TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

107 735 2
TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- nguyễn thị nga Tìm hiểu liều lợng xử đột biến thích hợp với một số mẫu giống hoa hồng (Rosa.sp) bằng tia Co 60 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 60.62.05 Ngời hớng dẫn khoa học: tS. vũ văn liết Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Trớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Vũ Văn Liết phó Hiệu trởng Trờng Đại học Nông nghiệp I, ngời đã trực tiếp hớng dẫn và đa ra những ý kiến đóng góp quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Mai Thơm Giám đốc Trung tân Nghiên cứu và phát triển VAC Trờng đại học Nông nghiệp I đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn.Tôi xin cảm ơn toàn thể cán bộ nhân viên trung tâm VAC đã giúp tôi thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô Khoa Sau Đại học, Khoa Nông học, Bộ môn Di truyền và Chọn giống Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, bạn bè, ngời thân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 2. Tổng quan tài liệu 3 2.1. Nguồn gốc, phân bố và giá trị cây hoa hồng 3 2.2. Nguồn gen và nghiên cứu về cây hoa hồng 3 2.3. Đặc điểm thực vật học của cây hoa hồng 17 2.4. Sinh sản ở cây hoa hồng 18 2.5. Di truyền cây hoa hồng ứng dụng trong chọn giống và nhân giông vô tính 21 2.6. Kỹ thuật nhân giống vô tính 27 2.7. Cơ sở khoa học của chọn giống đột biến phóng xạ 33 3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 41 3.1. Vật liệu nghiên cứu 41 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 41 4. Kết quả nghiên cứu 45 4.1. Kết quả thí nghiệm 1: Tìm hiểu liều lợng gây biến dị khi xử bằng tia gama Co 60 với 3 mẫu giống hoa hồng thế hệ MV1 45 4.1.1. Tỷ lệ bật mầm và tỷ lệ sống sót của 3 mẫu giống hoa hồng MV1 45 4.1.2. Động thái tăng trởng chiều dài cành MV1 46 4.1.3. Động thái tăng trởng số lá của các công thức thí nghiệm MV1 48 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.1.4. Động thái tăng trởng đờng kính cành của các công thức thí nghiệm MV1 50 4.1.5. Đặc điểm hình thái lá của các mẫu giống hoa hồng trong thí nghiệm MV1 51 4.1.6. Năng suất và chất lợng hoa của các công thức thí nghiệm MV1 53 4.1.7. Một số đặc điểm của hoa và cành hoa sau xử đột biến thế hệ MV1 55 4.1.8. Đặc điểm hình thái cấu trúc hoa của 3 mẫu giống hoa hồng MV1 57 4.1.9. Biến dị xuất hiện ở các giống sau xử bằng tia Co60 thế hệ MV1 58 4.1.10. Đặc điểm hình thái hạt phấn của 3 mẫu giống hoa hồng MV1 63 4.2. Kết quả thí nghiệm 2: Đánh giá các dạng biến dị của 5 giống hoa hồng thế hệ MV2 64 4.2.1. Tỷ lệ bật mầm và tỷ lệ sống sót của các mẫu giống hoa hồng MV2 64 4.2.2. Động thái tăng trởng chiều dài cành của các công thức thí nghiệm MV2 66 4.2.3. Động thái tăng trởng số lá của các công thức thí nghiệm thế hệ MV2 69 4.2.4. Động thái tăng trởng đờng kính của các công thức thí nghiệm thế hệ MV2 72 4.2.5. Đặc điểm hình thái lá của các mẫu giống hoa hồng trong thí nghiệm 74 4.2.6. Đánh giá một số chỉ tiêu về hình thái và cấu trúc hoa của 5 mẫu giống hoa hồng thí nghiệm 76 4.2.7. Năng suất, chất lợng hoa của các mẫu giống hoa hồng thí nghiệm 79 4.2.8. Những biến dị kiểu hình thu đợc sau khi xử đột biến 81 4.2.9. Cấu tạo hình thái hạt phấn của các công thức thí nghiệm MV2 84 5. Kết luận và đề nghị 88 5.1. Kết luận 88 5.2. Đề nghị 89 Tài liệu tham khảo 90 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt TT Kí hiệu Nghĩa 1 ĐNT Đỏ nhung thẫm 2 ĐP Đỏ Pháp 3 VN Vàng nhạt 4 NĐBHB Nhung Đà Bắc Hoà Bình 5 CPT Cơm Phú Thọ 6 Đ/C Đối chứng 7 MV Thế hệ nhân vô tính Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục các bảng STT Nội dung Trang 2.1. Phân bố của các loài hoa hồng trên thế giới 4 2.2. Các nhóm hoa hồng 5 2.3. Nguồn gốc chủ yếu của 8 nhóm hoa hồng 6 2.4. Cơ chế tự thụ phấn ở 35 loài hoa hồng và 17 giống lai 20 2.5. Sự tơng hợp giữa gốc ghép và mắt ghép 32 4.1. Tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ sống sót của các công thức thí nghiệm MV1 46 4.2. Động thái tăng trởng chiều dài cành cấp 1 của 3 mẫu giống MV1 (cm) 47 4.3. Động thái tăng trởng sốhoa hồng của các công thức thí nghiệm MV1 49 4.4. Động thái tăng trởng đờng kính cành của các công thức thí nghiệm MV1 51 4.5. Đặc điểm hình thái lá của 3 mẫu giống hoa hồng MV1 52 4.7. Một số đặc điểm về hoa và cành hoa của các công thức thí nghiệm MV1 56 4.8. Đặc điểm cấu trúc hoa của 3 mẫu giống hoa hồng MV1 57 4.9. Số biến dị xuất hiện ở các công thức thí nghiệm MV1 59 4.10. LD 50 và tần số biến dị 62 4.11. Đặc điểm hạt phấn của các công thức thí nghiệm MV1 63 4.12. Tỉ lệ bật mầm và tỉ lệ sống sót của các công thức thí nghiệm MV2 65 4.13. Động thái tăng trởng chiều dài cành của công thức thí nghiệm MV2 67 4.14. Động thái tăng trởng sốhoa hồng sau khi xử đột biến 70 4.15. Động thái tăng trởng đờng kính cành của các công thức thí nghiệm 73 4.16. Đặc điểm hình thái lá của các m ẫu giống hoa hồng xử đột biến tia ở các liều lợng khác nhau 75 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii 4.17. Một số chỉ tiêu về hình thái cấu trúc hoa của các mẫu giống hoa hồng 77 4.18. Năng suất và chất lợng hoa của các mẫu giống hoa hồng nghiên cứu 80 4.19. Những biến dị thu đợc sau khi xử bằng tia ở các liều lợng khác nhau 82 4.20. LD50 và tần suất biến dị của 5 giống hoa thí nghiệm 85 4.21. Đặc điểm của hạt phấn khi xử đột biến của các công thức thí nghiệm 86 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Hoa hồng (Rose) là cây thuộc chi Rosa họ hoa hồng Rosaceae, đây là một họ rất lớn của loài thực vật thân bụi đợc phân bố trên toàn thế giới. Cây hoa hồng trở thành một cây hoa phổ biến nhanh chóng trên thế giới vì những u điểm nổi bật của nó nh màu sắc đẹp, mùi thơm Trớc thế kỷ 18 ở châu Âu có khoảng 24 loài hoa hồng hầu hết có màu đỏ, đỏ thẫm, trắng, đến cuối thế kỷ 18 châu Âu đã có trên 1000 giống hoa hồng với nhiều màu sắc khác nhau đợc tạo giống bằng lai và các phơng pháp tạo giống khác, đặc biệt tạo các giống hoa hồngmàu đen và màu vàng. Hội nghị hoa hồng quốc tế tại Osaka Nhật Bản từ ngày 11-17/5 năm 2006 cho ra mắt hoa hồng xanh tạo giống bằng kỹ thuật RNAi do sự hợp tác giữa các nhà khoa học của hai công ty Florigene và Suntory dới sự trợ giúp về kỹ thuật của Viện Khoa Học Kỹ Thuật úc Châu (SCIRO) đã mở ra một triển vọng mới trong chọn tạo giống hoa hồng bằng công nghệ sinh học. Xã hội ngày càng phát triển, mức sống đợc nâng lên, con ngời ngày càng quan tâm đến đời sống tinh thần. Hoa đã trở lên thân thiện với con ngời trong đời sống văn hoá tinh thần. Sản xuất hoa đang là một lĩnh vực sản xuất đem lại hiệu quả cao cho ngời nông dân. Qua hạch toán kinh tế từ việc gieo trồng một số loài hoa ở Sapa cho thấy, trồng hoa hồng cho thu lãi 67 triệu đồng/ha; lay ơn 117 triệu đồng/ha; phong lan trên 70 triệu đồng/ha. Do đó, công tác chọn giống hoa phải tạo ra nhiều giống đa dạng phong phú là một đòi hỏi của thực tế sản xuất. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt chơng trình khoa học 2006 và 2010 nghiên cứu chọn tạo và kỹ thuật sản xuất tiên tiến một số loài hoa chủ lực có chất lợng cao phục vụ tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu trong đó hoa hồng đợc xếp là một trong những Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2 loài hoa chủ lực phát triển của nớc ta (Hoa hồng, Cúc, Lily và Lan cắt cành). Những giống hoa hồng đang đợc trồng phổ biến ở các vùng nh Hà Nội, Vĩnh Phúc, Đà Lạt hầu hết là giống nhập nội từ Hà Lan, Pháp, Trung Quốc. Công tác giống mới đợc quan tâm, thành tựu về hoa hồng còn rất ít, cha có những giống đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng. Một trong những nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu còn hạn chế. Để phục vụ cho công tác tạo giống chúng tôi tiến hành đề tài: Tìm hiểu liều lợng xử đột biến thích hợp với một số mẫu giống hoa hồng (Rosa.sp) bằng tia Co 60 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Xác định liều lợng tác nhân từ nguồn Co 60 phù hợp với đột biến bộ phận sinh dỡng đoạn cành tạo nguồn vật liệu cho chọn tạo giống hoa hồng. 1.2.2. Yêu cầu - Xử đột biến đoạn cành hoa hồng ở các liều lợng khác nhau - Đánh giá tỷ lệ sống xót và xác định các biến dị xuất hiện. - Đánh giá sinh trởng phát triển của các dòng sau đột biến - Nghiên cứu một số kỹ thuật nhân vô tính và chăm sóc phù hợp cho các thể đột biến [...]... 'Max Graff', một loài hoa hồng Rosa rugosa và một giống hoa hồng lai Rosa wichuraiana Ông đã lai tổ hợp đặc điểm khỏe mạnh của R rugosa với giống hoa hồng vờn có cánh hoa lớn Thông thờng lai hoa hồng sẽ tạo ra giống hoa hồng tam bội bất dục, nhng giống hoa hồng này đã đa bội đến 28 nhiễm sắc thể Bằng sử dụng R kordesii trong chơng trình tạo giống, ông hy vọng sẽ tạo ra các giống hoa hồng hoa tròn, màu... đều trồng cây hoa hòa bình hoa hồng đã trở thành cây hoa quần chúng cũng là những động lực chọn tạo giống hoa hồng mới [37] Đầu những năm 1960, Constance Spry đã lai các giống hoa hồng truyền thống tạo ra giống hoa hồng cải tiến màu cam (modern color range) và sau đó các nhà tạo giống hoa hồng của Vơng Quốc Anh giới thiệu một số lợng lớn các giống hoa hồng qua 10 năm Sau thời kỳ này hoa hồng trở thành... chu trình phản ứng tổng hợp delphinidin trên hoa hồng Ngày nay, ngoài hoa hồng cắt hoa hồng mini trồng chậu và hoa hồnghơng thơm, đặc biệt hoa hồng mini có hơng cũng rất phát triển để khuyến khích Tạo giống hoa hồng này ở Hoa Kỳ có một chơng trình thi và giải thởng cho những giống hoa hồng mini trồng chậu từ những năm 1970 Chính vì những khuyến khích này mà tạo giống hoa hồng mini rất thành công... đợc vật liệu tạo giống Mặc dù hiện nay có tới 18000 giống hoa hồng nhng hầu hết là chọn tự nhiên chỉ có 10% tạo giống bằng các phơng pháp nhân tạo, dự án đột biến tạo giống hoa hồng thực hiện từ 1960 đến 1980 chỉ tạo ra đợc vài giống Có quá ít hiểu biết về điều khiển di truyền đối với các tính trạng hình thái hoặc sinh ở cây hoa hồng, một số hiểu biết về bất dục đực, chu kỳ ra hoa, hình thành sắc... nguồn giống hoa hồng chủ yếu từ nguồn nhập nội Các giống hoa hồng địa phơng cha có thu thập bảo tồn nguồn gen cho đa dạng sinh học và chọn tạo giống hoa hồng phù hợp với điều kiện sinh thái của Việt Nam 2.2.2 Nghiên cứu về tạo giống cây hoa hồng Trên thế giới, công tác nghiên cứu chọn tạo giống hoa Hồng đợc quan tâm chú ý từ rất sớm * Nghiên cứu tạo giống trớc đây Mặc dù có khoảng 200 loài hoa hồng. .. cây hoa hồng 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố cây hoa hồng Xem xét về tạo giống hoa hồng ngày nay, ngời ta tin rằng hoa hồng là loại hoa cây cảnh đợc tạo ra cổ xa nhất [35] Hoa hồng có nguồn gốc từ các vùng đại lục ôn đới Bắc bán cầu, riêng loại ra hoa 4 mùa có khởi nguyên ở vùng á nhiệt đới Trải qua sự biến đổi lâu dài trong tự nhiên và có sự chọn lọc của con ngời Tầm xuân đã biến thành hoa Hồng cổ đại Hoa Hồng. .. 6 Nhóm phức hợp gồm 8 loài và giống lai có số NST 14, 28, 35, 42, 56 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6 c Đa dạng về dạng thân Hoa hồng rất đa dạng về thân và có những dạng chính sau + Hoa hồng leo + Hoa hồng bụi + Hoa hồng mini d Đa dạng về màu sắc hoa Hoa hồngmột trong những loài hoa có nhiều màu sắc nhất hiện nay, theo các nhóm và vùng phân bố có các màu hoa khác nhau... lá mùa đông nhng một số ít ở Đông Nam á xanh hàng năm và không rụng lá Hoa hồng có 5 cánh thờng có màu trắng, hồng , một số loài có màu vàng và đỏ Bầu nhụy nằm thấp hơn cánh hoa và đài hoa, quả hoa hồng còn gọi là quả tầm xuân (rose hip) qủa hoa hồng có từ 5 - 15 hạt (còn gọi là quả bế) Hoa hồng có thể sinh sản hữu tính và vô tính sinh dỡng nh một số loài cây thân gỗ khác Các nhà khoa học trên thế... Những thành tựu chọn tạo giống hoa hồng và nhân giống vô tính Hoa hồng có lịch sử rất lâu dài trên trái đất, chứng minh hóa thạch loài cây này có cách đây 35 triệu năm Loại hoa hồng cổ xa nhất ngày nay chúng ta biết là Rosa gallica là loại hoa hồng màu hồng đậm và đỏ thẫm hoahơng thơm, sau đó đến hoa hồng màu đỏ gạch hoa bán cầu hoặc hình bánh xe Nguồn gốc chính xác của hoa hồng R gallica cha đợc... loài hoa hồng nhng chỉ một số rất ít loài là nguồn gốc tạo ra các giống hoa hồng trồng Các loài hoa hồng đợc giới thiệu từ cổ xa ở miền tây trái đất và tạo giống hoa hồng đợc biết bắt đầu từ thế kỷ 18, mặc dù vậy những tài liệu xuất bản về di truyền của cây hoa hồng còn khá ít Tạo giống hoa hồng là sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty t nhân và những kiến thức di truyền và chọn giống là tài sản riêng

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Phân bố của các loài hoa hồng trên thế giới Nhóm Số loài Số NSTPhân bố địa lý  Những loài chính  - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 2.1..

Phân bố của các loài hoa hồng trên thế giới Nhóm Số loài Số NSTPhân bố địa lý Những loài chính Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.2. Các nhóm hoa hồng - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 2.2..

Các nhóm hoa hồng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.4. Cơ chế tự thụ phấ nở 35 loài hoa hồng và 17 giống lai - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 2.4..

Cơ chế tự thụ phấ nở 35 loài hoa hồng và 17 giống lai Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.5. Sự t−ơng hợp giữa gốc ghép và mắt ghép - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 2.5..

Sự t−ơng hợp giữa gốc ghép và mắt ghép Xem tại trang 40 của tài liệu.
4.1.2. Động thái tăng tr−ởng chiều dài cành MV1 - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

4.1.2..

Động thái tăng tr−ởng chiều dài cành MV1 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.2. Động thái tăng tr−ởng chiều dài cành cấp 1 của 3 mẫu giống MV1 (cm)    - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.2..

Động thái tăng tr−ởng chiều dài cành cấp 1 của 3 mẫu giống MV1 (cm) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.3. Động thái tăng tr−ởng số lá hoa hồng của các công thức thí - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.3..

Động thái tăng tr−ởng số lá hoa hồng của các công thức thí Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.4. Động thái tăng tr−ởng đ−ờng kính cành của các công thức thí nghiệm MV1  - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.4..

Động thái tăng tr−ởng đ−ờng kính cành của các công thức thí nghiệm MV1 Xem tại trang 59 của tài liệu.
xanh nhạt (CPT) mang đặc tr−ng của giống tr−ớc khi xử lý đột biến. Hình dạng lá chét thuôn dài, số lá chét/lá kép 1- 5 lá, sống lá có gai là đặc điểm của  giống địa ph−ơng NĐBHB và CPT - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

xanh.

nhạt (CPT) mang đặc tr−ng của giống tr−ớc khi xử lý đột biến. Hình dạng lá chét thuôn dài, số lá chét/lá kép 1- 5 lá, sống lá có gai là đặc điểm của giống địa ph−ơng NĐBHB và CPT Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.6: Năng suất và chất l−ợng hoa của các công thức thí nghiệm MV1 - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.6.

Năng suất và chất l−ợng hoa của các công thức thí nghiệm MV1 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.7. Một số đặc điểm về hoa và cành hoa của các công thức thí nghiệm MV1  - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.7..

Một số đặc điểm về hoa và cành hoa của các công thức thí nghiệm MV1 Xem tại trang 64 của tài liệu.
4.1.8. Đặc điểm hình thái cấu trúc hoa của 3 mẫu giống hoa hồng MV1 - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

4.1.8..

Đặc điểm hình thái cấu trúc hoa của 3 mẫu giống hoa hồng MV1 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.10 cho thấy, tần số xuất hiện các biến dị xảy ra ở hai giống NĐBHB và đỏ Pháp. Giống CPT hiện t−ợng biến dị rất ít hầu nh−  không quan  sát thấy - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.10.

cho thấy, tần số xuất hiện các biến dị xảy ra ở hai giống NĐBHB và đỏ Pháp. Giống CPT hiện t−ợng biến dị rất ít hầu nh− không quan sát thấy Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.10. LD50 và tần số biến dị - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.10..

LD50 và tần số biến dị Xem tại trang 70 của tài liệu.
4.1.10. Đặc điểm hình thái hạt phấn của 3 mẫu giống hoa hồng MV1 - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

4.1.10..

Đặc điểm hình thái hạt phấn của 3 mẫu giống hoa hồng MV1 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.12. Tỉ lệ bật mầm và tỉ lệ sống sót của các công thức thí nghiệm MV2  - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.12..

Tỉ lệ bật mầm và tỉ lệ sống sót của các công thức thí nghiệm MV2 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.13. Động thái tăng tr−ởng chiều dài cành của công thức thí nghiệm MV2  - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.13..

Động thái tăng tr−ởng chiều dài cành của công thức thí nghiệm MV2 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.14. Động thái tăng tr−ởng số lá hoa hồng sau khi xử lý đột biến - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.14..

Động thái tăng tr−ởng số lá hoa hồng sau khi xử lý đột biến Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.15. Động thái tăng tr−ởng đ−ờng kính cành của các công thức thí nghiệm  - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.15..

Động thái tăng tr−ởng đ−ờng kính cành của các công thức thí nghiệm Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.16. Đặc điểm hình thái lá của các mẫu giống hoa hồng xử lý đột biến tia γở các liều l−ợng khác nhau Giống Liều l−ơng  - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.16..

Đặc điểm hình thái lá của các mẫu giống hoa hồng xử lý đột biến tia γở các liều l−ợng khác nhau Giống Liều l−ơng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.17. Một số chỉ tiêu về hình thái cấu trúc hoa của các mẫu giống hoa hồng  - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.17..

Một số chỉ tiêu về hình thái cấu trúc hoa của các mẫu giống hoa hồng Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.18. Năng suất và chất l−ợng hoa của các mẫu giống hoa hồng nghiên cứu  - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.18..

Năng suất và chất l−ợng hoa của các mẫu giống hoa hồng nghiên cứu Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.20. LD50 và tần suất biến dị của 5 giống hoa thí nghiệm - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.20..

LD50 và tần suất biến dị của 5 giống hoa thí nghiệm Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.21. Đặc điểm của hạt phấn khi xử lý đột biến của các công thức thí nghiệm  - TÌM HIỂU LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN THÍCH HỢP VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG HOA HỒNG

Bảng 4.21..

Đặc điểm của hạt phấn khi xử lý đột biến của các công thức thí nghiệm Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan