Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

208 5.1K 11
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

5 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giao thơng vận tải nói chung, GTVTĐB nói riêng đóng vị trí quan trọng phát triển kinh tế quốc dân, bảo đảm an ninh quốc phòng quốc gia Bên cạnh lợi ích to lớn GTVT mang lại, trình sử dụng phương tiện GTVT giới đường có khơng vụ tai nạn xảy gây thiệt hại nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người cải vật chất xã hội Mỗi năm, giới có 700.000 người bị chết 10 triệu người bị thương TNGT, thiệt hại kinh tế khoảng 500 tỷ USD (Báo cáo Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia, 2000) Đó nhân tố gây thiếu ổn định, an toàn trật tự chung xã hội Các nước giới phải đối mặt với tình trạng TNGT gia tăng Để làm giảm đến mức thấp thiệt hại hoạt động phương tiện giao thông đường gây ra, bên cạnh việc đầu tư nâng cấp hệ thống đường xá, cầu cống, nghiên cứu sản xuất phương tiện giao thông đường đại có hệ số an tồn cao, nước quan tâm đến việc xây dựng hoàn chỉnh quy định trật tự an tồn giao thơng, quy định việc xử lý hành vi vi phạm có quy định TNBTTH Hiện đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, GTVT chiếm vị trí quan trọng, ngành thuộc kết cấu hạ tầng tạo động lực phát triển toàn kinh tế Hệ thống GTVTĐB nước ta bước đầu tư nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới; phương tiện vận tải tăng nhanh số lượng, đa dạng chủng loại, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng nhu cầu lại nhân dân Tuy nhiên, hoàn cảnh cân đối cầu, đường, phương tiện, người tham gia giao thơng yếu tố xã hội, tình trạng TNGT diễn biến nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn tính mạng, sức khỏe, cải vật chất, ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nước ngoài, gây tâm lý lo lắng cho người dân, gây ổn định trật tự, an toàn xã hội mối quan tâm quan nhà nước có thẩm quyền, tầng lớp nhân dân Theo thống kê, thời gian từ năm 1990 đến năm 1999 nước ta xảy 146.230 vụ TNGTĐB làm chết 49.285 người, làm bị thương 156.270 người, gây thiệt hại lớn tài sản (Báo cáo Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia, 2000) Riêng sáu tháng đầu năm 2000 xảy 11.560 vụ, làm chết 3.685 người, làm bị thương 12.999 người (Báo cáo Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, 2000) Nhiều người phải thừa nhận rằng: "Chiến tranh qua đi, máu chiến trường ngừng chảy, máu mặt đường chảy tiếp tục gia tăng" Để làm giảm cách TNGT nói chung TNGTĐB nói riêng, địi hỏi phải có giải pháp đồng mang tính chiến lược phải có thời gian Một mặt, phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức tự giác chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đầu tư nâng cấp sở vật chất, điều kiện bảo đảm an toàn, lực quản lý an toàn giao thông, mặt khác, phải thiết lập kỷ cương việc chấp hành pháp luật, áp dụng biện pháp cưỡng chế cách đồng nhằm ngăn chặn tình trạng vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường cách phổ biến nay, đồng thời hoàn chỉnh quy định TNBTTH TNGTĐB gây để khắc phục kịp thời, toàn thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản cơng dân tài sản Nhà nước, góp phần phịng ngừa tai nạn Thực tiễn cơng tác giải việc BTTH ngồi hợp đồng nói chung, BTTH vụ TNGTĐB nói riêng cho thấy cịn có nhiều vướng mắc, thiếu thống việc xác định thiệt hại, tính tốn mức thiệt hại, việc tính tốn thiệt hại mặt tinh thần; xác định mối quan hệ nhân khơng thống nhất, chưa xác Đặc biệt, vụ TNGTĐB chưa phân biệt rõ việc phải chịu trách nhiệm hình người có lỗi gây tai nạn với TNBTTH, khắc phục hậu xảy ra; vấn đề xác định trách nhiệm, giới hạn bồi thường, việc chuyển giao quyền yêu cầu quan bảo hiểm với chủ xe, lái, phụ xe việc thực bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm TNDS chủ xe giới Các vấn đề biện pháp bảo đảm thi hành BTTH, bồi thường trường hợp người thành niên gây tai nạn mà tài sản riêng để bồi thường, trách nhiệm bồi thường người hành động tình cấp thiết chưa quy định cụ thể, chưa có văn hướng dẫn thi hành Trong phần lớn vụ TNGTĐB bên tự thỏa thuận với việc BTTH có nhiều trường hợp việc thỏa thuận không tuân theo tuân theo khơng đầy đủ ngun tắc trình tự, cách tính tốn thiệt hại, mức BTTH nên sau xảy nhiều khiếu kiện, yêu cầu Tòa án giải Hiện nay, có quy định BLDS, thực tiễn giải việc BTTH quan nhà nước có thẩm quyền thực theo tinh thần hướng dẫn Thông tư số 173/UBTP ngày 23-3-1973 "Về việc xét xử tranh chấp BTTH hợp đồng" Thông tư số 03/TATC ngày 5-4-1988 "Hướng dẫn BTTH vụ tai nạn ơtơ" Tịa án nhân dân tối cao Đây văn ban hành thời kỳ kinh tế tập trung, bao cấp, mang tính định hướng, khơng cụ thể khơng cịn đáp ứng địi hỏi điều kiện nay, quan hệ xã hội có quan hệ dân bị chi phối quan hệ kinh tế thị trường Cho đến năm, kể từ ngày BLDS có hiệu lực pháp luật, chưa có văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn quy định BLDS vấn đề BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, bồi thường tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự tài sản bị xâm phạm Thực tiễn công tác quan bảo vệ pháp luật cho thấy cần sớm phải có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành vấn đề Tất vấn đề cho thấy việc nghiên cứu đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường bộ" cần thiết Tình hình nghiên cứu Dưới góc độ khoa học pháp lý, chế định BTTH hợp đồng nhiều nhà khoa học pháp lý nước quan tâm nghiên cứu cấp độ khác Ở Việt Nam, đến có luận án Thạc sĩ luật học Phạm Kim Anh đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng"; Luận án Thạc sĩ luật học Lê Mai Anh đề tài "Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự"; Luận án Thạc sĩ luật học Trần Thị Thu Hiền đề tài "Những nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật dân Việt Nam"; Luận án Thạc sĩ luật học Lê Kim Loan đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật dân Việt Nam", số viết Nguyễn Đức Giao, Thạc sĩ Nguyễn Đức Mai trách nhiệm BTTH hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật giáo trình Luật dân đề cập vấn đề Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ chung đề cập phạm vi hẹp nội dung nghiên cứu vấn đề khác nhau, mà chưa có tác giả nghiên cứu đầy đủ có hệ thống TNBTTH ngồi hợp đồng để sở nghiên cứu trường hợp cụ thể loại trách nhiệm - trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ, đề tài cần làm rõ mặt lý luận cấp bách mặt thực tiễn Ở nước ngồi có cơng trình số tác giả vấn đề liên quan đến đề tài này; ví dụ tác giả: V.T.Mirnop, M.M Agarkop, V.P Pobdopylo - Liên Xơ (cũ), Palemana - Cộng hịa Pháp, Vicodavarkallo Ba Lan Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu việc BTTH ngồi hợp đồng nói chung hay BTTH ơtơ, xe máy gây nói riêng nước Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn TNBTTH vụ TNGTĐB Từ đó, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề này, đưa kiến nghị nhằm góp phần vào thực tiễn giải việc BTTH vụ TNGTĐB Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đây, tác giả luận án đưa giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích làm rõ khái niệm, nguyên nhân, điều kiện đặc điểm tình hình vụ TNGTĐB Việt Nam - Nghiên cứu hình thành phát triển chế định BTTH ngồi hợp đồng nói chung TNBTTH vụ TNGTĐB lịch sử lập pháp Việt Nam; làm rõ nội dung cụ thể chế định này, đồng thời so sánh với quy định pháp luật số nước vấn đề - Nghiên cứu, tìm hiểu quan điểm khoa học xung quanh vấn đề TNBTTH hợp đồng để xây dựng lý luận khái niệm TNBTTH ngồi hợp đồng, từ sâu nghiên cứu làm rõ khái niệm TNBTTH vụ TNGTĐB 10 - Tổng kết thực tiễn giải BTTH vụ TNGTĐB năm qua gắn với lý luận, vào quy định BLDS quy định khác pháp luật, đưa kiến nghị có khoa học thực tiễn việc ban hành văn quy phạm pháp luật làm sở cho việc giải BTTH vụ TNGTĐB - Đề xuất biện pháp phòng ngừa vụ TNGTĐB biện pháp bảo đảm việc BTTH vụ TNGTĐB Phạm vi nghiên cứu: TNBTTH vụ TNGTĐB vấn đề phức tạp mặt lý luận mà mặt thực tiễn Vì luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu số vấn đề góc độ điều tra xã hội học Luật dân sự, như: làm rõ khái niệm TNBTTH vụ TNGTĐB, nguyên nhân điều kiện tình hình TNGTĐB, nguyên tắc sở pháp lý việc BTTH vụ TNGTĐB; sở đưa số biện pháp mặt lý luận mặt thực tiễn góc độ Luật dân Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận chung TNBTTH ngồi hợp đồng nói chung TNBTTH ngồi hợp đồng vụ TNGTĐB nói riêng; pháp lý TNBTTH thực tiễn giải BTTH vụ TNGTĐB Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Nhà nước Pháp luật, phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; thành tựu khoa học: triết học, lơgíc học, luật dân sự, tâm lý học Luận án trình bày sở nghiên cứu văn pháp luật dân sự, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật dân sự, án, định Tòa án nhân dân 11 cấp, tài liệu Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt thuộc Bộ Công an, tài liệu pháp lý nước Phương pháp nghiên cứu: Đi từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - tác giả đặc biệt coi trọng phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp lơgic pháp lý, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học phương pháp dự báo Những đóng góp luận án - Là luận án tiến sĩ Việt Nam khái quát cách có hệ thống sở lý luận TNBTTH hợp đồng từ nghiên cứu loại trách nhiệm cụ thể "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường bộ" Luận án đóng góp vào lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hai hợp đồng khái niệm TNGTĐB theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp; khái niệm TNBTTH vụ TNGTĐB Trong hoàn cảnh vấn đề an toàn hoạt động GTVT nói chung, an tồn GTVTĐB nói riêng khơng cịn vấn đề quốc gia, nước ta cân đối kết cấu hạ tầng, gia tăng phương tiện, ý thức chấp hành quy định trật tự an toàn giao thông; thiếu quy định pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; yếu quản lý quan nhà nước nên tình hình TNGT đặc biệt TNGTĐB diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng gây thiệt hại lớn tính mạng, sức khỏe người, gây thiệt hại lớn tài sản, gây an toàn xã hội; đó, luận án góp phần tìm nguyên nhân, điều kiện vụ TNGTĐB, dự báo tình hình TNGTĐB năm tới Đồng thời, luận án góp phần giải cách có hệ thống vướng mắc xung quanh chế định BTTH hợp đồng nói chung, BTTH vụ TNGT nói riêng 12 - Trên sở lý luận chung TNBTTH hợp đồng, luận án làm rõ mặt lý luận sở pháp lý TNBTTH việc xác định TNBTTH vụ nạn giao thông đường - Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn gắn với việc nghiên cứu hồn chỉnh mặt lý luận, sở nghiên cứu quy định pháp luật, BLDS hành, luận án đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BTTH hợp đồng nói chung BTTH vụ TNGTĐB nói riêng Xác định mối quan hệ việc BTTH với việc phòng ngừa đấu tranh làm giảm tai nạn, mối quan hệ TNBTTH với trách nhiệm pháp lý khác sở cho việc hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường Những kiến nghị, giải pháp tham khảo việc xây dựng luật giao thông đường bộ, xây dựng văn hướng dẫn việc giải BTTH ngồi hợp đồng nói chung BTTH vụ TNGTĐB nói riêng, góp phần đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế đất nước - Một đóng góp khác luận án từ việc tổng kết thực tiễn vấn đề BTTH vụ TNGTĐB, luận án có kiến nghị biện pháp bảo đảm việc BTTH vụ án TNGTĐB Ý nghĩa luận án Các kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa tham khảo việc hoàn thiện pháp luật chế định BTTH hợp đồng việc hướng dẫn việc giải BTTH ngồi hợp đồng nói chung BTTH vụ TNGTĐB nói riêng Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật việc giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, phịng ngừa, đấu tranh làm giảm tai nạn làm tài liệu tham khảo việc biên soạn giáo trình giảng dạy sở đào tạo bậc đại học chuyên ngành luật dân làm tài liệu tham khảo cho Viện nghiên cứu khoa học pháp lý 13 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm có chương, chia thành 11 mục 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1.1 Khái niệm tai nạn giao thông đường Thuật ngữ "tai nạn" xuất nhiều lĩnh vực sống người Tùy trường hợp tai nạn xảy mà có tên gọi cho loại tai nạn Ví dụ: tai nạn xảy lao động, gọi tai nạn lao động; tai nạn xảy trình tham gia giao thơng, gọi TNGT; tai nạn xảy trường học, gọi tai nạn học đường Tuy nhiên, nhận thấy tai nạn xảy phổ biến lĩnh vực hoạt động sản xuất cải vật chất Tai nạn tượng xảy đời sống xã hội, gây tổn thất tính mạng, sức khỏe, tài sản Tai nạn nguyên nhân làm ổn định trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt xã hội mà người ln phải tìm cách chế ngự, làm giảm loại trừ khỏi đời sống xã hội Theo Đại từ điển Tiếng Việt, tai nạn hiểu theo nghĩa phổ biến "việc không may bất ngờ xảy ra, gây thiệt hại lớn người của" [33, tr 142] Còn theo Từ điển Tiếng Việt, tai nạn "việc rủi ro bất ngờ xảy ra, gây thiệt hại lớn cho người" [78, tr 868] Theo chúng tôi, định nghĩa đưa tai nạn (sự kiện) xảy gây thiệt hại cho người (về tính mạng, sức khỏe, tài sản) mà chưa làm rõ nguyên nhân tai nạn Thực tiễn sống chứng minh tai nạn nhiều nguyên nhân khác Những nguyên nhân hành vi người tác nhân tự nhiên khác Từ 198 [25] Bộ tư pháp (từ 1990 - 2000), Tạp chí Dân chủ pháp luật [26] Bộ tư pháp (từ 1999), Tạp chí Dân chủ pháp luật, (6) [27] Bộ tư pháp (từ 1999), Tạp chí Dân chủ pháp luật, (8) [28] Các qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [29] Các án TANDTC địa phương, (từ 1990 đến nay) [30] Các văn bảo hiểm xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Christian Atias (1993), Luật dân sự, Nxb giới, Hà Nội [32] (1998), Công báo số 5, 15, 31 [33] (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [34] Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Đại học quốc gia Hà Nội [35] Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [36] Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [37] Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [38] Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân [39] Đại học Luật Hà Nội (từ 1990 - 2000), Tạp chí luật học [40] Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [41] G.M Reronhith (1987), Trách nhiệm nào, Nxb Pháp lý, Hà Nội 199 [42] Trần Thị Thu Hiền (1996), Nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [43] (1995), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] (1994), Hồng Việt luật lệ, tập 4, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [45] Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (1998), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Lê Kim Loan (1998), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [47] (1990), Luật Hôn nhân gia đình nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia [48] Vũ Văn Mẫu (1968), Danh từ tài liệu Dân luật Hiến luật, Tủ sách đại học Sài Gòn, [49] Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo (quyển II) Nghĩa vụ khế ước, Sài Gòn [50] Vũ Văn Mẫu (1972), Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử, Sài Gòn [51] (1999), Một số văn pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng văn hướng dẫn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [52] (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] (1996), Một số văn pháp quy quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện giới đường bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [54] (1998), Một số văn băn hướng dẫn công tác đăng ký, quản lý phương tiện giới đường bộ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [55] (1997)Một số văn pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 200 [56] Nghị định 36/CP Chính phủ (1998), bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng thị, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [57] (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [58] (1960), Những cặp phạm trù phép biện chứng vật, Nxb Sự thật, Hà Nội [59] (1991), Pháp lệnh hợp đồng dân sự, Nxb Pháp lý [60] Đinh Khánh Phong (1975), Tìm hiểu dân luật Việt Nam, Nxb Phổ thông, Hà Nội [61] Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [62] (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội [63] (2000), Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình 1999, Hà Nội [64] TAKHO V.A (1966), Trách nhiệm theo pháp luật dân Xô viết, Nxb XARATOP [65] Phạm Hồng Thái - Đinh Văn Mậu (1996), Đại cương Nhà nước pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [66] Ngơ Văn Thâu - Lê Hữu Bắc (1996), Các thuật ngữ luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Chu Khắc Thuật - Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (1998), Văn hóa, lối sống với mơi trường, Nxb Thơng tin, Hà Nội [68] Tịa án nhân dân tối cao (1998), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội [69] Tòa án nhân dân tối cao xuất (1997), Giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế lao động, hành chính, Hà Nội 201 [70] Tòa án nhân dân tối cao (1961), Những vấn đề dân pháp cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tập II, Hà Nội [71] Tòa án nhân dân tối cao (từ 1990 - 2000), Tạp chí Tịa án nhân dân [72] Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (1998), Qui tắc bảo hiểm xe giới, Hà Nội [73] Trách nhiệm quản lý, Nxb Thông tin lý luận [74] (1995), Triết học Mác - Lênin chương trình cao cấp, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] "Những vấn đề lý luận luật dân Việt Nam", Các báo cáo chuyên đề đề tài, Hà Nội [76] Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn (từ 1990 - 2000), Tạp chí Nhà nước pháp luật, Hà Nội [77] TSU - NEOINAKO (1993), Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [78] (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Ngôn ngữ, Hà Nội [79] (1998), Từ điển Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [80] Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1989), Báo cáo sơ kết rút kinh nghiệm công tác kiểm sát điều tra xử lý án vi phạm qui định trật tự an toàn giao thông vận tải, Hà Nội [81] Viện kiểm sát nhân dân tối cao, "Vấn đề giải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ", Chuyên đề cấp Bộ [82] Viện kiểm sát nhân dân tối cao, "Công tác kiểm sát điều tra xử lý an vi phạm cac qui định an toàn giao thông đường bộ", Chuyên đề cấp Bộ [83] Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nước ta nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 202 [84] Ủy ban An toàn giao thơng Quốc gia (7/2000), Báo cáo tình hình tai nạn giao thông biện pháp khẩn cấp để khắc phục, Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC 203 204 205 206 207 Phụ lục VỊ TRÍ THƯỜNG XẢY RA TAI NẠN GIAO THÔNG TỪ VỤ TRỞ LÊN TRÊN KM (Số liệu thống kê 14 địa phương quốc lộ từ 01-1-1997 đến 31-12-1997) Tỉnh, thành Quận, huyện Vị trí (km) Số vụ Số chết Bị thương Hà Nội Thanh Trì 180+ Hà Nội Thanh Trì 184+ 10 16 Hà Nội Thanh Trì 187+ 10 16 Hà Nội Thanh Trì 188+ Ninh Bình TX Ninh Bình 264+ Ninh Bình TX Ninh Bình 265+ 6 Ninh Bình n Mơ 274+ Ninh Bình n Mơ 274+ Ninh Bình TX Tam Điệp 277+ Ninh Bình TX Tam Điệp 279+ Nghệ An TP Vinh 304+ Nghệ An TP Vinh 306+ TP HCM Bình Chánh 1906+ 6 TP HCM Bình Chánh 1916+ 7 TP HCM Bình Chánh 1917+ TP HCM Bình Chánh 1920+ Long An TX Tân An 1946+ 21 25 Long An TX Tân An 1947+ 20 23 Long An TX Tân An 1948+ 12 Long An TX Tân An 1949+ 12 Long An TX Tân An 1952+ 19 29 Long An TX Tân An 1952+ 19 29 Long An TX Tân An 1954+ 213 60 235 Tổng 208 Nguồn: Trung tâm vi tính Cục Cảnh sát giao thơng đường đường sắt (Bộ Công an) 209 Phụ lục THỐNG KÊ TAI NẠN GIAO THÔNG TỪ 1990 ĐẾN 1999 Năm Số vụ xảy Số vụ Tăng so với năm trước (%) Số người chết Số người chết Tăng so với năm trước (% 2.268 Số người bị thương Số người bị thương Tăng so với năm trước (% 1990 6.110 4.956 1991 7.382 + 20,8 2.602 + 14,72 7.114 + 43,54 1992 9.470 + 28,28 3.077 + 18,25 10.048 + 41,24 1993 11.582 + 22,30 4.140 + 34,54 11.854 + 17,97 1994 13.760 + 18,80 5.897 + 42,42 14.174 + 19,57 1995 15.999 + 16,20 5.728 - 2,87 17.167 + 21,11 1996 19.638 + 22,74 5.932 + 3,56 21.718 + 26,44 1997 19.998 + 1,83 6.152 + 3,70 22.071 + 1,62 1998 20.753 + 3,70 6.394 + 3,90 22.989 + 4,15 1999 21.538 + 3,70 7.095 + 10,96 24.179 + 5,17 Tổng 146.230 49.285 156.270 Nguồn: Báo cáo tình hình tai nạn giao thơng biện pháp khắc phục, Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia, 7/2000 210 Phụ lục PHÂN TÍCH ĐỘ TUỔI VÀ GIỚI TÍNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ GÂY TAI NẠN Độ tuổi người Tổng số vụ tai nạn Người điều khiển điều khiển phương tiện giao thông đường phương tiện Nam Người điều khiển phương tiện Nữ 0-5 0 6-10 2 11-15 38 24 14 16-20 211 164 47 21-25 590 558 32 26-30 632 610 22 31-35 437 430 36-40 442 422 20 41-45 313 302 11 46-50 190 180 10 51-55 98 92 56-60 50 49 61-65 29 25 66-70 25 25 71-75 7 Trên 75 6 Tổng số: 3.072 2.896 176 Nguồn: Trung tâm vi tính Cục cảnh sát giao thơng đường đường sắt (Bộ Công an) 211 Phụ lục PHÂN TÍCH ĐỘ TUỔI VÀ GIỚI TÍNH CỦA SỐ NGƯỜI CHẾT VÀ BỊ THƯƠNG TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Độ tuổi Tổng số người bị chết bị thương Nam Nữ tuổi - tuổi 46 32 14 6-10 44 31 13 11-15 50 25 25 16-20 126 80 46 21-25 176 124 52 26-30 125 99 26 31-35 80 57 23 36-40 105 71 34 41-45 79 57 22 46-50 57 38 19 51-55 36 19 17 56-60 31 22 61-65 43 26 17 66-70 26 13 13 71-75 29 17 12 Trên 75 22 12 10 Tổng số 1.075 người 723 người 352 người Nguồn: Trung tâm vi tính Cục cảnh sát giao thông đường đường sắt (Bộ Công an) 212 ... VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1.1 Khái niệm tai nạn giao. .. người bị thiệt hại người gây thiệt hại bồi thường "Khi người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại, người gây thiệt hại phải bồi thường 43 phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình; thiệt hại. .. đặc điểm Trách nhiệm bên gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ, thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp Hai bên đặt vấn đề thỏa thuận có thiệt hại, xác định rõ bên gây thiệt hại bên thiệt hại, lỗi

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan