Đánh giá tác động của hoạt động tín dụng nông nghiệp tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chi nhánh Bình Phước đối với việc phát triển cây điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước

85 616 0
Đánh giá tác động của hoạt động tín dụng nông nghiệp tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chi nhánh Bình Phước đối với việc phát triển cây điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Bình Phước là tỉnh có điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự phát triển của cây điều. Trong 10 năm qua, kết quả sản xuất cây điều liên tục có sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Năm 2007, diện tích điều đạt 171.942 ha tăng 170,26% so với năm 1997, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 11,64 %năm; diện tích điều cho thu hoạch là 121.267 ha chiếm 57% tổng diện tích trồng điều; năng suất bình quân đạt 1,283 tấnha tăng 457,8% so với năm 1997, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 21,05%năm, sản lượng đạt 155.623 tấn (năm 1997 chỉ đạt 10.594 tấn), tốc độ tăng bình quân hàng năm là 34,79%năm. Đặc biệt trong những năm gần đây (2005 – 2007) diện tích tăng đáng kể, tốc độ tăng bình quân là: 21%năm, năng suất tăng từ 1,263 tấnha lên 1,283 tấnha, tăng 3,8%, sản lương tăng 7,3% (từ 144.985 tấn lên 155.623 tấn). Có được những thành tựu đó là do nhiều yếu tố tác động, trong đó có sự tác động đáng kể của nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn vay của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chi nhánh Bình Phước. Mặc dù mới thành lập chi nhánh được 2 năm (trước kia là Tổ tín dụng) nhưng Ngân hàng đã có bước tiến vượt bậc về hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng nông nghiệp nói riêng. Được thành lập vào ngày 22022006, đến nay được hơn hai năm hoạt động nhưng chi nhánh đã chiếm hơn 30% thị phần trên địa bàn tỉnh. Trong đó nguồn vốn vay cho phát triển cây điều khá lớn, riêng đối với các hộ trồng điều, dư nợ đạt gần 30 tỷ đồng, chiếm 10,2 % tổng dư nợ của ngân hàng. Sử dụng vốn vay của ngân hàng đã góp phần tăng hiệu quả sản xuất của các nông hộ trồng điều. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả hơn nữa đẩy mạnh phát triển cây điều theo hướng bền vững cần có những nghiên cứu cụ thể hơn. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Đánh giá tác động của hoạt động tín dụng nông nghiệp tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chi nhánh Bình Phước đối với việc phát triển cây điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước” làm khoá luận tốt nghiệp. Do trình độ và thời gian có hạn nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Văn Khôi và sự giúp đỡ, chỉ bảo của các anh chị trong Phòng Dịch vụ khách hàng – NH Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Bình Phước đã giúp em hoàn thành khoá luận này. II. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vốn tín dụng đối với nông nghiệp và tác động của nó đến sự phát triển cây điều của tỉnh Bình Phước. Đánh giá thực trạng tín dụng nông nghiệp và tác động của tín dụng nông nghiệp đến sự phát triển cây điều. Đề xuất phương hướng và giải pháp đẩy mạnh cho vay và phát triển hiệu quả sử dụng vốn vay phát triển cây điều trong những năm tới. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tương: Hoạt động tín dụng nông nghiệp đặc biệt là nguồn vốn cho vay phát triển cây điều Phạm vi: + Nguồn vốn từ ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) cho vay phát triển cây điều. + Thời gian: trong 2 năm sử dụng vốn 2006 và 2007. IV. Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp diễn giải, thống kê, so sánh. Điều tra chọn mẫu; phân tích hồi quy. Tiến hành điều tra 30 hộ nông dân trồng điều trong những hộ có sử dụng vốn vay của ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước, trong đó chia làm 2 nhóm: Nhóm 1: Gồm 15 hộ chỉ chuyên canh trồng điều. Nhóm 2: Gồm 15 hộ có trồng thêm một số cây khác+ chăn nuôi. Mục đích điều tra: + Xác định nhu cầu vay vốn của hộ nông dân trồng điều + Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn vay của ngân hàng. + Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ trồng điều. Phạm vi điều tra: Các nông hộ trồng điều trong địa bàn tỉnh Bình Phước cụ thể là: Trên địa bàn các huyện Đồng Phú, Phước Long và thị xã Đồng Xoài có sử dụng vốn vay của ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước. Vườn điều trong thời gian cho thu hoạch (tức là cây điều từ năm thứ 4 trở lên) V. Kết cấu Khoá luận gồm có 3 chương: Chương 1: Phát triển cây điều và tác động của tín dụng nông nghiệp đến sự phát triển cây điều Chương 2: Tác động của hoạt động tín dụng nông nghiệp tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước đến sự phát triển cây điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đối với phát triển cây điều.

Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTNT & PTNT MỤC LỤC MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương Phát triển điều tác động tín dụng nông nghiệp đến phát triển điều 1.1 Một số vấn đề điều phát triển điều .4 1.1.1 Vai trò điều 1.1.2 Đặc điểm sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm điều 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm điều .9 1.2 Tín dụng ngân hàng đặc điểm tín dụng nông nghiệp việc phát triển điều .13 1.2.1 Tín dụng ngân hàng (TDNH) 13 1.2.2 Những đặc điểm tín dụng nông nghiệp 15 1.2.3 Các yêu cầu hoạt động tín dụng người sử dụng vốn tín dụng 17 1.2.4 Yêu cầu vốn phát triển điều 18 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng nông nghiệp phát triển điều 19 Tác động tín dụng nông nghiệp ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước đến phát triển điều 22 tỉnh Bình Phước 22 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phước 22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 2.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.1.3 Tác động đặc điểm tới phát triển điều Tỉnh .32 2.2 Khái quát tình hình phát triển điều tỉnh Bình Phước 34 SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTNT & PTNT 2.2.1 Về bố trí sản xuất điều 34 2.2.2 Kết sản xuất điều .38 2.2.3 Chế biến tiêu thụ sản phẩm từ điều 40 2.3 Hoạt động tín dụng nông nghiệp ngân hàng Sacombank phát triển điều 41 2.3.1 Giới thiệu Ngân hàng 41 2.3.2 Quy chế cho vay nông nghiệp Ngân hàng 46 2.3.3 Kết cho vay sản xuất nông nghiệp Ngân hàng 47 2.4 Đánh giá tác động hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng đến phát triển điều .49 2.4.1 Tình hình sử dụng vốn vay để phát triển điều 49 2.4.2 Đánh giá tác động vốn vay đến phát triển điều 50 2.4.3 Các vấn đề tồn .63 Chương 66 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn phát triển điều 66 3.1 Các xây dựng phương hướng giải pháp 66 3.1.1 Tình hình tài tiền tệ thời gian gần 66 3.2 Phương hướng phát triển điều cho vay 69 3.3 Giải pháp phát triển điều sử dụng từ vay phát triển từ vay phát triển điều 70 3.3.1 Đối với ngân hàng 70 3.3.2 Đối với người sử dụng vốn .72 3.3.3 Đối với ban ngành có liên quan .74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTNT & PTNT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SGTT : Sài Gòn Thương Tín CN: Chi nhánh NN &PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn SXKD: Sản xuất kinh doanh ĐNB: Đông Nam Bộ UBND: Uỷ Ban Nhân dân HTX: Hợp tác xã KTTĐPN: Kinh tế trọng điểm phía Nam CBCVN: Cán công nhân viên KTCB: Kiến thiết NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng nhà nước TMNN: Thương mại nhà nước TMCP: Thương mại cổ phần TTD: Tổ tín dụng TDNH: Tín dụng ngân hàng Trđ: Triệu đồng P DVKH: Phòng dịch vụ khách hàng P QLTD: Phòng Quản lý tín dụng P KT& Quỹ: Phòng kế toán quỹ GTSX : Giá trị sản xuất TT: SV: Hoàng Thị Xoa Trồng trọt Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTNT & PTNT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU .1 LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương Phát triển điều tác động tín dụng nông nghiệp đến phát triển điều 1.1 Một số vấn đề điều phát triển điều .4 1.1.1 Vai trò điều 1.1.2 Đặc điểm sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm điều 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm điều .9 1.2 Tín dụng ngân hàng đặc điểm tín dụng nông nghiệp việc phát triển điều .13 1.2.1 Tín dụng ngân hàng (TDNH) 13 1.2.2 Những đặc điểm tín dụng nông nghiệp 15 1.2.3 Các yêu cầu hoạt động tín dụng người sử dụng vốn tín dụng 17 1.2.4 Yêu cầu vốn phát triển điều 18 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng nông nghiệp phát triển điều 19 Tác động tín dụng nông nghiệp ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước đến phát triển điều 22 SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTNT & PTNT tỉnh Bình Phước 22 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phước 22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 2.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.1.3 Tác động đặc điểm tới phát triển điều Tỉnh .32 2.2 Khái quát tình hình phát triển điều tỉnh Bình Phước 34 2.2.1 Về bố trí sản xuất điều 34 2.2.2 Kết sản xuất điều .38 2.2.3 Chế biến tiêu thụ sản phẩm từ điều 40 2.3 Hoạt động tín dụng nông nghiệp ngân hàng Sacombank phát triển điều 41 2.3.1 Giới thiệu Ngân hàng 41 2.3.2 Quy chế cho vay nông nghiệp Ngân hàng 46 2.3.3 Kết cho vay sản xuất nông nghiệp Ngân hàng 47 2.4 Đánh giá tác động hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng đến phát triển điều .49 2.4.1 Tình hình sử dụng vốn vay để phát triển điều 49 2.4.2 Đánh giá tác động vốn vay đến phát triển điều 50 2.4.3 Các vấn đề tồn .63 Chương 66 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn phát triển điều 66 3.1 Các xây dựng phương hướng giải pháp 66 3.1.1 Tình hình tài tiền tệ thời gian gần 66 3.2 Phương hướng phát triển điều cho vay 69 3.3 Giải pháp phát triển điều sử dụng từ vay phát triển từ vay phát triển điều 70 3.3.1 Đối với ngân hàng 70 3.3.2 Đối với người sử dụng vốn .72 3.3.3 Đối với ban ngành có liên quan .74 SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTNT & PTNT KẾT LUẬN 78 KẾT LUẬN 78 SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTNT & PTNT LỜI NÓI ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bình Phước tỉnh có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển điều Trong 10 năm qua, kết sản xuất điều liên tục có gia tăng số lượng chất lượng Năm 2007, diện tích điều đạt 171.942 tăng 170,26% so với năm 1997, tốc độ tăng bình quân hàng năm 11,64 %/năm; diện tích điều cho thu hoạch 121.267 chiếm 57% tổng diện tích trồng điều; suất bình quân đạt 1,283 tấn/ha tăng 457,8% so với năm 1997, tốc độ tăng bình quân hàng năm 21,05%/năm, sản lượng đạt 155.623 (năm 1997 đạt 10.594 tấn), tốc độ tăng bình quân hàng năm 34,79%/năm Đặc biệt năm gần (2005 – 2007) diện tích tăng đáng kể, tốc độ tăng bình quân là: 21%/năm, suất tăng từ 1,263 tấn/ha lên 1,283 tấn/ha, tăng 3,8%, sản lương tăng 7,3% (từ 144.985 lên 155.623 tấn) Có thành tựu nhiều yếu tố tác động, có tác động đáng kể nguồn vốn đặc biệt nguồn vốn vay ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chi nhánh Bình Phước Mặc dù thành lập chi nhánh năm (trước Tổ tín dụng) Ngân hàng có bước tiến vượt bậc hoạt động tín dụng nói chung hoạt động tín dụng nông nghiệp nói riêng Được thành lập vào ngày 22/02/2006, đến hai năm hoạt động chi nhánh chiếm 30% thị phần địa bàn tỉnh Trong nguồn vốn vay cho phát triển điều lớn, riêng hộ trồng điều, dư nợ đạt gần 30 tỷ đồng, chiếm 10,2 % tổng dư nợ ngân hàng Sử dụng vốn vay ngân hàng góp phần tăng hiệu sản xuất nông hộ trồng điều Tuy nhiên để nâng cao hiệu đẩy mạnh phát triển điều theo hướng bền vững cần có nghiên cứu cụ thể Với lý trên, chọn đề tài “Đánh giá tác động hoạt động tín dụng nông nghiệp ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chi nhánh Bình Phước việc phát triển điều địa bàn tỉnh Bình Phước” làm khoá luận tốt nghiệp Do trình độ thời gian có hạn nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, em SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTNT & PTNT mong góp ý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Văn Khôi giúp đỡ, bảo anh chị Phòng Dịch vụ khách hàng – NH Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Bình Phước giúp em hoàn thành khoá luận II Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận vốn tín dụng nông nghiệp tác động đến phát triển điều tỉnh Bình Phước - Đánh giá thực trạng tín dụng nông nghiệp tác động tín dụng nông nghiệp đến phát triển điều - Đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh cho vay phát triển hiệu sử dụng vốn vay phát triển điều năm tới III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tương: Hoạt động tín dụng nông nghiệp đặc biệt nguồn vốn cho vay phát triển điều - Phạm vi: + Nguồn vốn từ ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) cho vay phát triển điều + Thời gian: năm sử dụng vốn 2006 2007 IV Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp diễn giải, thống kê, so sánh - Điều tra chọn mẫu; phân tích hồi quy Tiến hành điều tra 30 hộ nông dân trồng điều hộ có sử dụng vốn vay ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước, chia làm nhóm: Nhóm 1: Gồm 15 hộ chuyên canh trồng điều Nhóm 2: Gồm 15 hộ có trồng thêm số khác+ chăn nuôi -Mục đích điều tra: + Xác định nhu cầu vay vốn hộ nông dân trồng điều + Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn vay ngân hàng SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTNT & PTNT + Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay nông hộ trồng điều -Phạm vi điều tra: Các nông hộ trồng điều địa bàn tỉnh Bình Phước cụ thể là: - Trên địa bàn huyện Đồng Phú, Phước Long thị xã Đồng Xoài có sử dụng vốn vay ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước - Vườn điều thời gian cho thu hoạch (tức điều từ năm thứ trở lên) V Kết cấu Khoá luận gồm có chương: Chương 1: Phát triển điều tác động tín dụng nông nghiệp đến phát triển điều Chương 2: Tác động hoạt động tín dụng nông nghiệp ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước đến phát triển điều địa bàn tỉnh Bình Phước Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn phát triển điều SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTNT & PTNT Chương Phát triển điều tác động tín dụng nông nghiệp đến phát triển điều 1.1 Một số vấn đề điều phát triển điều 1.1.1 Vai trò điều Cây điều (còn gọi đào lộn hột) tên tiếng anh Cashew, tên khoa học Anacardium Occidentale L; có nguồn gốc vùng ven biển Đông Bắc Brazin, di thực sang châu Phi, châu Á, có Việt Nam từ kỷ XVI Cây Điều Việt Nam quan tâm trồng từ năm 1980 chế biến hạt điều xuất từ năm 1988; trồng chủ yếu từ khu vực Quảng Nam trở vào Cây điều biết đến trở thành có giá trị kinh tế cao nhiều nước Ấn Độ, Brazil, … với sản phẩm chính: nhân điều, dầu vỏ hạt điều nước giải khát từ trái điều Trong giá trị nhân điều Nhân điều sản phẩm xuất có giá trị kinh tế cao, sản phẩm nhân điều xuất Và sản phẩm sau nhân điều như: nhân điều rang muối, nhân điều chiên dầu, kẹo, bánh Vỏ hạt Điều dùng để chế biến 32 loại sản phẩm khác như: pha chế mực in, thuốc nhuộm, pha chế vecni, chế sơn chống thấm, chế tạo mỹ phẩm., thuốc trừ sâu, pha vào mỡ để bôi trơn động chế tạo số sản phẩm * Vai trò điều: Cây điều có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ, cải tạo môi trường Các vai trò phân tích cụ thể sau: - Về mặt kinh tế: + Góp phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng đời sống cho hộ nông dân Theo thống kê tỉnh Bình Phước, diện tích trồng điều năm 2007 171.942 tăng 40,36% (tăng 49.379 ha), diện tích cho sản phẩm 121.267 tăng 17,4%, diện tích trồng 7.642ha tăng 27,5%, suất 12,83 tạ/ha tăng 20,51%, sản SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 65 Khoa KTNT & PTNT mà kinh nghiệm tích lũy trồng giống điều cũ Hiện nay, giống điều ghép cho suất cao đa phần sử dụng giống điều Vì vậy, kiến thức kỹ thuật canh tác điều ghép với hộ nông dân hạn chế Do ảnh hưởng phần tới hiệu sản xuất nông hộ Đối với loại đất, khu vực không thuận lợi điều, với vườn điều cho dù đầu tư thêm vốn mức suất không cao vùng đất khác Do vậy, hiệu sử dụng vốn không cao Một số hộ có đất sản xuất nông nghiệp xa nơi sinh sống (chủ yếu hộ có diện tích lớn 5ha) nên việc kiểm soát lượng điều thu hoạch khó khăn Bình Phước tỉnh có tiềm đầu tư lớn, có số dự án triển khai đầu tư địa bàn tỉnh Do đó, diện tích đất nông nghiệp chuyển sang diện tích đất phi nông nghiệp ngày tăng, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp lại Hơn nữa, khu công nghiệp dự án đầu tư tỉnh Bình Dương tăng mạnh, nên người dân bị thu hồi đất dùng số tiền đền bù để xuống Bình Phước mua đất rẫy Do mà giá đất ngày tăng cao Nên việc mở rộng diện tích trồng điều nông hộ khó khăn trước Điều kiện thời tiết khí hậu năm gần diễn biến bất thường, theo hướng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, phần làm giảm suất trồng + Về phía ngân hàng: Do địa bàn sản xuất nông nghiệp tỉnh trải rộng, mạng lưới Ngân hàng mỏng nên chưa thực nắm bắt hết tình hình hoạt động nông hộ Hơn nữa, thành lập hai năm, nên ngân hàng chưa trọng đầu tư cho đối tượng trồng mới, phần thời kỳ mang tính rủi ro cao, phần thời gian thu hồi vốn dài SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 66 Khoa KTNT & PTNT Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn phát triển điều 3.1 Các xây dựng phương hướng giải pháp 3.1.1 Tình hình tài tiền tệ thời gian gần Theo đánh giá tổng kết hàng năm, năm 2007 vừa qua năm “ăn nên làm ra” ngân hàng Nhưng kể từ đầu năm 2008 (đặc biệt từ sau Tết Nguyên Đán), tình hình tài – ngân hàng chững lại, nước dõi theo tình hình giá tăng lên ngày, số giá tiêu dùng , lạm phát tăng tới mức kỷ lục (12.6%) Nhà nước phải sử dụng loạt biện pháp nhằm giảm tỷ lệ lạm phát ngày gia tăng, nhà nước sử dụng hai công cụ thắt chặt sách tiền tệ sách tài khóa Không Việt Nam, mà nước khu vực giới phải đối mặt với tình trạng Để ngăn chặn gia tăng lạm phát, NHNN định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng lên 11% Điều khiến lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh, cao tới mức kỷ lục Các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động, diễn chạy đua lãi suất ngân hàng NHNN lần phải vào cuộc, quy định mức lãi suất trần 12%/năm; kéo theo tăng lên lãi suất cho vay Hiện nay, lãi suất huy động lãi suất cho vay ngân hàng tăng cao so với năm trước Trong thời gian tới, để giảm bớt sức ép lạm phát, NHNN tiếp tục thực thắt chặt sách tiền tệ nhằm giảm lượng tiền lưu thông Hạn chế mở rộng tiền tệ tín dụng đặc biệt hạn chế tín dụng ngân hàng cho cá nhân vay để mua chứng khoán bất động sản; doanh nghiệp Nhà nước chương trình cho vay xã hội Đầu tư vào công trình, dự án sản xuât Tăng lãi suất cho vay hệ thống ngân hàng, phần tác động lên lãi suất cho vay liên ngân hàng, hoạt động cầm cố giấy tờ có giá Tăng thêm tỷ lệ dự trữ bắt buộc SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 67 Khoa KTNT & PTNT Như vậy, thời gian tới hoạt động ngân hàng bị chững lại Nhưng, Nhà nước thể rõ quan điểm cho vay đầu tư vào sản xuất chất lạm phát thiếu hụt hàng hóa so với lượng tiền mặt Vì vậy, để giảm bớt lạm phát bên cạnh sách tiền tệ tài khóa cần đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nước, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Do đó, phát triển điều phần chịu tác động tình hình chung, không gây ảnh hưởng lớn 3.1.2 Các dự báo liên quan đến phát triển ngành điều tỉnh Dự báo tình hình tiêu thụ: Theo Đề án chiến lược thị trường nông – lâm sản đến năm 2010, giá nhân điều xuất tăng từ năm 2006 -2010 đạt 4.621 USD/ Thị trường xuất Việt Nam chủ yếu châu Mỹ (42% sản lượng), châu Âu (22% sản lượng), nước EU châu Á (22,26%) - Phân tích lợi cạnh tranh: Điều Việt Nam đủ điều kiện quan trọng để có sức cạnh tranh cao thị trường giới là: + Năng suất điều Việt Nam năm 2005 gấp lần giới cao so với Ấn Độ Brazil + Giá thành hạt điều bình quân tương đối thấp (Theo FAO giá thành1 hạt điều Việt Nam là: 247 USD, Ấn Độ 459 USD Brazil 288 USD) + Thị phần xuất nhân điều Việt Nam năm 2005 chiếm 54% lượng nhân điều xuất giới, tỷ lệ trì khả đến năm 2010 Việt Nam đạt 500.000 hạt điều sản xuất nước nhập khả 120.000 hạt điều chế biến, tạo lượng nhân điều 145.000 tấn, chiếm gần 50% so với sản lượng nhân điều buôn bán thị trường giới Đây lợi quan trọng việc chi phối thị trường điều buôn bán Năng lực chế biến nhân điều Việt Nam năm 2005 có tổng công suất thiết kế 742.200tấn, lại đổi công nghệ, thiết bị nhằm giảm chi phí, tăng chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm; đặc biệt tăng cường quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế - Dự báo kết nghiên cứu khoa học, tiến kỹ thuật công nghệ SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 68 Khoa KTNT & PTNT áp dụng vào ngành điều Từ kết nghiên cứu khoa học đạt nước lĩnh vực chọn tạo giống điều có suất chất lượng cao, quy trình kỹ thuật ghép điều, kỹ thuật cải tạo thâm canh điều, trồng + KTCB vườn điều kỹ thuật chăm sóc điều kinh doanh (điều năm thu hoạch) Đặc biệt quy trình kỹ thuật dây chuyền thiết bị công nghệ lĩnh vực chế biến nước ép – rượu điều, chế biến nhân điều, dầu vỏ hạt điều, kỹ thuật chế biến sản phẩm sau nhân điều thành loại thực phẩm, kỹ thuật chế biến gỗ điều (Thuộc chương trình điều Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC-06-04-NN nghiệm thu năm 2005) Các kết hoàn toàn áp dụng vào khâu sản xuất chế biến Ngoài ra, 5-10 năm tới, tiến kỹ thuật công nghệ dự kiến áp dụng vào sản xuất điều với nội dung sau: + Việt Nam có giống điều thích nghi với điều kiện sinh thái, có suất chất lượng cao ( ≥ 2.0 tấn/ha) + Quy trình kỹ thuật trồng + KTCB chăm sóc điều năm kinh doanh áp dụng cho trồng điều loại đất (đât đỏ bazan, xám , đất cát ) vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải trung + Quy trình sản xuất kỹ thuật điều an toàn vệ sinh thực phẩm + Dây chuyền thiết bị công nghệ giới hóa tự động hóa khâu cắt tách hạt điều bóc vỏ lụa nhân điều + Quy trình kỹ thuật dây chuyền thiết bị đại chế biến sản phẩm sau nhân điều đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu tiêu thụ nước xuất - Dự báo quỹ đất dành cho trồng điều Thực tế diện tích trồng điều địa bàn tỉnh năm 2007 171.942 Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2006 -2010 tỉnh Bình Phước, diện tích đất chưa sử dụng 1.262 ha, diện tích đất trồng điều 252 Diện tích đất lâm nghiệp trồng điều 67.317,5 SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 69 Khoa KTNT & PTNT Như vậy, thời gian tới ngành điều phát triển mạnh mẽ Đặc biệt gia nhập WTO, tạo thêm nhiều hội thách thức cho ngành điều phát triển 3.2 Phương hướng phát triển điều cho vay 3.2.1 Phương hướng phát triển điều + Xác định vùng sản xuất điều tập trung nhằm đảm bảo cung cấp đủ ổn định nguồn nguyên liệu có chất lượng cao cung cấp cho nhà máy chế biến hạt điều đóng địa bàn tỉnh Nhằm tiền đề cho dự án đầu tư giống, cải tạo vườn điều đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để chuyển giao khoa học kỹ thuật, vốn sản xuất liên kết tiêu thụ sản phẩm cho người dân trồng điều tỉnh + Xây dựng phương án sản xuất tiên tiến nhằm mang lại hiệu cao cho người dân trồng điều vùng quy hoạch + Xem điều công nghiệp lâm nghiệp nên việc trồng đất lâm nghiệp không khả thi + Phát triển ngành điều bền vững, sở phát huy đầy đủ hiệu mối liên kết chặt chẽ sản xuất – thu mua – chế biến tiêu thụ + Phát triển công nghiệp chế biến điều theo hướng công nghiệp đại với bước phù hợp, đa dạng hóa sản phẩm chế biến đồng thời với nâng cao chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thị trường xuất nhân điều tiêu thụ nước 3.2.2 Phương hướng hoạt động chi nhánh + Tiếp tục cho vay vốn để mở rộng diện tích Đặc biệt đối tượng trồng + Cho vay phát triển đầu tư thâm canh, tăng suất thu nhập, phát triển mô hình kinh tế trang trại + Cho vay sản xuất, chế biến sản phẩm từ điều Cho vay đối tượng để tạo đầu cho nông sản Đẩy mạnh đầu tư phát triển ngành chế biến điều tạo sở cho người dân đầu tư sản xuất SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 70 Khoa KTNT & PTNT Trong năm tới, chi nhánh tiếp tục mở thêm phòng giao dịch để mở rộng mạng lưới hoạt động địa bàn tỉnh Khách hàng mục tiêu doanh nghiệp địa bàn tỉnh đẩy mạnh hoạt động cho vay dự án Bên cạnh phát triển hoạt động cho vay cá nhân Kinh tế tỉnh chủ yếu nông nghiệp nên mảng cho vay nông nghiệp – nông thôn tiếp tục phát triển mở rộng xuống huyện Với đội ngũ cán công nhân viên , động, nhiệt tình, cộng với phong cách làm việc trẻ trung, nhanh nhẹn hệ trẻ Em tin Sacombank ngân hàng phát triển mạnh mẽ địa bàn tỉnh Bình Phước , góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh nói chung kinh tế nông nghiệp – nông thôn Bình Phước nói riêng 3.3 Giải pháp phát triển điều sử dụng từ vay phát triển từ vay phát triển điều 3.3.1 Đối với ngân hàng + Mở rộng lĩnh vực cho vay trồng mới, cho vay theo phương thức trả chậm Với đối tượng vay này, ngân hàng chưa mở rộng - Đối tượng vay: hộ, trang trại Trong thời gian tới, tiếp tục cho vay hộ nông dân, đặc biệt hình thức trang trại Với hình thức trang trại cần có quy chế thủ tục lãi suất riêng - Chủ thể vay: Trồng phân làm đối tượng: Thứ vườn điều già cỗi, cần chặt bỏ để trồng giống điều Thứ hai đối tượng trồng đất trống Với đối tượng thứ hai, nhu cầu vốn lớn hơn, trước đó, đất chưa trồng điều nên cần đầu tư cho khâu cải tạo đất nhiều Do Ngân hàng mở rộng mức tín dụng đối tượng trồng hoàn toàn - Thời hạn vay: cho vay theo phương thức trả chậm, cho vay trung hạn dài hạn để phù hợp với mục đích trồng KTCB nông hộ trồng điều Đòi hỏi cần có hợp tác hỗ trợ từ Ngân hàng khác địa bàn tỉnh để đảm bảo nguồn vốn cung ứng ổn định SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 71 Khoa KTNT & PTNT Thực tế, thời gian trồng + KTCB, trồng xen số ngắn ngày : mì, loại đậu đỗ… Những loại trồng xen này, hàng năm cho thu nhập ổn định từ 6– triêu đồng/ ha; làm giảm thiểu phần độ rủi ro cho điều giai đoạn - Lãi suất: Định mức lãi suất cho vay cho đảm bảo mức lợi nhuận cho Ngân hàng, giai đoạn nay, nguồn cung tiền khan hiếm, lãi suất huy động tăng cao Nên lãi suất cho vay tăng theo để đảm bảo mức lợi nhuận Đối với lãi suất cho vay nông nghiệp, Ngân hàng có sách khuyến khích, mức lãi suất thấp so với vay khác Mức lãi suất cho vay nông nghiệp phân theo đối tượng vay Đối với hộ, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chi phí tổ chức cho vay cao so với hình thức trang trại Và để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển, mức lãi suất cho vay trang trại thấp mức lãi suất cho vay nông hộ - Thủ tục vay: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín đánh giá ngân hàng có thủ tục cho vay đơn giản nhanh chóng địa bàn tỉnh, hầu hết hộ điều tra hài lòng với dịch vụ Ngân hàng Trong thời gian tới Ngân hàng tiếp tục phát huy để khách hàng thấy hài lòng thủ tục dịch vụ Ngân hàng Ngân hàng đầu tư cho vay với đối tượng này, giai đoạn KTCB, trồng chăm sóc cẩn thận, kỹ thuật, sinh trưởng phát triển tốt, giúp cho sản lượng năm thu hoạch tăng cao Để cho vay đối tượng đạt hiệu sử dụng vốn cao, Ngân hàng cần có điều tra xác minh cụ thể diện tích cải tạo, trồng Xét xem đất đai, điều kiện khí hậu, có phù hợp để trồng điều hay không? + Điều tra xác minh cụ thể đích sử dụng vốn nông hộ có nhu cầu vay vốn theo dõi thường xuyên tình hình sử dụng vốn nông hộ Điều tra, xác minh để đánh giá mục đích sử dụng vốn vay, nhu cầu vay có phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng Hơn việc theo dõi thường xuyên tình hình sử dụng vốn nông hộ để nắm SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 72 Khoa KTNT & PTNT bắt kịp thời khó khăn mà nông hộ gặp phải, kịp thời đưa giải pháp để tháo gỡ giúp hộ Một mặt giúp nông hộ sử dụng nguồn vốn có hiệu hơn; phần tạo dựng niềm tin uy tín Ngân hàng nơi khách hàng Khi hộ sử dụng vốn có hiệu họ nguồn cung tiền cho ngân hàng Trong thời gian qua, mạng lưới hoạt động chi nhánh mỏng, nên theo dõi tình hình sử dụng vốn khách hàng chưa thường xuyên Vẫn có hộ sử dụng không mục đích, tỷ lệ không nhiều Để thực điều này, phải mở rộng thêm mạng lưới hoạt động, bổ sung thêm lực lượng, nâng cao trình độ cán tín dụng Trình độ cán nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tín dụng Cán tín dụng người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình kinh tế gia đình khách hàng cán tín dụng trực tiếp đánh giá Và người đề xuất lượng tiền cho vay với Ngân hàng Do đó, yêu cầu trình độ cán tín dụng cao Đặc biệt cán tín dụng nông nghiệp, yếu tố trình độ, đòi hỏi am hiểu kiến thức nông nghiệp- nông thôn thực tâm huyết với nghề 3.3.2 Đối với người sử dụng vốn Có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cho nông hộ, cụ thể sau: + Bổ sung thêm kiến thức kỹ thuật canh tác điều ghép Hầu hết số hộ canh tác điều dựa kinh nghiệm sản xuất thân, nên cần, tích luỹ thêm kiến thức canh tác giống điều Trước hết, kỹ thuật trồng điều ghép: Nông hộ bổ sung thêm kiến thức loại đất khí hậu thời tiết thích hợp cho phát triển điều ghép Bên cạnh kiến thức giống Như giống tốt, để tránh tình trạng mua phải giống điều gieo hạt Tiếp đến kiến thức kỹ thuật trồng chăm sóc Khi người dân trang bị đầy đủ kiến thức trồng điều, cộng thêm kinh nghiệm tích luỹ qua trình sản xuất Thì hiệu sử dụng vốn ngày cao hơn, đem lại hiệu kinh tế cao cho nông hộ trồng điều Bên cạnh đó, hộ chủ động cập nhật tin tức, thông tin thị trường tiêu thụ để tránh tình trạng bị thương lái ép giá SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 73 Khoa KTNT & PTNT + Chuyển đổi cấu trồng - Cải tạo vườn điều già cỗi, cho suất thấp Một số hộ nguồn vốn hạn chế nên chưa phá bỏ vườn điều già cỗi để trồng giống điều mới, phần cho thu hoạch, chặt bỏ tiếc, phần chi phí đầu tư cho trồng KTCB cao Đối với hộ cần cung cấp thêm vốn đầu tư - Chuyển đổi diện tích trồng cà phê, mì, tiêu không hiệu chuyển sang trồng điều Và chuyển diện tích đất trồng điều không hiệu sang trồng khác thích hợp nhằm tạo nên vùng nguyên liệu lớn Trên địa bàn tỉnh, vùng thích hợp với điều huyện Phước Long, Bù Đăng, Lộc Ninh Một phần huyện Bù Đốp giáp với khu vực Tây nguyên vùng cao, thời tiết lạnh hơn, không thích hợp với phát triển điều nên chuyển đổi sang trồng khác phù hợp Qua đánh giá điều tra, ta thấy thu nhập hộ trồng điều kết hợp với chăn nuôi có trồng thêm số khác lớn thu nhập nông hộ chuyên canh trồng điều Như vậy, việc chuyển dần từ chuyên canh trồng điều sang trồng điều kết hợp với chăn nuôi để tăng mức thu nhập cho gia đình + Bổ sung thêm nguồn nhân lực Bổ sung thêm nguồn nhân lực cho chăm sóc thu hoạch điều Đặc biệt khâu thu hoạch Thời gian thu hoạch thường kéo dài tới 1,5 tháng nên thuê nhân công hộ có diện tích > 4ha khó khăn Hơn nữa, số hộ có đất rẫy xa, phải thuê người trông coi thu hoạch trông đất rẫy, trung bình cần đến người trông coi thu hoạch suốt mùa điều Để thực điều này, cần có hỗ trợ trực tiếp từ phía ban ngành có liên quan Hỗ trợ kiến thức chăm sóc bảo vệ điều, thông tin thị trường đến nông hộ trồng điều, quan trọng sách ban hành Chính sách phù hợp, góp phần thúc đẩy phát triển ngành điều, ngược lại Do vậy, để nâng cao hiệu sử dụng vốn nông hộ, cố gắng thân nông hộ cần có trợ giúp ban ngành chức liên quan SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 74 Khoa KTNT & PTNT 3.3.3 Đối với ban ngành có liên quan * Thực mở rộng sách khuyến nông Đưa kiến thức trồng chăm sóc điều đến với hộ nông dân nhiều phương thức khác nhau: phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài, truyền hình , lớp tập huấn, bổ trợ kiến thức; cho lượng kiến thức đến với người nông dân kỹ thuật canh tác điều * Đầu tư nghiên cứu tiến khoa học công nghệ để tạo giống cho suất cao hơn, nghiên cứu công nghệ chế biến sản phẩm từ điều đa dạng Hiện nay, khoa học công nghệ ngày phát triển ứng dụng nhiều vào sống Trong phát triển công nghệ sinh học có bước tiến đáng kể ứng dụng cao vào sản xuất Những loại giống trồng đem lại suất hiệu cao cho người nông dân ngày nhà khoa học nghiên cứu phổ biến rộng rãi góp phần tăng trưởng sản xuất nông nghiệp Đối với điều, viện khoa học - kỹ thuật có nghiên cứu giống điều thực dự án giống điều (giai đoạn 200 -2005 thuộc chương trình giống quốc gia), tiến hành đánh giá kết đạt được, nhât giống điều đựơc Bộ NN & PTNT cho phép khu vực hoá: PN1, CH1, LG1, Theo quy trình chọn tạo giống điều phải cần 16 -26 năm đủ thời gian cần thiết để quan nghiên cứu khoa học - kỹ thuật trinh cấp có thẩm quyền công nhận giống quốc gia cho phép sản xuất đại trà Đây vấn đề bất cập chương trình nghiên cứu chọn tạo dự án giống điều đạt suất chất lượng cao phải tiếp tục tiến hành Phương châm cần khảo nghiệm giống để xác định giống điều thích hợp, phải có suất cao (trên tấn/ha) Kích thước trọng lượng hạt lớn, nhân đạt tỷ lệ cao (28 -30%) - Quy trình kỹ thuật sản xuất điều: Chú ý áp dụng công nghệ cao vào sản xuất điều theo tiêu chuẩn GAP vấn đề chiến lược cần triển khai khảo nghiệm SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 75 Khoa KTNT & PTNT để đưa sản xuất diện rộng Hiện thị trường giới cần sản phẩm hữu cơ, mạnh dạn thực chương trình này, quan trọng hết gia nhập WTO nên yếu tố an toàn vệ sinh thực phẩm rào cản lớn mặt hàng nông sản Việt Nam ngành điều nói riêng - Nghiên cứu chuyển giao thiết bị công nghệ vào chế biến điều: Nghiên cứu tập trung vào việc sản xuất thiết bị quy trình công nghệ chế biến theo hướng giới hoá, đại hoá, giảm lao động thủ công khâu chế biến điều( cạo vỏ lụa, tách ) Các quan ban ngành chức kết hợp với doanh nghiệp để tham quan học hỏi kinh nghiệm đề xuất nghiên cứu hoàn thiện thiết bị công nghệ để áp dụng đại trà công nghệ xử lý hạt điều xông nứoc bão hòa nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Xây dựng chuyển giao công nghệ chế biến nước ép trái điều, sản xuất rượu cồn từ nước ép trái điều, nhân điều chiên dầu, nhân điều rang muối loại kẹo, bánh từ nhân điều, sản xuất ván ép từ gỗ điều vỏ hạt điều, sản xuất bột ma sát từ vỏ hạt điều * Nâng cao vai trò hiệp hội ngành điều Việt Nam để hỗ trợ cho nông hộ trồng điều điều kiện rủi ro xảy (mất mùa điều kiện thời tiết, sâu bệnh phá hoại) Bên cạnh cung cấp thông tin, dự báo diễn biến thị trường để nông hộ chủ động sản xuất Những nhiệm vụ quan trọng mà Hiệp hội điều cần làm tốt theo chức Hiệp hội ngành hàng: +Kiện toàn tổ chức, nâng cao lực quản lý điều hành, thiết lập quan hệ gắn bó với Ban , Ngành, địa phương để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hội viên, tiếp tục đưa ngành điều Việt Nam có vị trí xứng đáng thị trường + Hiệp hội phải tạo đồng thuận cao hội viên việc tổ chức thu mua, nhập hạt điều, tăng cường thông tin, nâng cao hiệu hoạt động, dự báo thị trường xúc tiến thương mại, hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào chế biến, tổ chức hội thi tay nghề cho nông dân sản xuất công SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 76 Khoa KTNT & PTNT nhân chế biến điều * Tăng cường vai trò điều hành, quản lý nhà nước ngành điều Để ngành điều phát triển bền vững, cần có điều hành, quản lý nhà nước số lĩnh vực sau đây: + Xây dựng dự án đầu tư phát triển ngành điều tổ chức thẩm định phê duyệt án điều theo quy định Nhà nước + Chỉ đạo quan trực thuộc Sở NN & PTNT, UBND địa phương tổ chức triển khai quy hoạch, dự án phát triển sản xuất chế biến điều; tiến hành giám sát trình thực dự án theo nội dung duyệt + Tổ chức thực sách nhà nước sản xuất, thu mua, chế biến + bảo quản tiêu thụ điều, qua đó, phát tồn vướng mắc kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách sát thực tế, tạo động lực thúc đẩy ngành điều phát triển hiệu cao + Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra giống điều ghép, hoạt động thu mua hạt điều, an toàn lao động, vệ sinh môi trường + Hỗ trợ đạo doanh nghiệp xây dựng lộ trình quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO, HACCP, GMP giám sát thực tiêu chí đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa + Tăng cường hoạt động quản lý thị trường, không để xảy tình trạng gian lận thương mại, xử lý nghiêm phát vi phạm (xử lý hành chính, tiêu huỷ hàng hoá, ) Bên cạnh thực nghiêm túc sách đất đai, bổ sung nâng cao hiệu sách thuế , góp phần đẩy mạnh phát triển ngành điều SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 77 Khoa KTNT & PTNT Trên kiến nghị nâng cao hiệu cho vay sử dụng từ vay góp phần vào phát triển điều địa bàn Tỉnh Để có ngành điều phát triển bền vững thực trở thành ngành Tỉnh biện pháp cần kết hợp hài hoà với phối hợp nhịp nhàng ban ngành với người nông dân SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 78 Khoa KTNT & PTNT KẾT LUẬN ¬ Cây điều xuất Việt Nam từ năm thập kỷ 70, bắt đầu quan tâm trồng từ năm 1980 chế biến điều xuất có vào năm 1988 Bắt đầu từ đây, điều có phát triển mạnh mẽ Bình Phước tỉnh dẫn đầu nước diện tích trồng điều, năm 2007 diện tích điều Bình Phước đạt 171.942 chiếm 50% tổng diện tích trồng điều nước Trong năm gần đây, với tăng lên diện tích suất chất lượng điều tăng(tốc độ tăng bình quân/ năm suất 21,05%, sản lượng 34,79%), thu nhập bình quân 1ha điều độ tuổi cho thu hoạch 8.095,32 (nghìn đồng) (Theo thống kê Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước) Đạt thành tựu ấy, phần tác động không nhỏ nguồn vốn tín dụng hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chi nhánh Bình Phước Qua hai năm hoạt động địa bàn, sản phẩm cho vay nông nghiệp Ngân hàng hoạt động hiệu quả, chiếm 30% tổng dư nợ ngân hàng, đặ biệt cho vay phát triển điều chiếm 10,2% (tính đến cuối năm 2007) Về phía người sử dụng vốn, qua phân tích kết điều tra, hầu hết hộ sử dụng vốn mục đích có hiệu Thu nhập bình quân / 14,05 triệu đồng, sản lượng tăng 32%, suất tăng 14%, diện tích tăng 15% so với trước vay vốn Nhìn chung, việc sử dụng nguồn vốn vay nông hộ hiệu điều góp phần làm tăng phát triển điều địa bàn tỉnh Bên cạnh thành tựu đạt tồn : Chất lượng vườn điều chưa cao, tỷ lệ vườn điều trồng giống điều ghép chiếm 60% diện tích ; hộ gặp khó khăn việc canh tác giống điều ; chưa kiểm soát hết tình hình thu hoạch điều Về phía Ngân hàng, địa bàn trải rộng nên việc kiểm tra giám sát tình hình sau sử dụng vốn chưa thường xuyên chưa đáp ứng hết nhu cầu vay vốn nông hộ ; với đối tượng trồng điều, Ngân hàng hạn chế cho vay SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 79 Khoa KTNT & PTNT Để tiếp tục phát huy thành tựu đạt khắc phục khó khăn tồn tại, giúp phát triển ngành điều lớn mạnh hơn, cần có kết hợp hoạt động nông hộ, Ngân hàng tổ chức có liên quan Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế Nông nghiệp Phát triển nông thôn đặc biệt giúp đỡ tận tình PGS.TS Phạm Văn Khôi nhiệt tình anh chị phòng Dịch Vụ Khách hàngNH SGTT Bình Phước giúp đỡ em hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A [...]... để ngành điều bước trên đường phát triển Các cơ quan ban ngành liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất, chế biến, tiêu thụ điều, tháo gỡ các khó khăn, hỗ trợ, thúc đẩy việc phát triển cây điều đem lại lợi ích cho chính người sản xuất 1.2 Tín dụng ngân hàng và những đặc điểm cơ bản của tín dụng nông nghiệp đối với việc phát triển cây điều 1.2.1 Tín dụng ngân hàng (TDNH) - Tín dụng là quan... sử dụng có hiệu quả 1.2.3 Các yêu cầu đối với hoạt động tín dụng và người sử dụng vốn tín dụng - Đối với hoạt động tín dụng: + Ngân hàng có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về quyết định trong hoạt động cấp tín dụng của mình Không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng + Việc phân tích cấp tín dụng, trước hết phải dựa trên. .. quyền sở hữu của chúng Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và được hoàn trả Giá trị của tín dụng không những được bảo tồn mà còn được nâng cao nhờ lợi tức tín dụng Dựa vào chủ thể của quan hệ tín dụng, trong nền kinh tế – xã hội tồn tại các hình thức tín dụng sau đây: tín dụng thương mại (tín dụng hàng hóa); tín dụng ngân hàng; tín dụng nhà nước; tín dụng quốc tế SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A... tốt nghiệp 14 Khoa KTNT & PTNT - Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối tượng nói trên TDNH là hình thức tín dụng chủ yếu, chi m vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế * Đặc điểm của TDNH: + Đối tượng của. .. nông nghiệp tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước đến sự phát triển cây điều ở tỉnh Bình Phước 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phước 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý: Bình Phước là một tỉnh miền núi ở phía Tây của Đông Nam Bộ, mới được thành lập, trên cơ sở tách ra từ tỉnh Sông Bé cũ (từ 01/01/1997), với tổng diện tích đất tự nhiên là 6882,8km2 với lượng dân số là... lãnh của người thứ 3, mà việc cho vay chỉ dựa vào bản thân uy tín của khách hàng Cho vay đảm bảo là cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ 3 1.2.2 Những đặc điểm cơ bản của tín dụng nông nghiệp Vốn tín dụng trong nông nghiệp chịu sự tác động của sản xuất nông nghiệp Cụ thể như sau: Thứ nhất, tính chất thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng của. .. là tương đối lớn so với các ngành khác Lãi suất thu hồi vốn cho vay nông nghiệp cao do bị giới hạn bởi các nguồn vốn vay tại chỗ, phải chuyển dịch vốn từ nơi khác làm chi phí vốn tăng lên Dựa vào đặc điểm của sản xuất nông nghiệp để thấy được đặc điểm của tín dụng nông nghiệp, từ đó đưa ra chính sách tín dụng phù hợp với từng địa phương, từng đối tượng để hoạt động tín dụng nông nghiệp thu được kết... Niên giám thống kê Bình Phước 2006 Qua bảng trên ta thấy, ngành trồng trọt chi m vị trí ưu thế so với các ngành khác trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chi m tới 92,2 % tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp; và có xu hướng tăng dần qua các năm Bởi vì: Bình Phước là tỉnh có địa hình, địa chất thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp lâu năm như: điều, ... là ngân hàng huy động vốn và cho vay bằng tiền + Trong TDNH các chủ thể của nó được xác định một cách rõ ràng, trong đó ngân hàng là người cho vay, còn các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế cá nhân là người đi vay + TDNH vừa là tín dụng mang tính chất SXKD gắn với hoạt động SXKD của các doanh nghiệp vừa là tín dụng tiêu dùng, không gắn với hoạt động SXKD của các doanh nghiệp, vì vậy quá trình vận động. .. thêm điều thô từ nước ngoài về chế biến nên người dân trồng điều không lo không tiêu thụ được sản phẩm Như vậy, đánh giá tác động của nguồn vốn với thu nhập theo hàm tuyến tính Vốn đầu tư tăng thì thu nhập tăng Ngoài yếu tố vốn thì thu nhập còn bị ảnh hưởng của yếu tố giá cả SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông Nghiệp 46A Khoá luận tốt nghiệp 22 Khoa KTNT & PTNT Chương 2 Tác động của tín dụng nông nghiệp tại ngân ... đánh giá hiệu tín dụng nông nghiệp phát triển điều 19 Tác động tín dụng nông nghiệp ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Phước đến phát triển điều 22 SV: Hoàng Thị Xoa Lớp : Nông. .. mạnh phát triển điều theo hướng bền vững cần có nghiên cứu cụ thể Với lý trên, chọn đề tài Đánh giá tác động hoạt động tín dụng nông nghiệp ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chi nhánh Bình. .. xuất nông nghiệp Ngân hàng 47 2.4 Đánh giá tác động hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng đến phát triển điều .49 2.4.1 Tình hình sử dụng vốn vay để phát triển điều 49 2.4.2 Đánh

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Một số vấn đề về cây điều và phát triển cây điều

  • 1.2 Tín dụng ngân hàng và những đặc điểm cơ bản của tín dụng nông nghiệp đối với việc phát triển cây điều

  • 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tín dụng nông nghiệp đối với phát triển cây điều

  • 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phước

    • 2.1.1.1. Vị trí địa lý:

    • 2.1.1.2. Địa hình, địa chất

    • 2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên

    • 2.1.1.4. Thời tiết, khí hậu.

    • 2.1.2.1. Đặc điểm xã hội

    • 2.1.2.2. Đặc điểm kinh tế

    • 2.2. Khái quát tình hình phát triển cây điều tỉnh Bình Phước

      • 2.2.3.1.Chế biến hạt điều (sản phẩm chính là nhân điều thô xuất khẩu).

      • 2.3. Hoạt động tín dụng nông nghiệp của ngân hàng Sacombank đối với sự phát triển cây điều

      • 2.4. Đánh giá tác động của hoạt động tín dụng nông nghiệp của Ngân hàng đến sự phát triển cây điều

        • 2.4.2.2.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay

        • 3.1. Các căn cứ xây dựng phương hướng và giải pháp

        • 3.1.1. Tình hình tài chính tiền tệ trong thời gian gần đây

        • 3.2. Phương hướng phát triển cây điều và cho vay

        • 3.3. Giải pháp phát triển cây điều và sử dụng từ vay phát triển từ vay phát triển cây điều

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan