Thực trạng thu chi ngân sách ở việt nam trong giai đoạn 2009 2011

40 276 0
Thực trạng thu chi ngân sách ở việt nam trong giai đoạn 2009 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Như biết, đời tồn nhà nước xuất nhà sản xuất hàng hóa gắn liền với đời tồn ngân sách nhà nước Đó mối quan hệ kinh tế phát sinh nhà nước với chủ thể khác kinh tế qua trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhà nước nhằm đáp ứng cho việc thực chức nhà nước mặt Ngân sách nhà nước trở thành công cụ quan trọng nhà nước sử dụng để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, huy động tài chính, điều tiết kinh tế vĩ mô, điều tiết thu nhập nhằm đảm bảo công xã hội Những việc thực thông qua hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước Nhưng tình trạng diễn phổ biến Việt Nam, “Thu lỏng lẻo, chi xông xênh“ Vậy câu hỏi đặt đói với nhà hoạch định sách “Làm để thu có hiệu quả, chi tránh thất thoát?“ Xuất phát từ lý em xin trình bày đề tài mang tên: “Thực trạng thu chi ngân sách Việt Nam giai đoạn 2009-2011” Đề tài cung cấp thông tin thu, chi cân đối ngân sách nhà nước năm gần Qua đây, em mong nhận đóng góp bổ ích từ cô Võ Thị Thúy Anh Em xin chân thành cảm ơn! Cơ cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung thu chi ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng thu, chi sách nhà nước giai đoạn 2009-2011 Mục Lục Trang Lời mở đầu Mục lục Chương Những lý luận chung thu chi ngân sách nhà nước 1.1 Thu ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước 1.1.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước 1.1.3 Nội dung thu ngân sách nhà nước 1.1.3.1 Thuế 1.1.3.2 Các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước 1.1.3.3 Thu lệ phí phí 1.1.3.4 Vay nợ viện trợ phủ a) Vay nợ phủ b) Viện trợ quốc tế không hoàn lại 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước 1.2 Chi ngân sách nhà nước 10 1.2.1 Khái niệm chi ngân sáh nhà nước 10 1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước 11 1.2.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước 12 1.2.3.1 Chi đầu tư phát triển 12 a) Chi dự trữ nhà nước 12 b) Chi quỹ hỗ trợ phát triển 13 c) Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp 13 d) Chi đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà nước 14 e) Chi đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội 14 1.2.3.2 Chi thường xuyên 15 a) Chi nghiệp 15 b) Chi quản lý nhà nước 19 c) Chi quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội 19 1.2.3.3 Chi trả nợ gốc tiền phủ vay 20 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước 20 1.3 Cân đối ngân sách nhà nước 21 1.3.1.khái niệm 21 1.3.2 Nguyên tắc quản lý cân đối ngân sách nhà nước 21 Chương Thực Trạng Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước 23 Giai Đoạn 2009-2011 2.1 Thu NSNN giai đoạn 2009-2011 23 2.1.1 Thu nội địa 23 2.1.2 Thu từ dầu thô 27 2.1.3 Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất khẩu, nhập 28 2.1.4 Thu viện trợ 30 2.2 Chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2009-2011 31 2.2.1 Chi đầu tư phát triển 32 2.2.2 Chi trả nợ viện trợ 33 2.2.3 Chi thường xuyên 34 2.3 Cân đối ngân sách nước giai đoạn 2009-2011 37 2.4 Một số bất cập thu chi NSNN hướng giải 39 2.4.1 Một số bất cập thu chi ngân sách nhà nước 39 2.4.2 Hướng giải 40 Kết luận 43 Tài liệu tham khảo 44 Chương Những Lý Luận Chung Về Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước 1.1 Thu ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước hệ thống khoản thu, phản ảnh mối quan hệ kinh tế phát sinh trình nhà nước tham gia phân phối nguồn tài nhằm hình thành quỹ ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước 1.1.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước - Thu ngân sách nhà nước tiền đề cần thiết để trì quyền lực trị thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Mọi khoản thu nhà nước thể chế hóa sách, chế độ pháp luật nhà nước - Thu ngân sách nhà nước phải vào tình hình thực kinh tế; biểu hiển tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất - Thu ngân sách nhà nước thực theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp chủ yếu - Khó kiểm soát đánh giá hiệu quả: phần lớn khoản thu nhà nước dung để tạo hàng hóa, dịch vụ công sản phẩm tiêu dùng công cộng nên người thụ hượng cụ thể để kiểm soát trình thu hồi( không lấy lợi nhuận làm thước đo hiệu ) 1.1.3 Nội dung thu ngân sách nhà nước 1.1.3.1 Thuế  Khái niệm: Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật định pháp nhân thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Đồng thời, thuế phản ánh trình phân phối lại thu nhập xã hội, thể mối quan hệ tài nhà nước với pháp nhân, thể nhân phân phối nguồn tài công cụ thực phân phối tài  Phân loại:  Phân loại theo tính chất kinh tế thuế: loại - Thuế trực thu - Thuế gián thu  Phân loại theo đối tượng đánh thuế: - Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ - Thuế đánh vào hàng hóa - Thuế đánh vào thu nhập - Thuế đánh vào tài sản 1.1.3.2 Các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước Trong kinh tế thị trường, nhà nước tham gia hoạt động kinh tế việc đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh hình thức góp vốn vào doanh nghiệp, công ty liên doanh, mua cổ phiếu công ty cổ phần Số vốn đầu tư nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh nói sinh lời lợi tức thu phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn nhà nước, hiệu sản xuất kinh doanh chế phân phối lợi nhuận doanh nghiệp Các khoản thu phản ảnh hoạt động kinh tế đa dạng nhà nước, bao gồm: - Thu từ việc bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước trình cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh - Thu từ việc bán tài sản nhà nước cho chủ thể xã hội thuê trước - Thu từ sử dụng vốn thuộc nguồn ngân sách nhà nước - Thu từ việc bán lại sở kinh tế nhà nước cho thành phần kinh tế khác - Thu từ cho thuê bán tài nguyên thiên nhiên 1.1.3.3 Thu lệ phí phí a) Khái niệm Lệ phí khoản thu bắt buộc pháp nhân thể nhân nhằm mặt vừa bù đắp chi phí hoạt động hành mà nhà nước cấp cho pháp nhân thể nhân đồng thời vừa mang tính chất khoản động viên đóng góp cho ngân sách nhà nước Phí khoản thu mang tính chất bù đắp phần chi phí thường xuyên bất thường dịch vụ công cộng bù đắp chi phí cho hoạt động trì, tu bổ công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho người nộp phí b) Các loại phí, lệ phí  Các loại phí: - Phí thuộc lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp: thủy lợi phí; phí kiểm dịch động vật, thực vật; phí kiểm tra vệ sinh thú y… - Phí thuộc lĩnh vực công nghiệp,xây dựng: phí kiểm tra chất lượng hàn hóa, thiết bị; phí xây dựng; phí đo đạc, lập đồ địa chính… - Phí thuộc lĩnh vực thương mại, đầu tư: phí chứng nhận xuất sứ hàng hóa; phí chợ; phí thẩm định đầu tư; phí đấu thầu, đấu giá… - Ngoài số loại thuế thuộc lĩnh vực khác Nhìn chung, phí gồm nhiều loại, tùy theo tính chất loại mà nhà nước phân cho ngành, địa phương ban hành thực thu cho ngân sách nhà nước  Các loại lệ phí: - Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền nghĩa vụ công nhân: lệ phí quốc tịch; lệ phí hộ khẩu; lệ phí tòa án… - Lệ phí lý nhà nước liên quan đến quyền sở hữu sử dụng tài sản: lệ phí trước bạ; lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền tác giả … - Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến sản xuất kinh doanh: lệ phí cấp giấy đăng kí kinh doanh; lệ phí cấp giấy hành nghề … - Lệ phí quản lý nhà nước đặc biệt chủ quyền quốc gia: lệ phí vào cảng; lệ phí bay qua vùng trời đất biển… - Ngoài nhiều loại lệ phí quản lý nhà nước lĩnh vực khác như: lệ phí hải quan; lệ phí cấp văn bằng… 1.1.3.4 Vay nợ viện trợ phủ a) Vay nợ phủ Trong trình điều hành ngân sách, phủ thường có nhu cầu chi nhiều số tiền thu việc cắt giảm khoản chi khó khăn liên quan đến hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội Do đó, bắt buộc phủ phải tính tới giải pháp để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Giải pháp thường phủ sử dụng vay thêm tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu, bao gồm vay nước vay nước ngoài:  Vay nợ nước Vay nợ nước thực cách phát hành công trái Công trái chứng nhận nợ nhà nước, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước nhà nước phát hành để vay dân cư, tổ chức kinh tế xã hội ngân hàng Ở Việt Nam, Chính phủ ủy nhiệm cho kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu phủ ba hình thức: - Tín phiếu kho bạc - Trái phiếu kho bạc - Trái phiếu đầu tư  Vay nợ nước Cùng với việc huy động vốn nước, việc vay nợ nước phương thức quan trọng tín dụng nhà nước, đặc biệt nước phát triển nước nghèo Vay nợ nước phủ thường biểu ba hình thức: - Vay nước hình thức hỗ trợ phát triển thức: ODA (Official Development Assistance ) - Vay nước hình thức hiệp định vay mượn phủ với tổ chức tiền tệ giới - Vay nước hình thức phát hành trái phiếu phủ nước b) Viện trợ quốc tế không hoàn lại Viện trợ nước nguồn vốn phát triển phủ, tổ chức quốc tế cấp cho phủ nước nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội Viện trợ nước hiểu theo nghĩa rộng không bao gồm viện trợ không hoàn lại mà bao gồm khoản viện trợ hoàn lại hình thức khoản tài trợ phát triển thức (ODF) viện trợ phát triển thức (ODA) chiếm tỷ trọng chủ yếu Thông thường ODA có phần viện trợ không hoàn lại, chiếm khoán 25% tổng số vốn ODA xác định dựa vào so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Nhìn chung, viện trợ quốc tế không hoàn lại hình thức đầu thư quốc tế gián tiếp, nguồn vốn quan trọng bổ sung cho kênh huy động vốn nước Vì vậy, đòi hỏi phủ phải tận dụng hội khai thác nguồn vốn từ phủ tổ chức quốc tế 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước  Nhân tố GDP bình quân đầu người Thu nhập bình quân đầu người nhân tố định đến mức động viên ngân sách nhà nước Nếu không xét đến nhân tố có tác động không tốt đến vấn đề chi tiêu, đầu tư, tiết kiệm tổ chức kinh tế tầng lớp dân cư xã hội  Tỷ suất doanh lợi kinh tế Tỷ suất doanh lợi kinh tế phản ánh hiệu đầu tư phát triển kinh tế Tỷ suất doanh lợi cao nguồn tài lớn từ nguồn động viên vào NSNN nhiều Dựa vào tỷ suất doanh lợi kinh tế để xác định tỷ suất thu NSNN  Tiềm tài nguyên thiên nhiên đất nước Đối với nước có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến mức động viên NSNN Kinh nghiệm VN cho thấy, tỷ trọng xuất dầu thô khoáng sản lớn 20% mức động viên NSNN cao có khả tăng nhanh  Mức độ trang trải khoản chi nhà nước Nhân tố ảnh hưởng vào: - Quy mô tổ chức máy nhà nước hiệu hoạt động máy nhà nước - Nhiệm vụ kinh tế -xã hội mà nhà nước đảm nhiệm thời kỳ - Chính sách sử dụng kinh phí nhà nước  Tổ chức máy thu nộp Tổ chức máy thu nộp phải gọn nhẹ, đạt hiệu cao, tránh tình trạng thất thu thuế, trốn thuế, lậu thuế… nhân tố làm giảm thu NSNN 1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.2.1 Khái niệm chi ngân sáh nhà nước Chi ngân sách nhà nước việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Đồng thời, chi ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đạt mục tiêu đề Quá trình chi ngân sách nhà nước:  Quá trình phân phối: trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng  Quá trình sử dụng: trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà trải qua việc hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng 1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước  Chi ngân sách nhà nước gắn với máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà nhà nước đảm đương thời kỳ  Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước,mang tích chất pháp lí cao  Các khoản chi ngân sách nhà nước xem xét hiệu tầm vĩ mô  Các khoản chi ngân sách nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực tiếp  Các khoản chi ngân sách nhà nước gắn chặt với vận động phạm trù giá trị khác giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương, tín dụng, v.v (các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ) 1.2.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước 1.2.3.1 Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư phát triển khoản chi nhằm mục đích làm tăng sở vật chất đất nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chi đầu tư phát triển cấp phát chủ yếu từ ngân sách trung ương phận đáng kể từ ngân sách địa phương Khoản chi mang tính chất tích lũy Chi đầu tư phát triển bao gồm khoản sau: 10 hoạt động xuất nhập nước ta gặp phải nhiều thách thức tác động khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế khủng hoảng nợ công Châu Âu, làm cho cầu mặt hàng xuất Việt Nam giảm (hơn 50% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ, EU Nhật Bản) Đồng thời, gánh nặng nợ nần chi phí nguyên liệu tăng lên làm nhiều doanh nghiệp bị thu lỗ từ ảnh hưởng xấu đến nguồn thu ngân sách  Từ 2009-2010: Kết thực tổng kim ngạch xuất nhập năm 2010 tăng cao so với năm 2009, đó: kim ngạch xuất đạt 72,2 tỷ USD; kim ngạch nhập đạt 84,8 tỷ USD Cùng với đó, việc sửa đổi, bổ sung số chế sách quản lý thu góp phần làm mức thu năm 2010 đạt 181.000 tỷ đồng; sau hoàn thuế giá trị gia tăng theo chế độ 50.900 tỷ đồng, thu cân đối ngân sách đạt 130.100 tỷ đồng, tăng lên 24.436 tỷ đồng tương ứng tăng 23,1% so với thực năm 2009 ( 105.664 tỷ đồng ) Trong thời gian này, nhận thấy có nhiều bất cập chế quản lý chế xuất nhập nên nhà nước định sữa đổi, bổ sung theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập Trước hết mặt hàng nước sản xuất không khuyến khích nhập để hạn chế nhập siêu, như: rà soát, điều chỉnh tăng thuế nhập mặt hàng không thiết yếu, hàng tiêu dùng không khuyến khích nhập khẩu, sở ban hành danh mục mặt hàng để làm sở giám sát thực biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hàng rào kỹ thuật phù hợp với thông lệ quốc tế luật pháp Việt Nam Bên cạnh đó, tổ chức theo dõi sát tình hình diễn biến thị trường để điều chỉnh kịp thời thuế nhập nhóm mặt hàng cần kiểm soát (thủy sản, sữa, thép ) nhóm hàng cần hạn chế nhập  Từ 2010-2011: Năm 2011, ước tổng thu từ hoạt động xuất nhập năm đạt 205.000 tỷ đồng, sau trừ ước chi hoàn thuế giá trị gia tăng 61.000 tỷ đồng, dự kiến thu cân 26 đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập năm 2011 đạt 144.000 tỷ đồng, tăng lên 13.900 tỷ đồng so với năm 2010 Số thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập đạt thời gian chủ yếu trị giá hàng hoá nhập mặt hàng chịu thuế tăng lớn so với kế hoạch giá giới tăng điều chỉnh tỷ giá Bên cạnh đó, nhiều sách thu lĩnh vực xuất nhập thực nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế nhập siêu, như: tăng thuế suất thuế nhập ưu đãi mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu, tăng thuế suất thuế xuất quặng sắt tinh quặng sắt, gỗ sản phẩm từ gỗ để hạn chế xuất tài nguyên thô tiếp tục đẩy mạnh thực rà soát, sửa đổi, bổ sung, cải cách thủ tục hành lĩnh vực thu thuế xuất nhập khẩu; tăng cường biện pháp chống buôn lậu, gian lận thương mại => tăng thu cho NSNN 2.1.4 Thu viện trợ Bảng 2.5-Thu viện trợ Đơn vị tính : Tỷ đồng Nội dung Thu viện trợ Kết thực 2009 2010 2011 6,520 5,500 Tăng trưởng tyệt đối 200920102010 2011 5,500 -1,020 (Nguồn: Bộ Tài Chính) Giai đoạn 2009-2011 giai đoạn đầy khó khăn thách thức kinh tế giới tác động khủng hoảng tài năm 2008 khủng hoảng nợ công Châu Âu Vì vậy, nhiều quốc gia thi hành sách thắt lưng buột bụng, cắt giảm chi tiêu, đồng nghĩa với việc giảm nguồn viện trợ cho nước nghèo Hơn nữa, vào năm 2010 Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Điều khiến cho nguồn thu viện trợ Việt Nam giảm xuống 1.020 tỷ đồng từ năm 2009 đến năm 2011 Cụ thể, ngày 1/3/2011, Bộ trưởng Phát triển quốc tế Anh, ông Andrew Mitchell tuyên bố 16 kinh tế vươn lên, có Việt Nam, bị đưa khỏi 27 danh sách nhận viện trợ trực tiếp từ Anh không thuộc nhóm nước nghèo khổ Nhận xét chung: Biểu đồ 2.1- Cơ cấu thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2009-2011(%) Như vậy, giai đoạn 2009-2011 tiềm lực tài quốc gia ngày cố tăng cường, chuyển từ bị động, phụ thuộc bên sang kinh tế tài chủ động, có tích lũy để đầu tư phát triển Cụ thể, quy mô thu ngân sách nhà nước ngày lớn, tăng lên 232.160 tỷ đồng qua năm Cơ cấu thu có chuyển biến dựa vào sản xuất kinh doanh nước song chưa nhiều, đó: tỷ trọng thu nội địa sau tăng từ 60,96% năm 2009 lên 63,38% năm 2010, giảm nhẹ 63.01% năm 2011; tỷ trọng thu từ xuất nhập giảm từ 23,89% năm 2009 xuống 21,35% năm 2011; thu viện trợ tương ứng giảm từ 1,47% xuống khoảng 0,81%; tỷ trọng thu từ dầu thô sau giảm từ 13,38% năm 2009 xuống 12,37% năm 2010 tăng lên 14,83% năm 2011 2.2 Chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước tăng nhanh GĐ 2009-2011, từ 584,695 tỷ đồng năm 2009 lên 796,000 tỷ đồng năm 2011 Bảng 2.6- Chi ngân nhà nước Đơn vị tính : Tỷ đồng Năm Chi cân đối NSNN 2009 584,695 2010 671,370 2011 796,000 (Nguồn: Bộ Tài Chính) Kết thực số lĩnh vực chi cụ thể sau: 28 2.2.1 Chi đầu tư phát triển Trong giai đoạn 2009-2011, kết thực giảm xuống từ 4.961 tỷ đồng Bảng 2.7- Chi đầu tư phát triển Đơn vị tính: Tỷ đồng Nội dung Chi đầu tư phát triển Kết thực 2009 2010 2011 179,961 172,710 175,000 Tăng trưởng tyệt đối 200920102010 2011 -7,251 2,290 (Nguồn: Bộ Tài Chính)  Từ 2009-2010: Chi đầu tư phát triển năm 2010 172,710 tỷ đồng(bao gồm vốn dự kiến bổ sung từ nguồn vượt thu NSNN năm 2010) 96% mức thực năm 2009 tức giảm 7,251 tỷ đồng so với năm 2009 ( 179,961 tỷ đồng) 8,7% GDP Kết thực số vượt chi so với dự toán sử dụng từ nguồn dự phòng ngân sách nhà nước bố trí đầu năm phần nguồn vượt thu ngân sách nhà nước so với dự toán Trong tổ chức triển khai thực hiện, Bộ, quan trung ương địa phương đảm bảo hoàn thành công tác phân bổ kế hoạch vốn năm 2009-2010 theo yêu cầu đề ra; đôn đốc chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực dự án tuân thủ quy trình kiểm soát, toán vốn đầu tư Bên cạnh nguồn vốn đầu tư bố trí cân đối ngân sách nhà nước, thực huy động trái phiếu Chính phủ để đầu tư công trình giao thông, thuỷ lợi, y tế, giáo dục nhà cho sinh viên  Từ 2010-2011: Ước thực năm 2011, sở dự toán đầu năm, cộng thêm vốn dự kiến bổ sung từ nguồn dự phòng nguồn vượt thu NSNN, đạt 175.000 tỷ đồng, tăng 9% tương ứng tăng 2.290 tỷ đồng so với thực năm 2010 (172.710 tỷ đồng ), 22% tổng chi NSNN Sỡ dĩ số chi năm 2011 cao 2.290 tỷ đồng so với năm 2010 nhà nước sử dụng cho thực dự án quan trọng, cấp bách có khả hoàn 29 thành đưa vào sử dụng năm 2011-2012, dự án đầu tư sửa chữa, nâng cấp công trình sạt lở đê kè cấp bách giảm nhẹ tác hại thiên tai, bổ sung tăng dự trữ quốc gia để bảo đảm an ninh lương thực Nhưng nhìn chung, giai đoạn 2009-2011, với việc triển khai thực nêu trên, nhiều dự án quan trọng hoàn thành đưa vào sử dụng, phát huy hiệu quả, tạo thêm lực cho kinh tế Ước tính nước có 1.500 km đường giao thông loại, 1.000 km kênh mương xây dựng nâng cấp, cải tạo hoàn thành; lực tưới tăng thêm 200 nghìn ha; hàng nghìn phòng học, nhà bán trú xây mới; dự án phục vụ 1.000 năm Thăng Long Hà Nội, cầu Cần Thơ, cầu Hàm Luông, cầu Thanh Trì, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương, sân bay Cần Thơ hoàn thành, đưa vào khai thác phục vụ phát triển kinh tế, xã hội 2.2.2 Chi trả nợ viện trợ Trong giai đoạn 2009-2011, số tiền để chi trả nợ viện trợ tăng lên nhanh chóng: tăng từ 64.800 tỷ đồng năm 2009 lên 101.000 tỷ đồng năm 2011( tức tăng lên 36.200 tỷ đồng ) Bảng 2.8- Chi trả nợ viện trợ Đơn vị tính : Tỷ đồng Stt Nội dung Chi trả nợ viện trợ Trả nợ nước Trả nợ nước Chi viện trợ Kết thực 2009 2010 2011 64,800 53,630 10,370 800 80,250 62,860 16,510 880 101,000 79,300 20,700 1,000 Tăng trưởng tyệt đối 200920102010 2011 15,450 20,700 9,230 16,440 6,140 4,190 80 120 (Nguồn: Bộ Tài Chính)  Từ 2009-2010: Dự toán chi 70.250 tỷ đồng, kết thực đạt 80.250 tỷ đồng, tăng 23,84% tương ứng tăng 15.450 tỷ đồng so với năm 2009( 64.800 tỷ đồng), đảm bảo toán đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết, kể yếu tố tác động tăng chi biến động chênh lệch tỷ giá ngoại tệ khoản trả nợ 30 nước ngoài; đồng thời, năm 2010 bố trí hoàn trả phần khoản vay ngắn hạn đến hạn toán  Từ 2010-2011: Dự toán chi 86.000 tỷ đồng, ước năm đạt 101.000 tỷ đồng, tăng 17,4% so với dự toán, tăng 25,9% so với thực năm 2010 (101.000 tỷ đồng )đảm bảo toán kịp thời khoản nợ cam kết thực nhiệm vụ đối ngoại nhà nước Số chi vượt dự toán (15.000 tỷ đồng) nhằm đảm bảo tăng chi trả nợ nước biến động chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng trả nợ gốc khoản vay ngắn hạn để giảm áp lực bố trí trả nợ năm sau 2.2.3 Chi thường xuyên Trong giai đoạn 2009-2011, số tiền sử dụng cho chi thường xuyên tăng lên nhanh, cụ thể số chi năm 2011 gấp 1.53 lần so với năm 2009, tương ứng với tăng lên 170.999 tỷ đồng Bảng 2.9- Chi thường xuyên Đơn vị tính : Tỷ đồng Stt Nội dung Kết thực 2009 2010 2011 Chi thường xuyên 320,501 385,082 Chi giáo dục - đào 78,105 98,560 491,500 120,339 Tăng trưởng tyệt đối 200920102010 2011 64,581 106,418 20,455 21,779 tạo, dạy nghề Chi y tế Chi dân số kế 27,479 931 33,679 870 44,860 900 6,200 -61 11,181 30 hoạch hoá gia đình Chi khoa học, công 4,611 5,139 6,483 528 1,344 nghệ Chi văn hoá thông 3,200 3,792 4,774 592 982 tin Chi phát thanh, 1,770 1,964 2,489 194 525 truyền hình, thông Chi thể dục thể thao Chi lương hưu 1,462 62,465 1,253 70,678 1,826 82,660 -209 8,213 573 11,982 31 bảo đảm xã hội Chi nghiệp kinh 26,866 30,820 47,262 3,954 16,442 tế 10 Chi nghiệp bảo 5,585 7,645 7,950 2,060 305 11 vệ môi trường Chi quản lý hành 44,903 53,693 68,202 8,790 14,509 1,460 1,675 2,110 215 435 nhà nước, Đảng, đoàn thể 12 Chi trợ giá mặt hàng sách (Nguồn: Bộ Tài Chính)  Từ 2009-2010: Năm 2010, kết thực đạt 385.082 tỷ đồng, tăng 20,2% tương ứng tăng 64.581 tỷ đồng so với thực năm 2009 ( 320,501 tỷ đồng).Từ 2009-2010, công tác quản lý, điều hành ngân sách bảo đảm tiến độ thực nhiệm vụ chi theo dự toán giao; đồng thời thực nhiệm vụ quan trọng như: thực sách an sinh xã hội để giảm bớt khó khăn đời sống cho nhân dân, tập trung trước hết cho người nghèo, đồng bào dân tộc, người lao động có thu nhập thấp đối tượng sách khác; phòng, chống, khắc phục hậu hạn hán, bão lũ; tăng kinh phí phòng, chống tái phát dịch cúm gia cầm dập dịch lở mồm long móng gia súc; thực sách miễn, giảm học phí,  Từ 2010-2011: Trên sở phân bổ sử dụng nguồn dự phòng ngân sách bố trí đầu năm dự kiến bổ sung thêm từ nguồn vượt thu NSNN năm 2011 cho chi thường xuyên, chủ yếu để khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh bảo đảm an sinh xã hội; ước thực chi ngân sách cho lĩnh vực năm đạt 491.500 tỷ đồng, tăng 106.418 tỷ đồng so với năm 2010 (385.082 tỷ đồng) Bên cạnh việc, Chính phủ tập trung kinh phí thực sách an sinh xã hội bố trí dự toán đầu thực chi trả tiền lương, lương hưu trợ cấp xã hội theo mức tiền lương tối thiểu 830.000 đồng/tháng từ ngày 32 01/05/2011 theo kế hoạch, Chính phủ ban hành tổ chức thực số sách mới, như: trợ cấp khó khăn cán bộ, công chức, người hưởng lương hưu có mức lương thấp, hộ nghèo đời sống khó khăn…; hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo; nâng mức cho học sinh sinh viên vay từ mức 900.000 đồng/người/tháng lên 1.000.000 đồng/người/tháng Nhận xét chung: Biểu đồ 2.2- Cơ cấu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2009-2011(%) Nhìn chung , nhờ thu NSNN đạt nên tổng chi NSNN cung đạt cao, tăng lên 211.305 tỷ đồng giai đoạn 2009-2011 Tuy nhiên ,cơ cấu chi ngân sách nhà nước phát triển theo chiều hướng không tích cực, tăng dần tỷ trọng cho chi thường xuyên ( năm 2009 54,82% năm 2011 61,75% ), ngược lại chi phát triển lại giảm dần ( từ 30,78% năm 2009 xuống 21,98% năm 2011 ) Nhưng giai đoạn này, chi NSNN trọng đến mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, cụ thể: chi giáo dục-đào tạo, dạy nghề tăng từ 78.105 tỷ đồng năm 2009 lên 120.339 tỷ đồng năm 2011; chi khoa học công nghệ tăng từ 4.611 tỷ đồng năm 2009 lên 6.483 tỷ đồng năm 2011 2.3 Cân đối ngân sách nhà nước Nhìn chung, tỷ lệ bội chi so với GDP giảm dần từ 6.9% năm 2009 xuống 4.9% năm 2011 Như bội chi ngân sách nhà nước xử lí theo hướng tích cực đạt mục tiêu kiềm chế mức 5% năm 2011( 4,9% ) Bảng 2.10- Cân đối gân sách nhà nước 33 Đơn vị tính : Tỷ đồng Stt Nội dung Tổng thu ngân sách 468,795 560,170 684,500 Tăng trưởng tyệt đối 200920102010 2011 91,375 124,330 nhà nước Thu cân đối NSNN 442,340 559,170 674,500 116,830 115,330 Thu chuyển nguồn 26,455 10,000 10,000 -16,455 _ B Tổng chi ngân sách 584,695 671,370 796,000 86,675 124,630 C nhà nước Bội chi ngân sách nhà -111,500 4,700 -300 -4.9% 1,3% 0,7% A nước Tỷ lệ bội chi so với Kết thực 2009 2010 2011 - - 115,900 111,200 -6.9% -5.6% GDP (Nguồn: Bộ Tài Chính)  Từ 2009-2010: Với kết thu, chi trên, nhà nước sử dụng 8.500 tỷ đồng từ số tăng thu NSTW để giảm bội chi NSNN, đưa số bội chi ngân sách nhà nước năm 2010 111.200 tỷ đồng (5,6% GDP), thấp 4700 tỷ đồng so với năm 2009 (115.900 tỷ đồng) Năm 2009, tình hình kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế toàn cầu lan rộng, diễn biến phức tạp làm cho nguồn thu NSNN gặp nhiều trở ngại, yêu cầu tăng chi lớn để thực giải pháp kích thích kinh tế đảm bảo an sinh xã hội, Chính phủ báo cáo Quốc hội chấp thuận tăng mức bội chi không 7%GDP, kết đạt 6.9% GDP.Nhưng bước qua năm 2010, tình hình kinh tế - xã hội phát triển theo chiều hướng tích cực hơn, kinh tế phục hồi nhanh điều kiện kinh tế giới nhiều diễn biến phức tạp.Cùng với đó, nhiệm vụ tài - ngân sách 34 năm 2010 hoàn thành vượt dự toán => giảm bội chi ngân sách nhà nước( giảm 4.700 tỷ đồng )  Từ 2010-2011: Từ 2010-2011, tỷ lệ bội chi so với GDP giảm xuống từ 5.6%GDP xuống 4,9%GDP Số bội chi tuyệt đối 111.500 tỷ đồng năm 2011, tăng 300 tỷ dồng so với năm 2010 ( 111.200 tỷ đồng) Các giải pháp, sách lĩnh vực tài năm 2010-2011 triển khai thực liệt, đồng kịp thời Làm cho thu ngân sách đạt vượt dự toán tất lĩnh vực; chi ngân sách điều hành chặt chẽ, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ trị quan trọng tăng cường công tác an sinh xã hội=>làm giảm 0,7%GDP từ 2010-2011; góp phần tích cực kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trì mức tăng trưởng kinh tế hợp lý, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, củng cố niềm tin xã hội vào lãnh đạo Đảng Chính phủ 2.4 Một số bất cập thu chi ngân sách nhà nước hướng giải 2.4.1 Một số bất cập thu chi ngân sách nhà nước Trong giai đoạn 2009-2011 công tác quản lí ngân sách bộc lộ nhiều bất cập, bao gồm khâu thu lẫn chi - Theo Ủy ban, đánh giá Chính phủ kết thu ngân sách nhà nước năm tích cực, tương đối sát thực tế Tuy nhiên, qua làm việc với bộ, ngành giám sát số địa phương cho thấy, khả thu cao dự kiến Chính phủ tình trạng gian lận thương mại, trốn lậu thuế diễn phổ biến, số thành phố lớn làm thất thu phần ngân sách nhà nước - Qua thực giai đoạn 2009-2011 cho thấy, sách thu hành nhiều bất cập về: mức huy động, sách ưu tiên miễn, giảm, lồng ghép nhiều sách xã hội làm giảm tính trung lập thuế 35 - Cơ cấu nguồn thu chưa vững chắc, chưa đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc kinh tế tình hình Qua giám sát thực tế cho thấy, tình trạng thất thu ngân sách nhà nước diễn phổ biến, mức độ khác - Công tác quản lý thu thuế có nhiều tiến bộ, song bất cập, nhiều thủ tục rườm rà gây rắc rối cho người dân - Chi tiêu NSNN không dễ dàng cắt giảm do: (i) lạm phát làm tăng giá sản phẩm (trong có sản phẩm dịch vụ phục vụ cho hoạt động Nhà nước); (ii) lợi ích bên sử dụng ngân sách; (iii) phải tiếp tục hoàn thiện dự án dang dở từ nhiều năm trước - Qua thẩm tra báo cáo Chính phủ, Ủy ban nhận thấy, việc rà soát, cắt giảm, đình hoãn dự án khởi công chưa thực nghiêm túc, chưa khắc phục tình trạng phân bổ nguồn vốn dàn trải - Đối với chi thường xuyên, Ủy ban Tài - Ngân sách rõ, cấu chi thường xuyên chưa thay đổi tích cực, tồn tại, bất cập, chi cho người, chưa thực tốt nguyên tắc phân phối theo lao động, theo suất, hiệu quả, công lao đóng góp; chưa khuyến khích thu hút người có tài; tiền lương thấp, mang tính bình quân làm cho chế độ tiền lương dần động lực - Việc thực sách chi chưa chặt chẽ, chi ngân sách tăng cao so với dự toán chưa góp phần vào mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Thực trạng hiệu lực quản lý, điều hành chưa nghiêm, kỷ luật tài lỏng lẻo thiếu đồng 2.4.2 Hướng giải - Cần tăng cường gắn kết chiến lược tài Nhà nước với chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn - Thực cấu lại thu ngân sách Nhà nước sở cải cách tổng thể hệ thống sách thuế, bước tăng tỷ trọng thu ngân sách Nhà 36 nước từ thuế, phí nguồn thu nước khác; giảm dần phụ thuộc vào số thu từ dầu thô, bán tài nguyên; tăng tỷ trọng thuế trực thu tổng số thu từ thuế, phí, đồng thời đảm bảo tính công hệ thống sách thu theo hướng giảm thuế suất để tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển sở mở rộng phạm vi, đối tượng nộp thuế - Nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực tài Nhà nước, phát huy vai trò định hướng nguồn lực tài Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội - Nghiên cứu sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước, đổi quy định phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách; nghiên cứu để bước xóa bỏ tình trạng lồng ghép hệ thống ngân sách Nhà nước theo nguyên tắc ngân sách cấp cấp định - Nghiên cứu áp dụng phương pháp lập dự toán ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn Đây cách làm nhiều nước giới áp dụng Ưu điểm trội phương pháp tạo ổn định tài khoá trung hạn - giai đoạn có độ dài tương đương với thời kỳ ổn định ngân sách theo quy định Luật ngân sách Nhà nước năm 2002 - Trong quản lý chi ngân sách, bước nghiên cứu áp dụng chế quản lý ngân sách gắn với kết thực nhiệm vụ chi sở đẩy mạnh phân cấp trao quyền tự chủ cho người đứng đầu quan, đơn vị; nâng cao quyền hạn trách nhiệm Bộ, quan, địa phương quản lý điều hành ngân sách Nhà nước - Tăng cường tính công khai, minh bạch ngân sách Thực công khai minh bạch quản lý tạo điều kiện cho người dân, cho cộng đồng giám sát, kiểm soát, qua hạn chế thất thoát, lãng phí sử dụng nguồn lực 37 - Tăng cường việc tiếp cận thông tin tài khóa cho quan giúp việc Quốc hội tài ngân sách Cụ thể, nghiên cứu khả đấu nối để Vụ Tài - Ngân sách Văn phòng Quốc hội tiếp cận truy cập dễ dàng hệ thống thông tin TABMIS mà Bộ Tài triển khai với hệ thống kho bạc quan tài từ cấp quận, huyện trở lên nước Kết Luận Trong kinh tế nào, việc giải cân đối thu – chi xem nhiệm vụ hàng đầu để quản lý kinh tế Nhà nước Song, việc tăng trưởng kinh tế luôn không đáp ứng kịp với yêu cầu chi tiêu Chính phủ cho đời sống xã hội, nên thường xảy tình trạng bội chi ngân sách nhiều nước giới, Việt Nam ngoại lệ Trong năm vừa qua, Việt Nam có bước đắn việc thực công tác thu chi ngân sách nhà nước, góp phần tăng thu, giảm 38 bội chi ngân sách , tạo đà tăng trưởng kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Tuy nhiên, tình hình kinh tế giới thay đổi nhanh chóng theo nhiều chiều hướng phức tạp không sách tồn mãi mà điểm bất cập Vì vậy, phủ với nhiều nhà kinh tế sức nghiên cứu, đưa kiến nghị khác nhằm xây dựng sách thu chi ngân sách nhà nước có hiệu cho kinh tế đất nước Trong khuôn khổ viết, em không mong việc tìm hiểu ban đầu vấm đề thu chi ngân sách nhà nước Việt Nam, từ đưa số ý kiến xây dựng nhằm góp phần nhỏ bé, hoàn thiện thêm sách kích cầu cho phù hợp với tình hình kinh tế đất nước Với làm giai đoạn 2009 – 2011, hoàn toàn tin tưởng Việt Nam thành công việc thực sách cân đối thu chi ngân sách nhà nước linh hoạt, xây dựng kinh tế bền vững, nâng cao vị giới Tài Liệu Tham Khảo Giá trình môn “ Lý thuyết tài tiền tệ “, NXB Thống Kê, 2004 ( tái lần thứ 4) PGS.TS Lê Văn Tề, “ Lý thuyết tài tiền tệ “, NXB Phương Đông Viện Khoa Học Tài Chính, PGS.TS Đỗ Đức Minh, “ Tài Chính Việt Nam 20012010 “, NXB Tài Chính, 2006 TS Vũ Thị Nhài, “ 100 Câu Hỏi Và Trả Lời Về Quản Lý Tài Chính Công “, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2007 Báo cáo kết kinh doanh năm 2009, ngày 05/08/2010 ( theo trang web Bộ Tài Chính: http://www.mof.gov.vn ) Báo cáo kết kinh doanh năm 2010, ngày 25/05/2011 ( theo trang web Bộ Tài Chính: http://www.mof.gov.vn ) 39 Báo cáo kết kinh doanh năm 2011, ngày 03/01/2012 ( theo trang web Bộ Tài Chính: http://www.mof.gov.vn ) “Ngân sách nhà nước: Thu lỏng lẻo, chi “xông xênh”, theo vneconomy.vn,số ngày 21/10/2011 “ Lộ trình cải cách tài khóa thách thức “,theo vneconomy.vn, số ngày 19/09/2011 40 [...]... nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh Chương 2 Thực Trạng Thu Chi Ngân sách Nhà Nước Giai Đoạn 2009- 2011 2.1 Thu ngân sách nhà nước 20 Trong giai đoạn 2009- 2011, quy mô thu ngân sách nhà nước ngày càng gia tăng từ 442,340 tỷ đồng năm 2009 lên 674,500 tỷ đồng năm 2011, đảm bảo điều kiện để thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn này Bảng 2.1- Thu cân đối ngân sách nhà nước... tổng chi ngân sách nhà nước Khi tổng số thu lớn hơn tổng số chi ngân sách nhà nước thì xuất hiện tình trạng bội thu ngân sách nhà nước Ngược lại, khi tổng số thu nhỏ hơn tổng số chi thì xuất hiện bội chi ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng phổ biến của các quốc gia trên thế giới 1.3.2 Nguyên tắc quản lý cân đối ngân sách nhà nước Theo Luật ngân sách nhà nước năm 2002, cân đối ngân. .. Năm Thu cân đối 2009 442,340 2010 559,170 2011 674,500 NSNN (Nguồn: Bộ Tài Chính ) Kết quả thực hiện ở một số lĩnh vực thu cụ thể như sau: 2.1.1 Thu nội địa Trong giai đoạn 2009- 2011, kết quả thực hiện tăng lên 155,344 tỷ đồng Bảng 2.2- Thu nội địa trong giai đoạn Đvt: Tỷ đồng Stt 1 2 Nội dung Kết quả thực hiện 2009 2010 2011 Thu nội địa 269,656 354,400 Thu từ doanh nghiệp 83,859 111,922 nhà nước Thu. .. Biểu đồ 2.2- Cơ cấu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2009- 2011( %) Nhìn chung , nhờ thu NSNN đạt khá nên tổng chi NSNN cung đạt được khá cao, tăng lên 211.305 tỷ đồng trong giai đoạn 2009- 2011 Tuy nhiên ,cơ cấu chi ngân sách nhà nước phát triển theo chi u hướng không mấy tích cực, tăng dần tỷ trọng cho chi thường xuyên ( nếu năm 2009 là 54,82% thì năm 2011 là 61,75% ), ngược lại chi phát triển lại giảm... trọng thu từ dầu thô sau khi giảm từ 13,38% năm 2009 xuống còn 12,37% năm 2010 đã tăng lên 14,83% năm 2011 2.2 Chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước tăng nhanh trong GĐ 2009- 2011, từ 584,695 tỷ đồng năm 2009 lên 796,000 tỷ đồng năm 2011 Bảng 2.6- Chi ngân nhà nước Đơn vị tính : Tỷ đồng Năm Chi cân đối NSNN 2009 584,695 2010 671,370 2011 796,000 (Nguồn: Bộ Tài Chính) Kết quả thực hiện ở một... đối ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc sau: - Tổng số thu từ thu , phí và lệ phí phải lón hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi đầu tư và phát triển, tiến tới cân bằng thu chi ngân sách nhà nước - Trong trường hợp có bội chi ngân sách nhà nước thì số bội chi nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển - Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng nguồn vay trong nước... 2.4.1 Một số bất cập về thu chi ngân sách nhà nước Trong giai đoạn 2009- 2011 công tác quản lí ngân sách đã bộc lộ khá nhiều những bất cập, bao gồm cả khâu thu lẫn chi - Theo Ủy ban, đánh giá của Chính phủ về kết quả thu ngân sách nhà nước trong 3 năm là khá tích cực, tương đối sát thực tế Tuy nhiên, qua làm việc với các bộ, ngành và giám sát ở một số địa phương cho thấy, khả năng thu vẫn sẽ cao hơn dự... bố 16 nền kinh tế đang vươn lên, trong đó có Việt Nam, bị đưa ra khỏi 27 danh sách nhận viện trợ trực tiếp từ Anh do đã không còn thu c nhóm nước nghèo khổ nữa Nhận xét chung: Biểu đồ 2.1- Cơ cấu thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2009- 2011( %) Như vậy, trong giai đoạn 2009- 2011 tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng được cũng cố và tăng cường, chuyển từ thế bị động, phụ thu c bên ngoài sang nền kinh tế... 1.3 Cân đối ngân sách nhà nước 1.3.1 Khái niệm Cân đối ngân sách nhà nước là quan hệ cân bằng giữa thu và chi ngân sách nhà nước hàng năm Cân đối ngân sách nhà nước phản ánh nguồn lực chính mà nhà nước có thể chi phối trực tiếp Về thực chất thể hiện sự cân đối tài chính trong khuôn khổ tài chính nhà nước, có đặc tính kế hoạch pháp lệnh Cân đối ngân sách nhà nước thể hiện khi tổng số thu ngân sách nhà... ở một số lĩnh vực chi chính cụ thể như sau: 28 2.2.1 Chi đầu tư phát triển Trong giai đoạn 2009- 2011, kết quả thực hiện đã giảm xuống từ 4.961 tỷ đồng Bảng 2.7- Chi đầu tư phát triển Đơn vị tính: Tỷ đồng Nội dung Chi đầu tư phát triển Kết quả thực hiện 2009 2010 2011 179,961 172,710 175,000 Tăng trưởng tyệt đối 20092 0102010 2011 -7,251 2,290 (Nguồn: Bộ Tài Chính)  Từ 2009- 2010: Chi đầu tư phát triển ... tình trạng bội chi ngân sách nhiều nước giới, Việt Nam ngoại lệ Trong năm vừa qua, Việt Nam có bước đắn việc thực công tác thu chi ngân sách nhà nước, góp phần tăng thu, giảm 38 bội chi ngân sách. .. luận chung thu chi ngân sách nhà nước 1.1 Thu ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước 1.1.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước 1.1.3 Nội dung thu ngân sách nhà nước 1.1.3.1 Thu 1.1.3.2... pháp lệnh Cân đối ngân sách nhà nước thể tổng số thu ngân sách nhà nước tổng chi ngân sách nhà nước Khi tổng số thu lớn tổng số chi ngân sách nhà nước xuất tình trạng bội thu ngân sách nhà nước Ngược

Ngày đăng: 07/11/2015, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan