Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

37 377 2
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Việt Nam đang buớc vào thời kỳ mới- thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất n- ớc, từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế. CNH-HĐH là nhằm phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo thêm công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng tr- ởng kinh tế trên cơ sở phát triển khoa học công nghệ, bảo đảm an ninh chính trị lãnh thổ, ổn định và phát triển đất nớc, cải thiện hơn nữa đời sống nhân dân. Trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc coi là một nội dung cơ bản, quan trọng hàng đầu trong quá trình CNH-HĐH. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành công cần có sự đóng góp rất lớn của nguồn nhân lực(NNL), đặc biệt là NNL có chất l- ợng cao. Nhận thức đợc điều đó, chúng ta phát triển NNL toàn diện cả về thể lực và trí lực, cả về khả năng lao động, năng lực sáng tạo và tính tích cực chính trị xã hội, cả về đạo đức, tâm hồn và tình cảm. Tuy nhiên, hiện trạng NNL Việt Nam hiện nay còn rát nhiều bất cập, cha thực sự là động lực để phát triển kinh tế. Vì vậy, nghiên cứu về chất lợng NNL để có giải pháp khắc phục những điểm yếu, phát huy tiềm năng của lao động Việt Nam để trở thành nội lực thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy CNH-HĐH là nhu cầu bức xúc cả về lý luận và thực tiễn. Lê Thanh Hằng - Ngô Thị Vân Trang - KH42B 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ch ơng I: Lý luận chung về nguồn nhân lực 1. Khái niệm: Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần để thoả mãn nhu cầu của bản thân và xã hội, là hoạt động gắn liền với sự hình thành và phát triển của loài ngời. Lao động có năng suất, chất lợng, hiệu quả là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Lao động đợc coi là hoạt động chủ yếu, là quyền và nghĩa vụ cơ bản của con ngời. Lao động ngày càng phát triển theo chiều hớng chuyên môn hoá và hiệp tác hoá. Sức lao động là khả năng về trí lực và thể lực của con ngời để tiến hành lao động. Nguồn nhân lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định của một quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế-xã hội. Nó đợc xác định bằng số lợngvà chất lợng của bộ phận dân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế-xã hội. Nguồn lao động là tất cả những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình mình hoặc cha có nhu cầu làm việc và những ngời thuộc tình trạng khác(những ngời nghỉ việc hay nghỉ hu trớc tuổi theo đúng quy định của luật định. Lực lợng lao động là những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ng- ời thất nghiệp hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế. 2. Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam: Nguồn nhân lực là mục tiêu và động lực chính của sự phát triển. Tại đại hội lần thứ 8 của Ban chấp hành TW ĐCSVN, khi nói về vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, Đảng ta đã khẳng định: Nâng cao dân trí Lê Thanh Hằng - Ngô Thị Vân Trang - KH42B 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của CNH -HĐH đất nớc. Thực tiễn các nớc phát triển cho thấy, các nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội(nguồn lực con ngời, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất-kỹ thuật, khoa học, công nghệ) giữa chúng có mối quan hệ nhân quả với nhau trong quá trình phát triển, nhng trong đó, nguồn nhân lực đợc xem là năng lực nội sinh quan trọng chi phối quá trình phát triển của mỗi quốc gia. So với các nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám, có u thế nổi bật ở chỗ nó không bị cạn kiệt nếu biết bồi dỡng, khai thác và sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực khác dù nhiều đến dâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy đợc tác dụng khi kinh tế-xã hội kết hợp đợc với nguồn lực con ngời một cách hiệu quả. Con ngời với t cách là nguồn lực, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, là trung tâm của nội lực, là nguồn lực chính quyết định quá trình phát triển kinh tế xã hội. 3. Cách đánh giá chất lợng nguồn nhân lực: Chất lợng nguồn nhân lực thể hiện trạng thái nhất định của nguồn nhân lực với t cách vừa là khách thể vật chất đặc biệt vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và các quan hệ xã hội. Chất lợng nguồn nhân lực là tổng thể những nét đặc trng, phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất và phát triển con ngời. Do đó chất lợng nguồn nhân lực là khả năng tổng hợp, bao gồm những nét đặc trng về trạng thái thể lực, trí lực, năng lực, phong cách đạo đức, lối sống và tinh thần của nguồn nhân lực, trạng thái sức khoẻ, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, cơ cấu nghề nghiệp, thành phần xã hội. Chất lợng nguồn nhân lực đợc thể hiện theo nhiều tiêu chí: -Trạng thái thể lực, ý thức hệ, đạo đức và lối sống của nguồn nhân lực. -Trình độ chuyên môn, kỹ thuật và nghiệp vụ của nguồn nhân lực. -Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực. 3.1 Về trạng thái thể lực: Lê Thanh Hằng - Ngô Thị Vân Trang - KH42B 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đánh giá về trạng thái thể lực có thể dựa vào chiều cao, cân nặng, loại sức khoẻ . 3.2 Về trình độ văn hoá: Trình độ văn hoá đợc đánh giá qua hệ thống chỉ tiêu: a Tỷ lệ biết chữ của dân số 10 tuổi trở lên: Tỷ lệ dân số biết chữ là số % những ngời 10 tuổi trở lên có thể đọc viết và hiểu đợc những câu đơn giản của tiếng Việt, tiếng dân tộc hoặc tiếng nớc ngoài so với tổng dân số 10 tuổi trở lên. Phơng pháp tính: b. Số năm đi học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên: Là số năm trung bình một ngời dành cho học tập. Phơng pháp tính: A= a i x i Trong đó: A: số năm đi học trung bình a i các hệ số đợc chọn theo hệ thống GD của mỗi vùng hoặc mỗi nớc. x i % trình độ văn hóa theo hệ thống giáo dục tơng đơng c. Tỷ lệ đi học chung các cấp (tiểu học,THCS, THPT): Tỷ lệ đi học chung cấp tiểu học biểu thị số % trẻ em học cấp tiểu học( cấp I), dù tuổi của em này có thuộc độ tuổi cấp tiểu học hay không, trong tổng số dân số ở độ tuổi tiểu học (6-10 tuổi). Tơng tự nh vậy đối với tỷ lệ đi học chung cấp THCS, trong đó độ tuổi học sinh đi học cấp này là11-14 tuổi và cấp THPT (cấp III), độ tuổi học sinh đi học cấp này là 15-17 tuổi. Phơng pháp tính: Các cấp THCS và THPT tính tơng tự. d. Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học và trung học: Lê Thanh Hằng - Ngô Thị Vân Trang - KH42B 4 Tỷ lệ biết chữ của dân Số người 10 tuổi trở lên biết chữ trong năm xác định số từ 10 tuổi trở lên Tổng dân số 10 tuổi trở lên trong cùng năm = x 100 Tỷ lệ đi học chung Số học sinh cấp tiểu học trong năm xác định cấp tiểu học (cấp I) Dân số trong độ tuổi cấp tiểu học (6-10 tuổi) trong cùng năm = x 100 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học biểu thị số % trẻ em trong độ tuổi cấp tiểu học (cấp I) tức là những em từ 6-10 tuổi, học cấp tiểu học trong tổng số trẻ em trong độ tuổi cấp tiểu học của dân số. Tơng tự nh vậy đối với nhóm tuổi THCS (cấp II) và THPT (cấp III). Phơng pháp tính: Các tỷ lệ cấpTHCS và THPT tính tơng tự. 3.3. Về trình độ chuyên môn kỹ thuật: Trình độ chuyên môn kỹ thuật(CMKT) là kiến thức và kỹ năng cần thiết để dảm bảo đảm đơng các chức vụ trong quản lý, kinh doanh và các hoạt động nghề nghiệp. Lao động CMKT bao gồm những công nhân kỹ thuật (CNKT) từ bậc 3 trở lên (có hoặc không có bằng) cho tới những ngời có trình độ trên đại học. Họ đợc đào tạo trong các trờng, lớp dới các hình thức khác nhau và có bằng hoặc không có bằng ( Đối với CNKT không bằng), song nhờ kinh nghiệm thực tế trong sản xuất mà có trình độ tơng đơng từ bậc 3 trở lên. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật: a. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo so với LLLĐ đang làm việc Là % số lao động đã qua đào tạo so với tổng số lao động đang làm việc. T LV ĐT : Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo so với tổng lao động đang làm việc. L LV ĐT : Số lao động đã qua đào tạo đang làm việc. L LV : Số lao động đang làm việc. Lê Thanh Hằng - Ngô Thị Vân Trang - KH42B 5 Số học sinh cấp tiểu học từ 6-10 tuổi Tỷ lệ đi học đúng trong năm xác định tuổi cấp tiểu học Dân số trong độ tuổi cấp tiểu học (6-10 tuổi) trong cùng năm. = x100 L LV ĐT L LV T LV ĐT x 100= Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 b. Tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo ở từng vùng Là % số lao động có trình độ CMKT theo bậc đào tạo so với tổng số lao động đang làm việc. T LV ĐT ij: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo bậc i so với tổng lao động đang làm việc vùng j. L LV ĐT : Số lao động đã qua đào tạo đang làm việc. L LV ĐT ij: Số lao động đang làm việc đã đào tạo bậc i ở vùng j. L LV : Số lao động đang làm việc. i : Chỉ số các cấp đợc đào tạo. j : Chỉ số vùng. Ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác nữa nh chỉ số phát triển nhân lực HDI . 4. Các yếu tố chính ảnh hởng đến chất lợng NNL: Chất lợng NNL phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh trình độ phát triển kinh tế, trình độ phát triển khoa học-công nghệ, mức sống, y tế, giáo dục, đào tạo, đạo đức và truyền thống văn hoá dân tộc.Trong đó, trình độ phát triển kỹ thuật và sự thay đổi cơ cấu kinh tế là yếu tố quan trọng nhất, quyết định trực tiếp đến chất l- ợng con ngời cả về sức khoẻ, trí tuệ và tinh thần. Chất lợng đào tạo không chỉ là nhân tố ảnh hởng trực tiếp, nâng cao chất l- ợng về mặt trí lực của NNL, mà còn có tác động tích cực đến sức khoẻ, khả năng tiếp thu công nghệ, thu hút vốn đầu t, tạo việc làm. Nghiên cứu, làm rõ cả về lí luận và thực tiễn về tác động của giáo dục-đào tạo(GD-ĐT) đối với phát triển NNL là rất cần thiết để luận cứ cho quan điểm nâng cao chất lợng NNL đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH thông qua đầu t phát triển GD-ĐT. - Giáo dục góp phần cải thiện sức khoẻ, nâng cao tuổi thọ con ngời - Trong bối cảnh thay đổi công nghệ nhanh chóng, giáo dục giữ vai trò chủ yếu trong tiếp thu và phát triển công nghệ. Lê Thanh Hằng - Ngô Thị Vân Trang - KH42B 6 L LV ĐT ij L LV ĐT j T LV ĐT ij = x 100 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Đầu t cho giáo dục tạo tích luỹ vốn nhân lực, là đầu t có hiệu quả nhất góp phần vào tăng trởng - Lợi ích t nhân và xã hội của giáo dục. 5. Sự cần thiết khách quan phải nâng cao chất lợng NNL: Nớc ta đang tiến hành CNH-HĐH đất nớc, cùng với tác động của cơ chế thị trờng, đòi hỏi về chất lợng nguồn nhân lực ngày càng trở nên cao hơn. Điều này thể hiện ở các mặt: Đòi hỏi về trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật và trình độ quản lý đối với nguồn lực: Quá trình CNH-HĐH đất nớc, cùng với việc thực hiện chuyển giao công nghệ và áp dụng các thành tựu KH-KT và CN mới vào sản xuất đã và đang đòi hỏi một đội ngũ ngày càng đông đảo lực lợng lao động chất xám có trình dộ chuyên môn, kỹ thuật, trình độ quản lý ngày càng phức tạp và các phơng pháp quản lý hiện đại, nắm bắt và phát triển các CN hiện đại trong tất cả các lĩnh vực của sản xuất xã hội. Ngoài những đòi hỏi cao về lực lợng lao động chất xám, sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc còn đòi hỏi 1 đội ngũ đông đảo công nhân kỹ thuật đợc đào tạo kỹ lỡng, có chất lợng tay nghề cao. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, do sự phát triển của các khu chế xuất, khu công nghệ cao, đòi hỏi đó càng trở nên gay gắt. Việc đào tạo công nhân kỹ thuật ngày nay không chỉ dừng lại ở đào tạo phục vụ cho các ngành nghề trớc mắt mà còn phải đào tạo đón dầu nữa. Đòi hỏi về nâng cao sức khoẻ, ý thức công dân, lòng yêu nớc và tác phong làm việc công nghiệp của ngời lao động: Những phẩm chất đó của nguồn nhân lực sẽ giúp con ngời không bị cám dỗ bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trờng, nơi đồng tiền và lợi ích có thể trà đạp lên lơng tâm, phẩm hạnh của con ngời. Đồng thời CNH-HĐH còn đòi hỏi ý thức kỷ luật lao động cao, tác phong làm việc khoa học, điều mà lực lợng lao động nớc ta còn yếu kém. Ngoài ra, thể lực của nguồn nhân lực nớc ta nhìn chung còn cha phát triển. Sự đi lên của đất nớc, ngoài những đòi hỏi về trí tuệ, còn có đòi hỏi nguồn nhân Lê Thanh Hằng - Ngô Thị Vân Trang - KH42B 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lực phải ngày càng có sức khoẻ tốt, thể lực tốt, không kém hơn các nớc trong khu vực và thế giới. Bằng cách đó, năng suất lao động xã hội sẽ đợc nâng cao, góp phần nâng cao mức sống dân c. 6. Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển nguồn nhân lực với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng CNH-HĐH: Lao động gắn liền với dân số và các quá trình KT-XH. Mỗi ngời lao động vừa là ngời sản xuất vừa là ngời tiêu dùng. ở góc độ thứ nhất, lao động của con ngời là yếu tố bản thân của quà trình sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động mang tính nội sinh tạo ra GDP và làm nảy sinh những quan hệ cấu trúc nội tại của quá trình sản xuất và phát triển kinh tế-xã hội. ở góc độ thứ hai, với t cách là ngời tiêu dùng, sức mua của ngời lao động cũng nh nhu cầu về nâng cao phúc lợi xã hội và các giá trị vật chất, tinh thần cho con ngời lại là động lực và định hớng cho sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, khi xem xét tổng thể các quan hệ KT-XH trong quá trình phát triển, con ngời là nhân tố quyết định. Chất lợng nguồn nhân lực càng cao càng thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng CNH-HĐH cả về quy mô và cờng độ. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động càng tiến bộ càng đòi hỏi khả năng thích ứng cao hơn cảu nguồn nhân lực về thể lực, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kĩ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, trình độ trí tuệ, năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng cũng nh phẩm chất sinh lý, tâm lý, xã hội, ý thức, lối sống, đạo đức làm nghề. Trong đó thể lực, trí lực, và tâm lực là những yếu tố quan trọng nhất. Mối quan hệ tơng tác có tính nhân quả giữa chất lợng nguồn nhân lực và cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động liên tục tiếp diễn có tính chu kỳ theo xã hội, hớng cấp độ sau cao hơn cấp độ trớc, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển KT-XH ở từng giai đoạn của mỗi nớc, mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi địa phơng. Có thể thấy rõ hơn vấn đề này khi phân tích bản chất KT-XH và các nhân tố ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động: Lê Thanh Hằng - Ngô Thị Vân Trang - KH42B 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cơ cấu kinh tế biểu hiện bằng tỷ trọng GDP (hoặc giá trị tổng sản lợng) đợc tạo ra từ các ngành hoặc các thành phần kinh tế, các vùng lãnh thổ trong tổng GDP. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH đặt ra yêu cầu có tính nguyên tắc là bảo đảm an ninh lơng thực, ổn định xã hội. Do đó, không thể giảm tỷ trọng GDP từ nông nghiệp bằng cách giảm thấp sự phát triển của khu vực này. Trái lại trên cơ sở phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá, áp dụng KHCNKT tiên tiến, đổi mới cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, tập quán và kỹ thuật sản xuất, tăng nhanh NSLĐ XH để có thể chuyển ngày càng nhiều lực lợng lao động vào làm việc trong các ngành CN và DV. Để thực hiện đợc yêu cầu này, vấn đề nâng cao chất lợng nguồn lao động nông thôn đóng vai trò hết sức quan trọng. Bởi vì không có lao động chuyên môn kỹ thuật, lao dộng đã qua đào tạo công nghệ và kỹ thuật mới không thể thay đổi đợc tập quán và kỹ thuật sản xuất lạc hậu, không thể nâng cao năng suất lao động xã hội, do đó không thể giảm một cách đáng kể lực lợng lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp. Mặt khác nếu chất lợng lao động thấp, đặc biệt là lực lợng lao động trẻ thì mặc dù khu vực nông nghiệp không có khả năng tạo thêm chỗ làm việc mới để thu hút số lao động trẻ trong khu vực, cũng không dễ dàng gì mà chuyển đội ngũ này sang làm việc trong các ngành nghề phi nông nghiệp tại địa phơng cũng nh nơi khác. Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động lại tiếp tục diễn ra và ngày càng gay gắt.Sự mất cân đối giữa cung và cầu về chất lợng lao đọng ở nông thôn là trở ngại trực tiếp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu lao động trong khu vực. Tóm lại, dù xem xét ở mặt này hay mặt khác của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH thì chất lợng lao động, cơ cấu lao động và khả năng thu hút lao động luôn là những nhân tố có ảnh hởng trực tiếp đến quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế, trong đó chất lợng lao động đóng vai trò quyết định. Xu hớng chung của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng CNH-HĐH là tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng, tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm cả về số lợng và tỷ lệ lao động làm việc trong nông nghiệp trên cơ sở đảm bảo an ninh luơng thực và ổn định xã hội. Lê Thanh Hằng - Ngô Thị Vân Trang - KH42B 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 7. Kinh nghiệm của nớc ngoài trong việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực: 7.1 Kinh nghiệm của một số nớc ASEAN: Tốc độ phát triển nhanh và công nghiệp hoá ngày càng mạnh đã làm nảy sinh một vấn đề phải giải quyết là nhân công phải thích nghi với thị trờng việc làm. Do đó vấn đề cấp thiết là đào tạo nguồn nhân lực. Trớc nhu cầu nêu trên ngày càng tăng, mặc dù đã có những cố gắng trong lĩnh vực đào tạo nhng tình trạng thiếu hụt về nhân công có tay nghề vẫn theo chiều hớng gia tăng. Sự thiếu hụt nhân công có trình độ trớc hết là do tình trạng yếu kém của hệ thống giáo dục bậc đại học. ở Malaixia nếu tỷ lệ nhập học bậc trung học là 72% thì tỷ lệ nhập học ở bậc đại học chỉ là 10% (tính cả số sinh viên đang đợc đào tạo ở nớc ngoài). ở Thái lan chỉ đạt 33% ở bậc trung học và 19% ở bậc đại học, kém xa so với tỷ lệ này ở Hàn Quốc cùng thời điểm(38%). Tiếp đến là cơ cấu ngành nghề đào tạo ngày càng bất cập so với nhu cầu của thị trờng vè nhân công có trình độ chuyên môn kỹ thuật. ở Thái Lan, ngành văn học và s phạm thu hút gần 2/3 số sinh viên; ngành Luật 24%, trong khi các ngành có nhu cầu khá nhiều nh chế tạo, cơ khí, nông học thì chỉ có khoảng 2-2,3% số sinh viên theo học. ở Malaixia, tỷ lệ giữa sinh viên khối KHKT và Nhân văn và sinh viên khối KHTN và KT khá cân đối(53- 47%). Ngợc lại với trình độ chứng chỉ u thế nghiêng về các môn KH và KT(15-85%) trớc đây và (40-60%) trong kế hoạch gần nhất. Về chính sách phát triển GD-ĐT và nghiên cứu khoa học: trong bối cảnh phát triển kinh tế ngày càng nhanh, hai u tiên cần đợc đặt ra là : Thứ nhất nâng cao các hệ thống giáo dục và đào tạo nghề; Thứ hai phát triển công tác nghiên cứu khoa học để làm cơ sở vững chắc cho các công nghệ nổi trội. Nhờ sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nớc trong các lĩnh vực đào tạo và phát triển công tác nghiên cứu khoa học, trong hai thập kỷ qua, Thái Lan và Malaixia có nhiều tiến bộ quan trọng, song còn rất nhiều việc phải làm để đa các nớc này tiến lên một trình độ CNH cao hơn. Một trong những khó khăn cơ bản gặp phải là khu vực t nhân ít tham gia vào các đầu t này, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu về phát Lê Thanh Hằng - Ngô Thị Vân Trang - KH42B 10 [...]... tế t nhân và HTX Nh vậy, nhìn chung chất lợng nguồn nhân lực nớc ta về mặt thể lực sức khoẻ và điều kiện lao động không đảm bảo, cha đáp ứng đợc yêu cầu của phơng pháp tổ chức và cờng độ lao động theo kiểu công nghiệp, rất cần đợc cải thiện 2 Đạo đức của nguồn nhân lực Nói tới nguồn lực con ngời, không thể bỏ qua phẩm chất đạo đức, nhân cách con ngời Trớc đây, chúng ta thờng hiểu về nguồn nhân lực đơn... nớc, trong lực lợng vũ trang và cơ quan đối ngoại - Tạo việc làm cho 1,5 triệu ngời/năm Tăng thêm hộ khá và giàu, không còn hộ đói, giảm về cơ bản số hộ nghèo - Nâng cao sức khoẻ và đời sống vật chất của nhân dân - Nâng mức hởng thụ văn hoá của nhân dân - Ngăn chặn, đẩy lùi các tệ nạn XH - Thực hiện dân chủ, công bằng xã hội II Một số giải pháp nâng cao chất lợngcủa NNL 1 Giải pháp về thể lực: 1.1 Đối... .19 Chơng III: Giải pháp .22 I.Mục tiêu nâng cao chất lợng NNL trong giai đoạn 2001-2010 .22 1.Mục tiêu chung 22 2.Mục tiêu cụ thể 22 II .Giải pháp nâng cao chất lợng NNL .23 1.Về sức khoẻ 23 1.1Đối với nhà nớc 23 1.2Đối với cá nhân 23 2.Về đạo đức .24 3.Về trí lực 24 3.1Các giải pháp chủ yếu phát... tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc, nguồn nhân lực ở nớc ta đã có nhiều biến đổi cả về số lợng, chất lợng Về số lợng, có thể nói, nguồn nhân lực ở nớc ta hiện nay đã tăng một cách đáng kể Dân số trong độ tuổi lao động tăng từ 33,9 triệu ngời năm 1989 lên gần 44 triệu ngời hay tăng 2,65%/năm, tạo mức cung lớn về lực lợng lao động Về chất lợng: chất lợng nguồn nhân lực ở nớc ta đã đợc cải thiện nhng nhìn... mà trình độ phát triển nguồn nhân lực thấp kém, lại có thể duy trì tỷ lệ tăng trởng vì phát triển nguồn nhân lực là một yếu tố chiến lợc quyết định tốc độ tăng trởng nhanh, đồng thời là khâu quyết định triển vọng của tiến trình CNH-HĐH đất nớc, nhất là xét về trung và dài hạn Bởi vậy nghiên cứu các yếu tố thuộc về chất lợng nguồn lao động nớc ta hiện nay và giải pháp nâng cao chất lợng lao động góp... với thể lực và trí lực của họ Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, cái đem lại lợi thế cho nguồn nhân lực ngoài thể lực và trí lực con ngời còn phải tính đến phẩm chất đạo đức, nhân cách con ngời Do vậy, việc phát triển nguồn nhân lực cho quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế trong điều kiện thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ngoài việc quan tâm thích đáng tới việc nâng cẩoc... 3/03 11 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nớc PTS Mai Quốc Chánh- NXB Chính trị Quốc gia- 1999 12 Lao động việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới NXB Thế giới-2001 Lê Thanh Hằng - Ngô Thị Vân Trang - KH42B 34 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang Lời mở đầu .1 Chơng I:Lý luận chung về nguồn nhân lực ... 0918.775.368 CHƯƠNG III: GIảI PHáP I Mục tiêu nâng cao chất lợng NNLtrong giai đoạn 2001-2010: 1 Mục tiêu chung: Nâng cao chất lợng toàn diện con ngời Việt nam về đạo đức, ý chí, tri thức, tay nghề, sức khoẻ, thể lực Sử dụng có hiệu quả đội ngũ lao động hiện có, nhất là số lao động đã qua đào tạo Nâng tỷ lệ lao động đợc đào tạo lên gấp 2 lần hiện nay Hình thành đội ngũ lao động chất lợng cao có cơ cấu và trình... cẩoc mặt bằng lẫn đỉnh cao dân trí, tới việc bồi dỡng và nâng cao sức khoẻ cho mỗi ngời, cho cả cộng đồng xã hội, chúng ta cần phải đặc biệt coi trọng việc xây dựng đạo đức, nhân cách, đạo đức cho ngời lao động Phát triển dân trí, nhân tài, nhân lực phải trên mẫu số chung là nhân cách, đạo đức đem lại cho con ngời khả năng thực hiện tốt các chức năng xã hội của họ, nâng cao năng lực sáng tạo của họ trong... đức, sự đảo lộn các thang giá trị xã hội -Giải pháp giáo dục tập trung vào các chủ đề lẽ sống yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, giáo dục lòng nhân ái, tinh thần lao động cần cù, tinh thần dân chủ và tự lập tự cờng, hoà nhập khu vực và quốc tế để đứng vững trong xu thế toàn cầu hoá 3 Giải pháp nâng cao chất lợng NNL về mặt trí lực: Để đạt chất lợng lao động về mặt trí lực theo mục tiêu đã định, đáp ứng đợc

Ngày đăng: 22/04/2013, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan