Khoá luận tốt nghiệpnghiên cứu nâng cao khả năng kết dính và bảo vệ của vật liệu kết dính trên cơ sở blend của NBRPVC bằng phương pháp hóa học

54 598 1
Khoá luận tốt nghiệpnghiên cứu nâng cao khả năng kết dính và bảo vệ của vật liệu kết dính trên cơ sở blend của NBRPVC bằng phương pháp hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỘC = = = £ o CQg = = = v ũ TRÍ CÔNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO KHẢ NĂNG KẾT DÍNH VÀ BẢO VỆ CỦA VẶT LIỆU KẾT DÍNH TRÊN C SỞ BLEND CỦA NBR/PVC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • C huyên ngành: H óa H ữu Ctf HÀ N Ộ I-2015 • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI• • • • KHOA HÓA HỌC ===£q CQg3=== v ũ TRÍ CÔNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO KHẢ NĂNG KẾT DÍNH VÀ BẢO VỆ CỦA VẶT LIỆU KẾT DÍNH TRÊN C SỞ BLEND CỦA NBR/PVC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên ngành: H óa H ữu Ctf Ngưòi hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐỖ QUANG KHÁNG HÀ NỘI - 2015 ■ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu học tập, nhờ vào nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy giáo, em hoàn thành khóa luận với thời gian quy định Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Quang Kháng - Viện Hóa học - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em ừong suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo viện Hóa học cán Phòng Công nghệ Vật liệu Môi trường tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho em ừong thời gian qua Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng viên khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ, ừang bị cho em kiến thức chuyên môn càn thiết trình học tập trường Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ cho em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp dù cố gắng em không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong nhận bảo thầy cô ý kiến đóng góp bạn sinh viên quan tâm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Vũ T rí Công DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DCP Dicuminperoxide FESEM Kính hiển vi điện tử quét trường phát ISO m NBR Cao su nitril PE Polyetylen PF Nhựa phenolformaldehyd pp Polypropylen PS Polystyren PSE Mành Polyeste PVC Nhựa polyvinylcloride TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UF Ure formaldehyd • A t A /■"'V r A r , Á Tiêu chuân Quôc tê DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc phân tử cao su butadien nitril 14 Hình 1.2 Công thức cấu tạo DCP 25 Hình 1.3 Phản ứng khơi mào DCP 25 Hình 2.1 Máy cán hai trục 27 Hình 2.2 Máy trộn kín brabender (CH Đức) 28 Hình 2.3 Máy ép lưu hóa 29 Hình 2.4 Máy đo đa xác định tính chất lý vật liệu 29 Hình 3.1 Anh hưởng thời gian đóng rắn tớiđộ bền kéo bóc mối dán lên vải mành PSE 35 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời gian đóng rắn tới độ bền kéo trượt mối dán lên vải mành PSE 35 Hình 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng DCP tới độ bền kéo bóc mối dán vải mành PSE 38 Hình 3.4 Anh hưởng hàm lượng DCP tới độ bền kéo trượt mối dán vải mành PSE 38 Hình 3.5 Anh FESEM bề mặt kéo bóc chất kết dính sở blend NBR/PVC với nanosilica, than đen phụ gia lưu hóa lưu huỳnh 40 Hình 3.6 Anh FESEM bề mặt kéo bóc chất kết dính sở blend NBR/PVC với nanosilica, than đen phụ gia lưu hóa DCP 40 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ tới hạn cho phép dung môi [mg/ш З] .9 Bảng 1.2 Hỗn họp dung môi cho keo dán cao su nitril .20 Bảng 3.1 Anh hưởng thời gian đóng rắn đến độ bền kéo bóc kéo trượt chất kết dính lên vải mành PSE 34 Bảng 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng DCP đến độ bền kéo bóc kéo trượt chất kết dính lên vải mành PSE 37 Bảng 3.3 Hệ số già hóa mối dán ừên sở blend NBR/PVC phụ gia với chất khâu mạch DCP .41 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Keo d án 1.1.1 Khái niệm, phân loại 1.1.1.1 Dựa nguồn gốc keo .3 1.1.1.2 Phân loại theo đối tượng áp dụng .3 1.1.1.3 Phân loại theo chất hóa học 1.1.1.4 Phân loại theo trạng thái tồn keo .4 1.1.1.5 Phân loại theo chế đóng rắn .4 1.1.2 Keo cao su chế tạo keo cao su 1.1.2.1 Keo cao su 1.1.2.2 Chế tạo keo cao su 10 1.2 Vật liệu polyme blend .10 1.2.1 Giới thiệu chung 10 1.2.2 Các phương pháp chế tạo polyme blend 12 1.2.2.1 Chế tạo polyme blend trạng thái nóng chảy 13 1.2.2.2 Chế tạo polyme blend từ dung dịch polyme 13 1.2.2.3 Chế tạo polyme blend từ hỗn họp latex polyme 13 1.3 Kéo dán sở cao su nitril, blend cao su nitril với polyvinylcloride 14 1.3.1 Giới thiệu chung cao su nitril 14 1.3.2 Giới thiệu chung polyvinylcloride 17 1.3.3 Keo dán sở cao su nitril 19 1.3.4 Vật liệu polyme blend sở NBR PVC keo dán sở blend NBR/PVC 23 1.4 Các giải pháp nâng cao độ bám dính mối dán 23 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 27 2.1 Vật liệu nghiên cứu 27 2.2 Thiết bị dùng nghiên cứu 27 2.2.1 Máy cán hai trục 27 2.2.2 Máy trộn kín 28 2.2.3 Máy ép lưu hóa 29 2.2.4 Máy đo độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt vật liệu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Chế tạo chất kết dính sở blend NBR/PVC 30 2.3.2 Chế tạo mẫu thử khả kết dính chất kết dính với vải mành polyeste 31 2.3.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả kết dính chất kết dính lên vải mành polyeste 31 2.3.4 Đánh giá khả kết dính vật liệu vải mành polyeste 32 2.3.5 Nghiên cứu cấu trúc hình thái bề mặt kéo bóc chất kết dính sở blend NBR/PVC phụ gia 32 2.3.6 Đánh giá độ bền môi trường mối dán, bảo vệ sở blend NBR/PVC phụ gia với chất khâu mạch DCP 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Ảnh hưởng thời gian đóng rắn đến khả kết dính vật liệu lên vải mành polyeste .34 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng DCP đến khả kết dính vật liệu lên vải mành polyeste 37 3.3 cấu trúc hình thái bề mặt kéo bóc chất kết dính sở blend NBR/PVC phụ g ia 39 3.4 Độ bền môi trường mối dán, bảo vệ sở blend NBR/PVC phụ gia với chất khâu mạch D C P 41 KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 Thiết bị dùng để đo tính chất kéo, nén Máy kết nối với phần mềm máy tính để ghi lại số liệu điều chỉnh tốc độ lực kéo Mau kẹp vào đầu thang kéo Chú ý, kẹp cho mẫu phải phần kẹp Sau đó, nhập số liệu cho máy chạy Trong đề tài sử dụng thiết bị đo độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt mối dán thực máy kéo Gester Trung Quốc 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Chế tao chất kết dính sở blend NBR/PVC Cách thứ 1: NBR cắt mạch sơ máy cán thí nghiệm ừong thời gian 30 phút Tiếp tục cho phụ gia gồm chất ổn định, độn gia cường, cán trộn đều, để nguội xuống 50°c Hòa tan họp phàn cao su dung môi xyclorhexanon (nồng độ NBR 12% dung dịch) PVC ừộn với chất ổn định, hóa dẻo để ủ nhiệt độ thường cho phụ gia thâm nhập vào nhựa Sau đó, hòa tan họp phần vật liệu vào dung môi xyclorhexanon nồng độ 12% (PVC), để tan hết nhựa (ừong điều kiện thường kéo dài 24 giờ) Trộn hai dung dịch theo tỷ lệ 70/30 phàn khối lượng với DCP phương pháp nghiền trộn cối sứ; ta thu dung dịch chất kết dính tò NBR, PVC phụ gia với chất khâu mạch chéo DCP Cách thứ 2: Chế tạo blend NBR/PVC phụ gia máy trộn kín; để họp phần vật liệu nguội xuống 50°c, cho DCP vào cán ừộn Hợp phần vật liệu hòa tan dung môi xyclorhexanon với nồng độ polyme 12% tan hoàn toàn Trộn ta hệ chất kết dính, bảo vệ ừên sở blend NBR/PVC Trong đề tài này, keo dán chế tạo theo phương pháp thứ 30 2.3.2 Chế tạo mẫu thử khả kết dính chất kết dính với vải mành polyeste Vải mành cắt thành miếng có kích thước theo tiêu chuẩn đo độ bền kéo bóc (TCVN 1596 : 2005) kéo trượt (TCVN 7755 : 2007) có kích cỡ trượt liên kết theo tiêu chuẩn hành, cụ thể: * Độ bền kéo bóc xác định theo TCVN 1596 : 2006 (ISO 36 : 2005) Áp dụng để đánh giá độ bền kéo bóc keo dán dùng mẫu thử chuẩn Độ bền kéo bóc tính lực kéo đơn vị độ rộng vết dán để bóc từ từ hai băng vật liệu góc kéo 180° tốc độ kéo 150mm/phút Mau chuẩn có kích thước: lxl2inch (25x3OOrrnn) cho vật liệu mềm (vải mành polyeste) Đoạn dán đè dài 6inch (150mm) phàn không dán phải áp mặt đối mặt Để đảm bảo tốc độ bóc không đổi, mẫu phải tương đối không đàn hồi tải trọng Nếu mẫu đàn hồi quá, phải lót mẫu ừong dán vật liệu chắc, không trễ ghi rõ biên * Độ bền kéo trượt theo TCVN 7755 : 2007 (ASTM-D905) Độ bền kéo trượt tính lực kéo đơn vị diện tích bề mặt kết dính, đơn vị Mpa Sau cắt xong, ta đưa chất kết dính lên bề mặt vải Sau để bay phần dung môi, áp mặt có chất kết dính vào Ép với áp suất 2kg/cm2 lưu hóa 145°c ± 2°c, ừong thời gian khác để khảo sát ảnh hưởng thời gian đóng rắn đến khả bám dính mối dán Hạ nhiệt độ, lấy mẫu 2.3.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả kết dính chất kết dính lên vải mành polyeste - Ảnh hưởng thời gian đóng rắn đến khả kết dính vật liệu lên vải mành polyeste 31 - Anh hưởng hàm lượng DCP đến khả kết dính vật liệu lên vải mành polyeste 2.3.4 Đánh giá khả kết dính vật liệu vải mành polyeste Khả bám dính chất kết dính, bảo vệ sở blend NBR/PVC lên vải mành PSE đánh giá thông qua độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt liên kết theo tiêu chuẩn hành, cụ thể: - Độ bền kéo bóc xác định theo TCVN 1596 : 2006 (ISO 36 : 2005) - Độ bền kéo trượt theo TCVN 7755 : 2007 (ASTM-D905) 2.3.5 Nghiên cứu cẩu trúc hình thái bề mặt kéo bóc chất kết dính sở blend NBR/PVC phụ gia Cấu trúc hình thái bề mặt kéo bóc chất kết dính sở blend NBR/PVC với nanosilica, than đen phụ gia khác nghiên cứu phương pháp hiển vi trường phát xạ (FESEM) Trong đề tài thực máy S-4800 hãng Hitachi (Nhật Bản) FESEM (Kính hiển vi điện tử trường phát xạ): loại kính hiển vi điện tử quét có khả quan sát mẫu vật độ phân giải siêu cao nguồn chùm tia điện tử FE lắp trong, kiểu chùm tia có cường độ sáng lớn độ phân bố sóng nhỏ so với loại chùm tia điện tử khác (nguồn chùm tia điện tử nhiệt) sử dụng loại kính hiển vi điện tử thông thường 2.3.6 Đánh giá độ bền môi trường mối dán, bảo vệ trẽn sở blend NBR/PVC phụ gia với chất khâu mạch DCP Độ bền môi trường mối dán đánh giá thông qua hệ số già hóa vật liệu Trong nghiên cứu này, độ bền môi trường mối dán đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN 2229-77 môi trường không khí môi trường nước muối 10% 70°c, ừong thời gian 72 Tạo mẫu đo độ bền kéo bóc kéo trượt (mỗi loại 15 mẫu) Ép lưu hóa để đóng rắn hoàn toàn phương pháp ép nóng Để ổn định ngày 32 sau lấy loại mẫu đo độ bền kéo bóc kéo trượt, mẫu đem thử nghiệm già hóa 70°c 72 không khí mẫu đem thử nghiệm già hóa 70°c 72 mong nước muối 10% Lấy mẫu để ổn định sau 24 đem đo độ bền kéo bóc kéo trượt Kết đo độ bền kéo bóc kéo trượt trước sau thử nghiệm giá trị trung bình mẫu đo Hệ số già hóa (K) vật liệu tính theo độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt trước sau già hóa theo công thức: Zi độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt trước già hóa z độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt sau già hóa 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng thòi gian đóng rắn đến khả kết dính yật liệu lên vải mành polyeste Hệ chất kết dính, bảo vệ sở blend NBR/PVC phụ gia với chất khâu mạch DCP sau trộn đưa lên bề mặt cần kết dính để tạo mẫu đo độ bền kéo bóc kéo trượt theo tiêu chuẩn mục 2.3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đóng rắn tới độ bền kéo bóc kéo trượt chất kết dính lên vải mành polyeste (PSE) trình bày bảng 3.1 đây: Bảng 3.1 Anh hưởng thời gian đóng rắn đến độ bền kéo bóc kéo trượt chất kết dính lên vải mành PSE Thòi gian đóng rắn Độ bền kéo bóc Độ bền kéo trượt [phút] [N/cm] [MPa] 2,70 4,32 5,23 7,23 8,46 13,05 12,43 14,63 10 14,85 17,82 12 14,90 17,80 14 14,85 17,72 TT 34 Những kết thể hình 3.1; 3.2 16 14 12 , 10 'ỉ 1pis < § -5 ọ* Q 10 12 14 16 Thời gỉan đóng rắn [phút] Hình 3.1 Anh hưởng thời gian đóng rắn tới độ bền kéo bóc mối dán lên vải mành PSE 10 12 14 16 T hòi gian đóng rau [phút] Hình 3.2 Anh hưởng thời gian đóng rắn tới độ bền kéo trượt mối dán lên vải mành PSE 35 Nhận thấy rằng, thời gian đóng rắn (khâu mạch) ngắn, hệ vật liệu chưa kịp khâu mạch Do vậy, lực kết dính chủ yếu tương tác vật lý đại phân tử với với vật liệu Dan tới độ bền kéo bóc, kéo trượt vật liệu thấp Khi thời gian đóng rắn tăng lên, cầu nối không gian vật liệu tăng dần, độ bền kéo bóc độ bền kéo tượt vật liệu tăng nhanh đến giá ừị tương ứng 14,85 N/cm 17,82 MPa sau thời gian đóng rắn 10 phút Khi thời gian đóng rắn tiếp tục kéo dài tới 12 phút, vật liệu có độ bền kéo bóc tăng độ bền kéo trượt giảm không đáng kể (tương ứng 14,90 N/cm 17,80 MPa) Điều giải thích tới 10 phút liên kết không gian kiện toàn, có tăng thêm thời gian liên kết không tăng thêm Do vậy, độ bền vật liệu kết dính lực bám dính không tăng thêm Tuy nhiên, tiếp tục tăng thời gian lên 14 phút, độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt vật liệu lại có xu giảm xuống Điều giải thích nhiệt độ cao thời gian dài, đại phân tử polyme bị phân hủy đứt liên kết hóa học mà trước hết cầu nối không gian, làm giảm tính chất học giảm khả liên kết với vật liệu Từ kết thu cho thấy, với thành phần đơn blend NBR/PVC phụ gia khác, sử dụng chất khâu mạch DCP độ bền kéo bóc bền kéo trượt vật liệu tăng lên Điều giải thích với nhiệt độ cao (145°C), DCP mạch phá nối đôi khâu mạch đại phân tử cao su, mặt khác, tạo gốc tự đại phân tử PVC bề mặt vải polyeste, gốc tự tương tác với gốc tự đại phân tử cao su, tạo thành liên kết không gian cao su với PVC với polyeste làm tăng khả liên kết mối dán Chính vậy, độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt vật liệu tăng lên Mặt khác, kết thu cho thấy, tăng độ bền kéo bóc 36 mạnh độ bền kéo trượt Điều giải thích có mặt DCP, với liên kết không gian đại phân tử, tính chết học vật liệu kết dính tăng lên làm độ bền kéo bóc vật liệu tăng lên mạnh 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng DCP đến khả kết dính vật liệu lên vải mành polyeste Ảnh hưởng hàm lượng DCP đến khả kết dính vật liệu lên mành polyeste đánh giá thông qua độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt mẫu thử kết dính mành polyeste chất kết dính chế tạo sở blend NBR/PVC có tỷ lệ PVC (30% so với tổng lượng polyme) phụ gia khác với hàm lượng DCP khác Ket thu được, trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng DCP đến độ bền kéo bóc kéo trượt chất kết dính lên vải mành PSE TT Hàm lượng DCP [%] Độ bền kéo bóc [N/cm] Độ bền kéo trượt [MPa] 0,5 9,05 12,91 1,0 11,15 14,85 1,5 12,75 16,80 2,0 13,51 17,16 2,5 14,35 17,52 3,0 14,85 17,82 3,5 14,93 17,90 4,0 15,03 17,95 4,5 15,12 18,01 10 5,0 15,08 17,63 37 Những kết thể hình 3.3; 3.4 đây: vải mành PSE vải mành PSE 38 Nhận thấy rằng, hàm lượng DCP tăng lên đến khoảng 3,0%, độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt vật liệu tăng nhanh Khi hàm lượng DCP vượt 3,0%, tốc độ tăng độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt chậm hẳn đạt cực đại 4,5% Điều giải thích hàm lượng DCP 3%, cầu nối không gian thưa thớt, tính chất học vật liệu chủ yếu phụ thuộc liên kết vật lý đại phân tử polyme, tính chất không cao mối liên kết bền vững Khi hàm lượng DCP tăng lên, đồng nghĩa với mối liên kết không gian tăng (liên kết hóa học) làm cho vật liệu cứng vững mối dán chắn Tuy nhiên, liên kết vừa đủ, vật liệu vừa cứng vững song giữ độ mềm dẻo phù họp, độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt vật liệu tốt Nêu tiếp tục tăng hàm lượng DCP, độ bền kéo bóc kéo trượt tiếp tục tăng song không đáng kể vượt 4,5% bắt đầu giảm Từ kết nghiên cứu thu cho thấy hàm lượng DCP 4,5% so với polyme phù họp 3.3 Cấu trúc hình thái bề măt kéo bóc chất kết dính sở blend NBR/PVC phụ gia Cấu trúc hình thái bề mặt kéo bóc chất kết dính sở blend NBR/PVC với nanosilica, than đen phụ gia khác nghiên cứu phương pháp hiển vi trường phát xạ (FESEM) Dưới ảnh FESEM bề mặt kéo bóc mối dán chất kết dính sở blend NBR/PVC, phụ gia lưu hóa lưu huỳnh DCP 39 Hình 3.5 Ảnh FESEM bề mặt kéo bóc chất kết dính sở blend NBR/PVC với nanosũica, than đen phụ gia lưu hóa lưu huỳnh a ■? ' t к '■* V- : «' • ^ - *J- ' *, - - ■* ' • ■ ■' с > '’ •• • • ' • - - -■’/ • - Y' r V ^ > ■ Ị ’: * » ; -V •' * * y ' * ^ ■ *’ ■ * J • : *-■■ * 'v- > '■- % ' - • ‘ * * * >■ » * \ IMS-NKL x2.00k S E (ý ) ; ^ • ; :•* • ; ,4 ■ ' ' ' ' 11 'гО.Оигп Hình 3.6 Ảnh FESEM bề mặt kéo bóc chất kết dính ứên sở blend NBR/PVC với nanosỉlỉca, than đen phụ gia lưu hóa DCP 40 Nhận thấy rằng, hai mẫu chất kết dính có từ vật liệu polyme blend sở NBR/PVC khối đồng (không thấy có phân pha) Điều chứng tỏ NBR/PVC tương hợp với tốt nên hòa trộn tốt với Bên cạnh đó, hạt độn than đen nanosilica phân tán đồng vật liệu Tuy nhiên, mẫu chất kết dính lưu hóa DCP thấy vật liệu có cấu trúc chặt chẽ tác nhân đồng thời khâu mạch NBR PVC, nhờ vật liệu thể cứng, Chính mà độ bền kéo bóc độ bền kéo trượt tăng lên Từ kết cho thấy, chế tạo vật liệu phương pháp nghiền trộn cối sứ tạo hệ chất kết dính sở NBR/PVC/Nanosilica/Than đen phụ gia khác có cấu trúc đồng Nhờ mối dán từ chất kết dính có độ bền kéo bóc kéo trượt tốt 3.4 Độ bền môi trường mối dán, bảo vệ sở blend NBR/PVC phụ gia với chất khâu mạch DCP Độ bền môi trường mối dán đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN 2229-77 Các mẫu thí nghiệm đo độ bền kéo bóc bền kéo trượt chế tạo, đo độ bền kéo bóc kéo trượt trước sau cho thử nghiệm gia tốc không khí nước muối 10% 70°c thời gian 72 Kết đo hệ số già hóa tỷ lệ kết tương ứng trước sau thử thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Hệ số già hóa mối dán sở blend NBR/PVC phụ gia với chât khâu mạch DCP Trong không khí Môi trường thử cách thử Theo kéo bốc Theo kéo trượt Theo kéo bốc Theo kéo trượt Hệ số già hóa 0,90 0,92 0,87 0,89 41 Trong nước muối Nhận thấy rằng, vật liệu kết dính sở blend NBR/PVC phụ gia với chất khâu mạch DCP có độ bền môi trường cao (kể ừong môi trường không khí nước muối 10%) Tuy nhiên, độ bền môi trường không khí cao so với nước muối 10% Như vậy, chất kết dính sở blend NBR/PVC phụ gia với chất khâu mạch DCP ừong dung môi xyclohexanon có độ bền môi trường cao 42 KẾT LUẬN • Từ kết nghiên cứu thu cho thấy rằng: - Bằng phương pháp hòa tan cấu tử NBR PVC dung môi phối ừộn cách nghiền, trộn chế tạo hệ chất kết dính sở blend NBR/PVC phụ gia khác có cấu trúc đặn - Thời gian tối ưu chất kết dính sở blend NBR/PVC (70/30) đóng rắn DCP 10 phút nhiệt độ 145°c - Hàm lượng tối ưu DCP để đóng rắn chất kết dính ừên sở blend NBR/PVC (70/30) 4,5% (so với polyme) - Chất kết dính sở blend NBR/PVC (70/30) phụ gia khâu mạch DCP có khả bám dính tốt hệ chất kết dính ừên khâu mạch lưu huỳnh có độ bền môi trường cao - Hệ chất kết dính đáp ứng yêu cầu làm chất kết dính, bảo vệ công nghệ chế tạo ống mềm sở vải mành polyeste để xây dựng kết cấu bảo vệ công trình kinh tế, quốc phòng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Việt Bắc (2003), Keo dán kỹ thuật (Giáo trình cao học), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Tr 11-12, Hà Nội Lê Thị Mỹ Hạnh, Trần Thị Thanh Vân (2007), Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng santopren đến tỉnh chất vật liệu polyme blend sở cao su thiên nhiên/polypropylen/santopren, Tạp chí hóa học Hoàng Hải Hiền (2014), Nghiên cứu chế tạo blend sở cao su thiên nhiên, Luận án tiến sĩ Hóa Học, Trường Đại học Vinh Đỗ Quang Kháng (2014), Vật liệu polyme- Quyển 1: Vật liệu polyme sở, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Phi Trung , (2005), Nghiên cứu chế tạo cao su blend nhiệt dẻo sở sở polyvinylclorua cao su nitril butadien, Tạp chí Hóa học, Tập 43, số 3, Trang 341-345 Nguyễn Văn Khôi (2006), Keo dán hóa học công nghệ, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đào Thế Minh, Hoàng Tuấn Hưng, Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Hội (2007), Chế tạo nanocompozit sở cao su nhiệt dẻo polyvinylclorỉde/ cao su butadien acrylnỉtrỉ nano clay phương pháp lưu hóa động, Tạp chí Hóa học Tổng quan Polyvỉnyl clorua (PVC), , xem ngày 10/02/2015 Ngô Phú Trù (1995), Kỹ thuật chế biến gia công cao su, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Tr 291-295 44 [...]... khâu mạch chất kết dính bảo vệ với chính vải nền polyeste (khả năng khâu mạch chéo) Thông qua đó, làm tăng khả năng kết dính cũng như độ bền của mối dán Với ý tưởng đó, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu nâng cao khả năng kết dính và bảo vệ của vật liệu kết dính trên cơ sở blend của NBR/PVC bằng phương pháp hóa học ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình - Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:... tới khả năng kết dính của vật liệu lên vải mành polyeste + Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng dicumỉnperoxỉde tới khả năng kết dính của vật liệu lên vải mành polyeste + Nghiên cứu cẩu trúc hình thái bề mặt kéo bóc của chất kết dính trên cơ sở blend NBR/PVC và các phụ gia + Đánh giá khả năng bền môi trường của chất kết dính trên cơ sở blend NBR/PVC và các phụ gia Từ những kết quả nghiên cứu, đánh giá khả. .. chất kết dính, bảo vệ cho vật liệu vải mành polyeste có khả năng bám dính, bảo vệ cao trên cơ sở blend NBR/PVC bằng cách sử dụng phụ gia khâu mạch chéo - Những nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài bao gồm: + Tổng quan chung về chất kết dính trên cơ sở NBR và blend NBR/PVC + Chế tạo chất kết dính bảo vệ trên cơ sở blend NBR/PVC với dicuminperoxide (DCP) hàm lượng khác nhau 1 + Khảo sát ảnh hưởng của. .. chất kết dính (keo dán), blend của NBR/PVC không chỉ giữ được khả năng bám dính cao mà còn có khả năng tăng độ bền với môi trường, giảm giá thành cho vật liệu và sản phẩm 1.4 Các giải pháp nâng cao độ bám dính của mối dán Thông thường trong quá trình chế tạo chất kết dính khi vật liệu càn kết dính là các vật liệu có độ phân cực thấp còn chất kết dính là những vật liệu có độ phân cực thì khả năng bám dính. .. khắc phục tốt vấn đề này, ừong kỹ thuật có ba con đường chủ yếu: - Sử dụng vật liệu nền có khả năng tự bám dính cao với chất kết dính - Sử dụng chất kết dính có khả năng bám dính tốt với vật liệu nền - Làm tăng tính chất cơ học của chính vật liệu kết dính Theo con đường thứ nhất, người ta có thể nâng cao độ phân cực cho nền polyme bằng cách sử dụng chất liệu vải nền có độ phân cực cao hoặc đưa vào vải... việc liên kết hoặc phủ ừên vải nền polyeste thì việc sử dụng blend của NBR/PVC là khá phù hợp vì vải nền polyeste và chất kết dính đều là những vật liệu có độ phân cực khá cao Mặt khác, bề mặt phá hủy của các mối dán đa phàn là giữa lớp chất kết dính Như vậy, chứng tỏ liên kết chính ừong vật liệu kết dính còn yếu Chính vì vậy, mục tiêu nhằm nâng cao tính chất cơ học của vật liệu kết dính (blend NBR/PVC)... cần thiết Để nâng cao được tính chất này, cần phải sử dụng các phụ gia gia cường (phương pháp vật lý) hoặc dùng tác nhân liên kết (phương pháp hóa học) Trong đề tài này, sử dụng DCP để liên kết các đại phân tử cao su với nhau và với các đại phân tử nhựa PVC Nhờ vậy, tính chất cơ học của vật liệu sẽ được cải thiện và nhờ vậy liên kết của mối ghép sẽ tăng lên, bề mặt vật liệu sẽ được bảo vệ tốt hơn nhờ... vài loại keo cao su còn sử dụng để hàn gắn, dán các vật liệu khác: kim loại, sành sứ, bê tông, Phụ thuộc vào thành phàn hóa học của họp phần cao su, keo cao su có thể được phân loại không lưu hóa, loại lưu hóa và loại keo tự lưu hóa ở nhiệt độ thấp Keo không lưu hóa không chứa các hợp chất lưu hóa trong thành phần của nó Độ bền kết dính và các đặc trưng kỹ thuật của keo phụ thuộc vào bản chất hóa học. .. đối cao cải thiện độ dính, thời hạn bảo quản nhưng độ chống mài mòn không tốt ZnO 25-50 PKL được sử dụng để cải thiện độ bền kéo và đặc biệt có ích trong việc bám dính lên vải song nếu dư sẽ làm giảm khả năng bám dính Ngoài ra, còn sử dụng các loại chất phòng lão để hạn chế những tác động làm suy giảm tính năng vật liệu, [6] 1.3.4 Vật liệu polyme blend trên cơ sở NBR và PVC và keo dân trên cơ sở blend. .. bóng bề mặt và tính chất màu lại tốt hơn NBR có liên kết không no trong mạch phân tử nên nó có khả năng lưu hóa bằng lưu huỳnh phối hợp với các loại xúc tiến lưu hóa thông dụng NBR còn có khả năng lưu hóa bằng chất xúc tiến lưu hóa nhóm tiuram hoặc nhựa phenol formaldehyd NBR lưu hóa bằng tiuram hoặc nhựa phenol formaldehyd có tính chất cơ lý cao, khả năng chịu nhiệt tốt Tính năng kéo, nén của cao su này ... ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI• • • • KHOA HÓA HỌC ===£q CQg3=== v ũ TRÍ CÔNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO KHẢ NĂNG KẾT DÍNH VÀ BẢO VỆ CỦA VẶT LIỆU KẾT DÍNH TRÊN C SỞ BLEND CỦA NBR/PVC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC KHÓA... dính sở blend NBR/PVC phương pháp hóa học ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp - Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Tạo chất kết dính, bảo vệ cho vật liệu vải mành polyeste có khả bám dính, bảo vệ cao. .. dụng vật liệu có khả tự bám dính cao với chất kết dính - Sử dụng chất kết dính có khả bám dính tốt với vật liệu - Làm tăng tính chất học vật liệu kết dính Theo đường thứ nhất, người ta nâng cao

Ngày đăng: 06/11/2015, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan