Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho học sinh nữ đội tuyển bóng rổ trường trung học phổ thông 19 5, tỉnh hòa bình

45 511 0
Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho học sinh nữ đội tuyển bóng rổ trường trung học phổ thông 19 5, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thể dục thể thao phận giáo dục xã hội ch ủ nghĩa, nhằm góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển tồn di ện có tri thức, có đạo đức hồn thiện thể chất cho người Thể dục thể thao lĩnh vực quan trọng sống, có ý nghĩa to l ớn xã hội Ở quốc gia th ế giới c ũng tr ọng đến công tác phát triển thể dục thể thao Thể dục thể thao b ộ phận hữu đời sống người Người đánh giá phát triển tồn diện người phải phát triển trí tuệ l ẫn thể chất Thể dục thể thao phương tiện góp phần quan tr ọng phục vụ đắc lực cho phát triển thể chất tinh thần Vì v ậy nhiều nước giới xem công tác thể dục th ể thao m ột yếu tố quan trọng phát triển xã h ội đưa th ể dục thể thao nước phát triển đến đỉnh cao Trong cơng tác ngoại giao thể dục thể thao đóng vào vị trí quan trọng xem cầu nối dân tộc giới Qua tìm hiểu học tập giúp đỡ lần nhau, đưa giới vào sống hịa bình hữu nghị Ngay sau ngày đất nước ta giành quyền n ăm 1945 lúc đất nước gặp nhiều khó kh ăn, nh ưng Bác H kêu gọi tồn dân tích cực tham gia tập luyện TDTT nhân dân tham gia hưởng ứng tập luyện tích c ực Ngày đất nước ta lên đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước với hiệu Đảng “ Khỏe để xây dựng bảo vệ tổ quốc ” hiểu ý nghĩa tác d ụng c việc t ập luyện TDTT đem lại sức khỏe cho người Có sức khỏe m ới có lao động, có lao động có sáng tạo, sản xuất cải vật chất, đất 2 nước giàu mạnh Cùng với lớn mạnh nhiều ngành nước, ngành TDTT phát triển, đông đảo tầng lớp nhân lao động, trí thức tham gia tập luy ện có bóng rổ mơn hình thành phát triển sớm Trong năm đầu kỷ 20, Bóng rổ phát tri ển nhanh mạnh nước Châu Âu Châu Mỹ Chính v ậy hấp dẫn cơng trình kiến trúc sân bãi đại tiện lợi cho thưởng thức nghệ thuật thể thao c nh ững ng ười hâm mộ sau gần trăm năm phát triển c môn th ể thao lan truyền nhanh sang châu lục khác Gi Bóng r ổ không mang ý nghĩa thi đấu thông th ương mà cịn nhu cầu văn hóa khơng thể thiếu người hâm m ộ Chính Bóng rổ mắt mơn thể thao đại khơng phải mơn thể thao non trẻ công nh ận mơn thể thao quan trọng Ở Việt Nam Bóng rổ du nhập vào thời Pháp thu ộc Sau thống đất nước (1975), công xây d ựng CNXH tái thiết sau chiến tranh định hướng chăm sóc sức khỏe nâng cao thể lực cho nhân dân nên thúc đẩy vi ệc áp d ụng nhiều môn thể thao nhằm tăng nhanh thể lực Chính v ậy mà mơn Bóng rổ số mơn thể thao khác tập luy ện ph ổ biến nhân dân qn đội ta Bóng rổ mơn thể thao thi đấu với chuyển động liên t ục người chơi Hoạt động với cường độ tối đa ngày tăng lên năm gần Vì ngồi việc hồn thiện k ỹ thu ật yếu tố thể lực sức bền tốc độ thi đấu Bóng rổ ln tr thành yếu tố định 3 Sức bền tốc độ tố chất thể lực giúp cho c ầu thủ hay người tập luyện thực kỹ thuật hay chi ến thu ật đội tốt Nó đáp ứng cách hiệu tình phả cơng nhanh, cơng khu vực quay v ề phòng th ủ đội bị quyền khống chế bóng Trong khái ni ệm rộng l ớn sức bền tốc độ Bóng rổ hay mơn khác, ta có th ể gặp cầu thủ có trình độ cao thể lực tốc độ khả ho ạt động pha phản công nhanh hay quay phòng th ủ m ột cách liên tục họ dễ dàng đặt hiệu cao t ạo ều kiện thuận lợi cho đồng đội mặt thể lực mặt tâm lý thi đấu tốt Trong năm gần đây, mơn học Bóng rổ ln ển sinh vào khóa trường Đại học TDTT, nhằm thúc đẩy phong trào tập luyện thi đấu bóng nước đạt hiệu qu ả cao h ơn Chính điều quan trọng mơn Bóng rổ vi ệc hu ấn luyện tố chất thể lực học sinh chuyên sâu cần tiến hành suốt nhiều năm huấn luyện Trong c ần tr ọng t ới công tác huấn luyện sức bền tốc độ cho người học, th ời k ỳ h ọc sinh cần tạo điều kiện thuận lợi cho phát tri ển t ố ch ất Trong mối quan hệ tố chất thể lực sức bền sức nhanh cần huấn luyện nhiều Huấn luyện sức bền t ốc độ gắn liền với yêu cầu chuyên môn thi đấu Bóng r ổ có nghĩa huấn luyện sức bền tốc độ Bóng rổ ln có s ự khác biệt với công tác huấn luyện sức b ền t ốc độ c Điền kinh Ở công tác huấn luyện sức bền tốc độ ho ạt động có chu kỳ khơng có chu kỳ hai yếu tố tạo nên sức nhanh b ền thi đấu Bóng rổ Phương tiện giáo dục t ập vi ệc l ựa chọn sử dụng tập làm tảng vững để phát tri ển 4 sức bền tốc độ trình huấn luyện thể lực c học sinh chuyên sâu Bóng rổ Nhưng nay, chưa có tác giả sâu nghiên c ứu nghiên cứu sức bền tốc độ mơn Bóng rổ đối v ới học sinh THPT Được giúp đỡ thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp nên mạnh dạn nghiên cứu lựa chọn đề tài: “ Lựa chọn ứng dụng số tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho học sinh nữ đội tuyển bóng rổ trường trung học phổ thơng 19-5, Tỉnh Hịa Bình” Mục đích mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở đánh giá th ực trạng trình huấn luyện cán giáo viên trình rèn luyện mặt thể lực tìm hiểu nguyên nhân c b ản tr ực ti ếp hưởng đến sức bền tốc độ học sinh nữ đội tuyển Bóng rổ trường phổ thơng trung học 19-5, Tỉnh Hịa Bình T nghiên c ứu lựa chọn tập nhằm phát triển sức bền t ốc độ cho h ọc sinh nữ đội tuyển bóng rổ trường phổ thơng trung h ọc 19-5, T ỉnh Hịa Bình để đạt hiệu cao trình tập luyện thi đấu mơn bóng rổ 2.2 Mục tiêu nghiên cứu: Để giải mục đích nêu đề tài xác định gi ải quy ết mục tiêu nghiên cứu sau: - Mục tiêu 1: Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm nâng cao sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ trường trung học ph ổ thơng 19-5, Tỉnh Hịa Bình 5 - Mục tiêu 2: Ứng dụng đánh giá hiệu tập lựa chọn Giả thuyết khoa học Trong điều kiện thực tiễn Trường THPT 19-5, tỉnh Hịa Bình sử dụng tập phát triển sức bền tốc độ cho V ĐV đội tuyển bóng rổ nữ sức bền tốc độ VĐV nâng cao, qua nâng cao thành tích t ập luyện thi đấu mơn bóng rổ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Khái niệm sức bền: Sức bền tố chất thể lực, lực chống lại mệt mỏi hoạt động vận động Sức bền phụ thuộc vào yếu tố sau: - Năng lực hoạt động hệ thống tim mạch - Quá trình trao đổi chất - Sự tiết kiệm hoá vận động (thả lỏng, kĩ thuật) - Các phẩm chất tâm lý chuyên môn 6 Sức bền phát triển tốt tiền đề quan trọng để người sẵn sàng lao động, học với suất, đồng thời hình thành phẩm chất tốt đẹp tính kiên trì, tinh thần bền bỉ, ý chí tâm… Tập luyện sức bền nâng cao khả làm việc thể đặc biệt hệ thống tuần hồn, hơ hấp hệ thống vận động Trong thể thao, sức bền yếu tố định thành tích nhiều mơn thể thao Sức bền phát triển tốt nâng cao khả chịu đựng lượng vận động tập luyện tiền đề quan trọng để người tập hồi phục nhanh chóng sau q trình tập luyện thi đấu Việc phân loại sức bền có nhiều quan điểm khác nhau, trường phái khác lại vào yêu cầu, đặc điểm khác để phân loại Qua phân tích nghiên cứu tài liệu chúng tơi thấy có số cách phân loại sau: - Sức bền sở: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi hoạt động vận động kéo dài, khơng có tham gia q trình trao đổi chất yếm khí Cơ sở sinh lý lực sức bền “tiết kiệm hoá” hoạt động chức thể (tuần hoàn, hô hấp, trao đổi chất) thục kĩ thuật Phát triển sức bền sở trước hết phải nâng cao khả hấp thụ oxy lực chuyển hố có oxy phải phát triển phẩm chất tâm lý chuyên môn Phát triển tốt sức bền sở tạo nên tảng chức vững cho tất môn thể thao sức bền mơn thể thao có u cầu sức bền yếu tố xác định thành tích - Sức bền thi đấu chuyên môn: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực yêu cầu chuyên môn môn thể thao kĩ thuật thể thao điều kiện thi đấu 7 Dựa vào đặc điểm môn thể thao, người ta phân sức bền chuyên môn thành loại sau: - Sức bền mạnh: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực nhiệm vụ vận động kéo dài đòi hỏi tham gia sức mạnh mức độ cao - Sức bền tốc độ: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực nhiệm vụ vận động đòi hỏi tốc độ gần tối đa, tới tối đa điều kiện lượng cung cấp chủ yếu thông qua trình yếm khí - Sức bền thời gian ngắn: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực lượng vận động vận động kéo dài từ 45 giây đến phút điều kiện lượng cung cấp chủ yếu thơng qua q trình yếm khí Sức bền thời gian ngắn phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ phát triển sức bền mạnh sức bền tốc độ - Sức bền thời gian trung bình: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực lượng vận động vận động kéo dài từ 02 phút đến 11 phút điều kiện địi hỏi cao lượng thơng qua q trình yếm khí ưa khí - Sức bền thời gian dài: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực lượng vận động vận động kéo dài từ 11 phút đến nhiều điều kiện lượng cung cấp chủ yếu thơng qua q trình ưa khí Trong sinh lý TDTT vào hệ cung cấp lượng người ta chia sức bền thành loại: - Sức bền ưa khí: Là khả hoạt động lâu dài thể điều kiện sử dụng nguồn lượng thơng qua q trình oxy hoá hợp chất hữu giàu lượng thể 8 - Sức bền yếm khí: Là khả hoạt động lâu dài thể điều kiện dựa vào nguồn cung cấp lượng yếm khí (các phản ứng giải phóng lượng khơng có tham gia oxy) 1.1.1.2 Phương pháp đánh giá sức bền Để tiến hành kiểm tra sức bền người ta sử dụng 02 phương pháp trực tiếp gián tiếp: - Phương pháp trực tiếp xác định khoảng thời gian mà người trì với cường độ đinh trước Ví dụ: Cho VĐV chạy với tốc độ sức bền đánh giá thời gian mà VĐV trì phương pháp không dùng thực tiễn huấn luyện quna sát mắt khó xác định xác tốc độ - Thông thường người ta sử dụng phương pháp gián tiếp: phương pháp yêu cầu vượt qua cự ly tương đối dài xác định thời gian đạt ví dụ: sức bền chung đánh giá thời gian chạy cự ly 5000, 10.000m quãng đường chạy 12phút (test Cuper) - Các số số đánh giá sức bền tuyệt đối (khơng tính đến ảnh hưởng sức mạnh sức nhanh) huấn luyện thể thao GDTC phải vào yếu tố khác (sức mạnh, sức nhanh) để đáp ứng yêu cầu người ta áp dụng số tương đối để đánh giá sức bền Dự trữ tốc độ tính hiệu số thời gian trung bình để vượt qua với phần cự ly (100m chạy, 50m bơi) với thời gian thấp đoạn cự ly (100m chạy, 50m bơi) i=i1-i2 Trị số tuyệt đối số lớn sức bền j= Phương pháp tính hệ số sức bền: I1 I2 Phương pháp đánh giá: Nếu hệ số sức bền bé có khả hoạt động tốt sức bền 9 1.1.1.3 Các phương pháp phát triển sức bền Phát triển sức bền q trình huấn luyện có chủ đích kế hoạch nhằm nâng cao lực sức bền chuyên môn (sức bền tốc độ, sức bền thời gian ngắn, sức bền thời gian trung bình sức bền thời gian dài) sức bền sở Phát triển sức bền chuyên môn trực tiếp phát triển lực sức bền thi đấu tập thi đấu điều kiện thi đấu gần giống thi đấu với cường độ xấp xỉ cường độ tối đa Phát triển sức bền sở hướng vào việc nâng cao lực hoạt động hệ thống tuần hoàn, lực trao đổi oxy, sức bền nhóm lớn tập phát triển chung Căn vào mục đích tập luyện sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp kéo dài thời gian: Đặc điểm phương pháp thực lượng vận động kéo dài, liên tục, khơng có thời gian nghỉ Năng lực hấp thụ oxy phát triển nhờ hai đường vận động liên tục điều kiện có oxy, hoạt động thời gian dài với thay đổi cường độ dẫn đến thời phải hoạt động điều kiện khơng có oxy phương pháp kéo dài thời gian có phương thức thực đây: - Phương pháp liên tục: Phương pháp có đặc điểm hoạt động thời gian dài với tốc độ ổn định Cường độ xác định dễ dàng thông qua tần số mạch đập Tuỳ theo đặc điểm môn thể thao trình độ người tập giá trị khoảng 140 - 170 lần/phút - Phương pháp biến đổi: Đặc điểm phương pháp thực lượng vận động kéo dài có biến đổi tốc độ theo kế hoạch chặt chẽ Theo phương pháp tăng tốc độ vận động làm cho quan thể hoạt động căng thẳng tạm thời phải làm việc điều kiện khơng có oxy Mạch đập giao động khoảng 140 -150 lần/phút 155 -170 lần/phút 10 10 - Phương pháp Pharơlếch: Đặc điểm phương pháp thực lượng vận động kéo dài có thay đổi tốc độ theo hứng thú người tập, thay đổi tốc độ chạy, thay đổi địa hình chạy, thay đổi cự ly với vùng tốc độ - Phương pháp giãn cách: Đặc điểm phương pháp giãn cách luân chuyển cách hệ thống giai đoạn vận động ngắn, trung bình dài với qng nghỉ ngắn khơng đủ để thể hồi phục hoàn toàn Tuỳ thuộc vào mục đích tập luyện thay đổi tốc độ, thời gian vận động vả thời gian nghỉ giai đoạn vận động - Phương pháp lặp lại: Đặc điểm phương pháp lặp lại yêu cầu lượng vận động thi đấu chuyên môn thông qua việc điều chỉnh cường độ thời gian vận động 1.1.2 Đặc điểm sinh lý huấn luyện tố chất sức b ền t ốc độ 1.1.2.1 Cơ sở lý luận phương pháp nâng cao khả yếm khí huấn luyện sức bền tốc độ Trong hoạt động TDTT bên cạnh yếu tố hiểu biết trí thức chun mơn đạo đức, ý chí, tâm lý, kỹ chiến thuật yếu tố thể lực yếu tố vô quan trọng định đến hiệu q trình hoạt động luyện tập thi đấu Hơn việc rèn luyện phát triển thể lực khâu then chốt trình huấn luyện thể thao Bởi nhà sư phạm TDTT cần thiết có hiểu biết chất phân loại, trí thức chun mơn, quy luật phương pháp rèn luyện chúng Sức bền tốc độ khả thể chống lại mệt mỏi hoạt động với tốc độ gần tối đa mà chủ yếu tạo thành lượng cho hoạt động sức bền tốc độ điều kiện yếm khí Điều có ý nghĩa tập có chu kỳ, tốc độ động tác đạt cự ly ngắn không giảm mức thông qua tượng mệt mỏi ức chế có ý nghĩa thể tiến hành liên tục động tác nhanh thời gian thi đấu kéo dài Như 10 31 31 Bảng 1.1 Kết vấn lựa chọn test đánh giá sức b ền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ trường 19-5, tỉnh Hịa Bình (n=20) Kết qủa vấn TT Nội dung vấn Lựa chọn Không lựa chọn n % n % Dẫn bóng luồn cọc x 28m 18 90 10 Dẫn bóng 28 m ném rổ 10 lần (s) 16 80 20 Tại chỗ ném rổ vạch phạt 30 lần( số lần vào rổ) 17 85 15 Nhảy ném rổ vạch phạt 30 lần (số lần vào rổ) 16 80 20 Ném rổ xa khu vực điểm 30 lần ( số lần vào rổ) 15 75 25 Dẫn bóng hai bước lên rổ tay cao lần (s) 10 50 10 50 Dẫn bóng luồn cọc số ném rổ lần (s) 20 100 0 Chạy 400 m (s) 14 70 30 Chạy 800 m (s) 10 50 10 50 10 Chạy thoi (5 x 28 m) x tổ 13 65 35 11 Di động nhận bóng nhảy ném rổ 15 lần 12 60 40 12 Chạy hình thoi 5m x 5m phút (tính số lần) 13 65 35 Từ kết thu bảng 3.1 cho thấy: test 1, 10 đa số ý kiến lựa chọn sử dụng để đánh giá l ực sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình (có số ý kiến lựa chọn 80%) Xác định tính thơng báo độ tin cậy test 31 32 32 Như đề tài lựa chọn 03 test nhằm đánh giá sức bền tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình, test sau: Dẫn bóng luồn cọc x 28m(s) Dẫn bóng luồn cọc số ném rổ lần (s) Chạy thoi (5 x 28 m) x tổ 1.2.2 Thực trạng lực sức bền tốc độ VĐV đ ội ển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình Sau lựa chọn test để đánh giá trình độ sức bền tốc độ, tác giả tiến hành kiểm tra đối tượng 16 VĐV đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình Kết qu ả thu trình bày bảng 1.2: Bảng 1.2: Kết kiểm tra Test đánh giá sức b ền t ốc đ ộ đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình ( n= 16) Kết TT Nội dung Test Ghi Χ  Dẫn bóng luồn cọc x 28m(s) 19.55 1.28 Dẫn bóng luồn cọc số ném rổ lần (s) 34.23 1.19 Chạy thoi (5 x 28 m) x tổ(s) 66.72 2.56 Qua kết kiểm tra bảng 1.2 cho thấy: - Sức bền tốc độ qua Test: Dẫn bóng luồn c ọc ném r ổ mức độ trung bình yếu - Test dẫn bóng luồn cọc x 28m yếu - Test chạy thoi 5x28m yếu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 32 33 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Chủ thể nghiên cứu: Là tậpnhằm phát triển sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình - Khách thể nghiên cứu: Là VĐV đội tuyển nữ bóng rổ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Sử dụng phương pháp việc thông qua trình tham khảo tài liệu chung chun mơn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Kết nghiên cứu phương pháp hình thành sở lý luận đề tài (cơ sở lý luận sức bền tốc độ việc lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ cho học sinh nữ trường phổ thơng trung học) Trong q trình nghiêm cứu đề tài chúng tơi phân tích tổng hợp 22 tài liệu chung chun mơn, tài liệu trình bày phần “Tài liệu tham khảo” đề tài 2.2.2 Phương pháp vấn tọa đàm Phương pháp sử dụng nhằm xác định c sở thực tiễn việc lựa chọn tập phát triển lực sức bền tốc độ test đánh giá lực cho đội tuyển bóng rổ nữ trường trung học phổ thông 19-5(thông qua việc vấn gián tiếp giáo viên Nội dung cụ thể phiếu vấn trình bày t ại ph ụ lục 1) 33 34 34 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm Được sử dụng nhằm quan sát thực trạng t ập s dụng huấn luyện sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ trường trung học phổ thông 19-5 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Là phương pháp sử dụng nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá lực sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ trường trung học phổ thông 19-5 thông qua test lựa chọn là: Dẫn bóng 27 m ném rổ 10 lần (s) Tại chỗ ném rổ tay cao 30 lần cự ly 5,8 m (slvr) Nhảy ném rổ chỗ 30 lần cự ly 5,8 m (slvr) Ném rổ xa khu vực điểm 30 lần (slvr) Chạy 400 m (s) Đồng thời kết sử dụng phương pháp việc giải nhiệm vụ mà đề tài xác định 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp nhằm đánh giá hiệu qu ả tập phát triển sức bền tốc độ lựa chọn đội tuyển bóng rổ nữ trường trung học phổ thơng 19-5 Từ xác định hiệu tập lựa chọn việc phát triển lực s ức b ền t ốc độ cho đối tượng nghiên cứu 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng t ập lựa chọn, chúng tơi sử dụng thuật tốn theo cơng th ức sau: x= Tính số trung bình cộng: 34 ∑xi n 35 35 δ c ∑ (x = A − xA ) + ∑ (x B − xB n A + nB − 2 Phương sai : δ = δ2 Độ lệch chuẩn: x A − xB t= δс nA Tính t quan sát: + δс nB ∑ (x −x ) + ∑ (x − x ) = δс A B n A + nB − Trong đó: W= Nhịp độ tăng trưởng: Trong đó: ) 100 × (V2 − V1 ) % 0,5 × (V1 + V2 ) - W: Nhịp độ phát triển (%) - V1: Kết kiểm tra lần trước tiêu - V2: Kết kiểm tra lần sau tiêu - 100 0,5: Các số Kết tính tốn tham số đặc trưng chúng tơi trình bày chương III đề tài 2.3 Tổ chức nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng11/2013 đến hết tháng 6/2014 chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Từ Tháng 10/2013- Lựa chọn tên đề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Báo cáo đề cương 35 36 36 Giai đoạn 2: Từ tháng 11/2013 đến tháng 3/2014 : Tham khảo tài liệu chung chun mơn có liên quan; thu th ập s ố li ệu gi ải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giai đoạn 3: Từ tháng 4/2014 đến tháng 5/2014 Tổ chức ứng dụng tập thực nghiệm sư phạm Xử lý số liệu: Lập bảng biểu, vẽ sơ đồ… Giai đoạn 4: - Tháng 6/2014 - Hồn thiện khóa luận, viết tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Báo cáo thức trước hội đồng khoa học 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu: - Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội - Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình: Ngun tắc lựa chọn tập: Để lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình, tr ước h ết phải dựa vào nguyên tắc huấn luyện, c sở tâm lý, m ục đích yêu cầu chương trình huấn luyện Bước đầu xây d ựng nguyên tắc lựa chọn tập nâng cao l ực s ức bền t ốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ sau: - Thứ nhất: tập phát triển sức bền t ốc độ l ựa chọn phải phù hợp với đối tượng tập luyện tâm lý, trình độ, ều kiện tập luyện vấn đề quan trọng cần thiết có 36 37 37 thể rút ngắn thời gian tập luyện mà hiệu tác động cao lên c th ể người tập - Thứ hai: tập lựa chọn phải có tiêu cụ thể, có số lượng đo lường xác, hình thức tập luyện đơn giản, d ễ th ực phong phú nội dung hình thức • Cơ sở lý luận thực tiễn lựa chọn tập: - Qua tham khảo tài liệu chun mơn n ước n ước ngồi, kết hợp với việc quan sát buổi tập m ột số trung tâm huấn luyện nước, đề tài bước đầu xác định 18 tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ n ữ Tr ường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình - Nhằm lựa chọn tập có hiệu quả, đảm bảo tính khả thi để phát triển sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình đề tài tiến hành ph ỏng v ấn giáo viên, huấn luyện viên môn bóng rổ tỉnh phía B ắc v ề v ấn đề (nội dung cụ thể phiếu vấn trình bày t ại ph ần phụ lục - phụ lục 1) Kết vấn trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1: Kết vấn lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình (n=20) Kết vấn TT Nội dung vấn Lựa chọn Không lựa chọn n % n % Dẫn bóng 28 m luồn cọc lên rổ lần 17 85 15 Dẫn bóng 28 m ném rổ 10 lần 18 90 10 Tại chỗ ném rổ 30 lần cự ly 5,8 m 16 80 20 Nhảy ném rổ chỗ 15 lần cự ly 5,8 m 19 95 5 Ném rổ xa khu vực điểm 30 lần 15 75 25 Dẫn bóng bước lên rổ tay cao lần 10 50 10 50 Dẫn bóng bước lên rổ tay thấp lần 45 11 55 37 38 38 Ném rổ sau làm động tác giả 10 lần 12 60 40 Chạy hình thoi 5m x 5m phút 17 85 15 10 Chạy 400 m 17 85 15 11 Chạy 800 m 11 55 45 12 Bật nhảy qua ghế băng chân 35 13 65 13 Chạy hình tam giác 5m x 5m phút 16 80 20 14 Chạy tốc độ 14m bắt bóng ném rổ 10 lần 15 75 25 15 Bắt bóng nhảy ném rổ 15 lần 30 14 70 16 Ném bóng chuẩn xác vào đích 10 lần 25 15 75 17 Đấu tập x nửa sân 10 phút 15 75 25 18 Đấu tập x sân 40 phút 45 11 55 Từ kết bảng 3.1 cho thấy: đa số ý kiến lựa chọn tập 1, 2, 3, 4, 5, 9, 10, 13, 14 17 để phát triển lực sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình (đều có số ý kiến lựa chọn 70%) Từ kết nghiên cứu trên, đề tài l ựa chọn 10 tập để phát triển sức bền tốc độ đội tuyển bóng rổ nữ Tr ường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình tập: 10 Dẫn bóng 27 m luồn cọc lên rổ lần Dẫn bóng 27 m ném rổ 10 lần Tại chỗ ném rổ tay cao 30 lần cự ly 5,8 m Nhảy ném rổ chỗ 15 lần cự ly 5,8 m Ném rổ xa khu vực điểm 30 lần Chạy hình thoi 5m x 5m phút Chạy 400 m Chạy hình tam giác 5m x 5m phút Chạy tốc độ 14m bắt bóng ném rổ 10 lần Đấu tập x nửa sân 10 phút 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập lựa chọn nhằm phát triển sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm: 38 39 39 Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng hình th ức th ực nghiệm thực nghiệm so sánh song song Đối t ượng th ực nghiệm đề tài 16 vận động viên đội tuyển bóng rổ nữ Tr ường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình Đề tài tiến hành chia ng ẫu nhiên đối tượng thực nghiệm thành hai nhóm đối chứng (gồm 08 học sinh) nhóm thực nghiệm (gồm 08 học sinh) - Thời gian ứng dụng: Cả hai nhóm tập luyện theo chương trình huấn luyện đội tuyển Bộ môn Th ể dục Tr ường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình Đề tài tiến hành ứng d ụng tập đối tượng nghiên cứu học sinh l ớp 11 Trong đó, nhóm đối chứng sử dụng tập mà Bộ mơn thể dục sử dụng cịn nhóm thực nghiệm ứng dụng t ập mà đề tài lựa chọn vào chương trình huấn luyện đội ển Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình Xin lưu ý rằng, việc áp dụng tập lựa ch ọn tác giả tiến hành suốt trình th ực nghiệm Thông thường tập tiến hành vào thời điểm cuối buổi t ập nội dung tập thể lực (khoảng 15 - 20 phút) Với quỹ thời gian trên, tiến hành xây d ựng ti ến trình tập luyện cho đối tượng thực nghiệm với tổng th ời gian 60 gi tương đương 30 giáo án (phụ lục 3) - Kiểm tra đánh giá: Cả hai nhóm kiểm tra thời điểm: trước thực nghiệm, thực nghiệm (sau 30 tiết) kết thúc thực nghiệm (sau 60 tiết) 03 test chuyên môn l ựa chọn Yêu cầu độ khó test lần kiểm tra giống 3.2.2 Đánh giá hiệu số t ập phát tri ển l ực sức bền tốc độ cho đối tượng nghiên cứu Kết kiểm tra trước thực nghiệm 39 40 40 Trước tiến hành thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra sức bền tốc độ hai nhóm đối chứng thực nghiệm b ằng test lựa chọn, thời điểm kiểm tra đầu học kỳ II năm học 2013 – 2014 Kết kiểm tra trình bày bảng 3.2: Bảng 3.2 Kết kiểm tra ban đầu nhóm đối chứng thực nghiệm Nhóm Dẫn bóng luồn cọc số ném rổ lần(s) Chạy thoi 2x28m(s) Dẫn bóng tốc độ luồn cọc 2x28m(s) Tham số Thực nghiệm 34’’66 65’’72 18’’54 x 0.68 2.24 1.61  34’’49 66’’01 18’’43 x 0.64 2.27 1.35  0.97 0.73 1.23 T n= Đối chứng n=8 Kết Qua kết bảng 3.2 thấy: Sự khác biệt kết thực test nhóm khơng có ý nghĩa ( t tính < tbảng ngưỡng xác suất p > 0,05) Hay nói cách khác thời điểm trước thực nghiệm, lực sức bền tốc độ hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Kết kiểm tra thực nghiệm Từ kết thu bảng 3.2, đề tài tiến hành thực nghiệm ứng dụng tập lựa chọn nhằm phát triển lực sức bền tốc độ nhóm thực nghiệm theo tiến trình trình bày phụ lục Như chúng tơi trình bày trên, để đánh giá hiệu tập nhằm nâng cao sức bền tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình Sau tuần tập luyện, đề tài tiến hành kiểm tra lần hai nhóm nghiên cứu, với mục đích tìm hiểu nhịp độ tăng trưởng sức bền tốc độ nhóm thực nghiệm đối chứng Trên sở đó, chúng tơi xem xét đánh giá hiệu tác động tập lựa 40 41 41 chọn trình thực nghiệm Kết thu trình bày bảng 3.3: Bảng 3.3: Nhịp độ tăng trưởng thông số sức bền tốc độ nhóm thực nghiệm sau tuần tập luyện ( n= 8) Thời gian Trước thực nghiệm Sau 07 tuần Dẫn bóng luồn cọc số ném rổ lần(s) Chạy thoi 2x28m(s) Dẫn bóng tốc độ luồn cọc 2x28m(s) x 34’’66 65’’72 18’’54  0.68 2.24 1.61 x 30’’09 59’’82 14.34  0.35 2.52 1.32 W 16.81% 39.69% 33.81% Tham số Qua bảng 3.3 thấy: Sau trình tập luyện 07 tuần s ự t ăng tr ưởng v ề m ặt thành tích test đánh giá sức bền tốc độ nhóm th ực nghiệm có tăng trưởng mạnh Nhịp độ tăng tr ưởng c ụ th ể sau: - Test dẫn bóng luồn cọc số ném rổ lần(s) tăng: 16.81% - Test chạy thoi 2x28m(s) tăng: 39.69% - Test dẫn bóng tốc độ luồn cọc 2x28m(s) tăng: 33.81% Qua thông số trên, khẳng định t ập nh ằm phát triển sức bền tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng r ổ n ữ Tr ường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình đạt kết cao 41 42 42 Đề tài tiếp tục kiểm tra đánh giá nhịp độ tăng tr ưởng qua test đánh giá với nhóm đối chứng sau 07 tuần t ập luyện, k ết qu ả thu tác giả trình bày bảng 3.4: Bảng 3.4: Nhịp độ tăng trưởng thông số sức bền tốc độ nhóm đối chứng sau 07 tuần tập luyện ( n= 8) Thời gian Dẫn bóng luồn cọc số ném rổ lần(s) Chạy thoi 2x28m(s) Dẫn bóng tốc độ luồn cọc 2x28m(s) x 34’’49 66’’01 18’’43  0.64 2.27 1.35 Tham số Trước thực nghiệm Sau 07 tuần x 32.66 63.88 16.62  0.59 2.21 1.22 W 6.89% 9.78% 10.01% Qua bảng 3.4 thấy: Sau trình tập luyện 07 tuần s ự t ăng tr ưởng v ể m ặt thành tích test đánh giá sức bền tốc độ nhóm đối ch ứng có tăng trưởng đáng kể Nhịp độ tăng trưởng cụ thể sau: - Test dẫn bóng luồn cọc số ném rổ lần(s) tăng: 6.89% - Test chạy thoi 2x28m(s) tăng: 9.78% - Test dẫn bóng tốc độ luồn cọc 2x28m(s) tăng: 10.01% Tuy nhiên, qua bảng 3.3 3.4 cho thấy: t ăng tr ưởng c nhóm thực nghiệm tốt hẳn nhóm đối chứng Qua có th ể đánh giá tập nhằm phát triển sức bền tốc độ mà tác gi ả đưa vào thực nghiệm có hiệu rõ ràng Để có s ự so sánh c ụ th ể h ơn 42 43 43 nữa, tác giả tiến hành so sánh tăng tr ưởng c 02 nhóm nghiên cứu sau 07 tuần tập luyện Kết trình bày biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.1: So sánh nhịp độ tăng trưởng sức bền tốc độ 02 nhóm nghiên cứu sau 07 tuần tập luyện Để đánh giá hiệu nhóm tập mà tác gi ả l ựa ch ọn ứng dụng q trình thực nghiệm, chúng tơi ti ến hành so sánh kết sau trình nghiên c ứu c nhóm th ực nghi ệm đối chứng, kết trình bày bảng 3.5: Bảng 3.5: So sánh kết sau thực nghiệm 02 nhóm thực nghiệm đối chứng sau 07 tuần tập luyện Nhóm Thực nghiệm n= 43 Dẫn bóng luồn cọc số ném rổ lần(s) Chạy thoi 2x28m(s) Dẫn bóng tốc độ luồn cọc 2x28m(s) Tham số 30’’09 59’’82 14.34 x 0.35 2.52 1.32  44 44 Đối chứng n= Kết 32.66 63.88 16.62 x 0.59 2.21 1.22  2.87 2.77 3.41 t Kết thu bảng 3.5 thấy: kết thực test gia tăng, song gia tăng c nhóm th ực nghiệm cao h ơn h ẳn so với nhóm đối chứng, điều dẫn tới khác biệt có ý nghĩa kết thực test nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (ttính test lớn tbảng với p < 0,05) Đồng thời, nhịp độ tăng trưởng test nhóm thực nghiệm cao h ơn hẳn so với nhóm đối chứng sau kết thúc thực nghiệm * Kết luận chương 3: - Bằng sở lý luận thực tiễn, ph ương pháp vấn tác giả lựa chọn 10 tập phát tri ển sức b ền tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT 19-5, Tỉnh Hịa Bình - Trong q trình huấn luyện 07 tuần, việc sử d ụng 10 t ập mà tác giả lựa chọn, tập luyện theo chương trình mà tác gi ả sử dụng thực nghiệm cho đối tượng VĐV đội tuyển bóng r ổ n ữ Trường THPT 19-5, tỉnh Hịa Bình mang lại hi ệu qu ả rõ r ệt đảm bảo độ tin cậy ngưỡng sác xuất thống kê c ần thiết P< 0.05% PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: Thực trạng lực sức bền tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19-5, tỉnh Hịa Bình chưa tốt Ngun nhân 44 45 45 thời lượng dành cho công tác huấn luyện lực cịn đồng thời tập sử dụng chưa phong phú đa dạng nên làm hạn chế phát triển lực sức bền tốc độ học sinh Qua nghiên cứu, đề tài lựa chọn 10 t ập phát triển lực sức bền tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ Tr ường THPT 19-5, tỉnh Hịa Bình Đó là: 10 Dẫn bóng 27 m luồn cọc lên rổ lần Dẫn bóng 27 m ném rổ 10 lần Tại chỗ ném rổ tay cao 30 lần cự ly 5,8 m Nhảy ném rổ chỗ 15 lần cự ly 5,8 m Ném rổ xa khu vực điểm 30 lần Chạy hình thoi 5m x 5m phút Chạy 400 m Chạy hình tam giác 5m x 5m phút Chạy tốc độ 14m bắt bóng ném rổ 10 lần Đấu tập x nửa sân 10 phút Các tập tỏ rõ tính hiệu đối tượng nghiên cứu sau thời gian tập luyện tối thiểu 60 Kết nghiên cứu đề tài lựa chọn 03 test đánh giá lực sức bền tốc độ cho đối tượng nghiên c ứu Đó là: + Dẫn bóng luồn cọc số ném rổ lần (s) + Chạy thoi 2x28m(s) + Dẫn bóng tốc độ luồn cọc 2x 28m(s) Các kết luận nêu trên, xác định đảm bảo độ tin cậy ngưỡng xác xuất thông kê cần thiết 45 ... đến sức bền tốc độ học sinh nữ đội tuyển Bóng rổ trường phổ thơng trung học 19- 5, Tỉnh Hịa Bình T nghiên c ứu lựa chọn tập nhằm phát triển sức bền t ốc độ cho h ọc sinh nữ đội tuyển bóng rổ trường. .. độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19- 5, Tỉnh Hịa Bình: Ngun tắc lựa chọn tập: Để lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19- 5, Tỉnh Hịa Bình, tr ước... bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ n ữ Tr ường THPT 19- 5, Tỉnh Hịa Bình - Nhằm lựa chọn tập có hiệu quả, đảm bảo tính khả thi để phát triển sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT 19- 5,

Ngày đăng: 06/11/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan