng sai 17 / 56 từ chiếm 30, 36% Vốn từ tự nhiên trẻ dùng đúng 35/ 50 từ chiếm 70%, trẻ dùng sai 15/ 50 từ chiếm 30%... về mặt ngữ pháp ta thấy số lượng danh từ trẻ dùng đúng 50 /63 từ chiếm 79,37%, từ trẻ dùng sai 13 /63 từ chiếm 20 ,63 % Động từ trẻ dùng Vũ Thị Quyên 35 K34 – GDMN Khóa luận tốt nghiệp đúng 26/ 42 từ chiếm 64 ,44%, trẻ dùng sai 16/ 42 từ chiếm 35, 56% Tính từ trẻ dùng đúng 21/33 từ chiếm 63 ,64 %, trẻ dùng sai 12/33 từ chiếm 35, 56% Trong đó danh từ chiếm nhiều nhất, từ trẻ dùng nhiều nhất như đèn xanh, đèn đỏ,... cả khu vườn Từ xét về mặt ngữ pháp ta thấy số lượng từ ngữ là danh từ đúng nhiều nhất 36 /52 từ chiếm 71,92%, từ trẻ dùng sai 16 /52 từ chiếm 28,08% Động từ trẻ dùng đúng 21/38 từ chiếm 62 , 96% , trẻ dùng sai 17/38 từ chiếm 37,04% Tính từ trẻ dùng đúng 17/29 từ chiếm 60 %, từ trẻ dùng sai 12/29 từ chiếm 40% Trong đó danh từ chiếm nhiều nhất phần lớn trẻ dùng từ nhiều nhất như Tấm, Cám, trẻ dùng sai nhiều... tính từ của trẻ được sử dụng nhiều phong phú cần kết hợp cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm văn học Nhờ cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm văn học giúp cho trẻ sử dụng đúng, thành thạo, sử dụng triệt để các loại tính từ làm cho vốn từ ngữ của trẻ phong phú và đa dạng hơn Nhờ việc cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm văn học tính từ mà trẻ 5- 6 tuổi phát triển về số lượng cũng như chất lượng, trẻ sử dụng... dùng sai 5/ 20 từ chiếm 25% Vốn từ xã hội trẻ dùng đúng 27/40 từ chiếm 67 ,5% , trẻ dùng sai 13/40 từ chiếm 32 ,5% Vốn từ tự nhiên trẻ dùng đúng 24/ 36 từ chiếm 66 ,67 %, trẻ dùng sai 12/ 36 từ chiếm 33,33% Trong đó vốn từ sinh hoạt chiếm nhiều nhất từ đúng nhiều nhất như ăn, chơi, từ sai nhiều nhất như thức khuya Vốn từ xã hội trẻ sử dụng nhiều nhưng chỉ chiếm 67 ,5% ít hơn vốn từ sinh hoạt từ đúng nhiều nhất ... số biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua tác phẩm văn học Chúng tôi, đưa biện pháp dùng lời nhằm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học cách... nghiên cứu 5. 1 Đối tượng Một số biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua tác phẩm văn học 5. 2 Phạm vi nghiên cứu Đặc điểm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 5- tuổi qua tài... phát triển vốn từ ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học Chính lí trên, định nghiên cứu đề tài Một số biện pháp dùng lời nhằm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ - tuổi thông qua tác phẩm văn học Lịch

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan