Quan điểm địa kinh tế mới và khuyến nghị chính sách thúc đẩy tích tụ, lan tỏa từ các cực kinh tế của nước ta hiện nay

82 212 0
Quan điểm địa kinh tế mới và khuyến nghị chính sách thúc đẩy tích tụ, lan tỏa từ các cực kinh tế của nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2010 Tên công trình: “Quan điểm địa kinh tế khuyến nghị sách thúc đẩy tích tụ lan toả kinh tế từ cực tăng trưởng nước ta nay” Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội HÀ NỘI, 2010 Mục lục Danh mục chữ viết tắt GDP Tổng sản phẩm quốc nội KTTĐ kinh tế trọng điểm SEZ đặc khu kinh tế KTTĐBB kinh tế trọng điểm Bắc Bộ KTTĐMT kinh tế trọng điểm Miền Trung KTTĐPN kinh tế trọng điểm Phía Nam KCN khu công ngiệp KCNc khu công nghệ cao CN công nghiệp N-L-N nông – lâm - ngư nghiệp DV dịch vụ CMH chuyên môn hóa KHCN khoa học công nghệ VN Việt Nam TQ Trung Quốc TP HCM thành phố Hồ chí Minh Phần A Tổng quan nghiên cứu Lời nói đầu Trong trình phát triển kinh tế, đất nước ta đạt thành tựu bước đầu đáng tự hào sau 20 năm đổi Trải qua thời kỳ dài phát triển, kinh tế quốc dân thực khởi sắc, đời sống vật chất tinh thần quảng đại quần chúng dần nâng cao Cũng trình phát triển đó, rút kinh nghiệm quý báu việc vận dụng mô hình tăng trưởng đất nước thời kỳ trước Hiện nay, mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, phân bổ nguồn lực kiểu “cân đối theo không gian” trở nên lạc hậu không phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn nước nhà Một mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, phân bổ nguồn lực tập trung cho tăng trưởng vượt trước hay số vùng động lực trở thành xu mang tính thời đại Mặc dù nước ta đánh giá nước thành công phát triển kinh tế năm gần đây, theo nhiều phân tích cho thấy lựa chọn hướng tiến hiệu nhằm giúp kinh tế bứt phá mạnh mẽ Hướng tập trung phân tích qua phương pháp tiếp cận phân tích so sánh đề tài nghiên cứu nhằm vào tăng trưởng vượt trước vùng động lực hay vùng KTTĐ nước ta trước có hội tụ mức sống vùng Năm 2010 năm lề cho chiến lược kinh tế-xã hội 2011-2020 nhằm phấn đấu biến nước ta thành nước công nghiệp hóa theo hướng đại, vấn đề lựa chọn hướng phù hợp, tạo động lực mạnh mẽ cho kinh tế thông qua sức kéo đầu tàu tăng trưởng xem vấn đề chiến lược cấp thiết Thực tiễn giới tính đắn hướng này, nước ta quốc gia có lợi người sau hoàn toàn có khả thực thành công với thực tiễn nước ta Xuất phát từ phân tích trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Quan điểm địa kinh tế khuyến nghị sách thúc đẩy tích tụ lan tỏa kinh tế từ cực tăng trưởng nước ta nay” để tập trung phân tích Trong tư phát triển kinh tế nước ta, vấn đề mà nhóm nghiên cứu đưa dựa quan điểm địa kinh tế mẻ cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện - Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu tích tụ lan toả kinh tế trình có tích luỹ cực tăng trưởng nhờ nguyên nhân chủ quan khách quan - Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thứ nhất, điều kiện nguồn lực nước ta hạn hẹp, đặc biệt kinh tế kinh tế “khát” vốn, đem trải rộng nguồn lực khan theo hướng kết thu cao Thứ hai, số vùng có điều kiện ban đầu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, hạ tầng sở tốt thuận lới vùng khác Vì tập trung tạo tích tụ kinh tế vùng thu giá trị gia tăng cao hơn, hiệu đầu tư cao Thứ ba, xoay quanh vấn đề nghiên cứu có số đề tài nghiên cứu đưa đựơc số kiến nghị giải pháp Tuy vậy, giải pháp mở rộng địa giới vùng KTTĐ, lập ban đạo phát triển vùng KTTĐ… chưa thực đem lại kết mong muốn - Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả kết hợp với phương pháp phân tích so sánh nhằm làm bật ưu điểm mặt hạn chế cực tăng trưởng (vùng KTTĐ) - Tính đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiếp cận vùng KTTĐ theo khía cạnh tích tụ lan toả kinh tế theo quan điểm địa kinh tế Đề tài có sử dụng tiêu mật độ kinh tế (chỉ tiêu theo quan điểm địa kinh tế mới) nhằm bổ sung cho tiêu đánh giá phát triển vùng trọng điểm Phần B Nội dung đề tài Chương I: Cơ sở lý luận tích tụ, lan tỏa kinh tế kinh nghiệm nước phát triển kinh tế nhờ tích tụ, lan tỏa I.1 Sự cần thiết thúc đẩy tích tụ lan tỏa kinh tế từ cực tăng trưởng I.1.1 Một số khái niệm Tích tụ kinh tế tập trung cao độ yếu tố nguồn lực cho tăng trưởng, hoạt động kinh tế, ngành, lĩnh vực sản xuất rộng tạo nên mật độ kinh tế đậm đặc, mật độ việc làm cao hay số vùng, khu vực định Những vùng có tích tụ kinh tế cao có mật độ kinh tế cao, mức thu nhập bình quân đầu người kể mật độ việc làm cao Tất điều kiện tạo nguồn lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế vùng Lan tỏa kinh tế lôi kéo vùng có tích tụ kinh tế cao phát triển vùng phụ cận thông qua liên kết vùng chia sẻ nguồn lực đạt mục đích phát triển vùng Trên thực tế, hai phạm trù tích tụ kinh tế lan tỏa kinh tế không tồn biệt lập, tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Tích tụ kinh tế giai đoạn đầu trước có hội tụ nhờ lan tỏa Khi trình tích tụ kinh tế vùng đạt đến ngưỡng định hiệu ứng lan tỏa phát huy tác dụng lôi kéo vùng khác Cả hai yếu tố chịu tác động yếu tố ảnh hưởng khác như: tập trung đầu tư, sách ưu đãi nhà nước, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên I.1.2 Sự cần thiết phải thúc đẩy tích tụ lan tỏa kinh tế điều kiện nước ta Thực tế trình phát triển kinh tế nước giới cho thấy tính đắn sách thúc đẩy tích tụ kinh tế thông qua việc phát triển điểm cực tăng trưởng với vai trò đầu tàu tăng trưởng có tác dụng lôi kéo vùng khác lên Các quốc gia TQ, NB, Hàn quốc xem hình mẫu cho nước phát triển học hỏi, có nước ta Với xuất phát điểm thấp, nước ta dần hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới Thực tế cho thấy tích tụ lan tỏa kinh tế có vai trò to lớn phát triển kinh tế vùng Điều có ý nghĩa đặc biệt to lớn quốc gia phát triển- nơi mà nguồn lực hạn chế, hiệu đầu tư chưa cao yếu quản lý nhà nước Vai trò tích tụ lan tỏa kinh tế phát triển kinh tế thể chỗ: Một là, tích tụ kinh tế cao theo vùng địa lý tạo mật độ kinh tế, thu nhập mật độ việc làm cao cho vùng Hai là, tích tụ kinh tế tạo nhiều giá trị gia tăng (tính đơn vị diện tích) tận dụng lợi theo quy mô hiệu ứng học hỏi đường cong kinh nghiệm Ba là, trình tích tụ, đạt đến ngưỡng định vùng có tích tụ kinh tế cao có khả lôi kéo hiệu vùng tụt hậu Kết có phát triển rộng nhờ tập trung nguồn lực I.2 Một số lý thuyết tích tụ lan tỏa kinh tế I.2.1 Lý thuyết cực tăng trưởng Francoise Peroux Khái niệm cực tăng trưởng nêu sớm nhà kinh tế học người Pháp tên Francoise Perux, sở đưa ý tưởng khác với Keynes Xiongbite vấn đề kinh tế tăng trưởng Tư tưởng lý thuyết cực tăng trưởng xoay quanh vấn đề sức hút đạo khu vực với khu vực xung quanh Lý thuyết cho khu vực lân cận xung quanh khu vực có tích tụ kinh tế đạt tăng trưởng nhanh chịu đạo, ảnh hưởng khu vực Trong trình tích tụ lan tỏa “khu nhân” không đạt mục tiêu phát triển mà lôi kéo vùng khác phát triển Một vùng phát triển đồng điểm lãnh thổ theo thời gian, mà có xu hướng phát triển mạnh số điểm Trong số vùng khác chậm phát triển bị trì trệ Các điểm phát triển nhanh thường có lợi so với toàn vùng gọi cực tăng trưởng Tác động vùng cực đến phát triển toàn kinh tế lãnh thổ cho thấy thể hai mặt tác động tích cực tác động tiêu cực hay gọi hiệu ứng lan tỏa hiệu ứng phân cực Hiệu ứng lan tỏa: Spread (S) Hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực phát triển vùng cực đến vùng xung quanh (các vùng phụ cận) phạm vi ảnh hưởng Quá trình hiệu ứng lan tỏa gọi trình khuếch tán mà sở khoa học thực tiễn là: • • • Do tính quy luật cân giá kinh tế thị trường Vùng chưa phát triển có tỉ suất lợi tức vùng cao mức độ sử dụng yếu tố sản xuất thấp Vì có di chuyển đầu tư tới vùng chưa phát triển Xu hướng quy luật phá bỏ hình thái cũ thay hình thái điều gọi “mất cân động” Các sản phẩm trình lạc hậu thay thứ đại hiệu kết cấu hạ tầng vùng cực, (vùng tiên tiến) không tránh khỏi lão hóa lạc hậu Lúc đầu tư cho ngành hiệu tiến hành vùng lạc hậu tiên tiến bị phụ thuộc vào hệ thống kết cấu hạ tầng lạc hậu khả sinh lời Hiệu lan tỏa thể hàm theo thời gian Đường thời gian hiệu ứng lan tỏa chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: có tốc độ khởi đầu tương đối chậm Giai đoạn 2: tốc độ lan tỏa tăng nhanh có hội kết đầu tư đạt đến mức hiệu qủa Giai đoạn 3: tốc độ lan tỏa chậm tiến đến bão hòa Khi vùng phát triển tương đối đồng vùng chênh lệch giá hàng hóa, dịch vụ nhân tố sản xuất Hiệu ứng phân cực (P) Hiệu ứng phân cực ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng tới phạm vi ảnh hưởng Các tác động tiêu cực thể là: • • Tăng chênh lệch thu nhập bình quân đầu người vùng phát triển vùng chưa phát triển Thu hút nguồn lực vào phát triển vùng phát triển làm ảnh hưởng tiêu cực tới vùng chậm phát triển làm cho vùng chậm phát triển khó khăn lại khó khăn Tư tưởng cực tăng trưởng mở rộng sử dụng để giải vấn đề quy hoạch phát triển khu vực khác nhau, đặc biệt áp dụng khu vực lạc hậu hầu hết hệ thống thành phố cấp Đối với quốc gia phát triển, người biết đến tổ chức công nghiệp tổng hợp Bari - Turin - Politi khu vực phía Nam Italia, “phương án cực tăng trưởng liên bang” bao gồm tổng số 48 thành phố vừa nhỏ CHLB Đức đưa ra, quy hoạch miền Trung Scotland vùng Đông Bắc England Anh, quy hoạch trung tâm tăng trưởng Apalachia Mỹ, chiến lược tăng trưởng tỉnh Ontario Canada.v.v Ngoài ra, nhiều nước Tây, Bắc Âu khác Hà Lan, Bỉ, Thuỵ Điển, Na Uy, Tây Ban Nha sử dụng sách Các nước phát triển dường mở rộng việc áp dụng tư tưởng này, có liên quan tới nhiều nước châu á, châu Phi châu Mỹ Latin, đặc biệt quốc gia Vênêzuêla, Braxin, Mêxico, Aghentina, Côlômbia, Chilê, Pêru, Bôlivia châu Mỹ Latin; châu có ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Philippin, Thái Lan, Hàn Quốc… I.2.2 Quan điểm địa kinh tế từ thực nghiệm giới Trong lịch sử phát triển kinh tế nhân loại, kể từ tác phẩm “an inquiry into nature and causes of the wealth of nations” Adam Smith đời đánh dấu đời kinh tế học ngày quốc gia có học kinh nghiệm định từ lựa chọn mô hình tăng trưởng kinh tế Trải qua hai kỷ kinh nghiệm, từ chứng thực nghiệm giới, rút học quý giá trình phát triển đồng thời vừa thúc đẩy sản xuất kinh tế vừa trải rộng theo kiểu cân đối theo không gian khắp đất nước cách suôn sẻ Trong vừa tập trung kinh tế số vùng cực tăng trưởng đạt hội tụ xã hội Quan điểm địa kinh tế đưa phân tích báo cáo phát triển giới năm 2009 WB Bản báo cáo đưa thông điệp đáng ý rằng: Tăng trưởng kinh tế cân đối, nỗ lực nhằm trải rộng tăng trưởng trì lâu Sự cân đối tạm thời có nguồn gốc từ nguyên nhân khách quan chênh lệch vùng, định hướng, điều tiết chủ quan từ sách nhà quản lý Thực tế trải tăng trưởng cách cưỡng ép mang tính chủ quan nước thuộc Liên Xô cũ Chính phủ sức giảm tỷ trọng kinh tế Xanh petecbua, trung tâm trung Uran từ 65% xuống 32%, đồng thời cưỡng chuyển dịch sản xuất sang phía đông quan tâm tới chênh lệch vùng giai đoạn đầu làm triệt tiêu động lực cạnh tranh ủng hộ nhận định Thêm vào quan điểm nhấn mạnh tới thuật ngữ mẻ mật độ kinh tế.Mật độ kinh tế định nghĩa dồn nén hoạt động kinh tế theo vùng địa lý, đo GDP/km2 Mật độ kinh tế cao tất nhiên đòi hỏi phải tập trung vốn, lao động cao mật độ dân số việc làm tập trung cao độ Ở góc độ định mật độ kinh tế tiêu tổng hợp so với tiêu riêng lẻ phân tích nghiên cứu kinh tế Những chứng thực nghiệm giới phần góp phần minh chứng cho việc tổng kết thực nghiệm: ¼ nước giới ½ GDP tạo từ khu vực chiếm chưa đầy 5% diện tích, có ½ nước 1/3 GDP tạo từ khu vực chiếm chưa đầy 5% diện tích Ở Trung Quốc năm 2005, lưu vực sông Bột Hải, sông Chu Giang châu thổ sông Dương Tử chiếm chưa đầy 1/5 diện tích tạo tới ½ GDP, Braxil bang trung, nam Minas Gerais, Rio de Janeiro são paolo chiếm chưa đầy 15% diện tích tạo tới 50% GDP, Mehico City với 0,1% diện tích đóng góp tới 30% GDP, Luanda với 0,2% diện tích đóng góp 30% GDP, Kenia, Maroc, Nigeria, Lagox… 20% GDP tạo từ 1% diện tích Vấn đề không dừng lại việc làm để số khu vực nhỏ chiếm ưu vượt trội Nhìn cách toàn diện quan điểm địa kinh tế thấy rằng, phân hóa chiếm ưu giai đoạn đầu phát triển sau đạt đến trình độ phát triển định hội tụ dần mức sống đạt vùng dẫn đầu vùng tụt hậu nhờ đặc tính phát triển không đồng theo vùng địa lý với : • • • Quan hệ nhân dồn tích: Tăng cường tập trung hóa sản xuất với thu hẹp dàn khoảng cách mức sống vùng địa lý, tác lực thị trường việc tích tụ, di cư, chuyên môn hóa kết hợp với sách tiến thực “sản xuất kinh tế tập trung, mức sống hội tụ” Hiệu ứng phụ cận: không đồng tính chất vòng luẩn quẩn Hiệu ứng lan tỏa: phá vỡ dần bế tắc thông qua hội nhập kinh tế Thực nghiệm nhiều nước đem lại kết tích cực định Trong suốt thời gian dài kỷ 19, 20 tiền lương thành thị cao gần gấp hai so với nông thôn Anh, mức chênh lệch khoảng 50% Việc giảm thu hẹp chênh lệch thu kết thuận với tốc độ 14,8% năm 2007 12,8% năm 2009 thành bạn bè quốc tế ghi nhận quốc gia dẫn đầu thành tựu xóa đói giảm nghèo Theo kết điều tra Baseline UNDP GSO(VN) năm 2006 chất lượng sống người dân xã nghèo nâng cao Thu nhập 20% nhóm nghèo từ 756.000d/ng/năm (1994) tăng lên 1.284.000d/ng/năm(2001) 2.212.000d/ng/năm(2006) chứng tỏ thành tăng trưởng lản tỏa tới vùng sâu, vùng xa tổ quốc Bên cạnh hệ số GINI gia tăng từ 0,35 ( 1993), 0,37 ( 1996) 0,42 vào giai đoạn 2002-2006, có biểu chững lại tính từ năm 1993 tới Dường quy luật chữ “U” ngược Kuznets không loại trừ trường hợp Việt Nam Khi thu nhập bình quân đầu người cao bất bình đẳng thu nhập có xu gia tăng Hình Bản đồ bất bình đẳng theo vùng Hình Bản đồ đói nghèo theo tỉnh, huyện Nguồn: vietbando.com Từ (hình 4) ta thấy, hệ số Gini có biểu cao vùng mà ứng với (hình 2) vùng có tỷ lệ nghèo cao Điều cho thấy điều vùng gần tâm cực tăng trưởng hệ số Gini lại có biểu tích cực Trong điều kiện VN, vùng cực thu hút nhiều nguồn lực mang lại bình đẳng thu nhập từ cách tính hệ số Gini chứng tỏ tăng trưởng lan tỏa đồng vùng Mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập chưa cao, có xu hướng gia tăng theo trình tăng trưởng Do đó, tương lai xu hướng tiếp tục bất lợi cho tăng trưởng vùng KTTĐ Từ phân tích cho ta tới số kết luận: Thứ nhất, phân cực giàu nghèo giãn rộng thời gian qua có biểu tiếp tục thời gian tới Vì vậy, cần phải có điều chỉnh có hiệu lực từ phía nhà nước thông qua công cụ sách Thứ hai, Bất bình đẳng VN mức độ vừa (trung bình) điều kiện thuận lợi cho việc thực sách đầu tư cho tăng trưởng vượt trước vùng có điều kiện thuận lợi mà nước ta vùng trọng điểm Chương IV Nguyên nhân bất cập khuyến nghị thúc đẩy tích tụ lan toả kinh tế từ cực tăng trưởng Trước có khuyến nghị sách cần phải quán triệt quan điểm định hướng phát triển kinh tế Sự phân hóa vùng trình phát triển kinh tế giai đoạn đầu trở thành xu hướng mang tính khách quan, quy luật mà không thiên lệch sách quan quản lý Vì cần nhận thức vấn đề đắn nhằm tạo định hướng công tác hoạch định sách cách phù hợp Mặt khác, phân hóa vùng gồm phân cực xã hội vùng khu vực nội thị, gia tăng bất bình đẳng thể tiêu GINI, hệ số giãn cách thu nhập điều lo ngại Tiếp theo tư tưởng đầu tư cách có trọng tâm, trọng điểm vào vùng xác định động lực tăng trưởng nhằm tận dụng hiệu hiệu ứng tác lực thị trường để kéo vùng phụ cận, trình tập trung phải gắn liền với trình đô thị hóa, cuối tư tưởng chủ động đón nhận tập trung kinh tế giai đoạn đầu trình đô thị hóa để có hướng giải chủ động mang tầm chiến lược Nguyên nhân bất cập vùng trọng điểm Thứ nhất, sách vùng trọng điểm chưa thực phù hợp tạo động lực cho vùng phát triển mang tính vượt trội Một là, quan điểm mở rộng địa giới hành nhằm gia tăng nội lực cho vùng KTTĐ chưa phù hợp với quan điểm địa kinh tế Qua nhiều lần điều chỉnh, địa giới hành vùng KTTĐ mở rộng đáng kể, kết từ năm 1997, 1998 tới nay, số tỉnh thành vùng KTTĐ tăng từ 13 tỉnh thành lên 20 tỉnh thành Trong đó, trình độ phát triển tỉnh thành không nhau, chí số tỉnh có hạn chế nhiều mặt nhiều tiêu xếp hạng thấp mặt chung nước, điều chưa phù hợp với hoàn cảnh trình độ sức lan tỏa vùng động lưc nước ta Mặt khác, sách phát triển KĐT, KCN VKTTĐ theo quan điểm mở rộng theo chiều rộng Vì không gian đô thị hay khu dân cư tập trung, KCN, hệ thống sở hạ tầng phục vụ “trải rộng” bám theo trục đường giao thông, tạo không gian phân tán manh mún mang nặng tính chất kinh tế mặt đường hay kinh tế vỉa hè, khó việc mở rộng, nâng cấp hay đại hóa Quan điểm ngược lại xu phát triển KĐT, KCN đại theo kiểu nhấn mạnh “độ sâu” “chiều cao” nước giới Hai là, số sách thiếu hợp lý chưa đủ mạnh để tạo lợi cạnh tranh cho VKTTĐ Chính sách ưu tiên cấp ngân sách cho địa phương thuộc VKTTĐ thể Quyết định số 210/2006/QĐ-TTg ngày 12/9/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ chi đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2007– 2010, địa phương vùng KTTĐ đối tượng hưởng hệ số ưu tiên phân bổ ngân sách Điều thể quan điểm ưu tiên theo kiểu chế bao cấp, ưu tiên tác dụng khuyến khích tỉnh vùng trọng điểm hướng tới chủ động ngân sách, mà yếu tố tạo tư tưởng muốn gia nhập vùng trọng điểm địa phương khác mục tiêu cục bộ, bao cấp ngân sách Hay sách phân cấp định đầu tư cho dự án đầu tư nước vào vùng trọng điểm, theo tỉnh ủy quyền cấp phép đầu tư cho dự án FDI đến 50 triệu đô la, mức thấp so với nhu cầu chủ động địa phương Ba là, sách “dàn đều” vùng trọng điểm Điều thể rõ rệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã hội, danh mục phát triển ngành kinh tế công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội hay quan điểm phát triển ưu tiên, ba vùng có “bộ khung” Các sách ưu tiên phát triển, ưu tiên đầu tư, hay nhấn mạnh lĩnh vực cần chia sẻ đồng ba vùng Điều dẫn đến: không thực khơi dậy mạnh vùng; không tìm khác biệt cấu kinh tế vùng, không tạo bứt phá sở ưu riêng có vùng Bốn là, sách chủ yếu nhấn mạnh tăng trưởng nhanh, mang tính ngắn hạn, không bảo đảm bền vững dài hạn VKTTĐ Điều thể quy hoạch danh mục phát triển ngành công nghiệp, danh mục sản phẩm ưu tiên VKTTĐ, theo đó, lòng VKTTĐ, cho phép phát triển phần lớn sản phẩm mang tính độc hại, nhiều ô nhiễm môi trường cao hay tiếng ồn lớn công nghiệp khí, luyện kim, hóa chất, mặt khác sách phát triển nhanh, ạt với số lượng lớn KCN với đủ loại quy mô địa bàn tỉnh nằm VKTTĐ Hậu là: tình trạng ô nhiễm môi trường trở nên báo động địa bàn có KCN; KCN, khu dân cư, khu hành đan xen cách thiếu trật tự; yếu tố kéo theo KCN hệ thống đường xá, sở hạ tầng, nhà ở, điều kiện sinh hoạt trở nên bị tải không kịp đầu tư tương xứng; hoạt động quản lý nảy sinh trình hình thành phát triển KCN, KĐT bồi thường đất đai, giải việc làm, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, chuyển đổi nghề nghiệp không kịp thời, gây trở ngại lớn làm cho ảnh hưởng lan tỏa phát triển KCN trở nên xấu đi, môi trường đầu tư ngày hấp dẫn Năm là, Nhiều sách mang nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn không phù hợp với điều kiện cụ thể Điều rõ rệt sách bồi thường đất đai, sách thu hồi đất, sách thuế, sử dụng tài nguyên đất đai VKTTĐ, sách phát triển khoa học công nghệ, sách thu hút nguồn nhân lực, bồi dưỡng nâng cao chất lượng lao động chưa tạo động lực thu hút nguồn lực vào lĩnh vực cần tạo đột phá Thứ hai, đầu tư vào kết cấu hạ tầng sở chưa theo kịp với tốc độ CNH, HĐH cực tăng trưởng Kết cấu hạ tầng xem yếu tố hàng đầu phát triển kinh tế vùng Nó ý nghĩa quan trọng vùng trọng điểm mà có ý nghĩa to lớn vùng phụ cận Tuy nhiên, thực tế thời gian qua kết cấu hạ tầng chưa theo kịp với phát triển vùng trọng điểm, xuống cấp kết cấu hạ tầng trở thành hệ tất yếu Thứ ba, tính liên kết nội vùng trọng điểm vùng trọng điểm nước chưa cao Điều thể rõ việc số địa phương vùng KTTĐ tự định hướng độc lập với quy hoạch tổng thể vùng KTTĐ nước Việc giải vấn đề liên vùng môi trường sinh thái sử dụng, chia sẻ nguồn lực yếu Khuyến nghị giải pháp, sách Theo quan điểm địa kinh tế nay, để phát huy hiệu từ hiệu ứng tác lực thị trường cần ý tới vấn đề: Tích tụ, chuyên môn hóa di cư Dựa phân tích thực trạng vùng cực tăng trưởng nước ta nay, Nhóm thực xin đề xuất kiến nghị giải pháp sách dựa vấn đề tích tụ, chuyên môn hóa di cư A1, Giải pháp tích tụ Qua trình phân tích nhóm thực đề tài xin đề xuất số giải pháp sách liên quan tới thúc đẩy tích tụ kinh tế lan tỏa kinh tế từ cực tăng trưởng (vùng trọng điểm) nước ta A1.1, nhóm giải pháp thúc đẩy trình tích tụ kinh tế cực tăng trưởng Quá trình tích tụ kinh tế liên quan tới việc tập trung cao độ yếu tố nguồn lực vùng, khu vực địa lý Trong số yếu tố vốn, lao động có vị trí quan trọng A1.1.1 Giải pháp vốn Trong bối cảnh đề cập tới vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn đóng góp yếu tố TFP vào tăng trưởng kinh tế Mặt khác, trước hết với kinh tế mà nguồn vốn đầu tư hạn hẹp Việt Nam việc thu hút vốn vào cho kinh tế mà trọng tâm cho cực tăng trưởng trở thành toán cần giải đáp Đi kèm với giải pháp vốn có số sách sau đây; Một là, sách thu hút vốn đầu tư nước thành phần kinh tế khác Cần tạo thuận lợi giảm bớt rào cản trình luồng vốn di chuyển từ bên vào cực tăng trưởng Tập trung giải vấn đề giải phóng mặt bằng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, đặc biệt có ưu đãi đặc biệt nhà đầu tư nước Hai là, sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn Cần tập trung rà soát lại dự án quy hoạch, tháo gỡ khó khăn vướng mắc để thực tiến độ dự án Tạo điều kiện thuận lợi để huy động nguồn lực từ thành phần, lĩnh vực khác xã hội Thực ưu đãi có chọn lọc dự án, chủ thể tham gia đầu tư KCN, KCNc A1.1.2 Giải pháp nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có trình độ cao trở thành vấn đề đặc biệt quan tâm Với vai trò không đối tượng nhận thành lao động mà trước người lao động phải tạo thu nhập Các sách kèm với giải pháp; Một là, sách khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Cần tập trung nguồn vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Khuyến khích doanh nghiệp chủ động đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp kết hợp với tham gia xã hội định hướng giáo dục Hai là, sách thu hút khai thác hợp lý nguồn nhân lực nước Hiện nước ta có nhiều cư dân lao động học tập nước ngoài, số có nhiều nhà khoa học, kỹ thuật VN đạt thành tích cao khoa học Đây nguồn chất xám đáng trọng Mặt khác, với sách mở cửa hội nhập Đảng Nhà nước VN, ngày có nhiều niên, học sinh, sinh viên VN lao động học tập nước tiên tiến Do vậy, cần đẩy mạnh sách thu hút tri thức Việt kiều, thu hút lưu học sinh lao động sau hoàn tất nhiệm vụ trở phục vụ Tổ quốc Công việc tiến hành nhiều hình thức khác nhau: trở nước sinh sống làm việc, trở nước phục vụ thời gian định, sống nước tham gia tư vấn, tham mưu, kiêm nhiệm v.v Việc thu hút sử dụng có hiệu hai nguồn nhân lực đào tạo nước có ý nghĩa lớn lao việc bổ sung tri thức, chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ phát triển khoa học Ba là, Chính sách thực công việc đào tạo, thu hút nguồn nhân lực song song với việc sử dụng đắn hợp lý Để tạo hiệu cao việc sử dụng nguồn nhân lực vấn để vừa đào tạo, vừa có phương hướng sử dụng nguồn nhân lực vào ngành nghề, lĩnh vực quan trọng, với vùng động lực tăng trưởng A1.2, nhóm giải pháp thúc đẩy lan tỏa kinh tế từ cực tăng trưởng Nếu vùng động lực tăng trưởng mang lại thành cho riêng vùng mục tiêu có phát triển chung thực hiện, khoảng cách vùng ngày rộng kéo theo hệ lụy khó lường trước Tận dụng triệt để, hiệu hiệu ứng lan tỏa kinh tế cần thiết cho mục tiêu chung hướng tới hội tụ mức sống nói riêng mục tiêu xã hội nói chung Dựa quan điểm tích tụ rằng; tích tụ mức độ cao có lan tỏa cao A1.2.1 Giải pháp thúc đẩy liên kết kinh tế vùng để phát triển Một là, sách đa dạng hóa hoạt động có tính liên kết vùng cách hiệu Cần tập trung tăng cường công tác trao đổi thông tin địa phương vùng trọng điểm Kết hợp chặt chẽ địa phương vùng trọng điểm với địa phương vùng trọng điểm hoạt động đặc biệt sử dụng nguồn nguyên liệu Hai là, sách liên kết đào tạo nguồn nhân lực Các vùng động lực có khả tạo việc làm thu nhập cao cho lao động địa phương bên Các địa phương có khả đào tạo nguồn lực cho vùng trọng điểm Các vùng động lực hoàn toàn thu hút nguồn nhân lực thông qua việc liên kết đào tạo với địa phương vùng nhằm giảm áp lực tải dân cư tạo mối liên kết bền vững Ba là, sách liên kết giải vấn đề liên vùng Các vùng trọng điểm không sử dụng nguồn lực có tác động vùng mà có tính liên vùng, đặc biệt vấn đề môi trường sinh thái Cần phải có hợp tác, hỗ trợ xử lý vấn đề đem lại hiệu thiết thực A1.2.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng vai trò đặc biệt quan trọng vùng trọng điểm mà có ý nghĩa lớn phát triển vùng lân cận, trình phát triển vượt trước vùng trọng điểm hưởng ưu tiên nhiều mặt có đầu tư nguồn lực xã hội cho kết cấu hạ tầng Bên cạnh vùng khác điều kiện rào cản cho lan tỏa kinh tế từ vùng trọng điểm tới vùng khác phân bổ, chia sẻ nguồn lực Một là, sách nâng cao chất lượng sử dụng vốn đầu tư phát triển hạ tầng Đó cách huy động vốn theo chiều sâu Các công trình vật chất kỹ thuật thường đòi hỏi nguồn vốn lớn thu hồi vốn cách trực tiếp Vì thế, cần rà soát dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật hiệu quả, lãng phí chuyển vốn sang cho dự án đầu tư hạ tầng có hiệu ưu tiên Hai là, sách phát triển kết cấu hạ tầng gắn liền với hoạt động liên ngành Trước có hội tụ mức sống vùng vấn đề tạo mối liên kết sử dụng nguồn lực thông qua kết cấu hạ tầng cần thiết Đầu tiên kết cấu hạ tầng vùng nguyên liệu, sau mở rộng hoạt động, lĩnh vực khác vùng A2, Giải pháp thúc đẩy CMH sản xuất CMH yếu tố quan trọng xét đến quan điểm địa kinh tế Tính CMH thể giá trị hàng hóa sản xuất đơn vị thời gian Chuyên môn hóa cao phát huy mạnh vùng thu hút đầu tư từ bên vào vùng chuyên môn hóa Kết CMH thu nhập người lao động vùng cải thiện giải việc làm Nước ta hình thành nên nhiều vùng CMH nước Đồng sông cửu long chuyên môn hóa lương thực, Tây Nguyên chuyên môn hóa cà phê… vùng KTTĐ chủ yếu chuyên môn hóa sản xuất hàng điện tử, hàng công nghệ cao (ôtô xe máy) A2.1 Giải pháp phát triển KCN, KCNc Các KCN, KCNc đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: góp phần thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, thu hút vốn đầu tư nước, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân Đi kèm với hình thành phát triển khu đô thị mới, sở phụ trợ dịch vụ gia tăng… tạo nên chuyển dịch tích cực cấu kinh tế - xã hội địa phương Việc đầu tư, phát triển KCN, KCNc trở thành vấn đề quan trọng việc thúc đẩy trình tích tụ Các KCN, KCNc hạt nhân tạo động lực bên vùng cực tăng trưởng Do để tạo tính hiệu chuyên môn hóa KCN, KCNc phải có điều kiện định để phát triển Các sách kèm theo là; Một là, sách thu hút vốn đầu tư nước cho phát triển KCN, KCNc Hiện nước ta có tình trạng khu kinh tế mở vùng trọng điểm có lấn át đầu tư nước đầu tư nước ngoài, điều chưa thực phù hợp với mục đích phát triển, thu hút nguồn lực khu kinh tế mở Bên cạnh KCN KCNc chưa đầu tư cách phù hợp Nguồn vốn nước từ FDI, ODA lớn, cần tập trung thu hút nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn vốn Hai là, sách cải thiện sở hạ tầng KCN Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng, tập trung đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ xã hội KCN, bảo đảm tính đồng bộ, thuận tiện thỏa mãn khách hàng Kết hoạt động phát triển KCN không gây hệ tiêu cực cho khu vực giao thông, môi trường tệ nạn xã hội Ba là, sách xây dựng chuẩn mực cấu lại khu công nghiệp Xây dựng chất lượng KCN ngang tầm khu vực quốc tế, xác định tiêu chuẩn xí nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp quy mô, ngành nghề công nghệ Cơ cấu ngành nghề KCN bất cập Xác định tiêu chuẩn xí nghiệp đầu tư vào KCN quy mô, ngành nghề, công nghệ để tạo hiệu đầu tư cao Đối với số KCN cần định hướng phát triển ngành sản xuất tư liệu sản xuất, ngành công nghiệp nặng, ngành có hàm lượng khoa học vốn cao A2.2 Giải pháp quy hoạch Quy hoạch yếu tố quan trọng nhằm phân bố không gian sản xuất, đất đai… quy hoạch thực tốt góp phần làm cho CMH tích tụ, vấn đề di cư phát huy tác dụng chúng Các sách kèm theo; Thứ nhất, cần có sách phân bố ngành sản xuất tập trung Nếu thực yếu tố vấn đề giảm thiểu chi phí sản xuất, tận dụng nguồn lực lẫn giảm thiểu chi phí đào tạo phát huy tốt phù hợp quan điểm địa kinh tế Thứ hai, cần có sách quản lý sử dụng đất đai phù hợp Các vùng KTTĐ bộc lộ yếu điểm quản lý sử dụng đất đai với tỷ lệ lấp đầy KVN, KCNc chưa cao Việc mở rộng địa giới hành thể tư tưởng nóng vội muốn cho lan tỏa kinh tế rộng rãi cản trở không nhỏ tới đậm đặc mật độ kinh tế vùng cực Quan điểm Nhóm thực giai đoạn đầu cần phải phát triển tập trung số khu vực trước, kết hợp với điều kiện đậm đặc mật độ kinh tế cao Như vậy, từ số khu vực có mật độ kinh tế cao làm tham chiếu hoàn toàn có khả tạo khu vực có mật độ kinh tế cao theo khả nguồn lực phù hợp với điều kiện phát triển đất nước A3, nhóm giải pháp vấn đề di cư Quan điểm địa kinh tế thể rõ vấn đề di cư Hiện tượng di cư từ nông thôn thành thị từ khu vực có điều kiện phát triển tới khu vực có điều kiện phát triển cao trở thành tính quy luật di cư Những vấn đề nảy sinh di cư xuống cấp KCHT, hay gia tăng vấn đề xúc du luận xã hội đề cập tới vấn đề hoàn toàn tránh né Những sách chủ quan ngăn cản di cư thành công hiệu Quan điểm mẻ địa kinh tế cần đứng chủ động đón nhận di cư sử dụng biện pháp, sách cân đối sử dụng lực lượng lao động di cư tới đặc biệt lao động có trình độ cao cho phù hợp với quy mô, cấu trúc đô thị Vì vây nên có sách tạo điều kiện tốt cho dân di cư, bởi: Di cư trình tất yếu điều kiện đất nước CNH, HĐH có VN Các sách kèm theo; Thứ nhất, sách “trải chiếu hoa, thảm đỏ” để thu hút nhân tài Trong lượng lao động di cư tới thành phố lớn, khu vực phát triển có số lượng không nhỏ lao động có trình độ cao, có chuyên môn kỹ lao động, thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế đặc biệt vùng trọng điểm Thứ hai, cần tiếp tục cải tiến sách hộ Người nhập cư cống hiến sức lao động cho phát triển chung xã hội Việc quản lý hộ cần có cách tiếp cận thích hợp bối cảnh theo hướng linh hoạt không gây phiền hà cho người di cư Thứ ba, tăng cường cung cấp thông tin cấp xã cho lao động di cư, đặc biệt thông tin việc làm thị trường lao động điều tạo điều kiện cho người có ý định di cư đưa định đắn dựa thong tin lao dộng việc làm, thu nhập… Thứ tư, sách phát triển vùng nông thôn cần trọng Khu vực nông nghiệp khu vực chiếm nhiều lao động kinh tế, bên cạnh tạo việc làm cho lao động di cư tới thành phố lớn hình thức tạo việc làm chỗ, đảm bảo mức thu nhập hợp lý cho người dân nông thôn vừa đáp ứng vấn đề áp lực di cư, vừa tạo điều kiện đảm bảo mức sống dân cư Phần C: kết luận nhóm thực đề tài Từ lập luận dẫn chứng cho phép có cách tiếp cận địa kinh tế Nhưng điều quan trọng rút học quý giá cho định hướng phát triển lên quốc gia đà phát triển hội nhập việt nam Việc áp dụng dập khuôn máy móc thực dù thành công hiểu lầm không đáng có cho hoàn cảnh thực tế nước ta Chính sách nhà nước quan quản lý xem điều kiện định tới phát triển vùng, đặc biệt vùng KTTĐ Chúng ta cần thực sách phát triển có trọng tâm, trọng điểm cách rõ ràng mà cách dàn trải nguồn lực theo kiểu “cân đối theo không gian” hay “chủ nghĩa bình quân” Chủ tịch TQ Đặng tiểu Bình nhấn mạnh “Muốn để toàn đất nước trở nên phồn thịnh số vùng phải giàu lên trước vùng khác” Việc tạo công ngõ ngách sách điều khó với hoàn cảnh thực vừa muốn có tăng trưởng nhanh, ổn định lại vừa muốn công lúc với tăng trưởng Việc lựa chọn, xác định phát triển vùng trọng điểm phải dựa cải cách đồng có hiệu máy quản lý để tạo sách kịp thời, linh hoạt đồng thời đảm bảo tính hiệu nhà nước kết hợp vừa tăng hiệu kinh tế vừa làm giảm tổn thương cho vùng phụ cận ưu tiên thiên lệch hay tính khách quan trình phát triển kinh tế thị trường mang lại Nền Kinh tế Việt Nam có phát triển cân đối hay không chặng đường dài phía trước, đường phát triển cần có bước tiếp nối không hệ Phần D: Danh mục tài liệu tham khảo 1, GS TS Nguyễn Văn Nam PGS TS Ngô Thắng Lợi (đồng chủ biên), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông, 2010 2, Báo cáo phát triển Thế giới 2009, Tái định dạng địa kinh tế, Ngân hàng giới 3, PGS TS Nguyễn tiến Dũng (chủ biên), Giáo trình Kinh tế sách phát triển vùng, NXB ĐHKTQD, 2009 4, GS TS Vũ thị ngọc Phùng (chủ biên), giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động –xã hội, 2005 5, TS Nguyễn xuân Thu TS Nguyễn văn Phú (đồng chủ biên), Phát triển kinh tế vùng trình CNH, HĐH, NXB Chính trị quốc gia, 2005 6, Điều chỉnh số sách kinh tế trung quốc, viện khoa học xã hội, 2004 7, Trung quốc cải cách mở cửa-những học kinh nghiệm, NXB giới, 2004 8, Tư liệu kinh tế-xã hội 63 tỉnh thành, Tổng cục thống kê, 2008 9, Báo cáo phát triển người năm 2006, 2008 10, Báo cáo mức sống hộ gia đình, NXB Thống kê, 2004, 2006, 2008 11, Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2006-2010 12, Niêm giám thống kê năm 2000-2009 13, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (Viện nghiên cứu trung Quốc) số 02-09 14, Website Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt nam 15, Website Tổng cục thống kê 16, Website Ban đạo điều phối phát triển vùng KTTĐ 17, Website Bộ kế hoạch & đầu tư 18, Website Bộ lao động thương binh xã hội 19, Website Trường ĐH kinh tế quốc dân hà nội [...]... sá, cầu cống, điện lực, nước và công trình vệ sinh Đầu tư kết cấu hạ tầng “mềm” tại vùng nông thôn đó là nâng cao dân trí Chương II Thực trạng tích tụ và lan tỏa kinh tế tại các cực tăng trưởng ở nước ta hiện nay II.1 Quá trình tích tụ các nguồn lực cho phát triển kinh tế tại các điểm cực tăng trường hiện nay II.1.1 Nguồn lực vốn cho phát triển Trong quá trình phát triển kinh tế thì vốn là một trong... gọi các cực tăng trưởng” của đất nước, việc tăng cường đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào vùng KTTĐ và ngay trong từng vùng cũng có trọng điểm là điều cần thiết và thể hiện tầm nhìn chiến lược phù hợp với quan điểm địa kinh tế mới hiện nay Từ những phần tích từ hai khía cạnh trên ta có thể thấy rằng, việc tập trung đầu tư cho tăng trưởng vượt trước tại các vùng KTTĐ là hướng đi hoàn toàn đúng đắn và. .. Thừa, Đức Hòa và Tân An) Mỹ Tho (Tiền Giang) Đặc trưng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp Các khu kinh tế gồm có:, Khu kinh tế mở Dung Quất, khu kinh tế Chân Mây, và khu kinh tế Nhơn Hội So với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du... Những nguyên nhân của di cư từ nông thôn ra thành thị và từ khu vực kém phát triển tới các vùng có tiềm năng và thế mạnh phát triển đã được phân tích trong cuốn sách kinh tế học cho thế giới thứ ba” của nhà kinh tế Todaro Đối với các vùng động lực của nước ta hiện nay, vấn đề này cũng đang hiện hữu và có chiều hướng gia tăng Lực hút tại các khu công nghiệp, khu đô thị…tại các vùng KTTĐ đã thu hút một... lên trước là việc cần thiết và thể hiện tầm nhìn dài hạn, chiến lược Thứ hai, cần thực hiện triệt để hiệu ứng tác lực của thị trường từ tích tụ, chuyên môn hóa và di cư Vấn đề chúng ta quan tâm tự nó sẽ không thể đạt được trạng thái chúng ta mong muốn, đề có thể đạt được sự hội tụ về mức thì các chính sách định hướng và điều tiết của nhà nước cần tận dụng, tạo cơ hội thúc đẩy các tác lực trên ở mức độ... động sản xuất, nhất là đối với một nước tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn như nước ta hiện nay Theo nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế bằng cách vận dụng mô hình kinh tế lượng của GS, TS Nguyễn thị Cành thì trong những năm gần đây, kể từ thập niên 90 của thế kỷ trước, nền kinh tế của việt nam tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, với tỷ lệ chiếm khoảng 70% Xét theo quan điểm tăng trưởng hiệu quả, bền vững... tốc, có sức lan tỏa mạnh mẽ tới những vùng phụ cận.Nhìn từ góc độ quan điểm địa kinh tế mới thì TQ thực sự xứng đáng trở thành minh chứng điển hình rõ nét nhất cho quan điểm “tập trung hóa kinh tế và hội tụ dần về xã hội” I.3.1.1 Chính sách phát triển các đặc khu kinh tế I.3.1.1.1 Tư tưởng nền tảng trong đường lối phát triển của TQ Thứ nhất: Quan điểm phát triển “phi cân đối tạm thời” được đặt ra rất... Chính sách điều chỉnh chênh lệch vùng của TQ Theo quy luật khách quan và cả sự định hướng chủ quan trong tư duy phát triển kinh tế, cách thức phát triển kinh tế một mặt tạo được sự bứt phá ngoạn mục về kinh tế của TQ nói chúng và của các SEZs nói riêng, nhưng mặt khác đã tạo ra sự mất cân đối rất lớn về kinh tế và xã hội giữa Miền Đông và Miền Tây Tuy vậy theo nhóm thực hiện thì tình huống này ở TQ là bài... triển của NB cac giai đoạn sau đó, và là một trông 4 vành đai công nghiệp lớn nhất trên thế giới Chính sách ưu đãi phát triển các vùng kinh tế trọng điểm Các điều luật được Quốc hội phê chuẩn là cơ sở pháp lý để cho các cơ quan tương ứng của chính phủ xây dựng kế hoạch, các chương trình phát triển vùng trọng điểm, đồng thời trao cho họ đủ thẩm quyền để tác động đến việc lựa chọn các địa điểm xây dựng các. .. II.2 Sự lan tỏa kinh tế từ các vùng cực II.2.1 Liên kết trong việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông điện nước Việc thực hiện liên kết xây dựng hệ thống giao thông kết nối được thực hiện thông qua hai nội dung thứ nhất, Liên kết xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng trong nội bộ từng vùng kinh tế trọng điểm Đó là các chương trình hợp tác ký kết giữa các thành phố hạt nhân của từng vùng với các địa phương ... luận tích tụ, lan tỏa kinh tế kinh nghiệm nước phát triển kinh tế nhờ tích tụ, lan tỏa I.1 Sự cần thiết thúc đẩy tích tụ lan tỏa kinh tế từ cực tăng trưởng I.1.1 Một số khái niệm Tích tụ kinh tế. .. với thực tiễn nước ta Xuất phát từ phân tích trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài Quan điểm địa kinh tế khuyến nghị sách thúc đẩy tích tụ lan tỏa kinh tế từ cực tăng trưởng nước ta nay để tập... thiết phải thúc đẩy tích tụ lan tỏa kinh tế điều kiện nước ta Thực tế trình phát triển kinh tế nước giới cho thấy tính đắn sách thúc đẩy tích tụ kinh tế thông qua việc phát triển điểm cực tăng

Ngày đăng: 07/11/2015, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan