Bình luận , đánh giá thực trạn quy định pháp luật về điều kiện dinh doanh ở việt nam và các tổ chức tín dụng nói riêng từ đó đề xuất kiến nghị

34 597 1
Bình luận , đánh giá thực trạn quy định pháp luật về điều kiện dinh doanh ở việt nam và các tổ chức tín dụng nói riêng từ đó đề xuất kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH LUẬT KINH TẾ BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM VÀ CÁC TCTD NÓI RIÊNG CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Nhóm Cao học Đêm K22 Thành viên Trần Trí Đức Đặng Thụy Thanh Lan Trần Thị Hùynh Như Vương Thị Thanh Quy Phạm Thị Phương Thảo Lê Thị Yến Kết cấu Quy định Pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam Thực trạng Nhận xét Kiến nghị Điều kiện kinh doanh Tổ chức tín dụng Việt Nam Thực trạng Nhận xét Kiến nghị Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện Đã tập hợp khoảng gần 400 ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Phân chia theo ngành: Lao động thương binh xã hội An ninh trật tự Giáo dục đào tạo 11 Tư pháp Phân chia theo lĩnh vực: Kinh doanh-dịch vụ: 250 Sản xuất-chế biến: 33 13 Xuất nhập khẩu: 21 Bưu viễn thơng 20 Xây dựng 32 Khai khống: 15 Giao thơng vận tải 36 Khác: 66 Công thương 37 Nông nghiệp phát triển nơng thơn Văn hóa thơng tin 37 Tài nguyên môi trường 45 Y tế 47 Ngân hàng, tài 53 42 Điều kiện kinh doanh - Định nghĩa Theo qui định Khoản Điều Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 “Điều kiện kinh doanh thể hình thức: a) Giấy phép kinh doanh; b) Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; c) Chứng hành nghề; d) Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; e) Xác nhận vốn pháp định; f) Chấp thuận khác quan nhà nước có thẩm quyền; g) Các yêu cầu khác mà doanh nghiệp phải thực phải có quyền kinh doanh ngành, nghề mà khơng cần xác nhận, chấp thuận hình thức quan nhà nước có thẩm quyền.” a Giấy phép kinh doanh – Định nghĩa Giấy phép kinh doanh loại văn mang tính chất pháp lý quan Nhà nước có thẩm quyền cấp, cho phép đồng ý để chủ thể kinh doanh (cá nhân tổ chức) tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh định Mục tiêu: tích cực • vai trị chủ động quản lý Nhà nước việc hạn chế điều tiết ngành nghề SXKD khơng có lợi cho cộng đồng, khơng cần khuyến khích • Cơng cụ can thiệp nhanh, mạnh theo kiểu mệnh lệnh hành => cơng cụ dễ thực => thường hay kiến nghị để sử dụng a Giấy phép kinh doanh – Thực trạng Năm 2010 2009 2007 Năm 2000 Trước Cả nước có 315 GPKD loại tồn kinh tế Bãi bỏ 316 giấy phép chuyển 44 giấy phép khác thành ĐKKD Rà soát 289 GPKD kiến nghị bãi bỏ hàng chục giấy phép Bãi bỏ 145 GPKD không phù hợp chuyển số GPKD thành điều kiện kinh doanh (QĐ số 19/2000/QĐ-TTg - NĐ 30/2000/NĐ-CP) năm 2000 theo ước tính có khoảng 500 GPKD Thống kê Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam năm 2010 a Giấy phép kinh doanh – Thực trạng GPKD có vấn đề pháp lý: • 50% giấy phép có vấn đề pháp lý • 37% giấy phép có pháp lý khơng đầy đủ • 13% giấy phép hồn tồn khơng có pháp lý Hệ thống quan cấp GPKD đa dạng phức tạp • Cấp Sở tỉnh: 50% giấy phép • Cấp Bộ, cấp Cục Tổng cục: 30% giấy phép • Cấp Ban Trung tâm: 12% giấy phép • Còn lại quan cấp thấp Quận, Huyện Báo cáo Ban Pháp chế - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam a Giấy phép kinh doanh – Nhận xét • Chưa cập nhật xác loại giấy phép có hiệu lực nước ta • Mục tiêu GPKD khơng rõ ràng, việc bảo vệ phục vụ lợi ích • Tiêu chí để quan hành cấp phép từ chối cấp phép chưa rõ ràng Quy trình cấp phép giám sát chưa có tham gia người liên quan • Thời hạn có hiệu lực giấy phép thường ngắn, quy trình cấp bổ sung gia hạn cịn phức tạp, đơi lặp lại thủ tục cấp phép lần đầu • Hiệu quản lí nhà nước thông qua cấp phép chưa cao Sau cấp phép chưa có biện pháp giám sát nhằm bảo đảm tuân thủ doanh nghiệp => GPKD khơng quy định hợp lý, gây phiền hà, tốn lớn cho doanh nghiệp nhà nước; hạn chế quyền tự kinh doanh hợp pháp, làm hội kinh doanh, giảm lực cạnh tranh b Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh TT Điều kiện Mục đích Nội dung Điều kiện người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp Nhằm bảo đảm lực tối thiểu người quản lý, người tự chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động doanh nghiệp - Điều kiện học vấn: có trình độ phù hợp với ngành nghề kinh doanh - Điều kiện sức khoẻ: đủ sức khoẻ để làm việc - Điều kiện nhân thân: tư cách công dân Điều kiện an ninh, trật tự Bảo đảm lành mơi trường văn hố xã hội an ninh trật tự - Điều kiện vị trí doanh nghiệp Điều kiện về môi trường Bảo đảm tránh ô nhiễm môi trường - Sự phù hợp với quy hoạch xây dựng - Điều kiện tác nhân gây ô nhiễm môi trường: độ ồn, chất thải, nhiệt độ, xạ, phóng xạ - Điều kiện khả kiểm soát xử lý chất thải Điều kiện kỹ thuật Bảo đảm an toàn sản xuất, chất lượng sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trường - Điều kiện an toàn học - Điều kiện an tồn lao động - Điều kiện an tồn hố học… Điều kiện sở hữu Bảo đảm quyền tự kinh doanh cho người - Hạn chế giảm dần danh mục ngành nghề có doanh nghiệp Nhà nước làm Điều kiện tài Bảo vệ lợi ích cơng đồng, chủ yếu ngành nhạy cảm, biến động tài gây tác động lớn xã hội - Xem xét lại mức vốn pháp định thành lập doanh nghiệp Tính hợp pháp =>Căn vào quy định Luật Doanh Nghiệp 2005 , khoảng 400 ngành nghề kinh doanh có điều kiện, có khoảng 50 ngành nghề kinh doanh có điều kiện khơng đủ tính hợp pháp Do: Đây ngành nghề mà tên ngành nghề kinh doanh điều kiện kinh doanh quy định Thông tư Bộ và/hoặc Quyết định Bộ trưởng Luật, Pháp lệnh không quy định thành điều kiện kinh doanh, Nghị định Quyết định Bộ trưởng Thông tư Bộ lại hướng dẫn thành ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo hướng bó hẹp lại Quy định Luật, pháp lệnh nghị định chung chung, sau Bộ quy định cho hoạt động kinh doanh có liên quan Luật khơng quy định điều kiện kinh doanh mà đơn uỷ quyền cho Chính phủ, Bộ quy định điều kiện kinh doanh Tương tự, Chính phủ uỷ quyền cho Bộ Tính cần thiết • Điều kiện kinh doanh xem cần thiết, nếu: – – • Có mục tiêu rõ ràng: bảo vệ gì, lợi ích ai, Điều kiện kinh doanh cơng cụ nhất, rẻ hiệu để đạt mục tiêu nói Thực tế cho thấy: – – Hầu hết quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện khơng nêu mục tiêu cách rõ ràng, chung chung; chưa lý giải điều kiện phải cơng cụ tốt để đạt mục đích Thường lấy đối tượng quản lý làm mục đích - quản lý gì? Thay cho mục đích - phải quản lý để làm gì? Tính rõ ràng cụ thể • Về thể không rõ ràng, hợp lý quy định điều kiện kinh doanh, cụ thể: Điều kiện cụ thể: – Điều kiện kinh doanh quy định văn hướng dẫn có xu hướng bổ sung thêm điều kiện, theo hướng khắt khe hơn, khó thực – Nhiều điều kiện cịn quy định chung chung, thiếu rõ ràng cụ thể, chí khó thực Ví dụ: điều kiện địa điểm kinh doanh, sở vật chất, trang thiết bị, trình độ chun mơn, phương án, kế hoạch kinh doanh – Nhiều trường hợp, việc đáp ứng điều kiện kinh doanh cụ thể phải thực thủ tục hành khác để xin giấy phép ý kiến phê duyệt khác Ví dụ, trường hợp kinh doanh có điều kiện thể giấy phép giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh (kinh doanh xăng dầu, ) Tính rõ ràng cụ thể Cách thức thực • Trình tự, thủ tục thực điều kiện kinh doanh hầu hết quy định QĐ, Thông tư => xảy tình trạng, có Luật, NĐ có hiệu lực chưa ban hành Tt, QĐ khơng thực • Nhiều trường hợp khơng có quy định trình tự, thủ tục để thực điều kiện kinh doanh, DN quyền kinh doanh • Hồ sơ có liên quan để thực điều kiện kinh doanh thể nhiều hạn chế: – – – – Không cụ thể số lượng hồ sơ, loại giấy tờ Nhiều giấy tờ không cần thiết, không phù hợp với thực tế thực Nhiều loại “hồ sơ” thực chất “giấy phép” thiếu quy phạm pháp luật để điều chỉnh Không quy định thống hình thức, nội dung Nhận xét – Khơng quy định rõ ràng ngành nghề kinh có điều kiện điều kiện kinh doanh tương ứng – Không tương thích quy định có liên quan – Quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện/điều kiện kinh doanh phân tán => Không thống kê ngành nghề kinh doanh có điều kiện; khó xác định ngành nghề có điều kiện hay khơng điều kiện gì? Nhận xét • Quy định điều kiện kinh doanh có đặc trưng: – Tản mạn – Không ổn định – Thiếu rõ ràng – Thiếu tính khả thi – Thiếu tính đồng bộ, quán Kiến nghị – Rà soát tất ngành, nghề cấm, kinh doanh có điều kiện phạm vi bộ, ngành để quy định thành danh mục thống ngành nghề cấm, kinh doanh có điều kiện Ban hành nghị định thay nhiều văn – Có hướng dẫn cụ thể thơng tư liên bộ, thay thơng tư, định nhằm tránh trùng lặp, mâu thuẫn trong quy định thực tế thực – Tăng cường hậu kiểm theo hướng áp dụng nguyên tắc, doanh nghiệp tự chủ kinh doanh có đủ điều kiện; áp dụng việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh ngành nghề đặc biệt – Xây dựng mơ hình giám sát doanh nghiệp theo chế đăng ký kinh doanh không cần giấy phép: Giám sát Nhà nước, Giám sát nội doanh nghiệp, Giám sát chủ nợ bạn hàng, Giám sát quan báo chí truyền thông, Giám sát đối thủ cạnh tranh, Giám sát người tiêu dùng LOGO ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG www.themegallery.com Điều kiện kinh doanh TCTD • Thực theo văn chuyên ngành có liên quan: – Luật TCTD số Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 – Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, VPĐD TCTD nước ngoài, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam – Và văn chuyên ngành khác có liên quan Điều kiện kinh doanh TCTD CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THEO LUẬT ĐỊNH Điều kiện cấp Giấy phép 1.1 Các điều kiện quy định Điều 20 Luật TCTD 2010 1.2 Các điều kiện khác Mục Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Bao gồm: Điều kiện cổ đông sáng lập; Điều kiện thành viên sáng lập, chủ sở hữu TCTD nước ngoài; Điều kiện ngân hàng mẹ; Trưởng văn phòng đại diện Mức vốn pháp định TCTD (Ban hành kèm theo Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2011 Chính phủ) Tiêu chuẩn, điều kiện người quản lý, người điều hành số chức danh khác TCTD: Thực theo Điều 50 Luật TCTD 2010 Tỷ lệ sở hữu cổ phần Thực theo Điều 55 Luật TCTD 2010 Phạm vi hoạt động phép TCTD Thực theo Điều 90 Luật TCTD 2010 Mức vốn pháp định TCTD Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2011 STT Loại hình TCTD Mức vốn pháp định áp dụng năm 2011 I Ngân hàng Ngân hàng thương mại a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thương mại cổ phần 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nước 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi 15 triệu USD Ngân hàng sách 5.000 tỷ đồng Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng Ngân hàng hợp tác 3.000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương b Quỹ tín dụng nhân dân sở II TCTD phi ngân hàng Cơng ty tài 500 tỷ đồng Cơng ty cho th tài 150 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng Điều kiện kinh doanh TCTD NHẬN XÉT • Từ năm 2006 tới có văn liên quan tới việc thành lập, quản lý hoạt động TCTD ban hành => lĩnh vực biến động phức tạp việc kiểm sốt thị trường khó khăn với quan quản lý • Việc bổ sung quy định điều kiện cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập TCTD, điều kiện, tiêu chuẩn người quản lý, điều hành, yêu cầu công khai lợi ích liên quan có liên quan đến TCTD, giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần chặt chẽ, thời gian tới khó có tổ chức tín dụng thành lập khơng đáp ứng điều kiện Điều kiện kinh doanh TCTD NHẬN XÉT • Việc yêu cầu TCTD tăng vốn điều lệ để nâng cao lực tài chủ trương đắn, có giá trị dài hạn, cần tiếp tục quán thực Một hệ thống tài gồm nhiều ngân hàng quy mơ nhỏ, lực tài yếu tồn song song ngân hàng có quy mơ lớn rủi ro đến an toàn hệ thống • Tuy nhiên việc đặt ngưỡng vốn tối thiểu phép nhà đầu tư gia nhập thị trường lại vấn đề khơng đơn giản mà Pháp luật cân nhắc • Ngân hàng Nhà nước quy định ngân hàng thương mại tăng vốn điều lệ năm 2010 3.000 tỷ đồng, có lộ trình tăng lên nghìn tỷ (năm 2012) 10 nghìn tỷ (năm 2015) Với mức 3.000 tỷ sau gia hạn thêm năm thức hiện, đến cuối năm 2011 NH đạt yêu cầu Tuy nhiên với lộ trình tiếp theo, mức đề nghị tăng vốn cao khỏang thời gian ngắn Có nguy dẫn đến áp lực cạnh tranh gay gắt, mức chấp nhận rủi ro cao lợt suất vốn thấp, dẫn đến nhiều tác động tiêu cực sỡ hữu chéo Điều kiện kinh doanh TCTD KIẾN NGHỊ • Sớm hoàn thiện quy định liên quan đến mua bán, sáp nhậpngân hàng, quy định giới hạn tỉ lệ sở hữu cổ phần theo hướng hạn chế để việc điều chỉnh vốn pháp định hiệu quả, an toàn • Tiếp thu ý kiến phản biện xã hội để đảm bảo quy định vốn pháp định thực khoa học phát huy hiệu thực tiễn LOGO Thank You! www.themegallery.com ... Quy Phạm Thị Phương Thảo Lê Thị Yến Kết cấu Quy định Pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam Thực trạng Nhận xét Kiến nghị Điều kiện kinh doanh Tổ chức tín dụng Việt Nam Thực trạng Nhận xét Kiến. .. doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh. ” • Khoản Điều – NĐ 139 – Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh áp dụng theo quy định luật, pháp lệnh, nghị định chuyên ngành định có liên... hợp pháp Do: Đây ngành nghề mà tên ngành nghề kinh doanh điều kiện kinh doanh quy định Thông tư Bộ và/ hoặc Quy? ??t định Bộ trưởng Luật, Pháp lệnh không quy định thành điều kiện kinh doanh, Nghị định

Ngày đăng: 09/11/2015, 10:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI THUYẾT TRÌNH LUẬT KINH TẾ

  • Thành viên

  • Kết cấu bài

  • Slide 4

  • Điều kiện kinh doanh - Định nghĩa

  • a. Giấy phép kinh doanh – Định nghĩa

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • c. Chứng chỉ hành nghề - Định nghĩa

  • Slide 12

  • c. Chứng chỉ hành nghề Thực trạng – Nhận xét

  • d. Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

  • e. Vốn pháp định - Định nghĩa

  • Slide 16

  • e. Vốn pháp định: Thực trạng – Nhận xét

  • Slide 18

  • Tính hợp pháp

  • Tính hợp pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan