Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toàn vật lý 10 ban cơ bản theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

83 620 1
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toàn vật lý 10 ban cơ bản theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH ĐÌNH THẢO TRANG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 BAN CƠ BẢN THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THI PHÚ TS LÊ THỊ THU HIỀN NGHỆ AN, NĂM 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: [1] Nguyễn Thị Bích (2009), Đổi đánh giá kết học tập môn Lịch sử dạy học môn Lịch sử trường Trung hoc sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội [2] Patrik Griffin, John Izard (1994), Những sở kĩ thuật trắc nghiệm, Vụ Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo [3] V M Palonxki (1975), Những vấn đề dạy học việc đánh giá tri thức (bản dịch Tiếng Việt), NXB Macxcơva [4] N.V Savin (1983), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục [5] T.A.Ilina (1978), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục [6] Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học xã hội [7] Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục [8] Lê Đức Ngọc (2001), Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học, ĐHQG Hà Nội [9] Lâm Quang Thiệp (1997), Trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Công Khanh (2004) Đánh giá đo lường khoa học xã hội: qui trình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hoá công cụ đo, NXB Chính trị Quốc gia [12] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm [13] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục Agarôtnhicốp I.T (1973), Lí luận dạy học (Tài liệu dành cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm) [14] Đặng Huỳnh Mai (2006), Xây dựng mẫu đề kiểm tra quốc gia môn Toán cấp tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội [15] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002), Sử dụng phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập phần vật lý đại cương sinh viên đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh [16] Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [17] Phạm Hữu Tòng (2001), Chức tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học dạy học, Nxb Đại học sư phạm [18] Bloom B.S (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Về phương pháp dạy học tích cực, Báo Giáo dục Thời đại, số 24, ngày 25/3/1997 [20] Báo cáo BCHTW khoá VIII văn kiện trình Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo Nhân dân ngày 22/04/200 [21] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 40/2000/QH X đổi chương trình giáo dục phổ thông [22] Nguyễn Đình Chỉnh (1997), “Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá trường sư phạm Một yêu cầu cấp bách”, Tạp chí ĐH GDCN [23] Lê Thị Thu Hiền (2011), Đổi hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh dự bị đại học dân tộc với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐH Vinh [24] Lê Thị Huê (2012), Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn hóa học chủ đề ‘este – lipit’ học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năn, Luận văn Thạc Sĩ, Trường ĐH Vinh [25] Phạm Thị Quỳnh Nga (2005), Phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Vật lý trường trung học phổ thông, Luận văn Cử Nhân, Trường ĐH Vinh [26] Ngô Thị Phương Điệp (2009), Nâng cao chất lượng dạy học Vật lý nhờ việc phát – xử lí quan niệm sai lầm học sinh, Luận văn Cử Nhân, Trường ĐH Vinh [27] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Trường ĐHSP Vinh [28] Nguyễn Quang Lạc (2008), Đổi kiểm tra đánh giá dạy học Vật lý, Bài giảng dành cho cao học, ĐH Vinh [29] Nguyễn Quang Lạc (2010), Những tiếp cận đại lý luận dạy học Vật lý, Bài giảng dành cho cao học, ĐH Vinh [30] Lý Minh Tiên (chủ biên)- Đoàn Văn Điều – Trần Thị Thu Mai – Võ Văn Nam – Đỗ Hạnh Nga (2004), Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục [31] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý, Bài giảng dành cho cao học, ĐH Vinh [32] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Logic học dạy học Vật lý, Bài giảng dành cho cao học, ĐH Vinh [33] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viên, Vật lý 10, NXB Giáo dục [34] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lý 10, NXB Giáo dục [35] Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tương (2001), Giải toán Vật lý 10, NXB Giáo dục B MỘT SỐ WEBSITE: [36] http://www.classroom.net/ [37] http://www.teachers.net/ [38] http://www.edu.net.vn/ [39] http://www.thuvienvatly.com/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị kì họp thứ 8, Quốc hội khoá X đổi chương trình giáo dục phổ thông nêu: “Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”[21] Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, làm chủ kiến thức, tránh học vẹt, học chay, đổi thực nghiêm minh chế độ thi cử”[20] Kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết học tập (KQHT) học sinh môn học thực chất KTĐG kết trình dạy học dựa sở KTĐG thường xuyên, liên tục tất hình thức dạy học, với nhiều cách đánh giá, kiểm tra (KT) nói viết, tiến hành tập thực hành, quan sát, lập hồ sơ học tập Đổi KTĐG KQHT đòi hỏi phải đổi nội dung, hình thức công cụ Trước hết chủ yếu dạy học nước ta đổi KT Đây vừa phương tiện, vừa hình thức quan trọng để đánh giá (ĐG), thực qua nhiều khâu: từ soạn câu hỏi, làm đề, tiến hành KT đến xử lý ĐG kết Vì vậy, đổi KTĐG có ý nghĩa cấp thiết biện pháp quan trọng thực đổi giáo dục Việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) phải đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học; đổi phương tiện dạy học; đổi hình thức tổ chức dạy học để phù hợp dạy học cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phòng học trường; đổi môi trường giáo dục để học tập gắn với thực hành vận dụng; đổi KTĐG KQHT học sinh (HS) qua đổi nội dung, hình thức KT, xây dựng công cụ ĐG, phối hợp kiểu ĐG truyền thống KT tự luận kết hợp với KT hình thức trắc nghiệm khách quan (TNKQ) đảm bảo ĐG khách quan, trung thực mức độ đạt mục tiêu giáo dục HS Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chuẩn kiến thức, kỹ chương trình Trung học phổ thông (THPT) từ năm 2006 Hiện nay, việc nghiên cứu dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lí đưa vào trình dạy học môn Vật lí trường phổ thông Tuy nhiên, việc nghiên cứu nội dung chương trình môn Vật lý THPT theo chuẩn kiến thức, kỹ để xác định công cụ KTĐG kết học tập học sinh THPT nhiều hạn chế Một số trường THPT tổ chức kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm, lại trường thường KTĐG kết học tập học sinh theo hình thức tự luận Hơn nữa, trường quan tâm đến việc đánh giá kết thúc, việc KTĐG trình theo chuẩn kiến thức, kĩ quan tâm Chương trình Vật lí lớp 10 đóng vai trò quan trọng trình hình thành kiến thức Vật lí THPT, đó, việc nắm vững nội dung kiến thức lớp 10 giúp HS có tảng học tốt kiến thức lớp Chương “Các định luật bảo toàn” chủ đề quan trọng kiến thức Vật lí THPT Việc KTĐG KQHT chương “Các định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến thức, kĩ cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí THPT Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 học sinh Trung học phổ thông theo chuẩn kiến thức, kỹ năng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; đề xuất quy trình KTĐG KQHT theo chuẩn kiến thức, kĩ nhằm cải tiến nội dung công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lí HS THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Vật lý THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: KTĐG kết học tập chương “Các định luật bảo toàn” môn Vật lí HS lớp 10 Ban trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng công cụ KT-ĐG KQHT học sinh chương “Các định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến thức, kỹ đề xuất quy trình KTĐG KQHT theo chuẩn kiến thức, kĩ đảm bảo tính xác, khách quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý Trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận KTĐG kết học tập HS theo chuẩn kiến thức kỹ 5.2 Tìm hiểu chuẩn kiến thức, kỹ môn Vật lý THPT hành 5.3 Xác định dạng tập sai lầm thường gặp học sinh giải tập chương “Các định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến thức, kỹ 10 5.4 Xây dựng câu hỏi TNKQ tự luận chương “Các định luật bảo toàn” theo mức trí chuẩn kiến thức, kỹ tương ứng để sử dụng KTĐG kết học tập học sinh 5.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đánh giá tính khả thi, hiệu kết luận rút từ luận văn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, vấn điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận KT-ĐG kết học tập môn vật lý học sinh THPT theo chuẩn kiến thức, kỹ 7.2 Về thực tiễn: Biên soạn câu hỏi gồm 190 câu hỏi TNKQ tự luận ba mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng nhằm đánh giá kết học tập chương “Các định luật bảo toàn” học sinh lớp 10 ban theo chuẩn kiến thức, kỹ THPT 7.3 Công bố 01 báo: TS Lê Thị Thu Hiền Huỳnh Đình Thảo Trang, Đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trung học phổ thông theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, Tạp chí giáo dục số 302, kì (1/2013), (tr.53 - tr.55) Cấu trúc đề tài Mở đầu (03 trang) Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn (28 trang) Chương 2: Kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Các định luật bảo toàn” học sinh THPT theo chuẩn kiến thức, kĩ (33 trang) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (14 trang) Kết luận (02 trang) Tài liệu tham khảo (03 trang) Phụ lục (25 trang) 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới Khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng KT ĐG lực nhận thức HS, nhà giáo dục học J.A.Comenxki (1592 - 1670) người Séc coi việc KTĐG tri thức HS yếu tố góp phần nâng cao hiệu trình dạy học Đặc biệt, I.B Bazelov đề xuất hệ thống ĐG tri thức trường học chia hệ thống ĐG làm 12 bậc vận dụng vào thực tiễn dạy học, ông cho có bậc phù hợp với trình độ nhận thức HS phổ thông: tốt - trung bình - Hệ ĐG áp dụng số nước, có Nga[1] Để KT-ĐG kết học tập HS, vào kỉ XIX, nhà giáo dục Mĩ, Anh nêu phương pháp ĐG TNKQ bên cạnh phương pháp TL truyền thống thông qua thang đo lực nhận thức quy trình ĐG Tiêu biểu cho khuynh hướng O.W.Caldwell S.A.Courtis, năm 1845, ông đề xướng kế hoạch sử dụng hình thức KT thi theo tinh thần bảo đảm độ tin cậy tính khách quan trắc nghiệm Fisher, người Anh, năm 1864 phát triển trắc nghiệm dạng thang đo để ĐG thành tích chất lượng học tập môn Chính tả, Số học, Tập đọc Ngữ pháp Năm 1894, Rice - nhà bác học Mĩ đề xuất quy trình ĐG theo tinh thần đổi mở đầu cho việc ĐG, đo lường có hệ thống giáo dục Từ năm 50 thập kỷ 70 kỷ XX, công trình nghiên cứu giai đoạn chủ yếu tập trung vào số nội dung làm sáng tỏ chức KT-ĐG tri thức HS việc góp phần phát huy tính tích cực, tự lực, độc lập, hứng thú HS hoạt động học tập; tìm hình thức ĐG tri thức thích hợp với loại đối tượng HS, môn học, việc thể rõ công trình nghiên cứu V.M.Palonxki với công trình "Những vấn đề dạy học việc đánh giá tri thức"; F.I Pêrôvxki với công trình "Cơ sở lý luận thực tiễn kiểm tra tri thức"; X.V.Uxôva với "Con đường hoàn thiện việc kiểm tra đánh giá tri thức, kĩ năng" tiếp tục nghiên cứu khẳng định vai trò KTĐG việc củng cố, hoàn thiện tri thức HS [2],[3],[4] Nghiên cứu vấn đề KT-ĐG góc độ phương tiện điều khiển trình dạy học, N.V Savin nêu: "Kiểm tra phương tiện quan trọng không để ngăn ngừa việc lãng quên mà để nắm tri thức cách vững hơn"[4] Ông cho rằng, ĐG trở thành phương tiện quan trọng để điều khiển việc học 12 tập HS, đẩy mạnh phát triển giáo dục HS Đánh giá thực sở KT ĐG theo hệ thống bậc: Xuất sắc (điểm 5), Tốt (điểm 4), Trung bình (điểm 3), Xấu (điểm 2), Rất xấu (điểm 1) Từ đó, V.N Savin khẳng định KT ĐG hai hoạt động khác nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với KT không giúp HS nắm tri thức mà nắm kĩ năng, kĩ xảo T.A.Ilina cho rằng: "Kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo quan trọng thành phần cấu tạo cần thiết trình dạy học"[5] Đồng thời, tác giả nhấn mạnh chức quan trọng KT, ĐG, coi phương tiện để nâng cao chất lượng dạy học "Việc đánh giá phương tiện kích thích mạnh mẽ có ý nghĩa giáo dục lớn điều kiện giáo viên sử dụng đắn" [5] Giai đoạn từ năm 70 kỷ thứ XX trở lại đây, có nhiều công trình nghiên cứu giải vấn đề cụ thể hoạt động KT-ĐG tri thức HS Thời kỳ có thảo luận điểm số phương tiện đánh giá HS Các nhà khoa học giáo dục cho ý nghĩa điểm số kết hợp điểm KT hàng ngày với điểm tổng kết việc ĐG trình độ HS mối quan hệ biện chứng điểm số với phương tiện khác việc tổ chức trình dạy học giáo dục xem xét Gần đây, vấn đề tự ĐG HS nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm B.R.Goya (Ấn Độ) nhà khoa học có nhiều năm làm việc Unesco sâu tìm hiểu việc giảng dạy HS vùng khó khăn cho thấy, việc tự KTĐG kiến thức HS quan trọng Theo tác giả, HS tự ý thức điểm mạnh điểm yếu tự phát điều biết, hiểu điều chưa biết tự chúng sản sinh động học tập hứng thú để khắc phục điểm yếu đào sâu lại vấn đề 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, có số nghiên cứu lĩnh vực Dương Thiệu Tống với “Trắc nghiệm đo lường thành học tập"[6], vận dụng phương pháp KT TNKQ để ĐG KQHT học sinh Nhiều nhà giáo dục khác có công trình có giá trị: Trần Bá Hoành với “Đánh giá giáo dục"[7]; Lê Đức Ngọc với “Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học"[8]; Lâm Quang Thiệp với "Trắc nghiệm ứng dụng"[9] Các tác giả tiếp tục nghiên cứu toàn diện vấn đề ĐG đổi ĐG, từ thống khái niệm KT, ĐG, đo lường, chuẩn ĐG, đổi sâu phân tích ưu điểm (và hạn chế) việc đổi phương pháp KT TNKQ Ngoài số tài liệu có tính chất chuyên khảo khác, Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan với “Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập"[10]; Nguyễn Công Khanh với “Đánh giá đo lường khoa học xã hội: quy trình, kĩ thuật, thiết kế, thích nghi, chuẩn hoá công cụ đo"[11]; phân tích ưu điểm, hạn 13 chế phương pháp ĐG, đặc biệt kĩ thuật xây dựng câu hỏi TN, đưa quy trình xây dựng xử lý công cụ KT số môn học Hiện nay, vấn đề tự KT-ĐG nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, vận dụng nhiều phương diện mức độ khác Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh với "Đánh giá đo lường kết học tập"[12] hệ thống đầy đủ thuật ngữ khái niệm, nguyên tắc, phương pháp, kĩ thuật, nội dung ĐG giáo dục Trong phần thuật ngữ khái niệm, tác giả đề cập đến tự KT-ĐG xem hình thức ĐG dự báo (chẩn đoán) hình thức phổ biến KT-ĐG trình Đến nay, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện trình KT-ĐG tri thức HS Thái Duy Tuyên[13] nêu hệ thống chức KT-ĐG bao gồm: chức phát hiện, điều chỉnh, chức củng cố, phát triển trí tuệ chức giáo dục Các chức có quan hệ chặt chẽ với thuộc phương diện sư phạm Nhìn chung công trình nghiên cứu cho thấy việc KT-ĐG KQHT tổ chức đắn có tác dụng trình dạy học, từ đó, giúp GV tổ chức toàn trình dạy học cách hợp lý đồng thời làm cho HS thấy cần phải làm việc nắm vững tri thức, kích thích thúc đẩy việc học tập có hệ thống Các luận án nghiên cứu KT- ĐG chưa nhiều, luận án tiến sĩ Nguyễn Bảo Hoàng Thanh thực đề tài "Nghiên cứu xây dựng sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ TL nhằm cải tiến hoạt động đánh giá KQHT môn Vật lí đại cương sinh viên đại học sư phạm"[15], luận án tiến sĩ Đặng Huỳnh Mai nghiên cứu "Xây dựng mẫu đề kiểm tra chuẩn quốc gia môn Toán cho học sinh tiểu học"[14], luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Bích sâu nghiên cứu "Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở"[1] Các tác giả khẳng định vấn đề KT-ĐG kết dạy học phạm trù lý luận dạy học, khâu thiếu trình dạy học, phải coi trọng thực tổ chức KT ĐG cách khách quan khoa học 1.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Kiểm tra Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê định nghĩa khái niệm Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét [16] Còn theo Phạm Hữu Tòng Kiểm tra theo dõi, tác động người kiểm tra người học nhằm thu thông tin cần thiết để đánh giá [17] 72 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định tính đắn giả thuyết khoa học, cụ thể nhằm đánh giá mức độ phù hợp hệ thống câu hỏi biên soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ chương “Các định luật bảo toàn” ứng dụng câu hỏi việc tổ chức KTĐG KQHT môn Vật lí HS THPT theo chuẩn KT- KN nội dung sau: - Câu hỏi phải quy định dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình; câu hỏi đưa xây dựng dựa theo yêu cầu cách đặt câu hỏi đề kiểm tra - Bộ câu hỏi phải đảm bảo tính xác mặt khoa học kiến thức, phù hợp với trình độ học sinh - Bộ câu hỏi phù hợp với đề kiểm tra thiết kế theo chuẩn KT-KN chương “Các định luật bảo toàn” chương trình Vật lý lớp 10 ban bản, qua khẳng định chất lượng dạy học nâng cao 3.2 Thời gian, vị trí đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành TNSP học kì II, năm học 2012 – 2013 trường THPT Lê Hồng Phong, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh trường THPT Bà Điểm, huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Phương pháp điều tra Phát phiếu thăm dò điều tra GV tiêu chí hóa chuẩn KT-KN xây dựng; cách thức đề câu hỏi có phù hợp với đối tượng HS không; quy định KTĐG có thực khách quan, công đảm bảo ĐG KT-KN HS không? Phát phiếu thăm dò HS đề KT phương pháp KT có tạo hứng thú, tích cực HS học tập môn Vật lý không? 3.3.2 Phương pháp thống kê toán học Tiến hành kiểm tra 02 nhóm ĐC TN theo nội dung TNSP Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu KT, so sánh kết nhóm ĐC nhóm TN để kết luận tính đắn giả thuyết khoa học 73 3.3.3 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 3.3.3.1 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định lượng Sau chấm KT (các điểm số nguyên) HS, tính thông số thống kê sau: 10 + Điểm trung bình KT công thức: x= ∑x f i i =1 i , N số N KT ( số HS làm KT ), xi loại điểm ( thí dụ: điểm 0,1,2, ,10 ) f i tần số điểm mà HS đạt 10 + Phương sai tính công thức: s2 = ∑ ( x − x) f i =1 i i N −1 10 + Độ lệch chuẩn tính công thức: s= + Hệ số biến thiên ( hệ số phân tán ) V = ∑ ( x − x) i =1 i fi N −1 s (%), hệ số thấp chất x lượng KT cao + Sử dụng phép thử t - student để xem xét tính hiệu thực nghiệm sư phạm, ta có kết t = x , tra bảng phân phối t - student, t > tα chứng tỏ thực STN nghiệm có hiệu rõ rệt + Kiểm định phương sai giả thiết H0 - Kiểm định phương sai giả thiết E0: “Sự khác phương sai nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC ý nghĩa” với đại lượng F = S TN S DC - Nếu F < Fα , khẳng định phương sai nhau, tiếp tục kiểm định giả thiết H 0: “Sự khác điểm trung bình hai mẫu ý nghĩa với phương sai nhau” công thức: với s = x TN − x DC t= s ( NTN − 1) S 2TN + ( N DC − 1).S DC NTN + N DC −2 1 + nTN n DC 74 - Nếu F > Fα , khẳng định phương sai khác nhau, tiếp tục kiểm định giả thiết H 0: “Sự khác điểm trung bình hai mẫu ý nghĩa với phương sai nhau” theo công thức: t= xTN − xDC STN S2 + DC nTN nDC 3.3.3.2 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định tính Phát phiếu điều tra cho HS GV câu hỏi xây dựng, phương thức KT- ĐG kết học tập HS theo chuẩn kiến thức kĩ chương “Các định luật bảo toàn” 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Tài liệu thực nghiệm Để triển khai thực nghiệm sư phạm, chuẩn bị tài liệu sau: - Tiêu chí hoá chuẩn KT-KN quy định chương trình môn học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 ban - Hệ thống câu hỏi xây dựng theo chuẩn KT-KN chương “Các định luật bảo toàn” - Hệ thống đề KT thiết kế theo chuẩn KT-KN phục vụ TNSP 3.4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm * Nội dung 1: KT-ĐG kết học tập HS theo chuẩn KT-KN - Đối với nhóm TN: tổ chức KT-ĐG kết học tập môn Vật lý chương “Các định luật bảo toàn” đề KT-ĐG thiết kế theo chuẩn KT-KN sử dụng hệ thống câu hỏi TN TL xây dựng chương theo quy trình sau: + Hình thức đề KT: đề kiểm tra dựa theo chuẩn KT-KN chương trình cụ thể hoá thành tiêu chí mà học sinh cần đạt trước đề Trọng số điểm mức độ nhận biết: thông hiểu: vận dụng tương ứng 20:50:30 (%) Để học sinh tiếp cận với phương pháp trắc nghiệm khách quan (đây phương pháp có nhiều ưu điểm việc tạo đánh giá khách quan cho kết học tập học sinh) tạo điều kiện để học sinh có khả phát triển tư logic, khả sáng tạo (làm theo nhiều cách khác nhau) khả diễn đạt nên kết hợp TNKQ TL, theo tỉ lệ điểm 50:50 (%) + Nội dung đề KT: đề kiểm tra chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 ban nhằm đánh giá xem học sinh có đạt hay không chuẩn kiến thức, kỹ sau: 75 Đề KT số 1: Về kiến thức: - công thức động lượng vật - tính chất động lượng - định nghĩa vật cô lập - định luật bảo toàn động lượng - tính chất công đơn vị công - định nghĩa động năng; biểu thức động tính chất động - mối liện hệ động khả sinh công vật - công thức đàn hồi; công thức trọng trường tính chất - định luật bảo toàn Về kĩ năng: - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải tập vật chuyển động phản lực, giật lùi súng - tính công suất lực không đổi - vận dụng định luật bảo toàn để giải toán chuyển động vật KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Nhận biết Nội dung TN Động lượng Thông hiểu TL TN Vận dụng Tổng Số câu TL TN TL Điểm 0.5 2.5 1 2.5 0.5 4.0 1.0 0.5 1.0 1 1.5 1.5 13 4.5 3.0 10 Điểm 0.5 1.0 0.5 Công - công suất 1 Điểm 0.5 0.5 Động 1 Điểm 0.5 0.5 Thế Điểm 0.5 Cơ Điểm Số câu Điểm 2.5 Đề KT số 2: Về kiến thức: - đặc điểm chuyển động phản lực - định nghĩa hệ cô lập - đặc điểm va chạm mềm - biểu thức công lực không đổi tính chất công - đơn vị công suất 76 - biểu thức động tính chất động - đặc điểm trọng trường; biểu thức trọng trường - đặc điểm đàn hồi; biểu thức đàn hồi - đinh nghĩa định luật bảo toàn Về kĩ năng: - Xác định động lượng hệ hai vật - xác định công lực không đổi - vận dụng định luật bảo toàn để giải toán chuyển động vật KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Tổng Số câu TN TL TN TL TN TL Điểm Động lượng 1 1 Điểm 0.5 1.0 0.5 0.5 2.5 Công - công suất 1 Điểm 0.5 0.5 0.5 1.5 Động 1 Điểm 0.5 0.5 Thế 1 Điểm 2.5 0.5 3.0 Cơ Điểm 1.0 1.5 2.5 Số câu 13 Điểm 2.5 4.5 3.0 10 - Đối với nhóm ĐC: Tiến hành KT nội dung nhóm TN sử dụng phương pháp đề KT theo hình thức truyền thống trước * Nội dung 2: phát phiếu thăm dò cho GV HS nhằm kiểm định câu hỏi xây dựng phương thức tổ chức KT- ĐG theo chuẩn KT- KN đề xuất 3.4.3 Chọn mẫu TNSP Để tiến hành chọn mẫu TN, sử dụng kết điểm kiểm tra học kì HS để làm cứ, chọn nhóm TN nhóm ĐC có chất lượng học tập tương đương trường THPT Lê Hồng Phong trường THPT Bà Điểm sau: Nội dung Nhận biết Trường THPT Lê Hồng Phong THPT Bà Điểm Thông hiểu Vận dụng Nhóm Thực nghiệm (TN) Đối chứng (ĐC) Thực nghiệm (TN) Đối chứng (ĐC) Lớp 10D1 10D3 10A2 10A6 Tổng số HS 43 42 46 48 Bảng 3.2 Thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC trước TNSP Trường THPT Tổng số HS Điểm (xi) 10 77 Lê Hồng Bà Điểm 43 42 46 48 fi (TN) fi (ĐC) fi (TN) fi (ĐC) 0 0 10 11 17 17 16 17 14 12 3 0 0 Biểu đồ 3.1: Đa giác đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC trước TNSP Trường THPT Lê Hồng Phong Trường THPT Bà Điểm Nhìn vào đa giác đồ 3.1 thấy đỉnh hai đa giác đồ gần ngang điều chứng tỏ chất lượng nhóm TN nhóm ĐC lớp tương đương 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Về định tính + Về phía GV: việc tạo đề theo ma trận thiết kế đề dễ dàng, nhiên nhiều thời gian so với việc thiết kế đề TL cho lớp ĐC lâu Sau có kết KT HS, GV biết kết học tập theo mức độ nhận thức HS (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) qua việc phân tích kết làm HS so với chuẩn kiến thức, kỹ xây dựng ma trận đề nên GV khẳng định việc KT giúp GV nắm bắt khả học tập HS để điều chỉnh phương pháp dạy học giúp nâng cao trình dạy học + Về phía HS: thái độ làm HS nhóm lớp TN thoải mái hăng say, kết thúc tiết KT, HS tranh luận tích cực phương pháp KT mới, vừa phối hợp TN TL kiến thức phủ rộng toàn chương trình học; nhóm lớp ĐC, HS thể bình thường cũ, có số HS không làm có thái độ không hứng thú tiết KT trình TNSP 3.5.2 Về định lượng 3.5.2.1 Đánh giá chất lượng học sinh sau trình thực nghiệm 78 Tiến hành chấm điểm 02 KT 02 lớp TN ĐC, thu kết sau: Bảng 3.3 Kết thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC Trườn g THPT Đề KT Điểm (xi) Tổng số HS 10 fi TN 43 0 fi ĐC 42 0 Số fi TN 43 0 fi ĐC 42 0 Số fi TN 46 fi ĐC 48 Số fi TN 46 0 fi ĐC 48 Với bảng thống kê tính được: 5 12 12 10 13 15 12 14 12 14 11 15 15 10 13 13 14 10 18 11 10 10 10 10 1 0 0 Số + Đối với trường THPT Lê Hồng Phong: - Kết thống kê: Nhóm thực nghiệm ( N = 43 ) Nhóm đối chứng ( N = 42 ) xi fi xi - x (xi - x )2 (xi- x )2.fi xi fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi 0 -7.81 61.00 0.00 0 -7.21 51.98 0.00 -6.81 46.38 0.00 -6.21 38.56 0.00 -5.81 33.76 0.00 -5.21 27.14 0.00 Đề số -4.81 23.14 0.00 -4.21 17.72 0.00 -3.81 14.52 0.00 -3.21 10.30 0.00 -2.81 7.90 0.00 5 -2.21 4.88 -11.05 -1.81 3.28 -9.05 -1.21 1.46 -9.68 12 -0.81 0.66 -9.72 14 -0.21 0.04 -2.94 14 0.19 0.04 2.66 10 0.79 0.62 7.90 10 1.19 1.42 11.90 1.79 3.20 7.16 10 2.19 4.80 4.38 10 2.79 7.78 2.79 Nhóm thực nghiệm ( N = 43 ) Đề số Nhóm đối chứng ( N = 42 ) xi fi xi - x (xi - x ) (xi- x ) fi xi fi xi - x 0 -7.88 62.09 0.00 0 -6.88 47.33 0.00 -5.88 34.57 0.00 -4.88 23.81 -3.88 15.05 2 (xi - x )2 (xi - x )2.fi -7.07 49.98 0.00 -6.07 36.84 0.00 -5.07 25.70 0.00 0.00 -4.07 16.56 0.00 0.00 -3.07 9.42 0.00 79 -2.88 8.29 0.00 -2.07 4.28 -2.07 -1.88 3.53 -5.64 10 -1.07 1.14 -10.70 11 -0.88 0.77 -9.68 15 -0.07 0.00 -1.05 18 0.12 0.01 2.16 11 0.93 0.86 10.23 10 1.12 1.25 11.20 1.93 3.72 9.65 10 2.12 4.49 2.12 10 2.93 8.58 0.00 - Phương sai độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn S Phương sai S2 7.81 1.07 1.16 ĐC 7.21 1.25 1.55 TN 7.88 0.93 0.87 ĐC 7.07 1.04 1.07 Đề KT Nhóm Số TN Số Điểm trung bình x Tiến hành kiểm định phương sai giả thiết E ta F = STN = 0.74 S DC (đề số 1) F = 0,8 (đề số 2), bậc tự tương ứng f TN = 43; fĐC = 42 Fα = 1.69, F < Fα, chấp nhận giả thiết E0 tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng 02 đề ý nghĩa Vì tiến hành kiểm nghiệm giả thiết H theo bậc tự do: NTN + NĐC - = 83 với đại lượng x TN − x DC t= s 1 + nTN n DC = 2.22 (đề số 1) t = 3.97 (đề số 2) với s = ( NTN − 1) S 2TN + ( N DC − 1).S DC mà tα = 2.00 nên 02 đề có t > t α, điều NTN + N DC −2 khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ, chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa thể kết điểm KT 02 đề nhóm TN cao nhóm ĐC Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC 11.6 39.5 wi (TN) 11.9 31 64.3 w'i (ĐC) 6.98 32.6 Đề số wi (TN) 2.38 26.2 61.9 w'i (ĐC) Từ ta có đường biểu diễn tần số lũy tích sau tiến hành KT với đề TN biên soạn: Đề số 72.1 95.3 100 88.1 97.6 100 74.4 97.7 100 88.1 100 100 hội tụ lùi lớp TN ĐC 80 Biểu đồ biểu diễn đường tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN nằm bên đường biểu diễn lớp ĐC chứng tỏ chất lượng KT lớp TN cao lớp ĐC + Đối với trường THPT Bà Điểm: - Kết thống kê: Nhóm thực nghiệm ( N = 46 ) xi Đề số fi xi - x Nhóm đối chứng ( N = 48 ) (xi - x )2 (xi- x )2.fi xi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi 0 -6.93 48.02 0.00 0 -6.06 36.72 0.00 -5.93 35.16 0.00 -5.06 25.60 0.00 -4.93 24.30 0.00 -4.06 16.48 0.00 -3.93 15.44 0.00 -3.06 9.36 -3.06 -2.93 8.58 -2.93 -2.06 4.24 -6.18 5 -1.93 3.72 -9.65 12 -1.06 1.12 -12.72 13 -0.93 0.86 -12.09 15 -0.06 0.00 -0.90 15 0.07 0.00 1.05 10 0.94 0.88 9.40 10 1.07 1.14 10.70 1.94 3.76 13.58 2.07 4.28 4.14 2.94 8.64 0.00 10 3.07 9.42 0.00 10 3.94 15.52 0.00 Nhóm thực nghiệm ( N = 46 ) Đề fi Nhóm đối chứng ( N = 48 ) xi fi xi - x (xi - x ) (xi- x ) fi xi fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi 0 -6.73 45.29 0.00 0 -5.87 34.46 0.00 -5.73 32.83 0.00 -4.87 23.72 0.00 -4.73 22.37 0.00 -3.87 14.98 0.00 -3.73 13.91 0.00 -2.87 8.24 -5.74 -2.73 7.45 0.00 4 -1.87 3.50 -7.48 2 81 -1.73 2.99 -13.84 12 -0.87 0.76 -10.44 12 -0.73 0.53 -8.76 14 0.13 0.02 1.82 13 0.27 0.07 3.51 13 1.13 1.28 14.69 10 1.27 1.61 12.70 2.13 4.54 4.26 2.27 5.15 6.81 3.13 9.80 3.13 10 3.27 10.69 0.00 10 4.13 17.06 0.00 - Phương sai độ lệch chuẩn: Đề KT Nhóm Điểm trung bình x Độ lệch chuẩn S Phương sai S2 Số TN 6.93 1.14 1.30 ĐC 6.06 1.14 1.51 TN 6.73 1.18 1.40 ĐC 5.87 1.27 1.60 Số Tiến hành kiểm định phương sai giả thiết E ta F = STN = 0.86 S DC (đối với đề số 1) F = 0.875 (đối với đề số 2), bậc tự tương ứng f TN = 46; fĐC = 48 Fα = 1.6, F < Fα, chấp nhận giả thiết E0 tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng 02 trường ý nghĩa Vì tiến hành kiểm nghiệm giả thiết H theo bậc tự do: NTN + NĐC - = 92 với đại lượng x TN − x DC t= s 1 = 3,10 (đối với đề KT số 1) t = + nTN n DC 3.4 (đối với đề KT số 2) s = ( NTN − 1) S 2TN + ( N DC − 1).S DC mà tα = 2.00 NTN + N DC −2 nên t > tα, điều khẳng định giả thuyết H bị bác bỏ chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa thể kết điểm KT nhóm TN cao nhóm ĐC Bên cạnh ta có đường tần suất lũy tích hội tụ lùi nhóm TN ĐC sau: Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC Đề số Đề số wi (TN) w'i (ĐC) wi (TN) 2.1 2.2 8.3 13 33.3 17.4 41.3 64.6 43.5 73.9 85.4 71.7 95.7 100 93.5 100 100 100 100 100 100 82 13 37.5 66.7 93.8 97.9 100 100 w'i (ĐC) 4.2 Từ ta có đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC sau: Quan sát đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC hai KT, ta thấy đường biểu diễn kết lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn kết lớp ĐC, điều chứng tỏ chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC 3.5.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm theo tiêu chí chuẩn kiến thức, kĩ Nhìn vào biểu điểm kiểm tra HS cho thấy, HS nhóm TN có điểm yếu giảm rõ rệt so với lớp ĐC, lí đề KT nhóm TN có phối hợp TNKQ TL, kiến thức phổ rộng theo mức độ từ dễ đến khó nên số HS đạt điểm trung bình tối thiểu tăng lên, điều chứng tỏ KT-ĐG theo chuẩn KT-KN có tác dụng tích cực kích thích nhiều đối tượng HS, tránh cho HS học tủ, học lệch Chúng tiến hành thu thập số liệu phân tích chất lượng HS làm qua phần kiến thức theo chuẩn KT-KN sau: Bảng 3.5: Phân loại kết KT nhóm TN theo chuẩn KT-KN Nhận biết Số HS % đạt Thông hiểu Số HS % đạt Vận dụng Số HS % đạt Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng 80 90 76 85 68 73 Công – Công suất 85 95 78 88 80 90 Động 87 98 78 88 73 82 Thế 79 89 77 86 72 80 83 83 93 80 90 79 89 Cơ Bảng số liệu cho thấy, việc KT-ĐG theo chuẩn KT-KN giúp GV phân loại HS, nhiều HS nhận biết tốt phần kiến thức lại không nhận biết tốt phần kiến thức khác; nhiều HS có khả nhận biết hiểu kiến thức kĩ vận dụng kiến thức vào toán cụ thể chưa đạt, ví dụ 90% HS nhận biết khái niệm động lượng nội dung định luật bảo toàn động lượng có 73% HS vận dụng kiến thức để giải toán Việc phân tích kết học tập HS theo chuẩn KT-KN giúp GV bồi dưỡng cho HS phần kiến thức kĩ mà HS thiếu yếu, qua nâng cao chất lượng dạy học 3.6 Kết thăm dò giáo viên học sinh phương thức đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức kĩ 3.6.1 Đối với giáo viên Phát phiếu điều tra cho GV môn Vật lý (phụ lục 6) hai trường THPT phương thức KT-ĐG câu hỏi xây dựng, thu kết sau: Bảng 3.6: Kết thăm dò GV phương thức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN STT Câu hỏi Có Không KT theo chuẩn KT-KN có phù hợp với 100 % 0% THPT không? Việc thiết kế đề KT theo chuẩn KT-KN 87 % 13 % thực không? Việc KT – ĐG KQHT HS theo chuẩn KT-KN có giúp đổi phương pháp 88 % 12 % dạy học không? Bộ câu hỏi thiết kế có phù hợp với 89 % 11 % chuẩn KT-KN HS không? Như vậy, đa số GV đánh giá cao phương thức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN, GV khẳng định việc KT-ĐG theo chuẩn KT-KN giúp đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học HS 3.6.2 Đối với học sinh Tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến cho HS (phụ lục 7) nhóm lớp TN phương thức KT – ĐG theo chuẩn KT-KN, thu kết sau: Bảng 3.7 Kết thăm dò ý kiến học sinh phương thức KT-ĐG STT Câu hỏi Các câu hỏi TNKQ có vừa sức với em Có 85 % Không 15 % 84 không? Em có thích phương pháp KT có kết 90 % 10 % hợp TNKQ tự luận không? Em có vận dụng kiến thức 84 % 16 % để làm tốt KT không? Hầu hết HS tỏ hứng thú với phương thức KT-ĐG Có đến 87 % HS cho KT vừa sức với em Kết cho phép khẳng định tính hiệu câu hỏi KT học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ xây dựng chương Khi hỏi, đa số HS cho ý kiến: đề kiểm tra không khó, phù hợp với lực em, kích thích suy nghĩ em hoàn toàn tư KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau xác định mục đích, đối tượng, phương pháp TNSP, tiến hành TNSP đề tài trường THPT Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh trường THPT Bà Điểm, Thành phố Hồ Chí Minh, kết TNSP cho thấy việc đề xuất KT-ĐG KQHT môn Vật lý lớp 10 ban HS theo chuẩn KT-KN có tính khả thi cao, đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động KT-ĐG KQHT HS Việc tìm sai lầm thường gặp, cụ thể hóa, tường minh hóa chuẩn KT-KN môn Vật lý giúp xây dựng công cụ KT-ĐG theo chuẩn KTKN phù hợp với đối tượng HS Thông qua việc KT-ĐG KQHT theo chuẩn KT-KN giúp GV đánh giá lực HS để phân loại bồi dưỡng HS; giúp HS thấy KQHT mình, qua bắt buộc GV HS phải điều chỉnh trình dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo TNSP khẳng định giả thuyết khoa học đắn, việc KT-ĐG KQHT theo chuẩn KT-KN tạo nên tính xác, công bằng, khách quan KTĐG KQHT môn Vật lý HS THPT KẾT LUẬN Luận văn hoàn thành với mong muốn nghiên cứu góp phần đẩy mạnh việc đổi hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý học sinh THPT theo chuẩn KT-KN Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, qua kết nghiên cứu 85 lý luận, thực tiễn thực nghiệm sư phạm, chứng minh khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu luận văn rút số kết luận: Trong trình dạy học, KT-ĐG khâu quan trọng, có mối quan hệ với khâu khác nhằm thực mục tiêu môn học Việc KT-ĐG toàn diện, xác kết học tập HS giúp điều chỉnh, tạo động lực cho trình dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường THPT, đổi KT-ĐG phải tiến hành đồng với đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình môn Vật lý hành Khi coi trọng việc đổi phương pháp dạy học, lấy đổi KT-ĐG làm khâu đột phá để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý Xác định vai trò, ý nghĩa việc đổi KT-ĐG góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trong dạy học môn Vật lý THPT, đổi KT- ĐG giúp GV đánh giá kết học tập HS hiệu giảng dạy để từ đó, điều chỉnh việc dạy học, góp phần phát triển lực nhận thức, rèn luyện kĩ tư duy, thực hành môn, giáo dục thái độ tình cảm đắn cho HS, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Những kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận KT-ĐG Một mặt cố gắng làm rõ chất khái niệm KTĐG góc độ lý luận, mặt khác xác định yêu cầu sư phạm đổi hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý học sinh THPT theo chuẩn KT-KN Kết TNSP xử lý thống kê toán học khẳng định chứng minh đề xuất, đổi hình thức, phương pháp, quy trình thiết kế đề đắn, hợp lý, có tính khả thi vận dụng KT-ĐG KQHT môn Vật lý trường THPT Kết góp phần làm thay đổi nhận thức thực GV, HS, cán quản lý giáo dục việc xem đổi KT-ĐG yếu tố quan trọng để thực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý THPT Những kết nghiên cứu mà đạt mặt lý luận lẫn sản phẩm thực tiễn (bộ câu hỏi để KT-ĐG kết học tập học sinh chương “ Các định luật bảo toàn”, thuộc chương trình Vật lý 10 – ban bản) tài liệu hữu ích cho GV HS trường THPT Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Qua kết thực hiện, luận văn khẳng định đổi hoạt động KT-ĐG KQHT HS việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu dạy học 86 [...]... lng cho mi hc sinh, khc phc hin tng quỏ ti trong dy hc, qua ú hỡnh thnh cỏch ỏnh giỏ khoa hc, to s t tin v hng thỳ trong hc tp ca hc sinh 39 Chng 2 KIM TRA, NH GI KT QU HC TP CA HC SINH CHNG CC NH LUT BO TON VT Lí 10 BAN C BN THEO CHUN KIN THC, K NNG 2.1 Ni dung kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp chng Cỏc nh lut bo ton theo chun kin thc, k nng 2.1.1 C th húa Chun kin thc, k nng mụn Vt lý 10 ban c bn chng... khi cỏc yu t c tỏi hin li theo mt ng cnh quen thuc, l cc k quan trng trong cỏc khoỏ hc v vt lý bi vỡ phn ln nhng gỡ hc sinh c hc u d nh vn dng vo cỏc tỡnh hung cú vn tớnh toỏn, vn dng hng ngy 35 1.4.3 T chc kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh theo chun kin thc, k nng Vic ỏnh giỏ kt qu hc tp mụn Vt lý ca hc sinh Trung hc ph thụng theo chun kin thc, k nng cú th thc hin theo quy trỡnh sau: - Bc 1:... trỡnh vt lý, cng nh xut phng ỏn thớ nghim kim tra d oỏn ó ra - Vn dng c kin thc mụ t v gii thớch cỏc hin tng v quỏ trỡnh vt lý, gii cỏc bi tp vt lý v gii quyt cỏc vn n gin trong i sng v sn xut mc ph thụng - S dng c cỏc thut ng vt lý, cỏc biu, bng, th trỡnh by rừ rng, chớnh xỏc nhng hiu bit, cng nh nhng kt qu thu c qua thu thp v x lớ thụng tin 1.4.2 Phân loại chuẩn kiến thức, kỹ năng theo thang... trng v vic i mi hot ng kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh Cụng tỏc ch o giỏo viờn tớch cc i mi hot ng kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh Cụng tỏc t chc bi dng k nng cho giỏo viờn v hot ng kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh Chớnh sỏch h tr cho giỏo viờn trong quỏ trỡnh i mi hot ng kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh T chc kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh chớnh xỏc, cụng bng, 1... on hc tp tip theo trong tng lai, cho nhng lp k tip Xột theo ni dung, ỏnh giỏ kt qu hc tp cng gm hai loi: + ỏnh giỏ theo chun nhm so sỏnh kt qu hc tp ca HS ny so vi cỏc HS khỏc c hc cựng mt chng trỡnh giỏo dc Nú cho phộp sp xp kt qu hc tp ca HS theo th t v phõn loi HS theo th t Thụng thng G theo chun c s dng trong cỏc k thi HS gii, thi tuyn HS vo lp 10, trng chuyờn, i hc Vỡ mc ớch l sp xp theo th t,... quen Trong giỏo dc mụn Vt lý, ta cú th phõn loi cỏc mc tiờu giỏo dc vt lý v kin thc, k nng v thỏi theo sỏu mc ca nhn thc da theo Bloom, tuy nhiờn, do c im nhn thc ca HS THPT chỳng ta ch nờn dng li ba mc nhn thc nhn bit, thụng hiu, vn dng khi t chc KTG KQHT theo chun KTKN 1.4.2.1 Nhn bit * V kin thc: Kh nng nh c nhng nh ngha, ký hiu, khỏi nim v lý thuyt Trong mc nhn thc ny hc sinh c yờu cu ch nh c... nhm m bo mi hc sinh cn phi v cú th t c nhng yờu cu c th ny; Chun l thnh phn ca chng trỡnh giỏo dc ph thụng m bo vic ch o dy hc, kim tra, ỏnh giỏ theo chun s to nờn s thng nht trong c nc, lm hn ch tỡnh trng dy hc quỏ 29 ti, a thờm nhiu ni dung nng n, quỏ cao so vi chun vo dy hc, to iu kin c bn v quan trng cú th t chc kim tra, ỏnh giỏ theo chun Dy hc mụn Vt lý trng THPT nhm giỳp hc sinh t c h thng... bi lm ca hc sinh s c ỏnh giỏ da trờn nhng lp lun logic m hc sinh ú a ra chng minh v bo v quan im ca mỡnh ch khụng ch n thun l nờu quan im ú Chun kin thc, k nng trong chng trỡnh mụn Vt lý c qui nh c th cho tng ch , do ú khi tin hnh kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp cui chng, cui hc kỡ v cui nm hc thỡ cn tiờu chớ hoỏ cỏc chun ú cho phự hp 1.5 Thc trng kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp mụn Vt lý ca hc sinh THPT... tiờu tng quỏt c sp xp theo ba lnh vc kin thc, k nng v thỏi nh sau: 1.4.1.1 V kin thc t c mt h thng kin thc vt lý ph thụng, c bn v phự hp vi nhng quan im hin i, bao gm: - Cỏc khỏi nim v cỏc s vt, hin tng v quỏ trỡnh vt lý thng gp trong i sng v sn xut - Cỏc i lng, cỏc nh lut v nguyờn lý vt lý c bn - Nhng ni dung chớnh ca mt s thuyt vt lý quan trng nht - Nhng ng dng ph bin ca vt lý trong i sng v trong... cú th c Theo Quentin Stodola v Kalmer Stordahl thỡ: V mt lý thuyt, tin cy cú th c xem nh l mt s o v s sai khỏc gia im s quan sỏt v im s thc im s quan sỏt c l im s m trờn thc t hc sinh cú c, cũn im s thc l im s lớ thuyt m hc sinh ú phi cú nu khụng mc nhng sai s trong o lng (sai s t bờn trong: t bn thõn bi TN, ng lc ca hc sinh, v sai s t bờn ngoi: iu kin tin hnh TN, vic qun lý v t chc thi TN) Theo tỏc ... bo ton ca hc sinh lp 10 ban c bn theo chun kin thc, k nng THPT 7.3 Cụng b 01 bi bỏo: TS Lờ Th Thu Hin v Hunh ỡnh Tho Trang, ỏnh giỏ kt qu hc mụn Vt lý ca hc sinh trung hc ph thụng theo chun kin... cht lng dy hc mụn Vt lớ THPT T nhng lý trờn, chỳng tụi chn ti nghiờn cu: Kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc chng Cỏc nh lut bo ton Vt lý 10 ca hc sinh Trung hc ph thụng theo chun kin thc, k nng Mc ớch nghiờn... xp kt qu hc ca HS theo th t v phõn loi HS theo th t Thụng thng G theo chun c s dng cỏc k thi HS gii, thi tuyn HS vo lp 10, trng chuyờn, i hc Vỡ mc ớch l sp xp theo th t, nờn G theo chun phi s

Ngày đăng: 08/11/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan