Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học nhóm VI a

68 421 0
Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học nhóm VI a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== VŨ THỊ MAI ANH THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔDUN NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC NHÓM VIA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Vô Cơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN VĂN QUANG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô khoa Hóa học tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Văn Quang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn gia đình, bạn bè khích lệ em hoàn thành tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Vũ Thị Mai Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PPDH: phương pháp dạy học ĐHSP: Đại học Sư phạm GV: giảng viên SV: sinh viên e: electron PTN: phòng thí nghiệm VD: ví dụ PTHH: phương trình hóa học NXB: nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở ký thuyết trình tự học 1.1.1 Các hình thức tổ chức dạy học bậc đại học 1.1.2 Khái niệm tự học 1.1.3 Năng lực tự học 1.1.4 Chu trình tự học 1.1.5 Hình thức tự học 1.2 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 10 1.2.1 Môđun 10 1.2.1.1 Khái niệm môđun dạy học 10 1.2.1.2 Cấu trúc môđun dạy học 10 1.2.1.3 Đặc trưng môđun dạy học 11 1.2.2 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 12 1.2.2.1 Thế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun? 12 1.2.2.2 Cấu trúc nội dung tài liệu tự học (cho tiểu môđun) 12 1.2.2.3 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 12 Chƣơng THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN NHÓM VIA 15 2.1 Cấu trúc nội dung học phần hóa Phi kim (Hóa Vô 1) 15 2.2 Nguyên tắc việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 15 2.3 Hướng dẫn cách tự học theo môđun 16 2.4 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhóm VIA 16 Tiểu môđun 1: Khái quát nhóm VIA 18 Tiểu môđun 2: Lưu huỳnh 20 Tiểu môđun 3: Hiđrosunfua muối sunfua 24 Tiểu môđun 4: Lưu huỳnh đioxit muối sunfit 28 Tiểu môđun 5: Lưu huỳnh trioxit 32 Tiểu môđun 6: Axit sunfuric muối sunfat 34 Tiểu môđun 7: Các oxi axit khác lưu huỳnh 39 Tiểu môđun 8: Các hợp chất lưu huỳnh với halogen 43 Tiểu môđun 9: Các nguyên tố Se, Te, Po 46 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾT THÚC MÔĐUN 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục kỉ XXI đứng trước hội thách thức lớn Sự phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông đưa nhân loại bước đầu độ sang kinh tế tri thức Xu hội nhập, toàn cầu hóa, dân chủ hóa, đại chúng hóa…mạnh mẽ diễn giới, tác động đến phát triển giáo dục nước ta Trước bối cảnh quốc tế đó, triết lý giáo dục cho kỷ XXI có biến đổi to lớn, thể vào tư tưởng chủ đạo lấy “học thường xuyên suốt đời” làm móng, dựa mục tiêu tổng quát việc học là: học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người (Learning to know, learning to do, learning together, learning to be), hướng tới xây dựng “xã hội học tập” Cốt lõi để học tập suốt đời có hiệu người phải học cách học; học cách học học cách tự học, tự đào tạo Để đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế xã hội, đòi hỏi ngành Giáo dục phải đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức thực Một vấn đề đổi PPDH cao đẳng, đại học nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho SV Đây trình thể giảng, học phần, môn khoá học SV Theo Quyết định 2091 ngày 07 tháng 10 năm 1993 tổ chức đào tạo đại học theo hình thức tự học có hướng dẫn: "áp dụng thật công nghệ môđun hoá kiến thức quản lý theo hệ thống học phần", đồng thời "Đổi phương pháp giảng dạy trường đại học theo hướng thực nghiệm phương pháp sư phạm tích cực" Trong đào tạo theo học chế tín trường Cao đẳng, Đại học hiên lực tự học cần thiết.Vì tăng cường lực tự học cho SV yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun nhằm tăng cƣờng lực tự học nhóm VIA” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường lực tự học nhóm VIA Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Việc thiết kế tài liệu tự học nhằm tăng cường lực tự học cho SV 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Hoá học vô trường ĐHSP Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun phần phi kim - Biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhóm VIA giúp SV tự học có hiệu Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học phần phi kim trường ĐHSP Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn đảm bảo yêu cầu sử dụng cách hợp lý có hiệu quả, tăng cường lực tự học, tự kiểm tra đánh giá SV Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia Chƣơng 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý thuyết trình tự học 1.1.1 Các hình thức tổ chức dạy học bậc đại học [2] Việc tổ chức dạy học lớp đào tạo tín thường diễn hình thức sau: lý thuyết, seminar làm việc nhóm Trong học cụ thể, GV cần tính toán, phối hợp sử dụng nhiều PPDH nhằm tăng hiệu quả, chất lượng dạy học, đồng thời hướng dẫn cách học cho người học a) Giờ lên lớp lý thuyết (lecture): - Đặc điểm: cách thức tổ chức dạy học sử dụng rộng rãi thực tiễn, trở thành mắt xích quan trọng toàn trình triển khai dạy học (thuật ngữ lecture xuất phát từ tiếng Latin “Lectio” có nghĩa “đọc”) Giờ lý thuyết hình thức triển khai dạy học lớp với mục tiêu truyền đạt khối lượng kiến thức lý thuyết để người học lĩnh hội tính logic, hệ thống vấn đề thông qua phần giảng giải, trình bày, phân tích, chứng minh, biện luận GV Trong thực tế dạy học nay, lý thuyết thường bị lạm dụng nhiều cách triển khai chưa hợp lý (chủ yếu phương pháp “thuyết giảng”, “diễn giải”, “đọc giảng” chiều ) nên gặp phải nhiều trích - Các phương pháp dạy học lên lớp lý thuyết Như phân tích, hình thức lên lớp lý thuyết khuyến khích GV áp dụng nhiều phương pháp, kỹ thuật triển khai dạy học khác để đạt mục tiêu dạy học Các phương pháp áp dụng: kích não, thảo luận, nêu giải vấn đề, tình huống, đống vai, thảo luận, vấn đáp b) Giờ seminar Đây hình thức tổ chức dạy học bắt buộc đào tạo theo tín chỉ, triển khai sau lên lớp lý thuyết Các vấn đề nội dung môn học GV giao trước để SV tự nghiên cứu tìm tòi tranh luận công khai lớp GV đóng vai trò người hướng dẫn, điều khiển (cũng giao cho nhóm thực vai trò này), tổng kết (điều chỉnh, bổ sung) đánh giá Đặc điểm: hình thức dạy học seminar đào tạo theo tín tổ chức nhằm: - Tạo hội đào sâu, mở rộng củng cố kiến thức lý thuyết cho SV; - Tăng hội vận dụng kiến thức lý luận vào thực tế; - Rèn luyện kỹ lập luận, biện giải bảo vệ quan điểm, ý kiến cá nhân, kỹ chia sẻ, hợp tác; - Tạo “sức ép” tích cực cho người học Tính hiệu lên lớp seminar phụ thuộc vào yếu tố sau: nội dung vấn đề (tính thời sự, hấp dẫn, độc đáo, khả liên hệ thực tế ), cách thức điều khiển GV, mức độ chuẩn bị tính tích cực SV Nội dung triển khai lên lớp seminar cần đảm bảo: tính “có vấn đề”, tính xác thực, tính khả thi không trùng lặp với nội dung trình bày lý thuyết Hình thức triển khai seminar cần phong phú, đa dạng tránh gây tâm lý nhàm chán, đơn điệu cho người học (bởi số seminar chương trình gần tương đương với lý thuyết) c) Giờ làm việc nhóm Trong trình triển khai môn học theo tín chỉ, làm việc nhóm sử dụng hình thức tổ chức dạy học nhằm rèn luyện phát triển kỹ - Đặc điểm lớp e cùng? Từ khử cho nhận xét khuynh - Các mức oxi hóa: -2; +2; +4; +6 hướng tham gia phản ứng hoá học? - Các mức oxi hóa? Giải thích? Trình bày phương pháp điều Điều chế chế Se, Te, Po? - Điều chế Se Te Nguyên tắc: chuyển nguyên tố thành hợp chất trạng thái hóa trị sau khử khí SO2 - Điều chế Po: phương pháp phóng xạ lò phản ứng hạt nhân Hãy nhận xét biến thiên Hợp chất với hiđro Se, Te giải thích đặc điểm - Góc hóa trị giảm giảm khả lai dãy H2E: hóa sp2 từ O đến Te a) Góc liên kết HEH - Bán kính nguyên tử tăng nên lượng b) Năng lượng liên kết liên kết giảm c) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ - Nhiệt độ sôi giảm từ H2O đến H2S, sau sôi lại tăng lên từ H2S đến H2Te d) Giải thích thay đổi tính - Tình axit tăng từ H2O đến H2Te độ axit? bền liên kết giảm độ phân cực tăng e) Tính khử thay đổi - Tính khử tăng từ H2O đến H2Se, H2Se nào? H2Te khử H2O tạo H2 tượng hiđro lớn nên chúng có khả tồn dung dịch 49 Tính axit dãy SeO2 – Các oxit Se, Te, Po TeO2 – PoO2 thay đổi - Tính axit giảm dần từ SeO2 - TeO2 - PoO2 nào? Lấy dẫn chứng để minh - SeO2 tan nước: họa SeO2 + H2O → H2SeO3 - TeO2 tan kiềm, PoO2 tan kiềm nóng chảy: TeO2 + 2KOH → K2TeO3 + H2O - TeO2 PoO2 tan axit: TeO2 + 4HCl → TeCl4 + 2H2O PoO2 + 2H2SO4 → Po(SO4)2 + 2H2O So sánh tính axit tính oxi hóa Các oxiaxit Se Te khử H2SO3, H2SeO3 - Trong dãy H2SO3 - H2SeO3 - H2TeO3, tính axit giảm H2TeO3? - H2SeO4 có tính oxi hóa mạnh axit H2SO4 E Câu hỏi tự kiểm tra đánh giá Thời gian: 30 phút Câu 1: Trả lời câu hỏi sau: a) Tìm dẫn chứng để chứng minh H2SeO4 có tính oxi hóa mạnh axit H2SO4? b) Tại telu lại tạo axit teluric H6TeO6 lưu huỳnh selen khả đó? Câu 2: Viết phương trình phản ứng sau: 1) H2SeO3 + HClO3 → 2) H2SeO4 + HCl → 3) H2SeO3 + KMnO4 + KOH → 50 4) Na2SeO4 + SO2 + H2O → 5) Na2SeO3 + Cl2 + H2O → 6) Ag2SeO3 + Br2 + H2O → Câu 3: Viết phương trình phản ứng: 1) Se + HNO3 + H2O → 2) Te + HNO3 → 3) SeO2 + Na2S2O3 + H2O → Na2S4O6 + … 4) SeO32- + I- + H2O → CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾT THÚC MÔĐUN Thời gian: 15 phút Họ tên SV: Lớp: Câu 1: Trong hiđrua H2E đây, chất có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp nhất: A H2O B H2S C H2Se D H2Te Câu 2: Sunfua tạo nhiệt độ thường: A FeS, CoS B Cu2S, MgS C.Al2S3, ZnS D HgS, M2S (M: kim loại kiềm) Câu 3: Trong sunfua kim loại sau đây, sunfua bị thủy phân? A Al2S3, Na2S, Cr2S3 B Al2S3, ZnS C Na2S, ZnS D Cr2S3, ZnS Câu 4: Lưu huỳnh trioxit tồn dạng trime vòng (SO3)3 trạng thái nào: A Rắn B Lỏng C Dung dịch nước D Hơi 51 Câu 5: Ở trạng thái nguyên tử lưu huỳnh phân tử lưu huỳnh trioxit có dạng lai hoá sp2: A Rắn B Lỏng C Dung dịch nước D Hơi Câu 6: Axit thiosunfuric dễ dàng bị phân huỷ nhiệt độ thường tạo sản phẩm là: A H2S + SO2 + H2O B H2SO4 + S + H2O C SO2 + S + H2O D H2S + S + H2O Câu 7: Hợp chất sunfuryl clorua (SO2Cl2) bị thuỷ phân dễ dàng nhiệt độ thường tạo sản phẩm là: A SO2 + HCl B H2SO4 + HCl C SO2 + S + HCl D H2S + S + HCl Câu 8: Hợp chất thionyl clorua (SOCl2) bị thuỷ phân dễ dàng nhiệt độ thường tạo sản phẩm là: A SO2 + HCl B H2SO4 + HCl C S + HCl D H2S + HCl Câu 9: Khi cho cho lưu huỳnh (dư) tác dụng với dung dịch NaOH đặc thu sản phẩm là: A Na2S + Na2SO3 + H2O B Na2Sn + Na2SO3 + H2O C Na2Sn + Na2S2O3 + H2O D Na2S + Na2S2O3 + H2O Câu 10: Phân tử SF4 có dạng cầu bập bênh, cho biết nguyên tử lưu huỳnh trạng thái lai hoá nào: A sp3 B sp3 C dsp2 D sd3d Câu 11: Axit có chứa liên kết -O-O- phân tử: A H2S2O4 B H2S2O6 C H2S2O8 52 D H2S2O3 Câu 12: Trong công nghiệp nay, sản xuất axit sunfuric theo phương pháp buồng chì, khí SO2 oxi hoá oxi không khí với chất xác tác là: A V2O5 B Hỗn hợp khí NO NO2 C Pt D Hợp kim Pt - Rh Câu 13: Trong công nghiệp nay, sản xuất axit sunfuric theo phương pháp tiếp xúc, khí SO2 oxi hoá oxi không khí với chất xúc tác là: A V2O5 B Hỗn hợp khí NO NO2 C Pt D Hợp kim Pt - Rh Trong chương trình bày: - Cấu trúc nội dung học phần hóa Phi kim (Hóa vô 1) - Nguyên tắc việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun - Hướng dẫn cách tự học theo môđun - Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhóm VIA: gồm tiểu môđun 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong suốt trình nghiên cứu, cố gắng bám sát thực bước nhiệm vụ mục đích đề tài, kết nghiên cứu đạt cho phép rút số kết luận sau đây: * Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn làm sở tảng cho việc nghiên cứu nội dung đề tài: - Xu hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay, xu hướng dạy học lấy người học làm trung tâm “hoạt động hoá người học”, đổi PPDH theo hướng dạy học tích cực, rèn luyện phương pháp tự học cho SV Việc áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun vào dạy học học phần Hoá cô trường ĐHSP Hà Nội lựa chọn hướng - Hệ thống hoá làm rõ sở lí luận tự học phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, tăng cường lực tự học cho SV * Khóa luận dựa giáo trình Hóa vô cơ, thiết kế lại nội dung, PPDH học phần Hóa vô theo tiếp cận môđun, tổ chức biên soạn môđun với tiểu môđun Kiến nghị: Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun thích hợp có hiệu với hình thức đào tạo nước ta Do cần mở rộng tổ chức biên soạn hệ thống tài liệu theo môđun, đồng thời tổ chức cho SV học tập theo phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun theo quy trình phù hợp Nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn hoá học trường ĐHSP Hà Nội Giúp SV tiếp cận thực việc tự học nhóm VIA có hướng dẫn theo môđun tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu, đồng thời áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun chương khác học phần Hóa vô 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Chuyên (2010), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục TS Tôn Quang Cường, Các hình thức tổ chức dạy học mối quan hệ với PPDH kiểm tra đánh giá đào tạo theo tín chỉ, Bộ môn PP CNDH, Khoa Sư phạm - ĐHQGHN Lê Hoàng Hà (2003), Nâng cao chất lượng dạy học học phần Hoá Hữu I (chuyên môn I) trường CĐSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục Trần Thị Thanh Hà (2010), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục Trần Thị Minh Huệ (2010), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên trường Cao đẳng Nông Lâm, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang , Lý luận dạy học đại cương, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh (7/1993), Vận dụng tiếp cận môđun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm, ĐHSP Hà Nội, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Thùy Trang (2010), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh trung học phổ thông (phần phi kim - lớp 10 nâng cao), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục 55 10 PGS Nguyễn Đức Vận (1983), Hóa vô tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 PGS Nguyễn Đức Vận (1983), Bài tập hoá học vô cơ, Sách, NXB Giáo dục, 1983 12 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 56 PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TIỂU MÔĐUN Câu 1: Các nguyên tố S, Se Te có khả xuất mức oxi hóa +4 +6 nguyên tử chúng tương đối dễ dàng chuyển thành trạng thái kích thích: s p d s p d s p d s p d Năng lượng cần tiêu thụ cho trình kích thích nguyên tử bù lại lượng thoát tạo thành liên kết hóa học Năng lượng liên kết giảm dần từ S đến Te nên độ bền hợp chất ứng với mức oxi hóa cao nguyên tố giảm Câu 2: Từ O đến Po bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm, lượng ion hóa giảm nên tính oxi hóa giảm, tính khử tăng Câu 3: Nguyên nhân oxi nguyên tố chu kỳ có kích thước nhỏ nên mật độ e lớn, mà việc kết hợp thêm e không thuận lợi nguyên tố nhóm thuộc chu kỳ sau TIỂU MÔĐUN Câu 1: a) Do S có độ âm điện nhỏ O nên hợp chất chúng có đặc tính ion b) Nguyên tử S có obitan d trống nên hóa trị cực đại Ngoài liên kết σ có khả tạo liên kết π kiểu “cho-nhận” πp  d tức e obitan p đặt vào obitan d trống, không tạo liên kết πp  p c) Do cấu hình e lớp 3s23p4 dễ chuyển thành trạng thái kích thích với 6e độc thân Câu 2: Độ điện âm S 2,5 nên S nguyên tố hoạt động, điều kiện thường lại tỏ trơ phân tử dạng trùng hợp mạch khép kín Câu 3: Viết PTHH - Với Na tạo hợp chất dạng Na2S, Na2Sx (x =  5), Na2S tạo nhiệt độ thường 2Cu + S  Cu2S Hg + S  HgS Fe + S  FeS 2Al + 3S  Al2S3 C + 2S  CS2 S + 3F2  SF6 2S + Cl2  S2Cl2 S+ O2  SO2 Với P tạo polisunfua P4S6, P4S10… 2KClO3 + 3S → 2KCl + 3SO2 3S + 6NaOH (đặc nóng) → 3Na2S + Na2SO3 + 3H2O S + 2H2SO4 (đặc nóng) → 3SO2 + 2H2O S + 6HNO3(đặc) → H2SO4 + 6NO2↑ + 2H2O S + 2HNO3 (loãng)→ H2SO4 + 2NO↑ TIỂU MÔĐUN Câu 1: a) Khả tạo liên kết hiđro H2S yếu so với H2O, điều kiện thường H2S chất khí b) H2S có cực tính bé H2O nên tan dung môi có cực tính lớn tan nhiều dung môi không cực có cực tính bé Câu 2: Viết PTHH H2S chất khử mạnh Phụ thuộc vào điều kiện phản ứng, sản phẩm trình oxi hóa H2S S, SO2 H2SO4, thông thường S 1) H2S +2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl 2) 3H2S + K2CrO7 + 5H2SO4 → 2KHSO4 + Cr2(SO4)3 + 3S + 7H2O 3) H2S + 2HNO2 → 2NO + S + 2H2O 4) H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4+ 8HCl 5) H2S + SO2 → S + H2O Câu 3: Phản ứng: 2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O giải thích tượng vẩn đục dung dịch H2S để lâu không khí, tượng H2S khả tích tụ khí TIỂU MÔĐUN Câu 1: Vì phân tử không đối xứng nên phân tử SO2 có cực tính lớn Câu 2: Khi tác dụng với chất khử mạnh hơn, SO2 thể tính oxi hóa SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + 6HI → H2S + 3I2 + 2H2O Ở 5000C (có xúc tác) SO2 + 2CO → 2CO2 + S Ở 5000C SO2 + 2H2 → S + 2H2O Ở 8000C SO2 + 2C → 2CO + S Câu 3: a) Trong dung dịch nước SO2 có tồn cân bằng: SO2 + xH2O ⇌ SO2.xH2O ⇌ H3O+ + HSO3- + (x-2)H2O Vì dung dịch có tồn ion H3O+ HSO3- nên cho thêm NaOH H2SO4 cân chuyển dịch theo nguyên lí Le Chatelier b) - Khi cho dung dịch kiềm hay cacbonat kim loại kiềm tác dung với dung dịch SO2 lấy dư tạo muối hiđrosunfit - Khi cho dung dịch kiềm hay cacbonat kim loại kiềm tác dung với muối hiđrosunfit tạo muối sunfit TIỂU MÔĐUN Câu 1: a) Trạng thái sp2 dễ dàng chuyển sang trạng thái lai hóa sp3 trạng thái đặc trưng lưu huỳnh (có hình tứ diện) SO3 dễ dàng trùng hợp thành polime (SO3)3 mạch vòng, (SO3)n mạch thẳng b) Cũng nguyên nhân dễ hình thành phân tử có hình tứ diện nên SO3 dễ kết hợp với H2O SO3 + H2O → H2[SO4] Phản ứng xảy mãnh liệt Câu 2: SO3 có khả kết hợp với phân tử nhiều chất như: H2O, HF, HCl, NH3 Đặc biệt phản ứng với H2O tương tác xảy mãnh liệt tạo axit sunfuric Phản ứng phát lượng nhiệt lớn có lực lớn với H2O nên dùng H2O hấp thụ SO3 gây nguy hiểm TIỂU MÔĐUN Câu 1: Trong trình hòa tan H2SO4 vào nước tỏa lượng nhiệt lớn trình hiđrat hóa lớn phân tử H2SO4 Vì pha loãng H2SO4 đặc người ta phải cho từ từ giọt axit vào nước mà không làm ngược lại Câu 2: Viết PTHH a) Tạo muối sunfat khí H2 kim loại có mức oxi hóa thấp b) Khi tác dụng với chất có tính khử tạo sản phẩm SO2 S H2S tùy theo hoạt tính khử chất tác dụng H2S + H2SO4  SO2 + S + 2H2O - Tạo muối sunfat kim loại có mức oxi hóa cao 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O - Tác dụng với phi kim C + 2H2SO4  CO2 + 2SO2 + 2H2O Câu 3: Khi nung FeSO4.7H2O trước hết có trình nước kết tinh, sau đến trình phân hủy muối tách SO3: 2FeSO4 700   Fe2O3 + SO3 + SO2 Trong không khí, trình tăng cường oxi tham gia chuyển FeO thành Fe2O3 - Khi nung (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O có trình nhiệt phân (NH4)2SO4: (NH4)2SO4 → 2NH3↑ + H2SO4 2FeSO4 + 2H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2H2O + SO2↑ - Na2SO4 không bị phân hủy - Khi nung nóng, KHSO4 hòa tan Al2O3 tinh thể chuyển Al2O3 thành dạng muối tan 2KHSO4 → K2S2O7 + H2O Al2O3 + 3K2S2O7 → Al2(SO4)3 + 3K2S TIỂU MÔĐUN Câu 1: Số lần axit định số nhóm -OH liên kết với nguyên tử trung tâm Trong phân tử H2SO5 có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử lưu huỳnh Hằng số điện li ion H + nhóm HO-O bé Vì axit H2SO5 axit lần axit Câu 2: a) Không thể điều chế axit thiosunfuric phương pháp cho H2SO4 loãng tác dụng với muối Na2S2O3 muối thiosunfat dễ bị phân hủy môi trường axit b) Điều chế: cho khí H2S tác dụng với axit closunfonic HOSO3Cl + H2S → H2S2O3 + HCl TIỂU MÔĐUN Câu 1: Các tionyl halogenua SOX2 (X= F, Cl, Br) có cấu tạo chóp tam giác, nguyên tử S đỉnh có trạng thái lai hóa sp3, obitan lai hóa sp3 tạo thành liên kết σ với obitan p nguyên tử oxi hai nguyên tử halogen Obitan lai hóa sp3 lại có cặp e tự Các sunfuryl halogenua SO2X2 (X= F, Cl) có cấu tạo tứ diện với obitan lai hóa sp3 Hợp chất coi sản phẩm nhóm OH phân tử H2SO4 nguyên tử halogen Câu 2: Thủy phân sunfuryl clorua tạo H2SO4 HCl SO2Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl Kết có kết tủa trắng BaSO4 Câu 3: KMnO4 oxi hóa HCl tạo trình thủy phân SO2Cl2: 2KMnO4 + 5SO2Cl2 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 5Cl2 + 2H2SO4 TIỂU MÔĐUN Câu 1: a) Tính oxi hóa H2SeO4 H2SO4 thay đổi theo điện cực sau: SO42- + 4H+ + 2e ⇌ SO2 + 2H2O E0 = + 0,17V SeO42- + 4H+ + 2e ⇌ H2SeO3 + H2O E0 = + 1,15V b) Lưu huỳnh selen không tạo axit tương tự với axit H6TeO6 bán kính nguyên tử S Se bé bán kính Te nên số nguyên tử oxi phân bố nhiều xung quang nguyên tử có kích thước lớn Câu 2: Viết PTHH 1) 3H2SeO3 + HClO → 3H2SeO4 + HCl 2) H2SeO4 + 2HCl ⇌ H2SeO3 + Cl2 + H2O 3) H2SeO3 + 2KMnO4 +4KOH → K2SeO4 + 2K2MnO4 + 3H2O 4) Na2SeO3 + 2SO2 + H2O → Na2SO4 + Se + H2SO4 5) Na2SeO3 + Cl2 + H2O → 2NaCl + H2SeO4 6) Ag2SeO3 + Br2 + H2O → 2AgBr↓ + H2SeO4 Câu 3: Viết PTHH 1) 3Se + 4HNO3 + H2O → 3H2SeO3 + 4NO 2) 3Te + 4HNO3 + H2O → 3H2TeO3 + 4NO 3) SeO2 + 4Na2S2O3 + 2H2O → 2Na2S4O6 + Se + 4NaOH 4) SeO32- + 4I- + 3H2O → Se + 2I2 + 6OHĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾT THÚC MÔĐUN Câu Đáp án 10 11 12 13 B D A A B C B A C D C B A [...]... người học tiến lên theo nhịp độ thích hợp với năng lực riêng - Tiếp cận môđun còn cho phép phân h a - chuyên biệt h a mục tiêu đào tạo 1.2.2 Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun 1.2.2.1.Thế nào là tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun? Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun là tài liệu được biên soạn theo những đặc trưng và cấu trúc c a một môđun Tài liệu có thể được phân thành nhiều loại: theo. .. thu hoạch c a mình, các nhóm còn lại đ a ra câu hỏi đối với nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung và chính xác hoá những kết luận đ a ra, hướng dẫn SV tự kiểm tra 2.4 Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun nhóm VIA Tôi xây dựng môđun 5 và phân chia thành các tiểu môđun như sau: Tiểu môđun 1: Khái quát nhóm VIA Tiểu môđun 2: Lưu huỳnh Tiểu môđun 3: Hiđrosunfua và muối sunfua Tiểu môđun 4: Lưu... sau khi thầy kết luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá ban đầu sản phẩm c a mình, tự s a sai và tự điều chỉnh sản phẩm khoa học 1.1.5 Hình thức tự học [6] a) Tự học hoàn toàn (không có GV): thông qua tài liệu, qua tìm hiểu thực tế, học kinh nghiệm c a người khác SV gặp nhiều khó khăn do có nhiều lỗ hổng kiến thức, SV khó thu xếp tiến độ, kế hoạch tự học, không tự đánh giá được kết quả tự học c a. .. c a vi c tự học - Không thích hợp với vi c huấn luyện những kỹ năng làm vi c theo kíp công tác 14 Chƣơng 2 THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN NHÓM VIA 2.1 Cấu trúc nội dung học phần h a Phi kim (H a vô cơ 1) Với sách giáo trình “ H a vô cơ” c a PGS Nguyễn Đức Vận chúng tôi đã thiết kế danh mục các môđun tương ứng với các chương, cụ thể như sau: Môđun 1: Hiđro và các hợp chất hiđrua Môđun. .. trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành ” Tự học là hoạt động học do bản thân người học quyết định thực hiện và điều chỉnh một cách tự giác, tích cực nhằm đạt tới mục tiêu đã đề ra 6 1.1.3 Năng lực tự học [6] Năng lực tự học là năng lực hết sức quan trọng vì tự học là ch a kh a tiến vào thế kỉ XXI - một thế kỉ với quan niệm học tập suốt đời Năng lực tự học là... s a ch a những sai xót c a SV, động vi n họ học tập Kết thúc mỗi môđun, GV đánh giá kết quả học tập c a họ Nếu đạt SV chuyển sang môđun tiếp theo Nếu không đạt SV 12 thảo luận với GV về những khó khăn c a mình và sẽ học lại một phần nào đó c a môđun với nhịp độ riêng Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun đảm bảo các nguyên tắc cơ bản c a quá trình dạy học sau: - Nguyên tắc cá thể h a trong học. .. với nhóm VIA vì nó có nhiều tính chất khác biệt so với các nguyên tố còn lại Trong phạm vi nghiên cứu c a đề tài tôi chỉ giới hạn nghiên cứu nhóm VIA và xây dựng môđun 5: Các nguyên tố nhóm VIA: Oxi, lưu huỳnh, selen, telu, poloni 2.2 Nguyên tắc c a vi c thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun - Đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp về nội dung kiến thức với đối tượng sử dụng tài liệu. .. SV kĩ năng tự học từ thấp đến cao - Nguyên tắc GV thu thập thông tin về kết quả học tập c a SV sau quá trình tự học, giúp đỡ họ khi cần thiết, điều chỉnh nhịp độ học tập Yêu cầu đối với SV khi sử dụng tài liệu có hướng dẫn: - Để có thể tự học, SV phải có đủ trình độ về kiến thức, có phương pháp học tập tự lực, có động cơ học tập đúng đắn - SV phải nắm được phương pháp học tập chủ động, lấy tự học là... c a GV gọi tắt là "tự học có hướng dẫn" 1.2 Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun 1.2.1 Môđun 1.2.1.1 Khái niệm môđun dạy học Theo L.D’Hainaut và Nguyễn Ngọc Quang đ a ra: Môđun dạy học là đơn vị, chương trình dạy học tương đối độc lập, được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học và ch a đựng cả mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, PPDH và hệ thống công cụ đánh giá kết quả lĩnh hội,... được kết quả học tập c a mình d) Tự học qua tài liệu hướng dẫn Trong tài liệu trình bày cả nội dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết quả sau mỗi phần, nếu ch a đạt thì chỉ dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại cho đến khi đạt được (VD: học theo các phần mềm trên máy tính) Song nếu chỉ dùng tài liệu tự học SV cũng có thể gặp khó khăn và không biết hỏi ai e) Tự lực thực hiện một số hoạt động học ... Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun nhằm tăng cƣờng lực tự học nhóm VIA” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường lực tự học nhóm VIA... vi c thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 15 2.3 Hướng dẫn cách tự học theo môđun 16 2.4 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhóm VIA 16 Tiểu môđun. .. tiễn vi c áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun phần phi kim - Biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhóm VIA giúp SV tự học có hiệu Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học

Ngày đăng: 09/11/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan