KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG

73 581 1
KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG KẾ CUNG cấp điện CHO một CHUNG cư CAO TẦNG

Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang NỘI DUNG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT CHUNG CƯ CAO TẦNG A.ĐỀ BÀI Đề bài: Thiết kế cung cấp điện cho một khu chung cư với các dữ liệu cho bảng dl.2,lấy theo hai chỉ số cuối cùng mã số sinh viên của người thiết kế (35) Chung cư có Ntầng¬ tầng, mỗi tần có n hộ, công suất trung bình tiêu thụ mỗi hộ với diện tích tiêu chuẩn 70m2 p0sh, kW /hộ Chiều cao trung bình của mỗi tầng 3,8m Chiếu sáng trời với tổng chiều dài lcs lấy năm 2,5 lần chu vi lch.c của tòa nhà, công suất chiếu sang là: p0sh2=0.03 kW/m, Nguồn điện có công suất vô cùng lớn, khoảng cách từ điểm đấu điện thứ nhất thứ hai đến tường của tòa nhà L1 L2 mét Toàn bộ chung cư có ntm thang máy gồm hai loại nhỏ lớn với hệ số tiếp điện trung bình ε=0,6; hệ số cosφtm=0,65 Thời gian sử dụng công suất cực đại TM, h/năm; Thời gian mất điện trung bình năm tf=24h; Suất thiệt hại mất điện với phụ tải sinh hoạt là: gth.sh=2500 đ/kWh, với phụ tải động lực là: gth.dl=4500 đ/kWh Suất vốn đầu tư trung bình của trạm điện diesel 4,5 triệu VNĐ/kVA, suất tiêu thụ nhiên liệu trung bình 0,42 lít/kWh,giá dầu diesel gdiesel=17000 đồng/lít Chu kì thiết kế năm Phụ tải gia tăng theo hàm tuyến tính Pt = P0.[1+a(t-t0)] với suất tăng trung bình hàng năm a=4,2% P0 ¬là công suất tính toán năm hiện t0.Hệ số công suất của phụ tải sinh hoạt cosφsh=0.89 Hệ số chiết khấu i=0,1; Giá thành tổn thất điện năng: cΔ=1500 đ/kWh; Giá mua điện gm=750 đ/kWh; Giá bán điện trung bình gb=1250 đ/kWh.Các số liệu khác lấy phụ lục sổ tay thiết kế cung cấp điện SVTH: ĐàoTiến Dũng Lớp: Điện CLC – K8 Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Hệ thống máy bơm bao gồm: TT Loại bơm cosφ Sinh hoạt 0,75 Thoát nước 0,75 Bể bơi 0,75 Cứu hỏa 0,75 Thời gian mất điện trung bình năm tf=24h; Suất thiệt hại mất điện đối với phụ tải sinh hoạt là: gth.sh = 2500 đ/kWh; Suất thiệt hại mất điện đối với phụ tải sinh hoạt là: gth.dl = 4500 đ/kWh; Chu kì thiết kế năm Phụ tải gia tăng theo hàm tuyến tính Pt = P0.[1+a(t-t0)] với suất tăng trung bình hàng năm a=4,2% P0 công suất tính toán năm hiện t0 Hệ số chiết khấu i=0,1; Giá thành tổn thất điện năng: c Δ=1500 đ/kWh; Giá mua điện gm=750 đ/kWh; Giá bán điện trung bình gb=1250 đ/kWh Các số liệu khác lấy phụ lục sổ tay thiết kế cung cấp điện Các dữ liệu thiết kế thiết kế lấy bảng ứng với hai chỉ số cuối cùng mã sinh viên của người thiết kế Bảng dl.2: Số liệu thiết kế cung cấp điện khu chung cư cao tầng Mã SV (35 ) S đ Số tần g C.suất thang máy SVTH: ĐàoTiến Dũng C.suất trạm bơm Sinh hoạt Thoá t Bể bơ i C.hỏ a Loạ i hộ a, % TM, h Từ nguồn,km L1 L2 Nối đất Ρ, Ω m Rtn, Ω Lớp: Điện CLC – K8 Đồ án Cung cấp điện Khánh 19 2x7.5+2 GVHD: Ts Trần Quang 2x16+2x5 2x5 - 16 4.2 460 0.5 0.5 129 23 B.NHIỆM VỤ THIẾT KẾ CHƯƠNG TÍNH TOÁN NHU CẦU PHỤ TẢI 1.1 Lý luận chung Phụ tải của các khu chung cư bao gồm hai thành phần bản phụ tải sinh hoạt (gồm cả chiếu sáng) phụ tải động lực, đó tỉ lệ phụ tải sinh hoạt luôn chiếm tỉ lệ lơn so với phụ tải động lực Phụ tải phụ thuộc vào mức độ của các trang bị các thiết bị gia dụng, phụ tải của các hộ phân thành các loại sau: loại có trang bị cao, loại trung bình loại thấp Phụ tải sinh hoạt khu chung cư xác định theo biểu thức sau: N Psh = k cs k đt P0 ∑ ni k hi i =1 Trong đó: kcs – hệ số tính đến phụ tải chiếu sáng chung nhà (lấy 5%, tức kcc=1,05); kđt – hệ số đồng thời, phụ thuộc vào số hộ, lấy theo bảng P0 – suất tiêu thụ trung bình của mỗi hộ, xác định theo [bảng 10.pl], kW/hộ (phụ lục); SVTH: ĐàoTiến Dũng Lớp: Điện CLC – K8 Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang N – số nhóm hộ có cùng diện tích; ni – số lượng hộ loại i (có diện tích nhau); –hệ số hiệu chỉnh đối với hộ loại i có diện tích giá trị tiêu chuẩn F tc (tăng thêm 1% cho mỗi m2 quá tiêu chuẩn): khi= 1+(Fi-Ftc).0,01 Fi – diện tích của hộ loại i, m2; Phụ tải động lực các khu chung cư bao gồm phụ tải của các thiết bị dịch vụ vệ sinh kỹ thuật thang máy, máy bơm nước, máy quạt thông thoáng v.v Phụ tải tính toán của các thiết bị động lực của khu chung cư xác định theo biểu thức sau: Pđl = knc.dl(Рtm∑ + Pvs.kt) , Trong đó: Pđl – công suất tính toán của phụ tải động lực, kW; knc.dl – hệ số nhu cầu của phụ tải động lực, thường lấy 0,9; Ptm∑ - công suất tính toán của các thang máy; Pvs.kt – công suất tính toán của các thiết bị vệ sinh-kỹ thuật Công suất tính toán của các thang máy Ptm ∑ , xác định theo biểu thức: nct PtmΣ = k nc.tm ∑ Ptmi Trong đó: knc.tm – hệ số nhu cầu của thang máy, xác định theo [bảng 2.pl]; пct – số lượng thang máy; Рtmi – công suất của thang máy thứ i, kW Do thang máy làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại, nên công suất của chúng cần phải quy chế độ làm việc dài hạn theo biểu thức: SVTH: ĐàoTiến Dũng Lớp: Điện CLC – K8 Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Ptm = Pn.tm ε Trong đó: Pn.tm – công suất định mức của động thang máy, kW; ε - hệ số tiếp điện của thang máy (ε = 0,6, theo đề bài) Công suất tính toán của các máy bơm Pb ∑ , xác định theo biểu thức: nb PbΣ = k nc.b ∑ Pbi Trong đó: knc.b – hệ số nhu cầu của máy bơm, có máy bơm nên knc.b=0,9 пb – số lượng máy bơm; Рbi – công suất của máy bơm thứ i, kW 1.2 Phụ tải sinh hoạt Trước hết cần xác định mô hình dự báo phụ tải: Coi năm sở năm hiện t0 = 1, áp dụng mô hình dạng: α Pt = P0.[1+ (t-t0)] Trong đó: P0-phụ tải năm sở t0; a-suất tăng phụ tải hàng năm, a=4,2%; Ta có: Tổng số hộ Nhộ=N.nh=19x(5+2+1+1+2) = 209( hộ); SVTH: ĐàoTiến Dũng Lớp: Điện CLC – K8 Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Ứng với số hộ Nhộ=209, hệ số kđt=0,3 [bảng 1.pl]; Tính toán phụ tải P0 ứng với năm t0: Hệ số làm việc: klv = ; Hệ số sử dụng: ksd = klv kmt; Hệ số sử dụng tổng hợp: ksdΣ = Trong số các thiết bị thiết bị có công suất lớn nhất Pmax=2500W  Nhóm thiết bị lớn (=Pmax/2) là: Pj=2500 + 1800 = 4300(W) nj=2  Các giá trị tương đối: Pj* = = = 0,5156 nj* = = = 0,0487  nhd* = = = 0.1665  nhd = nhd*.n = 0,1665 x 41 =6.8265  Hệ số nhu cầu : knc = ksd∑ + = 0,435  P0 = knc =0,435 x 8340= 3,6279 (kW) (Các số liệu tính toán bảng 1.1 ) Bảng 1.1 :Số liệu tính toán phụ tải hộ của khu chung cư : SVTH: ĐàoTiến Dũng Lớp: Điện CLC – K8 Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Từ ta có bảng thống kê sau năm sau : Năm thứ i SVTH: ĐàoTiến Dũng α P0(kW) 3,6279 (%) 4.2 P0i 3.6279 3.7802 3.9326 4.085 4.2373 4.3897 4.5421 Lớp: Điện CLC – K8 Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Xác định phụ tải sinh hoạt của nhà chung cư : N ∑ n k Psh= kcs.kđt.P0 i =1 i hi = kcs.kđt.P0.(n1 + n2.kh2 + n3.kh3 + n4.kh4 + n5.kh5) n1- số hộ có diện tích 65 m2 19 x = 19 hộ; n2- số hộ có diện tích 72 m2 19 x = 19 hộ; n3- số hộ có diện tích 105m2 19 x = 38 hộ; n4- số hộ có diện tích 120m2 19 x = 38 hộ; n5- số hộ có diện tích 130m2 19 x = 95 hộ; Trong đó (kh2kh5) lần lượt các hệ số hiệu chỉnh đối với các hộ diện tích 70 m2 tăng thêm 1% cho mỗi m2 đối với hộ dùng bếp gas kcs- hệ số tính đến phụ tải chiếu sáng chung tòa nhà (lấy 5%, tức kcs=1,05) kh2=1 +(72-70).0.01= 1.02; kh3=1+(105-70).0,01= 1.35; kh4=1+(120-70).0,01= 1.5; kh3=1+(130-70).0,01= 1.6; Vậy: Psh =1,05 x 0,3 x 3,6279 x (19 + 19x1.02 + 38x1.35 + 38x1.5 + 95x1.6) = 341.328 (kW); Tính phụ tải riêng cho mỗi tầng Công suất tính toán của mỗi tầng xác định sau: Ứng với mỗi tầng 11 hộ nên ta có kđt = 0,41 theo [bảng 1.pl]; SVTH: ĐàoTiến Dũng Lớp: Điện CLC – K8 Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang N ∑ n k Ptầng = kcs.kđt.P0 i =1 i hi = 1,05x0,41x3,6279x(1+1x1.02+2x1.35+2x1.5+5x1.6) = 24.5516( kW) Hệ số công suất cosφsh = 0,89 (tgφsh = 0,5123) Qtầng = Ptầng.tgφsh = 24.5516 x 0,5123 = 12.5777( kVAr) 1.3 Phụ tải chiếu sáng Tổng chiều dài mạch chiếu sáng trời lcs = 2,5 x x (56.4 + 32.6) = 445 (m) Công suất chiếu sáng trời Pcs = p0cs2.lcs = 0,03.445 = 13.35( kW) 1.4 Phụ tải động lực Phụ tải thang máy: Trước hết ta cần quy giá trị công suất của các thang máy chế độ làm việc dài hạn • Thang máy có công suất nhỏ: Ptm1=Pn.tm1 ε 0,6 =7,5 =5.8094 ( kW) Thang máy có công suất lớn: Ptm2=Pn.tm2 ε 0,6 =20 =15.4919 ( kW) Hệ số knc.tm xác định theo [bảng 2.pl] ứng với thang máy nhà 19 tầng là: knc.tm= Vậy • ⇒ Ρtm ∑ = knc.tm ∑Ρ tmi =1.( 2x5.8094 + 15,4919)=27.1107 ( kW) Phụ tải tính toán của trạm bơm: SVTH: ĐàoTiến Dũng Lớp: Điện CLC – K8 Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang +Phụ tải trạm bơm coi thuộc nhóm phụ tải vệ sinh kỹ thuật +Phụ tải trạm bơm có máy bơm chia làm nhóm : Ta lần lượt tính phụ tải cho nhóm sau Nhóm 1: Cấp nước sinh hoạt Hệ số nhu cầu của máy lấy 0,8; bảng 3.pl Pbơm1 = knc1 ∑ Pi.ni = 0,8.(2.16 + 2.5,6) = 36.8 (kW) Nhóm : Thoát nước Hệ số nhu cầu của máy lấy 1; [bảng 3.pl] Pbơm2 = knc2 ∑ Pi.ni = x x 5,6 = 11.2 (kW) Nhóm : Cứu hỏa Hệ số nhu cầu của máy lấy 1; [bảng 3.pl] Pbơm3 = knc3 ∑ Pi.ni = 1.1.16 = 16 (kW) Bảng 1.2 Tổng hợp phụ tải động lực: Nhóm knc Số máy x công suất Pbơmi ,kW Nước sinh hoạt 0,8 2x16 + 4x5,6 36.8 Thoát nước 2x5,6 11.2 Cứu Hoả 16 16 Tổng SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 64 10 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Ik – giá trị dòng điện ngắn mạch ba pha chạy qua thiết bị, A; tk – thời gian tồn của dòng ngắn mạch, s; Ct – hệ số đặc trưng của dây cách điện, phụ thuộc vào vật liệu dẫn điện cho [bảng 25.pl] Trong trường hợp thiếu thông tin có thể lấy giá trị trung bình theo bảng 5.1 Bảng5.1 Bảng giá trị hệ số Ct Cách điện Dân đồng Dây nhôm PVC(Polychlorure inyle) 115 76 PR(Polyethylenereticulé) 143 94 Thiết kế cung cấp điện cho một hộ gồm có phòng bếp, phòng khách, phòng ngủ phòng vệ sinh Ta có bảng chọn dây dẫn thiết bị bảo vệ sơ bộ theo bảng 5.2 dưới Bảng5.2 Bảng chọn dây dẫn thiết bị bảo vệ sơ bộ Thiết bị bảo vệ ST T Tên thiết bị Số lượng Công suất Dây dẫn dự kiến Ký hiệu Loại Ổ cắm 66 9x200W 2,5mm2 nt EA52G16A Đèn đèn ốp trần + đèn treo trần 165 14x30W 1,5mm2 nt EA52G10A SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 59 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Đèn huỳnh quang; 1,2m 33 5x40W Quạt trần 11 60W Bình nước nóng 11 2500W 2,5mm2 nt EA52G16A CHƯƠNG TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT 6.1 Tính toán nối đất Vì trạm biến áp của ta dùng cho chung cư 350kVA (> 100kVA) điện trở R td = 4Ω nối đất cho phép , điện trở suất của vùng đất điều kiện độ ẩm k ng = k coc = 1,5 ρ0 = 75Ωm trung bình( )là (với nối ngang ) Do không có hệ thông tiếp địa tự nhiên nên điện trở của hệ thống tiếp địa nhân tạo là: R n.t = R td = 4Ω Chọn cọc tiếp địa thép tròn dài l = 2,5 m, đường kính d= 6cm Cọc đóng sâu cách mặt đất h = 0,75 m Chiều sâu trung bình của cọc: htb = h + l = 0,75 + 2,5 =2m -Điện trở tiếp xúc của cọc tiếp địa: SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 60 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh R coc = GVHD: Ts Trần Quang k coc ρ0 2l 4.h tb + l 1,5.0,75 2.2,5 4.2 + 2,5 (ln + ln )= (ln + ln ) = 34,009Ω 2.Π.l d 4h tb − l 2.3,14.2,5 0,06 4.2 − 2,5 - Vậy số lượng cọc chọn sơ bộ là: n= R coc 34,009 = = 8,502 R n.t →Chọn n = 10 Số cọc đóng xung quanh trạm biến áp theo kích thước sau: L = 2.(8 + 6) = 2,8 m Khoảng cách trung bình giữa các cọc la = L/n = 28/10 = 2,8 m → Tỷ lệ la/l = 2,8/2,5 = 1,12 Tra đường cong ứng với tỷ lệ 1,12 số lượng cọc n=10 ta xác định hệ số lợi dụng của các cọc tiếp địa ηcoc = 0,58 [Bảng 5.pl sách bảo hộ lao động kĩ ηng = 0,34 thuật an toàn điện] của nối [bảng 7.pl, Sách bảo hộ lao động kĩ thuật an toàn điện] Chọn nối tiếp địa thép có kích thước bxc = 50x6 cm Điện trở tiếp xúc xủa nối ngang: k ng ρ0 2L2 2.0,75 2.282 R ng = ln = ln = 9,077Ω 2.Π.L b.h 2.3,14.28 5.0,75 ηng Điện trở thục tế của nối có xét đến hệ số lợi dụng SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 61 là: Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh R 'ng = R ng ηng = GVHD: Ts Trần Quang 9,077 = 26,698Ω 0,34 Điện trở cần thiết của hệ thông tiếp địa nhân tạo có tính đến điện trở của nối ngang là: R ' n.t = R 'ng R n.t R ng − R n.t = 26,698 = 4,705Ω 26,698 − Số lượng cọc thức là: n c.t = R coc 34,009 = = 12,463 ' ηcoc R nt 0,58.4,705 cọc Vậy ta chọn nct = 13 cọc Kiểm tra độ ổn định nhiệt của hệ thống tiếp địa Fmin = I(1) k1 tk 0,5 = 1971 = 18,834 < Stn = 50.3 = 150mm C 74 Với C :là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm nối [với thép C = 74-sách bảo hộ lao động kĩ thuật an toàn điện] Vậy hệ thống tiếp địa thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt Ta có sơ đồ bố trí cọc sau: SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 62 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang 6.2 Chống sét Chọn chống sét van loại PBO-10Y1 Nga sản xuất [bảng 35.pl.a - Sách Bài tập cung cấp điện] loại RA10 Pháp sản xuất CHƯƠNG HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH Cách thiết bị xét đến hạch toán công trình liệt kê bảng 8.1 - Tổng giá thành công trình SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 ΣV =240,625 triệu đồng 63 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh - Tổng giá thành có tính đến công lắp đặt VΣ = k ld ΣV - =1,1 240,625 =264,688 triệu đồng Giá thành một đơn vị công suất đặt gd = - GVHD: Ts Trần Quang V∑ Sd = 240,625 200 106 = 1,203.106 đ/kVA Chi phí vận hành năm Cvh = k0&M.V∑= 0,02 240,625.106=4,81.106 đ Bảng 7.1 Liệt kê các thiết bị hạch toán giá thành TT Tên thiết bị Quy cách Đơn Số lượng 103đ vị Trạm biến áp Cầu chảy cao áp Chống sét van Dao cách ly Vỏ tủ điện Cáp cao áp 2.TM160/10 cái V.106đ Đơn giá, 127,925 127,925 bộ 1200 1,2 PBO-10Y1 bộ 1800 1,8 PBP(3)-10/2500 bộ 1600 1,6 cái 1000 CBG-16 m 67 138,6 9,286 Cáp hạ áp XLPE-50 m 32 98,28 3,145 Cáp hạ áp XLPE-35 m 59,2 79,24 4,691 Cáp hạ áp XLPE-10 m 60 46,76 2,806 SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 ΠK 64 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang 10 Cáp hạ áp XLPE-4 m 60 25,34 1,520 11 Cáp hạ áp XLPE-50 m 50 98,28 4,914 12 Cáp hạ áp PVC-16 m 266,4 53,76 14,322 13 Cáp hạ áp PVC-4 m 296 25,34 7,501 14 Cầu dao bộ 850 0,85 15 Aptomat tổng SA103-H cái 2300 2,3 16 Aptomat sinh hoạt EA103-G cái 1250 1,25 17 Aptomat tầng EA52G cái 16 350 5,6 18 Aptomat chiếu sáng EA52G cái 350 0,7 19 Aptomat động lực EA103-G cái 1250 1,25 20 Aptomat máy bơm EA103-G cái 1250 2,3 21 Aptomat TM lớn EA103-G cái 1250 1,25 22 Aptomat TM nhỏ EA103-G cái 1250 2,50 23 Khởi động từ ∏ME-111 cái 04 1500 24 Khởi động từ ∏ME-311 cái 10 1800 18 25 Biến dòng TKM-0,5 bộ 300 0,9 26 Ampeke 0-200A cái 400 1,6 27 Vonke 0-500V cái 10 310 3,1 28 Công tơ pha cái 10 600 SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 65 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh 29 Đồng cái 30 Bộ dàn trạm 31 Cọc tiếp địa 32 Thanh nối GVHD: Ts Trần Quang Cu,50x6 kg 10 60 0,6 bộ 3500 3,5 Φ(6,8) Cọc 13 120 1,56 50x6 M 22 15 0,33 TỔNG 240,625 Ta có: Tổng tổn thất điện tất cả các đoạn dây ∆A∑d = 25373,087 kWh Tổn thất máy biến áp ∆A∑BA = 28611,755 kWh (kết quả tính năm cuối chu kỳ tính toán của phương án bảng 3.5) Vậy ∆A∑ = ∆A∑d + ∆A∑BA = 25373,087 + 28611,755 = 53984,842 kWh Tổng điện tiêu thụ năm A = P∑.TM = 435,7541.4370 = 1904245,417 kWh Tỷ lệ tổn thất điện ∆A% = ∆A∑ A 53984 ,842 646685,7 100 = 100 = 8,3 % Hệ số sử dụng vốn đầu tư khấu hao thiết bị Chi phí tổn thất điện Cht = ght p= Th ∆A Σ + kkh = =1000.53984,842=53,985.106 đ 25 + 0,036 = 0,076 (các giá trị k0&M kkh lấy theo phụ lục bảng 5.pl[1]) SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 66 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Tổng chi phí quy đổi: ZΣ = p.VΣ + Cht + C vh =(0,076.240,625 + 53,985 + 4,81).106 =77,0825.106 (đ/năm) Tổng chi phí một đơn vị điện năng: Z Σ 77,0825 10 g= = = 119,196đ kW A 646685,71 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KINH TẾ - TÀI CHÍNH - Trước hết ta xác định sản lượng điện bán năm đầu: Ab1 = S1.TM =4370.306,31 = 1338574,7 kWh; SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 67 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh - GVHD: Ts Trần Quang Lượng điện tổn thất: ∆A1 = ∆A%.A1 - =0.083 1338574,7= 111101,7 kWh Điện mua vào: A m1 = A b1 + ∆A1 - =1338574,7 + 111101,7 = 1449676,4 kWh Chi phí mua điện: Cm1 = A m1.c m = 1449676,4.500 = 724,838.106 đ Để đơn giản ta lấy đơn vị tính triệu đồng (tr.đ) - Doanh thu: B1 = A b1.c b1 - =1338574,7.860 = 1151,174 tr.đ Chi phí vận hành hàng năm: Cvh = k0&M.V∑ =0,02.240,625 = 4,81 tr.đ - Chi phí khấu hao năm thứ nhất: Ckh.1 = k kh VΣ - = 0,036.240,625 = 8,66 tr.đ Tổng chi phí khấu hao năm thứ nhất Cm&vh1 = Cm.1 + Cvh1 = 724,838 + 4,81 = 729,648 tr.đ - Dòng tiền trước thuế T1.1 = B1 – Cm&vh1 = 1151,174 - 729,648 = 421,526 tr.đ - Lãi chịu thuế năm thứ nhất: SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 68 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang L lt1 = T1 − C kh - Thuế lợi tức: t lt1 = L lt s - = 421,526 – 8,66 = 412,866 tr.đ = 412,866.0,15 = 61,93 tr.đ Tổng chi phí toàn bộ: CΣ1 = Cm1 + Cvh1 + Ckh1 + t lt1 = = 724,838 +4,81 +8,66+ 61,93 - Dòng tiền sau thuế: T2 = T1 − t lt - 1 = = 0,91 (1 + i) t (1 + 0,1)1 Giá trị lợi nhuận quy hiện L ht = T2 β1 - = 359,596.0,91 = 327,232 tr.đ Tổng chi phí quy hiện CΣ1.β1 - = 421,526 – 61,93 = 359,596 tr.đ Hệ số quy đổi β = - =800,238 tr.đ = 800,238.0,91 = 728,216 tr.đ Tổng doanh thu quy hiện SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 69 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh B1.β1 GVHD: Ts Trần Quang =1151,174 0,91 = 1047,568 tr.đ Tính toán tương tự cho các năm khác, kết quả ghi bảng 9.1 dưới NPV = 1338,179 Bảng 8.1 Kết quả tính toán phân tích kinh tế tài của công trình Điện ,103 kWh St Nă m kVA Ab.103 Am.103 ∆A.103 B Cm Cm&vh T1 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 0 0 0 264,688 -264,688 306,31 1338,57 1449,69 111,12 1151,17 724,84 729,65 421,53 314,65 1375,02 1489,15 114,127 1182,52 744,57 749,38 433,13 322,034 1407,29 1524,09 116,805 1210,27 762,05 766,86 434,41 329,904 1441,68 1561,34 119,66 1239,85 780,67 785,48 454,36 337,774 1476,07 1598,59 122,5 1269,42 799,29 804,1 465,32 345,643 1510,46 1635,83 125,37 1299 817,91 822,72 476,27 353,513 1544,85 1673,07 128,223 1328,57 836,54 841,35 487,22 8680,8 5465,87 5764,23 2907,55 ∑ (Tiếp theo bảng 9.1) t Lht (10) tlt C∑ T2 ßt C∑*ßt ßt* B T2* ßt (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) -264,688 1,00 0,00 0,00 -264,688 412,87 61,93 800,238 359,596 0,91 728,217 1047,57 327,232 424,47 63,67 821,714 369,463 0,83 682,023 981,49 306,654 SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 70 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang 434,75 65,21 840,729 378,198 0,75 630,547 907,7 283,65 445,7 66,86 860,995 387,51 0,68 585,477 843,095 263,51 456,66 68,5 881,262 396,82 0,62 546,382 787,04 246,028 467,6 70,14 901,525 406,13 0,56 504,854 727,44 227,433 478,56 71,78 921,792 415,44 0,51 470,114 677,57 211,87 ∑ 3120,61 2448,469 4147,61 Ta có: ∑ T β t =0 Khi tn = NPV = t = 369,198 tr.đ ∑ T β Và t = NPV = t t =0 = 652,848 tr Thời gian thu hồi vốn tn T= ∑ T β t =0 tn +1 ∑ T β t =0 t t + tn ∑ T β t =0 = 2+ t 369,198 = 2,36nãm 369,198 + 652,848 Vậy ta có bảng các chỉ tiêu kinh tế tài bản của công trình điện Bảng 8.2 Bảng chỉ tiêu kinh tế tài bản của công trình SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 NPV T 1338,179 2,36 năm 71 Lớp: Điện CLC – 1338,179 Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Kết luận: Qua quá trình thiết kế ta thấy việc lựa chọn tính toán thiết kế rất quan trọng nếu không lựa chọn gây rất nhiều vấn đề phức tạp tổn thất kinh tế, điện áp, điện có thể gây cả nguy hiểm cho người Như đã lựa chọn tính toán thiết kế ta thấy tất cả các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện đảm bảo yêu cầu thiết kế chung Dự án có mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đời sống của người dân đô thị, ta thấy dự án mạng lại hiệu quả kinh tế với tổng vốn đầu tư 480,220 triệu đồng thu hồi khoảng thời gian 2,36 năm thật không phải thời gian dài để thu hồi vốn xây một chung cư cao 16 tầng Dựa toàn bộ các chỉ tiêu kinh tế tài chính, kĩ thuật thiết kế tính toán cho thấy dự án hoàn toàn có thể tin tưởng chấp nhận thực hiện SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 72 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 GVHD: Ts Trần Quang 73 Lớp: Điện CLC – [...]... Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Tỉ lệ phụ tải đông lực: Pdl% = 100 = 100 = 16,14 (%) 1.6 Nhận xét: Tỉ lệ phụ tải động lực chiếm khoảng hơn 10%, điều đó cho thấy mức độ trang bị điện trong chung cư còn hạn chế SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 13 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN 2.1 Chọn vị... ĐàoTiến Dũng K8 25 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang 2.3.2.3 Chọn dây dẫn đến các tầng Có thể thực hiện theo 2 phương án: phương án 1 – mỗi tầng một tuyến dây đi độc lập; phương án 2 – chọn một tuyến dây dọc chung cho tất cả các tầng a Phương án 1:Mỗi tầng một tuyến dây đi độc lập Tính toán cho tầng cao nhất là tầng 19: Chiều dài từ tủ phân phối... đồ mạng điện bên ngoài: Sơ đồ mạng điện ngoài trời được xây dựng trên một đường trục cung cấp cho cả chung cư, động lực và chiếu sáng Sơ đồ này có ưu điểm hơn sơ đồ trên là tiết kiệm được chi phí dây dẫn nhưng khi có sự cố thì không đảm bảo cung cấp điện liên tục Vì thế ta chọn sơ đồ mạng điện bên ngoài là phương án A SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 17 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp... hoặc nhiều tủ phân phối Để cung cấp điện cho các tòa nhà có độ cao là 16 tầng có thể áp dụng sơ đồ hình tia Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phải dựa vào 3 yêu cầu: + Độ tin cậy + An toàn + Tính kinh tế 4 5 6 1 2 3 b Sơ đồ mạng điện bên trong: Sơ đồ tia (Các tầng được cung cấp điện bằng các tuyến độc lập) SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 16 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD:... điểm đấu điện đến trạm biến áp: Dùng nguồn cấp là đường dây 22 kV γ Dự định dùng dây cáp cách điện giấy hoặc chất dẻo, lõi nhôm có = 32Ω.m/mm2 x 0 = 0,4 Ω / km cho trước một giá trị Hao tổn điện áp cho phép là ΔUcp = 1,25% SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 23 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Trong tổng số hao tổn điện áp cho phép 5% ta phân bố cho 3 đoạn... hợp sự cố một máy thì ta sẽ chuyển toàn bộ phụ tải về máy không sự cố Phụ tải của chung cư cao tầng được coi là loại II, suất thiệt hại do mất điện là : gth = gth.sh + gth.đl = 4500+2500 = 7000đ/kWh; Tổng công suất tính toán của toàn chung cư không kể đến tổn thất là : Stt =232,4312 (kVA) Căn cư vào kết quả tính toán phụ tải Stt ta chọn công suất máy biến áp 22/0,4 kV như... là thỏa mãn điều kiện hao tổn điện áp 2.3.2.6 Chọn dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng - Mạng chiếu sáng trong nhà: Do không có số liệu cụ thể nên tạm lấy chiều dài của mạng điện chiếu sáng trong nhà bằng 4,5 lần chiều cao của tòa nhà chung cư  lcs.tr = 4,5.3,8.19 = 324,9 m SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 33 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Ta có công suất... mất và tắt khi nguồn chính có trở lại SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 24 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Tủ phân phối trung tâm cấp nguồn cho các tủ phân phối trung gian ở các tầng Thông thường một tuyến dây nguồn cấp cho bốn năm tầng Ngoài ra nó còn cung cấp nguồn cho các phụ tải chính như máy điều hòa trung tâm, thang máy, hệ thống bơm… Chiều dài... ĐàoTiến Dũng K8 22 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang Ytht = Pttcc.t tf.gth =Stt.tf.gth Trong đó : Pttcc.t : Là công suất tính toán toàn chung cư năm thứ t Từ đó ta có bảng thống kê sau : *) Nhận xét : Ta thấy chi phí quy dẫn của phương án 1 nhỏ hơn phương án 2 và phương án 1 đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao. Chính vì thế phương án 1 là phương án... 72,2.100 = 1,026% < 2% Như vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện áp b Phương án 2: Chọn một tuyến dây dọc chung cho tất cả các tầng Sơ đồ đường dây lên các tầng Coi đường dây lên các tầng có phụ tải phân phối đều SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 27 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang ∆Ux2% = Trong đó Qsh = Psh Vây: QshΣ tgϕsh QΣsh x0 l 2 U2 100 ... mức độ trang bị điện chung cư hạn chế SVTH: ĐàoTiến Dũng K8 13 Lớp: Điện CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang CHƯƠNG XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN 2.1 Chọn vị trí đặt... CLC – Đồ án Cung cấp điện Khánh GVHD: Ts Trần Quang 2.2.2 Phương án B a Sơ đồ mạng điện bên ngoài: Sơ đồ mạng điện trời xây dựng một đường trục cung cấp cho cả chung cư, động lực... không cố Phụ tải của chung cư cao tầng coi loại II, suất thiệt hại mất điện : gth = gth.sh + gth.đl = 4500+2500 = 7000đ/kWh; Tổng công suất tính toán của toàn chung cư không kể đến tổn

Ngày đăng: 06/11/2015, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG ĐỒ ÁN

  • THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT CHUNG CƯ CAO TẦNG

  • CHƯƠNG 1

  • TÍNH TOÁN NHU CẦU PHỤ TẢI

    • 1.1 Lý luận chung

      • 1.2 Phụ tải sinh hoạt

        • 1.3 Phụ tải chiếu sáng

        • 1.4 Phụ tải động lực

        • 1.5 Tổng hợp phụ tải

        • CHƯƠNG 2

        • XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN

          • 2.1. Chọn vị trí đặt trạm biến áp (TBA).

          • Như đã biết, vị trí của trạm biến áp cần phải đặt tại trung tâm phụ tải, tuy nhiên không phải bao giờ cũng có thể đạt được điều đó, vì lý do về kiến trúc, thẩm mỹ và điều kiện môi trường. Đã từng xẩy ra các trường hợp phàn nàn về tiếng ồn của máy biến áp đặt bên trong tòa nhà. Đối với các tòa nhà nhỏ, vị trí của các trạm biến áp có thể bố trí bên ngoài. Đối với các toàn nhà lớn với phụ tải cao, việc đặt máy biến áp ở bên ngoài đôi khi sẽ gây tốn kém, bởi vậy người ta thường chọn vị trí đặt bên trong, thường ở tầng một, cách ly với các hộ dân. Trạm biến áp cũng có thể đặt ở tầng hầm bên trong hoặc bên ngoài tòa nhà. Phương án đặt trạm biến áp ở tầng hầm gần đây được áp dụng nhiều, tuy nhiên ở đây cần đặc biệt lưu ý đến hệ thống thông thoáng và điều kiện làm mát của trạm. Nhìn chung, để chọn vị trí lắp đặt tối ưu cần phải giải bài toán kinh tế - kỹ thuật, trong đó cần phải xét đến tất cả các yếu tố có liên quan.

          • Cho phép đặt TBA trong khu nhà chung cư nhưng phòng phải được cách âm tốt và phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật theo tiêu chuẩn mức ồn cho phép trong công trình công cộng 20 TCN 175 1990. Trạm phải có tường ngăn cháy cách li với phòng kề sát và phải có lối ra trực tiếp. Trong trạm có thể đặt máy biến áp (MBA) có hệ thống làm mát bất kì.

          • Chọn vị trí đặt trạm biến áp là tầng hầm. Vì những lý do sau:

          • + Tiết kiệm được một diện tích đất nhỏ.

          • + Làm tăng tính an toàn cung cấp điện đối với con người.

          • + Tránh được các yếu tố bất lợi của thời tiết gây ra.

          • 2.2. Lựa chọn các phương án (so sánh ít nhất 2 phương án)

            • Sơ đồ mạng điện ngoài trời được xây dựng để cấp điện đến các tủ phân phối đầu vào của tòa nhà. Trong tủ phân phối đầu vào tòa nhà có trang bị các thiết bị đóng cắt, điều khiển, bảo vệ, đo đếm. Sơ đồ mạch điện của tủ phân phối phụ thuộc vào sơ đồ cấp điện ngoài trời, số tầng của tòa nhà, sự hiện diện của cửa hàng, văn phòng, công sở, số lượng thiết bị động lực và yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện. Phụ thuộc vào những yếu tố trên mỗi tòa nhà có thể có một, hai, ba hoặc nhiều tủ phân phối.

            • Để cung cấp điện cho các tòa nhà có độ cao là 16 tầng có thể áp dụng sơ đồ hình tia.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan