suy tim và chăm sóc bệnh nhân suy tim

42 2.3K 7
suy tim và chăm sóc bệnh nhân suy tim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG PHÙNG THỊ HẠNH Mã sinh viên: B00245 SUY TIM VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY TIM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Hà Nội - Tháng 11 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG PHÙNG THỊ HẠNH Mã sinh viên: B00245 SUY TIM VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY TIM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Người HDKH: Th.s Nguyễn Thị Thanh Vân Hà Nội - Tháng 11 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện phấn đấu suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới bác sĩ, điều dưỡng khoa C2 – Viện Tim mạch Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ thời gian chăm sóc, theo dõi bệnh nhân để làm nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Thị Minh Đức, Trưởng Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long, người thầy đã bỏ nhiều công sức đào tạo, hướng dẫn tận tình cho học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Bác sĩ chuyên khoa I Hoàng Thị Hằng PKĐK GTVT Gia Lâm nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ thời gian nghiên cứu Cùng với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cám ơn tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Vân, người hướng dẫn suốt trình nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè…những người bên cạnh tôi, giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực chuyên đề Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Phùng Thị Hạnh DANH MỤC VIẾT TẮT Áp suất AS Chu kỳ ck Huyết áp HA Kết mong đợi KQMĐ Mạch M Nhiệt độ NĐ Nhịp thở NT Phút ph Tâm nhĩ TN Tâm Thất TT MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tim có chức bơm, vừa hút vừa đẩy máu hệ thống tuần hoàn Tim động lực hệ thống tuần hoàn Chức hệ tuần hoàn tưới máu liên tục cho tất tế bào, cung cấp đầy đủ chất để tế bào hoạt động đào thải sản phẩm chuyển hóa tế bào Khả thay đổi hoạt động để thích nghi tim lớn.Ở người bình thường tim tăng chức 8-10 lần lúc hoạt động thể lực tối đa so với lúc nghỉ Khi tim bị bệnh tim không khả thích Theo GS Phạm Gia Khải – Chủ tịch hội tim mạch Việt Nam, bệnh tim mạch ngày gia tăng nhanh chóng kể số người mắc số người tử vong Nếu năm 1990 tình hình tử vong loại bệnh gây đứng đầu nhiễm khuẩn, sau bệnh tim mạch ung thư năm 2000 trở lại đây, tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch vượt lên hàng đầu, đến ung thư nhiễm khuẩn Trong bệnh tim mạch, suy tim bệnh nguy hiểm Tại Việt Nam dù chưa có nghiên cứu thức tỷ lệ mắc bệnh suy tim, song theo tần suất mắc bệnh giới, ước tính có khoảng 320000 – 1,6 triệu người nước ta bị suy tim Theo ghi nhận Viện tim mạch Quốc gia vào tháng 10 năm 2008, hầu hết khoa tình trạng tải Như suy tim trở thành vấn đề cần quan tâm toàn xã hội.Vì lẽ muốn tìm hiểu sâu làm chuyên đề “Suy tim chăm sóc bệnh nhân suy tim” để chăm sóc bệnh nhân tốt nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân Chuyên đề đề cập nội dung sau: Giải phẫu sinh lý tim Bệnh suy tim Chăm sóc bệnh nhân suy tim GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TIM 1.1 GIẢI PHẪUTIM Tim khối rỗng có cấu tạo đặc biệt để đảm nhiệm vai trò đầu mối vòng tuần hoàn phổi tuần hoàn hệ thống Tim nằm lồng ngực, hai phổi, hoành, sau xương ức ức – sụn sườn lệch sang trái Tim có màu đỏ hồng, mật độ chắc, nặng khoảng 270 g nam, 260 g nữ[5] 1.1.1 Hình thể Tim trông giống hình tháp có ba mặt, đỉnh nền, đỉnh tim hướng sang trái, xuống trước, hướng sau, lên sang phải Trục tim đường chếch xuống dưới, sang trái trước[5] 1.1.2 Hình thể tim Tim ngăn thành hai nửa trái phải vách, nửa gồm tâm nhĩ tâm thất thông vớinhau qua lỗ nhĩ – thất Tim có bốn buồng, hai buồng tâm nhĩ phải trái hai buồng tâm thất phải trái Các buồng tâm nhĩ ngăn cách vách gian nhĩ, vách mỏng, có hố bầu dục mặt phải, vách gian thất ngăn cách hai buồng tâm thất Tâm nhĩ phải thông với tâm thất phải qua lỗ nhĩ - thất phải, lỗ đạy van ba lá, cho phép máu chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất Tâm nhĩ trái thông với tâm thất trái qua lỗ nhĩ – thất trái đạy van hai Các tâm nhĩ có thành mỏng nhẵn Chúng tiếp nhận tĩnh mạch cổ đổ vào Tâm nhĩ phải tiếp nhận tĩnh mạch chủ trên, tĩnh mạch chủ xoang tĩnh mạch vành đổ vào Thành tâm nhĩ trái có lỗ đổ vào bốn tĩnh mạch phổi.Các tâm thất có thành dày thành tâm nhĩ nhiều, mặt sần sùi có gờ, cầu cột lên[5] Tâm thất phải có hình tháp với đỉnh, đáy, ba thành trước, sau Lỗ nhĩ – thất phải phía sau - lỗ thân động mạch phổi phía trước – Van thân động mạch phổi ngăn cách tâm thất phải thân động mạch phổi, ngăn không cho máu chảy từ động mạch phổi tim Hình 1.1: Hình thể tim[14] Tâm thất trái có môt đỉnh, đáy hai thành: trước – sau – Đáy có hai lỗ: lỗ nhĩ – thất trái phía sau – trái lỗ động mạch chủ phía trước – phải.Van động mạch chủ ngăn cách tâm thất trái động mạch chủ, cho máu từ tâm thất vào động mạch chủ 1.1.3 Cấu tạo tim Tim cấu tao ba lớp, từ noài vào là: ngoại tâm mạc, tim nội tâm mạc - Ngoại tâm mạc Ngoại tâm mạc lớp bao kép:bao ngoại tâm mạc sợi bao ngoại tâm mạc mạc Ngoại tâm mạc sợi bao xơ chun giãn Nó túi bọc quanh tim bao ngoại tâm mạc mạc Ngoại tâm mạc mạc túi mạc kín gồm hai liên tiếp - Cơ tim Cơ tim lớp chiếm hầu hết độ dày tim Nó cấu tạo sợi có vân ngang giống sợi vân không hoạt động theo ý muốn vân, sợi tim có nhánh nối với thành phiến Ngoài sợi co bóp( chiếm 99%), số sợi tim biệt hóa thành tế bào tự phát nhịp tổ chức thành hệ thống dẫn truyễn tim[5] Hệ thống dẫn truyền tim bao gồm nút bó,chúng có vai trò khởi phát dẫn xung động co bóp tự động tim, làm cho buồng tim co bóp cách có phối hợp + Nút xoang nhĩ nằm thành phải tâm nhĩ phải, nút phát nhịp kích thích tâm nhĩ + Nút nhĩ – thất nằm vách liên nhĩ, trước lỗ xoang vành, tiếp nhận kích thích từ tâm nhĩ có khả tự phát nhịp + Bó nhĩ – thất liên tiếp nút nhĩ thất, xuống tới bờ phần vách liển thất chia thành hai trụ phải trái Các trụ tiếp tục xuống phía đỉnh tim hai mặt vách liên thất chia thành nhánh nội tâm mạc - Nội tâm mạc Là lớp màng mỏng lót mặt buồng tim mặt van tim liên tiếp với lớp nội mạc mạch máu thông với tim 1.2 SINH LÝ TIM Tim có chức bơm, vừa hút vừa đẩy máu hệ thống tuần hoàn Do tim có cấu tạo đặc biệt phù hợp chức riêng 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc – chức sợi tim Hệ thống nút tự động - Cấu trúc chức tim Cơ tim gồm nhiều sợi cơ, sợi tế bào Sợi tim vừa giống vân, lại giống trơn Giống vân có sợi tơ actin myosin nên có khả co giãn vân Giống trơn, nhân tế bào nằm 10 - Thu thập kiện: Sổ y bạ, giấy viện lần trước, giấy chuyển viện, xét nghiệm[4] Các thuốc sử dung cách sử dụng thuốc 3.1.2 Chẩn đoán điều dưỡng Một số chẩn đoán điều dưỡng gặp bệnh nhân suy tim: Khó thở liên quan tăng áp lực phổi Kết mong đợi: hết khó thở Xanh tím liên quan giảm độ bão hòa oxy máu Kết mong đợi: Hết xanh tím Số lượng nước tiểu liên quan giảm tuần hoàn hiệu dụng Kết mong đợi: Số lượng nước tiểu trở bình thường Nguy phù phổi cấp liên quan suy tim trái Kết mong đợi: Không bị phù phổi cấp Nguy bội nhiễm phổi liên quan ứ máu phổi[9] Kết mong đợi: Không bị bội nhiễm phổi 3.1.3 Lập kế hoạch chăm sóc Khi lập kế hoạch chăm sóc cần ý vấn đề ưu tiên, vấn đề cần thực trước vấn đề cần thực sau tùy trường hợp cụ thể[9] - Chăm sóc bản: Chế độ nghỉ ngơi: bệnh nhân nằm tư nửa nằm, nửa ngồi[4] Chế độ ăn uống Vận động nhẹ nhàng khó thở - Thực y lệnh: Cho bệnh nhân dùng thuốc , tiêm thuốc theo y lệnh Làm xét hiệm 28 - Theo dõi: Theo dõi mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở, kiểu thở Theo dõi tình trạng tinh thần Theo dõi lượng nước tiểu 24 Theo dõi tình trạng phù, tính chất gan Theo dõi xet nghiêm Theo dõi tác dụng phụ thuốc( digoxin) - Giáo dục sức khỏe: Chế độ nghỉ ngơi Lao động vận động Dùng thuốc tái khám định kỳ 3.1.4 Thực kế hoạch chăm sóc Dựa theo kế hoạch đưa ra, thực theo kế hoạch, cần ghi thời gian thực chăm sóc( tình trạng người bệnh tiến triển xấu cần phải can thiệp y lệnh bổ sung, sau lại tiếp tục thực theo kế hoạch) - Thực chăm sóc bản: Nghỉ ngơi tuyệt đối giường theo tư nửa nằm nửa ngồi trường hợp suy tim nặng[4],[9] Cần giảm bỏ hẳn hoạt động gắng sức Chế độ ăn nhạt 0,5 g muối/ ngày trường hợp suy tim nặng[4],[7], [9] Các trường hợp khác dùng hạn chế muối 1-2g/ ngày Ăn nhiều hoa để tăng vitamin kali: chuối tiêu, cam[4] Hạn chế uống nước: dựa vào lượng nước tiểu 24 để uống bù nước[9] Khuyên bệnh nhân xoa bóp chi làm số động tác chi hai chi làm cho máu tim dễ dàng hơn, giảm bớt nguy tắc mạch, vận động nhẹ nhàng không gây mệt 29 - Thực y lệnh thầy thuốc: Cho bệnh nhân dùng thuốc theo định Cần lưu ý dùng thuốc điều trị suy tim phải dùng kèm kali clorua Trước dùng digoxin, isolanid phải đếm mạch, mạch chậm phải báo cho bác sĩ biết[9] Thực xét nghiệm máu, nước tiểu, điện tim, siêu âm, X quang phổi, áp lực tĩnh mạch trung tâm - Theo dõi: Mạch, nhịp tim, ECG.Nhiệt độ, huyết áp theo mức độ suy tim Lượng nước tiểu 24 giờ[4],[9] Tình trạng hô hấp: nhịp thở, kiểu thở, tần số thở.Tình trạng tinh thần, màu sắc da - Giáo dục sức khỏe: Hướng dẫn bệnh nhân ăn uống, nghỉ ngơi: ăn nhạt, tránh làm việc nặng, gắng sức biến chứng nguy hiểm suy tim không điều trị,chăm sóc tốt Hướng dẫn bệnh nhân cách tự xoa bóp, vận động[4],[9] Hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc theo đơn, chế độ khám định kỳ 3.1.5 Đánh giá trình chăm sóc Một bệnh nhân suy tim đánh giá chăm sóc tốt nếu: Bệnh nhân cảm thấy đỡ khó thở, phù giảm, gan nhỏ lại,mạch giảm, số lượng nước tiểu trở bình thường Bệnh nhân chăm sóc chu đáo thể chất lẫn tinh thần Không xảy tác dụng phụ thuốc Các dấu hiệu sinh tồn, kết xét nghiệm theo dõi ghi chép đầy đủ Bệnh nhân hướng chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, tự vận động xoa bóp,đồng thời tuân thủ định điều trị chăm sóc thầy thuốc 30 3.2.NHỮNG LƯU Ý VÀ CÁCH PHÒNG TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA BỆNH NHÂN TIM MẠCH 3.2.1.Nhận thức bệnh Hiện y học phát triển, bệnh tim không đáng sợ Bệnh nhân cần xây dựng cho lòng dũng cảm, tự tin khả chiến thắng bệnh tật Các triệu chứng bệnh bệnh khỏi Bệnh nhân cần trì việc đến bệnh viện kiểm tra định kỳ, uống thuốc, điều chỉnh tinh thần ăn uống hợp lý 3.2.2.Không để trạng thái buồn phiền ảnh hưởng đến tim Bệnh nhân nên giữ trạng thái tâm lý ổn định, tránh tác động mạnh tinh thần tức giận, phẫn nộ, u uất…làm tái phát bệnh bệnh nặng lên Vậy khống chế cách tham gia thể dục, tập luyện theo yêu cầu mức độ vận động số lần tập.Mỗi tuần tập 3-5 lần, lần 15-20 phút, tùy mức độ chạy bộ, bộ, tập thể dục chân tay[6] Bệnh nhân cần tiến hành điều trị tâm lý, bước điều chỉnh cảm xúc mình, uốn nắn biểu tâm lý không tốt Bệnh nhân đọc sách hài, giải trí, tri thức bản…hoặc ý đến sở thích cá nhân nghe nhạc, vẽ tranh, câu cá… 3.2.3.Nụ cười phù hợp cho tim Nụ cười bình thường rèn luyện cho quan tim, phổi, gan, lồng ngực, thúc đẩy hệ thống nội tiết, giúp giải tỏa buồn phiền vừa làm giảm chứng đau.Nhưng cười nhiều, cười to, cười rũ rượi lợi cho sức khỏe, với bệnh nhân tim ảnh hưởng rõ rệt, làm tăng nhịp tim, huyết áp tăng cao …dễ dẫn tới hoại tử tim[6] 3.2.4.Chế độ hoạt động nghỉ ngơi Nghỉ ngơi hoạt động tuân thủ mức độ bệnh, hoạt động vừa sức.Không hoạt động thể lực nặng leo núi, chạy đường dài,đá bóng, chơi bóng rổ[6]… Khi hoạt động thay đổi tư thế, động tác cử động chậm quan trọng giúp máu điều hòa.Ngủ dậy không dậy đột ngột, nên lằm giường lúc, sau ngồi dậy từ từ đứng dậy 31 Nghỉ trưa có lợi cho sức khỏe người bệnh Nghỉ trưa 30 phút tỷ lệ phát bệnh giảm 30% so với bệnh nhân không ngủ trưa[6] 3.2.5.Người bệnh nên tắm nước ấm nhiệt độ phù hợp, tuyệt dối không tắm nước lạnh, không tắm đói bụng sau ăn no Bệnh nhân ngâm nước ấm kích thích thần kinh giao cảm, mao mạch giãn nở, tuần hoàn máu tăng lên, không ngâm lâu tăng gánh nặng cho tim Tắm nước lạnh khiến động mạch vành bị kích thích gây co giật dẫn đến thiếu máu, thiếu oxy nguy hoại tử tim Khi tắm lúc đói sức lực bị tiêu hao nguy hiểm.Tắm ăn no, dày ruột quan hoạt động tăng lên, việc cung cấp máu cho tim không đủ làm tăng gánh nặng cho tim 3.2.6.Về ăn uống Uống thuốc giờ, không uống nước đá, không uống rượu, cà fe,không hút thuốc Ăn hạn chế muối tùy theo mức độ bệnh.Không ăn đồcay, đồ ăn kích thích mạnh,ăn giảm cholesterol, mỡ, đường Ăn nhiều rau xanh hoa quả(táo, chuối, cam quýt, nho, dưa hấu…) Nên ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin C, nên dùng tỏi bữa ăn(tỏi làm tiêu vệt sơ vữa động mạch)[6] Không ăn no, nhiều, không bỏ bữa đặc biệt bữa sáng (bỏ bữa sáng làm độ dính máu tăng cao gây dón cục) 32 3.3 TÌNH HUỐNG CỤ THỂ Bệnh nhân: Lê Thị Xuân 21 tuổi Giới tính: Nữ Vào viện ngày thứ Chẩn đoán vào viện: Bệnh tim giãn – suy tim Chẩn đoán tại: Bệnh tim giãn – suy tim Hiện tại: Bệnh nhân tỉnh táo, hết khó thở, hết phù chi Người mệt Huyết áp thấp: 80/50mmHg Đi tiểu số lượng ít: 1000ml/ 24 Lo lắng, bi quan sức khỏe bị bệnh 33 BỆNH ÁN CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY TIM A HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:LÊ THỊ XUÂN 2.Tuổi: 21 Nghề nghiệp: Làm ruộng Giới: Nữ Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Xóm - Quỳnh Trang – Quỳnh Lực – Nghệ An Khi cần liên lạc với: Anh trai Lê Đăng Năm địa chỉ, điện thoại 0966.693.815 Thời gian vào viện: 30 phút ngày 08/7/2014 B CHUYÊN MÔN I Lý vào viện: Khó thở II Bệnh sử: Cách ngày vào viện ngày bệnh nhân xuất khó thở, khó thở tăng dần, khó thở bệnh nhân phải nằm nghiêng trái đỡ Ở nhà uống thuốc theo đơn không đỡ, bệnh nhân đưa vào viện lúc 30 phút (ph) ngày 08/7/2014 Lúc vào viện bệnh nhân tỉnh, khó thở vừa, SPO 95% O2 kính 3lit/ph, nhịp tim 100 ck (chu kỳ)/ph, huyết áp ( HA) 80/50 mmHg, rì rào phế nang giảm nhiều phổi trái, ral ẩm rải rác, phù nhẹ hai chi dưới, gan to bờ sườn cm Bệnh nhân vào khoa chọc dịch màng phổi trái điều trị thuốc trợ tim, lợi tiểu, giãn mạch, bù kali Trong thời gian điều trị khoa bệnh nhân đỡ khó thở, giảm phù chi, gan nhỏ lại Hiện bệnh nhân hết khó thở, hết phù chi, người mệt III Tiền sử: Bản thân: phát bệnh tim giãn,suy tim từ tháng /2014 Gia đình: chưa phát đặc biệt IV Chẩn đoán y khoa: Chẩn đoán lúc vào viện: Bệnh tim giãn – suy tim Chẩn đoán tại: Bệnh tim giãn – suy tim 34 V Nhận định: Thời gian: ngày 12/ 7/2014( ngày T5) Toàn trạng: - Tri giác: Bệnh nhân tỉnh táo,tiếp xúc tốt - Tổng quát da, niêm mạc: da niêm mạc hồng nhạt, phù - Dấu hiệu sinh tồn: Mạch (M) : 98 ck/ph Nhiệt độ (NĐ): 36o8 Nhịp thở (NT): 20 ck/ph HA: 80/50 mmHg -Thể trạng: cao 150 cm,nặng 41 kg,BMI = 18,2,thể trạng trung bình - Tâm lý người bệnh: lo lắng có sức khỏe không tốt bệnh lý Các hệ thống quan: - Tuần hoàn – máu:nhịp tim tần số 98 ck/ph,T1, T2 rõ, HA 80/50 mmHg - Hô hấp: Bệnh nhân hết khó thở, nhịp thở tần số 20ck/ph,nghe phổi rì rào phế nang êm dịu - Tiêu hóa: Bệnh nhân ăn uống bình thường, đại tiện bình thường, bụng mềm, gan lách không sờ thấy - Tiết niệu, sinh dục: Bệnh nhân tiểu số lượng 1000ml/24 giờ, nước tiểu màu vàng - Nội tiết: Tuyến giáp không to, bệnh nội tiết kèm theo - Cơ xương khớp: vận động bình thường - Hệ da: không phù da, mụn nhọt, loét da - Thần kinh, tâm thần: Tinh thần ổn định, bệnh thần kinh.Bệnh nhân ngủ 35 Các vấn đề khác: - Vệ sinh cá nhân: Đầu tóc, thân thể quần áo Tham khảo hồ sơ bệnh án: - Điện tim (8/7): Nhịp xoang 105 ck/ph,trục trung gian,ST chênh xuống V5, V6, DII, DIII - Siêu âm tim (8/7): Buồng thất trái giãn, chức tâm thu thất trái giảm nhiều - Sinh hóa (8/7): Ure 6,6 mmol/l Creatinine 90 Mmol/l Glucose 6,7 mmol/l GOT 57U/l (tăng), GPT 47U/l (tăng) CK 48U/l CKMB 20U/l CRPhs 1,0 mg/dl (tăng) -Điện giải đồ: Natri 133mmol/ Kali3,5 mmol/l Clo 98 mmol/l VI Chẩn đoán điều dưỡng kết mong đợi Mệt mỏi liên quan chức tâm thu thất trái giảm Kết mong đợi ( KQMĐ) : Bệnh nhân đỡ mệt Số lượng nước tiểu liên quan giảm tuần hoàn hiệu dụng KQMĐ:Bệnh nhân tiểu số lượng dần trở bình thường Tâm lý lo lắng sức khỏe liên quan tình trạng bệnh KQMĐ: Bệnh nhân đỡ lo lắng, yên tâm điều trị tinh thần lạc quan sau động viên VII Lập kế hoạch chăm sóc theo thứ tự ưu tiên - Chế độ nghỉ ngơi: Bệnh nhân nghỉ ngơi giường, lại cần vệ sinh cá nhân - Can thiệp yêu cầu điều trị: 36 + Furasol 20mg x ống, tiêm tĩnh mạch chậm lần/ngày, lần ống, sáng – chiều + Verospirol 50 mg x viên, uống lần/ngày, sáng + Rennitec 5mg x viên, uống lần/ngày, sáng + Kaliumcloloratum 500 mg x viên, uống lần/ngày, lần viên + Procaradan mg x viên, uống lần/ ngày, sáng – chiều - Theo dõi: + Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở giờ/lần.Nhiệt độ sáng – chiều + Theo dõi diễn biến bất thường + Theo dõi tác dụng phụ thuốc + Theo dõi nước tiểu 24 giờ,và giờ/lần + Theo dõi ECG, xét nghiệm - Chế độ dinh dưỡng Ăn đầy đủ dinh dưỡng, hạn chế muối 0,5g/ngày - Giáo dục sức khỏe + Động viên bệnh nhân yên tâm điều trị + Chế độ nghỉ ngơi + Chế độ ăn hạn chế muối + Chế độ vận động lao động + Xoa bóp chi để tăng tuần hoàn máu + Dùng thuốc tái khám định kỳ VIII Thực kế hoạch chăm sóc + Cho bệnh nhân nghỉ ngơi giường + : Đo M: 98ck/ph, NĐ: 36 08, HA: 80/50mmHg, NT:20ck/ph ghi vào phiếu theo dõi 37 + 30 – : Lấy thuốc cho bệnh nhân uống, tiêm thuốc tĩnh mạch theo y lệnh + 30: Động viên bệnh nhân yên tâm điều trị Giáo dục sức khỏe: Nghỉ ngơi giường không lại nhiều Ăn hạn chế tối đa muối, không ăn đồ kho mặn, không dùng nước chấm, ăn đồ luộc thức ăn sào nhạt Khi ổn định nhà cần dùng thuốc đặn theo đơn, tái khám định kỳ, có biểu bệnh nặng lên cần khám điều trị kịp thời Không làm công việc nặng nhọc hay hoạt động thể thao, làm công việc nhẹ không gắng sức Hướng dẫn bệnh nhân xoa bóp chi 20phút lần, ngày lần + 11 giờ: Đo M: 90ck/ph, HA: 90/55mmHg,NT:19ck/ph ghi vào phiếu theo dõi + 11 30 theo dõi lượng nước tiểu đong 300ml/4 + 12 giờ: Để bệnh nhân ăn trưa giám sát bữa ăn Bệnh nhân thực ăn chế độ ăn hạn chế muối + 14 giờ: Đo M: 98ck/ph, HA: 85/50mmHg, NĐ: 36 07, NT: 20ck/ph ghi vào phiếu theo dõi + 14 30: Lấy thuốc cho bệnh nhân uống, tiêm thuốc tĩnh mạch theo y lệnh + 15 30: Theo dõi lượng nước tiểu đong 300ml/4 + 17 giờ: Đo M:92ck/ph, HA:90/55mmHg, NT: 18ck/ph ghi vào phiếu theo dõi 38 Hình 1.5 Đo huyết áp bệnh nhân IX Lượng giá Thời gian: 17 ngày 12/7/2014 + Bệnh nhân đỡ mệt chút + Bệnh nhân không khó thở, không phù + Dấu hiệu sinh tồn ổn định + Tâm lý đỡ lo lắng, vui vẻ lạc quan + Số lượng nước tiểu dần trở bình thường + Không xảy diễn biến bất thường tác dụng phụ thuốc + Bệnh nhân tuân thủ điều trị đầy đủ thực chế độ nghỉ ngơi chế độ ăn hạn chế muối 39 KẾT LUẬN Suy tim tình trạng tim không đảm bảo chức cung cấp máu theo nhu cầu thể.Đó hội chứng nhiều nguyên nhân khác gây lên.Suy tim diễn biến cuối đa số bệnh tim mạch.Biến chứng bệnh nặng nề, không theo dõi điều trị kịp thời người bệnh tử vong Bệnh nhân suy tim trái, suy tim phải nặng dần suy tim toàn bộ.Bệnh nhân bị mức độ nặng nhẹ khác nhau, nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh khác Việc điều trị biện pháp điều trị chung: chế độ nghỉ ngơi, chế độ ăn, loại thuốc trợ tim, lợi tiểu, bù kali…còn phải điều trị theo nguyên nhân khác Chăm sóc bênh nhân suy tim có vai trò quan trọng, phải chăm sóc toàn diện: tinh thần, chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, chế độ dùng thuốc chặt chẽ, hướng dẫn người bệnh chế độ lao động vận động sau ổn định…để dự phòng nặng lên, đảm bảo cho người bệnh có sức khỏe tốt với tình trạng bệnh minh.Việc phát sớm đểcó hướng phòng ngừa điều trị kịp thời cần thiết, làm chậm lại tiến trình suy tim, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân, đồng thời làm giảm gánh nặng kinh tế cho gia đình toàn xã hội 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Dung (2011), “Điều trị suy tim”,Bài giảng bệnh học nội khoa tập I, NXB Y học, trg 143-151 Phạm Thị Minh Đức (2011), “Sinh lý tuần hoàn”, Sinh lý học, NXBGDVN, trg 101-108 Văn Đình Hoa (2012), “Sinh lý bệnh tuần hoàn”, Sinh lý bệnh, NXBGDVN, trg 100-106 Vương Hùng (2005), “Suy tim cách chăm sóc”, Điều dưỡng nội khoa, NXB Y học, trg 32-37 Nguyễn Văn Huy (2012), “ Hệ tuần hoàn”, Bài giảng giải phẫu học, NXB Y học, trg 135-176 Thanh Huyền (2012), “Bệnh tim mạch điều người bệnh nên biết”, “Cách phòng điều trị cho người bệnh tim”, Bệnh tim mạch cách phòng điều trị, NXB Thời đại, trg 7-37,trg 40-54 Phạm Khuê (2003), “Suy tim”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học, trg 49-61 Đào Văn Phan (2012),”Thuốc tim mạch”,Dược lý, NXBGDVN, trg 77-90 “Điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân suy tim”, http://www.dieutri.vn/dieuuongnoikhoa/22-8-2013/S4520/Dieu-duong- 10 cham-soc-benh-nhan-suy-tim.htm Tierney Mc Phee (2001), “Suy tim”, Chẩn đoán điều trị y học đại, NXB Y học, trg 577-592 11 http://doc.med.yale.edu/heartbk/14.pdf 12 http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/HeartFailure/AboutHeartFailure/Ty pes-of-Heart- Failure_UCM_306323_Article.jsp 13 http://www.webmd.com/heart-disease/heart-failure/heart-failure-symptoms 14 https://www.google.com.vn/search? q=giai+phau+tim&oq=giai+phau+tim&aqs=chrome.0.69i59.8887j0j8&sourceid=ch rome&es_sm=93&ie=UTF-8 15 https://www.google.com.vn/search? q=suy+tim&oq=suy+tim&aqs=chrome 69i57.5135j0j8&sourceid=chrome&es_sm =93&ie=UTF-8#q=anh+suy+tim [...]... THỂ Bệnh nhân: Lê Thị Xuân 21 tuổi Giới tính: Nữ Vào viện ngày thứ 5 Chẩn đoán khi vào viện: Bệnh cơ tim giãn – suy tim Chẩn đoán hiện tại: Bệnh cơ tim giãn – suy tim Hiện tại: Bệnh nhân tỉnh táo, hết khó thở, hết phù chi Người còn mệt Huyết áp thấp: 80/50mmHg Đi tiểu số lượng ít: 1000ml/ 24 giờ Lo lắng, bi quan về sức khỏe do bị bệnh 33 BỆNH ÁN CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY TIM A HÀNH CHÍNH 1 Họ và tên bệnh. .. cũng giảm Ngay cả một số thể suy tim đặc biệt có cung lượng tim cao (bệnh Basedow, thiếu máu nặng…) thì cung lương tim vẫn giảm so với lúc chưa bị suy tim và so với nhu cầu cơ thể[7] Hình 1.2 Hình ảnh suy tim[ 15] 2.1 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 2.1.1 Nguyên nhân - Nguyên nhân của suy tim trái + Tăng huyết áp động mạch: Là nguyên nhân thường gặp nhất trong việc gây ra suy tim trái[3],[11] Chính tăng... - vành[7] + Đối với một số bệnh van tim hoặc một số dị tật bẩm sinh của tim đã gây ra suy tim thì có thể phẫu thuật (nong van bằng bóng, thay van hay sửa chữa các dị tật) khi đã điều trị nội khoa cho bớt suy tim đề phòng các đợt suy tim tái phát + Một số thể suy tim đặc biệt như các cơn hen tim, cơn phù phổi cấp … thì phải xử trí ngay như những phác đồ kinh điển đã biết 26 3.CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY TIM. .. và ghi chép đầy đủ Bệnh nhân được hướng chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, tự vận động và xoa bóp,đồng thời tuân thủ chỉ định điều trị và chăm sóc của thầy thuốc 30 3.2.NHỮNG LƯU Ý VÀ CÁCH PHÒNG TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA BỆNH NHÂN TIM MẠCH 3.2.1.Nhận thức đúng về bệnh Hiện nay y học phát triển, bệnh tim không còn đáng sợ Bệnh nhân cần xây dựng cho mình lòng dũng cảm, sự tự tin và khả năng chiến thắng bệnh. .. tốt Hướng dẫn bệnh nhân cách tự xoa bóp, vận động[4],[9] Hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc theo đơn, chế độ khám định kỳ 3.1.5 Đánh giá quá trình chăm sóc Một bệnh nhân suy tim được đánh giá chăm sóc tốt nếu: Bệnh nhân cảm thấy đỡ khó thở, phù giảm, gan nhỏ lại,mạch giảm, số lượng nước tiểu dần dần trở về bình thường Bệnh nhân được chăm sóc chu đáo cả về thể chất lẫn tinh thần Không xảy ra các tác dụng... trương lực cơ tim • Nồng độ K+ trong máu tăng làm giảm trương lực cơ tim[ 2] • PH của máu giảm làm tim đập nhanh • Nhiệt độ cơ thể: Khi thân nhiệt tăng làm tim đập nhanh, trong trường hợp sốt tim đập nhanh.Ngược lại nhịp tim giảm trong trong hạ nhiệt nhân tạo 14 2 BỆNH SUY TIM Suy tim là tình trạng tim không đảm bảo chức năng cung cấp máu theo nhu cầu cơ thể[3],[7] Khi có suy tim, cung lượng tim bao giờ... 3.CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY TIM 3.1 QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 3.1.1 Nhận định - Hỏi bệnh: Khi tiếp xúc với một bệnh nhân được chẩn đoán là suy tim, người điều dưỡng cần hỏi bệnh nhân bằng những lời nói nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ trả lời[4] + Bệnh nhân được chẩn đoán suy tim từ bao giờ? + Có mắc bệnh gì liên quan đến bệnh tim mạch không? + Bệnh nhân đã dùng thuốc gì chưa? Có đáp ứng với thuốc đó không ? + Số lượng nước... phổi trái và được điều trị thuốc trợ tim, lợi tiểu, giãn mạch, bù kali Trong thời gian điều trị tại khoa bệnh nhân đỡ khó thở, giảm phù chi, gan nhỏ lại Hiện tại bệnh nhân hết khó thở, hết phù chi, người còn mệt III Tiền sử: 1 Bản thân: phát hiện bệnh cơ tim giãn ,suy tim từ tháng 4 /2014 2 Gia đình: chưa phát hiện gì đặc biệt IV Chẩn đoán y khoa: 1 Chẩn đoán lúc vào viện: Bệnh cơ tim giãn – suy tim 2 Chẩn... thất - Sức co bóp của tim: Sức co bóp cơ tim tăng làm tăng thể tích tống máu trong thì tâm thu .Tim càng suy thì thể tích nhát bóp sẽ càng giảm - Tần số tim: Trong suy tim, lúc đầu nhịp tim tăng lên,sẽ có tác dụng bù trừ tốt cho tình trạng giảm thể tích nhát bóp và qua đó sẽ duy trì cung lượng tim Nhưng nếu nhịp tim tăng quá nhiều, thì nhu cầu oxy của cơ tim lại tăng cao, cơ tim càng suy yếu đi một cách... Nếu suy tim nhẹ thì chỉ thấy tím ít ở môi và đầu chi Còn suy tim nặng thì thấy tím rõ toàn thân + Phù: phù mềm, lúc đầu chỉ khư trú ở hai chi dưới, về sau nếu suy tim nặng thì có thể phù toàn thân, thậm chí có thể tràn dịch các màng (tràn dịch màng phổi, cổ trướng…)[13] + Bệnh nhân thường đái ít (khoảng 200 – 500 ml/ ngày), nước tiểu sẫm màu Hình 1.4 Hình ảnh phù của bệnh nhân suy tim 20 + Khám tim: ... Suy tim chăm sóc bệnh nhân suy tim để chăm sóc bệnh nhân tốt nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân Chuyên đề đề cập nội dung sau: Giải phẫu sinh lý tim Bệnh suy tim Chăm sóc bệnh nhân suy tim GIẢI... lên .Suy tim diễn biến cuối đa số bệnh tim mạch.Biến chứng bệnh nặng nề, không theo dõi điều trị kịp thời người bệnh tử vong Bệnh nhân suy tim trái, suy tim phải nặng dần suy tim toàn bộ .Bệnh nhân. .. TÌNH HUỐNG CỤ THỂ Bệnh nhân: Lê Thị Xuân 21 tuổi Giới tính: Nữ Vào viện ngày thứ Chẩn đoán vào viện: Bệnh tim giãn – suy tim Chẩn đoán tại: Bệnh tim giãn – suy tim Hiện tại: Bệnh nhân tỉnh táo,

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan