Thực trạng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp

34 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam trông quá trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO

Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thơng mại mà còn là một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất ra những sản phẩm có giá trị vợt trội. Sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của ngành công nghiệp này, các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Hàn Quốc, .đã rất chú trọng phát triển ngành công nghiệp ô tô của riêng mình trong quá trình công nghiệp hoá để phục vụ không chỉ nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu sang các thị trờng khác. Đứng trớc thực tế hàng năm nớc ta bỏ ra hàng trăm tỷ đồng để nhập khẩu xe ô tô trong khi xuất khẩu gạo của 70% dân số lao động trong ngành nông nghiệp chỉ thu về đợc tiền triệu, Việt Nam đã cố gắng xây dựng một ngành công nghiệp ô tô của riêng mình với mục tiêu sản xuất thay thế nhập khẩu từng bớc tiến tới xuất khẩu. Chính phủ Việt Nam đã luôn khẳng định vai trò chủ chốt của ngành công nghiệp ô tô trong sự nghiệp phát triển kinh tế luôn tạo điều kiện lợi thông qua việc đa ra các chính sách u đãi để khuyến khích các doanh nghiệp trong ngoài nớc đầu t vào sản xuất ô tô phụ tùng. Nhng sau nhiu năm xây dựng phát triển ngành, công nghiệp ô tô Việt Nam dờng nh vẫn chỉ ở điểm xuất phát. Thực tế này đã buộc Chính phủ phải yêu cầu các cơ quan Bộ Ngành liên quan, các doanh nghiệp trong ngành cùng vào cuộc nhằm vạch ra một chiến lợc cụ thể cho việc phát triển ngành. Bởi lúc này đây họ đã ý thức đợc tính cấp thiết bức bách cần phải xây dựng phát triển một ngành công nghiệp ô tô thực sự của riêng Việt Nam. Chính vì thế, em đã chọn đề tài " Thực trạng những biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô tại việt nam trong quá trình Lờ Mnh Cng - 1 - Lp: CN48C hội nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO" với hi vọng góp phần cùng tìm hiểu thực trạng phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong qỳa trỡnh hi nhp đồng thời nghiên cứu con đờng đi tới tơng lai của ngành công nghiệp này. 2, Kt cu ca ti ti bao gm 4 phn chớnh: I, Tớnh tt yu ca ton cu húa trong quỏ trỡnh gia nhp t chc thng mi th gii WTO II, Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca ngnh cụng nghip ụ tụ th gii III, Thc trng v kh nng cnh tranh ca cỏc doanh nghip sn xut ụ tụ ti Vit Nam trong thi k hi nhp IV, Mc tiờu v mt s bin phỏp nhm nõng cao kh nng cnh tranh ca cỏc doanh nghip sn xut ụ tụ ti Vit Nam trong quỏ trỡnh hi nhp WTO Trong quỏ trỡnh nghiờn cu v vit ti em ó rt c gng mang n cỏi nhỡn ton cnh v ngnh cụng nghip Vit Nam, v thc trng ca ngnh cụng nghip ụ tụ trc v sau khi Vit Nam gia nhp WTO. Tuy nhiờn vn nghiờn cu khỏ ln v phc tp cựng vi nhng hn ch v mt thi gian v ti liu nờn bi lm khụng th trỏnh khi nhng thiu sút. Do vy em rt mong nhn c nhng ý kin úng gúp ca cụ giỏo ti ny c hon thin hn. Em xin chõn thnh cm n Thc s Nguyn Ngc ip ó tn tỡnh hng dn, giỳp em hon thnh ti ny ! H Ni, ngy 24 thỏng 12 nm 2008 Sinh viờn Lờ Mnh Cng I. Tính tất yếu của xu thế toàn cầu hoá 1.1.Hội nhập là xu hớng tất yếu của Việt Nam của c thế giới Lờ Mnh Cng - 2 - Lp: CN48C Chỳng ta ang sng trong mt th gii mi, th gii ton cu húa vi nhng thay i ln, a dng v phc tp, cú nh hng n bt c quc gia no v cỏ nhõn no. Hội nhập là một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Cuộc cách mạnh khoa học kỹ thuật công nghệ đã đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực lợng sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ. Điều này đã đa các quốc gia gắn kết lại gần nhau, dẫn tới sự hình thành mạng lới toàn cầu hay hội nhập kinh tế quốc tế. Vậy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế, xây dựng một nền kinh tế thị trờng mạnh để thực hiện tự do hoá trong lĩnh vực thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t, hợp tác tài chính, tiền tệ. Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế làm tăng khả năng phối hợp chính sách, giúp các quốc gia có thể vợt qua đợc thử thách to lớn giải quyết các vấn đề kinh tế mang tính toàn cầu. Mặt khác nó còn tạo khả năng phân bổ một cách hợp lý có hiệu quả nguồn tài nguyên, trình độ khoa học, công nghệ của nhân loại nguồn tài chính trên phạm vi toàn cầu góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Quá trình hội nhập giúp các nớc sẵn sàng tận dụng u đãi của các thành viên khác đem lại cho mình để phát triển sản xuất mở rộng thị trờng hàng hoá đầu t nớc ngoài. nõng cao sc cnh tranh cho nn kinh t nờn bt u t vic quy hoch phỏt trin nn kinh t da trờn mt nh v quc gia nht quỏn. Chỳng ta cn phi nõng cao sc cnh tranh ca nn kinh t trong tt c cỏc lnh vc nụng nghip, cụng nghip, thng mi v dch v. Nõng cao sc cnh tranh õy khụng cú ngha l u t trn lan, thiu trng im, m ngc li ú l phỏt huy li th cnh tranh ca quc gia. C th hn, mt mt, phi ý thc c s cn thit phi gi vng v phỏt trin cỏc ngnh kinh t cú ý ngha sng cũn, m bo tớnh n nh ca nn kinh t t nc; mt khỏc phi bit u t nhng ngnh mi nhn cú th to ra t phỏ cho Vit Nam trong cuc cnh tranh ton cu. Chính vì thế mà tham gia hội nhập kinh tế là một tất yếu, khách quan, là đòi hỏi cấp thiết đối với mỗi quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng. + Thứ nhất, xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá trên cơ sở lợi ích kinh tế của các bên tham gia đã trở thành nhân tố góp phần ổn định khu vực, tạo điều kiện cho các nớc Lờ Mnh Cng - 3 - Lp: CN48C giảm bớt các khoản chi về an ninh, quốc phòng để tập trung các nguồn lực cho việc phát triển kinh tế, chính trị, xã hội. Sự ổn định này chính là điều kiện kiên quyết để thu hút đầu t nớc ngoài. + Thứ hai, nhờ quá trình hội nhập mà mỗi quốc gia có thể học hỏi kinh nghiệm trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế của các nớc đi trớc, tránh đợc những sai sót, từng bớc điều chỉnh các chính sách chế độ kinh tế phù hợp chuẩn mực của các tổ chức, các định chế kinh tế quốc tế tạo ra môi trờng chuyển giao các công nghệ kỹ thuật cao, rút ngắn thời gian khoảng cách đuổi kịp các nớc trong khu vực quốc tế. + Thứ ba, quá trình hội nhập tạo ra mối kinh tế, chính trị đa dạng, đan xen, phụ thuộc lẫn nhau, góp phần nâng cao vị thế quốc tế cho các quốc gia tham gia bình đẳng trong giao lu quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác sự giảm dần các hàng rào thuế quan phi thuế quan, các phân biêt đối xử chính thức phi chính thức, kinh tế phi kinh tế sẽ tạo cơ hội không chỉ cho các công ty lớn, các nền kinh tế lớn mà còn cho cả các công ty nhỏ, nền kinh tế nhỏ tham gia bình đẳng rộng rãi vào guồng máy kinh tế thế giới. + Thứ t, các quốc gia có môi trờng quan trọng để có thể tổ chức chấn chỉnh quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ, nắm vững thông tin, tăng cờng khả năng cạnh tranh không những trên thị trờng quốc tế mà cả trên thị trờng nội địa. +Thứ năm, nhờ quá trình này còn tạo điều kiện để mở rộng thị trờng thơng mại dịch vụ đầu t do đợc hởng những u đãi cho các nớc đang phát triển chậm phát triển. Các quốc gia đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN), đãi ngộ quốc gia (NT) mức thuế quan thấp cho các nớc đối tác. + Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập cũng tạo ra những khó khăn, đặc biệt là đối với những nớc đang phát triển chậm phát triển về các vấn đề nh: giảm thuế quan, khả năng cạnh tranh các mặt hàng, các chính sách, hệ thống pháp luật Do vậy, vấn đề là ở chỗ các quốc gia phải ứng toán, vận dụng khéo léo các nguyên tắc của tổ chức để vận dụng vào việc thực thi chính sách vừa phù hợp với quốc tế, vừa bảo hộ kích thích sự phát triển của các ngành sản xuất trong từng lĩnh vực cụ thể. 1.2. Mối liên hệ giữa toàn cầu hoá với nền công nghiệp ô tô ở Việt Nam. Chính sách của các hãng sản xuất ôtô trên thế giới trong xu thế toàn Lờ Mnh Cng - 4 - Lp: CN48C cầu hoá. 1.2.1. Chính sách liên kết tạo ra một liên minh vững chắc. S tht, cỏc thnh viờn trong t chc u mong mun to lp xõy dng nờn mt liờn minh vng chc, trong ú cỏc quc gia cựng h tr, giỳp nhau phỏt trin. Tớnh n thỏng 2 nm 2008,vi 152 thnh viờn, WTO l t chc quc t duy nht a ra cỏc quy tc, lut l iu tit quan h thng mi gia cỏc quc gia. Khi lng giao dch gia cỏc thnh viờn WTO hin chim trờn 98% giao dch thng mi quc t. Cỏc nguyờn tc chớnh ca WTO: - Khụng phõn bit i x (mt nc khụng c phõn bit i x gia cỏc i tỏc thng mi ca mỡnh dnh quy ch ti hu quc MFN cho tt c cỏc thnh viờn WTO; khụng c phõn bit i x gia cỏc sn phm, dch v v cụng dõn ca nc mỡnh v nc ngoi - tt c phi c hng ch ói ng quc gia - NT); - Thỳc y thng mi t do hn (thụng qua thng lng loi b cỏc hng ro cn thu quan v phi thu quan); - m bo tớnh n nh/tiờn oỏn c bng cỏc cam kt minh bch hoỏ (cỏc cụng ty, cỏc nh u t v chớnh ph nc ngoi phi c m bo rng, cỏc ro cn thng mi, k c thu, cỏc ro cn phi quan thu v cỏc bin phỏp khỏc, khụng c nõng lờn mt cỏch c oỏn; ngy cng cú nhiu mc thu v cam kt m ca th trng mang tớnh rng buc ti WTO). - Thỳc y cnh tranh cụng bng (bng cỏch loi b cỏc hot ng mang tớnh "khụng cụng bng" nh tr cp sn xut, tr cp xut khu, bỏn phỏ giỏ nhm tranh ginh th phn); Cựng lm vic trong mt t chc cú nguyờn tc nht quỏn, nhng iu lut thng nht cng lm cho cỏc thnh viờn ca t chc gn bú cht ch. Ngy cng cú nhiu hóng liờn minh vi nhau s dng cựng mt thit b cho nhiu mu xe. Mt s vớ d in hỡnh nh: Lờ Mnh Cng - 5 - Lp: CN48C Ít người biết rằng General Motors Toyota có một cơ sở cho ra lò những chiếc Corolla song song với những chiếc Tacoma bởi cả hai hãng là đại kình địch trên thương trường. Rồi GM hợp tác với Chrysler để sản xuất xe đa dụng. Không ít người cho rằng đó là điều viển vông nhưng họ không biết một điều từ lâu, hai ông lớn này đã cho bên kia "mượn" khá nhiều thứ. Ford GM đã bắt tay nhau phát triển hệ truyền động 6 cấp. DaimlerChrysler, Hyundai Mitsubishi thì cùng nhau thành lập một liên minh toàn cầu để sản xuất động cơ 4 xi-lanh tại Dundee, Scotland vài nơi khác. Bên cạnh những bộ phận hợp tác của các hãng có thể gọi là "thân thiết" với nhau, người ta còn chứng kiến cái bắt tay giữa hai kẻ thù không đội trời chung. Đó là liên minh lâu đời nhất thế giới, đóng tại Fremont, California, giữa General Motors "khắc tinh" Toyota. Mang tên NUMMI (New United Motor Manufacturing Inc), bộ phận này đã tròn 23 tuổi là nơi cho ra đời những chiếc Pontiac, Toyota Tacoma Toyota Corolla. Mazda Ford hợp tác với nhau dưới tên gọi Auto Alliance, nơi sản xuất những chiếc Mustang huyền thoại Mazda 6, dòng xe khá phổ biến ở Việt Nam. Thậm chí chẳng những cùng nhau phát triển, Chrysler còn lên kế hoạch sản xuất từ đầu đến cuối dòng xe đa dụng cho Volkswagen. Những thương vụ bắt tay giữa các nhà sản xuất ngày càng nhiều hơn. Ngay sau khi Giám đốc điều hành DaimlerChrysler, Dieter Zetsche, ngỏ ý muốn "ly dị" Chrysler, hàng loạt tin đồn được tung ra nhằm vào khả năng hợp tác giữa hãng này với General Motors, Ford, Hyundai. Thậm chí, một vài công ty Trung Quốc cũng đánh tiếng "cầu hôn". Rick Wagoner, Giám đốc điều hành General Motors, cho rằng kết hợp với nhau là một trong những cách tốt nhất để xâm nhập một thị trường nào đó, hạ chi phí sản xuất, nghiên cứu. Ngoài ra, đa số liên minh có lợi cho tất cả các bên tham gia. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất là quản lý. Các nhà sản xuất bắt buộc phải cắt cử người lãnh đạo, nhân công sang bộ phận "con chung", khiến gánh nặng nhân sự sẽ ngày càng tăng lên, đặc biệt trong trường hợp liên minh đổ vỡ hay giải tán. Lê Mạnh Cường - 6 - Lớp: CN48C Cú rt nhiu nguy c tim n trong cỏc mi quan h ú, nht l khi cỏc hóng u t vo nghiờn cu v phỏt trin quy mụ nh. Tuy nhiờn, xột trờn khớa cnh kinh t, hp tỏc vi nhau thi im ny l xu hng tt yu v hu ht cỏc liờn minh u tt p S liờn minh liờn kt ca cỏc hóng sn xut ụ tụ trờn th gii ngy nay ngy cng cú nhiu v ngy cng mnh m, vic ny va cú ớch cho cỏc doanh nghip sn xut ụ tụ li va cú ớch cho ngi tiờu dựng trong vic tiờu dựng, la chn sn phm. 1.2.2. Chia sẻ công nghệ chí phí nghiên cứu Ngy cng cú nhiu doanh nghip trờn th gii bt tay nhau, liờn minh vi nhau s dng cựng mt thit b cho nghiu loi xe. Nhng din bin th trng nh sỏp nhp, chia tỏch, bỏn mua ngy nay ang to nờn mt tro lu "lai tp" sn phm gia cỏc hóng, ngha l ng c ca hóng ny, hp s ca hóng kia v ngc li. Trờn thc t, xu hng ny ang tr nờn ph bin bi cũn rt ớt nh sn xut t my mũ lm t cỏi nh nht n cỏi ln nht lp rỏp thnh xe. Theo ỏnh giỏ ca cỏc nh phõn tớch, NUMMI l mt trong nhng liờn minh thnh cụng nht trong lch s cụng nghip ụtụ, gia hai hóng xe s mt v s hai hnh tinh. Thụng qua NUMMI, General Motors hc c cỏch t chc sn xut ca Toyota. Ngc li, hóng xe Nht Bn nh ú m d dng tỡm hiu th hiu v chinh phc ngi tiờu dựng M. hng ti tng lai, DaimlerChrysler v BMW dt tay nhau vo phũng thớ nghim nghiờn cu, phỏt trin h thng hybrid xng-in tit kim nhiờn liu. Riờng vi Ford, tp on DaimlerChrysler li ngh nghiờn cu h thng pin chun b cho th h xe chy bng pin nhiờn liu trong tng lai xa. Chia s cụng ngh v chi phớ nghiờn cu s giỳp cho cỏc dũng xe ra i c ci tin hn, mu mó p hn, giỏ c s r hn v iu ny l hu ớch cho cỏc hóng xe v c ngi tiờu dựng. Lờ Mnh Cng - 7 - Lp: CN48C 1.2.3. Mở rộng thị trờng Vic liờn kt, liờn minh vng chc, chia s cụng ngh v chi phớ nghiờn cu ó lm cho th trng c m rng, vic i vo cỏc th trng mi l cú c hi hn; s cnh tranh trờn th trng khc lit hn ũi hi cỏc doanh nghip ngy cng phi ci tin cụng ngh v mu mó ỏp ng c yờu cu ca khỏch hng. Biờn gii gia cỏc quc gia lỳc ny l biờn gii mm, vic biờn gii ca quc gia no rng bao nhiờu v n õu l do s m rng th trng ca nghnh kinh t quc gia y. Vic hóng ụ tụ nc ny kt hp vi hóng ụ tụ nc khỏc v cho ra nhiu loi xe cú mu mó v cht lng tt hn l chuyn bỡnh thng. Bng chng l cú hng lot cỏc cụng ty liờn doanh nc ta t nm 1991 ti nay v rt nhiu cỏc loi ụ tụ nhp khu v nc ta, lm cho th trng ụ tụ trong nc tr nờn sụi ng hn rt nhiu. II. Quá trình hình thành phát triển của ngành công nhiệp ô tô trên thế giới 2.1. Lịch sử hình thành ngành công nghiệp ô tô trên thế giới. Để có đợc một ngành công nghiệp ô tô phát triển rực rỡ nh ngày hôm nay, ngành công nghiệp này đã trải qua một thời gian dài phôi thai mà những nền tảng đầu tiên chính là phát minh ra các loại động cơ. Năm 1887, nhà bác học ngời Đức Nicolai Oto chế tạo thành công động cơ 4 kỳ lắp ráp thành công chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới. Lờ Mnh Cng - 8 - Lp: CN48C Theo lịch sử ngành công nghiệp ô tô thế giới, năm đầu tiên của thế kỷ 20-năm 1901, trên toàn thế giới đã có hàng trăm nhà máy sản xuất ô tô xe máy. Tuy nhiên, mốc thời gian đánh dấu sự ra đời chính thức của ngành công nghiệp ô tô phải kể đến năm 1910 khi ông Henry Ford-Ngời sáng lập ra tập đoàn Ford Motor nổi tiếng, bắt đầu tổ chức sản xuất ô tô hàng loạt trên qui mô lớn. Vào những năm 1930 của thế kỷ 20, trớc chiến tranh thế giới thứ 2, ô tô đã có đợc những tính năng kỹ thuật cơ bản. Cùng với những thành tựu khoa học kỹ thuật thời đó, công nghiệp ô tô thế giới đã thực sự trở thành một ngành sản xuất đầy sức mạnh với 3 trung tâm sản xuất chính Bắc Mỹ, Tây Âu (từ trớc chiến tranh thế giới thứ I) Nhật Bản (trớc chiến tranh thế giới thứ II). Hầu hết các hãng sản xuất có tên tuổi trên thế giới nh Ford, General Motor, Toyota, Mercedes-Benz . đều ra đời trớc hoặc trong thời kỳ này. Sau chiến tranh thế giới thứ II, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại bùng nổ, ô tô công nghiệp ô tô cũng có những bớc tiến vợt bậc. Những thành tựu khoa học kỹ thuật đợc áp dụng nh vật liệu mới, kỹ thuật điện tử, điều khiển học, đã làm thay đổi cơ bản, bản thân ô tô công nghiệp ô tô cả về mặt kỹ thuật, khoa học công nghệ cũng nh về quy mô kinh tế xã hội. Nhìn lại lịch sử hình thành phát triển của ô tô ngành sản xuất ô tô thế giới, có thể hoàn toàn đồng ý với ý kiến cho rằng thế kỷ 20 là thế kỷ của ô tô. Quá trình phát triển của ngành công nghiệp ô tô trên thế giới có thể chia làm 3 giai đoạn: + Trớc năm 1945: Nền công nghiệp ô tô của thế giới chủ yếu tập trung tại Mỹ, sản lợng công nghiệp ô tô ở Tây Âu Nhật Bản rất thấp. + Giai đoạn 1945-1960: Sản lợng công nghiệp ô tô của Nhật Bản Tây Âu tăng mạnh song còn nhỏ bé so với Mỹ. + Giai đoạn từ 1960 trở lại đây: Nền công nghiệp sản xuất ô tô xe máy Nhật đã vơn lên mạnh mẽ đã chiếm vị trí thứ nhất trong ngành công nghiệp to lớn này. Nhật đã trở thành đối thủ số một của Mỹ Tây Âu trong ngành công nghiệp ô tô. Sản lợng ô tô trên thế giới, từ năm 1960 đến nay, gần nh ổn định tập trung vào 3 trung tâm công nghiệp lớn là Mỹ, Nhật Bản Tây Âu Tóm lại, trong quá trình phát triển kinh tế, mỗi quốc gia khu vực đều sớm nhận thấy tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô cố gắng xây dựng ngành công nghiệp này ngay khi có thể. Nhng không vì thế mà ngành công nghiệp ô tô thế giới trở nên manh Lờ Mnh Cng - 9 - Lp: CN48C mún, nhỏ lẻ mà chính các tập đoàn ô tô khổng lồ hoạt động xuyên quốc gia nh một sợi dây xâu chuỗi liên kết có vai trò quyết định trong việc hình thành phát triển ngành công nghiệp ô tô các quốc gia nói riêng ngành công nghiệp ô tô thế giới nói chung. Vậy nên ngành công nghiệp ô tô thế giới hình thành, lớn mạnh phát triển gắn liền với sự ra đời, liên kết, hợp tác, sáp nhập lớn mạnh không ngừng của các tập đoàn ô tô khổng lồ hoạt động ở khắp các quốc gia, châu lục. 2.2. Đặc điểm xu hớng phát triển của nghành công nghiệp ôtô trên thế giới 2.2.1 Đặc điểm của ngành sản xuất ô tô 2.2.1.1. Về vốn đầu t + Vốn đầu t cực lớn So với vốn đầu t vào các đại bộ phận các ngành công nghiệp khác, vốn đầu t vào ngành công nghiệp ô tô là cao hơn rất nhiều, có thể nói là cực lớn. Mỗi ô tô có đến 20.000 -30.000 chi tiết, bộ phận khác nhau. Các chi tiết, bộ phận lại đợc sản xuất với những công nghệ có đặc điểm khác biệt; chi tiết phụ tùng của loại xe này không thể sử dụng chung cho các loại xe khác, do vậy vốn đầu t cho việc sản xuất 20.000- 30.000 chi tiết thờng rất cao. Thêm vào đó, do đặc điểm của ngành là không ngừng vận dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Vì thế, ngoài các khoản chi phí ban đầu bao gồm chi phí xây mới nhà xởng, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo công nhân lành nghề, các khoản chi thờng xuyên nh mua nguyên vật liệu, bảo dỡng nhà xởng, máy móc, bảo quản hàng hoá, thì chi phí cho công tác nghiên cứu triển khai (R&D) trong lĩnh vực ô tô cũng chiếm một phần đáng kể trong tổng vốn đầu t ban đầu tăng thêm. + Thu hồi chậm Ngành công nghiệp ô tô là ngành cơ khí chế tạo nên phần lớn vốn tập trung đầu t cho cơ sở vật chất, vốn cố định chiếm tỉ trọng lớn. Không nh các ngành dịch vụ vốn chủ yếu tồn tại dới dạng vốn lu động, tốc độ quay vòng vốn nhanh do đó, dễ thu hồi. Hơn nữa, vốn đầu t cho ngành lại rất lớn chỉ xếp sau sản xuất máy bay nên thời gian để thu hồi vốn là rất lâu. + Sinh lợi cao Công nghiệp ô tô là một ngành có quy mô lớn cũng đợc coi là ngành siêu lợi nhuận. Tổng giá trị hàng hóa do ngành công nghiệp này tạo ra đã đạt tới những con số Lờ Mnh Cng - 10 - Lp: CN48C [...]... Lp: CN48C IV Mục tiêu một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO 4.1 Mục tiêu trớc mắt của các doanh nghiệp Để xây dựng đợc một ngành công nghiệp ô tô hoàn chỉnh, Anh Mỹ đã phải mất 70 - 80 năm; Nhật Bản, Hàn Quốc mất 30 - 40 năm Điều dễ nhận thấy trong việc phát triển công nghiệp ô tô của các nớc trên thế giới... nghĩa nh của Liên xô Lờ Mnh Cng - 12 - Lp: CN48C Từ năm 1996 đến nay, khi mà một loạt các liên doanh sản xuất ô tô ra đời thì nền công nghiệp chuyển sang giai đoạn phát triển mới Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất vẫn chỉ dừng lại ở mức độ gia công lắp ráp chứ cha thực sự hình thành một nền công nghiệp sản xuất ô tô chính quy hiện đại theo đúng nghĩa của nó III Thực trạng khả năng cạnh tranh của các... mới đầu t vào công đoạn dập) mới chỉ thực hiện đợc 3 quy trình cuối là hàn, sơn lắp ráp Cả 3 công đoạn này đều không đòi hỏi cao về kỹ thuật công nghệ, không phát huy tính sáng tạo khó có thể nâng cao đợc tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm Ô tô nớc ta đợc cung cấp từ hai nguồn chính là nhập khẩu do các doanh nghiệp lắp ráp, chế tạo ô tô trong nớc cung cấp bao gồm 11 liên doanh sỏu doanh nghiệp. .. ngnh cụng nghip ụ tụ 4.2 Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ô tô Việt Nam 4.2.1 i vi cỏc doanh nghip liờn doanh * Nõng cao t l ni a húa Để nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, các liên doanh sản xuất ô tô Việt Nam cần kêu gọi thêm các nhà sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô nớc ngoài đầu t vào Việt Nam Tốt hơn hết, mỗi liên doanh nên liên kết với một hoặc một vài nhà sản xuất linh kiện... cùng có lợi Trớc tình hình đó, Đảng Nhà nớc đã nhìn thấy những điểm yếu về vốn, về công nghệ, về con ngời, của ngành trong khi nền kinh tế của chúng ta cần nhiều chủng loại xe để phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Để phát triển ngành công nghiệp ô tô, chúng ta cần có nguồn vốn lớn, trang thiết bị, công nghệ hiện đại, có đội ngũ cán bộ đủ năng lực trình độ để có thể sử dụng tốt... rất nhiều các ngành khác 2.2.2 Các giai đoạn phát triển của công nghiệp ô tô Việt Nam Nền công nghiệp sản xuất ô tô của việt nam đã chính thức đợc hình thành phát triển từ đầu những năm năm mơi của thế kỷ 20 Trong thời kỳ từ năm 1952-1996 là sự xuất hiện của các công ty sản xuất ô tô của Việt nam đợc xắp xếp theo mô hình kinh tế tập trung, bao cấp Các doanh nghiệp chủ yếu sản xuất lắp ráp các... nghiệm, công nghệ sản xuất song song với quá trình đi tắt, đón đầu kỹ thuật tiên tiến hiện đại Đây là điều mà các chuyên gia kinh tế Việt Nam cần hết sức quan tâm trong việc nghiên cứu, xây dựng phát triển ngành công nghiệp ô tô nớc nhà, trong đó công việc quan trọng cần thiết nhất là tìm hiểu quá trình phát triển công nghiệp ô tô của các nớc trên thế giới để rút ra kinh nghiệm xây dựng cho ngành. .. quan trọng trong bớc đầu tạo dựng nên ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong khi vai trò của các doanh nghiệp ô tô trong nớc của Việt Nam là hết sức mờ nhạt Có thể nói, sự ra đời của 11 liên doanh trên đã cho thấy thị trờng xe hơi Việt Nam là thị trờng đầy tiềm năng các nhà đầu t nớc ngoài đã rất chú trọng đến thị trờng này Nh vậy, lịch sử hình thành ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã cho thấy sau... trên thế giới cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng xe hơi có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp ô tô Lờ Mnh Cng - 27 - Lp: CN48C Trong các nhà máy sản xuất của các công ty, cần nhanh chóng đầu t thêm dây chuyền dập vì đây là khâu cơ bản trong sản xuất lắp ráp ô tô, giúp nhanh chóng nâng cao tỷ lệ nội địa hoá * Nõng cao t l vn gúp ca phớa Vit Nam trong... các chính sách bảo hộ có thời hạn hợp lý, chắc chắn các doanh nghiệp ô tô Việt Nam sẽ đủ tiềm lực để vơn lên cạnh tranh, để tới khi hội nhập hoàn toàn vào khu vực, sản phẩm ô tô của Việt Nam sẽ có đủ năng lực cạnh tranh quốc tế khả năng xuất khẩu Lờ Mnh Cng - 28 - Lp: CN48C o to ngun nhõn lc, kin ton t chc * Các liên doanh có thể tham khảo chính sách khuyến khích sinh viên nh: trao quà tặng, cấp

Ngày đăng: 22/04/2013, 09:48

Hình ảnh liên quan

3.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển - Thực trạng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp

3.1.1.1..

Lịch sử hình thành và phát triển Xem tại trang 15 của tài liệu.
3.1.1. Tình hình hoạt động của một số công ty Việt Nam trớc khi hội nhập - Thực trạng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp

3.1.1..

Tình hình hoạt động của một số công ty Việt Nam trớc khi hội nhập Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2- Tổng số xe bán ra của các thành viên VAMA - Thực trạng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp

Bảng 2.

Tổng số xe bán ra của các thành viên VAMA Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan