nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin phòng bệnh phù đầu lợn con tại hà tây

80 451 1
nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin phòng bệnh phù đầu lợn con tại hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LỜI CAM ðOAN -* Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa ñược công bố công trình nghiên cứu LÊ CÔNG HÙNG Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñã ñược rõ Tác giả NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACXIN PHÒNG BỆNH PHÙ ðẦU LỢN CON TẠI HÀ Lê TÂY Công Hùng Chuyên ngành: Thú Y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ðỗ Ngọc Thuý LỜI CẢM ƠN HÀ NỘI - 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i ii Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ ðỗ Ngọc Thuý, ñã tận tình hướng dẫn làm ñề tài nghiên cứu ñánh giá hiệu sử dụng vacxin Viện thú y việc phòng bệnh phù ñầu lợn tỉnh Hà Tây giúp ñỡ ñiều kiện ñể luận văn hoàn thành Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành ñến cô, chú, anh, chị em thuộc tổ môn vi trùng, Viện Thú y Quốc gia Việt Nam bạn bè ñồng nghiệp, ñặc biệt tới Tiến sĩ Cù Hữu Phú, tổ môn vi trùng Viện Thú y ñã nhiệt tình giúp ñỡ, góp ý cho trình thực thí nghiệm liên quan ñến luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ñề tài hợp tác Chi cục thú y, trạm thú y, trại chăn nuôi, hộ chăn nuôi tỉnh Hà Tây ñã tạo ñiều kiện hỗ trợ ñể hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia ñình, anh em, bạn bè ñã ñộng viên, ủng hộ khích lệ suốt trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Tác giả Lê Công Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii iii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa ñược công bố công trình nghiên cứu Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñã ñược rõ Tác giả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam ñoan iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ðẦU 1 ðặt vấn ñề Mục tiêu ñề tài Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước bệnh phù ñầu lợn 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 10 1.2 Bệnh phù ñầu lợn vi khuẩn E coli 13 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh 14 1.2.2 Dịch tễ học 16 1.2.3 Sinh bệnh học 18 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng 21 1.2.5 Bệnh tích 22 1.2.6 Chẩn ñoán 25 1.2.7 Phòng ñiều trị bệnh 26 Chương - NỘI DUNG - ðỊA ðIỂM – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 29 2.3 Nguyên liệu dùng cho nghiên cứu 29 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv v 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp ñiều tra 30 2.4.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn gây bệnh xác ñịnh yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn phân lập ñược 2.4.3 Phương pháp kiểm tra an toàn hiệu lực vacxin ñộng vật thí nghiệm 2.4.4 Phương pháp tiêm thử nghiệm lợn ñể ñánh giá hiệu lực phòng bệnh vacxin 2.4.5 Phương pháp xác ñịnh hàm lượng kháng thể máu lợn phản ứng ngưng kết gián tiếp hồng cầu 2.4.6 Phương pháp ñánh giá ñộ an toàn hiệu vacxin phòng bệnh phù ñầu số trại chăn nuôi thuộc tỉnh Hà Tây 30 30 31 32 33 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết theo dõi tình hình lợn mắc bệnh phù ñầu tỉnh Hà Tây năm 2006 35 3.1.1 Tỷ lệ lợn mắc chết bệnh phù ñầu 35 3.1.2 Sự phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi lợn 39 3.1.3 Các triệu chứng bệnh tích ñặc trưng lợn mắc bệnh phù ñầu Hà Tây 3.1.4 Kết kiểm tra phòng thí nghiệm ñối với số mẫu bệnh phẩm từ lợn nghi mắc bệnh phù ñầu Hà Tây 42 45 3.2 ðánh giá ñộ an toàn hiệu lực vacxin ñộng vật thí nghiệm 47 3.3 Kết xác ñịnh hiệu giá kháng thể hình thành lợn sau tiêm vacxin 50 3.4 Kết thử nghiệm vacxin số trại chăn nuôi thuộc tỉnh Hà Tây 55 3.5 ðề xuất quy trình tiêm phòng vacxin E coli phòng bệnh phù ñầu cho lợn Hà Tây 58 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 59 Kết luận 59 ðề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AEEC Adhenniccia Enterophathogenic Escherichia coli DNA Deoxyribonucleic acid E coli Escherichia coli EDP ðộc tố gây phù ETEC Enterotoxigenic Escherichia coli EPEC Enterophathogenic Escherichia coli F18 Fimbriae 18 Hly Heamolysin (yếu tố gây dung huyết) JICA Japan International cooperation Agency (Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản) LD50 Lethal Dose 50 (Liều gây chết 50% ñộng vật thí nghiệm) VTEC Verotoxigenic Escherichia coli VT2e Verotoxin 2e SLT Shiga-like toxin PCR Polymerase chain Reaction (phản ứng nhân gen) µg Microgram (10-6g) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi vii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng Trang 1.1 Các chủng E coli lợn mang yếu tố gây bệnh 3.1 Tỷ lệ ốm chết nghi bệnh phù ñầu lợn năm 2006 Hà Tây 37 3.2 Tỷ lệ lợn mắc phù ñầu theo lứa tuổi năm 2006 Hà Tây 40 3.3 Các bệnh tích ñặc trưng lợn mắc bệnh phù ñầu Hà Tây 44 3.4 Kết kiểm tra phòng thí nghiệm ñối với số mẫu bệnh phẩm thu thập từ lợn nghi mắc phù ñầu Hà Tây 9,10 46 3.5a Kết ñánh giá ñộ an toàn vacxin chuột bạch 48 3.5b Kết ñánh giá hiệu lực vacxin chuột bạch 49 3.6 Lịch tiêm vacxin lấy mẫu lợn thuộc lô tiêm vacxin ñối chứng 3.7 Hiệu giá kháng thể huyết lợn lô thí nghiệm ñối chứng 3.8 Kết ñánh giá an toàn hiệu lực vacxin số trại chăn nuôi thuộc tỉnh Hà Tây 51 52 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình 1.1 Sinh bệnh tổng quát bệnh phù ñầu lợn VTEC gây 3.1 Biểu ñồ tỷ lệ ốm chết nghi bệnh phù ñầu lợn năm 2006 Hà Tây Trang 20 38 3.2 Biểu ñồ so sánh tỷ lệ lứa tuổi lợn mắc phù ñầu 41 3.3 ðồ thị phân bố hiệu giá kháng thể huyết lợn 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii MỞ ðẦU ðặt vấn ñề: Hà Tây thuộc vùng bán trung du Bắc bộ, có 12 huyện, thành phố, thị xã với 295 xã 27 phường, thị trấn, tổng diện tích ñất 2196,3 km2 với dân số 2.543.496 người, mật ñộ dân số 1158 người/km2 Hà Tây nằm vùng nhiệt ñới gió mùa, có mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng ñến tháng 12 mùa khô kéo dài từ tháng ñến tháng Nhiệt ñộ trung bình năm 23,9oC, cao 29,3oC, thấp 17,6oC Số nắng trung bình năm 1356,3 giờ, cao 182,4 giờ, thấp 26,1 Lượng mưa trung bình năm 1314,4 mm, cao 383,8 mm, thấp 1,7 mm ðộ ẩm trung bình năm 84%, cao 91%, thấp 79% Nhìn chung, Hà Tây có khí hậu nhiệt ñới gió mùa, chế ñộ nhiệt xạ dồi dào, ổn ñịnh năm, thuận lợi cho sinh trưởng phát triển loại trồng nhiệt ñới vật nuôi Tổng ñàn loài vật nuôi tỉnh Hà Tây tính ñến năm 2006 gồm có: 18.300 trâu, 161.700 bò, 1.134.200 lợn (trong ñó 90% lợn lai kinh tế) 100.070.000 gia cầm ðể phấn ñấu ñạt ñược mục tiêu trên, việc ñầu tư giống, thức ăn công nghiệp, củng cố ñịnh hình phát triển mô hình chăn nuôi, công tác thú y ñược tăng cường cấp tỉnh, huyện xã, phường Công tác nghiên cứu dịch tễ học bệnh chủ yếu giải pháp phòng chống dịch bệnh, nhằm hạn chế thiệt hại bệnh gây ñặc biệt ñược quan tâm, ñáp ứng nhu cầu cấp thiết sản xuất Trong sản xuất chăn nuôi lợn, tỉnh Hà Tây ñã khống chế ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 bệnh ñỏ nguy hiểm tiêm phòng ñịnh kỳ vacxin lần năm Tuy nhiên, năm gần ñây, bệnh phù ñầu xảy rầm rộ nhiều huyện tỉnh, gây thiệt hại ñáng kể cho ngành chăn nuôi lợn Hà Tây Bệnh phù ñầu lợn ñược phát nước ta lần ñầu tiên tỉnh ñồng sông Cửu Long với tỷ lệ số ñàn bị bệnh chiếm tới 58,78%, lợn mắc bệnh chết ñến 53,54%, có nơi tỷ lệ chết ñến 90% (Nguyễn Khả Ngự, Lê Văn Tạo, 1996) [7] Bệnh phát triển rầm rộ tỉnh phía Bắc tỉnh miền Trung năm sau ñó Nguyên nhân gây bệnh ñã ñược xác ñịnh vi khuẩn E coli gây Bệnh xảy chủ yếu lợn, giai ñoạn sau cai sữa Lợn mắc bệnh có biểu triệu chứng thần kinh, sưng phù mí mắt, làm vật chết nhanh, kết ñiều trị kháng sinh không ñem lại hiệu quả, tỷ lệ chết cao, tốn kém, lợn khỏi bệnh còi cọc, chậm lớn, tiêu tốn nhiều thức ăn Hiện tại, ñã có số vacxin thương phẩm giới dùng ñể phòng bệnh, giá thành vacxin cao, không phù hợp với hình thức chăn nuôi nông hộ tỉnh Hà Tây Các vacxin nước ñang giai ñoạn nghiên cứu phát triển chưa có loại vacxin phòng bệnh phù ñầu cho lợn toàn quốc Gần ñây, loại vacxin phòng bệnh phù ñầu chung cho lợn nước Bộ môn Vi trùng, Viện Thú Y chế tạo ñã ñược ñưa vào thử nghiệm số trại chăn nuôi lợn thuộc tỉnh Hà Tây, cho ñến thời ñiểm này, chưa có nghiên cứu ñánh giá ñầy ñủ hiệu lực vacxin ñối với việc phòng bệnh phù ñầu lợn ñịa phương Xuất phát từ tình hình ñó, ñã ñặt vấn ñề thực ñề tài: “Nghiên cứu ñánh giá hiệu sử dụng vacxin phòng bệnh phù ñầu lợn Hà Tây” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 58 3.5 ðề xuất quy trình tiêm phòng vacxin E coli phòng bệnh phù ñầu cho lợn Hà Tây: Dựa vào tình hình dịch tễ học, lứa tuổi phát bệnh, tuổi cai sữa lợn kết thử nghiệm phòng bệnh vacxin Hà Tây, ñề xuất quy trình tiêm phòng vacxin E coli phòng bệnh phù ñầu cho lợn Hà Tây sau: + Tại trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn tiến hành cai sữa cho lợn lúc 21 28 ngày tuổi: tiêm phòng cho lợn lúc 14 21 ngày tuổi tiêm nhắc lại lúc 21 28 ngày tuổi + Ở hộ chăn nuôi gia ñình cai sữa cho lợn lúc 30- 35 ngày tuổi: tiêm phòng lúc 21 ngày tuổi tiêm lặp lại lần lúc 28 ngày tuổi ñể kích thích khả tạo kháng thể + Không nên tiêm phòng vacxin cho lợn sinh sau sinh tuần + Không nên tiêm phòng vacxin cho lợn nái ñang mang thai khả truyền kháng thể lợn mẹ qua sữa ñầu cho lợn hạn chế lượng kháng thể máu lợn không ñủ ñể bảo hộ cho lợn giai ñoạn sau cai sữa Cùng với việc tiêm phòng vacxin ñầy ñủ, phải kết hợp tiến hành biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, thường xuyên tiến hành tiêu ñộc, khử trùng vệ sinh chuồng trại hiệu phòng bệnh ñược nâng cao 59 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu thu ñược, rút số kết luận sau: 1.1 Trong năm 2006, bệnh phù ñầu lợn xảy hầu hết huyện thuộc tỉnh Hà Tây với tỷ lệ mắc trung bình 6,17% tổng số lợn ñiểu tra tỷ lệ chết trung bình 26,58% tổng số lợn mắc bệnh - Tỷ lệ lợn mắc bệnh cao lứa tuổi 21-50 ngày tuổi (chiếm tỷ lệ 59,76%) Tuổi lợn tăng tỷ lệ mắc bệnh giảm 1.2 Lợn mắc bệnh có triệu chứng, bệnh tích ñiển tài liệu nước ñã mô tả 1.3 Kết kiểm tra vi khuẩn học 23 mẫu bệnh phẩm từ lợn mắc bệnh phù ñầu ñều cho kết dương tính với vi khuẩn E coli chủng vi khuẩn ñều mang yếu tố gây bệnh ñiển hình là: dung huyết, verotoxin yếu tố bám dính F18 1.4 Vacxin ñược chế tạo ñều ñạt tiêu an toàn có hiệu lực bảo hộ từ 80-100% ñộng vật thí nghiệm 1.5 Hiệu giá kháng thể máu lợn ñược tiêm vacxin (2 mũi) ñạt mức ñộ cao máu trì liên tục tháng sau tiêm vacxin (từ 1/80-1/640) Sau tháng, hiệu giá kháng thể máu khả bảo hộ lợn, chống lại bệnh 1.6 Kết theo dõi 1225 lợn ñược tiêm thử nghiệm vacxin huyện tỉnh Hà Tây cho thấy vacxin có ñộ an toàn cao có hiệu lực phòng bệnh tốt 60 ðề nghị: Có thể ñề xuất quy trình tiêm phòng bệnh phù ñầu cho lợn tỉnh Hà Tây sau: + Vacxin nên ñược tiêm mũi cho lợn: Mũi vào thời ñiểm trước cai sữa tuần mũi sau cai sữa tuần Liều tiêm ml/con/lần vào da gốc tai + Không nên tiêm vacxin cho lợn nái ñang mang thai lợn < tuần tuổi Ngoài ra, phải kết hợp với biện pháp vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng ñầy ñủ ñể nâng cao sức ñề kháng không ñặc hiệu cho lợn Nên phổ biến rộng rãi quy trình phòng bệnh tới trại chăn nuôi hộ gia ñình tỉnh Hà Tây ñể có thể bước khống chế giảm tới mức thấp thiệt hại bệnh gây 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tô Minh Châu, Nguyễn Ngọc Hải (1999), “Bước ñầu phân lập ñịnh danh E coli gây bệnh phù ñầu lợn sau cai sữa”, Tập san Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp, số 3, tr 60 – 63 Nguyễn Ngọc Hải Amilon (2001), “Ứng dụng kỹ thuật PCR nghiên cứu vi khuẩn Escherichia coli gây phù heo cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú y, tập VIII (1), tr.27 – 30 Phan Trọng Hổ, Nguyễn Ngọc Nhiên (2001), Phân lập, xác ñịnh số ñặc tính sinh vật hoá học yếu tố gây bệnh E coli bệnh phù ñầu lợn tỉnh Bình ðịnh, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 65, 72, 73 Lê Thanh Nghị, Nguyễn Văn Quang, Cù Hữu Phú (2005), Nghiên cứu số ñặc ñiểm dịch tễ học bệnh phù ñầu lợn từ 21 ngày tuổi ñến 90 ngày tuổi huyện Sóc Sơn-Hà Nội biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Thái Nguyên, tr 63 - 64 Nguyễn Khả Ngự (2000), Xác ñịnh yếu tố gây bệnh E coli bệnh phù ñầu lợn ðồng sông Cửu Long, chế vacxin phòng bệnh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện thú y Quốc Gia, tr 80 – 92, 138 - 139 Nguyễn Khả Ngự cộng (2000), Xác ñịnh ñộc lực chọn chủng vi khuẩn E coli phân lập từ lợn mắc bệnh phù ñầu, chế tạo thử nghiêm vacxin phòng bệnh, Kết khoa học kỹ thuật thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2000, tr 207 - 217 62 Nguyễn Khả Ngự, Lê Văn Tạo (1996), “ Tình hình bệnh trực khuẩn E coli lợn trước sau cai sữa số tỉnh ðồng sông Cửu Long”, KHKT thú y tập (4), tr 50 – 60 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, ðỗ Ngọc Thuý cộng (2004), Bệnh phù ñầu vi khuẩn E coli dung huyết gây Bình ðịnh Hà Tây Sử dụng autovacxin phòng bệnh, Báo khoa học chăn nuôi thú y, nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 2004, tr 123 - 136 Trần Thanh Phong (1996), Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo, Tủ sách truờng ðại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, tr 96- 108 10 ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, (1986), Bệnh gia súc non, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30-36 11 Nguyễn Thị Kim Lan (2003), “Tình hình bệnh phù ñầu lợn E coli số ñịa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XI (3), tr.35 – 39 12 Bùi Xuân ðồng (2002), “Bệnh phù ñ ầu Escherichia coli g ây lợn Hải Phòng biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XI (3), tr.98 – 99 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 13 Alexander P., Salajka E., Salajkova Z., Machova A (1995), “Combined parenteral and oral immunization against enterotoxigenic Escherichia coli diarrhoea in weaned piglets”, Vet Med (Praha) (40), pp 365- 370 14 Bertschinger, H.U., Eggenberger, U., Jucker, H., and Pfirter, H P., (1978), “Evaluation of low nutrient, high fibre diets for the prevention of porcine Escherichia coli enterotoxaemia”, Vet Microbiol (3), pp 281 – 63 290 15 Bertschinger, H U., and Pohlenz, J., (1983), “Bacterial colonization and morphology of the intestine in porcine Escherichia coli enterotoxemia (edema disease)”, Vet Pathol (20), pp 99-110 16 Bertschinger, H.U., Bachamann, M., Mettler, G., Pospischil, A., Schraner, E.M., Stamm, M., Sydler, T., and Wild, P (1990), “Adhesive fimbriae produced invivo by Escherichia coli O139:K12:H1 associated with enterotoxeamia in pigs”, Vet Microbiol (25), pp 267 - 281 17 Bertschinger H U., Nief V., Tschape H (2000), “Active oral immunization of suckling piglets to prevent colonization after weaning by enterotoxigenic Escherichia coli with fimbriae F18”, Vet Microbio (71), pp 255- 267 18 Bosworth B T., Samuel J E., Moon H W., Brien A D., Gordan V W., Whip S C (1996), “Vaccination with genetically modified Shiga-like toxin IIe prevents edema disease in swine”, Infect Immun (64), pp 5560 19 Carter G.R., Chengappa M.M., Rober T.S.A.W (1995), Essentials of veterinary Microbiology, Copyright 1995 Williams and Wikkins, Rose tree corporater Center Building 1400 North providence Rd, Suite 5025 Media PA 19063-2043 A waverly Company 1995 20 Casey, T A., Nagy, B., Moon, H W (1992), “Pathogenicity of porcine enterotoxigenic Escherichia coli that not express K88, K99, F41, or 987P adhesins”, Am.J.Vet.Res (53), pp 1488 - 1492 21 Clarence M., Fraser A M (1986), The merck veterinary manual, Sixth edition, Rahway N J., USA pp 186-1 87 64 22 Clugston, R.E., Nielsen, N.O., and Roe, W E (1974), “Experimental edema disease of swine (E.coli enterotoxemia) II The development of hypertension after the intravenous administration of edema disease principle”, Can J Comp Med (38), pp.29 – 33 23 Dobercu, L (1983) “New biological effect of edema disease principle (Escherichia coli - neurotoxin) and its use as an in vitro assay for this toxin”, American Juornal of veterinary Reseach (44), 31 – 34 24 Evan D.G., Evan D.J., Gorbach S.L (1973), “Production of vascular permeability factor by enterotoxigenic Escherichia coli isolated from man” Infect Immum, V8, p 725-730 25 Fairbrother J.M (1992), Enteric colibacillois diseases of swine’, - IOWA state unversity press/amess, IOWA USA, 7th Enterotoxin dibin, pp.489497 26 Feter, r.; Alweiss, B.; Obirien, P.c.M (1981), Role of chemotoxin in the assocation of motile bacteria with intestinal mucose, Invitro studies Infect Immu (34), pp 211 - 249 27 Gannon V.J.P., Gyles, C.l and Friendship, R.W (1988) “Characteristies of verotoxingenic Escherichia coli from pigs”, Cannadian Jourl of Veterinary Reseach (52), pp 331 – 337 28 Gannon V.J.P., Gyles, C.l (1990) “Characteristies of Shigenlla-like toxin produed by Escherichia colia ssociated with porcine edema disease”, Veterinary Microbiology (24), pp 89 – 100 29 Gregory, D.W (1960), “The-neuro oedema toxin of haemolytic Escherichia coli”, Veterinary Record (72), pp 1208 – 1209 30 Gordon V M., Whipp S C., Moon H W., O'Brien A D., Samuel J E 65 (1992), “An enzymatic mutant of Shiga-like toxin II variant is a vaccine candidate for edema disease of swine”, Infect Immun (60), pp 485490 31 Guimaraes W V., Santos J L., Henriques M R., Muro-Abad J I., Araujo E F (2000), Optimization of PCR technique for diagnosis of edema disease in swine, Universidade Federal de Vicosa, Brasil, pp.5357 32 Hohmann, A., and Wilson, M R (1975), “Adherence of enteropathogenic Escherichia coli to intestinal epithelium in vivo”, Infection and Immunity (12), pp 866-880 33 Hampson, D.J., Fu, Z.F., and Robertson, I D (1987), Investigation of the source of hemolytic Escherichia coli in fecting weaned pigs, Epidemiol Inf (99), pp.149 – 153 34 Hampson D J (1994), Posweaning Escherichia coli diarrhoea in pigs In Escherichia coli in domestic animals and humans, Wallinford, England: CAB international, pp 171- 192 35 Johansen M., Andresen L O., Jorsal S E., Thomsel L K., Waddell T E., Gyles C L (1997) “Prevention of edema disease in pigs by vaccination with verotoxin 2e toxoid”, Can J Vet Res (61), pp 280285 36 Jones, g.w.and rutter J.m (1972), “Role of the K88 antigen in the pathogenesis of neonatal diarrhea caused by Escherichia coli in piglets”, Infect Immun pp 918-927 37 Kashiwazaki et al (1981) “ Vero cytotoxin produced by Escherichia coli strains of animal origin”, Nationnal Institute of animal Health Quarterly 66 (Japan)(21), pp 68 – 72 38 Kausche F M., Dean E A., Arp L H., Samuel J E., Moon H W (1992), “An experimental model for subclinical edema disease (Escherichia coli enterotoxemia) manifest as vascular necrosis in pigs”, Am J Vet Res (53), pp 281- 287 39 Kyriakis S C., Tsiloyiannis V K., Vlemmas J., Lekkas S., Petridou E S (1997), “The efficacy of enrofloxacin in-feed medication by applying different programmes for the control of post weaning oedema disease in weaned piglets”, Zentralbl Veterinarmed.B (44), pp 523- 528 40 Konowalchuck , J., Speirs, J.I and Stavric, S (1977) “Vero response to a cytotoxin of Escherichia coli”, Infection and Immunity (18), 775 – 779 41 Kurtz, H J., Bergeland, M E., and Barnes, D M (1969), “Pathologic changes in edema disease of swine”, Am J Vet Res (30), pp 791 – 806 42 MacLeod, D L., and Gyles, C L (1991), “Immunization of pigs with a purified Shigalike toxin II variant toxoid”, Vet Microbiol (29), pp 309 – 318 43 Marques et al (1987) “Escherichia coli strain isolated from pigs with edema disease produce a variant of Shiga – like toxin II”, Federation of European microbiological Societies Microbiology Letters (44), pp 33 – 38 44 Marques L R M., Peiris J S M., Cryz S J., O’Brien A D (1987), “Escherichia coli Strains isolated from pigs with edema disease produce a variant of Shiga-like toxin II”, Federation of European Micro Soci Micro Letter (44), pp 33- 38 67 45 Matise I., Cornick N A., Booher S L., Samuel J I., Bosworrth B T., Moon H W (2001), “Intervention with Shiga toxin (Stx) antibody after infection by Stx-producing Escherichia coli”, J Infect Dis (183), pp 347- 350 46 Methiyapun, S., Pohlenz, J F L., and Bertschinger, H.U (1984), “Ultrastructure of the intestinal mucosa in pigs experimentally inoculated with an edema disease producing strain of Escherichia coli (O139:K12:H1)”, Vet Pathol (21), pp 516 – 520 47 Minshew, b.h.; jorgensen, j.; counts; falows (1978) “Association of hemolysion production haemagglutination of human erythrocytes and virulence for chickens embryos of extraitestinal Escherichia coli with isolated infection and immunity”, Infect Immun P 50 - 54 48 Moon H W., Kohler E M., Schneider R A., Whipp S C (1980), “Prevalence of pilus antigens, enterotoxin types, and enteropathogenicity among K88-negative enterotoxigenic Escherichia coli from neonatal pigs” Infect Immun (27), pp 222- 230 49 Mukherjee J., Chios K., Fishwild D., Hudson D., O’donnel S., Rich M S., Donohue-Rolfe A., Tzipori S (2002) “Human Stx2-specific monoclonal antibodies prevent systemic complications of Escherichia coli O157:H7 infection”, Infect Immun (70), pp 612- 619 50 Nagy, B., Casey, T A., Whipp, S.C., and Moon, H W (1992), “Susceptibility of porcine intestine to pilus mediated adhesion by some isolates of piliated enterotoxigenic Escherichia coli increases with age”, Infect.Immun (60), pp 1285 – 1294 51 Nagy, B., Whipp, S.C., Imberechts, H., Bertschinger, H.U, DeanNytrom, E.A., Casey, T.A., Salajka, E (1997), “Biological relationship 68 between F18ab and F18ac fimbriae of enterotoxigenic and verotoxigenic Escherichia coli from weaned pigs with oedema disease or diarrhoea”, Microb Pathog (22), pp – 11 52 Nagy, B., Fekete, P.Z (1999), “Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) in farm animals”, Vet Res (30), pp 259 – 284 53 Nielson, no (1986), Desease of swine 6th edi, IOWA, State university prees Ames, P 528 - 540 54 Nollet H., Deprez P., Van Driessche E., Muylle E (1999), “Protection of just weaned pigs against infection with F18+ Escherichia coli by nonimmune plasma powder” , Vet Microbiol (65), pp 37- 45 55 Orskov, I., Orskov, F., Sojka, W.J., Wittig, W (1964), “K antigens K88ab (L) and K88ac (L) in E.coli A new O antigen: O147 and a new K antigen K89 (B)”, Acta Pathologica et Microbiologica Scandinavica sect, B 62, pp 439 – 447 56 Paton A W., Morona R., Paton J C (2001), “Neutralization of Shiga toxins Stx1, Stx2c, and Stx2e by recombinant bacteria expressing mimics of globotriose and globotetraose”, Infect Immun (69), pp 1967- 1970 57 Ross P., Cowart (1992), An outline of swine diseases, Iowa State University, pp 80-81 58 Schofield F W., Davis D (1955), “Oedema disease (entero-toxaemia) in swine” Canadian Journal of Comparative Medicine, pp 242- 245 59 Sell wood R, Gibbons, R.A Jones, G W and Rutter, J.M (1975), “Adhession of erteropathogenic Escherichia coli to pig intestinal brush borders”, The existence of two pig phenotypes J Med Microbiol, p405 69 60 Shanks P L (1938), “An unusual condition affecting the digestive organs of the pigs”, Vet Rec (50), pp 356-366 61 Smith H W (1963a), “The haemolysins of Escherichia coli”, J Pathol Bacteriol, (85), pp 197-211 62 Smith H W., Jones J E (1963b), “Obervations on the alimentary tract and its bacterial flora in the Healthy and disease pigs”, J Pathol Bacteriol, (86), pp 387- 412 63 Smith, H W., and Halls, S (1968), “The production of oedema disease and diarrhoea in weaned pigs by the oral administration of Escherichia coli: Factors that influence the course of the experimental disease”, J Med Microbiol (1), pp 45 – 59 64 Smith, H W., and Linggood, M A (1972), “Further observations on Escherichia coli enterotoxins with particular regard to those produced by atypical piglet strains and by calf and lamb strains”, The transmissible nature of these enterotoxins and of a K antigen possesed by calf and lamb strains, Journal of Medical Microbiology (5), 243-250 65 Sojka W J., Erskine R G., Lioyd M K (1957) ” Heamolytic Escherichia coli and oedema disease of pigs”, Vet Rec (4), pp.293 66 Sojka, W J (1965), “Escherichia coli in domestic animals and poultry, Farnham Royal”, Commonwealth Agricultural Bureaux 67 Sokol, A.V; KmetI; Mikulla (1981), “Enteropatoginy podmienens plasmids and ichciskulascie”, Vovelkochovachzbol Stat Veter Spany 9/10, pp.121-125 (162) 68 Stirm, S., Orskov, F., Orskov, I., Mansa, B (1967), “Episome-carried surface antigen K88 of Escherichia coli II”, Isolation and chemical 70 analysis J Bacteriol (93), pp 731 - 739 69 Sweeney E J., O'Connor P J., Weavers E D (1976), “Escherichia coli enteroxaemia of swine”, Irish Vet J (2), pp 151- 155 70 Swords W E., Wu C C., Champlin F R., Buddington R K (1993), “Postnatal changes in selected bacterial groups of the pig colonic microflora”, Biol Neonate (63), pp 191- 200 71 Timoney, J.F (1950), “Oedema desease of swine”, Veterinary Record (62), 748 – 755 72 Timoney Korhonen (1980), Structure and function of Enterobacterial Pili, Department of General Microbiology University of Helsinki, P5-8 73 Tzipori S., Gibson R., Montanaro J (1989), “Nature and distribution of mucosal lesions associated with enteropathogenic and enterohemorrhagic Escherichia coli in piglets and the role of plasmidmediated factors”, Infect Immun (57), pp 1142- 1150 74 Wilson R A., Francis D H (1986) “Fimbriae and enterotoxins associated with Escherichia coli serogroups isolated from pigs with colibacillosis”, Am J Vet Res (47), pp 213- 217 75 Wittig, W., Klie, H., Gallien, P., Lehmann, S., Timm, M., and Tschape, H (1995), “Prevalence of the fimbrial antigens F18 and K88 and of enterotoxins and verotoxins among Escherichia coli isolated from weaned pigs”, Zbl Bakt (283), pp 95 – 104 71 PHỤ LỤC Lợn biểu triệu chứng mắc bệnh phù ñầu Lợn chết có biểu triệu chứng- bệnh tích mắc bệnh phù ñầu Lợn chết ruột chứa ñầy Dạ dầy lợn mắc bệnh bị xuất huyết 72 Bệnh tích lợn bị mắc bệnh phù ñầu Lấy mẫu huyết lợn ñể xét nghiệm Gây bệnh thực nghiệm Trong phòng thí nghiệm [...]... ñánh giá ñược hiệu quả của vacxin phòng bệnh trong ñiều kiện chăn nuôi thực tế tại tỉnh Hà Tây, từ ñó xây dựng mô hình phòng chống bệnh thích hợp, giảm thiệt hại do bệnh gây ra và làm cho người nuôi lợn yên tâm phát triển chăn nuôi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 4 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về bệnh phù. .. ñối với lợn và có hiệu lực bảo hộ cao cho lợn (>70%), thử vacxin trên diện rộng cho kết quả an toàn và hiệu lực tốt Lê Thanh Nghị và cộng sự (2005) [4] nghiên cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ học của bệnh phù ñầu lợn con từ 21 - 90 ngày tuổi tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội cho biết: lợn thường mắc bệnh vào mùa hè, chiếm 24,23% và mùa ñông, chiếm 19,27% Thời gian cai sữa cho lợn cũng ảnh hưởng ñến tỷ lệ mắc bệnh. .. vậy có thể nói bệnh có khả năng lan rộng Hiện cũng ñã có những nghiên cứu sâu hơn về bệnh học, ñộc tố và sản xuất vacxin phòng bệnh 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh phù ñầu ở lợn là 1 bệnh truyền nhiễm Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu ở lợn từ 21 – 90 ngày tuổi với các triệu chứng ñiển hình là gây chết ñột ngột, thủy thũng, sưng phù ở mặt mí mắt, màng treo ruột và gây triệu chứng thần kinh, do lợn bị cảm nhiễm... không 1.2.7 Phòng và ñiều trị bệnh: 1.2.7.1 Phòng bệnh: ðể phòng bệnh phù ñầu có hiệu quả, cần phải thực hiện các biện pháp tổng hợp với phương châm tăng cường tốt khả năng miễn dịch của lợn con và giảm ñến mức thấp nhất khả năng tiếp xúc với vi khuẩn Có thể dùng kháng sinh trộn vào thức ăn ñể ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh - Miễn dịch thụ ñộng: Có thể phòng bệnh bằng việc sử dụng những... mang yếu tố gây bệnh ñiển hình K88 và kháng nguyên O chủ yếu thuộc 2 serotype: O26 và O149 Từ kết quả nghiên cứu này, các tác giả ñã chọn 5 chủng vi khuẩn E coli phân lập từ lợn con mắc bệnh phù ñầu, mang ñầy ñủ các yếu tố gây bệnh ñiển hình (K88, dung huyết, Enterotoxin, Verotoxin), có ñộc lực cao trên chuột và có khả năng gây bệnh cho lợn khoẻ ñể chế tạo 1 loại Autovacxin phòng bệnh Vacxin sản xuất... năng mẫn cảm với ñộc tố gây phù ñóng một vai trò quan trọng trong dịch tễ học của bệnh Một số lợn lớn (khoảng 40kg) và lợn sơ sinh cũng mẫn cảm với EDP Vì vậy, ñã có những nghiên cứu về sự xuất hiện bệnh trên những con lợn còn rất nhỏ và lợn trưởng thành Từ những nghiên cứu này cho thấy, tính mẫn cảm với EDP có thể tồn tại trong một khoảng tuổi rộng hơn rất nhiều so với bệnh xảy ra trong tự nhiên Các... học, một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E coli và tính kháng thuốc của bệnh do E coli gây ra Từ ñó ñề ra một số biện pháp phòng trừ như: tạo ra các loại vacxin phòng bệnh do E coli gây ra một cách có hiệu quả cao, ñem lại lợi ích cho người chăn nuôi nói riêng và ngành chăn nuôi lợn nói chung 1.2 Bệnh phù ñầu ở lợn do vi khuẩn E coli: Bệnh phù ñầu (Edema Disease - ED) là một bệnh nhiễm ñộc huyết truyền... (Schofield, 1955) [58] và ñến nay bệnh ñược gọi là bệnh sưng phù ñầu ở lợn Theo Marques và cộng sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 14 (1987) [43], sưng phù ñầu, hay còn ñược gọi là bệnh phù thũng” hoặc bệnh phù ruột” là sự tích ñọng nhiều nước dịch tại các tổ chức trong cơ thể, dịch tích ñọng ở thành dạ dày, thành ruột hoặc dưới mi mắt và ở nhiều... ñường ruột 1.2.5 Bệnh tích: 1.2.5.1 Bệnh tích ñại thể: Biểu hiện bệnh tích bên ngoài của lợn bệnh chết không rõ ràng, chỉ thấy biểu hiện da ñỏ không ñều, nhất là da vùng ngực Bệnh sưng phù ñầu là bệnh về hệ tuần hoàn và thần kinh Bệnh tích thể hiện ra ngoài ở những vị trí ñặc biệt và có khác nhau ở từng con vật bệnh Sưng phù ở lớp dưới niêm mạc dạ dày ñược thể hiện rất ñiển hình khi bệnh khu trú ở vùng... học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 13 Cai sữa cho lợn con vào lúc 45 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất (22,97%) và cai sữa lúc 21 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất (12,65%) Tỷ lệ mắc bệnh ở lợn ngoại cao nhất, chiếm 29,97% và lợn nội có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất, chiếm 19,27% Tỷ lệ phân lập ñược vi khuẩn E coli từ bệnh phẩm lợn mắc bệnh phù ñầu là khá cao

Ngày đăng: 05/11/2015, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

    • Mở đầu

    • Tổng quan

    • Đặc điểm địa bàn, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kêt qủa nghiên cứu

    • Kêt luận và đề nghị

    • Mục lục

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan