Tác dụng HGM của sagydi trên đv TN

78 441 0
Tác dụng HGM của sagydi trên đv TN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình quan tâm sâu sắc nhà trường, thầy cô, bệnh viện, gia đình bạn bè Nhân dịp hoàn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến: Ban giám hiệu, phòng ban, môn Dược lý trường đại học Y hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em học tập, nghiên cứu, hoàn thành khóa luận Đặc biệt, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Đậu Thùy Dương – Bộ môn Dược lý trường đại học Y Hà Nội, người tận tình dạy dỗ, bảo, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Qua đó, truyền dạy cho em kiến thức khoa học mà phương pháp luận nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, anh chị kĩ thuật viên môn Dược lý tạo điều kiện, góp ý, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, người luôn bên cạnh giúp đỡ, ủng hộ, chỗ dựa cho em lúc khó khăn, động viên em suốt trình học tập mái trường đại học Y Hà Nội Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2014 Đỗ Thị Thu Hướng LỜI CAM ĐOAN Em là Đỗ Thị Thu Hướng, sinh viên tổ 8, lớp Y6B, Trường Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan khóa luận này đã được thực hiện một cách trung thực và nghiêm túc Các kết quả, số liệu, thông tin được sử dụng khóa luận này là đúng sự thật Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2014 Đỗ Thị Thu Hướng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association ALX : Alloxan AMP : Adenosin monophosphat AMKP : AMP active protein kinase CM : Chóc máu DPP-4 : Dipeptidyl peptidase – ĐTĐ : Đái tháo đường EASD : European Association for the study of Diabetes (Hiệp hội nghiên cứu Đái tháo đường Châu Âu) FDA : Food and Drug Administration (Cục quản lý dược phẩm thực phẩm Mỹ) FFA : Free fatty acid (Acid béo tự do) G6P : Glucose phosphatase GCL : Giảo cổ lam GK : Glucose kinase GLUT : Glucose transporter (Chất vận chuyển glucose) GLP-1 : Glucagon like peptid - GIP : Glucose dependent insulinotropic polypedtid (Polypeptid kích thích tiết insulin phụ thuộc glucose) HGM : Hạ glucose máu HDL : High density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao) HFD : High fat diet (Chế độ ăn giàu chất béo) HLA : Human leukocyte antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) IDF : International Diabetes Federation (Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới) IL : Interleukin IRS : Insulin receptor substrate (Cơ chất receptor insulin) LDL : Low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) NADPH : Nicotinamid adenin dinucleotid phosphate oxidase NFD : Normal fat diet (Chế độ ăn thường) NST : Nhiễm sắc thể PI3-Kinase : Phosphoinositide kinase RNA : Ribonucleotid acid STZ : Streptozocin (Streptozotocin) TC : Total cholesterol (Cholesterol toàn phần) TG : Triglycerid WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính đặc trưng tăng glucose máu thiếu insulin tương đối tuyệt đối [1], [2] Vào năm cuối kỷ 20, đầu kỷ 21, ĐTĐ bệnh không lây phát triển nhanh Bệnh đái tháo đường nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ thứ nước phát triển Bệnh xem “đại dịch” nước phát triển Hiện nay, bệnh ĐTĐ số chủ đề chiếm tỷ lệ cao số lượng công trình nghiên cứu, tạp chí, sách báo chuyên ngành [1] Sự bùng nổ ĐTĐ typ biến chứng bệnh thách thức lớn cộng đồng [1] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh ĐTĐ typ chiếm khoảng 85-95% tổng số người mắc bệnh ĐTĐ, ước tính đến năm 2025, có 330 triệu người mắc bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ 5,4% dân số giới [1], [3] Theo báo cáo năm 2011 Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới (International Diabetes Federation) ước tính toàn cầu năm 2011 có khoảng 366 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, dự báo năm 2030 số 552 triệu người, tăng 51% [2] Điều cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ thực tế cao nhiều so với số dự báo Điều đáng lo ngại biến chứng bệnh gây nên [1] Mỗi năm giới có 3,2 triệu người chết ĐTĐ, tương đương với số người chết mắc bệnh HIV [4] Hằng năm, có 1,7 triệu người tử vong biến chứng bệnh tim mạch đột qụy ĐTĐ, triệu người phải lọc máu biến chứng suy thận bệnh ĐTĐ, 30 giây lại có người ĐTĐ có biến chứng bàn chân phải cắt cụt chi Trung bình người mắc bệnh ĐTĐ lứa tuổi 40 10 năm sống lý tưởng Ngân sách cho ngành y tế quốc gia trung bình 5-10% cho điều trị trực tiếp bệnh ĐTĐ [1] Ở Việt Nam, năm 2002-2003 điều tra quốc gia tình hình ĐTĐ nước, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ chiếm 2,7% Trong vùng đô thị khu công nghiệp chiếm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ 4,4% [1], [5] Gánh nặng bệnh phát triển kinh tế, xã hội ngày lớn [3], [6] Các nhóm thuốc, nhóm thuốc điều trị ĐTĐ insulin, metformin, sulfonylurea…có hiệu cao, lại có nhiều tác dụng không mong muốn số khác có giá thành cao [7] Mặt khác, bệnh nhân ĐTĐ thường có thêm bệnh lý huyết áp, rối loạn lipid máu, xơ vữa mạch máu… nên điều trị phải kết hợp nhiều thuốc thời gian điều trị kéo dài suốt đời, gây nhiều tác dụng không mong muốn tương tác thuốc, đồng thời gây khó khăn kinh tế tuân thủ điều trị [1], [3] Vì nhà nghiên cứu Việt Nam toàn giới có xu hướng tìm kiếm loại thuốc điều trị ĐTĐ có nguồn gốc dược liệu, có nhiều ưu điểm thích hợp với điều trị kéo dài Một số dược liệu hạ glucose máu tốt nghiên cứu như: ối (Lantana camara L), giảo cổ lam hay gọi cổ yếm (Gynostemma pentaphyllum), chóc máu (Salacia cochinchinensis), thổ phục linh (Smilax glabra Roxb.), lăng nước (Lagerstroemia speciosa L.) [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16]… Ở Việt Nam, với nguồn thảo dược phong phú, việc tìm kiếm thuốc, thuốc có tác dụng tốt điều trị ĐTĐ hướng nghiên cứu mới, hứa hẹn nhiều thành công Chóc máu (Salacia cochinchinensis), giảo cổ lam hay gọi thất diệp đởm, cổ yếm… (Gynostemma pentaphyllum) hai loại dược liệu nghiên cứu chứng minh tác dụng hạ glucose máu thực nghiệm [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [17] Chế phẩm Sagydi Công ty trách nhiệm hữu hạn Tuệ Linh sản xuất, có thành phần kết hợp giảo cổ lam chóc máu Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu Việt Nam đánh giá tác dụng điều trị ĐTĐ phối hợp hai dược liệu nói Để cung cấp thêm chứng khoa học, chứng minh hiệu điều trị ĐTĐ typ chế phẩm Sagydi, đề tài “ Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu chế phẩm Sagydi mô hình gây ĐTĐ typ động vật thực nghiệm ” tiến hành với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng hạ glucose máu chế phẩm Sagydi chuột nhắt trắng gây ĐTĐ dạng typ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Khái niệm Danh từ bệnh ĐTĐ (diabetes mellitus) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (diabetes: nước chảy ống) tiếng La Tinh (mellitus: ngọt), mà danh từ y dược Việt Nam dịch diabetes mellitus ĐTĐ [16] Từ vào lịch sử ngày có nhiều tiến bệnh, chất bệnh tiếng sáng tỏ người ta quen gọi ĐTĐ Theo WHO, “ĐTĐ bệnh mạn tính xảy tuỵ không sản xuất đủ insulin thể không sử dụng hiệu insulin sản xuất Tình trạng tăng glucose máu hậu phổ biến bệnh ĐTĐ không kiểm soát tình trạng kéo dài dẫn đến tổn thương nghiêm trọng cho nhiều hệ quan thể, đặc biệt mạch máu thần kinh” [18] 1.1.2 Dịch tễ học Bệnh đái tháo đường coi “cơn ác mộng dịch tễ học” tốc độ gia tăng nhanh chóng bệnh khoảng thời gian ngắn nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nước phát triển nước phát triển biến chứng bệnh [1] Theo báo cáo WHO vào tháng năm 2004 ước tính số người ĐTĐ năm 2000 khoảng 171 triệu người, chiếm 2,8 % dân số giới, vượt 13% so với dự báo năm 1998, báo cáo dự đoán đến năm 2030 số lên tới 366 triệu người (chiếm 4.4% dân số giới) [ 16] theo Hiệp hội Đái tháo đường giới ước tính toàn cầu năm 2011 có khoảng 366 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, dự báo năm 2030 số 552 triệu người tăng 51% [2] Mỗi năm, giới, ước tính có 3,2 triệu người đái tháo đường tử vong biến chứng ĐTĐ, tương đương trường hợp/phút [1] Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kì cho biết, số bệnh nhân bị ĐTĐ tăng 14% vòng năm, từ 18,2 triệu người (2003) lên 20,8 triệu người (2005), ước tính 24 triệu người vào năm 2007 Như vậy, năm 2007 tổn thất kinh tế ĐTĐ vào khoảng 174 tỷ USD bao gồm chi phí y tế cho ĐTĐ thiệt hại lực lượng sản xuất [4] Trong trưường hợp bị ĐTĐ phần lớn ĐTĐ typ (chiếm 85% số ca ĐTĐ) Do vậy, với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, theo thay đổi lối sống, thói quen ăn uống, vận động thể lực dẫn đến gia tăng nhanh chóng bệnh Đặc biệt nước phát triển, mà cụ thể khu vực đô thị, tỷ lệ ĐTĐ typ cao hẳn so với khu vưc nông thôn [1], [3], [5] Là nước phát triển, Việt Nam nước có gia tăng ĐTĐ nhanh Trên phạm vi nước, theo điều tra PGS.TS Tạ Văn Bình cộng năm 2003, tỉ lệ ĐTĐ cao khu vực thành phố 4,4% tỉ lệ ĐTĐ chung cho nước 2,7% [1] Rõ ràng, thời gian tới đây, dịch tễ bệnh ĐTĐ có nhiều biến đổi tiếp tục tăng cao Các biến chứng ĐTĐ tăng lên hậu tất yếu tránh được, trở thành mối đe dọa cho y tế tương lai Do vậy, việc phát minh thuốc tân dược, tìm kiếm sử dụng nguồn dược liệu có tác dụng chữa trị bệnh ĐTĐ trở thành mục tiêu nhà nghiên cứu y học 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ Trước đây, tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ dựa vào xét nghiệm glucose máu lúc đói sau làm nghiệm pháp tăng glucose máu [3], [6], [19] Từ tháng năm 2010, WHO đưa thêm tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo HbA1c [20] * Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ WHO [3], [6], [19], [20] Chẩn đoán xác định ĐTĐ người bệnh có tiêu chuẩn sau: HbA1c ≥ 6,5%; 10 Glucose máu lúc đói mmol/l (126mg/dl) xét nghiệm lúc người bệnh nhịn đói 10 giờ; Glucose máu sau làm nghiệm pháp tăng glucose máu với 75g glucose sau 11,1 mmol/l (200mg/dl) 1.1.4 Phân loại bệnh ĐTĐ Tháng 6/1997 hội ĐTĐ Mỹ (ADA) công bố tiêu chí chẩn đoán phân loại bệnh ĐTĐ Tiêu chí sau ủy ban chuyên gia chẩn đoán phân loại ĐTĐ WHO công nhận năm 1998 Cách phân loại trình bày tóm tắt đây: - - ĐTĐ typ (tế bào β bị tổn thương đưa đến thiếu insulin hoàn toàn) Miễn dịch trung gian tế bào Không rõ nguyên nhân ĐTĐ typ2 (có thể thay đổi từ tình trạng kháng insulin với thiếu insulin tương đối tới tình trạng giảm tiết insulin kháng - insulin nhẹ) ĐTĐ thai kì: ĐTĐ liên quan đến vai trò kháng thể kháng insulin biến đổi hormone thời kì thai nghén Các typ ĐTĐ đặc hiệu khác: Khiếm khuyết chức tế bào beta Giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen Bệnh lý tụy ngoại tiết: viêm tụy mạn, sỏi tụy… Do bệnh nội tiết khác Nguyên nhân thuốc hóa chất khác: hormon, lợi tiểu… Nguyên nhân nhiễm khuẩn Các thể gặp ĐTĐ qua trung gian miễn dịch Trong bảng phân loại thể ĐTĐ ĐTĐ typ ĐTĐ typ Do vây, sâu vào chế bệnh sinh thể 64 typ chế độ ăn HFD (60% lượng toần phần) STZ liều thấp ( 35mg/kg lượng) cho kết tương tự Nghiên cứu thực chuột Wistar trưởng thành, giống đực 20 tuần chứng minh dịch chiết GCL liều 300mg/kg cân nặng có tác dụng HGM nhờ cải thiện tình trạng kháng insulin chuột ĐTĐ typ thông qua khả tăng số lượng protein GLUT4 dép - [49] Kết tương tự báo cáo trứớc [11] Năm 2012, Periyar Selvam S cộng nghiên cứu ảnh hưởng mangiferin chiết xuất từ chóc máu trình điều hòa chuyển hóa carbonhydrat thận chuột gây đái tháo đường STZ liều thấp (55mg/kg cân nặng) cho thấy: mangiferin phân lập chóc máu có tác dụng thay đổi hoạt động enzym chuyển hóa carbonhydrat thận chuột gây ĐTĐ - enzym: glucose phosphatase, fructose -1,6 diphosphatase … [67] Theo nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Nguyệt Quế năm 2013 đánh giá sơ chế gây hạ glucose huyết dịch chiết rễ chóc máu, cho thấy: dịch chiết toàn phần (690mg/kg) phân đoạn n-hexan (liều 6,9mg/kg) có tác dụng làm tăng tính nhạy cảm với insulin chuột cống gây kháng insulin chế độ ăn HFD Đồng thời ức chế hoạt động enzym α-glucosidase in vitro Ngoài ra, phân đoạn n- hexan (6,9mg/kg, cho chuột cống trắng uống 4h) có tác dụng ức chế hấp thu sucrose, cắn dịch chiết toàn phần làm tăng tiết insulin đảo tụy chuột cống cô lập [13] Như vậy: Việc phối hợp hai loại dược liệu với chế phẩm Sagydi có tác dụng hạ glucose máu sau tuần uống thuốc hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu từ trước tới Kết phù hợp với nghiên cứu đánh giá tác dụng HGM GCL chóc máu trước số tác giả [9], [11], [13], [14], [46], [47], [49] Cơ chế gây hạ 65 glucose máu Sagydi chế khác kích thích tuyến tụy tăng tiết insulin, giảm đề kháng insulin mô ngoại vi, ức chế enzym αglucosidase , tăng số lượng GLUT4…Điều giải thích thuốc có tác dụng hạ glucose máu nhanh sau tuần điều trị thuốc, có phần sớm so với tác dụng thuốc 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC THỬ SAGYDI TRÊN LIPID MÁU Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG ĐƯỢC GÂY ĐTĐ DẠNG TYP Kết nghiên cứu tác dụng thuốc thử Sagydi nồng độ lipid máu chuột nhắt trắng gây ĐTĐ dạng typ cho thấy: nồng độ cholesterol toàn phần, triglyceride, LDL – C, chuột lô uống Sagydi liều 1,5 viên/kg 7,5 viên/kg liên tục tuần thấp có ý nghĩa thống kê so với lô mô hình (p < 0,05) Khi so sánh kết thu với kết nghiên cứu khác tác dụng hạ lipid máu GCL chóc máu thực nghiệm thấy rằng: - Nghiên cứu Samer M cộng (2006) ảnh hưởng GCL nồng độ glucose máu lipid máu chuột Zucker béo phì gây ĐTĐ, kết cho thấy GCL liều 250mg/kg cân nặng có tác dụng hạ lipid máu rõ rệt Sau 3- tuần uống GCL liều 250mg/kg làm giảm TG (33%), TC (13%), LDL (33%) Ngoài ra, nghiên cứu dịch chiết GCL có tác dụng hạ lipid máu chuột Sprague- - Dawley gây tăng lipid máu dầu ôliu 10mg/kg [47] Tác dụng hạ TC dịch chiết rễ chóc máu chứng minh nghiên cứu Đỗ Thị Nguyệt Quế năm 2013 Kết nghiên cứu cho thấy phân đoạn n – hexan (6,9mg/kg cân nặng), dịch chiết toàn phần (690mg/kg cân nặng) từ chóc máu cho chuột cống trắng ĐTĐ dạng typ uống liên tục ngày có tác dụng làm 66 giảm TC (tỉ lệ giảm tương ứng 50,94% 55,09 %) Tuy nhiên, - mẫu thử tác dụng hạ TG máu [13] Ngoài ra, GCL chứng minh có tác dụng hạ lipid máu + mô hình gây tăng lipid khác động vật thực nghiệm như: Nghiên cứu Geng W năm 1998 nghiên cứu ảnh hưởng giảo cổ lam tế bào lympho T chuyển hóa lipid chuột thực nghiệm chứng minh dịch chiết toàn phần từ giảo cổ lam có tác dụng hạ cholesterol toàn phần chuột thực nghiệm sau 12 tuần điều + trị [68] Nghiên cứu Haiyun W cộng (2009) tác dụng chống tăng lipid máu loại thảo dược cổ truyền có GCL chứng minh gypenosid chiết xuất từ GCL với liều 250mg/kg có tác dụng làm giảm đáng kể TC, TG máu chuột gây mô hình tăng - lipid cấp mạn tính [48] Các hợp chất triterpin, flavonoid, saponin chiết xuất từ giảo cổ lam báo cáo có tác dụng hạ TC, TG, LDL – C tốt nhiều nghiên cứu, [11], [12], [46], [49] Như vậy, kết hoàn hoàn phù hợp với nghiên cứu có trước Điều cho thấy Sagydi có tác dụng hạ TC, TG, LDL-C chuột nhắt trắng gây ĐTĐ dạng typ 67 4.4 TÁC DỤNG CỦA THUỐC THỬ SAGYDI TRÊN GAN, TỤY CHUỘT NHẮT TRẮNG GÂY ĐTĐ DẠNG TYP 4.4.1 Về gan: Sau tuần điều trị thuốc thử Sagydi cân nặng gan không giảm so với mô hình không thấy tổn thương mặt đại thể Trên tiêu mô bệnh học gan cho thấy: lô chứng dương chuột uống glyclazid 80mg/kg cân nặng 2/3 mẫu bệnh phẩm gan có tình trạng thoái hóa mỡ nhẹ, lô điều trị Sagydi liều 1,5 viên/kg cân nặng có tới 2/3 mẫu bệnh phẩm gan có cấu trúc gần bình thường, có 1/3 mẫu bệnh phẩm gan có thoái hóa mỡ mức độ vừa, giảm hẳn lô mô hình với 2/3 mẫu bệnh phẩm gan thoái hóa mức độ vừa; lô điều trị Sagydi liều 7,5 viên/kg cân nặng có 1/3 mẫu bệnh phẩm gan có cấu trúc gần bình thường Kết mô bệnh học cho thấy biến đổi tích cực mặt cấu trúc gan, tình trạng nhiễm mỡ giảm rõ Điều chứng tỏ thuốc thử Sagydi có khả phục hồi cấu trúc gan, làm giảm tình trạng gan nhiễm mỡ Kết phù hợp với kết đánh giá tác dụng hạ lipid máu thuốc thử Sagydi chuột nhắt trắng gây mô hình ĐTĐ dạng typ 4.4.2 Về tụy: Bằng quan sát đại thể không phát thấy tổn thương tụy lô chuột Cân nặng tụy chuột sau tuần uống thuốc không khác biệt với lô mô hình Trên tiêu mô bệnh học tụy chuột tất lô uống thuốc thử lô mô hình có tượng thoái hóa nhẹ tế bào đảo tụy giảm kích thước tiểu đảo tụy hai, đồng thời khác biệt nhiều tụy chuột lô uống thuốc thử lô mô hình Điều giải thích thời gian điều trị thuốc ngắn (2 tuần) nên phục hồi cấu trúc tụy chưa thể rõ tình trạng tăng glucose rối loạn lipid máu cải thiện rõ rệt 68 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu chế phẩm Sagydi mô hình gây ĐTĐ typ động vật thực nghiệm, nghiên cứu rút số kết luận sau: Tác dụng chế phẩm Sagydi nồng độ glucose máu chuột nhắt trắng gây ĐTĐ dạng typ - Thuốc thử Sagydi liều 1,5 viên/kg cân nặng/ngày uống liên tục tuần làm giảm nồng độ glucose máu chuột nhắt trắng ĐTĐ dạng typ 27,83 % so với thời điểm trước uống thuốc - giảm rõ rệt so với lô mô hình (p < 0,05) Thuốc thử Sagydi liều 7,5 viên/kg cân nặng/ngày uống liên tục tuần làm giảm nồng độ glucose máu chuột nhắt trắng ĐTĐ dạng typ 25,35 % so với thời điểm trước uống thuốc - giảm rõ rệt so với lô mô hình (p < 0,05) Tác dụng hạ glucose máu thuốc thử Sagydi liều 1,5 viên/kg cân nặng/ ngày 7,5 viên/kg cân nặng/ngày khác biệt so sánh với (p < 0,05) so sánh với gliclazid liều 80mg/kg nặng/ngày (p < 0,05) Tác dụng chế phẩm Sagydi nồng độ lipid máu chuột nhắt trắng gây ĐTĐ dạng typ - Thuốc thử Sagydi liều 1,5 viên/kg cân nặng/ngày liều 7,5 viên/kg cân nặng/ngày uống liên tục tuần có tác dụng làm giảm nồng độ TC, TG, LDL-C chuột nhắt trắng ĐTĐ dạng typ có ý nghĩa thống kê so với lô mô hình (p < 0,05) 69 Tác dụng chế phẩm Sagydi giải phẫu bệnh gan, tụy chuột chuột nhắt trắng gây ĐTĐ dạng typ - Trên gan: thuốc thử Sagydi liều 1,5 viên/kg cân nặng/ngày liều 7,5 viên/kg cân nặng/ngày uống liên tục tuần có tác dụng làm giảm bớt tình trạng gan nhiễm mỡ (có từ 1/3 – 2/3 mẫu bệnh phẩm gan có cấu trúc gần bình thường), so với lô - mô hình (2/3 mẫu bệnh phẩm gan có thoái hóa mỡ mức độ vừa) Trên tụy: thuốc thử Sagydi liều 1,5 viên/kg cân nặng/ngày liều 7,5 viên/kg cân nặng/ngày uống liên tục tuần khác biệt mô bệnh học tụy so với lô mô hình 70 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu chế phẩm Sagydi mô hình gây ĐTĐ dạng typ động vật thực nghiệm, nhóm nghiên cứu có số kiến nghị sau: - Nghiên cứu độc tính cấp độc tính bán trường diễn chê phẩm Sagydi để đánh giá độc tính thuốc sử dụng liều cao sử - dụng kéo dài Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu chế phẩm Sagydi mô - hình gây tăng lipid khác động vật thực nghiệm Nghiên cứu sâu chế tác dụng hạ glucose, hạ lipid máu chế phẩm Sagydi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Văn Bình (2007), Làm để phòng chống bệnh đái tháo đường biến chứng Hà Nội: Nhà xuất y học [2] Whiting DR, Guariguata L, C.Weil, Shaw J (2011), "Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030," in IDF diabetes atlas, Diabetes Res Clin Pract.: International Diabetes Federation, pp 311 - 321 [3] Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu Hà Nội: nhà xuất y học [4] Laakaso M (2008), USA: Iforma Healthcare, pp pp 1-12 [5] Tạ Văn (2007) Bình, "Tình hình bệnh đái tháo đường chiến lược phòng chống đái tháo đường Việt Nam," Tạp chí Thông tin Y dược, no 12, pp 13 - 15 [6] Đỗ Trung Quân (2007), "Chương 1: Sinh bệnh học đái tháo đường," in Đái tháo đường điều trị.: Nhà xuất Y học, ch 1, pp 17 - 47 [7] Nguyễn Trọng Thông ( 2010), "Thuốc điều chỉnh rối loạn glucose máu," in dược lý học tập Hà Nội: NXB Y học Hà Nội, pp 186 - 194 [8] Vũ Ngọc Lộ (2005), "Những dược liệu có tác dụng hạ glucose máu điều trị đái tháo đường," Tạp chí y dược liệu, no 353, pp 7-8, Sep 2005 [9] Bùi Thị Quỳnh Nhung (2011), Nghiên cứu tính an toàn tác dụng hạ glucose huyết Vinabetes thực nghiệm.: Luận văn thạc sỹ [10] Huyen VT, Phan DV, Thang P, Hoa NK,Ostenson CG (2011), ""Antidiabetic effect of Gynostemma pentaphyllum tea in randomly assigned type diabetic patients," International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, vol 2, no 4, p 1494 [11] Megalli, S., Davies, NM., Roufogalis, BD (2006), "Anti-hyperlipidemic and hypoglycemic effects of Gynostemma pentaphyllum in Zucker fatty rat," Pharm Pharmaceut Sci , vol 9, no 3, pp 281-291 [12] Åke Norberg, Nguyen Khanh Hoa, Edvards,Liepinsh, Dao Van Phan∥, Nguyen Duy Thuan, Hans Jörnvall, Rannar Sillard and Claes-Göran Östenson (2004), "A Novel Insulinreleasing Substance, Phanoside, from the Plant Gynostemma pentaphyllum," Journal of Biological Chemistry, vol 279, no 40, pp 361 - 367 [13] Đỗ Thị Nguyệt Quế (2013), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết rễ Chóc máu Nam (Salacia cochinchinensis Lour., Celastraceae) thực nghiệm Hà Nội: Luận án tiến sỹ dược học, Viện dược liệu [14] Periyar Selvam S, Palanisamy Arulselvan, Balu Periamallipatti Muniappan and Murugesan Kandasamy (2012), "Effect of mangiferin isolated from Salacia chinensis regulates the kidney carbohydrate metabolism in streptozotocin-induced diabetic rats," Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, pp S1583-S1587 [15] Chandrashek C N., Madhyastha S et al (2008), "Effect of Salacia reticulata Wight extracts on drug induced diabetes mellitus in rats," Herba Plonica, vol 2, p 54 [16] Nguyễn Ngọc Xuân, Đào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuần (2004), Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết Thổ Phục Linh xúc vật thức nghiệm.: Luận án tiến sỹ [17] Vũ Ngọc Lộ (2005), "Tác dụng hạ glucose máu thất diệp đởm động vật thực nghiệm," Tạp chí y dược, pp 10 -14 [18] American Diabetes Association (2010), "Standards of Medical Care in Diabetes-2010," in Diabetes care., pp 62 - 69 [19] World Heath Organization ( 2006), "Defnition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia," Report of a WHO/IDF consulation, Geneva, World Heath Org [20] World Heath Organization (2011), "Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the Diagnosis of Diabetes Mellitus," Abbreviated Report of a WHO Consultation, Geneva, World Heath Org [21] Belfiore F., Mogensen C.E (2000), "New concepts in Diabetes and Its treatment," in Diabetes melitus., pp - 8, 27, 43, 48 [22] Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Đái tháo đường," in Bệnh học nội khoa Hà Nội: Nhà xuất Y học Hà Nội, pp 322 - 323 [23] Atkhinsin (2000) M.A., "Typ diabetes," in Atlas of diabetes., pp 45 - 48 [24] Devendra D., Eisenbath S (2003), "Immunologic endocrine disorders," in Journal of Allergy and Clinical Immunology., pp 24 - 36 [25] PGS.TS Nguyễn Nghiêm Luật (2007), "Hóa sinh hormon," in Hóa sinh Hà Nội: Nhà xuất Y học, pp 237 - 239 [26] Alvin C Powers (2008), "Diabetes Mellitus," in Harrison's Principles of Internal Medicine., ch 338 [27] Đỗ Trung Quân (2007), "Điều trị," in Đái tháo đường điều trị.: NXB Y học, ch 3, pp 315 - 398 [28] Linggvay I., Rhee C., Raskin P (2008), "Noninsulin Pharmacological Therapies," in Typ Diabetes mellitus : An evidence-based approach to practical management., pp 151 - 162 [29] Rekha Thaddanee, Ajeet Kumar Khilnani (2013), "SGLT-2 inhibitors: the glucosuric antidiabetes," Int J Basic Clin Pharmacol., vol 2, no 4, pp 347 - 352 [30] Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), "Đái tháo đường," in Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền Hà Nội: Nhà xuất y học, pp 600 - 605 [31] Lý Bá Tước, Nguyễn Thị Bay (2007), "Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết thuốc Lục vị gia giảm bệnh nhân đái tháo đường typ2," Tạp chí y học thành phố Hồ chí Minh, no 11, pp 13 -20 [32] Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Nguyễn Duy Thuần (2003), "Nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ glucose huyết Sinh địa, Móng trâu, Giảo cổ lam Tri mẫu," Tạp chí nghiên cứu y học, no 21, pp - [33] Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm (2002), "Nghiên cứu khả hạ đường huyết Sinh địa Tri mẫu," Tạp chí dược học, pp 10 - 12 [34] Đỗ Thị Phương, Đỗ Trung Đàm CS (2006), "Tác dụng hạ glucose huyết động vật thực nghiệm chiết phẩm steviosid từ cỏ trồng Việt Nam," Tạp chí dược liệu, vol 11, no 5, pp 194 - 197 [35] Đoàn Thị Nhu, Lê Minh Phương (1993), "Một số kết nghiên cứu tác dụng mướp đắng bạch truật thỏ gây đái tháo đường thực nghiệm," Tạp chí Y dược học, vol 2, pp 12 - 14 [36] Phùng Thanh Hương (2010), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết ảnh hưởng chuyển hóa glucose dịch chiết Bằng Lăng nước ( Lagerstroemiabspecciosa L.) Việt Nam.: Luận án tiến sỹ [37] Gerhard Vogel H (2002), "Drug discovery and evaluation," in Pharmacological Assay., ch 2, pp 947 - 1051 [38] P Ramarao (2007) K Srinivasan, "Animal models in typ diabetes research: An overview," Indtan J Med Res , no 125, pp 451 - 472 [39] Srinivasan K., Ramarao P (2007), "Animal models in type diabetes reseachs: An over view," Indian Journal of Medicine Reseach 125, pp 451 - 472 [40] K Srinisavan, B Viswanad, Lydia Asrat, P.Ramarao (2005), "Combination of hight fat diet-fet and low-dose streptozocin treated rat: A model for typ diabetes and pharmacological screening," Pharmacological Research , no 52, pp 313 - 320 [41] G Muller (2008), "Antidiabetes activity," in Drug Discovery and Evaluation Springer, ch K, pp 1327 - 1347, 1571 - 1577 [42] Sima AF (2001), "Animal models of Diabetes: a prime," in Animal models of Diabetes: a prime USA: Harwood Academic plublisher, pp 26 - 43 [43] R N Mishra, Dharnidhar Joshi (2011), "Jiao Gu Lan (Gynostemma pentaphyllum): The Chinese Rasayan- Current Research Scenario," International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, vol 2, no 4, pp 2229-3701 [44] Phạm Hoàng Hộ (2000), "Cổ yếm," in Cây cỏ Việt Nam, 1st ed.: Nhà xuất trẻ, ch 1, p 575 [45] Lê Đình Sáng, "Cây thuốc nam," in Cây thuốc nam.: ebook, 2010, pp 2844 - 2846 [46] Huyen VT, Phan DV, Thang P, Hoa NK, Ostenson C.G (2010), "Antidiabetic effect of Gynostemma pentaphyllum tea in randomly assigned type diabetic patients," Hormone & Metabolic Research, pp 353- [47] Samer M., Neal M Davis and Basil D Routogalis (2006), "AntiHyperlipidemic and Hypoglycemic Effects of Gynostemma pentaphyllum in the Zucker Fatty Rat," J Pharm Pharmaceut Sci , vol 9, no 3, pp 281291, Sep 2006 [48] Haiyun Wu, Jianwei Bei, Jiao Guo (2009), "Chinese herbal medicine for treatment of dislipidemia," Journal of Geriatric Cardiology, vol 6, no 2, pp 119 - 121, Mar 2009 [49] Waranya Keapai, Sopida Apichai, Dr.Narissara Lailerd, Dr Anchalee Pongchaidecha (2011), "Attenuation of Hyperglycemia and Hyperlipidemia in High Fat Diet and Streptozotocin Induced Diabetic Rats by Aqueous Extract of Gynostemma pentaphyllum," Graduate Research Conference, pp 879 - 885 [50] Phạm Hoàng Hộ (2000), "Chóc máu," in Cây cỏ Việt Nam.: Nhà xuất Trẻ, ch 2, p 158 [51] Trần Thị Minh, Nguyễn Thị Hoàng Oanh, Vũ Đào Thắng, Trần Văn Sung (2008), "Nghiên cứu thành phần hóa học Chóc máu ( Salacia Conchichinesis L) thu THừa Thiên Huế," Tạp chí hóa học, pp 47 - 51 [52] UA Deokate SS Khadabad (2011), "Phytopharmacological aspects of salacia chinensis," Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy, vol 4, no 1, pp - 5, Jan 2012 [53] Trịnh Thị Điệp, Trần Thanh Hà cộng (2010), "Thành phần hóa học rễ loài Chóc máu Việt (Salacia chinensis L.)," Tạp chí hóa học, vol 4B, no 48, pp 311-314 [54] Almeida MR, Almeida SM (1994), "Identification of some plant," Hortus Malabaricus, vol 90, no 3, pp 423 - 429 [55] Yoshikawa M, Pongpiriyadacha Y, Kishi A, Kageura T, Wang T, Morikawa T, Matsuda H (2003), "Biological activities of Salacia chinensis originating in Thailand: The quality evaluation guided by alphaglucosidase inhibitory activity," Yakugaku Zasshi, vol 123, no 10, pp 871 - 880 [56] Anitha, S.; Rose, A Martha Leema (2013), "Comparative Evaluation of Antihyperglycaemic Effect of Variuos Parts of Salacia chinensis L.," Journal of Medical Sciences, vol 13, no 6, pp 493-496, 2013 [57] Đỗ Trung Đàm (2006), "Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo," in Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo.: NXB Khoa học Kỹ thuật, pp 199-206 [58] Rivera R.F., Escalona C.N , Gaduno S.L et al (2011), "Antiobesity and Hypogyceamic effects of aqueous extract of Ibervillea sonore in mice fed a high fat diet with fructose," Journal of Biomedicine and Biotechnology [59] Friedewald WT, Levy RI, Fredrickson DS (1972), "“Estimation of the Concentration of Low-Density Lipoprotein Cholesterol in Plasma,Without Use of the Preparative Ultracentrifuge," Clinical Chemistry, vol 18, no 6, pp 499-502 [60] Shayne C Gad (2002), "Developmental and Reproductive Toxicity Testing," in Drug Safety Evaluation., ch 8, pp 258-296 [61] Phùng Thanh Hương, Hồ Mai Anh, Nguyễn Xuân Thắng (2001), "Một số mô hình gây tăng glucose huyết thức nghiệm áp dụng để sàng lọc , đánh giá tác dụng thuốc điều trị bệnh đái tháo đường," Tạp chí dược học, no 11, pp 16 -18 [62] Nguyễn Thị Thanh Hà (2013), Nghiên cứu độc tính cấp tác dụng hạ glucose máu thuốc bối mẫu qua lâu thực nghiệm Hà Nội: Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội [63] Ji Hong Lian (2007), "The use of High Fat/Carbonhydrat Diet-fed and Streptozocin-Treated Mice as a Suitable Animal Model of type Diabetes Mellitus," Scand J Lab Amim Sci, vol 34, no 1, pp 21-29 [64] Reed M J et al (2000), "“A new rat model of type diabetes: the fat-fed, streptozotocin-treated rat”," Metabolism, vol 49, no 11, pp 1390-1394 [65] E U (2010) Etuk, "“Animals models for studying diabetes melitus”," Argiculture and bioglogy journal of North America, vol 1, no 2, pp 130134 [66] Đậu Thùy Dương (2011), ”Nghiên cứu ảnh hưởng Kỷ tử glucose máu độc tính sinh sản động vật thực nghiệm Hà Nội: Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội [67] Periyar Selvam Sellamuthu, Palanisamy Arulselvan, Balu Periamallipatti Muniappan and Murugesan Kandasamy (2012), "Effect of mangiferin isolated from Salacia chinensis regulates the kidney carbohydrate metabolism in streptozotocin-induced diabetic rats," Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, pp 1583 - 1587 [68] Geng W etc al (1998), "Effects of Gynostemma pentaphyllum extract on T-lymphocyte and lipid metabolism in rats," Guangxi Med J., vol 10, pp 8- [69] Tomoji fukunagaet al (1997), "Hypoglycemic effect of the Rhizomes of Smilax glabra in normal and diabetic mice," Biol Pharm Bull , vol 20, no 1, pp 44-46 [70] Helin Tian, Li Shun Wei, et al (2010), "Correlations between blood glucose level and diabetes signs in steptozotocin induced diabetic mice," Global Journal of Pharmacol 4(3), pp 111-116 [71] Ventura J., Boone D., et al (2011), "Effect of varying dose and administration of streptozotocin on blood sugar in male CD1 mice," in Proc West Pharmacol Soc 54., pp - [72] Arun et al (2012), "Antidiabetic activity of hydroancolholic extract of Ananas comosus L.leaves in steptozocin induced diabetic rats," Int J Pharm 2(1), pp 142-147 [...]... kinh Vỏ rễ của nó đã được sử dụng trong bệnh lậu, bệnh thấp khớp và bệnh ngoài da Nước dịch chiết của cây được chứng minh có tác dụng hạ glucose máu Vỏ rễ cây được sử dụng làm thuốc sắc có tác dụng điều trị thấp thớp, hen suyễn [54] 1.5.6 Một số nghiên cứu về tác dụng điều trị ĐTĐ của chóc máu trên thực nghiệm - Năm 2003, nghiên cứu củaYoshikawa đánh giá ảnh hưởng trên glucose máu và tác dụng trên α –... – glucosidase của cắn dịch chiết methanol của cây chóc máu thu hái tại Thái Lan đã kết luận: cắn dịch chiết methanol - của rễ cây chóc máu có tác dụng HGM và ức chế α – glucosidase [55] Nghiên cứu của Anitha S và cộng sự (2013) về đánh giá tác dụng HGM của các bộ phận khác nhau của S chinensis kết quả cho thấy rằng chất chiết xuất từ methanolic của rễ, thân và lá cây đều có tác dụng HGM Trong đó, chất... Đại học Y Hà Nội 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chóc máu (rễ) Giảo cổ lam Sagydi Tác dụng trên chuột nhắt được gây ĐTĐ dạng typ 2 Tác dụng trên glucose máu Tác dụng trên Lipid máu Hình 2.1 : Sơ đồ nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu theo sơ đồ trên. Theo thông tin của nhà sản xuất, liều dùng Sagydi ở người khoảng 6 viên/ngày Dựa trên phương pháp tính liều ngoại suy để tính liều cho động vật thực nghiệm... Nghiên cứu của Bùi Thị Quỳnh Nhung (2011) về tính an toàn và tác dụng HGM của Vinabetes (gồm 3 loại dược liệu: tri mẫu, bằng lăng nước, GCL) trên chuột cống gây mô hình ĐTĐ typ 2 béo phì cũng - cho thấy tác dụng hạ glucose máu tốt [9] Nghiên cứu của Waranya K và cộng sự (2011) cũng đã chứng minh dịch chiết GCL ở liều 300mg/kg cân nặng có tác dụng HGM, cải thiện được tình trạng kháng insulin trên chuột... chiết xuất từ rễ cây có tác dụng mạnh hơn - so với dịch chiết từ thân và lá cây [56] Nghiên cứu của tác giả Đỗ Thị Nguyệt Quế (2013) về tác dụng hạ glucose huyết của rễ cây chóc máu nam trên thực nghiệm đã cho thấy: trên chuột cống trắng gây tăng glucose máu bằng STZ, dịch chiết toàn phần (690mg/kg và 3500mg/kg cân nặng), phân đoạn n – hexan, phân đoạn ethylacetat có tác dụng làm HGM Trên chuột cống gây... sàng, giảo cổ lam được chứng minh có tác dụng hỗ trị điều trị bệnh ĐTĐ, sử dụng giúp hạ áp, hạ mỡ máu [9], [43], [46] 1.4.6 Một số nghiên cứu về tác dụng điều trị ĐTĐ của GCL trên thực nghiệm - Nghiên cứu sàng lọc của Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Nguyễn Duy Thuần (2003) đã cho thấy dịch chiết GCL có tác dụng - HGM trên chuột nhắt trắng bình thường [32] Nghiên cứu của Nguyễn Khánh Hòa và cộng sự (2004)... viên/kg/ngày (liều tương đương với liều dùng trên người) [57] Nghiên cứu tác dụng của Sagydi trên chuột được gây mô hình ĐTĐ dạng typ2 - Mục đích thí nghiệm: đánh giá tác dụng hạ glucose máu của thuốc thử Sagydi ở liều 1,5 viên/kg/ngày (liều tương đương liều dùng trên người) và liều cao 7,5 viên/kg/ngày (gấp 5 lần liều dùng trên người) khi uống thuốc thử liên tục trong 2 tuần trên chuột nhắt trắng được gây mô... Ca2+ vào tế bào tăng, kích thích quá trình phosphoryl hoá và giải phóng insulin từ nang tiết vào máu Các sulfonylure tác dụng như một “cái khoá” hoạt động trên kênh K +-ATPase và vì vậy có tác dụng kích thích bài tiết insulin [27] + Cơ chế tác dụng: • Tác dụng trên receptor bề mặt K+-ATPase của tế bào beta ở đảo Langerhans làm chẹn kênh K+ nhạy cảm với ATP (ATP – sensitive potassium channels), làm giảm... sự (2006) về ảnh hưởng của GCL trên nồng độ glucose máu và lipid máu ở chuột Zucker béo phì, kết quả cho thấy GCL ở liều 250mg/kg cân nặng có tác dụng HGM, hạ lipid máu rõ rệt [47] 27 - Nghiên cứu của Haiyun W và cộng sự (2009) về tác dụng chống tăng lipid máu của 9 loại thảo dược cổ truyền trong đó có GCL đã chứng minh gypenosid được chiết xuất từ GCL với liều 250mg/kg có tác dụng làm giảm đáng kể... từ GCL có tác dụng kích thích đảo tụy - chuột cống cô lập tăng sản xuất insulin [12] Nghiên cứu của Norberg A và các cộng sự (2004) cũng đã chứng minh dịch chiết ethanol của GCL có tác dụng HGM trên chuột Wistar gây tăng glucose máu bằng test dung nạp glucose thông qua khả năng kích thích mạnh mẽ tế bào beta đảo tụy tiết insulin của - phosphanosid có trong dịch chiết GCL [12] Nghiên cứu của Samer M ... lam Sagydi Tác dụng chuột nhắt gây ĐTĐ dạng typ Tác dụng glucose máu Tác dụng Lipid máu Hình 2.1 : Sơ đồ nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu theo sơ đồ trên. Theo thông tin nhà sản xuất, liều dùng Sagydi. .. có tác dụng hạ glucose máu Vỏ rễ sử dụng làm thuốc sắc có tác dụng điều trị thấp thớp, hen suyễn [54] 1.5.6 Một số nghiên cứu tác dụng điều trị ĐTĐ chóc máu thực nghiệm - Năm 2003, nghiên cứu củaYoshikawa... Anitha S cộng (2013) đánh giá tác dụng HGM phận khác S chinensis kết cho thấy chất chiết xuất từ methanolic rễ, thân có tác dụng HGM Trong đó, chất chiết xuất từ rễ có tác dụng mạnh - so với dịch chiết

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Dịch tễ học

    • 1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ

    • 1.1.4. Phân loại bệnh ĐTĐ

    • 1.1.5. Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ

      • 1.1.5.1. Cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ typ 1:

      • 1.1.5.2. Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ 2

      • 1.2. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ

        • 1.2.1. Theo y học hiện đại

          • 1.2.1.1. Insulin

          • 1.2.1.2. Các thuốc kích thích bài tiết insulin:

          • 1.2.1.3. Thuốc làm tăng nhạy cảm của tế bào đích với insulin:

          • 1.2.1.4. Thuốc làm giảm hấp thu glucose ở ruột: acarbose ( Glucobay® )

          • 1.2.1.5. Thuốc có tác dụng giống incretin:

          • 1.2.1.6. Thuốc ức chế enzym phân hủy incretin : DPP 4

          • 1.2.1.7. Thuốc ức chế sodium – glucose cotransporter 2 (SGLT2)

          • 1.2.1.8. Các tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị ĐTĐ:

          • 1.2.2. ĐTĐ và Y học cổ truyền

            • 1.2.2.1. Quan niệm của YHCT về bệnh ĐTĐ

            • 1.2.2.2. Các thuốc điều trị ĐTĐ trong YHCT

            • 1.3. MÔ HÌNH GÂY ĐTĐ THỰC NGHIỆM

              • 1.3.1. Mô hình gây ĐTĐ typ 1

              • 1.3.2. Mô hình gây ĐTĐ typ 2

              • 1.4. GIẢO CỔ LAM (Gynostemma pentaphyllum)

                • 1.4.1. Đặc điểm hình thái:

                • 1.4.2. Phân bố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan