ứng dụng thuyết VB, trường tinh thể giải thích một số phức chất

72 1.1K 1
ứng dụng thuyết VB, trường tinh thể giải thích một số phức chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC HOÀNG THỊ DƯƠNG ỨNG DỤNG THUYẾT VB, TRƯỜNG TINH THẺ GIẢI THÍCH MỘT SỐ PHỨC CHẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: H óa vô Người hướng dẫn khoa học: ThS Hoàng Quang Bắc HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “ứ ng dụng thuyết VB, trường tinh thể giải thích số phức chất” hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Hoàng Quang Bắc người quan tâm, động viên tận tình hướng dẫn em trình thực khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa hoá học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên CÚ01 Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên giúp đỡ động viên em suốt trình học tập vừa qua Mặc dù cố gắng công việc hoàn thành khoá luận tránh khỏi thiếu xót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè! Em xỉn chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Dương DANH MỤC VIẾT TẮT AO : orbitan NL : lượng NLOĐTTT : lượng ổn định trường tinh thể KL : kim loại TH : trường hợp T : tetraedre (tứ CSFE : Năng lượng bền hoá trường tinh thể diện) DANH MỤC BẢNG HÌNH BẢNG Bảng 1.1 Tên phối tử Bảng 1.2.Thông số tách lượng trường tinh thể 13 Bảng 1.3 Bước sóng ánh sáng trông thấy m àu 14 Bảng 2.1 Một số dạng lai h o 17 HÌNH Hình 1.1 Đồng phân cis-điclorođiammin Platin (II) đồng phân trans -điclorođiammin Platin (II) Hình 1.2 Đồng phân cis-điclorotetraammin coban (III) đồng phân trans-điclorotetraammincoban (III) Hình 1.3 Giản đồ tách lượng phức bát diện 11 Hình 1.4 Giản đồ tách lượng phức tứ diện 12 Hình 2.1 Dạng hình học ion phức [CoF6]3" 20 Hình 2.2 Dạng hình học ion phức [Co(CN)6]3' 22 Hình 2.3 Cấu tạo vuông phẳng phức chất [NiSe4]2' 28 Hình 2.4 Cấu tạo vuông phẳng phức chất trans-[PtCl2(NH 3)2(H 20 )2]2+ 29 Hình 2.5 Cấu tạo phức chất trans-[PtCl2(NH3)2(H20 )2]2+ .29 Hình 2.6 Cấu tạo phức Fe(CO )5 33 Hình 2.7 Cấu tạo phức [Co2(CO)8] 33 Hình 2.8 Cấu tạo phức Ni(CO )4 34 Hình 3.1 Sự biến đối orbitan phức bát diện 37 Hình 3.2 Sự tách mức lượng orbital d phức bát diện 37 Hình 3.3 Sự biến đổi lượng orbital d phức tứ diện 38 Hình 3.4.Sự tách lượng orbital d phức tứ d iện 39 MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VẺ PHỨC CHÁT 1.1 Một số khái niệm phức chất [2][6 ][10] 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Cấu tạo phức chất 1.2 Thuyết VB giải thích liên kết phức chất [8 ] 1.2.1 Luận đ iểm 1.2.2 Nội dung .9 1.2.3 u nhược điểm thuyết V B 10 1.3 Thuyết trường tinh thể giải thích phức chất [8 ] 10 1.3.1 Luận đ iểm 10 1.3.2 Nội dung 11 1.3.3 Giải thích số tính chất phức: 12 1.3.4 Ưu điểm hạn ch ế 14 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG THUYẾT VB VÀO GIẢI THÍCH MỘT SÓ PHỨC CHẤT 16 2.1 Nội dung [6] 16 2.1.1 Một số trường họp lai hoá 16 2.1.2 Cường độ phối tử 17 2.2 Giải thích phức chất theo thuyết VB 17 2.3 Một số tập ứng dụng 18 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG THUYẾT TRƯỜNG TINH THẺ GIẢI THÍCH MỘT SÓ PHỨC CH ÁT 36 3.1 Cơ sở thuyết trường tinh thể [8 ][9] 36 3.2 Thông số tách lượng ( ký hiệu:= -lODq ) 36 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng thông số tách 39 3.4 Ảnh hưởng trường phối tử đến cấu hình electron d ion trung tâm 41 3.5 Năng lượng bền hoá trường tinh thể 42 3.6 Bài tập ứng dụng thuyết trường tinh thể giải thích phức c h ấ t 43 KÉT LU Ậ N 63 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phức chất phận quan trọng hoá học vô đại Thật vậy, phần lớn hợp chất vô phức chất Trong giáo trình hoá vô thường có phần dành riêng đề cập đến phức chất, việc giải thích hình thành tồn nhiều họp chất vô dựa sở thuyết liên kết phức chất Phức chất ngày có nhiều ứng dụng rộng rãi không hoá học mà lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, y học, đời sống Vì thế, hướng nghiên cứu hoá học vô phức chất bắt đầu sớm ngày phát triển Đe làm tốt công tác nghiên cứu ứng dụng vào lĩnh vực trên, phải có kiến thức phức chất Từ thực tế nói trên, mạnh dạn chọn đề tài: “ứng dụng thuyết VB, trường tinh thể giải thích số phức chất” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bạn học tập nghiên cún Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu ứng dụng thuyết VB, trường tinh thể giải thích số phức chất 2.2 Nhiệm vụ nghiên củĩi Tổng quan số vấn đề phức chất, thuyết VB thuyết trường tinh thể Nghiên cứu ứng dụng thuyết VB, trường tinh thể giải thích số phức chất Nghiên cứu hướng dẫn đưa cách giải Giả thuyết khoa học Việc vận dụng thuyết VB, thuyết trường tinh thể giải thích số phức chất quan trọng Đe phát triển nâng cao lực nhận thức, tư duy, sáng tạo, độc lập người học phải xây dựng hệ thống câu hỏi tập có chất lượng cao Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp đọc sách tài liệu tham khảo 4.2 Phương pháp thực nghiệm 4.3 Phương pháp chuyên gia CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VỀ PHỨC CHÁT 1.1 Một số khái niệm phức chất [2][6][10] 1.1.1 Khái niệm Khái niệm phức chủ yếu giới hạn phân tử loại MLk, k ion hay phân tử L gọi phối tử phân bố cách xác định chung quanh nguyên tử hay ion kim loại chuyển tiếp M gọi ion tạo phức, nguyên tử tạo phức hay nói chung hạt tạo phức Ví dụ: Một số phức chất chất điện ly, phân ly thành ion phức: H 2[SiF6]; H[AuC14] (axit); [Cu(NH3)4](OH )2 (bazơ); K2[HgI4] (muối) Ngoài nhũng phức chất không chất điện ly, không tồn ion phức: [Pt(NH3)2Cl2]; [Ni(CO)4] Phần viết ngoặc vuông bao gồm hạt tạo phức phối tử gọi cầu nội hay gọi cầu phối trí Cấu tạo phức chất Ị 1.2 ỉ Nguyên tử trung tâm Chất tạo phức ion hay nguyên tử thường gọi chung nguyên tử trung tâm Phối tử hay ligand ion ngược dấu hay phân tử trung hòa điện phối trí xung quanh nguyên tử trung tâm Điện tích cầu nội tổng điện tích ion cầu nội Những ion nằm ngược dấu với cầu nội tạo nên cầu ngoại Ví dụ: Trong phức [Cu(NH3)4](OH )2 cầu nội [Cu(NH3)4]2+ (gồm ion Cu2+ phân tử NH3) cầu ngoại ion O H Cầu nội phức chất cation (ví dụ: [Cu(NH3)4] 2+, anion (ví dụ:[AuCl4], [SiF6]2'), phân tử trung hòa điện, không phân ly dung dịch (ví dụ: [Ni(CO)4] ) THI: trường mạnh cấu hình e phức chất tlgẽg Vậy lượng ổn định trường tinh thể E| = - Ao + - Ao = —Ao 5 TH2: trường yếu cấu hình e phức chất tịgẽg Vậy lượng ổn định trường tinh E2 = - Ao + ,- Ao = —Ao 5 Câu 28: Xác định bậc oxi hoá Co giá trị X, y phức sau [Co(NH3)6]Clx [Co(NH3)6Cly ( x^y) Biết chất đầu thuận từ chất thứ nghịch từ Biết Co( z=27) Hướng dẫn Trong phức với NH3, Co thường thể số oxi hoá +3 +2 3d Co3+:[Ar]3d6 Tị T t T Ti Tị T t 4p 4s 4p T 3d Co2+:[Ar]3d7 4s T Qua cấu hình ta thấy phức bát diện Co3+ thuận từ hay nghịch từ, Co2+ luôn thuận từ Vì chất thứ [Co(NH3)6Cly chất nghịch từ nên phải phức Co3+—►y = Ta có x=Éy nên họp chất thứ [Co(NH3)6Clx —►x= Câu 29: Momen từ màu sắc số chất coban cho dưói đây: 51 a, Hãy vẽ giản đồ tách mức lượng cho phức chất b, Tính lượng ổn định trường tinh thể theo NL tách À NL ghép đôi electron p c, Giải thích phức coban có nhiều màu Ti(IV) Zn(ỉỉ) lại không màu Phức [Co(NH3)6]-i+ [Co(F)6]3[Co(H20 )6]2+ [Co(C1)4]2' [Co(oaph)2] Momen từ, ỊiB 0,0 4,9 3,8 3,8 1,7 Màu Vàng Xanh Hông Xanh Đỏ Hướng dẫn a, Áp dụng công thức ịi = y/n(n + 2) Từ giá trị momen từ tính số e chưa ghép đôi phức 1,2,3,4,5 0,4,3,3,1 Phức 1,2,3 có cấu trúc bát diện ( phối tử ) Phức [Co(NH3)6]3+ / NLOĐ= 2,4 An +2P Phức [Co(F)6f NLOĐ= - 0,4A() - Ỉ H H t 52'1-Ị— Phức [Co(H20 )6]2+ NLOĐ= - 0,8A„ Phức [Co(Cl)4]2' + NLOĐ= - 0,6A() Phức [Co(oaph)2] NLOĐ= - 2,684A0 + p ti [C0 CI4]2' [Co(oaph)2] có số phối trí nguyên tử cho (oaph phối tử ) Chúng vuông phang tứ diện Phức tứ diện tương úng với 3e chưa ghép đôi Còn phức vuông phang tương ứng với le chưa ghép đôi c, Phức Co có nhiều màu Co(II) Co(III) có obitan chưa lấp đầy e Electron chuyển từ obitan có lượng thấp lên obitan có lượng cao Năng lượng cần thiết cho chuyển e nằm vùng nhìn thấy Trái lại, phức Zn(II) không màu obitan d lấp đầy hoàn toàn chuyển e lên obitan có lượng cao hon đòi hỏi lượng nằm vùng nhìn thấy màu Ti(IV) electron d, nên chuyển e, màu Câu 30: 53 Viết cấu hình phức sau theo thuyết trường tinh [Fe(H20)6]2+ [Fe(CN)6]4' Biết lượng tách tưong ứng vói phúc Ai = 38kcal/mol A2 = 95kcal/mol Hãy tính nang lượng ổn định bỏi trưcmg tinh momen từ phức Hướng dẫn [Fe(H20 ) 6]2+: Aị 6 electron d phân bố mức lượng t2a Q„ theo quy tắc Hund Cấu hình e phức tịg éị Phức spin cao, thuận từ NLOĐ = (-(0,4.4) +2.0,6) A, + p = -0,4 A, + p= -0,4.38 + 50= -34,8kcal/mol [Fe(CN)6]4‘: A2 > p có dồn e Cấu hình e phức tịg Phức spin thấp, nghịch từ NLOĐ = (-(0,4.6) +0.0,6)A2 + 3P = -2,4 A2 + 3P= -2,4.95 +3 50 = -78kcal/mol Câu 31: 54 Người ta tổng họp [NiSe4]2', [ZnSe4]2' xác định phức chất Ni có hình vuông phẳng, cùa Zn có hình tứ diện Hãy đưa cấu tạo họp lí cho trường họp giải thích quan điểm Phức chất [PtCl2(NH3)2] xác định đồng phân trans- Nó phản ứng chậm vói Ag20 cho phức chất [PtCl2(NH3)2(OH2)2]2+ (kí hiệu X) Phức chất X không phản ứng vói etylenđiamin (en) tỉ ỉệ moỉ phức chất X : en = : Hãy giải thích kiện vẽ (viết) cấu tạo phức chất X Hướng dẫn Niken có mức oxi hoá phố biến +2, kẽm có mức oxi hoá phố biến + Selen có tính chất giống lun huỳnh có khả tạo thành ion polyselenua Se2~ hay [ -Se — Se-]2' Cấu tạo vuông phẳng phức chất [NiSe4]2' cấu hình electron ion Ni2+ cho phép lai hoá dsp2 Cấu tạo tứ diện phức chất [ZnSe4]2' cấu hình electron Zn2+ cho phép lai hoá sp3 Tổng họp yếu tố cho phép đưa cấu tạo sau phức chất: Se Ni / Se / \ Se ion điselenua đóng vai trò phối tử [PtCl2(NH3)2] (1) đồng phân trans- đòi hỏi phức chất phải có cấu tạo vuông phang: 55 C1 H3N Pt - NH3 (1) C1 Phản ứng (1) với Ag 20 : Trans-[PtCl2(NH3)2] + Ag20 + H20 Trans-[PtCl2(NH 3)2(H20 ) 2]2+ + 20H Etylenđiamin phối tử hai mạch ngắn Khi phối trí với ion kim loại chiếm vị trí phối trí cạnh (vị trí cis) Hiện tượng en phản ứng vói [PtCl2(NH 3)2(H20 )2]2+ theo phản ứng: [PtCl2(NH 3)2(H20 )2]2+ + en -► [PtCl2(NH 3)2(H 20 ) 2en]2+ + 2H20 chứng tỏ phân tử H20 nằm vị trí trans Như công thức cấu tạo phức chất phải là: OH OH Câu 32: Trong TH NL tách À NN ổn định trường tinh thể Hai trường hợp có trùng không ? cho ví dụ ? Giải thích thuyết trưò’ng tinh không áp dụng VÓI phức KL thuộc phân nhóm Cho ion có phân lóp d5, d6,d7, d8,d9,d10 Ion dn có NL ổn định trưò’ng tinh thể nhỏ TH lượng tách A lớn NL ghép đôi p giải thích ? Ion phức dn có tính chất từ thay đổi đối vói phối tử trưòng mạnh trường yếu trường bát diện Giải thích ? 56 Hướng dẫn A = trường trường đối xứng trường hợp ion tự NLOĐTTT = Khi electron chiếm có mức NL thấp cao trường họp ion phức d5 trường yếu ion phức d 10 Kim loại thuộc phân nhóm lớp vỏ d điền electron Chỉ có lóp d trống lóp d lấp đầy NLOĐTTT = Chỉ có d 10 (NLODTTT=0), A < p có d5 d10 d4, d5,d6, d7 Đối với d 1, d2, d3 electron điền vào obitan mức thấp nên không phụ thuộc vào A Đối với d8, d9, d 10 obitan mức thấp điền đủ nên không phụ thuộc vào A Câu 33: Hãy xác định ion phức [Mn(CN)6]3' có e độc thân Phức spin cao hay thấp Hiệu số mức lượng t2g eg obỉtan nguyên tử trường tinh thể bát diện tứ diện phụ thuộc vào ỉon trung tâm phối tử tạo nên phức a, ỉon KI sau cho giá trị lớn (a) Rh1+(b) Cr3+(c) Fe,+ (d)Co3+ b, Phối tử sau cho giá trị Ao lớn (a) CN (b)NH3 (c) H20 , (d) OH Hướng dẫn Ion kim loại Mn3+: [Ar]3d4 [Mn(CN)6]3"có electron độc thân Phức spin thấp thông số A lớn a, (a) Rh3+ b, (a) CN‘ Câu 34: 57 Phổ hấp thụ [Cu(H20 ) 6]2+ có cực đại hấp thụ 12500cm'1 Tại chuyển từ [Ti(H20)6]3+ sang [Cu(H20)6]2+ lại có chuyển dịch phổ hấp thụ vậy? Hướng dẫn Phổ hấp thụ [Cu(H20 )6]2+ có cực đại hấp thụ 12500cm1 Các ion Cu2+ có điện tích 2+ nên hút phối tử yếu Ti3+ Ảnh hưởng phối tử đến mây điện tích electron d giảm nên lượng tách nhỏ trường hợp Ti3+ Do xạ chuyển sang vùng có bước sóng dài Câu 35: H ãy giải thích ion O O 2' M11O4' thuộc phức d° có m àu H ãy dự đoán xem vùng khả kiến ion M n 4' hấp thụ bước sóng dài hon hay ngắn so vói ion C r 42', biết lượng chuyển m ức kèm chuyển điện tích có liên quan đến khử Phổ hấp thụ e ion [Mn(H20)6]2+ ỏ’ vùng trống Tần số cm'1 G ỉải thích nguyên nhân gây cưcmg độ bé giải hấp thụ, gây màu yếu [Mn(H20)6]2+ 58 Hướng dẫn Ion M n04" có màu tím, ion C rơ42" có màu vàng đậm Những ion theo thuyết trường tinh thể xem nhũng phức chất kim loại chuyển tiếp Cường độ màu lớn chúng sinh chuyển dời electron d-d trường họp này, ion trung tâm Mn7+ hay Cr6+ (không có electron d) Theo thuyết MO, màu đậm sinh chuyển dịch e từ phối tử o đến nguyên tử trung tâm Mn hay Cr làm thay đổi điện tích chúng chuyển đổi gọi chuyển điện tích Khi nhận lượng xạ, en định chỗ chủ yếu nguyên tử ôxi ion M nơ4' hay ion C r042' chuyển dời đến obitan phân tử n d trống định chỗ chủ yếu nguyên tử kim loại Mn hay Cr Sự chuyển dời không bị ngăn cấm quy tắc lọc lựa hóa học lượng tử nên dải hấp thụ có cường độ lớn cho màu đậm M 11O4 hấp thụ bước sóng dài C r042 Cường độ hấp thụ bé dải hấp thụ gây màu yếu ion [M(H20 ) 6]2+, điều có liên quan với độ bền cao cấu hình electron 3d5, vi phạm quy tắc: độ bội, quy tắc Laport, tính đối xứng trường bát diện Câu 36: Phổ hấp thụ [Cu(H20)6]2+ có cực đại hấp thụ 12500cm'1 Tại chuyển từ [Ti(H20)6]3+ sang [Cu(H20)6]2+ lại có chuyển dịch phổ hấp thụ vậy? Hướng dẫn Phổ hấp thụ [Cu(H20 )6]2+ có cực đại hấp thụ 12500cm'1 Các ion Cu2+ có điện tích 2+ nên hút phối từ yếu hon Ti3+ Ảnh hưởng phối tử đến mây điện tích electron d giảm nên 59 lượng tách nhỏ trường họp Ti3+ Do xạ chuyển sang vùng có bước sóng dài Câu 37: (Bài chuẩn bị ỉcho 39th) Trong lịch sử có vài công thức chế tạo mực để viết mật mã hầu hết số chúng dựa tính chất muốỉ coban (II) Do có màu hồng nhạt nên mực coban trở nên không màu khỉ viết lên giấy Tuy nhiên khỉ đun nóng dòng chữ màu xanh sáng xuất Chúng ta biết số ứng dụng muối coban (II) phụ thuộc vào biến đối màu Những viên sỉlỉca-gel có thêm vào muối Co(II) có màu xanh sáng thiết bị làm khô nhanh chóng trơ thành màu hồng hút nước Đây tín hiệu đế tiến hành hoạt hóa lại silỉca-gel (làm khô lại hấp thụ nhiều nước) Đơn giản tờ giấy có muối C0CI2 bão hòa chuyển thành màu xanh không khí khô có hình thành CoC12'4H20 , lại chuyển màu hồng CoCl2*6H20 môi trường ẩm ướt Như tờ giấy đóng vai trò vật thị ấm kế (dụng cụ xác định độ ẩm) Sử dụng giá trị nhiệt động cho bảng xác định ngưỡng độ ẩm (%) mà ẩm kế phát Họp chât CoCl2.6H2Oatì -AfH°2qR, KJ/mol 2113.0 5°qfi,J/(molK) 346.0 CoCl2.4H2Oítt) 1538.6 211.4 НгО(|) 285.8 70.1 241.8 188.7 НгО(к) 60 Sự chuyến màu từ ”hồng (thỉnh thoảng tím) [...]... đến các phức chất xyanua, cacbonyl, nitrozyl, đa số các họp chất nội phức, các phức chất với amin thơm v.v Neu áp dụng thuyết trường tinh thể vào các đối tượng này thì các kết luận thu được sẽ không phù hợp với các dữ kiện thực nghiệm 15 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG THUYẾT VB VÀO GIẢI THÍCH MỘT SÓ PHỨC CHÁT 2.1 Nội dung [6] Liên kết hoá học hình thành trong phức chất được thực hiện bởi sự xen phủ giữa AO chứa... được rằng phức chất của Ni có dạng hình vuông phắng, của Zn có dạng hình tứ diện đều Hãy đưa ra một cấu tạo hợp lí cho mỗi trường hợp trên và giải thích 27 b) Phức chất [PtCl2(NH3)2] được xác định là đồng phân trans- Nó phản ứng chậm vói Ag20 cho phức chất [PtCl2(NH3)(H 20 )2]2+ (kí hiệu là X) Phức chất X không phản ứng được với etylenđiamin (en) khi tỉ lệ mol phức chất X: en = 1 : 1 Hãy giải thích các... của phức chất spin thấp * Hiệu úng Jan-Telơ Trạng thái suy biến của một phân tử không thẳng hàng là không bền, phân tử sẽ biến dạng hình học để giảm tính đối xúng và độ suy biến 13 * Phổ hấp thụ và màu của phức chất Một trong những thành tựu nổi bật nhất của thuyết trường tinh thể là giải thích nguyên nhân sinh ra phô hấp thụ của phức chất các kim loại chuyển tiếp Phổ hấp thụ electron của đa số phức chất. .. và hạn chế ưu điểm: Giải thích và tiên đoán nhiều đặc điểm và tính chất của phức chất: số phối trí, tính chất từ, tính chất nhiệt động và phổ hấp thụ electron Nhược điêm: Không giải thích được phổ chuyển dịch điện tích 14 Không đề cập đến liên kết ;rhình thành trong phức chất Do không thể mô tả được các liên kết bội và liên kết cộng hóa trị nên thuyết này không thể xét đến các phức chất xyanua, cacbonyl,... Pt4+ số phối trí luôn là 6 Trong trường họp chung, đối với đa số các hạt tạo phức số phối trí có những giá trị khác nhau tùy thuộc vào bản chất các phối tử và điều kiện hình thành phức chất Ví dụ ion Ni2+ trong phức chất có thể có các số phối trí 4 và 6 1.1.2.4 Danh pháp Tên gọi phức chất bao gồm tên của cation và tên của anion Tên gọi của ion phức gồm có: số phối tử và tên của phối tử là anion + số. .. tử ứng trước có trường yếu hơn phối tủ’ đúng sau Thường những phối tử đúng trước NH3 gây trường yếu, ứng sau NH3 gây trường mạnh 2.2 Giải thích phức chất theo thuyết VB * Giải thích: • Viết cấu hình lớp ngoài cùng của NTCT: dạng chữ, dạng AO - Dựa vào bản chất của phối tử - Phối từ trường mạnh có sự dồn e ở d —►viết lại cấu hình AO d - Phối tử trường yếu không có sự dồn e ở d • Từ số phối trí — số. .. năng tạo phức gọi là dãy quang phổ hoá học: I < Br'< cr< F< OH < C2O42' - H20 < NCS' < Py - NH3< En NO2' < CN' 1.2.3 Ưu nhược điểm của thuyết VB ưu điềm: Giải thích đơn giản liên kết hình thành và dạng hình học của phức chất Giải thích được từ tính của phức chất Nhược điếm: Phương pháp chỉ hạn chế ở cách giải thích định tính Không giải thích và tiên đoán các tính chất từ chi tiết của phức chất (ví... cảm từ, cộng hưởng thuận từ v.v ) Không giải thích được năng lượng tương đối của liên kết đối với các cấu trúc khác nhau và không tính đến việc tách năng lượng của các phân mức d Do đó, không cho phép giải thích và tiên đoán về quang phổ hấp thụ của các phức chất 1.3 Thuyết trường tinh thể giải thích phức chất [8] 1.3.1 Luận điểm Liên kết hoá học trong phức chất là lực tương tác tĩnh điện giữa ion... như trilon B 1.1.2.3 So phổi trí Số phối tử được phân bố trục tiếp chung quanh hạt tạo phức được gọi là số phối trí Ví dụ: số phối trí của ion Co3+ trong phức [Co(NH3)6]Cl3 bằng 6, của Cu2+ trong phức [Cu(en)2]2+, [Cu(NH 3)4](OH )2 đều bằng 4 vì phối tử một càng tạo nên số phối trí bằng 1 và phối tử hai càng tạo nên số phối trí bằng 2 Đối với một số hạt tạo phức, số phối trí thường có giá trị xác... - Như vậy phức vuông phang là biến dạng của phức bát diện khi hai nhóm thế ở vị trí trans trên trục z bị mất đi Do đó obitan d Z2 làm bền hon nhiều và obitan dxz; dyz được làm bền thêm một ít còn các obitan dX2-ỵ2; dXy kém bền hơn so với phức bát diện 1.3.3 Giải thích một số tính chất của phức: * Thông số tách năng lượng ( A): Là hiệu năng lượng của obitan d”cao” với obitan d”thấp” - Với phức bát diện: ... cứu ứng dụng thuyết VB, trường tinh thể giải thích số phức chất 2.2 Nhiệm vụ nghiên củĩi Tổng quan số vấn đề phức chất, thuyết VB thuyết trường tinh thể Nghiên cứu ứng dụng thuyết VB, trường tinh. .. TRƯỜNG TINH THẺ GIẢI THÍCH MỘT SỐ PHỨC CHẤT 3.1 Cơ sở thuyết trường tinh thể [8][9] Thuyết trường tinh thể lần nhà vật lý sử dụng để giải thích màu từ tính tinh thể muối Mãi đếnnăm 1950 -1952 áp dụng. .. thuyết VB, trường tinh thể giải thích số phức chất Nghiên cứu hướng dẫn đưa cách giải Giả thuyết khoa học Việc vận dụng thuyết VB, thuyết trường tinh thể giải thích số phức chất quan trọng Đe phát

Ngày đăng: 09/11/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan