Một số đặc điểm dịch tễ học, sinh học của Fasciola spp truyền lây giữa trâu, bò, dê và người tại hai huyện Gia Viễn, Nho Quan tỉnh Ninh Bình và hiệu lực tẩy sán của phar dectocid

93 495 0
Một số đặc điểm dịch tễ học, sinh học của Fasciola spp truyền lây giữa trâu, bò, dê và người tại hai huyện Gia Viễn, Nho Quan tỉnh Ninh Bình và hiệu lực tẩy sán của phar  dectocid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội - - phan hữu mạnh Một số đặc điểm dịch tễ học, sinh học Fasciola spp truyền lây trâu, bò, dê ngời hai huyện Gia Viễn, Nho Quan tỉnh Ninh Bình hiệu lực tẩy sán phar - dectocid luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 Ngời hớng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Văn Thọ hà nội - 2009 lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, hình ảnh kết luận văn trung thực cha đợc công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đ đợc rõ nguồn gốc giúp đỡ đ đợc cảm ơn ngời viết luận văn Phan Hữu Mạnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip i lời cảm ơn Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới: Ts Nguyễn Văn Thọ ngời hớng dẫn khoa học trực tiếp đ tận tình hớng dẫn, bảo, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng bớc nghiên cứu trình thực luận văn Tập thể thầy, cô Bộ môn Ký sinh trùng - Khoa Thú Y, Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Các thầy cô Viện Sau Đại Học Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ban l nh đạo cán bộ, nhân viên Chi Cục Thú Y tỉnh Ninh Bình Ban l nh đạo cô chú, anh chị cán kỹ thuật Trạm Thú y Uỷ ban nhân dân x Gia Hoà, x Gia Phú huyện Gia Viễn x Phú Sơn, x Phú Long huyện Nho Quan Cảm ơn nhà khoa học ngành, gia đình, bạn bè đồng nghiệp đ giúp đỡ, động viên suốt trình học tập công tác Tác giả Phan Hữu Mạnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip ii mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị vii Danh mục ảnh viii Mở đầu i 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình chăn nuôi trâu, bò, dê nớc ta 2.2 Bệnh sán gan Fasciola spp trâu, bò, dê 2.3 Tình hình nghiên cứu Fasiola spp giới 10 2.4 Tình hình nghiên cứu Fasiola spp nớc 12 Địa điểm - đối tợng - vật liệu - nội dung phơng pháp nghiên cứu 22 3.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Đối tợng nghiên cứu 24 3.4 Nguyên liệu nghiên cứu 25 3.5 Dụng cụ nghiên cứu 25 3.6 Nội dung nghiên cứu 25 3.7 Phơng pháp nghiên cứu bố trí thí nghiệm 26 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip iii kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Dịch tễ học Fasciola spp trâu, bò, dê địa điểm nghiên cứu 4.1.1 38 Tỷ lệ cờng độ nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê phơng pháp xét nghiệm phân 4.1.3 38 Thành phần loài, tỷ lệ cờng độ nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê điểm nghiên cứu qua mổ khám 4.1.2 38 41 Tình hình nhiễm kén Adolescaria Fasciola spp rau thủy sinh điểm nghiên cứu 54 4.1.4 Tình hình nhiễm Fasciola gigantica ngời tỉnh Ninh Bình 57 4.2 Một vài đặc điểm sinh học sán gan Fasciola gigantica 58 4.2.1 Sự phát triển trứng điều kiện phòng thí nghiệm 58 4.2.2 Hình thái cấu tạo, kích thớc sức sống Miracidium 61 4.2.3 Sự hoạt động Cercaria môi trờng nớc 62 4.2.4 Sự hoạt động hình thái Adolescaria môi trờng nớc 63 4.2.5 Các giai đoạn phát triển mầm bệnh sán gan Fasciola gigantica ốc Limnaea viridis (vật chủ trung gian) 65 4.3 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Fasciola spp trâu, bò, dê 70 4.3.1 Hiệu lực thuốc tẩy Phar dectocid 70 4.3.2 Biện pháp phòng bệnh 74 kết luận đề nghị 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Đề nghị 78 Tài liệu tham khảo Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip iv 79 danh mục chữ viết tắt Viết tắt Viết đầy đủ F gigantica Fasciola gigantica F hepatica Fasciola hepatica % phần trăm C độ C ml mili lít mm mili mét cs cộng àm micro mét cộng, trừ m mét km kilô mét vuông g gam kg kilô gam héc ta FAO tổ chức nông lơng liên hợp quốc nhỏ > lớn + cộng - trừ Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip v danh mục bảng STT 4.1 Tên bảng trang Tỷ lệ, cờng độ nhiễm thành phần loài Fasciola gigantica trâu, bò, dê qua mổ khám 39 4.2 Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê địa điểm nghiên cứu 42 4.3 Tỷ lệ nhiễm Fasiola spp trâu, bò, dê địa điểm nghiên cứu 43 4.4 Kiểm định sai khác tỷ lệ nhiễm Fasciola spp vùng sinh thái 45 4.5 Cờng độ nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê 48 4.6 Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp theo tuổi trâu, bò, dê 51 4.7 Tình hình sử dụng rau thủy sinh làm thức ăn sống nhà hàng hộ gia đình điểm nghiên cứu 4.8 Tỷ lệ nhiễm Adolescaria Fasciola spp rau thủy sinh huyện Gia Viễn Nho Quan 4.9 55 56 Tình hình nhiễm Fasciola spp ngời huyện Gia Viễn Nho Quan tỉnh Ninh Bình 58 4.10 Sự phát triển trứng điều kiện phòng thí nghiệm 59 4.11 Kích thớc, hình thái, mầu sắc giai đoạn ấu trùng Fasciola gigantica môi trờng ngoại cảnh 4.12 64 Các giai đoạn ấu trùng sán gan Fasciola gigantica (ốc) vật chủ trung gian 66 4.13 Kích thớc, hình thái, mầu sắc giai đoạn ấu trùng 69 4.14 Mức độ an toàn dùng thuốc tẩy Phar-dectocid 73 4.15 Hiệu lực thuốc Phar-dectocid địa điểm nghiên cứu 74 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip vi danh mục đồ thị STT 4.1 Tên đồ thị trang Tỷ lệ nhiễm Fasciola gigantica trâu, bò, dê phơng pháp mổ khám hai huyện Gia Viễn Nho Quan 40 4.2 Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê hai vùng sinh thái 46 4.3a Cờng độ nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê qua xét nghiệm phân huyện Gia Viễn 4.3b 49 Cờng độ nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê qua xét nghiệm phân huyện Nho Quan 49 4.4a Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp trâu theo lứa tuổi huyện 53 4.4b Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp bò theo lứa tuổi huyện 53 4.4c Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp dê theo lứa tuổi huyện 54 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip vii danh mục ảnh STT Tên ảnh Trang Sán gan Fasciola gigantica 38 Trứng Fasciola gigantica 60 trứng pH = 4,5 60 trứng pH = 60 Miracidium Fasciola gigantica 62 Adolescaria Fasciola gigantica 64 ốc Limnaea viridis 65 Sporocyst Fasciola gigantica 67 Redia mẹ Fasciola gigantica 67 10 Redia Fasciola gigantica 68 11 Cercaria Fasciola gigantica 68 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip viii Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nớc nông nghiệp để phát triển kinh tế phải trọng quan tâm nhiều tới nông nghiệp trồng trọt nh công tác chăn nuôi thú y, để góp phần giải nhu cầu thực phẩm, sức cầy kéo tăng thêm thu nhập cho ngời chăn nuôi, đặc biệt c dân vùng cao, vùng trung du, miền núi Trong năm gần nhà nớc ta đ ban hành nhiều chủ trơng, sách khuyến khích ngời cho ngời chăn nuôi nh hỗ trợ cải tạo đàn giống, cho vay vốn u đ i, vệ sinh phòng trừ dịch bệnh cải tiến quy trình chăn nuôi, ngành chăn nuôi ta đ đạt đợc thành công định Bên cạnh thành công ta phải kể đến trở ngại dịch bệnh gây ra, phải nhắc đến bệnh ký sinh trùng Các bệnh điều kiện khí hậu nóng ẩm nớc ta đ diễn đa dạng phong phú Đàn gia súc thờng bị nhiễm nhiều loài ký sinh trùng với tỷ lệ cờng độ nhiễm cao diễn không kể mùa vụ thời tiết Chúng thờng làm giảm khả sinh trởng phát triển vật nuôi, giảm chất lợng thực phẩm, giảm sức cầy kéo Mặt khác dạng trởng thành dạng ấu trùng ký sinh trùng gây tổn thơng cho nhiều quan thể Đặc biệt nguy hiểm ký sinh trùng truyền lây gây bệnh cho ngời, giới có khoảng 300.000 ngời mắc bệnh sán gan lớn 40 quốc gia Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Tây Thái Bình Dơng, Châu Bệnh ký sinh trùng gây tổn thơng gan, mật ngời dẫn tới tử vong vỡ bao gan, xuất huyết hay nhiễm trùng viêm phúc mạc Vì bệnh ký sinh trùng truyền lây trâu, bò, dê ngời vô phức tạp nguy hiểm đến sức khỏe ngời Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip Adolescaria Trứng 14 - 25 ngày ốc nớc 1,5 - Miracidium m ngày Cercaria Redia 26 - 28 ngày Redia mẹ 14 - 16 ngày Sporocyst 11 ngày Sơ đồ 1: Sự phát triển Fasciola gigantica điều kiện phòng thí nghiệm 4.3 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Fasciola spp trâu, bò, dê Kết điều tra cho thấy trâu, bò, dê huyện Gia Viễn, Nho Quan nhiễm sán gan lớn Fasciola spp với tỷ lệ cờng độ nhiễm cao, có khả lây truyền ngời động vật Vì để phòng trừ bệnh ta cần phải kết hợp chặt chẽ y tế thú y 4.3.1 Hiệu lực thuốc tẩy Phar dectocid Sau điều tra tình hình nhiễm Fasciola gigantica trâu, bò, dê điểm nghiên cứu, thấy tỷ lệ cờng độ nhiễm Fasciola gigantica trâu, bò, dê hộ gia đình cao Hiện thị trờng có khoảng 20 loại thuốc tẩy trừ sán cho trâu, bò, dê nh Facinex, Fasciolid, Vanbazen, Dertyl-B Tuy nhiên thị trờng có xuất loại thuốc có thuốc Phar dectocid Để tìm hiểu độ an toàn hiệu lực thuốc dùng tẩy sán gan cho trâu, bò, dê đ thử nghiệm hiệu lực độ an toàn thuốc trâu, bò, dê vùng nghiên cứu với mức liều viên/50kg thể trọng trâu, bò viên/70kg thể trọng dê Để đánh giá đợc độ an toàn dùng thuốc, trớc sau tẩy chúng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 70 tiến hành xác định tiêu sinh lý trâu, bò, dê nh: nhiệt độ, nhịp tim, nhịp thở, trạng thái phân Đo nhiệt độ nhiệt kế bách phân thông qua trực tràng, đo nhịp tim ống nghe tính tần số nghe, đo nhịp thở phơng pháp để tay lên mũi cảm nhận nhịp thở gia súc Kết đợc trình bầy bảng 4.14 (trang 73) Thuốc Phar-dectocid an toàn với trâu, bò, dê, tiêu sinh lý có thay đổi nhng không nhiều phạm vi cho phép, không làm ảnh hởng tới sức khoẻ trâu, bò, dê - Đối với trâu: + Nhiệt độ trớc tẩy 38,5C, sau tẩy 38,84C (tăng 0,34C) + Nhịp tim trớc tẩy 42,52 lần/phút, sau tẩy 43,29 lần/phút (tăng 0,77 lần/phút) + Nhịp thở trớc tẩy 21,18 lần/phút, sau tẩy 22,08 lần/phút (tăng 0,9 lần/phút) - Đối với Bò: + Nhiệt độ trớc tẩy 38,12C, sau tẩy 38,8C (tăng 0,68C) + Nhịp tim trớc tẩy 52,28 lần/phút, sau tẩy 52,97 lần/phút (tăng 0,69 lần/phút) + Nhịp thở trớc tẩy 22,87 lần/phút, sau tẩy 23,67 lần/phút (tăng 0,8 lần/phút) - Đối với Dê: + Nhiệt độ trớc tẩy 39,25C, sau tẩy 40,25C (tăng 1C) + Nhịp tim trớc tẩy 70,3 lần/phút, sau tẩy 71,11 lần/phút (tăng 0,81 lần/phút) Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 71 + Nhịp thở trớc tẩy 28,11 lần/phút, sau tẩy 29,02 lần/phút (tăng 0,91 lần/phút) Trạng thái phân trâu, bò, dê có thay đổi nh o bình thờng, thay đổi thay đổi phần ăn, nhng không loại bỏ nguyên nhân thuốc tẩy, thay đổi không gây ỉa chảy cho trâu, bò, dê Để đánh giá đợc hiệu lực thuốc tẩy Phar-dectocid dựa vào tỷ lệ sán trâu, bò, dê thí nghiệm sau dùng thuốc xác định thông qua tỷ lệ sán Sau cho Trâu, bò, dê uống Phar-dectocid từ 18 - 24 cho kiểm tra phân trâu, bò, dê để tìm đếm xác sán, sau 15 ngày tiến hành lấy phân để kiểm tra tìm trứng xác định hiệu lực thuốc sán Kết đợc trình bầy bảng 4.15 (trang 74) Từ kết bảng 4.15 cho thấy, tất số trâu, bò, dê thí nghiệm thuốc tẩy Phar-dectocid sau 24 kiểm tra phân trâu, bò, dê không tìm thấy xác sán sau 15 ngày kiểm tra phân không tìm thấy trứng sán phân, nh thuốc tẩy Phar-dectocid thuốc tẩy tốt, tẩy sán với hiệu lực đạt 100%, tỷ lệ sán 100% Từ thực nghiệm rút nhận xét: Thuốc Phar-dectocid có hiệu lực tẩy trừ cao với trâu, bò mức liều viên/50kg thể trọng, với dê mức liều viên/70kg thể trọng Thuốc an toàn với trâu, bò, dê kiến nghị ngời chăn nuôi yên tâm dùng Phar dectocid tẩy sán gan cho trâu, bò, dê Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 72 Bảng 4.14 Mức độ an toàn dùng thuốc tẩy Phar-dectocid Loài gia súc Trâu Số hiệu gia súc A B C D E X mx Bò A B C D E X mx Dê A B C D E X mx Thân nhiệt (C) Trớc tẩy Nhịp tim (lần/phút) Nhịp thở (lần/phút) Thân nhiệt (C) X mx X mx X mx X mx X mx X mx 38,52 0,3 38,36 0,32 38,5 0,35 38,47 0,22 38,65 0,25 38,5 0,28 41,23 0,86 43,21 0,56 42,20 0,6 43,54 0,2 42,45 0,2 42,52 0,48 21,11 0,62 21,2 0,14 21,4 0,08 20,6 0,82 21,6 0,23 21,18 0,37 39,07 0,52 38,45 0,5 38,82 0,3 38,8 0,2 39,1 0,3 38,84 0,36 42 0,8 43,86 0,6 43,2 0,67 44,33 0,6 43,05 0,45 43,29 0,62 22,33 0,4 22 0,4 22,4 0,12 21,3 0,45 22,4 0,41 22,08 0,35 38,67 0,2 38,06 0,29 38,27 0,34 37,59 0,11 38,02 0,25 38,12 0,24 39,27 0,7 38,88 0,67 39,32 0,03 39,33 0,7 39,45 0,06 39,25 0,42 52,23 0,06 51,45 0,43 52,33 0,63 52,08 0,29 53,3 1,08 52,28 0,5 70 0,08 69,45 0,7 70,5 0,7 71,2 0,04 70,33 0,8 70,3 0,46 22,6 0,4 22,2 0,8 23,02 0,32 23,5 0,17 23,05 0,6 22,87 0,46 28,3 0,5 28,3 0,33 28,17 0,5 27,33 0,8 28,45 0,33 28,11 0,49 39,5 0,17 38,54 0,3 38,45 0,23 38,8 0,3 38,67 0,3 38,8 0,26 40,5 0,7 40,08 0,6 39,82 v 0,33 40,5 0,7 40,33 0,3 40,25 0,52 52,68 0,3 52,15 v 0,4 53,2 0,82 53 0,45 53,8 0,4 52,97 0,47 70,76 0,6 70,12 0,45 71,05 0,45 71,76 0,08 71,85 0,7 71,11 0,46 23,15 0,35 22,8 0,35 24,2 0,07 24 0,1 24,22 0,1 23,67 0,37 29,13 0,23 29,5 0,3 29 0,3 28,67 0,33 28,8 0,23 29,02 0,28 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 73 Sau tẩy Nhịp tim (lần/phút) Nhịp thở (lần/phút) Bảng 4.15 Hiệu lực thuốc Phar-dectocid địa điểm nghiên cứu Loài gia súc Trâu Bò Dê Số Khối Liều hiệu lợng lợng gia gia súc thuốc Đờng cho thuốc Số lợng trứng/1g phân Trớc Sau tẩy tẩy 15 ngày sau súc (kg) (viên) A 300 Uống 2800 0 B 350 - 3600 0 C 420 - 4000 0 D 500 10 - 3500 0 E 450 - 3000 0 A 250 - 4200 0 B 320 - 3700 0 C 430 - 3300 0 D 510 10 - 3400 0 E 470 10 - 3200 0 A 25 1/2 - 530 0 B 37 1/2 - 460 0 C 30 1/2 - 600 0 D 35 1/2 - 300 0 E 30 1/2 - 540 0 tẩy 4.3.2 Biện pháp phòng bệnh Dựa vào kết nghiên cứu thực nghiệm kế thừa kết tác giả nghiên cứu trớc đ công bố đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh sau: * Phòng bệnh cho trâu, bò, dê Nguyên tắc phòng trừ tổng hợp, kết hợp chặt chẽ y tế thú y thực tốt biện pháp sau: - Quản lý phân để diệt trứng: tập chung phân gia súc ủ theo phơng pháp nhiệt sinh học Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 74 + Công thức ủ: Phân gia súc (2000kg); xanh, cỏ, rơm (200 300kg); vôi bột, tro bếp (50 - 80kg) trộn lẫn với ủ thành đống sau dùng bùn trát kín bên + Xây bể Biogas để lắng đọng lu giữ trứng sán - Định kỳ tẩy sán: Định kỳ tẩy sán cho gia súc thuốc tẩy Phardectocid đ thử nghiệm, năm lần vào tháng - trớc mùa ốc ký chủ trung gian phát triển tháng - 10 để diệt sán đ nhiễm mùa hè - Vệ sinh thức ăn nớc uống: Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, quét dọn hàng ngày, giữ ấm mùa đông, thoáng mát mùa hè, không chăn thả gia súc b i chăn ẩm thấp, ngập nớc, cắt cỏ phải cắt cao mặt nớc để tránh cắt phải cỏ có nhiễm Adolescaria Nớc uống phải nguồn nớc ký chủ trung gian nớc không nhiễm nang kén Adolescaria - Diệt ký chủ trung gian, vật chủ dự trữ, định kỳ tháo nớc, làm khô đồng cỏ, b i chăn thả Nuôi vịt, thả cá, dùng vôi bột, NH4SO4 để diệt (ốc) ký chủ trung gian - Nâng cao thể trạng sức đề kháng cho đàn gia súc, có điều kiện nên định kỳ tháng lần kiểm tra phân gia súc phơng pháp gạn rửa sa lắng để phát bị nhiễm sán tẩy trừ kịp thời - Thực chế độ kiểm soát sát sinh, kết hợp với ngành chức kiểm soát chặt chẽ lò mổ, điểm giết mổ mang ấu trùng sán, phủ tạng nhiễm sán để sử lý * Phòng bệnh cho ngời - Quản lý nguồn phân: không bón phân cho ruộng trồng rau dùng làm thức ăn cho ngời ăn, không ăn thức ăn sống, tái cha đợc chế biến kỹ Trong hộ gia đình nên xây hố xí ngăn phải có nắp đậy hố xí tự hoại - Nghi ngờ ngời có triệu trứng nhiễm sán ta phải đa đến sở y tế gần để điều trị kịp thời - Nâng cao ý thức ngời dân bỏ thói quen ăn sống rau thuỷ sinh nh rau ngổ, rau muống để phòng chống bệnh ký sinh trùng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 75 kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Dựa vào kết nghiên cứu có số kết luận sau: Loài sán gan ký sinh trâu, bò, dê hai huyện Gia Viễn Nho Quan tỉnh Ninh Bình thuộc loại Fasciola gigantica * Mổ khám trâu, bò, dê thấy: - Huyện Gia Viễn tỷ lệ nhiễm trâu: 42,86%, bò: 37,5%, dê: 15,38% cờng độ nhiễm từ 24 sán/1 trâu, 25 sán/1 bò, sán/1 dê - Huyện Nho Quan trâu nhiễm: 40%, bò: 31,25%, dê: 0% cờng độ nhiễm từ 19 sán/1 trâu, 15 sán/1 bò, dê không nhiễm * Qua xét nghiệm mẫu phân trâu, bò, dê thấy: - Huyện Gia Viễn trâu nhiễm: 56,92%, bò: 45,45% dê: 12,31% + Cờng độ nhiễm nhẹ trâu 56,75%, bò: 62,85%, dê: 86,5% Nhiễm trung bình trâu: 32,43%, bò: 28,57%, dê: 12,5% Nhiễm nặng trâu: 10,82%, bò: 8,58% + trâu từ năm nhiễm: 41,93%, bò: 33,33% Từ năm trâu nhiễm: 69,56%, bò: 52,38 Trên năm trâu nhiễm: 72,72%, bò: 71,43% Riêng dê năm nhiễm: 7,41%, dê > năm 17,79% Tuổi trâu, bò, dê cao tỷ lệ nhiễm cao - Huyện Nho Quan trâu nhiễm: 49,47%, bò: 41,93%, dê: 10,15% + Cờng độ nhiễm nhẹ trâu 74,47%, bò: 64,11%, dê: 100% Nhiễm trung bình trâu: 19,15%, bò: 33,33%, dê: 0% Nhiễm nặng trâu: 6,38%%, bò: 2,56% + Trâu từ năm nhiễm: 41,86%, bò: 32,35% Từ năm trâu nhiễm: 48,57% bò: 41,30 Trên năm trâu nhiễm: 70,59%, bò: 69,23% Riêng dê năm nhiễm: 4,35%, dê > năm 13,04% Tuổi trâu, bò, dê cao tỷ lệ nhiễm cao Các nhà hàng thịt dê, thịt bò, thịt trâu, lòng lợn 40 hộ dân vùng nghiên cứu có ăn rau thuỷ sinh sống rau ngổ loại rau đợc ăn nhiều Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 76 rau muống - Trong rau ngổ rau muống rau ngổ có tỷ lệ nhiễm Adolescaria, số lợng trung bình 0,7 kén/1kg, rau muống nhiễm: 0,3 kén/1kg hai huyện Gia Viễn Nho Quan bệnh sán gan lu hành ngời từ năm 2005 đến hết quý I năm 2009 đ phát 10 trờng hợp bị nhiễm sán gan bệnh viện đa khoa tỉnh đa khoa huyện môi trờng ngoại cảnh: Trứng Fasciola gigantica phát triển tốt điều kiện mùa xuân nhiệt độ 21 - 30C, độ pH = 7,2 Phát triển pH = không phát triển pH = - Miracidium có hình lê, có lông bao phủ xung quanh thân, có kích thớc chiều dài: 0,181 0,001mm, chiều rộng 0,081 0,006mm, tồn trứng - ngày, sống hoạt động nớc từ 28 - 29 - Adolescaria có hình tròn, màu nâu đậm có lớp màng, màng ngoài, màng giữa, màng phôi, có kích thớc đờng kính lớn từ 0,285 0,001mm, đờng kính nhỏ: 0,22 0,001mm Trong ốc Lymnaea viridis - Sporocyst có dạng hình túi hay tròn, bên bao bọc lớp màng mỏng, có mầu sáng, thời gian từ gây nhiễm Miracidium vào ốc đến hình thành Sporocyst ngày có kích thớc chiều dài: 0,027 0,02mm, rộng: 0,164 0,01mm - Redia mẹ có hình giun, co gi n, phần đầu có cấu tạo giống giác miệng sán trởng thành, có mầu vàng đậm đợc hình thành vào ngày thứ 18 sau gây nhiễm, có kích thớc chiều dài: 1,084 0,034mm, rộng: 0,350 0,08mm - Redia có hình giun, đầu to đầu nhỏ, đầu có cấu tạo giống giác bán sán trởng thành, gần đỉnh đầu nhỏ 1/3 phía sau thân nhô nh trồi, Redia có mầu trắng xám vàng có kích thớc chiều dài: 1,443 0,034mm, rộng: 0,23 0,003mm Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 77 - Cercaria có hình thái giống nòng nọc, thể chia làm hai phần đầu đuôi, kích thớc có chiều dài thân: 0,430 0,005mm, rộng thân: 0,224 0,009mm, dài đuôi: 0,712 0,008mm, rộng đuôi: 0,064 0,01mm Cercaria có khả chuyển động nhanh, mạnh nhờ xung động đuôi Thuốc tẩy Phar-dectocid với liều điều trị viên/50kg thể trọng, dùng tẩy sán gan cho trâu, bò an toàn hiệu lực đạt 100%, tỷ lệ sán 100% Đối với dê với liều viên/70kg thể trọng dùng để tẩy sán an toàn hiệu lực đạt 100%, tỷ lệ sán 100% 5.2 Đề nghị Cần nghiên cứu sâu bệnh Fasciola spp để tạo sở cho công tác phòng trị bệnh có hiệu Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh ký sinh trùng khác trâu, bò, dê tỉnh Ninh Bình để kịp thời đa biện pháp phòng trị tổng hợp Thờng xuyên mở lớp tập huấn, tuyên truyền bệnh ký sinh trùng đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng, trị bệnh cho đội ngũ cán thú y sở ngời chăn nuôi Thực tốt biện pháp phòng bệnh nh: vệ sinh thức ăn, nớc uống, vệ sinh thú y điểm giết mổ, diệt vật chủ trung gian mầm bệnh, tẩy sán định kỳ cho gia súc, phát gia súc mắc bệnh phải kịp thời điều trị Ngời không nên ăn rau sống, không ăn thức ăn sống, phát có triệu chứng bị nhiễm sán gan phải đa đến sở y tế gần để kịp thời điều trị Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 78 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Xuân Dụ (1966), Kết định loại giun sán súc vật nông nghiệp ngành nông trờng quốc doanh KHKT Nông nghiệp, 3, tr - 10 Vơng Đức Chất (1994) Vài nhận xét sán gan trâu, bò ngoại thành Hà Nội biện pháp tẩy trừ, Tạp chí KHKT thú y, 1(5) tr 90 - 91 Drozdz, F Malclewski (1971), Nội ký sinh bệnh ký sinh vật gia súc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Diên (1997) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ ký sinh trùng chủ yếu bò số địa điểm thuộc Tây Nguyên hiệu lực Okazan Dovenix, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Đăng Đồng, Hạ Thúy Hạnh (2003), Một số nhận xét tình hình nhiễm ký sinh trùng đàn dê nuôi Ba Vì - Hà Tây, Tạp chí KHKT Thú y, 10(1), tr 36 - 41 Nguyễn Văn Đề, Lê Khánh Thuận (2004), Sán gan, NXB Y học Hà Nội Lê Thanh Hòa, Nguyễn Thế Hùng, Giang Hoàng Hà (2008), Kết định loài sán gan lớn thu thập lò mổ Hà Nội phơng pháp PCR, KHKT Thú y, 15(3), tr 50 - 55 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang ngời, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Phạm Văn Khuê, Đào Văn Trung, Cao Xuân Ngọc cs (2008), Đặc điểm dịch tễ học số bệnh ký sinh trùng truyền lây sang súc vật ngời (Zooparasitic disease) Việt Nam, Tập san KHKT Nông Lâm nghiệp 11 Nguyễn Trọng Kim (1995) Kết điều tra tình hình nhiễm sán gan Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 79 trâu, bò vùng ven biển Nghệ An biện pháp tẩy trừ, Tạp chí KHKT thú y, 2(4), tr 70 - 72 12 Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Phan Địch Lân (1972), Tình hình nhiễm sán gan Lào Cai, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 14 Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn (1972), Vài dẫn liệu sinh thái học loài ốc Lymnaea viridis ốc Lymnaea swinhoei ký chủ trung gian sán gan trâu, bò F gigantica, KHKT Nông ngiệp, số 15 Phan Địch Lân (1978), Bệnh sán gan trâu bò Fasciola gigantica Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam 16 Phan Địch Lân (1980) Bệnh sán gan trâu, bò Fasciola gigantica phía bắc Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 17 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Lan, (1998), Kết thử nghiệm số loại thuốc điều trị bệnh giun sán đờng tiêu hòa dê, Tạp chí KHT thú y, 5(4), tr 48 - 52 18 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2005) Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, NXB Nông nghiệp 19 Nguyễn Thị Lê (2000), Động vật chí Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội 20 Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng thú y, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 21 Phan Lục cs (1993) Tình hình nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa trâu, bò vùng đồng sông Hồng biện pháp phòng trừ Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991 - 1993), NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 92 -94 22 Phan Lục, Vơng Đức Chất, Trần Văn Quyên (1995), Tình hình nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa trâu, bò tỉnh phía Bắc Việt Nam, Báo cáo hội thảo khoa học thú y ký sinh trùng thú y REI, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 80 23 Phan Lục, 1997 Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Thú y NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Phan Lục, Trần Văn Quyên, Lê Thị Tuyết Minh, Nguyễn Văn Thọ (2001), Ký sinh trùng truyền lây trâu, bò ngời số địa điểm thuộc ngoại thành Hà Nội, Kết nghiên cứu KHKT, NXB Nông nghiệp Hà Nội 25 Hà Huy Ngọ, Nguyễn Thị Lê (1996), Kết tình hình nghiên cứu sán gan biện pháp phòng chống đàn bò sữa Ba Vì, Hà Tây, KHKT thú y tập III 26 Huỳnh Hồng Quang, Nguyễn Văn Khá (2008), Bệnh sán gan lớn trẻ em, Tạp chí y dợc học quân sự, số 2/2008, tr 59 - 66 27 Trần Văn Quyên (1996), Ký sinh trùng đờng tiêu hóa trâu số tỉnh phía bắc luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Quang Sức (2002), Bệnh dê biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội 29 Đào Hữu Thanh (1976) Điều tra tẩy giun sán đàn bò Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, tr 308 - 313 30 Nguyễn Nh Thanh, Bùi Quang Anh, Trơng Quang (2001), Dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 31 Đỗ Dơng Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, II, NXB KHKT Hà Nội 32 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y NXB Nông Thôn, Hà Nội 33 Trịnh Văn Thịnh (1963), Những nhận xét sinh thái học số loài ký sinh trùng gia súc nớc ta, tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Nông nghiệp, (3) tr 113 - 115 34 Nguyễn Văn Thọ (2003), Sự phân tán khả phát triển số trứng giun sán lợn qua hệ thống bể Biogas, Tạp chí KHKT Thú y, 10(3), tr 22 - 27 35 Nguyễn Văn Thọ (2005), Khảo sát số đặc điểm sinh học, dịch tễ học, Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 81 biện pháp phòng trừ Fasciolopsis buski lợn vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 36 Lơng Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996), Tình hình nhiễm sán gan kết thí nghiệm Fascinex tẩy sán gan trâu, bò, Tạp chí KHKT Thú y, 3(1) tr 74 - 76 37 Lơng Tố Thu, Nguyễn Thị Lan Anh, Đỗ Thị Thúy, Lê Văn Năm, Trần Văn Bình (2000), Hiệu lực Fasciolid trị sán gan trâu bò, Tạp chí KHKT Thú y, 7(1), tr 50 - 53 38 Hồ Thị Thuận (1987), Kết điều tra sán gan trâu bò biện pháp phòng trừ, KHKT Nông nghiệp, 39 Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê (2007), NXB Thống kê Hà Nội 40 Trạm thú y huyện Nho Quan (2008), Báo cáo công tác thú y năm 2008 kế hoạch công tác thú y năm 2009 41 Trạm thú y huyện Gia Viễn (2008), Báo cáo công tác thú y năm 2008 kế hoạch công tác thú y năm 2009 42 Phan Thế Việt, Nguễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội 43 Trần Văn Vũ (1997) Đặc điểm dịch tễ học sán ký sinh trâu thuộc tỉnh phía Bắc, vòng đời sán cỏ thuốc phòng trị Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Hà Nội Tiếng anh 44 WHO (1995) Report of a WHO Study Group Geneva 45 WHO (2006) Guidelines or drinking water qualyti - incorporating irst addendum to third edition 46 Hansen M and Perri B (1994), The epidemiology, diagnosix and control o henminlth parasites o ruminant in hand book 47 Josep and Boray (1994), Diseases o domestic animals caused bay luckes, FAO, Rome Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 82 48 Lectures Notes on vet Epidemiology and economics (1996), Indian Vet Research Intitute, pp.735 Tiếng pháp 49 Blaisa J & C.P Raccurt (2007), Distomatose hespatobiliarire et eschinococcose - hydatidose des animaux domestiques en Haiti, Rev.sci.tech.O.int.Epiz , 26(3), pp 741 - 746 50 Chollet J - Y A Martrenchar, D Bouchel, A Njoya (1994), Epidémiologie des parasitoses digestives des jeunes bovins dans le Nord-Cameroun, Revue Elev Mesd vét Pays trop., 47(4), pp 365 - 374 51 Christian M.,H.Bourgne, (2002), Fasciola J.M Toullieu, D Rondelaud, G Dreyfuss hepatica et Paramphistomum daubneyi; changements dán lé prévalences des infestations naturelles chez les bovins et chez Lymnaea truncatula dans le centre de la France au cours des 12 dernières annéé, Veterinary Research (France), INRA (France), 33(5), pp 439 - 447 52 Youssao A.K.I , M.N Assogba (2002), Prévalence de la fasciolose bovine dans la vallée du fleuve Niger au Bénin, Revue eslev Mesd vét Pays Tài liệu từ internet 53 http://nimpe.vn 54 http://www.sggp.org.Vietnam/ytesuckhoe Triệu Nguyễn Trung (2008) Thuốc điều trị bệnh sán gan 55 http://www.suckhoe360.com 56 http://www.drug.com Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 83 [...]... nuôi quan tâm Xuất phát từ những thực tế trên tôi lựa chọn đề tài: Một số đặc điểm dịch tễ học, sinh học của Fasciola spp truyền lây giữa trâu, bò, dê và ngời tại hai huyện Gia Viễn, Nho Quan tỉnh Ninh Bình và biện hiệu lực tẩy sán của Phar - Dectocid làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định một số đặc. .. Methylen: 100 200ml Và các hoá chất cần thiết khác 3.6 Nội dung nghiên cứu 3.6.1 Đặc điểm dịch tễ học của Fasciola spp ở trâu, bò, dê, ngời 3.6.1.1 Thành phần loài Fasciola spp ở trâu, bò, dê tại địa điểm nghiên cứu 3.6.1.2 Tỷ lệ và cờng độ nhiễm Fasciola spp dê qua mổ khám 3.6.1.3 Tỷ lệ và cờng độ nhiễm Fasciola spp qua xét nghiệm phân 3.6.1.4 Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp trên trâu, bò, dê ở các lứa tuổi... thuộc huyện Nho Quan của tỉnh Ninh Bình 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội của vùng nghiên cứu Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội đều có ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới sự sinh trởng và phát triển của vật nuôi và của con ngời Các đặc điểm trên cũng ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới sự tồn tại và phát triển của Fasciola spp Vì vậy để có cơ sở khoa học trong phòng chống Fasciola spp ở vật... nuôi và ngời thì ta nhất thiết phải tìm hiểu các yếu tố tự nhiên, kinh tế, x hội ở vùng nghiên cứu 3.1.2 Đặc điểm của huyện Gia Viễn 3.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội Huyện Gia Viễn là huyện đồng bằng nằm ở phía đông bắc của tỉnh Ninh Bình, phía bắc giáp huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam) và huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) , phía tây nam giáp huyện Nho Quan, phía đông giáp huyện ý Yên (Nam Định) và huyện. .. nghiên cứu - Xác định một số đặc điểm sinh học của sán lá gan Fasciola spp - Định danh đợc loài sán lá gan Fasciola spp ký sinh ở vật nuôi - Xác định biến động tình hình nghiễm sán lá gan Fasciola spp theo lứa tuổi của vật nuôi và theo từng vùng sinh thái khác nhau - Xác định nguyên nhân ngời nhiễm sán lá gan Fasciola spp - Xác định một số loại thuốc tẩy có hiệu lực cao và an toàn khi sử dụng cho vật... pháp nuôi trứng sán - Thu thập trứng Fasciola spp bằng hai cách: dội rửa dịch mật của trâu, bò dê bị mắc sán lá gan và mổ tử cung của sán lá gan loài Fasciola spp trởng thành [20] + Thu thập trứng bằng phơng pháp dội rửa dịch mật: lấy túi mật của trâu, bò, dê bị nhiễm sán lá gan loài Fasciola gigantica, cắt túi mật để dịch mật chảy ra và rửa cả túi mật vào cốc có chứa nớc máy, gắp hết sán và dội rửa liên... loại rau thuỷ sinh làm thức ăn cho trâu, bò, dê và thức ăn sống cho ngời (rau ngổ, rau muống) - Sán lá gan lớn Fasciola spp 3.4 Nguyên liệu nghiên cứu - Phân trâu, bò, dê các lứa tuổi ở các địa điểm nghiên cứu - Gan, túi mật, ống mật trâu, bò, dê ở các địa điểm nghiên cứu - Trứng Fasciola gigantica - Rau muống, rau ngổ ở các địa điểm nghiên cứu 3.5 Dụng cụ nghiên cứu - Kính hiển vi quang học, máy ly... cho 63 trâu đ đạt hiệu lực 100%, thuốc còn có tác dụng với cả sán non nên thuốc có thời gian tái nhiễm lâu sau 12 tuần Cũng theo Lơng Tố Thu và cs, (2000) [37] thì hiệu lực của thuốc tẩy Fasciolid 25% (Nitroxynil) tẩy sán lá gan cho trâu, bò ở liều 10 mg/kg thể trọng đ tẩy sạch 100% sán kể cả sán non và hiệu lực kéo dài đến 28 ngày Theo Phạm Khác Hiếu, (1997) Các thuốc có thể tẩy đợc sán lá gan nh: Dertil... nhiễm Fasciola spp ở vùng nghiên cứu Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 25 3.6.1.6 Khảo sát tình hình và mức độ sử dụng rau thủy sinh dùng làm thức ăn sống ở ngời 3.6.1.7 Tìm hiểu tình hình nhiễn Adolescaria của Fasciola spp ở một số rau thủy sinh thờng đợc ngời dùng làm thức ăn sống 3.6.1.8 Tìm hiểu tình hình ngời nhiễm Fasciola spp ở vùng nghiên cứu 3.6.2 Một số đặc điểm sinh học. .. có mầu vàng [9] 2.2.2.2 Vòng đời phát triển của Fasciola spp Fasciola spp luôn luôn cần vật chủ trung gian là ốc nớc ngọt và các cây rau, cỏ thuỷ sinh làm vật môi giới truyền bệnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6 Fasciola spp trởng thành ký sinh trong ống dẫn mật của trâu, bò, dê, cừu Sau khi thụ tinh mỗi sán đẻ hàng chục vạn trứng, những trứng này cùng dịch mật đổ vào ruột

Ngày đăng: 05/11/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan

    • Đặc điểm địa bàn, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kêt qủa nghiên cứu và thảo luận

    • Kêt luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan