Thực trạng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

28 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Trang Lời mở đầu 2 Nội dung 4 Chơng I: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến 4 1. Khái niệm về phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến: 4 1.1. Khái niệm liên hệ phổ biến : .4 1.2. Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 4 2. Độc lập tự chủ về kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc đặt trong phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến: .5 2.1. Thế nào là xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ: .5 2.2. Nguyên tắc cơ bản bao trùm trong hội nhập kinh tế quốc tế : 8 2.3. Vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến vào việc phát triển mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế: .9 Chơng II: Thực trạng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 11 1. Những tác động của xu thế toàn cầu hoá tới quan hệ quốc tế tình hình thế giới: 11 2. Từng bớc tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, nớc ta khi tiến hành hội nhập luôn đứng trớc cả những thách thức cơ hội: .12 2.2. Những nguyên tắc nhất quán chủ động quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với Đảng Nhà nớc ta: 14 3. Hệ quả tích cực tiêu vực của toàn cầu hoá .16 3.1. Hệ quả tích cực .16 3.2. Hệ quả tiêu cực .18 4. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay .19 4.1. Những kết quả đã đạt đợc .19 4.2. Quan hệ đối ng oại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc mở rộng thu đợc nhiều kết quả tốt .21 4.3. Thực trạng kinh tế nớc ta nhìn dới góc độ hội nhập kinh tế với thế giới cũng bộc lộ một số nhợc điểm đáng chú ý .22 5. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn chính xác 23 Kết thúc đề tài 28 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của kinh tế thế giới. Trong lịch sử phát triển của xẫ hội loài ngời, toàn cầu hoá nói chung bắt nguồn từ những giao lu văn hoá, từ buôn bán, di dân, từ sự mở rộng của tôn giáo ra ngoài phạm vi biên giới các quốc gia cho đến nay là sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia, các ngân hàng các tổ chức quốc tế, sự trao đổi công nghệ, sự phát triển gắn với hiện đại hoáToàn cầu hoá kinh tế là kết quả của sự quốc tế hoá sản xuất cao độ phân công quốc tế, nó xuất hiện phát triển cùng với thị trờng thế giới. Khi nền sản xuất t bản phát triển, thị trờng thế giới mở rộng, Mác Ăngghen đã viết: Do nặn bóp thị trờng thế giới, giai cấp t sản đã làm cho sản xuất tiêu dùng của tất cả các nớc mang tính chất thế giới . Thay cho những nhu cầu mới, đòi hỏi đợc thoả mãn bằng những sản phảm đa dạng từ các nớc nơi xa xôi nhất về. Thay cho tình trạnglập trớc kia, các địa phơng dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những mối quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc biến đổi giữa các dân tộc. Từ luận điểm của Các Mác Ăngghen cho thấy sự quốc tế hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế đã đợc bắt đầu từ khi chủ nghĩa t bản mở rộng thị trờng thế giới. Trong bối cảnh của xu thế toàn cầu hoá đang tăng lên các quốc gia trên thế giới ở mức độ này hay ở mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với nhau. Vì thế nớc nào đóng cửa với thế giới là đi ngợc xu thế của thời đại khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu. Trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, tuy có thể phải trả giá nhất định, song đó là yêu cầu tất yếu hớng tới sự phát triển của mỗi nớc. Đại hội Đảng VII (6-1991) mới đề ra các luận điểm có ý nghĩa phơng châm chỉ đạo tổng quát cho việc thực hiện chính sách mở cửa hội nhập kinh tế rộng rãi ở nớc ta: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập phát triển. Đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên thế giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi. Để đảm bảo cho việc chủ động hội nhập phát triển kinh tế, phục vụ thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chúng ta phải 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Chủ động hội nhập xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ có quan hệ biện chứng, hữu cơ với nhau. Đây là hai nhiệm vụ trọng yếu cùng tiến hành đồng thời lại 3cùng hỗ trợ làm tiền đề cho nhau. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trên cơ sở phát huy cao độ các nguồn nội lực là quyết định, đồng thời thu hút sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài, kết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp là một nội dung quan trọng của đờng lối kinh tế do Đại hội IX của Đảng đề ra. Vì vậy, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề đặt ra cấp thiết dựa trên phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến của triết học Mác-Lênin chúng ta có cái nhìn tổng quát chính xác về hai mặt của vấn đề đó. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nội dung Chơng I: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến 1. Khái niệm về phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến: 1.1. Khái niệm liên hệ phổ biến : Khái niệm liên hệ phổ biến nói lên rằng, các sự vật hiện tợng muôn hình muôn vẻ trong thế giới không cái nào tồn tại một cách cô lập biệt lập mà chúng là một thể thống nhất, trong đó các sự vật hiện tợng tồn tại bằng cách tác động nhau, ràng buộc nhau, quy định chuyển hóa lẫn nhau. Mối liên hệ này chẳng những diễn ra ở mọi sự vật hiện tợng trong tự nhiên, trong xã hội, trong t duy mà còn diễn ra đối với các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật hiện tợng. Thí dụ: trong giới tự nhiên, giữa động vật thực vật, giữa cơ thể sống môi trờng có quan hệ với nhau, trong đời sống xã hội, giữa các cá nhân, giữa các tập đoàn ngời, trong lĩnh vực nhận thức, giữa các hình thức, giữa các giai đoạn nhận thức cũng có quan hệ với nhau. Mối liên hệ phổ biến trên đây là khách quan, là cái vốn có của các sự vật hiện tợng, nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới biểu hiện trong các quá trình tự nhiên, xã hội t duy. Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo cũng nói đến liên hệ sự thống nhất của các quá trình trong thế giới, nhng theo họ, cơ sở của sự liên hệ thống nhất đó là t tởng con ngời, ở ý niệm tuyệt đối, ở ý chí sủa Thợng đế 1.2. Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến rất có ý nghĩa đối với chúng ta trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn. Nếu các sự vật hiện tợng trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ phổ biến nhiều vẻ thì muốn nhận thức tác động vào chúng, chúng ta phải có quan điểm toàn diện. Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi phân tích sự vật phải đặt nó trong mối liên hệ với sự vật hiện tợng khác, phải xem xét tất cả các mặt, 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 các yếu tố, kể cả các mắt khâu trung gian, gián tiếp của chúng. Tuy nhiên quan điểm toàn diện không có nghĩa là các xem xét cào bằng, lan tràn mà thấy đợc vị trí của từng mối liên hệ, từng mặt, từng yếu tố trong tổng thể của chúng. Có nh thế chúng ta mới thực sự nắm đợc bản chất của sự vật. 2. Độc lập tự chủ về kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc đặt trong phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến: 2.1. Thế nào là xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ: 2.1.1. Khái niệm về nền kinh tế độc lập tự chủ: Nền kinh tế độc lập tự chủnền kinh tế không bị lệ thuộc vào nớc khác, ngời khác, hoặc vào một tổ chức kinh tế nào đó về đờng lối, chính sách phát triển ; không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính thơng mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích cơ bản của dân tộc. Nền kinh tế độc lập tự chủnền kinh tế trớc những biến động của thị trờng, trớc sự khủng hoảng tài chính ở bên ngoài, nó vẫn có khả năng cơ bản duy trì sự ổn định phát triển ; trớc sự bao vây, cô lập chống phá của các thế lực thù địch, nó vẫn có khả năng đứng vững, không bị sụp đổ, không bị rối loạn. 2.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ cùng với việc thúc đẩy mạnh quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ một số luận cứ sau đây: Một là, tất cả các nớc tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đều xuất phát từ mục tiêu bên trong, phục vụ cho yêu cầu, nhiệm vụ trong nớc. Toàn cầu hoá, tự do hoá làm cho các nền kinh tế phụ thuộc đan xen vào nhau, đó là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, trong sự ràng buộc về lợi ích đó không có sự ràng buộc thuần tuý, vô điều kiện mà chính là vì phải biết chia sẻ lợi ích một cách hợp lý, nhằm mục đích cuối cùng là thu đợc nhiều hơn lợi ích cho đất nớc mình, dan tộc mình, giữ đợc tính độc lập của nền kinh tế qua mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau-một sự ràng buộc đa phơng về lợi ích. Nh vậy đủ thấy là mỗi nớc sẽ không thể thực hiện đợc những mục đích đã đề ra nếu không có một nền kinh tế của chính mình đủ mạnh. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hai là, vì sự phát triển vững chắc bảo đảm tính an toàn cho mỗi nền kinh tế. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá hiện nay ẩn chứa rất nhiều những yếu tố bất ổn, khôn lờng bất công mà mức độ cũng nh khả năng phòng tránh, khắc phục nó phụ thuộc rất nhiều ở trình độ phát triển của các nền kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá kinh tế có những tác động tích cực đồng thời nó cũng đặt ra những vấn đề, buộc ngời ta càng ngày càng phải cảnh giác hơn, càng có nhiều băn khoăn hơn với quá trình này.Toàn cầu hoá kinh tế làm lây lan nhanh chóng trên quy mô lớn những cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ, kinh tế ; làm trầm trọng thêm những vấn đề mang tính toàn cầu mà cho đến nay thế giới vẫn cha tìm đợc lối thoát Điều đó cũng có nghĩa là các nền kinh tế trở nên dễ biến động, bất ổn định hơn trớc. Ba là, trong khi tham gia vào cuộc chơi chung toàn cầu hoá kinh tế, nớc nào cũng muốn thu đợc nhiều lợi nắm đợc công cụ quan trọng là công nghệ hiện đại. Hiện nay, tiêu chí sản phẩm hàng hoá cùng với các thiết chế, luật lệ kinh tế đang trở thành luật chơi trong sân chơi toàn cầu. Muốn tham gia vào cuộc chơi có kết quả nhất định mỗi nớc phải biết tự vơn lên, phải tìm đợc vị trí cho mình đứng ở đâu. Điều quan trọng bậc nhất trong cuộc chơi này là làm sao tạo ra đợc nhiều sản phẩm mà ai cũng thấy cần đợc chấp nhận. Sức cạnh tranh, cung cầu trên thơng trờng, thế mạnh của nền kinh tế của mỗi nớc đợc định đoạt nh vậy.Một trong những yếu tố mang tính quyết định giúp cho việc giành giữ ngôi thứ vị trí trong nền kinh tế toàn cầu là công nghệ hiện đại. Mặt khác, quan trọng hơn, là phải phá đợc bức rào cản do các công ty đa quốc gia nắm trong tay công nghệ hiện đại lại chỉ muốn chuyển giao công nghệ cho các nớc khác trong phạm vi rất hạn chế để luôn bảo đảm vị trí độc quyền của nó. Bốn là, bản thân nguyên lý của cuộc chơi toàn cầu hoá cũng phải có sự thay đổi do sự phát triển về bề rộng chiều sâu của quá trình toàn cầu hoá kinh tế . 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.3. Ba đặc trng để thực hiện độc lập, tự chủ hội nhập: Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế với thế giới đã đang đặt các doanh nghiệp Việt Nam trớc những cơ hội thách thức. Trong giai đoạn hiện nay cũng nh trong tơng lai, Việt Nam tham gia các tổ chức kinh tế nh AFTA, APEC, WTO . Từ đó, phát triển các quan hệ thơng mại rộng rãi với mọi quốc gia, các công ty xuyên quốc gia cũng nh các trung tâm kinh tế thế giới. Việc phát triển các mối quan hệ này sẽ dẫn tới việc giảm thiểu các hàng rào thuế quan phi thuế quan. Các công ty nớc ngoài đợc vào Việt Nam hoạt động bình đẳng với các công ty Việt Nam ngợc lại các công ty Việt Nam cũng đợc hoạt động bình đẳng tại các nớc đối tác. Do đó, việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề cấp thiết. Vậy trong điều kiện hội nhập quốc tế một nền kinh tế độc lập tự chủ phải có những chuẩn mức tiêu chí gì? Theo chúng tôi, muốn xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hiện nay phải bảo đảm ba yếu tố. Thứ nhất, phải bảo đảm lợi ích phát triển quốc gia ở mức cao nhất có thể đợc. Thứ hai sức cạnh tranh của nền kinh tế phải đợc cải thiện tăng dần. Sức cạnh tranh này phải đợc thể hiện ở các mặt: Thể chế chính trị, kinh tế, xã hội phải đủ mạnh, đủ tạo ra một môi trờng đầu t, kinh doanh thuận lợi, chi phí thấp, rủi ro thấp, khả năng sinh lợi lớn. Cơ cấu kinh tế gồm những ngành có khả năng cạnh tranh cao, có khả năng tự điều chỉnh tự rút khỏi những ngành kém khả năng cạnh tranh. Cơ cấu doanh nghiệp cũng phải gồm những doanh nghiệp có sức mạnh công nghệ trí lực, đủ sức mạng cạnh tranh trên thơng trờng. Nguồn nhân lực trong nớc phải đợc đào tạo tốt phát triển sử dụng có hiệu quả. Thứ ba là có khả năng ứng phó có hiệu quả với những chấn động chính trị, kinh tế, xã hội bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế XHCN đòi hỏi phải bền vững đảm bảo tốc độ phát triển cao. Nền tảng của xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủkinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể ùng với sự phát huy cao nhất toàn bộ tiềm năng của các thành phần kinh tế khác, chúng ta phải tập trung củng cố, phát triển, đổi mới nền kinh tế Nhà nớc để nền kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể làm nền tảng, việc đó là hoàn toàn đúng đắn. Củng cố bằng đợc kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể thì mới liên kết đợc các thành phần 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kinh tế khác, đột phá thắng lợi các nhiệm vụ chủ yếu, xử trí kịp thời các tình huống phức tạp tăng cờng sức cạnh tranh có hiệu quả. Không quan tâm củng cố kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể là từ bỏ kinh tế XHCN, là không giữ vững đợc độc lập tự chủ, chủ quyền quốc gia về kinh tế. 2.2. Nguyên tắc cơ bản bao trùm trong hội nhập kinh tế quốc tế : Nguyên tắc cơ bản bao trùm trong hội nhập kinh tế quốc tế là phải bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ định hớng XHCN, bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia, giữ gìn truyền thống bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ cải thiện môi trờng. Trong các quan hệ, dù song phơng hay đa phơng, đều phải giữ vững nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nahu cùng có lợi. Nguyên tắc đó đợc thể hiện ngay trong từng định chế, thể thức mà các bên cam kết đợc thực hiện trong thực tế hành động. Một mặt không để thiệt hại đến lợi ích mà nớc ta đợc hởng; mặt khác, phải chấp nhận một sự chia sẻ lợi ích nhất định với các đối tác tuỳ theo mức độ đóng góp của các bên tham gia hợp tác. Thực hiện nhất quán chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích của đất nớc, giữ vững độc lập tự chủ sự cân bằng trong các mối quan hệ, tránh sự lệ thuộc một chiều vào một hoặc một số đối tác. Trong hội nhập kinh tế quốc tế phải nắm vững phơng châm chủ động, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa kiên quyết vừa mềm dẻo, nhằm bảo vệ đợc lợi ích chính đáng của ta, đồng thời tranh thủ đợc các thời cơ thuận lợi trong hội nhập.Trong bất cứ tình huống nào cũng phải luôn chủ động, giành thế chủ động. Chủ động ngay từ chủ trơng, quyết sách, nội dung, phạm vi, mức độ, lộ trình,không để ai lôi cuốn xô đẩy. Lại phải thờng xuyên đề cao cảnh giác, không mơ hồ trớc nhiững âm mu thủ đoạn của các thế lực thù địch muốn lợi dụng quan hệ kinh tế thơng mại để thực hiện diễn biến hoà bình, xâm nhập phá hoại chế độ ta. Điều cơ bản có tính quyết định để đảm bảo an ninh quốc gia là chúng ta phải có nội lực mạnh, có sự thống nhất chặt chẽ trong nội bộ, có sự đồng tâm nhất trí, ủng hộ mạnh mẽ của toàn dân. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.3. Vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến vào việc phát triển mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế: Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không chỉ xuất phát từ quan điểm, đờng lối chính trị, mà còn là đòi hỏi của thực tiễn nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững chắc về chính trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu quả cho chính ngay nền kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Khi đã có độc lập tự chủ về chính trị thì nội dung cơ bản của độc lập tự chủ của một quốc gia là có xây dựng đợc nền kinh tế độc lập tự chủ hay không.Đây là kinh nghiệm của nớc ta cũng là kinh nghiệm của nhiều nớc trong khu vực trên thế giới. Vả chăng, nớc ta phát triển kinh tế để đi lên CNXH, trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, các lực lợng chống đối chủ nghĩa xã hội thờng xuyên tìm cách ngăn cản chống phá sự nghiệp xây dựng chế độ XHCN ở nớc ta. Nếu không xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ thì dẽ bị lệ thuộc, bị các thế lực xấu, thù địch lợi dụng vấn đề kinh tế để lôi kéo, hoặc khống chế, hoặc ép buộc chúng ta thay đổi chế độ chính trị, đi lệch quỹ đạo CNXH. Nói cách khác có xây dựng đợc nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo đợc cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất-kỹ thuật của chế độ chính trị độc lập tự chủ. Độc lập tự chủ về kinh tếnền tảng vật chất cho sự đảm bảo độc lập tự chủ bền vững về chính trị. Không thể có độc lập tự chủ bền vững về chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế. Độc lập tự chủ về kinh tế đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ về các mặt khác sẽ tạo ra sự độc lập tự chủ sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với việc đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc mở rộng, giao lu với các nền kinh tế là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, hợp tác bình đẳng cùng có lợi. Nói một cách chung nhất, nền kinh tế có thể tự thân vận động, sử dụng phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai, thế lực nào, có khả năng đối phó đứng vững trớc những thách thức tác động tiêu cực từ bên ngoài. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, đa phơng hóa, đa dạng hóa các mối liên kết hợp tác kinh tế đòi hỏi phải kiên quyết kiên nhẫn, không chạy theo lợi ích trớc mắt, không bị mua chuộc lừa phỉnh; sáng suốt tính toán, đồng thời cũng phải khẩn trơng sớm phân tích tình hình có sự quyết đoán, chính xác, không để thời gian thẩm định, xin cấp giấy phép kéo dài làm nản lòng ngời đầu t. Kinh tế là một mặt trận, phải đào tạo bồi dỡng các chiến sĩ trên mặt trận đó thành những chiến sĩ trung thành vô hạn, trung thực khôn ngoan, không vụ lợi, không vì đồng tiền, vì lợi ích cá nhân mà quên lợi ích của Tổ quốc. Vậy, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến quan điểm toàn vẹn sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn khái quát toàn vẹn về một số vấn đề đang tồn tại. Tuy vậy ta cũng cần thấy rằng, thế của ta đang lên, nhng thực lực của chúng ta cha đủ mạnh. Nền kinh tế của ta có mức tăng khá, nhng vẫn đứng tr- ớc nhiều thử thách ; lực cản từ bên ngoài vẫn cò trong khi tồn tại từ bên trong nh tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cửa quyền cha đợc xoá bỏ, đó chính là những cản trở đối với việc phát huy nội lực hội nhập. Bên cạnh những thành tựu của công cuộc đổi mới, vẫn tồn tại những khó khăn thách thức, bên cạnh những thời cơ, vẫn còn tồn tại những nguy cơ. 10 [...]... thời gian khối lợng công việc cần hoàn thành 5 Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn chính xác Quá trình toàn cầu hoá luôn đi liền, kéo theo thúc đẩy sự hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tự giác tham gia các quan hệ kinh tế toàn cầu, tuân thủ các luật chơi chung tham gia sự phân 23 Website: http://www.docs.vn... lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng II: Thực trạng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1 Những tác động của xu thế toàn cầu hoá tới quan hệ quốc tế tình hình thế giới: Xu thế toàn cầu hoá tác động sâu sắc tới mối quan hệ quốc tế quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của các nớc, trong đó có nớc ta Có thể tính đến một số tác động sau: Trớc nhu cầu phát triển, nắm... tham gia một cách chủ động tuỳ theo điều kiện của mình điều kiện khách quan để bảo đảm đợc tính chủ động đó, bảo đảm cho việc chủ động hội nhập phát triển kinh tế, phục vụ thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chúng ta phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Chủ động hội nhập xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ có quan hệ biện chứng, hữu cơ với nhau Đây là hai nhiệm... khi hội nhập kinh tế quốc tế đều phải đa ra những đờng hớng chính sách của mình để bảo vệ chủ quyền quốc gia Đối với nớc ta, việc nghiên cứu vấn đề toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đợc hết sức chú trọng Trên cơ sở phân tích các điều kiện quy lụât vận động khách quan của kinh tế - xã hội Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự. .. trong hoạt động thực tế vẫn còn tồn tại những băn khoăn, những quan niệm khác nhau về mục đích, lộ trình, kết quả của hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì thế cần phải có những nguyên tắc nhất quán chỉ đạo quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Những nguyên tắc đó là: Thứ nhất, chủ động hội nhập phải bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vững chắc anh ninh quốc gia,... môi trờng để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể đợc trong quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là đòi hỏi khách quan của kinh tế quốc tế nói chung, vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triển kinh tế của mỗi nớc Hội nhập giúp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị trờng thế giới, tìm kiếm tạo lập thị trờng ổn định, từ đó có điều kiện thuận lợi để xây dựng. .. trên thúc đẩy sự hoàn tất cho từng nhiệm vụ, vừa là keo dính kết nối việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chính là hoạt động cuả các doanh nghiệp Nếu coi hai nhiệm vụ đó cùng phục vụ chung mặt trận phát triển kinh tế, chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, đa đất nớc lên theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thì các doanh nghiệp, cả doanh nghiệp thuộc kinh tế Nhà nớc, kinh. .. tế độc lập tự chủ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo vệ độc lập tự chủ định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc an ninh quốc gia" Nh thế, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan nên việc tham gia quá trình đó, đối với chúng ta nh một lẽ đơng nhiên Chúng ta tham gia một cách chủ động tuỳ theo điều... càng lớn công bằng xã hội không đợc thực hiện, thì hội nhập kinh tế cũng không hề có ý nghĩa Hiệu quả kinh tế cùng với hiệu quả xã hội trong hội nhập kinh tế quốc tế đều góp phần khẳng định tính hiện thực về con đờng đi lên theo định hớng xã hội chủ nghĩa, con đờng mà Đảng nhân dân ta đã lựa chọn Ngoài ra, hội nhập còn cần bảo đảm hiệu quả về mặt môi trờng Hội nhập kinh tế của nớc ta với bất cứ... học hỏi những kinh nghiệm của những quốc gia có nền kinh tế vững mạnh - Phải có những giải pháp để khai thông thị trờng rộng lớn hơn để dễ dàng hội nhập nền kinh tế quốc tế - Tìm cách khắc phục nhanh chóng những nhợc điểm đang tồn tại - Để hội nhập kinh tế quốc tế cần phải tổng hợp hệ thống hoá các cam kết hội nhập của Việt Nam trong ASEAN APEC - Đối chiếu các nguyên tắc hội nhập các cam kết

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan