Khoá luận tốt nghiệpnghiên cứu ảnh hưởng của một số chất hoạt động bề mặt đến hiệu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP)

59 473 1
Khoá luận tốt nghiệpnghiên cứu ảnh hưởng của một số chất hoạt động bề mặt đến hiệu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI • • • • KHOA HÓA HỌC = = = £r)!E B lG = = = TRẦN THỊ THU HÒA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT HOAT BÈ MẢT • ĐÔNG • • ĐẾN HIÊU • QUẢ CHIẾT RỬA ĐẤT Ô NHIÊM THUÓC BẢO VỆ THựC VẬT • • KHÓ PHÂN HỦY (POP) KHÓA LUÂN • TỐT NGHIÊP • ĐAI HOC • • Chuyên ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN QUANG HỢP HÀ NỘI - 2015 • LỜI CẢM ƠN Với lòng kính ưọng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Nguyễn Quang Hợp định hướng, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em tận tình trình nghiên cứu, học tập để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Hóa học hết lòng quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian năm học tập Trong trình thực khóa luận, em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô bạn nhiệt tình đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thu Hòa DANH M ỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 M ột số dạng thuốc BVTV Bảng 1.2 13 chất thuộc nhóm hữu khó phân hủy POP tìm thấy nước ta Bảng 1.3 Phân loại phương pháp sắc kí cột Bảng 3.1 Kết phân tích độ ẩm hàm lượng POP tổng mẫu đất Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lượng POP DANH M ỤC CAC HINH УЕ Hình 1.1 Sơ đồ nguyên tắc a) sắc kí cột b) sắc kí mỏng Hình 1.2 Quá trình tách sắc ký cột hai chất A B Hình 2.1 Sơ đồ sắc ký khí ghép khối phổ Hình 2.2 Sắc đồ sắc ký khí Hình 2.3 Cột sắc ký dùng để tách chiết thực nghiệm Hình 3.1 Màu dung dịch sau chiết Hình 3.2 Phổ đồ sắc kí GC/MS số dung dịch sau chiết rửa Hình 3.3 Hàm lượng POP lân chiêt Hình 3.4 Hàm lượng POP lần chiết Hình 3.5 Hàm lượng POP lần chiết Hình 3.6 Hàm lượng BHC lần chiết Hình 3.6 Hàm lượng DDD lần chiết Hình 3.8 Hàm lượng DDE lần chiết Hình 3.9 Hàm lượng DDT toong lần chiết Hình 3.10 Hàm lượng POP lần chiết Hình 3.11 Hiệu suất trình chiết rửa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT • BVTV Bảo vệ Thực vật HĐBM Hoạt động bề mặt BHC Benzenhexaclorit DDD Dichlorodiphenyldichloroethane DDE Dichlorodiphenyldichloroethylene DDT Dichlorodiphenyltrichloroethane EDTA Ethylenediamimnetetraacetic acid PCBs Polychclorinated Biphenyls HCB Hexaclobenzen LD 50(chuột) Liều lượng chất độc gây chết cho nửa (50%) số chuột dùng nghiên cứu NĐTĐCP Nồng độ tác động cho phép POP Persistent organic pollutant TN - MT Tài nguyên - Môi trường uv Tia cực tím HLB Hydrophilic Lipophilic Balance MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U 1 Lý chọn đề t i Mục đích nghiên c ứ u Nhiệm vụ nghiên u Đối tượng nghiên c ứ u Phương pháp nghiên c ứ u CHƯƠNG TỔNG Q U A N .3 1.1 Tổng quan thuốc bảo vệ thực v ậ t 1.1.1 Các nhóm thuốc bảo vệ thực v ậ t 1.1.2 Các dạng thuốc BVTV .5 1.2 Sơ lược hợp chất hữu khó phân hủy - POP 1.2.1 Đặc điểm, tính chất số chất ô nhiễm hữu khó phân hủy .7 1.3 Thực trạng ô nhiễm thuốc BYTV (POP) nước t a 16 1.4 Phương pháp xử lý phục hồi đất ô nhiễm P O P 17 1.4.1 Phân hủy tia cực tím (UY) ánh sáng mặt trời 18 1.4.2 Phá hủy vi sóng p lasm a .18 1.4.3 Phương pháp ozon hó a/U Y 19 1.4.4 Phương pháp oxi hóa không khí ướt 19 1.4.5 Phương pháp oxi hóa nhiệt độ c a o .19 1.4.6 Phương pháp xử lý tồn dư hóa chất BVTV phân hủy sinh h ọ c 20 1.4.7 Phương pháp tách c h iế t 21 1.5 Các chất hoạt động bề m ặt 21 1.5.1 Định n g h ĩa 21 1.5.2 Đặc điểm 22 1.5.4 Phân lo i 24 1.5.5 ứ n g d ụ n g 24 1.6 Chiết rửa đất 25 1.6.1 Sắc kí cột 25 1.6.2 Chiết rắn - lỏng 28 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 32 2.1 Phương pháp nghiên c ứ u 32 2.1.1 Sắc ký khí ghép khối phổ (GCMS) 32 2.1.2 Phần mềm vẽ đồ thị O rig in 34 2.2 Thực nghiệm 35 2.2.1 Hóa chất dụng c ụ 35 2.2.2 An toàn thí nghiệm 35 2.2.3 Tiến hành thí nghiệm 35 CHƯƠNG KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO LU Ậ N 40 3.1 Kết q u ả 40 3.1.1 Phân tích hàm lượng POP tổng mẫu đ ấ t 40 3.1.2 Kết hàm lượng POP sau lần chiết 40 3.2 Thảo lu ậ n 47 3.2.1 Hàm lượng POP lần chiết 47 3.2.2 Hàm lượng POP lần chiết 48 3.2.3 Hàm lượng POP lần chiết 48 3.2.4 Hợp phần BHC toong lần chiết 48 3.2.5 Hợp phần DDD lần c h iết 49 3.2.6 Hợp phần DDE toong lần chiết 49 3.2.7 Hợp phần DDT lần chiết 49 3.2.8 Hàm lượng POP lần ch iết 49 3.2.9 Hiệu suất chiết rửa đ ấ t 50 KÉT L U Ậ N 51 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 52 MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp, với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thuận lợi cho phát ữiển trồng thuận lợi cho phát sinh, phát ữiển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Do việc sử dụng thuốc Bảo vệ Thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia biện pháp quan trọng chủ yếu Cùng với phân bón hóa học, thuốc BYTV yếu tố quan trọng để đảm bảo an toàn ninh lương thực cho loài người Theo báo cáo tổng hợp Tổng cục Môi trường, Bộ TN - MT (10/9/2012), nước có khoảng 260 kho thuốc BVTV hạn cần phải tiêu hủy số lượng thuốc BVTY tồn dư cần tiêu hủy 69000 kg 43000 lít 69640 kg vỏ chai bao bì cần tiêu hủy Lượng tồn dư thuốc BVTV, thuốc trừ sâu thuộc loại khó phân hủy (POP), nằm rải rác tỉnh, thành phố tình trạng bao bì hư hỏng, không nhãn mác, lưu chứa kho không đảm bảo an toàn, xuống cấp, nguy rò rỉ, chúng ngấm vào đất, di chuyển vào nước ngầm gây ô nhiễm, gây tác hại nghiêm trọng, gây nhiều bệnh ung thư, bệnh hô hấp mà tạo biến đổi gen di truyền gây bệnh tật bẩm sinh cho hệ sau, tương tự dioxin - chất độc màu da cam mà quân đội M ỹ sử dụng chiến tranh nước ta Đứng trước trạng ô nhiễm môi trường tồn dư thuốc BVTV ngành nông nghiệp nay, việc ứng dụng công trình xử lý thuốc BVTY tồn dư đất vào thực tiễn điều cần thiết Đe khắc phục tình trạng trên, em chọn đề tài: ‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng số chất hoạt động bề mặt đến hiệu chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) ” với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu cách xử lý phân hủy, phục hồi đất nguồn nước ô nhiễm trả lại môi trường tự nhiên xanh cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu chiết rửa đất ô nhiễm thuốc BVTV khử chúng chỗ mà tốn chi phí vận chuyển đất đến nơi khác - Quá trình khử thuốc BVTV đảm bảo triệt để, không phát sinh chất độc hại thứ cấp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình ô nhiễm đất - Nghiên cứu phương pháp chiết tách thuốc BYTV khó phân hủy (POP) đất - Nghiên cứu cách xử lí đất ô nhiễm thuốc BVTY khó phân hủy (POP) phụ gia - Phân tích, đánh giá kết mẫu đất mẫu nước sau xử lý phụ gia Đối tượng nghiên cứu - Mầu đất xã Diễm Yên, huyện Diễn Châu Nghệ An bị ô nhiễm TBYTV khó phân hủy (POP) Phương pháp nghiên cứu - Đọc tìm hiểu tài liệu có liên quan tới POP chất phụ gia chiết rửa - Sử dụng phương pháp chiết rửa đất ô nhiễm POP dung môi có phụ gia - Sử dụng phương pháp phân tích hàm lượng POP đất nước (GC/MS) - Đánh giá, phân tích xử lí số liệu thu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc bảo vệ thực vật [1,8] Thuốc BVTV hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, ), chất có nguồn gốc thực vật, động vật, sử dụng để bảo vệ ữồng nông sản, chống lại phá hại sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, ) Theo qui định điều 1, chương 1, điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Chính phủ), tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTY bao gồm chế phẩm có tác dụng điều hoà sinh trưởng thực vật, chất làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thu hoạch mùa màng giới thuận tiện (thu hoạch vải, khoai tây máy móc, ) Những chế phẩm có tác dụng xua đuổi thu hút loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt Ở nhiều nước giới thuốc BVTY có tên gọi thuốc trừ dịch hại Sở dĩ gọi thuốc trừ dịch hại sinh vật gây hại cho trồng nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, ) có tên chung dịch hại, chất dùng để diệt trừ chúng gọi thuốc trừ dịch hại 1.1.1 Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật Việc phân loại thuốc BVTV thực theo nhiều cách phân loại theo đối tượng phòng trừ (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, ) phân loại theo gốc hóa học (nhóm clo hữu cơ, nhóm lân hữu , ) Các thuốc trừ sâu có nguồn gốc khác tính độc khả gây độc khác 1.1.1.1 Phân loại dựa đối tượng sinh vật hại - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện hại - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ tuyến trùng + Lần 3: Lấy lOOml thứ ba dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ giọt/phút Thu mẫu chiết E25-3 • Tiến hành thí nghiệm với dung môi Etanol 100° chiếm 25% thể tích (Dl-25), tốc độ chiết 10 giọt/phút: + Lần 1: Lấy lOOml đầu dung dịch chiết rót từ từ vào cột có giọt nhỏ miệng khóa đóng khóa cột lại, ngâm 30 phút dung môi ngấm hoàn toàn vào đất Sau mở khóa cột chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết D I-25-1 + Lần 2: Lấy lOOml thứ hai dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết D I-25-2 + Lần 3: Lấy lOOml thứ ba dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết D I-25-3 2.2.3.3 Tiến hành với dung môi Butanol có chất hoạt động bề mặt Lắp giá thí nghiệm Lấy 50g mẫu đất trộn không vón cục đưa vào cột sắc ký, lắc nhẹ cho đất xuống Mở khóa cho thông khí hai đầu cột chiết - Pha chế dung môi nước dung môi 300ml có 2,5%; 5% thể tích butanol có thêm phụ gia, sau ta thu dung dịch B2,5 B5 • Tiến hành thí nghiệm với dung môi butanol chiếm 2,5% thể tích (B2,5), tốc độ chiết 10 giọt/phút: + Lần 1: Lấy lOOml đầu dung dịch chiết rót từ từ vào cột có giọt nhỏ miệng khóa đóng khóa cột lại, ngâm 30 phút dung môi ngấm hoàn toàn vào đất Sau mở khóa cột chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết B 2,5-1 + Lần 2: Lấy lOOml thứ hai dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết B2,5-2 + Lần 3: Lấy lOOml thứ ba dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết B 2,5-3 • Tiến hành thí nghiệm với dung môi butanol chiếm 5% thể tích (B5), tốc độ chiết 10 giọt/phút: 38 Tương tự tiến hành với dung môi butanol chiếm 2,5% thể tích ta thu mẫu chiết B5-1 ; B5-2 ; B5-3 - Sau đợt thí nghiệm gửi mẫu đất trả viện Mẩu đất dư (chưa sử dụng, chưa chiết rửa) phải bao gói kín khí bàn giao gửi trả viện Các dung dịch dư, chất HĐBM dư: báo gói kín ghi đầu đủ tên nhãn - gửi lại trả viện - Trong trình làm hết sực ý theo quy định hướng dẫn Không để dung môi, dung dịch hóa chất, mẫu đất, mẫu nước không bảo quản, bị rơi vãi, để PTN mà không bao gói - Thu dọn xong thí nghiệm, trước khỏi phòng thí nghiệm 39 CHƯƠNG K Ế T QUẢ N G H IÊN CỨU VÀ TH Ả O LUẬN 3.1 K ết 3.1.1 Phân tích hàm lượng POP tổng mẫu đất Bảng 3.1 Kết phân tích độ ẩm hàm lượng POP tổng mẫu đất PO P Tên m ẫu (mg/kg) RH (%) 15,23 Mầu đất 954 Kết phân tích hàm lượng POP tổng mẫu đất nghiên cứu cho thấy hàm lượng POP mẫu đất 954 mg/kg, kết cao so với hàm lượng tiêu chuẩn 3.1.2 Kết hàm lượng POP sau lần chiết Lượng POP rửa từ đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Chủng loại chất phụ gia (additive): Với chất phụ gia khác lượng POP tách khác - Tỉ lệ chất phụ gia/ dung môi: Tỉ lệ chất phụ gia cao lượng POP tách nhiều - Điều kiện chiết: Điều kiện khác khả chiết khác - Thời gian chiết - Kích cỡ cột chiết khác độ xác khác 40 Kí hiệu mẫu Lần Lần D l-25 E25 M30 M40 Hình 3.1: Màu dung dịch sau chiết 41 Lần Giản đồ sắc kí đặc trưng thuốc BVTV giới thiệu hình 3.2 Hình 3.2a Hình 3.2b 42 Hình 3.2c Hình 3.2 Phổ đồ sắc kí GC/MS số dung dịch sau chiết rửa Bảng 3.2: Kết phân tích hàm lượng POP Mẫu Dl-25 ngâm đất 30 phút, tốc độ 10 giọư phút Lần chiết pH trước 7.6 7.6 7.6 pH sau Thời gian V (mỉ) POP (ppb) Tổng POP BHC 89.70 DDD 3.40 7.3 58 112.24 DDE 2.56 DDT 16.58 BHC 138.45 DDD 5.80 7.3 19 103 180.65 DDE 6.30 phút DDT 30.10 BHC 186.25 DDD 8.07 7.3 46 98 242.39 DDE 8.41 phút DDT 39.66 Tổng POP cho lần c ìiết Dl-25: 535.28 25 phút 43 E25 ngam đất giờ, tốc độ giot/ M30 ngam đất giờ, tốc độ ml/ M40 ngam đất giờ, tốc độ ml/ 7.6 7.6 10 65 phút 11 7.6 7.4 J a 7.6 7.4 8.4 7.4 8.4 7.2 8.4 7.2 7.6 6.7 7.6 6.9 7.6 7.1 19 phút BHC DDD DDE DDT 5.90 4.50 18.73 BHC 220.73 112 141.13 DDD 10.54 273.47 DDE 12.00 DDT 30.20 BHC 256.30 11 DDD 15.90 92 338.13 43 DDE 16.18 phút DDT 49.75 Tổng POP cho lần chiết E25: 752.73 BHC 352.40 DDD 193.20 18 2215.40 69 DDE 745.20 phút DDT 924.60 BHC 310.60 DDD 256.90 40 89 2454.22 DDE 1012.40 phút DDT 874.32 BHC 239.27 DDD 303.94 15 97 2864.75 DDE 1487.34 phút DDT 834.20 r rỗng PC p cho lần chiết M210: 7534.37 BHC 370 DDD 228.27 15 74 2432.47 DDE 812.5 phút DDT 1021.7 BHC 398.03 DDD 253.09 86 20 3249.71 DDE 967.39 phút DDT 1631.2 BHC 573.1 DDD 297.2 92 3938.51 DDE 1124.54 phút DDT 1943.67 r rỗng PC p cho lần chiết M‘10: 9620.69 44 88 B2.5 ngâm đất 30 phút, tốc độ 10 giọt/ phút 7.3 7.3 7.3 7.4 7.3 20 phút 50 phút 63 80 7.5 7.2 7.5 7.4 40 phút 7.4 25 phút 7.5 DDE 6.575 DDT 158.24 BHC DDD DDE 173.89 289.63 12.705 DDT 158.135 457.925 634.36 BHC 198.50 DDD 826.17 1314.79 7.4 85 DDE 26.845 DDT 263.275 Tc ng POP cho lần chiết B2.5 : 2407.075 143.65 149.46 30 phút B5 ngâm 30 phút, tốc độ 10 giọư phút BHC DDD 30 phút 67 83 BHC 150.87 DDD DDE DDT BHC DDD DDE DDT 155.63 10.575 175.665 186.66 476.085 15.615 186.34 BHC 209.54 492.74 864.70 DDD 902.8325 DDE 34.0625 1335.095 DDT 188.66 Tổng POp cho lần chiết B5 : 2692.535 45 86 Các đồ thị thể kết hàm lượng POP chiết rửa có ưong dung dịch chiết sau xử lí đất Lần chiết 3500-, Lần chiết 2500 3000- 2000 2500- P 2000 Q ^1500 ũ Ọiooo ũ 0.1500 Q ^1000 o ũ- 500 500- ■ D1-25 E25 B2,5 0B5 M30 M40 D1-25 Dung môi E25 B2,5 B5 M30 M40 Dùng môi Hình 3.3: Hàm lượng POP lần chiết Hình 3.4: Hàm lượng POP lần chiết Lần chiết 4000 3500 3000 §2500 ^2000 o 1500 1000 500 D1-25 E25 B2,5 B5 M30 D1-25 M40 E25 B2,5 B5 M30 M40 Dung môi Dung môi Hình 3.6: Hàm lượng BHC lần chiết Hình 3.5: Hàm lượng POP lần chiết 1500 800 1000 600 “ 400- □ 500 Q 200 D1-25 E25 B2,5 B5 M30 M40 D1-25 Dung môi E25 B2,5 B5 Dung môi M30 M40 Hình 3.8: Hàm lượng DDE lần chiết Hình 3.7: Hàm lượng DDD lần chiết 46 ^■ L ần3 ^■ L ân2 10000- ^ ■ L â n l 2000 - ■ l á" ^■ L ần3 Tổng POP 1500 '1000 Dl-25 E25 B2,5 B5 мзо Dung môi D1-25 E25 M40 B2,5 B5 мзо M40 Dung môi Hình 3.10: Hàm lượng POP tổng trình chiết rửa Hình 3.9: Hàm lượng DDT lần chiết I Lần 20- lLỈn2 I Lần 15^ 10 - И 50-5- D1-25 Е25 В2,5 В5 мзо М40 Dung môi Hình 3.11 : Hiệu rsuất trình chiêt rửa 3.2 Thảo luận 3.2.1 Hàm lượng POP lần chiết Ket chiết rửa lần đầu với hàm lượng dung môi khác thể hình 3.3, ta thấy dung môi D l-25 hợp phần BHC có hàm lượng lớn hợp phần khác có hàm lượng nhỏ Trong dung môi B2.5 B5 hợp phần DDT, DDD BHC có hàm lượng tương đương nhau, hàm lượng DDE nhỏ nhiều Ở dung môi M30 M40 có hàm lượng DDT lớn hàm lượng DDD nhỏ 47 3.2.2 Hàm lượng POP lần chiết Ket chiết rửa lần thứ hai với hàm lượng dung môi khác thể hình 3.4, ta thấy lần chiết giống lần chiết dung môi M40 hàm lượng DDT lớn nhất, hàm lượng DDD dung môi nhỏ nhiều so với hợp phần lại Hợp phần BHC dung môi D I -25 có hàm lượng lớn, lại nhỏ Cũng giống dung môi D l-25, E25 hàm lượng BHC lớn nhất, hợp phần lại có hàm lượng nhỏ Trong dung môi B2,5 B5 hàm lượng DDD lớn hàm lượng DDE nhỏ Hàm lượng DDE dung môi M30 lớn nhất, hợp phần DDD chiếm hàm lượng nhỏ 3.2.3 Hàm lượng POP lần chiết Kết chiết rửa lần thứ ba với hàm lượng dung môi khác giới thiệu hình 3.5, ta thấy dung môi D I -25 E25 hàm lượng BHC lớn nhất, hợp phần lại có hàm lượng nhỏ Ở dung môi B2.5 B5 hợp phần DDD có hàm lượng lớn nhất, DDE có làm lượng nhỏ Ở dung môi M30 hợp phần DDE có hàm lượng lớn hàm lượng BHC nhỏ Còn dung môi M40 hàm lượng DDT lại lớn nhỏ hàm lượng DDD 3.2.4 Hợp phần BHC lần chiết Ket chiết rửa hợp phần BHC dung môi khác lần chiết thể hình 3.6, ta thấy hàm lượng BHC dung môi D l-25; E25; B2.5; B5; M40 tăng dần từ lần chiết đến lần chiết Riêng dung môi E25, hàm lượng BHC lần chiết tăng mạnh so với lần chiết 1, dung môi M40 hàm lượng BHC lần chiết tăng mạnh so với lần chiết Ngược lại với dung môi trên, hợp phần BHC dung môi M30 có hàm lượng giảm dần từ lần đến lần Qua cho ta thấy hợp phần BHC có hàm lượng cao dung môi M40 thấp dung môi D I-25 48 3.2.5 Hợp phần DDD lần chiết Ket chiết rửa hợp phần DDD toong dung môi khác lần chiết thể hình 3.7, ta thấy hàm lượng DDD dung môi tăng từ chiết đến lần chiết Riêng dung môi B2,5 B5 hàm lượng DDD tăng mạnh lần chiết Từ hình 3.7 cho thấy hợp phần DDD có hàm lượng cao vượt trội hẳn dung môi B2.5 B5 3.2.6 Hợp phần DDE lần chiết Kết chiết rửa hợp phần DDE dung môi khác lần chiết thể hình 3.8, ta thấy giống hợp phần в н е hợp phần DDD hợp phần DDE có hàm lượng tăng dần từ lần chiết đến lần chiết tất dung môi Và dung môi M30 có hàm lượng DDE cao nhất, tăng mạnh lần chiết thứ 3.2.7 Hợp phần D D T lần chiết Ket chiết rửa hợp phần DDT dung môi khác lần chiết thể hình 3.9 Nhìn chung hàm lượng DDT tăng qua lần chiết dung môi D l-25; B5 Dung môi B2,5 hàm lượng DDT lần chiết tăng tăng mạnh lần chiết thứ Hợp phần DDT có hàm lượng cao toong dung môi M40, hàm lượng DDT tăng mạnh lần chiết thứ Ngược lại với dung môi dung môi M30 hàm lượng DDT giảm dần từ lần chiết đến lần chiết Trong dung môi E25 hàm lượng DDT giảm nhẹ lần chiết 2, lại tăng dần lần chiết thứ 3.2.8 Hàm lượng POP lần chiết Kết chiết rửa hàm lượng POP dung môi khác lần chiết giới thiệu hình 3.10, ta thấy hàm lượng POP dung môi tăng dần qua lần chiết Dung môi M40 có hàm lượng POP lớn dung môi D I-25 có hàm lượng POP thấp dung môi 49 3.2.9 Hiệu suất chiết rửa đất Hình 3.11 giới thiệu hiệu suất trình chiết rửa Tương tự hàm lượng POP lần chiết, hiệu suất chiết rửa dung môi tăng dàn từ chiết đến lần chiết Dung môi đạt hiệu suất lớn M40 (20,17%) dung môi D l-25 đạt hiệu suất nhỏ (1,122%) 50 KÉT LUẬN Sau xác định mức độ ô nhiễm thuốc BVTV khó phân huỷ (POP) đất thực chiết rửa nước với dung môi phụ gia D l-25, E25, M30, M40, B2.5 B5 Từ giản phổ đồ sắc kí xác định chủng loại hàm lượng TBYTV có nước chiết Ket thu cho phép kết luận sau: Đã thực chiết ba cho thành phần chất thêm Kết phân tích cho thấy, thành phần thu dung dịch chiết DDE, DDD, DDT в н е Khi thay đổi dung môi chiết phụ gia khác hàm lượng POP hiệu suất chiết rửa POP thay đổi, dung môi M40 có khả chiết rửa tốt dung môi D I-25 có khả chiết rửa Tuy nhiên hàm lượng POP chiết rửa thấp, cần thay đổi nồng độ cao bổ sung chất phụ gia hoạt động bề mặt khác Đ ề n g h ị: Cần có nghiên cứu sâu tương quan tỉ lệ chất phụ gia số lần chiết, nghiên cứu thêm dung môi chất phụ gia khác để khả chiết rửa tốt 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Dương Quang Huấn, Báo cáo khoa học, Năm 2012 Lê Thị Thùy Dương, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lỷ đẩt ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) phương pháp chiết nước với phụ gia QH1, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 Nguyễn Thanh Ngân, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) phương pháp chiết nước với phụ gia QH4, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 Phạm Thị Bích Ngọc, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) phương pháp chiết nước với phụ gia QH3, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 Phạm Thị Lân, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) phương pháp chiết nước với phụ gia QH3, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 Phan Thị Ngát, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POP) phương pháp chiết nước với phụ gia QH2, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 Trần Trọng Tuyền, luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu trình khoáng hóa m ột số chất hữu gây ô nhỉễmkhó phân hủy (POP) bột sắt nano,2014 Trần Văn Hải Những hiểu biết thuốc khuyennongnhean.com.vn/Noi_dung_thuoc_BVTV_30, tài bảo liệu vệ thực vật, khuyến nông 2013/03/02 1n te rn e t Google / Bao cao tong hop 200_201222922219_BC_TC)NG_KET 10 Google / hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật 11.http://www.ued.edu.vn/khoahoa/file.php/l/_themem/Phan_tich_sac_ki_khi_Th_ Yung_.pdf 12 http://en.wikipedia.org 52 [...]... dễ sử dụng, chi phí thấp và đạt hiệu quả cao 1.5 Các chất hoạt động bề mặt [5,15,16] 1.5.1 Định nghĩa Chất hoạt động bề mặt (HĐBM, tiếng anh: surfactant, surface active agent) đó là một chất làm ướt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng Phân tử chất hoạt động bề mặt gồm hai phần: Đầu ưa nước (Hydrophyl) và đầu kị nước (Hydrophop) Tính chất hoạt động bề mặt phụ thuộc vào hai phần này... công đoạn chính: Công đoạn 1: Công đoạn tách chất ô nhiễm ra hỗn hợp đất bằng phương pháp hóa hơi chất ô nhiễm Công đoạn 2: Là công đoạn phá hủy chất ô nhiễm bằng nhiệt độ cao Dùng nhiệt độ cao có lượng oxi dư để oxi hóa các chất ô nhiễm thành C 0 2 , H 20 , NOx , РгОбƯu điểm của phương pháp xử lý nhiệt độ cao là phương pháp tổng hợp vừa tách chất ô nhiễm ra khỏi đất, vừa làm sạch triệt để chất ô nhiễm; ... có hiệu quả tồn dư thuốc BVTV là một trong các khó khăn chính mà nền nông nghiệp phải đối mặt Yi sinh vật đất được biết đến như những cơ thể có khả năng phân hủy rất nhiều thuốc BVTV dùng toong nông nghiệp Trong những năm gần đây xu hướng sử dụng vi sinh vật để phân hủy lượng tồn dư thuốc BVTV một cách an toàn được chú trọng nghiên cứu Phân hủy sinh học tồn dư thuốc BVTV ữong đất, nước, rau quả là một. .. và cuối cùng dẫn tới sự khoáng hóa hoàn toàn sản phẩm thành C 0 2 , H20 và một số chất khác M ột số loại thuốc thường chỉ bị một số loài vi sinh vật phân hủy Nhưng có một số loài vi sinh vật có thể phân hủy được nhiều thuốc BVTY trong cùng một nhóm hoặc ở các nhóm thuốc khá xa nhau Các nghiên cứu cho thấy trong đất tồn tại rất nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng phân hủy các hợp chất photpho hữu cơ, ví... l một nhóm phân cực mạnh như cacboxyl (- COOH), Hydroxyl (-OH), amin(- NH 2 ),Sulfat (-OSO 3) 21 1.5.2 Đặc điểm Chất hoạt động bề mặt được dùng giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng bằng cách làm giảm sức căng bề mặt tại bề mặt tiếp xúc (inferface) của hai chất lỏng Neu có nhiều hơn hai chất lỏng không hòa tan thì chất HĐBM làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất lỏng đó Khi hóa chất hoạt hóa bề. .. nguồn gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và nền kinh tế Phương pháp phân hủy thuốc BVTV bằng tác nhân sinh học dựa trên cơ sở sử dụng nhóm vi sinh vật có sẵn môi trường đất, các sinh vật có khả năng phá hủy sự phức tạp trong cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học của thuốc BYTY Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng trong môi trường đất quần thể vi sinh vật trong môi trường đất luôn luôn có khả... bằng) HLB là một đơn vị đo lường lưỡng tính đối cực của phân tử Giá trị của HLB 1 -4 không phân tán trong nước 3 -6 ít phân tán 8 - 1 0 phân tán đục nhưng ổn định 13 dung dịch trong 23 1.5.4 Phân loại Tùy theo tính chất mà chất HĐBM được phân theo các loại khác nhau Nếu xem theo tính chất điện của đầu phân cực của phân tử chất hoạt hóa bề mặt thì có thể phân chúng thành các loại sau: + Chất hoạt hóa ion:... rãi trong tương lai vì ý nghĩa thực tế của nó khi xử lý các chất thải độc hại ngày càng được mọi người chấp nhận 1.4.7 Phương pháp tách chiết Phương pháp này dựa vào việc rửa các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy ra khỏi đất Quá trình rửa tập trung vào việc di dời các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy Quá trình được tiến hành với một vài loại tác nhân rửa khác nhau Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản,... nghi đối với sự thay đổi điều kiện sống Ở trong đất, thuốc BVTV bị phân hủy thành các hợp chất vô cơ nhờ các phản ứng oxi hóa, thủy phân, khử oxi xảy ra ở mọi tầng đất và tác động quang hóa xảy ra ở tầng đất mặt Nhóm Vi sinh vật đất rất phong phú và phức tạp Chúng có thể phân hủy thuốc BVTV và dùng thuốc như là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, cung cấp sinh vật có thể gồm một hay nhiều giai đoạn, để lại... độ, tốc độ chảy của mẫu qua cột chiết Trong đó hệ số phân bố nhiệt động Kb của chất phân tích giữa hai pha (rắn và lỏng chứa mẫu) cũng là một yếu tố quyết định hiệu quả của sự chiết Nó cũng tương tự như trong sắc ký cột lỏng - rắn ( của các hệ HPLC) Yì vậy muốn thực hiện chiết pha rắn tốt phải có các điều kiện sau đây: - Pha rắn hay chất chiết (dạng cột chiết hay đĩa chiết) phải có tính chất hấp thụ hay ... ‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng số chất hoạt động bề mặt đến hiệu chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) ” với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu cách xử lý phân hủy, phục hồi đất nguồn... điểm, tính chất số chất ô nhiễm hữu khó phân hủy .7 1.3 Thực trạng ô nhiễm thuốc BYTV (POP) nước t a 16 1.4 Phương pháp xử lý phục hồi đất ô nhiễm P O P 17 1.4.1 Phân hủy tia cực tím... khử thuốc BVTV đảm bảo triệt để, không phát sinh chất độc hại thứ cấp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình ô nhiễm đất - Nghiên cứu phương pháp chiết tách thuốc BYTV khó phân hủy (POP) đất

Ngày đăng: 06/11/2015, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan