Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của chó, mèo ở một số phường trên địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội

72 2.9K 8
Điều  tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của chó, mèo ở một số phường trên  địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một nƣớc có nền kinh tế đang phát triển và có sự đổi mới về mọi mặt, trong đó ngành chăn nuôi cũng không phải là một ngoại lệ.

MỤC LỤC Phần I: Mở đầu 1. Đặt vấn đề 2. Mục đích Phần II. Tổng quan tài liệu 1. Một số lý luận về ni dƣỡng, chăm sóc đàn chó, mèo 1.1. Nguồn gốc lồi chó, mèo 1.2. Một số giống chó hiện ni Việt Nam 1.3. Một số giống mèo hiện ni Việt Nam 1.4. Thức ăn trong chăn ni chó, mèo 1.5. Phƣơng thức chăn ni chó, mèo 2. Cơng tác phòng bệnh cho chó, mèo 2.1. Tiêm phòng cho chó 2.2. Tiêm phòng cho mèo 3. Chỉ tiêu sinh lý của chó, mèo 3.1. Thân nhiệt 3.2. Tần số hơ hấp 3.3. Tần số tim mạch 4. Bệnh thƣờng gặp chó, mèo 4.1. Bệnh Carre 4.2. Hội chứng tiêu chảy chó 4.3. Bệnh viêm phổi 4.4. Bệnh do xoắn trùng 4.5. Bệnh dại 4.6. Bệnh giun đũa 4.7. Bệnh sán dây Phần III. Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 1. Đối tƣợng nghiên cứu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Nội dung nghiên cứu 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Phần IV. Kết quả thảo luận 1. Điều trabản 1.1. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội của quận Hồng Mai * Vị trí địa * Điều kiện kinh tế – xã hội 1.2. Tình hình phát triển chăn ni chó, mèo tại quận Hồng Mai 1.2.1. Tình hình chăn ni 1.2.2. Cơng tác phòng, chống dịch bệnh * Cơng tác vệ sinh thú y * Cơng tác tiêm phòng 2. Điều tra, tìm hiểu thực trạng tình hình chăn ni quận Hồng Mai 2.1. Số lƣợng đàn chó mèo tại tháng 4/2007 2.2. Giống chó mèo đƣợc ni quận Hồng Mai * Giống chó * Giống mèo 2.3. Thức ăn chăn ni chó, mèo + Thức ăn cho chó của hãng Pedigree + Thức ăn cho mèo của hãng Wiskas 2.4. Phƣơng thức chăn ni chó, mèo 2.5. Cơng tác tiêm phòng 3. Kết quả khám điều trị bệnh của chó, mèo 3.1. Kết quả khám điều trị bệnh cho chó 3.2. Kết quả khám điều trị bệnh cho mèo Phần V. Kết luận 1.1. Tình hình chăn ni 1.2. Cơng tác vệ sinh thú y 1.3. Tình hình dịch bệnh 1. 4. Cơng tác điều trị THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Đề nghị Tài liệu tham khảo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN I MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nƣớc có nền kinh tế đang phát triển có sự đổi mới về mọi mặt, trong đó ngành chăn ni cũng khơng phải là một ngoại lệ. Cùng với sự phát triển chung của ngành chăn ni, chăn ni chó, mèo đã ngày càng đƣợc quan tâm phát triển. Từ buổi khai chó, mèo đã trở thành ngƣời bạn đồng hành với con ngƣời, ngƣời ta ni chúng với nhiều mục đích khác nhau: làm cảnh, giữ nhà, trơng nom gia súc, đi săn, phục vụ an ninh quốc phòng. Đặc biệt, các nƣớc Âu Mỹ, ngƣời già thƣờng sống độc thân, khơng chung với con cái, chó mèo ni trong nhà là con vật hết sức gần gũi đối với họ. Các thành phố lớn Việt Nam nhƣ Nội Hồ Chí Minh nơi nhiều hộ gia đình khá giả khuynh hƣớng chọn ni các giống chó q, nhập ngoại nhân giống kinh doanh. Chó, mèo là lồi ăn thịt, đặc biệt là các giống ngoại nhập đòi hỏi một chế độ ni dƣỡng, chăm sóc phòng bệnh đặc biệt nhằm thích nghi với điều kiện Việt Nam, nhƣng trong thực tế với điều kiện ni dƣỡng, chăm sóc còn nhiều hạn chế làm phát sinh nhiều dịch bệnh, gây nhiều thiệt hại, tổn thất lớn cho ngƣời ni cả ngƣời u thích chúng. Hiện nay trên thế giới hệ thống bệnh viện chó, mèo rất phát triển. nƣớc ta, tại một số thành phố lớn là Nội Hồ Chí Minh, các bệnh viện, phòng mạch chữa bệnh cho chó mèo đƣợc lập lên ngày càng nhiều. Song hoạt động cụ thể của các phòng mạch còn chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Hồng Maimột quận mới Nội, ngƣời dân có tập qn chăn ni dịch bệnh của chó khác nhau, từ đó xuất hiện nhiều bệnh của chó mèo. Xuất phát từ thực tế trên chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra tình hình chăn ni dịch bệnh của chó, mèo một số phường trên địa bàn quận Hồng Mai - Nội”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. MỤC ĐÍCH - Điều tra tình hình chăn ni chó, mèo tình hình dịch bệnh một số phƣờng trên địa bàn quận Hồng Mai. - Điều tra cơng tác vệ sinh phòng bệnh một số bệnh thƣờng gặp đàn chó, mèo trên địa bàn quận Hồng Mai - thành phố Nội. - Đƣa ra một số biện pháp phòng điều trị để khuyến cáo cho ngƣời chăn ni chó, mèo. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NI DƯỠNG, CHĂM SĨC CHĨ, MÈO. 1.1. Nguồn gốc lồi chó, mèo. Bằng những thành tựu khoa học tự nhiên xã hội, căn cứ vào những tài liệu về khảo cổ lịch sử, thơng qua việc so sánh về hình thái cơ cấu, cấu tạo của bộ xƣơng, bộ não các khí quan trong cơ thể lồi chó các nhà sinh học trên thế giới đều cho rằng: Tổ tiên của giống chó ngày nay là chó sói. Theo các nhà khoa học thì chó nhà đƣợc sinh ra từ sự tạp giao giữa chó sói, cáo đƣợc con ngƣời ni dƣỡng thuần hố, chọn lọc để trở thành chó nhà thuần chủng. Nhiều nhà sinh học cho rằng: Chó nhà đƣợc con ngƣời thuần dƣỡng từ 30 - 40 nghìn năm trƣớc đây vào giữa thời kỳ đồ đá. Trải qua nhiều thế hệ, với sự tác động tích cực của con ngƣời trong việc thuần dƣỡng, lai tạo, chọn lọc cho tới nay con ngƣời đã tạo ra trên 500 giống chó khác nhau, phân bố khắp thế giới. (Hồ Đình Chúc, Phạm Sỹ Lăng, Phạm Anh Tuấn (1989). Kỹ thuật ni dạy phòng bệnh cho chó cảnh chó nghiệp vụ. NXB Nơng nghiệp.) 1.2. Một số giống chó hiện đang đƣợc ni Việt Nam. Hiện nay trên thế giới nhiều giống chó, đa dạng về tính năng, chiều cao, kích thƣớc, bộ lơng, sắc lơng. Trong những năm gần đây nhiều giống chó ngoại, chó q đã đƣợc nhập vào Việt Nam để nhân giống, kinh doanh. Việc tham khảo đặc điểm của một số giống chó trƣớc khi mua là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó việc nắm đƣợc những kiến thức bản trong việc ni dƣỡng, chăm sóc giúp kéo dài đời sống của chó. Giống chó đang đƣợc ni tại quận Hồng Mai - Nội có đặc điểm sau: - Japenese Chin (Chó Nhật) Là giống chó có nguồn gốc từ Nhật Bản. Bộ lơng có màu trắng đốm đen, đốm đỏ. Có mõm ngắn, lơng dài. Khi đến tuổi trƣởng thành chó có trọng lƣợng trung bình từ 2 – 4 kg có chiều cao trung bình 23 cm. Japanese Chin là giống chó cảnh đựơc u q nhất Nhật Bản. Vào ba ngàn năm trƣớc, khi tổ tiên của chúng đến từ Trung Quốc (hoặc Hàn Quốc), các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nhà q tộc đã cho ăn gạo saki nhằm giữ cho chó đủ nhỏ để đựng trong những lồng chim bằng vàng. Japanese Chin thích đƣợc tham gia các hoạt động cùng với gia đình chủ, từ những bữa ăn trong những chuyến đi nghỉ hè có thể hờn dỗi chút ít nếu bị bỏ rơi. Cũng giống nhƣ những giống chó khác, Japanese Chin cũng cần sự chăm sóc dịu dàng, quan tâm. Những cử chỉ dịu dàng chúng nhận đƣợc từ chủ nhân sẽ tránh đƣợc những thói xấu mang tính bản năng của chúng. Cần chải lơng hàng ngày để kiểm tra lơng rụng giữ cho chó có bộ lơng rực rỡ. - Giống Berger Đức (German sheperd) giống chó có nguồn gốc từ Đức, trƣớc kia đƣợc ni vào việc chăn cừu. Berger sức khỏe tốt, thơng minh, hình dáng “tao nhã”, đơi tai chiếc đầu rất linh hoạt, lanh lợi. Bốn chân chắc khỏe nhanh nhẹn. Hiện nay giống chó này đƣợc phân bố rất nhiều nơi, nhƣng nhiều nhất là Châu Âu. Tùy theo q trình thích nghi với từng mơi trƣờng thuần hóa mà chó có bộ dài lơng, màu sắc lơng thay đổi nhƣ màu đen, đen vàng, đen xám… Khi trƣởng thành thân hình chó cao trung bình từ 57 - 62 cm, thƣờng có trọng lƣợng khoảng 35 - 40 kg. Giống chó Berger Đức là loại chó vui vẻ điềm tĩnh, biết vâng lời, dễ thân thiện với đồng loại con ngƣời, thuộc loại thơng minh, dễ huấn luyện nhƣng lại rất dũng cảm khi làm nhiệm vụ. Giống chó này đƣợc dùng nhiều trong an ninh quốc phòng. Đặc biệt trong việc đánh hơi truy lùng tội phạm, ngồi ra chúng còn đƣợc dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ hải quan, kiểm lâm, bảo vệ kho tàng, cứu hộ,… - Giống Rottweiler Năm 1800 phát hiên tại thành phố nhỏ thuộc nƣớc Đức. Trƣớc kia Rottweiler đƣợc ni chủ yếu vào việc chăm sóc, chăn thả gia súc, bảo vệ tài sản. Trong lĩnh vực qn sự Rottweiler đáng đƣợc khâm phục: nó tham gia nhảy dù cùng qn đội Brazin; lục địa châu Âu bị ngập lụt, những con chó đã di cƣ cùng đồn ngƣời Ronan, những con chó lớn lại tham gia bảo vệ lƣơng thực, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chăn thả gia súc sau đó chúng kết bạn với giống chó địa phƣơng sinh ra các giống chó khác nhƣ Brnard Rottweiler. Với thân hình chắc 4 chân vững chắc khơng cao lắm, đầu to, mắt sáng, khoảng cách 2 mắt khá xa, chó này trở thành giống chó bảo vệ tốt dần đƣợc chăn ni rộng rãi. Chó có mầu lơng đem sẫm, hình dáng cao trung bình khoảng 58 – 70 cm, trọng lƣợng từ 41 - 50 kg. - Giống xù Bắc Kinh Là giống có nguồn gốc từ Tây Tạng - Trung Quốc, sau đó đƣợc ni cải tạo ngoại hình theo u cầu thị hiếu làm cảnh tại khu vực Bắc Kinh dần đƣợc gọi là giống chó xù Bắc kinh. Đâylà giống chó có ngoại hình nhỏ, dài khoảng 40 cm, cao khoảng từ 20 – 25 cm, trọng lƣợng từ 4 – 5 kg. Chó có bộ lơng dài, trắng mƣợt, lƣợn sóng, phủ kín tồn thân, xung quanh mõm có màu nâu (hoặc đen), đầu nhỏ, mũi gãy, tai cụp, lơng xù 4 chân nhƣ đi ủng đƣợc rất nhiều ngƣời ƣa thích. - Chó Fook giống chó có nguồn gốc từ Pháp, chó trƣởng thành có độ cao trung bình từ 15 – 23 cm có trọng lƣợng từ 2 – 4 kg. Có tất cả các màu trên chó. Chó có thân hình nhỏ, lơng ngắn, tai to vểnh, mắt to xinh xắn mõm nhỏ dài. Với 2 đơi chân cao nó có vẻ nhƣ nhảy dựng lên. Mặc dù có kích thƣớc nhỏ, nhƣng chú chó săn chuột nàylại rất khẻo mạnh, dẻo dai, thơng minh nhanh nhẹn. Chó này trơng nhà rất tốt cũng đáp ứng với các nhu cầu huấn luyện. Khơng cần tốn nhiều diện tích để ni chó, nó là một con chó nội thành tuyệt vời, một ngƣời bạn đồng hành tốt. - Dalmatian (chó Đốm) Là giống chó có nguồn gốc từ Nam Tƣ. Chó trƣởng thành có độ cao trung bình từ 56 – 61 cm có trọng lƣợng trung bình từ 23 – 25 kg. Có lơng màu trắng đốm đen, dáng cao, eo thon. Đƣợc dùng trong việc chun chở. Dalmatian có nguồn gốc từ đâu trên thế giới? Vài ngƣời cho rằng giống chó này đến từ Ấn Độ đi cùng đồn ngƣời bn đến Yougoslavie thời Trung cổ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngƣời khác lại cho rằng từ thời cổ Ai Cập chó đi theo một xe ngựa nhƣ là một bằng chứng xuất phát từ Châu Phi. Tuy nhiên nguồn gốc nào cũng khơng quan trọng, có một điều chắc chắn lịch sử của Dalmatian chỉ là chó đốm. Tuy nhiên, khi mới sinh ra chó con thuần màu trắng. Bộ nhớ tinh tế sự hăng hái sẽ rất có ích trong việc huấn luyện mặc dù đơi khi nó khơng dễ dạy. Nó rất dẻo dai cần đƣợc vận động nhiều. - Chó Tây Ban Nha Là giống chó rất gần gũi thân thiện với chủ. Chó trƣởng thành có độ cao trung bình từ 30 – 40 cm, trọng lƣợng khoảng 20 – 30 kg. Nó nhƣ một nghệ trên sân khấu cũng nhƣ cơng việc nhà. Với bộ lơng màu cánh dán, màu vàng hay màu gụ, thân hình mảnh, đầu dài, tai rủ xuống hai bên, hai mắt màu xanh sáng. - Một số giống chó địa phƣơng Hiện nay các hộ gia đình thƣờng ni chó ta (giống chó đã đƣợc ngƣời dân thuần hố từ hàng nghìn năm nay) nhƣ: Chó vàng: có bộ lơng vàng tuyền, tầm vóc trung bình, biết đi săn khá tinh khơn. Chó mực: lơng đen tuyền, tầm vóc trung bình, lanh lẹ có khả năng bắt chuột giỏi. Chó vá: lơng đốm trắng đen hoặc khoang đƣợc ni để giữ nhà. Ngồi ra còn có một số giống chó khác nhƣ chó Ngao Đức, Ngao Italia, Tawry Boxer… 1.3. Một số giống Mèo đang đƣợc ni Việt Nam. - Mèo Mƣớp (Mèo Châu Âu). Là giống mèo vừa dịu dàng, vừa độc lập lại vừa rất ngơng cuồng ƣa nề nếp. Thích thám hiểm nên thƣờng hay lấp mình để rình mồi. - Mèo Ba Tƣ. Là giống mèo có lơng dài, mƣợt trắng muốt béo mập, mũm mĩm, thơng minh thanh lịch. Lồi mèo này đƣợc coi là lãnh chúa trong thế giới mèo. Mèo Ba Tƣ rất dễ gần, dịu dàng, vui vẻ, nhanh nhẹn, tốt bụng kiên nhẫn. Gắn bó THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN với chủ, gần gũi với các em bé. Nhƣng cơng việc chăm sóc lại cần nhiều thời gian. Mèo Ba Tƣ có thể là những con mèo có mắt 2 màu (mắt xanh mắt nâu. phƣơng Đơng ngƣời ta cho rằng những con mèo nhƣ vậy sẽ đem lại may mắn cho chủ nhân). - Mèo Abysesin - Mèo man xứ Ai Cập Hình dáng của lồi mèo này giống tƣợng mèo thiêng thời Ai Cập cổ đại. Giống mèo này ln gần gũi với chủ nhân nhƣng lại khơng gần gũi với ngƣời lạ, thích chạy nhảy thăng bằng. - Mèo Xiêm Hiếu động, thơng minh, thích kêu nhƣng lại mang những nét đẹp dễ nhận thấy nó. Mèo Xiêm là loại ích kỷ, ít độ lƣợng với các con vật khác, nhƣng lại rất gần gũi với chủ nhân, biết vâng lời, ghét ồn ào ln cần sự n tĩnh. - Mèo Miến Điện Đây là giống mèo có cặp mắt xanh lơ lóng lánh màu đá saphire. Với tấm áo khoắc mƣợt mỏng, đơi bàn chân nhỏ nhắn trắng muốt. Chúng rất thân thiện, thích đƣợc âu yếm, có tính cách ơn hồ, thích nghi nhanh với cuộc sống. 1.4. Thức ăn sử dụng trong chăn ni chó, mèo. Chó mèo thích ăn những thức ăn nóng ấm (38 - 39 0 C). Nhƣ nhiệt độ con mồi tự nhiên. Chó thích ăn những loại thức ăn có độ ẩm chênh lệch lớn (10 – 75 %), thức ăn nát, miếng nhỏ, ăn nhiều lần khơng thích thức ăn ngọt. Lồi mèo lại thích những loại thức ăn sống nhƣ cá, phủ tạng heo. Chó thƣờng thích các cơ quan nội tạng hơn là những thức ăn đƣợc nấu chín. Chúng có thể thích vị ngọt, có thể ăn đƣợc rau cải. Cả hai lồi đều dễ bị thức ăn lơi cuốn. Ngày nay các nhà khoa học đã có nhiều nghiên cứu hiểu biết về khẩu phần thức ăn cho chó, mèo. Tuy nhiên cũng có ít nhiều khác biệt trong nhu cầu cố định giữa các tác giả các tổ chức nhà nƣớc. Điều đáng ngạc nhiên là nhu cầu của lồi này khác lồi kia kể cả giữa chó mèo. Ngƣời ta nghiên cứu để đảm bảo cho thú con phát triển một cách hài hồ, cho thú trƣởng thành duy trì thể trọng phòng ngừa tối đa những bệnh lý liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... IX số 2) PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đàn chó, mèo của quận Hồng Mai - Các ca bệnh trên chó, mèo tại trại chó, mèo cảnh số 176 - Trƣơng Định - Các ca bệnh trên chó, mèo điều trị ngoại trú tại nhà dân trong quận 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Điều tra bản + Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của quận Hồng Mai + Điều tra tình hình chăn ni chó, mèo của. .. đình trên một số phƣờng quận Hồng Mai - Nội - Tổng đàn chó, mèo qua các năm 2004 - 2006 - Cơng tác vệ sinh thú y - Cơng tác tiêm phòng 2.2 Điều tra khảo sát thực trạng + Số lƣợng đàn chó, mèo từ 11/01 đến 30/05/2007 + Giống chó, mèo đƣợc ni địa bàn quận + Chăm sóc ni dƣỡng + Vệ sinh phòng bệnh + Phƣơng thức chăn ni chó, mèo 2.3 Bệnh chó, mèo trong q trình thực tập từ 11/01/07 đén 30/05/07 -. .. lặp lại vào 1 tháng sau đó - Bệnh dại với vaccin Hexadog Tiêm lặp lại 1 năm sau đó - Bệnh Parvo - Bệnh Carre - Bệnh viêm gan truyền nhiễm - Bệnh xoắn khuẩn - Bệnh dại Mỗi năm - Bệnh dại - Bệnh xoắn khuẩn với vaccin Hexadog Hai năm 1 lần - Bệnh parvo - Bệnh Carre -Bệnh viêm gan truyền nhiễm (Rubarth) Với vaccin Tetradog 2.2 Tiêm phòng cho mèo Cần lƣu ý đến các vấn đề sau đây: - Miễn dịch của mèo còn... chứng bệnh lý… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Phác đồ điều trị 3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Dịch tễ học miêu tả - Dịch tễ học phân tích - Số liệu đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh học - Tổng hợp, phân tích kết quả bằng phƣơng pháp thƣờng quy THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 1 ĐIỀU TRA BẢN 1.1 Một số tự nhiên, kinh tế - xã hội của quận Hồng Mai * Vị trí địa lí Hồng Mai. .. qua quận) Hồng Mai còn là vùng tiêu úng của cả thành phố, vì nơi đây có các hồ điều hồ phƣờng n Sở Đây là nguy cơ tiềm ẩn bệnh lây lan, phát dịch cho đàn vật ni ơ nhiễm mơi trƣờng, gây khó khăn cho cơng tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm *Điều kiện kinh tế – xã hội Đầu năm 2003 thành phố đã tiến hành phân chia lại địa giới hành chính của huyện Thanh Trì, tách 9 xã ven nội thành và. .. thể tiêm hàng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tuần, từ tuần 7 – 12, cho đến khi thanh tốn đƣợc bệnh thì mới cho phép trở lại chƣơng trình chủng ngừa bình thƣờng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Lịch tiêm phòng bệnh cho chó Tuổi Khoảng 2 tháng tuổi Vacxin chủng ngừa (Tetradog) - Bệnh Parvo - Bệnh Carre - Bệnh viêm gan truyền nhiễm Sau 3 tháng tuổi - Bệnh Parvo - Bệnh Carre - Bệnh viêm gan truyền nhiễm - Bệnh xoắn... dƣới một năm bị bệnh nặng hơn Chó đực tỷ lệ bệnh cao hơn chó cái Thời gian nung bệnh 5 – 10 ngày, đội khi bệnh phát ra đột ngột - Chó suy yếu, bỏ ăn, nơn, 39.5 - 40oC - Trong một vài ngày chó hết sốt, suy nhƣợc, khó thở Do độc tố của vi khn tác động lên niêm mạc đƣờng tiêu hóa đƣờng hơ hấp bị hoại tử, miệng có vết lt mùi rất hơi, da niêm mạc có xuất huyết điểm, chân sau yếu, thở khó, vàng da và. .. 0,9 0,4 – 0,9 0,25 – 0,5 20 - 25 8 - 12 5 - 15 0,5 – 1,0 0,4 – 0,9 0,25 – 0,5 15 - 25 10 - 20 0-5 0,5 – 0,85 25 - 30 25 - 30 0-5 0,7 – 1,4 Ca P Na Tăng trƣởng, Giai đoạn cuối mang thai, Cho bú Duy trì (trƣởng thành) ít hoạt động, Hạn chế béo Già 0,4 – 0,75 0,25 – 0,4 Làm việc, stress, hồi phục 0,7 – 1,4 0,3 – 0,7 bệnh Trang 49 Ni dưỡng – chăm sóc phòng trị bệnh chó, mèo Nguyễn Phƣớc Trung (2002)... tuổi - Bệnh dại - Bệnh tồn giảm bạch cầu lần 2 Lặp lại hàng năm - Bệnh dại Chủng ngừa bệnh dại bao gồm tiêm lần đầu 2 mũi, tiêm dƣới da cách nhau 1 tháng lặp lại hàng năm 3 CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA CHĨ MÈO 3.1.Thân nhiệt Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể gia súc đƣợc đo qua trực tràng điều kiện bình thƣờng, mỗi gia súc có chỉ số thân nhiệt ổn định Sự điều hòa thân nhiệt của cơ thể gia súc phụ thuộc vào... nghe áp vào thành ngực vùng tim để nghe đƣợc tiếng tim chó mèo đo tần số tim mạch vị trí tim đập là khoang sƣờn 3 - 4 phía bên trái Tần số tim thể hiện tần số trao đổi chất, trạng thái sinh lý, bệnh của tim cũng nhƣ của cơ thể Tần số tim phụ thuộc vào tầm vóc của gia súc, độ béo gầy, lứa tuổi, giống lồi Gia súc non có tần số tim đập lớn hơn gia súc già, gia súc hoạt động nhiều thì tần số mạch . tế trên chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra tình hình chăn ni và dịch bệnh của chó, mèo ở một số phường trên địa bàn quận Hồng Mai - Hà. bàn quận Hồng Mai. - Điều tra cơng tác vệ sinh phòng bệnh và một số bệnh thƣờng gặp ở đàn chó, mèo trên địa bàn quận Hồng Mai - thành phố Hà Nội. -

Ngày đăng: 22/04/2013, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan